1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem thuc vat va thanh phan hoa hoc cua la sa ke ở MIỀN NAM

68 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Thực Vật Và Thành Phần Hóa Học Của Lá Sa Kê
Tác giả Nguyễn Thị Thuý An
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thái An, Ths. Hoàng Thái Hòa
Trường học Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược sĩ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

Ngày nay, cùng với sự phát triển của tổng hợp hóa dược, công tác nghiên cứu, phát triển thuốc và sản phẩm thiên nhiên mới có nguồn gốc cây cỏ đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với điều kiện tự nhiên đa dạng, Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có mức độ đa dạng sinh học cao với hơn 12.000 loài thực vật khác nhau. Đặc biệt trong đó có gần 3.900 loài thực vật bậc cao cũng như bậc thấp được các cộng đồng dân tộc sử dụng trong chăm sóc sức khỏe, phòng và trị bệnh 6. Tuy nhiên phần lớn nguồn tài nguyên này được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo Y học cổ truyền mà chưa được nghiên cứu đầy đủ. Cây Sa kê là loài cây quen thuộc ở miền Nam Việt Nam, có nguồn gốc từ các đảo phía nam Thái Bình Dương, châu Đại Dương. Quả của cây Sa kê được sử dụng phổ biến làm thực phẩm với nhiều cách chế biến khác nhau 8, 9, 19. Ở Nuven Caledoni, rễ cây được dùng trị hen và các rối loạn dạ dày ruột, một số rối loạn khi mang thai, đau răng miệng và trị bệnh về da. Ở Papua NiuGuinea, vỏ cây được dùng trị ghẻ, nhựa cây được dùng pha loãng uống trị tiêu chảy và lỵ 8, 9, 19. Ở nước ta, dân gian dùng lá chữa phù thũng, hoặc dùng ngoài chữa mụn rộp, đinh nhọt, áp xe 19. Lá già sắc hạ huyết áp, trị tiêu chảy, đái đường 15. Hiện nay, lá Sa kê đang được cộng đồng tìm kiếm và sử dụng để điều trị nhiều bệnh mà chưa được nghiên cứu kĩ. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê” với những mục tiêu sau:

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUÝ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUÝ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thái An Ths Hồng Thái Hịa Nơi thực hiện: Bộ mơn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Thái An người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ths Hồng Thái Hịa cho tơi đóng góp q báu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm khoa học & Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, tồn thể thầy giáo, cán Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức q giá ngành Dược suốt năm học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý An MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………3 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ…… …3 1.1.1 Vị trí phân loại chi Artocarpus J R Forst & G Forst………3 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Dâu tằm (Moraceae)………………….3 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Artocarpus J R Forst & G Forst… 1.1.4 Đặc điểm thực vật số loài thuộc chi Artocarpus J R Forst & G Forst……………………….……………………………… 1.1.5 Đặc điểm thực vật loài Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg – Sa kê……………………………………………… … …………… 1.1.6 Phân bố Sa kê ………………………………………………6 1.1.7 Bộ phận dùng Sa kê………… ………………………………7 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SA KÊ ………………………… 1.2.1 Quả……………………………………………………………… 1.2.2 Lá…………………………………………………………………8 1.2.3 Rễ…………………………………………………………………9 1.2.4 Thân…………………………………………………………… 10 1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SA KÊ …………………… ………11 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa…………………………………… …11 1.3.2 Tác dụng chống ung thư…………………………………………11 1.3.3 Tác dụng chống viêm……………………………………………12 1.3.4 Tác dụng chống xơ vữa động mạch…………………………… 13 1.3.5 Tác dụng hạ đường huyết……………………………………….13 1.3.6 Tác dụng kháng khuẩn………………………………………….14 1.3.7 Tác dụng ức chế men chuyển angiotensin (ACE)………………14 1.4 TÍNH VỊ, CƠNG NĂNG CỦA SA KÊ …………………………….14 1.5 CÔNG DỤNG CỦA SA KÊ…………………………………………15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU………………….16 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu………………………… …………16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu………………………………….………… 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………16 2.2.1 Nghiên cứu thực vật………………………………………….17 2.2.2 Nghiên cứu hóa học………………………………………… 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………17 2.3.1 Nghiên cứu thực vật………………………………………… 17 2.3.2 Nghiên cứu hóa học………………………………………… 17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ…………………………….19 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT…………………………………….19 3.1.1 Mơ tả hình thái cây………………………………………………19 3.1.2 Giám định tên khoa học………………………………………….19 3.1.3 Phân biệt Sa kê với Mít nài đặc điểm hình thái…… 21 3.1.4 Đặc điểm vi phẫu lá…………………………………………… 22 3.1.5 Đặc điểm vi phẫu thân………………………………………… 22 3.1.6 Đặc điểm bột lá………………………………………………… 24 3.1.7 Đặc điểm bột thân……………………………………………… 24 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC………………………………………24 3.2.1 Chiết xuất……………………………………………………… 24 3.2.2 Định tính nhóm chất hữu thường gặp dược liệu phản ứng hóa học………………………………………………………27 3.2.3 Định tính cắn tồn phần sắc ký lớp mỏng…………………34 3.2.4 Định tính cắn phân đoạn……………………………… … 37 BÀN LUẬN…………………………………………………………………47 KẾT LUẬN………………………………………………………………….50 ĐỀ XUẤT……………………………………………………………………51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ACE Men chuyển angiotensin AST Ánh sáng thường C Chloroform dd Dung dịch dm Dung môi E Ethylacetat fMLP formyl-Met-Leu-Phe H n-hexan MeOH methanol P/ư Phản ứng Rf Hệ số di chuyển SKLM Sắc kí lớp mỏng TP Toàn phần TT Thuốc thử UV254nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm UV365nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 365nm DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 3.1 Phân biệt Sa kê với Mít nài số đặc điểm hình thái Trang 21 Bảng 3.2 Kết định tính sơ nhóm chất Sa kê 33 Bảng 3.3 Kết định tính cắn tồn phần SKLM 35 Bảng 3.4 Kết định cắn H, C, E phản ứng hóa học 37 Bảng 3.5 Kết định tính cắn phân đoạn n-hexan SKLM 39 Bảng 3.6 Kết định tính cắn phân đoạn chloroform SKLM Bảng 3.7 Kết định tính cắn phân đoạn ethylacetat SKLM 41 44 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Ảnh Sa kê 20 Hình 3.2 Ảnh đầu cành Sa kê 20 Hình 1.3 Ảnh tán Sa kê 20 Hình 1.4 Ảnh Sa kê 20 Hình 1.5 Ảnh hoa đực Sa kê 20 Hình 1.6 Ảnh Sa kê 20 Hình 1.7 Ảnh Sa kê 21 Hình 3.8 Ảnh Mít nài 21 Hình 3.9 Ảnh Sa kê 21 Hình 3.10 Ảnh Mít nài 21 Hình 3.11 Ảnh vi phẫu Sa kê 23 Hình 3.12 Ảnh vi phẫu thân Sa kê 23 Hình 3.13 Ảnh số đặc điểm bột Sa kê 25 Hình 3.14 Ảnh số đặc điểm bột thân Sa kê 25 Hình 3.15 Sơ đồ chiết xuất cắn toàn phần cắn phân đoạn từ Sa kê 26 Hình 3.16 Sắc kí đồ cắn tồn phần khai triển với hệ dm số III 34 Hình 3.17 Sắc kí đồ cắn H khai triển với hệ dm số III 38 Hình 3.18 Sắc ký đồ cắn C khai triển với hệ dm số IV 41 Hình 3.19 Sắc ký đồ cắn E khai triển với hệ dm số IV 44 I II III IV Hình 3.19 Sắc kí đồ cắn E khai triển với hệ dm IV Ghi : I : không phun TT, AST II : không phun TT, UV254nm III : không phun TT, UV365nm IV : phun TT, AST Bảng 3.7 Kết định tính cắn phân đoạn ethylacetat SKLM STT AST Khơng có thuốc thử UV254nm UV365nm Xanh dương (+) Đen (++) Đen (+) Tím than (+++) Đen (+) Đen (+) Đen (+) Vàng (+++) 2,61 6,09 11,30 13,91 Vàng (+) Xanh dương (+++) Xanh dương (+) Rf x 100 9,56 Xanh dương (+++) Xanh dương (++) Xanh dương (++) Có thuốc thử AST Vàng (++) 17,39 20,00 24,35 Đen (+) Xanh dương (+) Xanh dương (+) 10 Vàng (++) 11 Vàng (++) Đen (+) Vàng xám (++) Vàng (+) Xanh đen (++) Đen (++) Da cam (++) 16 Đen (+) Xanh dương (+++) Đen (++++) Vàng (+++) Xanh dương (+++) 17 Vàng ngà (+++) 40,00 Xanh dương (+) Xanh dương (++) 15 43,48 46,03 Đen (+) 20 Xanh đen (++) 65,22 67,83 Hồng tím (++) Vàng ngà (+++) 57,39 62,61 Xanh dương (+++) 21 50,43 53,91 Xanh tím (++) 19 22 37,39 Xanh dương (+) 13 18 33,04 Đen (++) 12 14 27,83 Đen (+++) 69,57 73,91 23 Xanh dương (++) Vàng (+++) 80,00 24 Xanh dương (+) Vàng (+) 86,09 Ghi chú: + : mờ ++ : mờ +++ : rõ ++++ : rõ  Nhận xét: Sau thăm dò hệ, nhận thấy hệ IV cho kết tách tốt Trên mỏng silicagel nhận thấy: Khi chưa phun thuốc thử:  Ánh sáng thường: vết  Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm: 13 vết  Ánh sáng tử ngoại bước sóng 365nm: 18 vết Khi phun thuốc thử:  Ánh sáng thường: 12 vết Trong vết, nhận thấy số vết đáng lưu ý: - Vết 18 nhìn thấy rõ, trường hợp trừ trường hợp sau phun thuốc thử - Vết 22 nhìn thấy rõ ánh sáng thường, đậm bước sóng tử ngoại 254nm BÀN LUẬN Cây Sa kê từ lâu nhân dân ta sử dụng để trị huyết áp, trị tiêu chảy, đái đường,… [9] Về mặt thực vật học, tài liệu tham khảo cho thấy, Sa kê dừng mô tả đặc điểm hình thái [8], [13], mà chưa thấy có nghiên cứu cấu tạo giải phẫu hay đặc điểm vi học Việc tiến hành nghiên cứu cấu tạo giải phẫu thân, đặc điểm vi học bột thân, bột đề tài thực lần mẫu So với đặc điểm hình thái chi nhận thấy Sa kê có đặc điểm chung chi như: gỗ cao 15-20m; mọc so le, chia thùy; hoa đơn tính gốc, hoa đực xếp thành bơng sóc, hoa tập hợp đế hoa lồi; kép Bằng việc so sánh đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu với tài liệu chi góp phần giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Mẫu Mít nài thu có đặc điểm hình thái giống lồi A.camansi Blanco, song lại có đặc điểm lá, khác với hai lồi Mít nài mơ tả tài liệu công bố Việt Nam (mục 1.1.4) Đồng thời, theo [19] lồi A.altilis (Park.) Fosb cịn có tên đồng nghĩa A.camansi Blanco, nhiên theo [32] A.camansi Blanco xem nguồn gốc loài A.altilis (Park.) Fosb sau q trình di thực mà có khác biệt đặc điểm thực vật Liệu mẫu Mít nài thu có phải A.camansi Blanco? Hiện nay, Sa kê trồng phổ biến sử dụng rộng rãi có nhầm lẫn Sa kê Mít nài, đề tài thực phân biệt đặc điểm hình thái hai để góp phần việc trồng sử dụng Sa kê Về chiết xuất, dịch chiết Sa kê thu phương pháp sắc thông thường với dung môi nước, tiến hành theo với cách sử dụng dân gian Như vậy, đánh giá bước đầu mặt hóa học dịch chiết nước Sa kê, từ tiến hành thử tác dụng sinh học dịch chiết Sa kê nhằm góp phần chứng minh kinh nghiệm dân gian Dịch chiết nước, phương pháp chiết lỏng - lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần (n-hexan, chloroform, ethylacetat), thu cắn phân đoạn gồm cắn H, cắn C cắn E Về mặt hóa học, phản ứng định tính, sơ kết luận Sa kê khơng có glycosid tim, alkaloid ; dịch chiết nước có saponin, flavonoid, anthranoid, tanin, đường khử, acid amin, polysaccharid, sterol; không chứa coumarin, acid hữu cơ, chất béo, caroten; cắn H có coumarin, khơng có flavonoid; cắn C cắn E có flavonoid, khơng có coumarin Coumarin xuất cắn H, tiến hành phản ứng định tính coumarin cắn tồn phần lại cho kết âm tính, hàm lượng coumarin cắn toàn phần nhỏ, bị ảnh hưởng nhóm chất khác flavonoid Sau đó, tiến hành định tính nhóm chất cắn toàn phần cắn phân đoạn SKLM Kết bước đầu góp phần vào việc xây dựng tiêu chuẩn cho mẫu nghiên cứu, định hướng cho nghiên cứu hóa học sâu dự kiến hướng nghiên cứu sinh học Khi triển khai SKLM cắn toàn phần, cắn H, cắn C, cắn E nhận thấy rằng:  Cắn TP: Dưới bước sóng tử ngoại 365nm xuất hai vết màu vàng đậm  Cắn H: Có hai vết phát quang màu xanh hai bước sóng tử ngoại 254nm 365nm, coumarin (như kết định tính phản ứng hóa học) mà khơng thấy xuất sắc kí đồ cắn tồn phần  Cắn C: Khi chưa phun thuốc thử UV365nm, chủ yếu vết màu xanh dương xuất hai vết màu vàng đậm, hai vết màu da cam; vết màu vàng xuất sắc kí đồ cắn tồn phần  Cắn E: Khi chưa phun thuốc thử UV365nm, chủ yếu vết xanh dương, xanh lơ, đặc biệt có vết màu vàng đậm nhìn thấy ánh sánh thường Vì vậy, việc dùng dung mơi khác để chiết, tách nhóm chất giúp xác định xác nhóm chất hữu thường gặp dược liệu, định hướng bước đầu số nhóm chất tiến hành phân lập Như vậy, Sa kê đặc điểm giải phẫu đặc điểm vi học; phân biệt với Mít nài – dễ gây nhẫm lẫn với Sa kê; đồng thời thành phần hóa học sơ khảo sát Để làm phong phú kho tàng thuốc Việt nam, Sa kê cần nghiên cứu sâu thành phần hóa học tác dụng sinh học 60 60 KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiệm, khóa luận thu kết sau: Về thực vật - Đã mơ tả phân tích đặc điểm hình thái nghiên cứu Căn vào đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu giám định tên khoa học là: Artocarpus communis J R Forst & G Forst., họ Dâu tằm Moraceae - Đã phân biệt Sa kê với Mít nài số đặc điểm hình thái, góp phần tránh nhầm lẫn trình sử dụng Sa kê - Đã xác định đặc điểm vi phẫu lá, vi phẫu thân, đặc điểm bột lá, bột thân góp phần tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu, chống nhầm lẫn sử dụng Về hóa học chiết xuất - Đã định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hóa học sơ cho thấy Sa kê không chứa glycosid tim, alkaloid; dịch chiết nước có chứa: flavonoid, saponin, tanin, anthranoid, đường khử, acid amin, polysaccharid, sterol; không chứa coumarin, acid hữu cơ, chất béo, caroten - Đã tiến hành chiết lỏng – lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, chloroform, ethylacetat Tiến hành định tính nhóm chất cắn TP, cắn phân đoạn SKLM ĐỀ XUẤT Do thời gian có hạn, nghiên cứu chúng tơi bước đầu nên số nghiên cứu sau đề nghị tiếp tục thực hiện: Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu để Giám định tên khoa học mẫu Mít nài thu So sánh mặt vi học hóa học Sa kê với Mít nài Tiếp tục nghiên cứu thành phần hố học phân đoạn chiết xuất Sa kê  Nghiên cứu phân lập hợp chất tinh khiết xác định cấu trúc hợp chất  Tiến hành nghiên cứu thử tác dụng sinh học hợp chất phân lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Bài giảng dược liệu, tập Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Bài giảng dược liệu, tập Bộ môn Thực vật – trường Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược – Phân loại thực vật, tr.91 Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Thực vật học, tr 13, 261-262 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 756, 1341 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1, tr.366-370 10 Vũ Văn Chuyên (1971), Phân loại học thực vật- thực vật bậc cao, Nhà xuất Y học Hà Nội, tập 2, tr.149 11 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nhà xuất Y học, tr.118 12 Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học 13 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.936 14 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, 2, Nhà xuất Trẻ - Hà Nội, tr.546-549 15 Phạm Thị Thanh Huệ, Nghiên cứu chiết tách xác định số thành phần hóa học dịch chiết Sa kê ethanol, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học Đà Nẵng-Trường Đại học Sư phạm- Khoa Hóa, Đà Nẵng 16 Nguyễn Hữu Duy Khang (2011), Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform Sa kê (Artocarpus altilis) (Parinson) Fosberg, Họ Dâu Tằm (Moraceae), Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Quốc gia Thành phơ Hồ Chí Minh- trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học cao n-hexan trái Sa kê Artocarpus altilis (Parinson) Fosberg, Họ Dâu Tằm (Moraceae)”, Tạp chí phát triển KH&CN, 14(5), tr.43-49 18 Hoàng Thị Sản - Hoàng Thị Bé (2000), Thực hành phân loại thực vật, Nhà xuất Giáo dục, tr.76-77 19 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.1090-1092 20 Tường Vy (2012), “Cây Sa kê”, Bản tin Khoa học ứng dụng, Sở Khoa học Công nghệ - Liên hiệp hội khoa hoc kĩ thuật Đồng Nai, số 04, tr.13 Tài liệu Tiếng Anh 21 Amarasinghe NR, Jayasinghe L, Hara N, Fujimoto Y (2008) “Chemical constituents of the fruits of Artocarpus altilis”, Biochem Syst Ecol, 36(4), tr.323– 325 22 Arung ET, Wicaksono BD, Handoko YA, Kusuma IW, Yulia D, Sandra F (2009), “Anti-cancer properties of diethylether extract of wood from Sukun (Artocarpus altilis) in human breast cancer (T47D) cells”, Trop J Pharm Res, 8(4), tr.317–324 23 Boonphong S, Baramee A, Kittakoop P, Puangsombat P (2007), “Antitubercular and antiplasmodial prenylated flavons from the roots of Artocarpus altilis”, Chiang Mai J Sci, 34(3), tr.339–344 24 Chan SC, Ko HH, Lin CN (2003), “New prenylflavonoids from Artocarpus communis”, J Nat Prod, 66(3), tr.427–430 25 Chen CC, Huang YL, Ou JC, Lin CF, Pan TM (1993), “Three new prenylflavons from Artocarpus altilis”, J Nat Prod, 56, tr.1594–1597 26 Hsu CL, Shyu MH, Lin JA, Yen GC, Fang SC (2011), “Cytotoxic effects of geranyl flavonoid derivatives from the fruit of Artocarpus communis in SK-Hep-1 human hepatocellular carcinoma cells”, Food Chemistry, 127, tr.127–134 27 Fang SC, Hsu CL, Yu YS, Yen GC (2008), “Cytotoxic effects of new geranyl chalcon derivatives isolated from the leaves of Artocarpus communis in SW 872 human liposarcoma cells”, J Agric Food Chem, 56(19), tr.8859– 8868 28 Golden KD, Williams OJ (2001), “Amino acid, fatty acid, and carbohydrate content of Artocarpus altilis (breadfruit)”, J Chromatogr Sci, 39(6), tr.243–250 29 Han AR, Kang YJ, Windono T, Lee SK, Seo EK (2006), “Prenylated flavonoids from the heartwood of Artocarpus communis with inhibitory activity on lipopolysaccharide-induced nitric oxide production”, J Nat Prod, 69(4), tr.719–721 30 Tran Thu Huong, Nguyen Xuan Cuong, Le Huyen Tram, Tran Thuong Quang, Le Van Duong, Nguyen Hoai Nam, Nguyen Tien Dat, Phan Thi Thanh Huong, Chau Ngoc Diep, Phan Van Kiem, Chau Van Minh (2012), “A new prenylated auron from Artocarpus altilis”, Journal of Asian Natural Products Research, 14(9), tr.923-928 31 Kuete V, Ango PY, Fotso GW, Kapche G, Dzoyem JP, Wouking AG, Ngadjui PT, Abegaz BM (2011), “Antimicrobial activities of the methanol extract and compounds from Artocarpus communis (Moraceae)”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 11(42) 32 Lim T.K (2012), Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants: Volume 3, Fruits, Springer Netherlands, tr.304-308, 348-350 33 Lin CN, Shieh WL (1991), “Prenylflavonoids and a pyrano dihydro benzoxanthon from Artocarpus communis”, Phytochemistry, 30(5), tr 16691671 34 Lin CN, Shieh WL, Jong TT (1992), “A pyranodihydrobenzoxanthon epoxide from Artocarpus communis”, Phytochemistry, 31(7), tr.2563–2564 35 Lin CN, Shieh WL (1992), “Pyranoflavonoids from Artocarpus communis”, Phytochemistry, 31( 8), tr.2922 2924 36 Lin KW, Liu CH, Tu HY, Ko HH, Wei BL (2009), “Antioxidant prenylflavonoids from Artocarpus communis and Artocarpus elasticus”, Food Chem, 115(2), tr.558–562 37 Lotulung PD, Fajriah S, Hanafi M, Filaila E (2008), “Identification of cytotoxic compound from Artocarpus communis leaves against P-388 cells”, Pak J Biol Sci, 11(21), tr.2517–2520 38 Nguyen Thi Thanh Mai, Nguyen Xuan Hai, Dang Hoang Phu, Phan Nguyen Huu Trong, Nguyen Trung Nhan (2012), “Three new geranyl aurons from the leaves of Artocarpus altilis”, Phytochemistry Letters, 5, tr.647–650 39 Shamaun SS, Rahmani M, Hashim NM, Ismail HB, Sukari MA, Lian GE, Go R (2010), “Prenylated flavons from Artocarpus altilis”, J Nat Med, 64(4), tr.478–481 40 Shieh WL, Lin CN (1992), “A quinonoid pyranobenzoxanthon and pyranodihydrobenzoxanthon from Artocarpus communis”, Phytochemistry, 31(1), tr.364–367 41 Shimizu K, Kondo R, Sakai K (1997), “A stilben derivative from Artocarpus incisus”, Phytochemistry, 45, tr.1297–1298 42 Siddesha JM, Angaswamy N, Vishwanath BS (2011), “Phytochemical screening and evaluation of in vitro angiotensin-converting enzyme inhibitory activity of Artocarpus altilis leaf”, Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, 25(20), tr.1931-1940 43 Wang Y, Deng T, Lin L, Pan Y, Zheng X (2006), “Bioassayguided isolation of antiatherosclerotic phytochemicals from Artocarpus altilis”, Phytother Res, 20(12), tr.1052–1055 44 Wang Y, Xu K, Lin L, Pan Y, Zheng X (2007), “Geranyl flavonoids from the leaves of Artocarpus altilis”, Phytochemistry, 68(9), tr.1300–1306 45 Wei BL, Weng JR, Chiu PH, Hung CF, Wang JP, Lin CN (2005), “Antiinflammatory flavonoids from Artocarpus heterophyllus and Artocarpus communis”, J Agric Food Chem, 53(10), tr.3867–3871 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC & BIÊN SOẠN TƯ LIỆU LOÀI THỰC VẬT Vi~n Vi~t Nam Han DQc l~p - T~l'do - Hanh phnc lam khoa hQc & Congngh~ CQng Hoa Xa HQi Chii Nghia Vi~t Nam Vi~n Sinh thai & 'rai ilg.Uyen sinh v~t '" I' /, ... Hình 3.2 Ảnh đầu cành Sa kê Hình 3.4 Ảnh Sa kê Hình 3.3 Ảnh tán Sa kê Hình 3.5 Ảnh hoa đực Sa kê Hình 3.6 Ảnh Sa kê 3.1.3 Phân biệt Sa kê với Mít nài đặc điểm hình thái Cây Sa kê Mít nài có đặc... Cây Sa kê loài quen thuộc miền Nam Việt Nam, có nguồn gốc từ đảo phía nam Thái Bình Dương, châu Đại Dương Quả Sa kê sử dụng phổ biến làm thực phẩm với nhiều cách chế biến khác [8], [9], [19] Ở. .. so le, nguyên hay chia thùy Hoa gốc, hoa đực xếp thành bơng sóc, hoa tập hợp đế hoa lồi Đài hoa đực gồm hay phiến Một nhị có nhị giữa, với bao phấn mở kẽ nứt Bao hoa dính liền, có lỗ đỉnh có

Ngày đăng: 11/09/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w