1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế

184 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Thực Vật Học, Sinh Lý, Hóa Sinh Và Nhân Giống In Vitro Một Số Giống Sen (Nelumbo Nucifera Gaertn.) Trồng Ở Thừa Thiên Huế
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng, PGS.TS. Võ Thị Mai Hương
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Sinh lý học thực vật
Thể loại Luận án tiến sĩ sinh học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủa đềtài (19)
  • 2. Mụctiêu củađềtài (20)
    • 2.1. Mụctiêuchung (20)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (21)
  • 3. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài (21)
    • 3.1. Ýnghĩakhoahọc (21)
    • 3.2. Ýnghĩathực tiễn (21)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứucủa đềtài (21)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (0)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (22)
  • 5. Nhữngđónggóp mớicủađềtài (22)
    • 1.1. Tổng quanchungvềcâysen (23)
      • 1.1.1. Nguồngốc câysen (23)
      • 1.1.2. Phânloạivàphânbố câysen (24)
      • 1.1.3. Đặcđiểmthực vậthọccơbảncủacâysen (25)
      • 1.1.4. Giátrị của câysen (26)
    • 1.2. Tìnhhìnhnghiêncứuvềcâysentrênthếgiớivà ở ViệtNam (31)
      • 1.2.1. Nghiêncứuvềđặcđiểmthựcvậthọc,phânloại,bảotồnvàđadạngditruyền câysen (31)
      • 1.2.2. Nghiêncứuvềsinhtrưởng-pháttriểncủacâysen (35)
      • 1.2.3. Nghiêncứuvềthànhphầnhóahọcvàvaitròdược liệu củacâysen (0)
      • 1.2.4. Nghiêncứunhângiốngcâysen (40)
      • 1.2.5. Một số nghiêncứukhácvềcâysen (40)
    • 1.3. Kỹthuậttrồngvàchămsóccâysen (41)
      • 1.3.1. Giống (41)
      • 1.3.2. Cácphươngphápnhângiốngcâysen (41)
      • 1.3.3. Cácyếutốngoạicảnhảnhhưởngđếnsựsinhtrưởngvàpháttriểncủacâ (43)
  • ysen 25 1.3.4. Kỹthuậttrồngtrọt,chămsóc,quảnlýsâubệnhhại (0)
    • 1.4. Nuôicấymôtếbàothực vật (46)
      • 1.4.1. Đặcđiểmchung của nhângiốnginvitro (46)
      • 1.4.2. Cơsởkhoahọccủanhângiốnginvitro (46)
      • 1.4.3. Tầmquantrọngvà ứngdụngcủa nuôi cấymôvàtếbàothực vật (48)
      • 1.4.4. Nhữngyếutốảnhhưởngđến kỹthuật nhângiốngvôtínhinvitro (48)
      • 1.4.5. TìnhhìnhnghiêncứunhângiốnginvitrocâysentrênthếgiớivàViệtNam (51)
    • 2.1. Vậtliệunghiêncứu (53)
    • 2.2. Nộidungnghiên cứu (53)
      • 2.2.1. Điềut r a t ì n h h ì n h s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ c á c s ả n p h ẩ m t ừ c â y s e n , x â (53)
      • 2.2.2. Nghiêncứuđa dạngditruyềncácmẫugiốngsendựavàokiểuhình- Đánhgiánguồnvật liệukhởiđầu (53)
      • 2.2.4. NghiêncứuđặcđiểmsinhlýcủamộtsốgiốngsenởThừaThiênHuế (54)
      • 2.2.5. Nghiênc ứ u đ ặ c đ i ể m h ó a s i n h h ạ t s e n c ủ a m ộ t s ố g i ố n g s e n ở T h ừ (54)
      • 2.2.6. Nhângiốnginvitromộtsố giống senđịaphươngđượcchọnlọc (54)
    • 2.3. Phương phápnghiêncứu (54)
      • 2.3.1. Phươngphápđiềutratìnhhìnhsảnxuất,tiêuthụcácsảnphẩmtừcâys en,xâydựngsơđồphânbốcácmẫugiốngsenởThừaThiênHuế (54)
      • 2.3.2. Phươngphápphântíchđa dạngditruyềncác m ẫ u giốngsendựavà okiểuhình (55)
      • 2.3.3. Phươngphápthu thậpcácgiốngsen-tạonguồnnguyênliệu (56)
      • 2.3.5. Phươngphápnghiêncứunhângiốnginvitromộtsốgiốngsenđịaphương..512.3.6.Phươ ngpháp xửlýsốliệu (70)
    • 3.1. Tìnhhìnhsảnxuất vàtiêuthụcác giốngsen ởThừaThiênHuế (72)
    • 3.11. ĐịađiểmtrồngsenvàthànhphầncácgiốngsentrồngtạiThừaThiênHuế53 3.1.2. Diện tíchvàcơcấucácgiốngsenhiệntrồngởThừaThiênHuế (72)
      • 3.1.3. Phươngthứccanhtáccâysentạicácđiểmđiềutra (76)
      • 3.1.4. Cácsảnphẩmtừcâysenvàgiátrịkinhtế (80)
      • 3.1.5. XâydựngsơđồphânbốcácgiốngsenởThừa Thiên Huế (81)
    • 3.2. Đánh giáđadạng ditruyềncủacácmẫu giốngsendựavàokiểu hình (83)
    • 3.3. Đánhg i á m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m t h ự c v ậ t h ọ c c ủ a c á c g i ố n g s e n ở T h ừ a T h i ê (86)
      • 3.3.2. Cấu tạogiải phẫurễ,thânrễ, lácủacácgiốngsen (110)
    • 3.4. Nghiêncứu mộtsốchỉtiêusinhlýcủacácgiốngsen (120)
      • 3.4.1. Thờigiansinhtrưởng (120)
      • 3.4.2. Độngtháităngtrưởngcủa lá (122)
      • 3.4.3. Độngtháităngtrưởngđườngkínhgươngsen (126)
      • 3.4.4. Khốilượngtươi,khốilượng khô,cườngđộtíchlũychấtkhôởlácủa cácgiốngsenquacácgiaiđoạnsinhtrưởng (126)
      • 3.4.5. Hàmlượngchlorophyllcủacácgiốngsen (0)
      • 3.4.6. Năngsuấtvàcácyếutốcấuthànhnăng suấtcủacácgiốngsen (131)
    • 3.5. Nghiêncứu mộtsốthànhphầnhóasinhtronghạtcủacácgiốngsen (135)
      • 3.5.1. Hàmlượngcácthànhphầndinhdưỡng (0)
      • 3.5.2. Hàmlượng một sốnguyêntốkhoáng (0)
      • 3.5.3. Hoạtđộenzyme catalasevàHàmlượng vitaminC (0)
      • 3.5.4. Thànhphầncáchoạtchấttrongcaochiếthạtsen (139)
      • 3.5.5. Cácchỉtiêuliên quanđếnđộbở,độdẻo củahạtsen (143)
      • 3.5.6. Đánhgiákhảnăngkhángoxyhóatrongdịchchiếtvàcaochiếtthôtừh ạtsenkhô (145)
      • 3.6.1. Nghiêncứuảnh hưởngcủathờigian khửtrùng (149)
      • 3.6.2. Ảnh hưởngcủaBAPđếnkhảnăngtáisinhchồi (151)
      • 3.6.3. Khảosátkhảnăngnhânchồi (153)
      • 3.6.4. Ảnh hưởngcủaIBAvàα-NAAđếnkhảnăngtạorễ (160)
    • 1. Kếtluận (163)
    • 2. Đềnghị (164)

Nội dung

Tínhcấp thiếtcủa đềtài

Cây sen (Nelumbo nuciferaGaertn.) là loại cây thủy sinh được con ngườitrồng và sử dụng từ rất lâu đời trên thế giới [57] Ở nước ta sen được trồng phổ biếnở nhiều làng quê Việt Nam trong các ao, hồ, đồng ruộng, thậm chí có thể sinhtrưởng, phát triển tốt ngay cả trong điều kiện đất trũng, nước ngập sâu mà các câytrồng khác không thể tồn tại được Trong văn hóa Việt Nam, sen không chỉ là loàihoa đẹp mà còn là biểu tượng văn hóa trong tâm thức người Việt, là biểu tượng củanhâncách n g ư ờ i V i ệ t Đ â y cũngl à l o à i h oa h ộ i t ụ đ ủ t r o n g m ì n h n h ữ n g ý n gh ĩ a nhân sinh cao quý, ý nghĩa triết học, ý nghĩa âm dương ngũ hành và sự vươn dậymạnh mẽ như dân tộc Việt Nam. Chính vì thế, hoa sen đang được Bộ Văn hóa, thểthaovà dulịchxemxétđểcôngnhậnlàQuốchoaViệtNam [13].

Cây sen có nhiều giá trị quan trọng và được sử dụng vào nhiều lĩnh vực khácnhau trong cuộc sống của con người như làm cảnh, làm thực phẩm và làm thuốc[112].Điềuđặcbiệtlàhầunhưtấtcảcácbộphậncủacâysenđềucógiátrịsửdụng.Từ phiến lá, cuống lá, nụ, hoa, hạt đến ngó sen, củ sen đều có thể dùng để chế biếncácmónăn,thứcuốngngonvàbổdưỡng.Hạtsenvàcủsenlànhữngthựcphẩmquý,giàu dinh dưỡng, chứa nhiều nguyên tố vi lượng, các vitamin, chất xơ… giúp tăngcường sức khỏe cho con người Dịch chiết các bộ phận khác nhau của cây sen có giátrị quan trọng trong việc chống oxy hóa, chống ung thư, chống virus, chống béo phì,trầm cảm, tiêu chảy, tim mạch, tăng huyết áp và mất ngủ [57], [69] Riêng hoa sencòn được sử dụng trong nhiều lễ hội ở các nước châu Á, là biểu tượng của sự tinhkhiết,thiêngliêngvàbấttửcủanhiềunềnvănhóatrongnhiềuthếkỷ[89].

Năm 2011, theo thống kê sơ bộ toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích trên200 ha được đưa vào trồng sen Đa số các giống sen đều cho vẻ đẹp quyến rũ vàhương vịrất đặcbiệt mà cácgiống senởnơi kháck h ô n g c ó đ ư ợ c , k ể c ả s e n H à Nội hay Đồng Tháp [120] Có nhiều giống sen được trồng ở Thừa Thiên Huế nhưsen trắng và sen hồng Trong đó, sen trắng là giống sen địa phươngc ổ - m ộ t l o ạ i sen có ý nghĩa sâu sắc gắn liền với hệ thống ao hồ các khu Di tích Huế [18] Đặcbiệt, Thừa Thiên Huế - một trong những trung tâm phật giáo lớn của Việt Nam vớihàngt r ă m n g ô i c h ù a c ổ k í n h t r ầ m m ặ c - g i á t r ị c â y s e n k h ô n g c h ỉ d ừ n g l ạ i ở ý nghĩa vật chất mà còn nhiều ý nghĩa về mặt tinh thần Bên cạnh đó, chúng còn tạonên vẻ đẹp, hài hòa, mềm mại, vẻ duyên dáng đặc biệt cho các công trình kiến trúctruyềnthốngcủaThừaThiênHuế.

Tuy nhiên, hiện nay các giống sen có các đặc tính quý đang suy giảm mộtcáchnghiêmtrọngvàđứngtrướcnguycơmấtdầntheothờigian.Hiệntrạngtrê ndo nhiều nguyên nhân như tác động của thời tiết khắc nghiệt, ô nhiễm môi trườngnước cùng với phương thức tự để giống, lối canh tác theo kinh nghiệm dân gian, tựphát của người dân Đồng thời, những năm gần đây, người trồng sen ở Thừa ThiênHuế chủ yếu trồng các giống Sen Cao Sản chuyên cho hạt có năng suất cao, cácgiống sen địa phươngí t đ ư ợ c c h ú ý k h a i t h á c T r o n g t h ự c t ế , t ạ i c á c h ồ t r ồ n g s e n các giống sen được trồng lẫn với nhau Hiện tượng này dẫn đến tình trạng nhầm lẫnvàđánhđồnggiữacácgiốngsen. Ở Thừa Thiên Huế việc nghiên cứu về cây sen chưa nhiều, chủ yếu tập trungvào các lĩnh vực thực phẩm và dược liệu dùng làm thuốc, thực phẩm chức năngthôngthường.Côngtácthuthập,bảotồn,đánhgiátậpđoànsendựavàosựphâ nbố, đặc điểm sinh họcđ ặ c t r ư n g c ủ a g i ố n g v à n h â n g i ố n g c â y s e n b ằ n g k ỹ t h u ậ t nuôi cấy mô tế bào vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nghiên cứu tập đoàn sen ởThừa Thiên Huế nhằm cung cấp đầy đủ các dữ liệu quản lý, dữ liệu mô tả, đánh giáđặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh lý, hóa sinh, năng suất và chất lượng của cácgiống sen là việc làm tất yếu, cấp bách phục vụ công tác bảo tồn và khai thác tàinguyênhoasentrongnềnkinhtếhiệnnay.

Xuấtp h á t t ừ n h ữ n g c ơ s ở t r ê n , c h ú n g t ô i c h ọ n đ ề t à i“ N g h i ê n c ứ u đ ặ c điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen( Nelumbo nucifera Gaertn.) trồng ở Thừa Thiên Huế” Nghiên cứu này nhằmcung cấp cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học của các giống sen và nhân giốnginvitrom ộ ts ố g i ố n g s e n c ó g i á t r ị , l à m c ơ s ở c h o v i ệ c k h a i t h á c , b ả o t ồ n v à p h á t triểncâysenởThừaThiênHuế.

Mụctiêu củađềtài

Mụctiêuchung

Xácđ ị n h đ ư ợ c đ ặ c đ i ể m t h ự c v ậ t h ọ c , s i n h l ý , h ó a s i n h v à n h â n g i ố n gi n vitromột sốgiống senchính trồng tại ThừaThiên Huế đểlàm cơ sở chov i ệ c b ả o tồnnguồngencâysenvàpháttriểncâysencóhiệuquảtạiThừaThiênHuế.

Mụctiêucụthể

-Đánh giá được thực trạng sản xuất cây sen và xây dựng sơ đồ phân bố củacácmẫugiốngsentrồng ởThừaThiênHuế.

- Đánh giá được đa dạng di truyền dựa vào kiểu hình của các mẫu giống sentrồng ở Thừa Thiên Huế nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định các giốngsenhiệncó.

- Cung cấp được các cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh lý (đặc điểm sinh trưởng,pháttriển,năngsuất)vàhóasinhcủamộtsốgiốngsenchínhở ThừaThiênHuế.

- Nghiên cứu nhân giốngin vitromột số giống sen địa phương - Làm cơ sởchoviệc bảotồncâysenởThừaThiênHuế.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

Ýnghĩakhoahọc

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học mới có tính hệthống và có giá trị về mức độ đa dạng di truyền hình thái, đặc điểm thực vật học,sinhlý,hóasinhcủacácgiốngsentrồngchínhtạiThừa Thiên Huế.

Ýnghĩathực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đem ra những gợi ý cho các nhà chọn tạogiống cây sen cần dựa vào như là một công cụ để phân biệt, nhận diện và đánh giácácgiốngsen baogồmđặcđiểmhìnhtháivàđặcđiểmsinhlý,đặcđiểmhóasinh. Đề tài đã giới thiệu cho sản xuất 6 giống sen với 5 giống sen địa phương và 1giống sen nhập Trong đó có 2 giống sen địa phương triển vọng cần bảo tồn, khaithácvàpháttriểnlàgiốngSenTrắngTrẹt Lõmvàgiống SenĐỏỢt. Đềtàiđãgiớithiệucáckếtquảnghiêncứubướcđầutrongnhângiốnginvitrocâysen- Đâylàmộthướngnghiêncứucótiềmnăngứngdụngtrongnhângiốngthựcvật,nhằmgópphầnvàocô ngtácbảotồncácgiốngsenquýởThừaThiênHuế.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứucủa đềtài

Phạmvinghiêncứu

Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cây sen, xây dựng sơ đồ phân bố vàđánh giá đa dạng di truyền dựa vào kiểu hình của các mẫu giống sen trồng ở ThừaThiên Huế Các nội dung nghiên cứu này được tiến hành tại Thành phố Huế và mộtsốh u y ệ n c ủ a T h ừ a T h i ê n H u ế : P h o n g Đ i ề n , H ư ơ n g T r à , P h ú L ộ c , P h ú V a n g , HươngThủy.

Nghiêncứuđặcđiểmthựcvậthọc,sinhlý,hóasinhvàxácđịnhcácgiốngsenđịaphươngtriển vọng.Từđó,nghiêncứunhângiốnginvitromộtsốgiốngsenđượcchọn lọc nhằm cung cấp cơ sở cho việc bảo tồn nguồn gen cây sen ở Thừa ThiênHuế Các nghiên cứu này được thực hiện tại đồng ruộng và các phòng thí nghiệmKhoaSinhhọc,TrườngĐạihọcKhoahọc,ĐạihọcHuếvàViệnCôngnghệsinhhọc,ĐạihọcH uế.

Nhữngđónggóp mớicủađềtài

Tổng quanchungvềcâysen

Cây sen (N nuciferaGaertn.) là loại cây thủy sinh đa niên có nguồn gốc từcác nước châu Á nhiệt đới, xuất phát từ Ấn Độ, sau đó được đưa đến Trung Quốc,Nhật Bản, vùng Bắc châu Úc và nhiều nước khác [24], [100], [106] Ngày nay, câysen được trồng phổ biến tại Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… [72], [94] Đồng thời,cácsảnphẩmtừ câysencũngđượctiêuthụmạnhkhắpchâuÁ [22].

Câysenl à m ộ t t r o n g n h ữ n g l o ạ i c â y x u ấ t h i ệ n s ớ m n h ấ t [ 33],đ ư ợ c t r ồ n g cách đây 2000 năm bởi người Ai Cập cổ đại qua việc trồng hoa sen trắng (lily nước)trong ao và đầm lầy [37], [94] Đầu tiên, hoa sen được biết đến bởi hóa thạch đã tồntại trong khoảng 65,5 triệu năm đến 145,5 triệu năm tại thời điểm Trái Đất lạnh vàkhô dần Về sau, cây sen được tìm thấy ngày càng nhiều từ Iran ở phía Tây sangNhật Bản ở phía Đông và ở Kashmir, Ấn Độ, Queensland, Úc về phía Bắc và phíaNam[54].

5.000 tuổi ở tỉnh Vân Nam Năm 1973, hạt sen 7.000 tuổi khác được tìm thấy ở tỉnhChekiang Một lượng lớn hạt sen được tìm thấy ở tỉnh Shan-tung, Liaoning và ngoạithànhphíaTâyBắcKinhtrongsuốtgiaiđoạn1923-1951cóniênđạitrên1.000năm.Shen Miller và cs

(1995) phát hiện hạt senN nuciferaGaertn với 1228 tuổi trongcác hồ cổ đại của tỉnh Putatien, Liaoning vẫn còn khả năng nẩy mầm, một kỷ lục vềsức sống bền lâu nhất được ghi nhận từ trước tới nay [54] Hạt sen tìm thấy ở ĐôngBắcTrungQuốcnằmtrongvùngnhiệtđộthấpđượcphủmộtlớpbùn,hạtvẫnduytrìđượcsứcsố ngsauhơn600năm[107].

CácnhàkhảocổNhậtBảncũngtìmthấynhữnghạtsenđãbịđốtcháytronghồcổ sâu 6 m tại Chiba có niên đại 1.200 năm Điều này khiến người ta tin rằng một sốgiốngsencónguồngốctừNhậtBảnnhưngcácgiốngsenlấycủthìxuấtpháttừTrungQuốc.Nhiều giốngsencủaTrungQuốckhidunhậpsangNhậtBảnmộtthờigianthìmangtênNhậtnhưTaihakub asu,Benitenjo,Kunshikobasu,SakurabasuvàTenjinkubasu[72].Ngàynay,cácquẩnthểsend ạnghoangdạivẫnđượctìmthấydễdàngtạicácnướcchâuÁvàchâuMỹ[22].

TheoTakhtajan,Hooker,HeywoodthìbộSen(Nelumbonales)chỉcó1họSen(Nelumbonace ace)vớichiSen(Nelumbo)vàcó2loàigầnnhaulàN.luteaWilldvàN.nuciferaGaertn.[54],

LoàiN nuciferaGaertn phân bố ở châu Á và châu Đại Dương, từ Nga đếnÚc. Bởi vì nó được trồng rộng khắp ở Trung Quốc, nên Trung Quốc trở thành nơiphân bố tự nhiên của loàiN nucifera.N nuciferacó nhiều tên gọi khác nhau Bêncạnh tên sen, sen thiêng nó còn được gọi là sen Đông Ấn Độ, sen Ai Cập, sen ẤnĐộ, hoa sen Phương Đông, Lily nước Có khoảng 60 tên gọi khác nhau dành choloài này ở Trung Quốc [97] LoàiN nuciferacó hoa màu hồng, đỏ hay trắng, thândày, cao và nhiều gai, củ phát triển ở đáy ruộng hoặc ao, lá gần tròn có đường kínhlớn Cây non có khả năng thích nghi trong nước sâu rất nhanh Một chu kỳ sống củacâysenthườngchưatới12tháng,thôngthườngcâysencầnphảimấttừ4-6thángđể hình thành lá, nụ, hoa, hạt, củ, trưởng thành trước khi bước sang giai đoạn ngừngsinhtrưởngcủacâyvàđược trồnglàmsencảnh,senlấycủvàsenlấyhạt[107].

LoàiN luteaWilld phân bố ở Bắc và Nam Mỹ, mở rộng ra phía NamColumbia

[97] Loài này có hoa màu vàng, còn gọi là sen Mỹ hay sen vàng [77],[85] LoàiN. luteaWilld hình thành ở tầng nước nông rồi phát triển ra vùng nướcsâu hơn, mực nước thích hợp từ 0,6-2,0 m Thời gian nở hoa từ tháng 6-9, hoa cóđường kính từ 7,6-20,0 cm, kéo dài 3-4 ngày Ở châu Mỹ, môi trường sống của câysen trong tự nhiên đã và đang bị phá hủy nên những quần thể sen của loàiN luteaWilld đã giảm đáng kể về diện tích, chúng đã được đưa vào danh sách loài có nguycơtuyệtchủngở NewJersey,PennsylvaniavàbịđedọaởMichigan,Delawar[85].

Ngoài hai loài nói trên, các loại sen khác ngày nay đều là những loài sen laighép nhân tạo Theo kết quả nghiên cứu của Orozco-obando (2009), hầu hết cácgiống sen được lai tạo ra giữa loàiN luteavớiN nuciferalà các giống sen đượctrồngđểlàmcảnh[77].

Ngoài ra, tùy vào mục đích sử dụng của từng giống sen, các nhà khoa họcTrungQuốc đã phân loại cây sen thành 3 nhóm: nhóm sen lấy củ, nhóm sen lấy hạt,nhómsenlấyhoa[22].

Theo Phạm Hoàng Hộ, HoàngThịSản, Đặng Thị Sy,VõV ă n C h i ,

T r ầ n Hợp, Lê Khả Kế và Vũ Văn Chuyên thì ở Việt Nam cây sen chỉ có một chi Sen vớimộtloàilàN.nuciferaGaernt.[2]. Ở Việt Nam, cây sen được phân bố rộng suốt từ Bắc vào Nam như Bắc Ninh,Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế và khu vực Đồng bằngsông Cửu Long (như Đồng Tháp, An

Giang, Sóc Trăng, Long An…) Trước đây,câysenchủyếumọchoangdạiởđiềukiệntựnhiên,nhưnghiệnnaynhiềunơisenlàcây trồngmanglạinhiềugiátrịvềmặtvậtchấtvàtinhthần[13].

Cây sen thuộc họNelumbonaceae, lớp hai lá mầm, số nhiễm sắc thể 2n[79].Câysengồm thânrễ,lá,hoa,gươngvàhạt[8],[94].

Rễ: mỗi đốt của than rễ sen có khoảng 20-50 rễ Khi còn non, rễ thường cómàu trắng kem và có một ít lông hút Khi trưởng thành rễ có chiều dài 15 cm vàchuyểnsangmàunâu[72],[73].

Thân rễ (còn gọi là củ): Thân rễ sen có hình dạng giống như cái xúc xích, cómàutrắngkemxenlẫnmàunâu.Thânrễđượchìnhthànhtừmộtđoạnrễ,thườngcó 3-

4 lóng, dài 60-90 cm, lóng cuối có đường kính 4-6 cm, dài 10-15 cm Lóng thứhai to nhất, đường kính 5-10 cm, dài 10-12 cm Lóng thứ nhất ngắn khoảng 5-10 cmvà mang thân mới Cấu tạo của thân rễ thường xốp để không khí thông suốt chiềudàicủa củsen[22],[72].

Lá: lá sen thường lớn, hơi tròn có đường kính 20-100 cm màu xanh xám,xanh đậm Gân lá xuất phát từ tâm nơi cuống lá tỏa đều ra mép lá Lá đầu tiên nảymầm từ hạt có màu xanh hơi ửng đỏ, nhỏ yếu ớt và phiến lá cuốn vào trong (lá bút),sau đó lá này bung ra trong nước (lá trãi) Lá thứ hai nổi trên mặt nước nhưng thânvẫn yếu, những lá tiếp theo vươn khỏi mặt nước (lá dù) Dưới kính hiển vi điện tửquan sát thấy trên bề mặt lá sen có cấu trúc đặc biệt đẩy nước và đẩy bụi làm cho lásen luôn luôn sạch sẽ [22] Người ta đã có những ứng dụng dựa trên đặc điểm cấutrúc của bề mặt lá sen trong thực tiễn được gọi lá “Hiệu ứng lá sen” Hiệu ứng nàyđược ứng dụng trong chế tạo vật liệu tự làm sạch và không dính nước thường đểngoàitrời[22].

Cuốnglá:cònđượcgọilàcọngsenthườngxốp,đườngkínhvàchiềucaothayđổitùytuổicây.Khicònnon,cuốnglánhỏ,mềmvàxốpvàkhilớnthìcứnglạivàcó nhiềugai.Nhữnggiốngsencócọnglángthườngkhôngthíchhợpđểchocủ.Ngoàira,phầnnonnhấtcủacọ nglásenmớimọc,lávẫncòncuốnlạithànhmộtvòng,nằmsátgốc của cây sen còn được gọi là ngó sen Ngó sen có màu trắng sữa, xốp, giòn, bêntrongcónhiềuốngdọcnhỏ,nhựadínhsờvàocảmgiácmátlạnh[22].

Hoa: mầm hoa vươn ra vào mùa xuân, đối xứng hoàn toàn và có đường kính8-

20 cm Hoa thường có 4-6 đài hoa màu xanh hay đỏ Cánh hoa có màu biến thiêntừ trắng, tím, cam, đỏ;cánh hoa hình elip,mỗi bông có khoảng12-20 cánhh o a , càng vào phía trong kích thước cánh hoa càng nhỏ dần và sắp xếp theo đường xoắnốc hay xếp tỏa tròn Có những giống cánh mang 2 màu, trắng với hồng hoặc hồngvới tím Bên trong cánh hoa có nhiều nhị màu vàng, có hơn 200 nhị Mỗi nhị hoa có2 bao phấn hai ô, nứt theo một kẻ dọc Trung đới mọc dài ra thành một phần phụmàu trắng gọi là gạo sen có hương thơm; bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nằm xếpvòngtrênmộtđếhoahìnhnónngược gọilàgươngsen[39], [72].

Gương sen: Gương sen được đính vào phần cuối cùng của cuống hoa nằmphía trong cánh sen Gương sen có những lỗ nhỏ chứa các lá noãn Mỗi lá noãn có1- 2noãnnhưngsauchỉcó 1 noãn phát triểnthànhquả-chínhlàhạtsen [22].

Tìnhhìnhnghiêncứuvềcâysentrênthếgiớivà ở ViệtNam

1.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học, phân loại, bảo tồn và đa dạng ditruyềncâysen

Trên thế giới, những nghiên cứu về cây sen chủ yếu chú trọng đến các lĩnh vựcphân loại thực vật học, đặc điểm hình thái, dược liệu và đa dạng di truyền của câysen Các kết quả nghiên cứu này được công bố nhiều trên tạp chí chuyên ngành củathế giới Những nghiên cứu này đã góp phần phân loại sen, xác định cấu trúc quầnthể, sự tiến hóa của các mẫu giống sen, làm cơ sở cho việc xây dựng tạo lập, khaithácvàpháttriểntập đoànsencógiátrị.

Công tác điều tra, thu thập, bảo tồn nguồn gen cây sen trên thế giới gần đây đãđược quan tâm nghiên cứu Theo Tian (2008) có khoảng hơn 1.500 mẫu giống sencác loại được tư liệu hóa và bảo tồn tại Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc và Mỹ[97] Tại Trung Quốc có khoảng 600-

800 giống sen các loại Năm 2002, vườn Quốcgia về cây thủy sinh tại Vũ Hán đã thực hiện bảo tồn chuyển chỗ tập đoàn sen gồm572mẫugiốngđượcthuthậptừ153huyệncủa18tỉnhởTrungQuốc[37].Viện nghiêncứuThựcvậtquốcgiacủaẤnĐộđãlưugiữtậpđoàngồm60mẫugiốngsen.Trong đó: 35 giống sen bản địa được thu thập từ 8 bang: Bihar, Karnataka, MadhyaPradesh,Maharastra,Orissa,TamilNadu,UttarPradeshvàTâyBengalvà3vùngcủaẤn Độ gồm Chandigarh, New Delhi và Pondichery; 25 giống sen nhập nội từ Úc,Brazil, Đức, Thái Lan, Anh và Mỹ [35]. Nhật Bản cũng đang lưu giữ tập đoàn senkhá phong phú với 625 giống sen cảnh. Trường Đại học Auburn, Mỹ đã thu thập vàđánh giá 160 mẫu giống sen khác nhau có nguồn gốc từ Trung Quốc và các nướckhác Tại vườn thực vật Hoàng gia Anh, Kew bảo tồn cây sen bằng gieo hạt và táchcâyconđãđượcápdụngthànhcông[13].

Trong những năm gần đây các tác giả Nguyen (2001b) [73], Gou (2009, 2010)

[37], [38], [39] đã đánh giá đa dạng di truyền dựa vào các tính trạng hình thái nônghọcvàtươngquanditruyềncủacâysen.Kếtquảchothấygiữacácnhómsenlấycủ,lấyhoavàlấy hạtcósựkhácbiệtvềmộtsốtínhtrạngđặctrưng.Đồngthời,cũngdựavào sự khác biệt về đặc điểm nông sinh học,

Guo (2009) đã phân nhóm 572 mẫugiốngsentrongtậpđoànđượcbảotồntạiVườnQuốcgiavềthựcvậtthủysinhởtỉnhHồ Bắc ra 310 giống sen lấy củ, 229 giống sen lấy hoa và 33 giống sen lấy hạt [37].Năm 2010, Guo tiếp tục dựa vào 19 tính trạng hình thái của 40 mẫu giống sen tạiVườn Quốc gia Trung Quốc về cây thủy sinh đã xác định được mối tương quan giữacác tính trạng kiểu hình [39] Ngoài ra, các tác giả Vogle và Fhadacek đã tiến hànhgiải phẫu, phân tích chức năng và đặc điểm sinh học của cây senN nuciferalàm cơsởđểđánhgiálạiquanniệmsinhtháihọccáccơquancủacâysen[101], [102].Năm2019, Zhu và cs đã đi sâu giải thích cơ chếhình thành cánhhoamàuvàngở loài sen

N nuciferathông qua các con đường chuyển hóa flavonoid Điều này góp phần rấtquantrọngtrongviệcnhângiốngcácgiốngsencảnh[118].

Bênc ạ n h v i ệ c đ á n h g i á đ a d ạ n g v ề h ì n h t h á i , đ ặ c đ i ể m s i n h h ọ c đ ặ c t r ư n g của giống, các chỉ thị phân tử như RAPD, ISSR, SSR, AFLP, SRAP cũng đã đượctácgiả Gouvà cs (2005,2007) [36],[40];L i và cs (2010)[56],Fuvàcs (2011)

[34], Hu và cs (2012) [43];Zheng và cs (2015) [117], Mekbib và cs (2020) [64]… sửdụngđểnghiêncứuvềkiểugenởcâysen.Trongđó,việcsửdụngchỉthịphântử RADP đã phân loại được 29 giống sen lấy hoa (gồm cả hai loàiN nuciferaGaertn vàN luteaWild) thành hai phân nhóm chính là nhóm có hoa lớn và nhómcóhoanhỏ;khôngcósựkhácbiệtditruyềnrõrệtgiữagiốngthuộcloàiN.luteavà cácg i ố n g s e n t h u ộ c l o à iN n u c e f i r a [36].Đ ồ n g t h ờ i , x á c đ ị n h m ố i t ư ơ n g q u a n giữa kiểu hình và kiểu gen của 65 nguồn gen hoa sen thuộc chiNelumbo,được thuthập chủyếuở TrungQ u ố c t h à n h 4 n h ó m , m ỗ i n h ó m l ạ i c h i a l à m 2 p h â n n h ó m phụ [40] Chỉ thị RAPD và dấu chuẩn ISSR đã được tác giả Li (2010) sử dụng đểđánhgiámốiquanhệditruyềncủa 87giốngsen,trong đócó70giốngs e n cảnh củaTrung Quốc, 7 giống sen Thái Lan hoang dại, 2 giống sen Mỹ và8 d ò n g l a i giữa loàiN nuciferavà loàiN lutea[56].Yang và cs (2012) đã đánh giá 43 mẫugiống sen bằng cách sử dụng 38 cặp mồi SSR và 16 cặp mồi SRAP nhằm xác địnhmối quan hệ di truyền giữaN nuciferavàN luteacũng như mối quan hệ di truyềngiữa các nhóm giống sen lấy hoa, sen lấy hạt và sen lấy củ [108] Sự đa dạng kiểugen và chọn lọc di truyền giữa 3 nhóm giống sen này cũng được làm sáng tỏ trongnghiên cứu mới nhất của Li và cs (2020) Kết qủa nghiên cứu đã chỉ ra, giống senlấy hoa có sự khác biệt nhất về bộ gen và một tập hợp gen thuần hóa so với haigiống sen còn lại[55] Salaemae và cs (2017), đã sửd ụ n g c h ỉ t h ị S S R c ù n g v ớ i đánh giá hình thái hoa sau thu hoạch để phân biệt hai giống sen Sattabongkot vàSaddhabutra của loàiN nuciferaở Thái Lan Nghiên cứu này cung cấp cơ sở đểphân loại các giống sen Thái Lan và là một kỹ thuật hữu ích cho việc định lượngchất lượng hoa sau thu hoạch của các giống sen[ 84] Nghiên cứu mức độ mức độđa dạng di truyền kiểu gen của các giống sen ở các vị trí địa lý với các kiểu sinh tháikhácnhauđãđượctiếnhànhbởiMekbibvàcs(2020).Cáctácgiảđãsửdụngchỉthị SSR để đánh giá sự đa dạng của 15 quần thể sen nhiệt đới được thu mẫu từ TháiLan, Ấn độ và Úc Kết quả chỉ ra những quần thể này thể hiện sự biến đổi di truyềnkhác nhau dựa trên điều kiện địa lý.

Có thể khẳng định rằng các quần thể được tìmthấy ở mỗi quốc gia là duy nhất Từ đó, các tác giả cũng đề xuất các biện pháp bảotồnb ổ s u n g b ê n c ạ n h c á c p h ư ơ n g p h á p s ẵ n c ó đ ể k h a i t h á c v à s ử d ụ n g l o à i c â y trồngquantrọngvềkinhtếnày[64]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và đa dạngd i t r u y ề n c ủ a cây sen cũng được chú trọng nghiên cứu trong những năm gần đây Năm 2011-

2012, Hoàng Thị Nga và cs đã tiến hành nghiên cứu điều tra thu thập nguồn gen câysen(N nuciferaGaertn.) ở đồng bằng Sông Hồng Kết quả đã thu thập được 18nguồn gen cây sen tại 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hà Nội Mô tả và đánhgiábướcđầuchothấy:cácnguồngenhoasenkháđadạngvềtêngọivàcácđặc điểm nông sinh học của giống [14] Năm 2012-2013, Nguyễn Thị Thúy Hằng tiếptục đánh giáđặc điểmnông sinhhọc của senTây Hồ -m ộ t g i ố n g S e n B á c h

D i ệ p , nổi tiếng với bông to, thơm đậm, gạo sen màu trắng to mẩy chuyên dùng để ướp chèở Hà Nội [5] Tại Đồng Tháp, Trương Thị Nga và cs (2012) cũng tiến hành nghiêncứu đặc điểm nông sinh học và môi trường sống của một số thực vật thủy sinh tạiVườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, trong đó có đối tượng cây sen.Nghiên cứu đã chỉ ra sự thích nghi của sen (N nuciferaGaertn.) đặc thù trong môitrường chịu ngập, chịu phèn [15] Năm 2008, Nguyễn Phước Tuyên xuất bản giáotrình “Kỹ thuật trồng sen” đã hệ thống một cách khái quát và đầy đủ về nguồn gốccâysen,khuvựcphânbốvàkhaithácnguồn sentrongnước,cácđặc điểmnôn gsinhhọc củacâysentạicác khuvựccanhtác[22].

Gầnđ â y n hấ t , t á c g i ả H o à n g T h ị N g a ( 2 0 1 6 ) đ ã h o à n t h à n h l u ậ n á n t i ế n s ĩ với đề tài: “Nghiên cứu đa dạng nguồn gen cây sen(N nuciferaGaertn.) phục vụcôngt á c b ả o t ồ n v à c h ọ n t ạ o g i ố n g ” T r o n g đ ề t à i n à y t á c g i ả t h ố n g k ê c ó 2 1 nguồng e n c â y s e n đ a n g đ ư ợ c t r ồ n g v ớ i d i ệ n t í c h 3 6 5 h a t ạ i 5 t ỉ n h ở V i ệ t

N a m (BắcNinh,HàNam,HàNội,HảiDươngvàHưngYên).Đồngthờitácgiảcònmôtả đặc điểm nông sinh học của 3 giống sen: lấy hoa, lấy hạt và lấy củ Kết quả chothấygiữa42m ẫ u giốngsencósựbiếnđộnglớnvềđặcđiểmhìnhtháinônghọcv àcósựkhácbiệtditruyềnkhácaogiữacácgiốngvềkiểuhình.Bêncạnhđó,đềtài còn đi sâu đánh giá đa dạng mối quan hệ di truyền giữa 42 mẫu giống senN.nuciferaGaertn.đượcthuthậptạicácvùngkhácnhauởViệtNamthôngquaviệcs ửdụngchỉthịphântửSSR[13].

Tại Thừa Thiên Huế, việc nghiên cứu về cây sen chưa nhiều Lê Công Sơn vàcs-

T r u n g t âm bảot ồ n d i t íc hc ố đ ô Huế đ ã h oàn t h à n h đề á n “Bảo t ồ n, l ư u tr ữ giống sen trắng phục vụ tôn tạo cảnh quanhồ Thái Dịchkhu vựcĐ ạ i n ộ i ” N h ó m tác giả này đã sưu tầm các giống sen trắng quý hiếm từ trong dân và lựa chọn đượcgiống Sen Trắng Trẹt để trồng thí điểm tại hồ Thái Dịch và hồ Điện, đồng thời loạisennàycũngđượctrồngthửnghiệmtrêncạnvàonăm2008.Quátrìnhtriểnkhai, có lúc thất bại (năm 2010, 2012) nhưng từ năm 2015 đến nay, do xử lý được môitrường nước nên việc trồng sen trắng đã thành công Từ nguồn giống sen này, kếthợp với xử lý đáy hồ và môi trường nước ở các hồ di tích, Trung tâm Bảo tồn di tíchCốđ ô H u ế đ ã ư ơ m t r ồ n g l ạ i g i ố n g s e n t r ắ n g v ớ i t ỉ l ệ s ố n g l ê n t ớ i 6 0 -

Thànhcôngnàyđãmởranhiềutriểnvọngtrongviệclựachọnvànhângiốngmộtsố giống sen địa phương có giá trị trong thời gian tới Mặc dù hiện nay tại ThừaThiên Huế có nhiều giống sen đang được trồng chung với nhau nhưng chưa cónghiên cứu nào giúp phân biệt và nhận diện chúng Đồng thời cũng có rất ít nghiêncứu xác định được sự phân bố cũng như đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển,năng suất các giống sen nhằm phục vụ cho việc bảo tồn và phát triển cây sen hiệnnay Do đó, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóasinh và nhân giốngin vitromột số giống sen (N. nuciferaGaertn.) trồng ở ThừaThiênHuế”ởthờiđiểmnàylàhếtsức cầnthiết,cóýnghĩakhoahọcvà thựctiễn.

Một số nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển của cây sen cũng được tiếnhành ở nhiều nơi trên thế giới Năm 2008, Tian ở trường Đại học Auburn, Mỹ đãnghiên cứu một cách hệ thống về ảnh hưởng của các yếu tố như lượng đất trongthùng, phân bón, thời gian trồng lên sự sinh trưởng và sản phẩm của cây sen trồngtrong các thùng đựng hàng (container) Kết quả chỉ ra rằng, khối lượng đất chứa ảnhhưởng đến EC, pH, chỉ số tăng trưởng của cây và hàm lượng dinh dưỡng của cây.Mức đất 1/4 và 1/2 (so với thể tích thùng) là hiệu quả hơn so với mức đất 3/4 để sảnxuấtsentrongcácthùngchứa[97].

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng phân bón ảnh hưởng lớn đến sự sinhtrưởng cũng như chế độ dinh dưỡng của cây Khối lượng thân mầm, số lượng mầm,sự kéo dài của các đốt thân và số lượng lá trãi trong các thùng chứa 29 L tăng tuyếntính với tỷ lệ phân bón Phân bón không ảnh hưởng đến chiều cao cây và số lượnghoa.BónphâncũnglàmtăngN, PvàKvàgiảmhàmlượngCatronglánon[97].

Thời gian trồng cũng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây sen Theo Tian(2008), thời gian tốtnhất để trồng cây senởMỹ làvào tháng 3v à t h á n g 4 , t r ồ n g vào tháng 5 cây sen phát triển kém nhất Thời gian trồng không ảnh hưởng đến sốlượnghoanhưnglạiảnh hưởngđếnchiềucaocủahoa[97].

Các nghiên cứu vềảnh hưởng của nhiệtđộ, ánh sáng vàđộ caođ ế n s i n h trưởng của cây sen cũng được nghiên cứu bởi các tác giả Masuda và cs (2006),Slocum vàRobinson (1996), các kết quả cho thấy cây seny ê u c ầ u í t n h ấ t 6 t h á n g với nhiệt độ lớn hơn 15 o C nhưng sự phát triển tối đa của củ ở nhiệt độ trên 20 o C,nhiệt độ cao hơn thúc đẩy sự phát triển của nhánh củ và sự phát triển của hoa.Ngàydàithúcđẩy sựphá t triểncủacủ và sựh ìn h t h à n h lá d ù , ngượclại ngà yngắn sẽ ngăn cản sự kéo dài của củ và sự hình thành các lád ù [ 5] Loại thùng trồng sencũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sen, nên trồng sen tốt nhấttrong các thùng chứa hình cầu thay vì hình vuông, hoặc có thể trồng trong các bểchứabằngbêtông[35].

Kỹthuậttrồngvàchămsóccâysen

Tùyvàomụcđíchsửdụngcủatừnggiốngsen,cácnhàkhoahọcTrungQuốcđãphânloạicâysen thành3nhóm:nhómsenlấycủ,nhómsenlấyhạt,nhómsenlấyhoa.Cógiốngcó2hoặccả3đặctínhtrên nhưngđượcxếploạitheođặctínhcóưuthếnhất.

Giống sen cho hoa: có hoa to, nhiều màu sắc Hoa có một, hai hay nhiều tầngcánh, có giống có đến 1000 cánh Màu sắc hoa đa dạng, gồm có màu trắng, hồng,vàng, tím, đỏ hoặc hai màu trên một cánh Nhóm sen cho hoa cũng có gương nhưnghạt nhỏ và năng suất thấp Tuy nhiên những người trồng sen lấy củ cũng có nguồnthunhậpcaotừ khaitháchoasenvàgươngsen [72].

Giống sen cho hạt: cho nhiều hoa với tỷ lệ hạt chắc cao Hạt lớn, có hương vịthơm ngon Giống thường chỉ có một tầng cánh, màu đỏ, rễ thường mãnh và khôngcó củ Giống cho hạt rất ít được sản xuất trên thế giới, đó là lý do giống sen lấy hạttại Đồng Tháp ở Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao Thường những nông dân Úcsản xuất hạt chủ yếu để làm giống, nhưng cũng gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ cácnguồngốcnhậpkhẩu[22].

1.3.2.1 Nhângiốngbằngcủ/thânrễ Đây là phương pháp thuận tiện, nhanh chóng và dễ dàng nhất nhằm giữ đượccác đặc tính của cây giống ban đầu Nguồn củ giống được lấy từ vụ trước hoặcnhữngh ồ s e n c h u y ê n s ả n x u ấ t g i ố n g [ 72].C ủ g i ố n g c ó í t n h ấ t 2 l ó n g , c ắ t n g a n g đoạn cuối vùi vào đất ẩm sâu 5 cm tạo góc nghiêng 15 o Củ sen càng lớn càng chocâymạnh.Điềucầnchúýlàcủsencóthờigiannghỉsâunênkhôngthểtrồngngay sau khi vừa thu hoạch Phải mất ít nhất 3 tháng củ mới có thể nảy mầm, nếu trồngngayphảixử lýbằngnước nóng.

Trong kỹ thuật trồng bằng thân rễ, người ta dùng phương pháp tách cây đểnhân giống Tại Đồng Tháp, phần lớn sen trồng bằng cách tách ngó từ bụi sen đemcấy với mật độ hàng cách hàng 2,5-3 m, cây cách cây 2-2,5 m Kỹ thuật này chophépbắtđầuthuhoạchgươngsau4tháng [22].

Hạt sen được ghi nhận giữ kỷ lục về sức sống, hạt có thể tồn trữđ ư ợ c đ ế n 1500 năm Nguyên nhân là do hạt khô cứng, vỏ hạt không thấm nước [90] Do đó,trong nhân giống bằng hạt phải tiến hành loại bỏ vỏ hạt, đem ủ ở nhiệt độ 25-

30 o Ctrong môi trường cát bảo hòa nước đã được khử trùng nhằm tránh bị nhiễm nấmbệnh Vì bản thân tâm sen có diệp lục nên nó nảy mầm không cần ánh sáng trong 10ngày[22].

Các nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt lớn về quá trình tăng trưởnggiữa cây trồng từ hạt và cây trồng từ thân củ Tuy nhiên, cây trồng từ hạt cần ít nhất2 năm để có thể sinh trưởng và phát triển hoa Mặc dù nhân giống bằng hạt có thểcho một lượng giống lớn trong một thời gian ngắn, tiết kiệm công lao động và hạnchế sâu bệnh nhưng nhân giống bằng hạt sẽ không giữ được đặc tính mong muốnban đầu của giống sen do tỷ lệ thụ phấn chéo cao Do đó biện pháp này chủ yếuđược sử dụng trong các chương trình nghiên cứu tạo giống mới [22], [74]. Trongthựctếtrồngtrọt,ngườidânthườngápdụngtrồngsenbằngthânhơnsovớitrồng từhạtdonhângiốngtừthânrễmớinhanhchothuhoạch.

1.3.2.3 Nhângiốngbằngphươngpháp nuôi cấymô Đây là biện pháp nhân giống có triển vọng trong tương lai theo hướng khaithácc ô n g n g h i ệ p , k h a i t h á c n h ữ n g g i ố n g s e n t ố t c h u y ê n c h o h ạ t h o ặ c c h o c ủ Biệnp h á p c ấ y môs ẽ c h o r a m ộ t l ư ợ n g c â y giốngl ớ n đ ồ n g n h ấ t , s ạc h s â u b ệ n h , giúpn g ư ờ i t r ồ n g k h a i t h á c t ố i đ a d i ệ n t í c h c a n h t á c v à h ạ g i á t h à n h m u a c â y giống,hạtgiống[72].

Bất lợi của biện pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là kỹ thuật sản xuấtgiốngsạchbệnhlàrấtkhó.Bảnchấtcủamôitrườngcấy,cũngnhưnguồncarboncầnthiếtđểquan ghợptrongốngnghiệmkhácvớiđiềukiệntựnhiên.Môitrườngcấycó triển vọng hiện nay là sử dụng hợp lý hormone BA và NAA liên kết với TDZ. Tuynhiên môi trường này cần được khảo sát kỹ hơn Hơn nữa việc chăm sóc cây khichuyểnrakhỏiốngnghiệmnhằmgiúpcâythíchnghivớiđiềukiệntựnhiênbênngoàichưa có quy trình cụ thể [22] Do đó, nghiên cứu nhân giốngin vitrocây sen là mộtviệclàmcầnthiết,cấpbáchđápứngnhucầuthựctiễnhiệnnay.

1.3.3 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển củacâysen

1.3.3.1 Đấtvàchấtdinhdưỡng Để cho cây sen phát triển và thu hoạch thuận lợi, đất cần có một số tính chấtnhất định Cấu trúc đất mặt phải mịn để tránh củ bị trầy xước Trong môi trườngnước, khi đánh bùn, tác động của trọng lực làm cho những hạt đất có kích thước lớnnằm dưới, hạt nhỏ nằm lên trên, góp phần làm củ không bị biến dạng Đất thịt phasétphùhợpchocủ sennhất.

Khi lựa chọn đất trồng sen, cần chọn giữa sử dụng đất tại chỗ hay vận chuyểnđất thích hợp từ nơi khác đến Các loại đấtkhông thích hợp cho cây senb a o g ồ m đất sét và đất cát [99] Slocum và Robinson (1996) đề xuất nên sử dụng loại đất cótrọng lực nặng để khi trồng cây hoặc củ giống sẽ không bị nổi lên mặt nước Millervà cs

(2002) đã chohạt sen hàng trăm năm tuổi nảy mầm được trong hỗnhợpđ ấ t sétvàđấtmùnvớitỷlệ3:1 [90].

Phân hữu cơ phù hợp là phân chuồng ủ với các chất độn với tỷ lệ N/C cao đãhoaimục,nógiúpchođấtgiữđượccácchấtdinhdưỡng, cấutrúcđất tơixốpvà giúp đất ngấm nước nhẹ Các thử nghiệm vể ảnh hưởng của đất tại Trạm tư vấn vànghiên cứu làm vườn của Gosford đã cho thấy kích thước hạt đất và tính thấm cóảnh hưởng đến phẩm chất củ [72], [74]. Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy, câysen thích đất đai màu mỡ Đáy hồ hoặc đáy ao chứa một lượng lớn chất hữu cơ làphùhợpnhất [107].

Phân hữu cơ phải bón khi đất khô, tốt nhất là trước khi trồng Nếu củ giống đãhếtthờigianngủnghỉthìphânhữucơnênbóntrênmặthơnlàtrộnvàođất,nhiệtđộca o từ phânhữucơ sẽkíchthíchsennảymầm.

Chất lượng nước đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triểncủac â y sen.N h i ệ t đ ộ t h í c h h ợ p v à n ư ớ c p h ả i t r o n g , c à n g í t t ạ p c h ấ t c à n g t ố t Ở nhiềunướcvenbiển,nướclàmộttrongnhững yếutốgiớihạnđốivớiviệctrồngsen, ngay cả nước có mưa biến đổi theo mùa [72] Các yếu tố của nước ảnh hưởngđếnviệccanhtáccâysenbaogồm: pH: pH nước biến động lớn từ 5,5-8,0 ở các khu vực trồng sen thuộc các nướcchâu Á Sen có khả năng thích nghi tốt với sự biến động của pH đất pH thích hợpnhất là 6,0-6,5 Hiện nay các thí nghiệm đang được tiến hành để xác định việc ảnhhưởngcủapHđếnsự sinhtrưởngcủacâysen[72].

Bên cạnh đó, cây sen cũng có thể chịu được nồng độ muối nhất định Nồng độmuối được thể hiện qua độ dẫn diện (EC), cây sen chịu được EC từ 2,8-3,1 mS/cm 1 LánonbắtđầubịvàngkhiEC3,2-3,5mS/cm, tăngtrưởngngừnglại [22]. Độ sâu của nước: mặc dù sen là cây thủy sinh, nhưng mỗi giống sen có mộtnhu cầu nước khác nhau Các giống sen lấy củ có nhu cầu nước lớn hơn so với cácgiống sen lấy hoa và lấy hạt Độ sâu thích hợp nhất cho cây sen là 20 cm, tuy nhiênmỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau của cây sen yêu cầu về độ sâu củanước là khác nhau Khi mới trồng, yêu cầu mực nước chỉ cần 5 cm Khi mọc lá trãi,mực nước có thể tăng dần và khi lá đứng xuất hiện, độ sâu của nước phải được nânglên 30-60 cm tùy vào từng giống và vào cuối vụ mực nước nên thấp hơn khoảng 5cm Điều đáng lưu ý khi trồng sen vào mùa hè cần tăng mực nước trong ruộng hơnnhưng không vượt quá 1,5 m [77] Điều chỉnh độ sâu của nước có thể được sử dụngđể khắc phục mầm bệnh và việc hình thành củ, cũng như khống chế nhiệt độ củanước[72],[73].

Cây sen cần nhiệt độ ấm của vùng nhiệt đới, bình quân là 25 o C Sen khôngtăng trưởng ở vùng bị sương giá do nó rất nhạy cảm với nhiệt độ lạnh Tuy nhiên củsen có đặc tính ngủ nghỉ qua đông nhằm giúp sen tồn tại Do đó, thời vụ trồng sencầnb ố t r í tr on g m ù a nắn g, n g à y dài.Việc phânhóac ủ b ị kí ch t h í c h khig ặ p án h sáng giảm và nhiệt độ thấp Ở Nhật Bản và Bắc Trung Quốc, người dân còn bảo vệsenkhỏibịgióvàmưađá[22].

1.3.4 Kỹ thuậttrồng trọt,chămsóc,quảnlýsâubệnhhại

Mùa vụ có ảnh hưởng lớn sự sinh trưởng và phát triển của loài sen Ở ViệtNam, tùy vàođiềukiện thờitiếtmà senđược trồngthànhmột vụh a y h a i v ụ Ở miềnB ắ c , s e n đ ư ợ c t r ồ n g v à o g i ữ a m ù a x u â n ( t h á n g 3 -

4 ) ; ở c á c t ỉ n h p h í a N a m trồng vào mùa mưa [13] Tại Đồng Tháp, sen được trồng vào hai vụ chính: vụ đôngxuân trồng vào tháng 12 đến tháng 1 dương lịch, còn vụ hè thu trồng vào tháng 5đếntháng6dươnglịch. Ở Thừa Thiên Huế, cây sen phát triển tốt nhất vào mùa hè, do đó thời vụ trồngđược bắt đầu từ tháng giêng và thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 9, các mùa còn lạisenchỉpháttriểnđếngiaiđoạnlátrãirồichết dolụtvàlạnhkéodài[18]. Đặthom(trồngcâycon)

Cây con hay còn gọi là hom giống được đặt theo hàng, hàng cách hàng 2-3 m,cây cách cây 1,2-3 m, cách bờ hồt ừ 1 - 2 m K h o ả n g c á c h n à y t h a y đ ổ i t ù y t h e o giốngvàđiềukiệncanhtác[22].

1.3.4 Kỹthuậttrồngtrọt,chămsóc,quảnlýsâubệnhhại

Nuôicấymôtếbàothực vật

Nhângiốnginvitro(invitropropagation)còngọilàvinhângiống(micropropagation) được sử dụng đặc biệt cho việc ứng dụng các kỹ thuật nuôi cấymô để nhân giống thực vật, bắt đầu bằng nhiều bộ phận khác nhau của thực vật cókích thước nhỏ, sinh trưởng ở điều kiện vô trùng trong các ống nghiệm hoặc trongcác loại bình nuôi cấy khác. Trong thực tế, các nhà vi nhân giống dùng thuật ngữnhân giốngin vitrovà nuôi cấy mô thay đổi cho nhau để chỉ mọi phương thức nhângiốngthựcvậttrong môitrườngdinhdưỡngnhântạo,ở điềukiệnvô trùnggồm[1]:

- Nuôicấycơquan:rễ,thân,lá,hoa.

Haberlandt (1902) là người đầu tiên đề xướng ra phương pháp nuôi cấy tế bàothực vật để chứng minh cho tính toàn năng của tế bào Theo ông mỗi một tế bào bấtkỳ của một cơ thể sinh vật đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành mộtcá thể hoàn chỉnh Như vậy mỗi tế bào riêng rẽ của một cơ thể đa bào đều chứa đầyđủtoànbộlượngthôngtinditruyềncầnthiếtcủacảsinhvậtđóvànếugặpđiều kiện thích hợp thì mỗi tế bào có thể phát triển thành một cơ thể sinh vật hoàn chỉnh.Hơn 50 năm sau, các nhà thực nghiệm về nuôi cấy mô và tế bào thực vật mới đạtđược thành tựu chứng minh cho khả năng tồn tại và phát triển độc lập của tế bào.Tính toàn năng của tế bào thực vật đã được từng bước chứng minh Nổi bật là cáccông trình: Miller và Skoog (1953) tạo được rễ từ mảnh mô cắt từ thân cây thuốc lá,Reinert và Steward (1958) đã tạo được phôi và cây cà rốt hoàn chỉnh từ tế bào đơnnuôi cấy trong dung dịch, Cocking

(1960) tách được tế bào trầnvàT a k e b e

( 1 9 7 1 ) táisinhđượccâyhoànchỉnhtừnuôicấytếbàotrầncủalácâythuốclá.Kỹt huậttạo dòng (cloning) các tế bào đơn được phân lập trong điều kiệnin vitrođã chứngminh một thực tế rằng các tế bào soma, dưới các điều kiện thích hợp, có thể phânhóa để phát triển thành một cơ thể thực vật hoàn chỉnh Sự phát triển của một cơ thểtrưởng thành từ tế bào đơn (hợp tử) là kết quả của sự hợp nhất sự phân chia và phânhóa tế bào Để biểu hiện tính toàn năng, các tế bào phân hóa đầu tiên trải qua giaiđoạnphảnphânhóa(dedifferentiation)vàsauđólàgiaiđoạntáiphânhóa(redifferentiatio n) Tính toàn năng của tế bào là cơ sở khoa học của phương phápnuôicấymôtếbàothực vật[1].

Cơ thể thực vật trưởng thành là một chỉnh thể thống nhất bao gồm nhiều cơquan chức năng khác nhau, được hình thành từ nhiều loại tế bào khác nhau. Tuynhiên,tấtcảcácloạitếbàođóđềubắtnguồntừtếbàophôisinh.

Sự phân hoá tế bào là sự chuyển các tế bào phôi sinh (là những tế bào chưamang các chức năng riêng biệt) thành các tế bào của mô chuyên hoá, đảm nhận cácchứcnăng khácnhau củacơthể.

Tuy nhiên, sau khi tế bào phân hoá thành các tế bào chức năng, chúng khônghoàn toàn mất đi khả năng phân chia của mình Trong trường hợp cần thiết, điềukiện thích hợp chúng có thể trở về dạng tế bào phôi sinh và phân chia mạnh mẽ. Đólàquátrìnhphảnphânhoátếbào.

Như vậy, kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật xét cho cùng là kỹ thuật điềukhiểnsựphátsinh hìnhtháicủa tếbàothực vật(khinuôicấytáchrờitrong điều kiện nhân tạo và vô trùng) Đây là một điểm rất quan trọng vì trên cơ sở đơn vị mô,tếbào,cácnhàsinhvậthọcthựchiệnkỹthuậttiêntiếnchoviệcchọn,cảithiệnvàcảlait ạogiốngcâytrồng[1].

Hiện nay, từ những thành tựu của công nghệ sinh học trong nuôi cấy mô tếbào, nuôi cấy hạt phấn và chuyển gen có thể ứng dụng rất nhiều vào lĩnh vực trồngtrọt,như:

- Nhângiốngvôtínhcácgiốngcâyquý:từmộtmẫunuôicấyngườitacóthểtạora hàng triệu cây con như nhau nếu đủ thời gian cấy chuyển Tuy nhiên, hệ số cấychuyểnphụthuộctùygiống,càngcấychuyểnnhiềulầncàngtạoranhiềubiếndị[19].

- Làmsạchbệnhđểphụctránggiốngbằngnuôicấyđỉnhsinhtrưởng(meristerm):đ ể p h ụ c t r á n g n h ữ n g g i ố n g c â y q u ý đ ã n h i ễ m v i r u s n g ư ờ i t a c ó t h ể nuôi cấy đỉnh sinh trưởng để nhân nhanh Qua một số lần nuôi cấy theo kiểu này sẽtạorađược nhữngcâyhoàntoànsạch bệnhtừcâyđãnhiễmvirus [19].

- Tạo giống mới: sử dụng các kỹ thuật để tạo ra các giống mới hoặc làm cácgiốngbấtthụtrởnênhữuthụ.Vídụnuôicấybaophấnvàhạtphấnđểtạonhững cây đơn bội từ bao phấn hoặc hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa và tạo thành đồng hợptử; nuôi cấy phôiin vitrogiúp khắc phục hiện tượng lai xa; kỹ thuật dung nạp tế bàotrần (protoplast) đã tạo được cây lai từ hai giống khác nhau khá xa về mặt di truyền;đặc biệt tạo giống cây trồngmới bằng kĩ thuật chuyểngen Trênc ơ s ở x á c đ ị n h được tính trạng quý do gen quy định, người ta có thể chuyển những gen đó vàonhững cây trồng khác với mong muốn tạo được những giống mới mang đặc tínhmong muốn[19].

Thành phần môi trường dinh dưỡng quyết định đến sự tăng trưởng, phát triểnhình thái của tế bào thực vật trong nuôi cấy mô tế bào Tùy theo loài, từng bộ phận,mục đích nuôi cấy và từng giai đoạn phân hóa của mẫu vật mà có thành phần môitrường thích hợp Các thành phần cơ bản có trong môi trường nuôi cấy mô tế bàothực vật gồm các chất:các nguyên tố khoángđ a l ư ợ n g v à v i l ư ợ n g , n g u ồ n c a r b o n vàcácloạiđường,cácchấthữucơnhưvitamin,aminoacid,nướcdừa,dị chchiết mộng lúamì,nấmmen; thanhoạt tính, cácchất kháng sinh vàc á c c h ấ t đ i ề u h ò a sinhtrưởng,cácchấtlàmrắnmôitrường[9].

1.4.4.2 Điềukiện nuôi cấy Điều kiện vật lí trong quá trình nuôi cấy như trạng thái môi trường, ánh sáng,độ pH, nhiệt độ, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và sự phát sinh hình thái củacâytrongnuôicấymô.

Môit r ư ờ n g đ ặ c : đ ư ợ c b ổ s u n g a g a r A g a r x u ấ t p h á t t ừ r o n g b i ể n , đ ư ợ c s ử dụng nhưlà chất keo trong hầuhếtmôi trường dinh dưỡng[ 9] Nồng độ agarthườngsử dụngtrong nuôicấymô là 8-10%agar[19].

Môi trường lỏng: Sử dụng cho các mục đích nuôi cấy khác nhau, môi trườngnhânnhanh,nuôicấyprotoplast,dungdịchnuôicấyhuyềnphù pH:Tế bào và mô thực vật đòi hỏi pH tối ưu cho sinh trưởng và phát triểntrong nuôi cấy pH từ 5,7-5,8 thích hợp để duy trì sự hòa tan các chất khoáng trongmôi trường MS (Murashige và Skoog) Nếu môi trường MS được sử dụng ở dạnglỏng thì có thể chỉnh pH 5,0, môi trường cấy huyền phù có pH thấp phần nào giảmbớt tình trạng nhiễm Nếu pH thấp (pH < 4,5) hoặc cao (pH > 7,0) đều ức chế sinhtrưởng,pháttriểncủacâytrongnuôicấymô[1]. Ánh sáng: Ánh sáng tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của thực vật doảnh hưởng của quang kỳ, sự quang hợp và quang phát sinh hình thái Thông thườngđiều kiện tốt nhất cho sự sinh trưởng của hầu hết các loại cây từ 16-18 giờ chiếusáng mỗi ngày [1] Chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến câyin vitrovì ánhsáng đỏ có ảnh hưởng đến những biến đổi sinh lý trên cây như ra hoa, chế độ dinhdưỡng và những hiện tượng khác như tăng sinh chồiin vitrobằng cách xử lý cây mẹvớiánhsángđỏ[19].

Nhiệtđ ộ : N h i ệ tđ ộ ả n h h ư ở n g s â u s ắ c đ ế n s i n h t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n c â yi n vitroqua những tiến trình sinh lý như hô hấp hay hình thành tế bào và cơ quan

[19].Phòng nuôi có nhiệt độ15-30 o C tùy theomẫu cấy vàmụcđíchcủathín g h i ệ m Nhiệtđộphảiđượcphânbốđềutrongtoànphòngnuôi[1].

Bên cạnh các chất cung cấp dinh dưỡng cho mô nuôi cấy, việc bổ sung mộthoặc nhiều chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) như auxin, cytokinin và giberellin làrất cần thiết để kích thích sự sinh trưởng, phát triển và phân hoá cơ quan, cung cấpsức sống tốt cho mô và các tổ chức Tuy vậy, yêu cầu đối với những chất này thayđổi tuỳ theo loài thực vật và hàm lượng chất ĐHST nội sinh của chúng Các chấtĐHSTthực vậtđượcchiathànhcácnhómchínhsauđây[1].

- Auxin Đặc điểm chung của các auxin là phân chia tế bào Các hormone thuộc nhómnày có các hoạt tính như tăng trưởng chiều dài thân, lóng, tính hướng (hướng sáng,hướng đất), tính ưu thế ngọn, tạo rễ và phân hóa mạch dẫn [1] Trong nuôi cấy môthựcvậ t , au xi nt hư ờn g đ ư ợ c sử d ụ n g để k í c h t h í c h phâ nc hia tế bà o , bi ệt hóa r ễ, hìnhthànhmôcallus,kìmhãmsự pháttriểnchồivàtạoracácrễphụ[19].

Môi trường nuôi cấy thường được bổ sung các nhóm auxin khác nhau như:1H- indole-3-aceticacid(IAA),1-naphthaleneaceticacid(α-NAA),1H-indole-3-butyric acid (IBA), 2,4-diChlorophenoxy acetic acid (2,4-D) và naphthoxyaceticacid (NOA) IAA là auxin tự nhiên có trong mô thực vật, còn lại là các auxin nhântạo Thông thường các auxin nhân tạo có hoạt tính mạnh hơn do đặc điểm phân tửcủa chúng nên các enzyme oxy hóa auxin không có tác dụng Trong số các auxin thìIBA và α-NAA thường được sử dụng trong môi trường tạo rễ và phối hợp vớicytokininchomôitrườngrachồi[9].

Vậtliệunghiêncứu

- Nguồn vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lývà hóa sinh là 6 giống sen được lựa chọn từ 66 mẫu giống sen bao gồm: 5 giống senđịa phương: Sen Hồng Phú Mộng, Sen Hồng Gia

Long, Sen Đỏ Ợt (Sen Đỏ

VinhThanh),SenTrắngTrẹtLõm,SenTrắngTrẹtLồivà1giốngsennhậpcónguồngốctừĐồngTháplà SenCaoSản.

- Nguồn vật liệu sử dụng trong nghiên cứu nhân giốngin vitrolà hạt sen tươikhoảng23-25ngàytuổicủahaigiốngSenTrắngTrẹtLõmvàSenĐỏỢt(Hình2.1).

Hình 2.1.Gương sen chứa hạt (a) và tim sen tách ra từ hạt (b) dùng làm vật liệu chokhởiđầuthínghiệm nhân giốnginvitro

Nộidungnghiên cứu

2.2.1 Điềut r a t ì n h h ì n h s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ c á c s ả n p h ẩ m t ừ c â y s e n , x â y dựngsơ đồphânbốcácmẫugiốngsenở ThừaThiên Huế

- Phânloạisơbộcácgiốngsen(giống câytrồng)ởThừaThiênHuếcăncứv àonguồngốc,cácđặcđiểmhình tháivàsinhtháitạicáckhuvựctrồngsen.

- Môtảđặcđiểmđặcđiểmhìnhtháicủacácgiốngsenbaogồmcáctínhtrạnghìnhtháiv àtínhtrạng sốlượngcácbộphậnrễ,thân,lá,hoa,gương, hạt.

- Xácđịnhhàmlượngmộtsốthànhphầndinhdưỡngtronghạtsen:protei n,đườngkhử,lipid,hàmlượngcácnguyêntốkhoángchínhCa,P,K.

- Xácđịnh hàmlượngvitaminC,hoạtđộ enzyme catalase.

- Đánhgiámộtsốchỉtiêuliênquanđếnđộbởvàđộdẻocủahạtsen:độbềngel,độtr ởhồ,hàmlượngamylose.

Phương phápnghiêncứu

2.3.1 Phương pháp điều tra tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm từ câysen,xâydựngsơđồphânbốcácmẫu giống sen ởThừaThiênHuế

Số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin thứ cấp về khí tượng nông nghiệp, đất đaivà điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các điểm điều tra từ các phòng, ban ngànhliên quan như sở, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố, cáchuyện, Trung tâm khuyến nông, các phòng thống kê, Đồng thời tham khảo số liệutrênsáchbáo,cáctrangwebvàcácbáocáo khoahọccó liênquan.

Sốl iệ usơcấp:Thuth ập số l i ệ u s ơ c ấ p đư ợc t i ế n hàn hb ằ n g ph ươ ng ph áp đ iềut r a n h a n h n ô n g t h ô n c ù n g t h a m g i a ( P R A ) b ằ n g p h ỏ n g v ấ n t r ự c t i ế p c á c h ộ trồng sen thông qua phiếu điều tra; quan sát thực tế và khảo sát tại các điểm tiêu thụsảnphẩmcâysen.

-Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra về tình hình sản xuất và tiêu thụ cácsản phẩm từ cây sen được xây dựng gồm 3 phần: thông tin chung, thông tin về tìnhhìnhs ả n x u ấ t v à t h ô n g t i n v ề t ì n h h ì n h t i ê u t h ụ c á c s ả n p h ẩ m t ừ c â y se nv ớ i 4 0 thôngsốkhácnhau(Phụlục 1)[13].

- Đối tượng điều tra: Đội tôn tạo cảnh quan, Trung tâm bảo tồn di tích cố đôHuế,Ủ y bann h â n d â n và T r u n g t â m k h u y ế n n ô n g t h à n h p h ố H u ế , t h ị xã H ư ơ n g Trà, các huyện Phú Lộc, Phú Vang, Phong Điền và Hương Thủy; các hộ dân chuyêntrồngsen,ngườibánbuôn,bánlẻcác sảnphẩmtừ câysen.

- Tiêu chí điều tra: số hộ trồng sen, tên các giống sen hiện đang được trồng,nguồn gốc các giống sen, diện tích trồng sen, biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây sen,các loại sản phẩm được khai thác từ cây sen, giá thị trường từng loại sản phẩm đượctiêuthụ.

- Thờigian điềutra:từtháng9năm2017đếntháng8năm2018.

2.3.1.2 Phương pháp xây dựng sơ đồ phân bố các mẫu giống sen được trồng ởThừaThiênHuế

- Sử dụng phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý GIS (GeographicInformation System) để xây dựng sơ đồ phân bố Các vị trí phân bố giống sen đượcthu thập thông qua điều tra khảo sát thực địa và lấy điểm định vị GPS theo hệ quychiếu,hệtọađộ VN-2000.

- SửdụngmáyGPScầmtayOregon550(Garmin,Mỹ)để thuthậpd ữ liệ ucácvịtríphân bố v à h ìn hả nhc ủacác g i ố n g se n Dữ l i ệ u đã th u thậpđ ư ợ c xuấ tvà nhập vào cơ sở dữ liệu bản đồ số tỉnh Thừa Thiên Huế dựa trên phần mềmArcGISD e s k t o p T ừ đ ó , x â y dựngc ơ s ở d ữ l i ệ u v à c h i ế t x u ấ t r a s ơ đ ồ p h â n b ố giốngsenởThừaThiênHuế.

2.3.2 Phương pháp phân tích đa dạng di truyền các mẫu giống sen dựa vàokiểuhình

- Lựa chọn và tập hợp số liệu: 17 tính trạng hình thái có tính di truyền ổn định,đặc trưng cho 66 mẫu giống sen được lựa chọn để đưa vào xử lý thống kê Các tínhtrạngbaogồm:Kíchcỡcây,màulánon,màulátrưởngthành,gaitrêncuốnglá,vị trí của hoa, màu sắc nụ hoa, hình dạng nụ, màu sắc hoa (1-2 ngày đầu sau khi nở),màu sắc hoa (3-4 ngày sau khi nở), hình dạng hoa, màu sắc gân ở mặt ngoài cánhhoa, hình dạng gươngkhi gần chín, bềm ặ t t r ê n c ủ a g ư ơ n g s e n , c á c h s ắ p x ế p h ạ t trên gương sen, vị trí đính hạt trên gương sen, hình dạng hạt sen, màu sắc bên tronglớpvỏhạtsentươi (phụlục 6).

- Sốliệumôtả17tínhtrạnghìnhtháiđượcxửlýbằngphầnmềmNTSYSpc 2.1 Phân tích mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống căn cứ trên cây phân phânnhómvàhệsốtương đồngditruyềnquabảng matrậnvềhệsốtươngđồng[13].

Dựavàokếtquảđiềutra,hìnhtháicơbảnđặctrưngcủagiốngvàkếtquảphântích đa dạng di truyền bằng chỉ thị hình thái chúng tôi xác định được 6 giống sen(giống cây trồng) đang được trồng ở Thừa Thiên Huế: Sen Cao Sản, Sen Hồng PhúMộng, Sen Đỏ Ợt, Sen Trắng Trẹt Lõm, Sen Trắng Trẹt Lồi, Sen Hồng Gia Long.Trên cơ sở sơ đồ phân bố các mẫu giống sen, chúng tôi thu thập 6 giống sen trên đểtiếnhànhthínghiệmđánhgiácácchỉtiêutiếptheo.

- Lựa chọn các giống sen: Các mẫu giống sen được thu thập ngay trên ruộngcủacáchộnôngdândướidạngcâycon.Câygiốngphảiđạtcáctiêuchínhưsau:

+ Thu thập cây con ở giai đoạn lá trang: mỗi cây con gồm 2-3 lá trang Câygiống còn nguyên vẹn, không bị dập nát, không bị gãy cọng hoặc gãy thân mầm(ngó sen). Kích thước cây con trung bình: dài cuống lá (90-100 cm), phiến lá rộng30- 40cm,thânrễ to,mậpmạp,dài40-50cm.

+ Số lượng mẫu giống: số lượng cây giống của mỗi giống thu thập tùy thuộcvào chất lượng và số lượng mẫu giống hiện có tại các hộ được điều tra phỏng vấn,thôngthường20cây/giống.

-Thu mẫu giống: Sơ đồ địa điểm thu thập các giống sen lựa chọn được trìnhbày ở hình 2.2 Trong đó, giống Sen Hồng Phú Mộng được thu mẫu tại Kim Long,hai giống Sen Trắng Trẹt Lõm, Sen Trắng Trẹt Lồi được thu mẫu tại hồ Tịnh Tâm ởthành phố Huế; giống Sen Hồng Gia Long được thu mẫu tại hồ lăng Gia Long - HươngTrà,giốngSenĐỏỢtđượcthumẫutạiVinhThanh-

2.3.4 Phương pháp đánh giá đặc điểm thực vật học, sinh lý và hóa sinh củamộtsốgiốngsentrồng ở ThừaThiênHuế

Thínghiệmtrồng6giốngsen(SenCaoSản,SenHồngPhúMộng,SenHồngGiaLong,SenĐ ỏỢt,SenTrắngTrẹtLõm,SenTrắngTrẹtLồi),đượcbốtrítheophươngpháp đánh giá nguồn gen của Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI,2001)

[13].Cácgiốngđượcbốtrítrồngtuầntự,khôngnhắclại(nhằmhạnchếsựtạpgiaocủacácgiống).Chia khuvựcthínghiệmthành6ôlớn,diệntíchmỗiôlà80m 2 Mỗiôtrồngmộtgiống.Giữacácôthínghiệ mđượccáchlybởicáctấmbêtôngđặtsâudướibùn50cmđểtránhhiệntượnglẫngiống.Xungqua nhcókhunglướichắnbảovệ.Tổngdiệntíchôthínghiệm500m 2 Thínghiệmđượcbốtrítheosơđồsau:

Chuẩn bị đất: đất trũng được làm sạch cỏ, phay đất kỹ để tạo bùn Bón vôi vàphun thuốc diệt ốc trong ruộng trước lúc trồng sen Để mực nước trong ruộng khitrồngsenkhoảng20-40cm[22].

Chuẩnb ị g i ố n g : b ụ i s e n c o n đ ã đ ư ợ c t h u t h ậ p t h e o t i ê u c h u ẩ n c â y g i ố n g Trong thời kì đầum ớ i t r ồ n g , t i ế n h à n h t h e o d õ i t h ư ờ n g x u y ê n đ ể t h a y t h ế c á c b ụ i câybịchết(nếucó).

Quy trình kỹ thuật: theo quy trình sản xuất mà nông dân xã Hương Sơ, ThànhphốHuế,Thừa thiênHuếđangthực hiện. Địa điểm bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm trồng 6 giống sen được bố trí tại khuruộngHươngSơ,thànhphốHuế,tỉnhThừaThiênHuế.

- Đặc điểm hình thái của các giống sen được xác định bằng phương pháp môtả, đánh giá với 50 chỉt i ê u đ ư ợ c x â y d ự n g t h e o t i ê u c h u ẩ n đ á n h g i á c ủ a H i ệ p h ộ i sen Quốc tế IWGS (International Waterlily and Water Gardening Societ) trên cơ sởcáctài liệutrongvàngoàinước vềcâysenhiệncó[98](Phụlục3).

ĐịađiểmtrồngsenvàthànhphầncácgiốngsentrồngtạiThừaThiênHuế53 3.1.2 Diện tíchvàcơcấucácgiốngsenhiệntrồngởThừaThiênHuế

Quadữl i ệ u đ iề ut ra về t ì n h h ìn hsả nx uất cây senở T hừ aT hi ên H u ế t r o n g nă m 2017-2018 cho thấy toàn tỉnh có 66 địa điểm trồng sen thuộc thành phố Huế vàcác vùng phụ cận: Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc Kếtquả về tên giống và số địa điểm trồng các giống sen được trình bày ở bảng 3.1 (Sốliệuvềkýhiệumẫu,tên mẫuvàcácđịađiểm cụthểđượctrìnhbàyởPhụlục4).

Bảng 3.1.Thành phần các giống sen tại 66 địa điểm trồng sen được điều tra ở

Ghí chú:*Tên gọi theo người dân, các tổ chức tham gia phỏng vấn và đặcđiểmhìnhtháiđặctrưngcủagiống

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, 66 mẫu giống sen thu thập tại các địa điểm điều traở Thừa Thiên Huế năm 2017-2018 thuộc 6 giống có tên gọi khác nhau Tên của cácgiống sen này khá phong phú và thường được người trồng sen đặt cho dựa vào cácđặc điểm hình thái khác biệt rõ rệt và dễ nhận biết của giống sen( P h ụ l ụ c 5 ) h a y dựavào nguồngốc xuấtxứ của chúng.

SáugiốngsenởThừaThiênHuếgồm2nhómsenchính(Hình3.1).Nhóm1là giống sen nhập, có nguồn gốc từ Đồng Tháp - là loại sen chuyên cho hạt, có sảnlượng hạt và hiệu quả kinh tế cao - nên được người trồng sen gọi là Sen Cao Sản.Kết quả bảng 3.1 cho thấy, giống Sen CaoSản phân bố ở hầu hết các khu vực điềutra với 35 địa điểm trên tổng số 66 địa điểm trồng sen toàn tỉnh, chiếm 53,03%.Nhóm2lànhómsenđượctrồng60-70nămtạicácvùngchuyêntrồngsencủaThừa

Thiên Huế, người dân khai thác, bảo tồn, lưu giữ và nhân giống bằng phương pháptruyền thống để trồng từ năm này sang năm khác tại địa phương và có tên gọi gắnliền với tên của các vùng trồng sen nổi tiếng của Thừa Thiên Huế (theo PRA).Chúng tôi xếp các giống sen này vào nhóm sen địa phương, bao gồm sen trắng vàsen hồng Trong đó nhóm sen trắng có 2 giống là Sen Trắng Trẹt Lõm và Sen TrắngTrẹt Lồi Theo Lê Công Sơn (2008), trước đây ở Thừa Thiên Huế có 4 giống sentrắng, đó là Sen Trắng Trẹt Lõm, Sen Trắng Trẹt Lồi, Sen Trắng Bộp và Sen TrắngMặt Nhăn Tuy nhiên hiện nay, 2 giống Sen Trắng Bộp và Sen Trắng Mặt Nhăn hầunhư khôngcònthấyxuấthiệnởThừa ThiênHuế[18].

Nhóm sen hồng có 3 giống là Sen Hồng Phú Mộng, Sen Hồng Vinh Thanh(hay Sen Đỏ Ợt, Đỏ Vinh Thanh - trong báo cáo này chúng tôi thống nhất gọi têngiốngsennàylàgiốngSenĐỏỢt)vàSenHồngGiaLong.Nhómsenđịaphươngcós ự phânbốtrongtoàntỉnhchiếmtỷlệthấptừ 1,52-21,21%.

3.1.2 Diệntíchvàcơcấucácgiốngsen hiện trồngở ThừaThiên Huế

KếtquảđạtđượctrongquátrìnhđiềutrasựphânbốgiốngvàdiệntíchtrồngsenởThừaThiênHuếtr ongnăm2017-2018đượctrìnhbàyởbảng3.2,hình3.2và3.3.

Bảng 3.2.Diện tích trồng sen của các khu vực điều tra ở Thừa Thiên

Tổngd iệntích Tỷ lệ(%) (ha) (ha)

1 Khuvựcbêntrong SenTrắng TrẹtLõm 4,49 4,57 1,34 ĐạiNội,thành phốHuế(2giống)

(ngoàikhuvực SenTrắng TrẹtLồi 0,05 ĐạiNội) SenHồng PhúMộng 0,05

Từ kết quả ở bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy tổng diện tích trồng sen tại 66 địađiểm điều tra ở Thừa Thiên Huế trong năm 2017-2018 là 341,12 ha Trong đó,huyện Phong Điền có diện tích trồng sen lớn nhất với 196,70 ha chiếm 57,66% diệntích trồng sen toàn tỉnh, tiếp theo lần lượt làh u y ệ n P h ú V a n g , H ư ơ n g

T r à , t h à n h phố Huế (bao gồm cả khu vực bên trong Đại Nội) và Phú Lộc Huyện Hương Thủycódiệntíchthấpnhấtvới0,15ha,chiếm0,04%.

Hình 3.2.Diện tích trồng sen tại 66 điểm ở Thừa Thiên Huế năm 2017-

Nội và khu vực nội thành thành phố Huế và lăng Gia Long, bởi đây là khu vực gắnliền với quần thể di tích của Thừa Thiên Huế Việc trồng sen ở các địa điểm nàykhông chỉ đem lại các giá trị kinh tế mà còn gắn liền với giá trị văn hóa, di sản.Trong đó diện tích trồng giống Sen Đỏ Ợt là lớn nhất, đạt 64,85 ha, trồng tập trungchủ yếu ở khu vựcHương Thủy, Phú Vang và một số ít ở bên ngoài Đại Nội, tiếpđến là giống Sen HồngPhú Mộng với diện tích trong toàn tỉnh đạt 28,55 ha, đượctrồng rãi rác ở các vùng thuộc địa bàn thành phố Huế và huyện Phong Điền SenTrắng Trẹt Lõm có diện tích12,52 ha được trồng tập trung ở các hồ thuộc khu vựcĐại Nội và khu vực nội thành thành phố Huế Sen Hồng Gia Long chỉ tìm thấy ở hồlăng Gia Long với diện tích là 0,97 ha Diện tích trồngSen Trắng Trẹt Lồi là thấpnhất,chỉđạt0,18ha(Hình 3.3).

Tổng diện tích Sen Cao Sản đạt 234,05 ha, chiếm 68,61% diện tích trồng sentoàn tỉnh và được trồng phổ biến ở cả 5 khu vực điều tra, tập trung chủ yếu ở cácvùngphụcậnnhư PhongĐiền,HươngTrà,PhúLộc(Hình3.3).

Kếtq u ả đ i ề u t r a v ề p h ư ơ n g t h ứ c c a n h t á c c â y se nở T h ừ a T h i ê n H u ế đ ư ợ c trìnhbàyởbảng3.3.Kếtquảtừbảng3.3chothấy:

- Về phương thức để giống:người dân chủ yếu để giống cho vụ sau bằng

2nguồn vật liệu chính là cây giống và củ giống Từ năm thứ hai, tùy vào thực tế câygiống tại các hồ mà có các cách trồng khác nhau Tại các huyện Phong Điền, HươngTrà, Phú Lộc, Phú Vang người dân trồng mới lại từ các nguồn giống mua tại ThừaThiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Đồng Tháp Riêng khu vực Đại Nội,các giống sen được thu thập tại các điểm lưu trữ giống như Hồ Điện ở phường ThủyBiều hay Văn Thánh ở Hương Trà. Khu vực thành phố Huế, Phú Vang thì được bảoquản giống tại hồ dưới dạng củ sen và vào năm sau các củ sen này sẽ tự mọc lạithành cây mới, người dân sẽ tách cây con để trồng ở các vị trí trong hồ sao cho đảmbảovềmậtđộ,chonăngsuấtổnđịnh.

- Về thời vụ trồng:đa số sen được trồng vào vụ xuân, bắt đầu từ giữa tháng

- Vềphânbón:tạicáchồ,bàuchuyêntrồngsenthìphânbónítđượcsửdụngvì do mực nước sâu, diện tích canh tác rộng Tuy nhiên, tại các ruộng được cải tạođể trồng sen đặc biệt là giống Sen CaoSản thì người dân sử dụng phân bón NPKtổng hợp và được chia làm 3 thời kỳ bón:trước lúc trồng, 1 tháng sau trồng và trướclúcrahoa.

STT Địađiểm Vật liệutrồng sen

1 Đại Nội – thànhphốHuế Câygiống Trồnglại Thuầnloại,kếth ợpnuôi cá

Có, vệ sinhlòng hồ, xử lýtầng đáy, đắpđậpngănnư ớc

Mọc tự nhiên,Trồngbổs ung

Luân - xen canh,thuầnloại,kết hợpnuôicá

Hồ nước sâu,ruộng sâu, đấthỗnhợp

3 PhongĐiền Câygiống Trồngmới Luân- xencanh,kếthợpn uôicá

Bàu làng, Hồnước sâu,ruộngsâu, đất thịt

6 PhúLộc Câygiống Trồngmới Kếthợpnuôicá Ruộngsâu NPKtổng hợp Có,xửlýốc Tháng2-3

-Về đặc điểm địa hình trồng sen:Trong tổng số 341,12 ha trồng sen toàn tỉnh,diện tích sen trồng trên đất ruộng là 314,77 ha, đạt 92,28% Loại địa hình này chủyếu tập trung ở các huyện Phong Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc Tại Khuvực Đại nội và thành phố Huế, sen được trồng chủ yếu trong các hồ chuyên trồngsenvớidiệntích26,35ha,đạt7,72%

(Hình3 4) Đấttrồngsenbaogồmcácloạinhưđấthỗnhợp,đất thịt,đấtcáttùythuộcvàovịtríđịalýcủatừngvùngtrồng sen.

Hình 3.4.Tỷ lệ (%) diện tích các loại địa hình trồng sen tại 66 địa điểm điều tra ởThừathiênHuếnăm2017-2018 Hầu như tất cảcác giống sen địa phươngđều được trồngở cách ồ c h u y ê n trồng sen, còn giống Sen Cao Sản thì chỉ một số ít được trồng ở các hồ thuộc thànhphố Huế, đa phần chúng được trồng trên các ruộng thuộc khu vực phụ cận bao gồmthị xã Hương Trà, huyện Phú Lộc, Phú Vang, Phong Điền Theo điều tra, Sen CaoSản rất dễ trồng, có khả năng chống chịu cao, thích nghi với lối canh tác trên đồngruộng và cho năng suất cao hơn các giống sen địa phương Bên cạnh đó, các trạmkhuyến nông cũng khuyến khích và hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật chon g ư ờ i d â n t ậ n dụng những diện tích mặt nước, ao hồ bỏ hoang sang trồngS e n C a o S ả n l ấ y h ạ t hoặc triển khai các mô hình trồng Sen Cao Sản kết hợp với nuôi cá để tăng thêmnguồn thu nhập Tất cả các yếu tố này dẫn đến hiện trạng tăng nhanh diện tích trồngSen Cao Sản ở Thừa Thiên Huế, Sen Cao Sản dần dần lấn át các giống sen địaphươngvàchiếmlĩnhthịtrường.

-Loại hình trồng sen:hiện nay ở Thừa Thiên Huế có 3 mô hình chính: chỉtrồng 1 loại duy nhất (thuần loại) như trồng sen trong hồ hoặc trong ruộng(hình3.5a,b),trồngsenluâncanhvớiraumuống(hình3.5d),trồngsenkếthợpnuôicá

(hình3.5c).Riêngloạihìnhtrồngsenkết hợpvớinuôicánướcngọtlàhìnhthứcphổ biến ở các huyện Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc Mô hình này đã góp phầntăngthêmthunhậpchongườitrồng sen.

Hình3.5.Loạihìnhtrồngsen a.Sentrồngruộng, thuầnloại b.Sentrồnghồ,thuầnloại c.Trồngsenkếthợpnuôicá d.Luâncanh

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy, các sản phẩm được khai thác bán ra thị trường từcây sen ở các giống địa phương rất đa dạng như hoa sen, lá sen, hạt sen, tim sen, củsen Cóthểnói, khôngbộphậnnàocủacây senlàkhôngđượcsử dụng(Hình 3.6).

Bảng3.4.Giátrị kinhtếvàthờigianxuất hiện sản phẩmtừsenđịaphương

Giá bán(NgànViệtN am đồng)

Thời gian xuất hiệncủasản phẩm

3 Hạtsenchè đãbócvỏ 180-200/kg 3tháng(Tháng4-7)

Riêng đối với giống Sen Cao Sản (Bảng 3.5), người dân ở Thừa Thiên Huế chỉtrồng để khai thác hạt, với giá thấp hơn nhiều so với sen địa phương (35.000-40.000đồng/kg) Hoa Sen Cao Sản cũng được dùng để bán tuy nhiên ít được người dân ưachuộng, do độ bền không cao và có giá bán thấp, dao động từ20.000-25.000đồng/10hoa.

Bảng3.5.Giátrị kinhtếvàthờigianxuất hiện sảnphẩmtừSenCaoSản

STT Cácsản phẩmtừ cây sen

1 Hạtsenchè chưabócvỏ 35-40/kg 3tháng(Tháng4-7)

2 Hạtsenchè đãbócvỏ 60-70/kg 3tháng(Tháng4-7)

4thánghoặcquanhnămtùyvàotừngloạisảnphẩm(Hình3.6).Chínhđiềunàyđãtạoranhiềucơhộiviệcl àmchongườitrồngsenvàcáchộ,cáccơsởkinhdoanhsentrênđịabànThừaThiênHuế.

Hình3.6.Cácsảnphẩmtừcâysen a.Hạtsenchưabócvỏ b.Củsen c.Gươngsen d.Hoasen e.Hạtsenbócvỏ f.Tâm(tim)sen g.Hạtsen khô h.Lásen

Đánh giáđadạng ditruyềncủacácmẫu giốngsendựavàokiểu hình

Để cung cấp cơ sở khoa học cho việc thu thập một số giống sen nhằm tiếnhành các thí nghiệm tiếp theo, chúng tôi đánh giá sựk h á c b i ệ t d i t r u y ề n d ự a v à o mộtsốkiểuhìnhcủa66mẫugiốngsen(kýhiệumẫuđượctrìnhbàyởphụlục4).Số l i ệ u đá nh gi á 1 7 t ín ht rạ ng h ì n h th ái đặc t r ư n g (P hụ l ụ c 6 ) c h o 6 6 mẫ ug i ố n g được thống kê và xử lý phân tích UPGMA bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 Từ đó,xây dựng cây phân loại thể hiện mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống sen dựatrên sự so sánh 17 tính trạng hình thái (Hình 3.8) và ma trận thể hiện hệ số tươngđồngditruyền(Phụlục7).

Bảng hệ số tương đồng di truyền (Phụ lục 7) về mặt hình thái của các mẫugiống sen cho thấy hệ số tương đồng di truyền biến động từ 0,40-1,00 Như vậy dựa trên chỉ thị hình thái mức độ đa dạng của các mẫu giống sen nghiên cứu là khôngcaovớiđộkhácbiệtditruyềngiữacácmẫugiốngđạttừ0-60%.

Hệ số tương đồng di truyền về mặt hình thái của các mẫu giống sen thấp nhấtlà 0,40 và cao nhất là 1,00 Sơ đồ hình cây cho thấy, ở mức tương đồng di truyền0,40 thì 66 mẫu giống sen đã được phân tách thành 2 nhóm chính theo đặc điểm củamàu sắc hoa, gồm nhóm có hoa màu trắng (nhóm I) và nhóm có hoa màu hồng(nhómII).

Nhóm I gồm có 17 mẫu giống (ST01-ST17) Đặc điểm chung của nhóm nàylà lá non có màu xanh lá mạ, gai trên cuống lá ít, nụ hoa màu xanh non, hoa có màutrắng, cánh hoa uốn lượn, hạt hình elip và sắc tố bên trong vỏ hạt màu trắng. Nhữngđặc điểm này khác biệt hoàn toàn so với nhóm hoa màu hồng (nhóm II) Ở mứctương đồng di truyền 0,79 nhóm I tiếp tục được phân thành 2 nhóm phụ Ia và Ibkhácnhau.

Nhóm phụ Ia gồm 14 mẫu giống (ST01-ST14), nhóm phụ Ib gồm 3 mẫugiống(ST15-ST17) Đặc điểm khác nhau của hai nhóm này thể hiện qua hình dạngnụ hoa và hình dạng gương sen Trong khi nhóm phụ Ia có nụ hoa hình bầu dục dàichóp nhọn và gương sen phẳng từ lúc còn non đến lục trưởng thành, hạt sen nhô rangoài gương sen một phần thì nhóm phụ Ib có nụ hoa hình bầu dục tròn chóp nhọnvà gương sen phẳng lúc còn non nhưng lồi ra dạng cái ô lúc trưởng thành, hạt sennằm gọn trong gương sen Chính vì đặc điểm hình dạng của gương sen mà 2 nhómnàycótêngọilàgiốngSenTrắng TrẹtLõmvàgiốngSen TrắngTrẹt Lồi.

Hình3.8.Sơđồhìnhcâyvềmốiquanhệditruyềncủa66mẫugiốngsendựavàokiểuhìnhvới17tínhtrạng hìnhthái

Nhóm IIgồm 49mẫug i ố n g Đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a n h ó m n à y l à đ ề u c ó h o a màu hồng, cánh hoa hình bát, hình dạng gương sen lúc gần chín đều có dạng cái ôvới hạt sen nhô ra một phần ngoài gương sen Tại mức tương đồng 0,638, nhóm 35mẫu giống Sen Cao Sản phân tách riêng biệt so với các mẫu giống còn lại tạo thành2nhómphụlànhómIIavànhómIIb.

Nhóm IIa gồm 35 mẫu giống (SH01-SH35) đều có chung tên gọi là giống SenCaoSản.Đặcđiểmchungcủanhómnàylàcólánonmàutím,nụhoamàutím,hoacómàuhồngtímđề umàuvàgiữnguyênmàuhồngtímchođếnlúctàn,hạtsenhìnhcầu,sắctốbêntrongvỏhạtbiểuhiệnhồn gnhẹởchóp,toànbộphầncònlạilàmàutrắng.

Nhóm IIb gồm 14 mẫu giống (SH36-SH49), đều là những giống sen hồngtrồng lâu năm tại địa phương với các đặc điểm chung là có kích cỡ cây to, lá nonmàuxanhphahồng,nụhoamàutímđỏ,hạtsenhìnhbầudụcvớisắctốbêntrongvỏ hạt có màu hồng đậm, khác biệt hoàn toàn so với 35 mẫu giống thuộc nhóm IIa.Trong 14 mẫu giống này, theo đặc điểm màu sắc lá trưởng thành và màu sắc hoa, lạiđược chia thành 2 nhóm phụ IIb1và IIb2với mức tương đồng di truyền là 0,83.Trong đó, nhóm IIb1gồm 13 mẫu giống (SH36-SH48), là những mẫu giống có látrưởng thành màu xanh, hoa có màu hồng đậm lúc mới nở và nhạt dần đến lúc hoatàn Riêng mẫu giống SH49 tách riêng ra thành 1 nhóm IIb2với lá trưởng thành màuxanhđậm,hoacómàuhồngtímđậmtừlúcnởchođếnlúctàn.Ởmứctươngđồngdi truyền 0,92 nhóm IIb1được tiếp tục phân thành 2 nhóm bao gồm nhóm IIb1.1có 5giống (SH35-SH40, có chung tên gọi là Sen Hồng Phú Mộng) với đặc điểm hoa cómàu hồng đậm ở đầu chóp hoa, nhạt dần xuống phía dưới và toàn bộ cánh hoachuyểnthành màu hồng nhạt đến khi hoa tàn và nhóm IIb1.2có 8 mẫu giống với đặcđiểm hoa có màu hồng đậm hơi ngả sang đỏ (hồng đỏ) ở 1-2 ngày sau nở và màuhồng đỏ nhạt dần cho đến 3-4 ngày sau thì toàn bộ cánh hoa chuyển sang màu trắng,chỉ còn phơn phớt hồng ở đầu chóp cánh hoa Chính vì lý do này mà nhóm này đềucóchungtên gọilàgiốngSenĐỏỢt.

1,00.Nhưvậy,mặcdùđượcthutừcáckhuvựckhácnhaunhưngcácmẫugiốngsentrongcùngmộtn hómvẫncóquanhệditruyềntươngđồngnhaurấtcao,hầunhưkhôngcósựsaikhácởcácmẫugiốngtro ngnhómcócùngtêngọi.

Qua phân tích mối quan hệ di truyền dựa vào 17 tính trạng hình thái cho thấy:Các mẫu giống sen trong tập đoàn sen ở Thừa Thiên Huế phân tách thành các nhómcó đặc điểm hình thái chính tương đồng (màu sắc lá non, màu sắch o a , h ì n h d ạ n g nụ,gương,hạt…)củagiốnghơnlàsựphânbốđịalýcủachúng.Kếtquảđánhgiá di truyền 66 mẫu giống sen bằng chỉ thị hình thái chỉ ra hệ số tương đồng di truyềnthấp nhất là 0,40 và cao nhất là 1,00 đồng thời không có sự trùng lặp về các nhómmẫu giống Ở mức tương đồng di truyền 0,92, 66 mẫu giống sen điều tra ở ThừaThiên Huế được phân thành 6 nhóm ở một số tính trạng hình thái đặc trưng baogồm:nhóm1(gồm14mẫugiốngSenTrắngTrẹtLõm:ST01-ST14),nhóm2(gồm3 mẫu giống Sen Trắng Trẹt Lồi: ST15-ST17), nhóm 3 (35 mẫu giống Sen Cao Sản:SH01-SH35), nhóm 4 (gồm 5 mẫu giống Sen Hồng Phú Mộng: SH36-SH40), nhóm5 (8 mẫu giống Sen Đỏ Ợt: SH41-SH48) và nhóm 6 (01 mẫu giống Sen Hồng GiaLong: SH49) Đây có thể xem là một trong những cơ sở khoa học ban đầu để nhậnbiếtgiống trongcôngtácbảotồnvàchọnlọccácgiốngsentạiThừaThiênHuế. Dựa vào kết quả điều tra, hình thái cơ bản đặc trưng của giống và kết quả phântích đa dạng di truyền dựa vào chỉ thị hình thái chúng tôi xác định được 6 giống sen(giống cây trồng) đang được trồng ở Thừa Thiên Huế: Sen Cao Sản, Sen Hồng PhúMộng, Sen Đỏ Ợt, Sen Trắng Trẹt Lõm, Sen Trắng Trẹt Lồi, Sen Hồng Gia Long.Kết hợp với cơ sở sơ đồ phân bố các mẫu giống sen, chúng tôi thu thập 6 giống sentrên để trồng tại Hương Sơ, thành phố Huế

(theo phương pháp được trình bày ở mục2.3.4.1)nhằmtiếnhànhthínghiệmđánhgiácácchỉtiêutiếptheo.

Đánhg i á m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m t h ự c v ậ t h ọ c c ủ a c á c g i ố n g s e n ở T h ừ a T h i ê

Các tính trạng của cây sen được đánh giá ở các giai đoạn sinh trưởng và pháttriểnk h á c n h a u N ế u t í n h t r ạ n g n à o c ó b i ể u h i ệ n c à n g n h i ề u c á c t r ạ n g t h á i k h á c nhau thì càng thể hiện sự đa dạng cao Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái của 6giống sen cho thấy đa số mỗi đặc điểm được thể hiện ở nhiều trạng thái khác nhau.Đây có thể là cơ sở ban đầu để nhận biết và phân biệt các giống sen hiện đang đượctrồng ở Thừa Thiên Huế, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn vàchọnlọccácgiốngsencótriểnvọng.

3.3.1.1 Đặcđiểmthân,lá,rễ Đặc điểm hình thái thân, lá của cây có tính ổn định di truyền cao, dựa vào điềunày giúp cho các nhà chọn giống dễ nhận biết và định hướng đúng đắn trong việcchọn lọc theo từng mục đích khác nhau. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình tháithân,lá,rễđượcthốngkêtheo10 đặctínhtrìnhbàyởbảng3.6.

+ Kích cỡ cây: đây là tính trạng thể hiện sức sinh trưởng của giống Số liệuthống kê cho thấy 6giống sen chỉ biểu hiệnở 3 n h ó m k í c h c ỡ c â y : c â y t o , c â y trungb ì n h v à c â y t r u n g b ì n h - n h ỏ T r o n g đ ó , g i ố n g S e n H ồ n g G i a L o n g , S e n Hồng Phú Mộng, Sen Đỏ Ợt thuộc nhóm cây to có kích thước cây từ 1,5-2 m, cònSen Cao Sảnv à g i ố n g S e n T r ắ n g T r ẹ t

L ồ i t h u ộ c n h ó m c â y t r u n g b ì n h c ó k í c h thước khoảng từ 1-1,5 m. Riêng giống Sen Trắng Trẹt Lõm có kích thước khoảng0,5- 1m,thuộcnhóm câycókíchthướctrungbình - nhỏ.Khôngcómẫusennào cókíchthướccâynhỏvàcâyrấtnhỏ.

+Màusắcrễ:rễ non củacácgiống senđều có màutrắng,rễgiàcó màu nâu.

+ Hình dạng lá mới: tất cả các giống khảo sát đều thuộc nhóm có lá gần tròn,vàđâycũnglàđặcđiểmchungcủa các giốngsenViệtNam.

+ Màu lá non: biểu hiện ở 3 trạng thái màu tím, xanh pha hồng và xanh lá mạ.3 giống Sen Hồng Phú Mộng, Sen Đỏ Ợt,S e n H ồ n g G i a L o n g b i ể u h i ệ n l á m à u xanh pha hồng (Hình 3.9b) Gống Sen Cao Sản có lá non màu tím (Hình 3.9a), cònhai giống Sen Trắng Trẹt Lồi và Trắng Trẹt Lõm đều có màu xanh lá mạ (Hình3.9c) Mặc dù ở giai đoạn lá non, màu sắc lá đa dạng nhưng đến giai đoạn lá trưởngthành đều có màu xanh nhạt rồi đậm dần ở phiến lá mặt trên, còn phiến lá mặt dướicómàuhồngthẫmhoặc nâu.

+Bề mặt lá: 6 giống sen nghiên cứu đều thuộc nhóm cây có bề mặt lá trênnhẵn,cònbềmặtdướiláhơiráp(Hình3.9).

+ Số gai trên cuống: Gai thường có màu xanh hoặc màu nâu Các giống SenHồng

Gia Long, Sen Hồng Phú Mộng, Sen Đỏ Ợt có rất nhiều gai (Hình 3.10a),giống SenCao Sản có số gai trên cuống khá nhiều (Hình 3.10b), hai giống SenTrắngTrẹtLõmvàTrắngTrẹtLồicósốgaiíthơncácgiốngkhác (Hình3.10c).

Bảng3.6.Đặcđiểmhìnhtháithân,lá,rễ củacácgiốngsen

STT Đặc điểm và các trạng tháibiểu hiện

4 Màusắclá mới Xanh pha hồng - x x x - -

Chúthích:Kíchcỡcây:To:1,5-2m;Trungbình:1-1,5m;Trungbình-nhỏ:0,5-1m;nhỏ20-

50cm;Rấtnhỏ:

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.Gương sen chứa hạt (a) và tim sen tách ra từ hạt (b) dùng làm vật liệu - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 2.1. Gương sen chứa hạt (a) và tim sen tách ra từ hạt (b) dùng làm vật liệu (Trang 53)
Bảng 3.1.Thành phần các giống sen tại 66 địa điểm trồng sen được điều tra ở - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.1. Thành phần các giống sen tại 66 địa điểm trồng sen được điều tra ở (Trang 72)
Bảng 3.2.Diện tích trồng sen của các khu vực điều tra ở Thừa Thiên - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.2. Diện tích trồng sen của các khu vực điều tra ở Thừa Thiên (Trang 74)
Hình 3.2.Diện tích trồng sen tại 66 điểm ở Thừa Thiên Huế năm 2017- - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.2. Diện tích trồng sen tại 66 điểm ở Thừa Thiên Huế năm 2017- (Trang 75)
Hình 3.4.Tỷ lệ (%) diện tích các loại địa hình trồng sen tại 66 địa điểm điều tra - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.4. Tỷ lệ (%) diện tích các loại địa hình trồng sen tại 66 địa điểm điều tra (Trang 79)
Hình 3.12.Một số hình ảnh về kiểu hoa, màu sắc hoa, hình dạng cánh hoa của - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.12. Một số hình ảnh về kiểu hoa, màu sắc hoa, hình dạng cánh hoa của (Trang 96)
Hình dạng hạt sen ở 6 giống sen nghiên cứu biểu hiện ở cả 3 loại dạng hạt. - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình d ạng hạt sen ở 6 giống sen nghiên cứu biểu hiện ở cả 3 loại dạng hạt (Trang 102)
Hình 3.28.Tinh thể calcium oxalate trong cuống lá Sen Hồng Phú Mộng - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.28. Tinh thể calcium oxalate trong cuống lá Sen Hồng Phú Mộng (Trang 118)
Hình 3.29.Đặc điểm giải phẫu bề mặt trên lá dù (a), lá trãi (b), hình ảnh khí - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.29. Đặc điểm giải phẫu bề mặt trên lá dù (a), lá trãi (b), hình ảnh khí (Trang 119)
Hình 3.30.Sơ đồ chung về quá trình sinh trưởng của các giống - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.30. Sơ đồ chung về quá trình sinh trưởng của các giống (Trang 122)
Bảng 3.20.Động thái tăng trưởng đường kính của lá dù (cm) của các giống sen - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.20. Động thái tăng trưởng đường kính của lá dù (cm) của các giống sen (Trang 124)
Bảng 3.21.Động thái tăng trưởng chiều cao cuống lá dù (cm) của các giống sen - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.21. Động thái tăng trưởng chiều cao cuống lá dù (cm) của các giống sen (Trang 125)
Bảng 3.22.Động thái tăng trưởng đường kính gương (cm) của các giống sen - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.22. Động thái tăng trưởng đường kính gương (cm) của các giống sen (Trang 126)
Bảng 3.23.Khối lượng tươi, khối lượng khô, cường độ tích lũy chất khô ở lá - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.23. Khối lượng tươi, khối lượng khô, cường độ tích lũy chất khô ở lá (Trang 127)
Bảng  3.26.Hàm  lượng  của  một số thành  phần  dinh dưỡng  cơ bản (g/100g) - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
ng 3.26.Hàm lượng của một số thành phần dinh dưỡng cơ bản (g/100g) (Trang 136)
Bảng 3.32.Tỷ lệ % hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của dịch chiết hạt sen trong - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.32. Tỷ lệ % hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của dịch chiết hạt sen trong (Trang 145)
Bảng 3.34.Tỷ lệ % hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của cao chiết hạt sen trong - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Bảng 3.34. Tỷ lệ % hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của cao chiết hạt sen trong (Trang 146)
Hỡnh 3.31.Mẫu sau khi khử trựng được cấy lờn mụi trường MS để theo dừi tỷ - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
nh 3.31.Mẫu sau khi khử trựng được cấy lờn mụi trường MS để theo dừi tỷ (Trang 151)
Hỡnh 3.32.Mẫu giống Sen Trắng Trẹt Lừm nuụi cấy tỏi sinh chồiin vitrotrờn - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
nh 3.32.Mẫu giống Sen Trắng Trẹt Lừm nuụi cấy tỏi sinh chồiin vitrotrờn (Trang 152)
Hình 3.33.Mẫu giống Sen Đỏ Ợt nuôi cấy tái sinh chồiin vitrotrên các - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.33. Mẫu giống Sen Đỏ Ợt nuôi cấy tái sinh chồiin vitrotrên các (Trang 153)
Hình 3.34.Cụm chồi hình thành trên môi trường MS bổ sung 1,0 mg/L (a) và - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.34. Cụm chồi hình thành trên môi trường MS bổ sung 1,0 mg/L (a) và (Trang 156)
Hỡnh 3.35.Hỡnh ảnh cụm chồi giống Sen Trắng Trẹt Lừm sinh trưởng trờn - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
nh 3.35.Hỡnh ảnh cụm chồi giống Sen Trắng Trẹt Lừm sinh trưởng trờn (Trang 158)
Hình 3.36.Hình ảnh cụm chồi giống Sen Đỏ Ợt sinh trưởng trên môi trường - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.36. Hình ảnh cụm chồi giống Sen Đỏ Ợt sinh trưởng trên môi trường (Trang 158)
Hỡnh 3.37.Hỡnh ảnh cụm chồi giống Sen Trắng Trẹt Lừm sinh trưởng trờn - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
nh 3.37.Hỡnh ảnh cụm chồi giống Sen Trắng Trẹt Lừm sinh trưởng trờn (Trang 160)
Hình 3.38.Hình ảnh cụm chồi giống Sen Đỏ Ợt sinh trưởng trên môi trường - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.38. Hình ảnh cụm chồi giống Sen Đỏ Ợt sinh trưởng trên môi trường (Trang 160)
Hỡnh 3.39.Mẫu nuụi cấy tạo rễ giống Sen Trắng Trẹt Lừm trờn mụi trường - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
nh 3.39.Mẫu nuụi cấy tạo rễ giống Sen Trắng Trẹt Lừm trờn mụi trường (Trang 161)
Hình 3.40.Mẫu nuôi cấy tạo rễ giống Sen Đỏ Ợt trên môi trường MS có bổ - La nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (nelumbo nucifera gaertn ) trồng ở thừa thiên huế
Hình 3.40. Mẫu nuôi cấy tạo rễ giống Sen Đỏ Ợt trên môi trường MS có bổ (Trang 162)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w