Nghiên cứu đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân và kết quả phục hồi chức năng bàn chân trước khép bẩm sinh tom tat tieng viet

27 2 0
Nghiên cứu đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân và kết quả phục hồi chức năng bàn chân trước khép bẩm sinh tom tat tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BGIODCVO TO B Y T TRNGIHCYHNI NGUYNHOINAM Nghiêncứudị tậtbẩmsinh cổbànchânvàkếtquảphụchồichứcnăngbànchâ ntr•íckhÐpbÈmsinh Chun ngành: Phục hồi chức năngMãsố:62720165 TĨM TẮTLUẬNÁNTIẾNSĨ YHỌC HÀNỘI– 2021 CƠNGTRÌNHNÀYĐƢỢCTRÌNHBÀYTẠITRƢ ỜNGĐẠIHỌCYHÀNỘI Hƣớngdẫnkhoahọc: 1.PGS.TS.PhạmVănMinh PGS.TS Nguyễn Duy ÁnhPhảnbiện1: PGS.TS.Nguyễn Thị Minh ThủyPhảnbiện2: PGS.TS Ngơ VănTồn Phảnbiện3: TS.T r ị n h QuangDũng LuậnánsẽđƣợcbảovệtrƣớcHộiđồngchấmLuậnáncấptrƣờngtạiTrƣờngĐại Học YHà Nội Vàohồi .giờ ngày t h n g năm2021 Cóthểtìm hiểuluậnántại: - Thƣviệnquốcgia - ThƣviệnTrƣờngĐạiHọcYHàNội DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃCƠNGBỐ LIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2018).“Kết bƣớc đầu khám sàng lọc trẻ sơ sinh sống phát dịtật cổ bàn chân dị tật vận động khác bệnh viện Phụ sảnHàNội”.Tạp chíYhọcthực hành,số 1070, tr120-124 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2019)“Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết can thiệp phục hồichức dị tật bàn chân hay gặp sau tháng”, Tạp chíPhụchồichức năng, nămthứ số 7tháng10, tr07 -12 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2020)"Tần suất xuất dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh tạibệnh viện Phụ sản Hà Nội"Tạp chí Phục hổi chức năng, số 9-3/2020,tr68-73 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2020)“Mô tả đặc điểm bàn chân trƣớc khép bẩm sinh trẻ sơ sinh vàkết can thiệp phục hồi chức nắn chỉnh bàn chân trƣớckhép”,Tạp chíYhọcthựchành,số7 (1140),trang101-104 GIỚITHIỆULUẬNÁN Đặtvấnđề Dịtậtbẩmsinh(DTBS)làtìnhtrạngbấtthƣờngcủacấutrúcvàchứcnăngở thai nhivà đƣợc xác địnhtrƣớckhisinh,lúcmớisinhhoặcsaunày.DTBSlàvấnđềytếđangđƣợcquantâmtrêntồncầuvàlàngunnhânhàng đầu gây tử vong, bệnh mãn tính tình trạng khuyết tật trẻ em tạinhiềuquốc gia.DTBScổbànchânlàdịtậtcókhảnănggâytàntậthoặcảnhhƣởng đến chức vận động trẻ lớn trƣởng thành DTBSbànchântrƣớckhéplàdịtậtcổbànchântƣơngđốiphổbiến.TheoWidhe, T.(1997)bànchântrƣớckhépnếubịbỏsótcótừ4–16%sẽtrởnênnặngvàđóng cứng, gây đauđớnchotrẻkhilớn;t h e o Y u v W a l l a c e ( 9 ) nhiều trƣờng hợp bàn chân trƣớc khép khơng đƣợc điều trị dẫn tớibiếndạngngónchânbúa,viêmbaohoạtdịchvànhiềubiếndạngkhác Ở Việt Nam có số đề tài nghiên cứu dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến Tuy nhiên nghiên cứu thống kê dị tật theo cơquan phận lớn, đa số nghiên cứu hồi cứu khai thác hồ sơ bệnh án lƣutrữ,chƣacómộtnghiêncứunàotiếnhànhkhámsànglọcđểpháthiệnDTBScổbànchânởtrẻ sơsinhlúcmớisinh,mơtảtầnsuấtvàđặcđiểmdịtậtcổbàn chân trẻ sơ sinh Việt Nam nhƣ chƣacó phácđồ cant h i ệ p phụchồichứcnăngchodịtậtbẩmsinhbànchântrƣớckhép Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổbànc h â n v k ế t q u ả p h ụ c h i c h ứ c n ă n g b n c h â n t r ƣ c k h é p b ẩ m sinh”vớihaimục tiêu: Mô tả đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh sống tạibệnhviện Phụ sản HàNộitừ1/3/2018 đến31/7/2018 Đánhgiákếtquảphụchồichứcnăngtrẻcódịtậtbẩmsinhbànchântrướckhép.T ínhkhoahọccủaluậnán Đónggópmớicủaluậnán - Xácđịnhđ ƣợ c t ỉl ệ d ị tậ tbẩm sinhc ổb àn chântrong số 81 92 t r ẻ sơsin hsốngtạibệnhviệnPhụsảnHàNộitừ1 / / - / / đ n g t h i mô tả đƣợc đặc điểm loại dị tật bẩm sinh cổ bàn chân số 91 trẻ sơsinh đƣợc chẩn đoán dị tật bẩm sinh cổ bàn chân nhƣ tỉ lệ mắc bệnh theogiới, nhóm dị tật hay gặp, vị trí hay gặp dị tật, giá trị nhân trắc học củatrẻ,cácyếu tốtiền sử mang thaivàyếutố giadình liênquan - Đƣarađƣợcquytrìnhcanthiệpbànchântrƣớckhépởtrẻsơsinh - Mơ tả đƣợc kết điều trị phục hồi chức cho 48 trẻ có dị tật bẩmsinhbànchân trƣớckhép trong3 tháng - Đƣa đƣợc khuyến nghị quy trình khém sàng lọc tâm thần vậnđộng thƣờng quy trẻ sơ sinh để phát sớm can thiệp sớm dị tật hệvậndộngnhằmđạtmụctiêu tăngcƣờngsứckhoẻcủatrẻsơsinhvàtrẻnhỏ Bốcụccủa luận án Luận án gồm 132 trang, gồm chƣơng Đặt vấn đề trang; Chƣơng 1:Tổng quan 33 trang; Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 25trang; Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 33 trang; Chƣơng 4: Bàn luận 37trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang Ngồi cịn có phần tài liệu thamkhảo,phụ lục,hình ảnh minh họa CHƢƠNG1.TỔNGQUAN 1.1 Cácdị tật bẩmsinhcổbànchânhaygặp 1.1.1 Bànchânkhoèo (Clubfoot,congenitaltalipesequinovarus) Bàn chân khoèo biến dạng phát triển Tần suất xuất bàn chânkhoèo trẻ sơ sinh khoảng 1/1000 trẻ, Boo cộng Thái Lan báocáo4,5/1000trẻsơsinh sống.Phân loạitheothangPirani 1.1.2Bànchânbẹt(Flatfoot,Flanovalgusfootdeformity) Bàn chân bẹt đƣợc phân thành loại bàn chân bẹt linh động, bàn chânbẹt linh động kèm gân Achile ngắn, bàn chân bẹt đóng cứng(< 1% bànchânbẹt) Khoảng3, tuổibắtđầu hìnhthành cunggan chân 1.1.3 Cổchânđóngcứng (Tarsalcoalitions) Dị tật cổ chân đóng cứng có xƣơng sên dính với xƣơng ghe hay gặp nhất.Tầnsuấtgặptrênlâmsànglà1%,trêntửthivàtrênCTvàMRIlà6–13% 1.1.4 Xƣơngsênthẳngtrục(congenitalverticaltalus) Dị tật xƣơng sên thẳng trục bẩm sinh rối loạn bàn chân bẹt đóngcứng có đặc trƣng phần sau bàn chân vẹo ngồi thuổng, phần giữabànchânconglồiphíamặtlịngvàphầntrƣớcbànchândạngdoxƣơngghe bị lạc vị trí xuống dƣới trƣớc mặt lƣng xƣơng sên.Tỉ lệ 1/10.000 trẻsơ sinhsống.Trên50%sốtrƣờng hợplàtrẻnamvàở haichân 1.1.5 Dịtậtbàn chân cógótchânvẹongồi(Congenitalcalcaneovalgus) Dị tật gót chân vẹo ngồi kèm theo co thắt nhóm gấp mu chân.Tỉ lệ gặp sau sinh 14%, 50% có chân Trẻ gái có tỉ lệ mắc cao mộtchút.Dịtật nàythƣờngđikèmvớithốtvịdịchnãotuỷ.Gótchânvẹongồithƣờnglàngunnhânphổbiếncủabànchânbẹtvàliênquanđến corútkhớphángxoayngồi 1.1.6 Cácdịtậtngónchânphổ biến - Thừangón(Polydactyly) - Dínhngón(Syndactyly) - Ngónchânvồ,ngónchânbúavàngónchânvuốtthú(Mallet,Hammer,Clawto es) - Ngónchâncong(Curlytoes) - Ngónchồngngón(Overlappingtoes) 1.2 Bànchântrƣớckhép(BCTK) 1.2.1 Định nghĩa hình thái bàn chântrƣớc khép (Metatarsus Adductus,ForefootAdductus,Hookedforefoot) Bàn chântrƣớc khép làbàn chân có hình hạt đậu, bờn g o i b n c h â n cong lồi, sờ thấy đầu gần xƣơng đốt bàn bờ ngoài, phần trƣớc bànchân khép vàcóthểnghiêngtrong,ngón 1lệch hẳn vàot r o n g , c đ ộ n g khớp cổ chân phần sau bàn chân bình thƣờng Tồn biến dạng bànchântrƣớckhéplàtrênmặtphẳngngang Để chẩn đoán phân loại bàn chân trƣớc khép, nghiêncứu áp dụng phƣơng pháp ứng dụng lâm sàng nhƣ:nghiệmp h p n g ó n t a y c h ữ V , đ ƣ n g c h i a đ ô i g ó t c h â n , i n b n c h â n trêngiấyhoặctrên náyS c a n n e r , đ o p l ự c b n c h â n đ ộ n g , c ậ n l â m sànglàsiêuâmbànchân,chụpXQbànchân,siêuâmbànchân 1.2.2 Phânloạibàn chântrước khép bẩmsinhtrên lâmsàng oPhânloạitheoBleckdựavàođƣờngchiađơigótchân oPhânloạitheotínhlinhđộnghayđóngcứngcủaBCTK oPhân loại BCTK theo bảng phân loại Berg: bao gồm bàn chân trƣớckhép đơn giản, bàn chân trƣớc khép phức tạp, bàn chân nghiêng lệch (skewfoot)và bàn chânnghiêng lệch phứctạp 1.2.3.Điềutrịbànchântrƣớckhép 1.3.4.1 Phươngpháp kéogiãn tạinhà Những trẻ đƣợc thăm khám chẩn đốn có bàn chân trƣớc khép nhẹ, vừathểđơngiảnsẽđƣợccanthiệptạinhà.Bamẹhoặcngƣờichămsóctrẻđƣợchƣớng dẫn can thiệptrựctiếptớikhiđạtsựthànhthụctrongkỹthuậtcanthiệp Cha mẹ ngƣời chăm sóc trẻ đƣợc cung cấp in hƣớngdẫncanthiệp.Trẻđƣợckhámlạisaumỗitháng,đến4đến6thángkhidị tậtchƣađƣợcchỉnhthànhcôngsẽápdụngbiệnphápcanthiệpmạnhhơn 1.3.4.2 Điềutrịbàn chântrước khép cuốnbăngchỉnh trục Việcchỉnhtrụcbànchântrƣớckhépbằngviệccuốnbăngchỉnhtrụcđƣợccholàkỹthuậtítcƣỡn gbức,chiphírẻvàhiệuquảchođiềutrịbànchântrƣớckhépcóthểlựachọnđiềutrịngaytừđầukh ichẩnđốnbànchântrƣớckhép 1.3.4.3 Điều trị bàn chân trước khép bó bột chỉnh hình đeo giàychỉnhhình Điều trị bó bột chỉnh hình giày chỉnh hình đƣợc tiến hành sớmvới bàn chân trƣớc khép đóng cứng bàn chân trƣớc khép bánlinh động thất bại với can thiệp kéo giãn nhà, thất bại với băngcuốn chỉnh hình sau đến 6tháng can thiệp 1.3.4.4 Điềutrịbànchân trướckhép bằngphẫuthuật Can thiệp phẫu thuật đƣợc áp dụng can thiệp bảo tồn thất bại,khi biến dạng đáng kể có hậu cho việc lại chức bàn chân.Một số nghiên cứu khác thờiđiểm sớm nhấtđể can thiệp phẫuthuật chỉnh hình cho trẻ có bàn chân trƣớc khép ngồi tuổi, tốt làsau dậy năm.Chúng ta phải cân nhắc kỹ lựa chọn phẫu thuật chỉnhtrụcchân cho trẻ ởlứa tuổinhỏ 1.4 Các nghiên cứu tần suất dị tật cổ bàn chân can thiệp chỉnh hình dịtậtbẩmsinh tạiViệtNam Ở Việt Nam có số tác giả nói đến dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến nay.Các tácgiảthƣờngthốngkêtấtcảcácdịtậtbẩmsinhtheophânloạibệnh tật Quốc tế ICD 10 phân chia dị tật thành nhómlớn.CácnghiêncứuvềdịtậtbẩmsinhtạiViệtNamchƣatiếnhànhphânloạidƣới nhóm củadịtậtcổbànchân,đặcbiệtlàphânloạichitiếtdịtậtcổbànchân ví dị nhƣ Q66 biến dạng cổ bàn chân bẩm sinh, Q69 tật thừa ngónvà Q70tậtdính ngón Năm 1953 –1960 Nguyễn KhắcLiêntiếnh n h n g h i ê n c ứ u h i c ứ u c c hồ sơ bệnh án để mô tả dị tật bẩm sinh bệnh viện Bệnh viện Phụ sảnTrungƣơngcótỉlệDTBS là0,91%.LêCaoĐàivàocộngsự (1988)cócơngbốsố li ệudị tật bẩm sinht r on g g i a đìnhcự c c h iế n bin ht ỉnh Hà Bắclà1,1%vớinhómkhơngtiếpxúcvà6,1%ởn h ó m t i ế p x ú c c h ấ t đ ộ c hoá học Phan Thị Hoan (2001) nghiên cứu tính tần suất tính chất ditruyềnc ủ a m ộ t s ố d ị t ậ t b ẩ m s i n h m ộ t s ố n h ó m d â n c ƣ m i ề n B ắ c V i ệ t N amcơngbốtỉlệdịtậtbẩmsinhlà19,63%trongdâncƣ,trongđó,dịtậthệ xƣơng khớpchiếm17,4%.PhạmGiaTình(2011)trong“Nghiêncứusàng lọc phát số dạng khuyết tật yếu tố liên quan từ – 12tháng tuổi” phát đƣợc dị tật nhƣ bàn chân kho, tật thừangón dính ngón trật khớp háng trẻ sơ sinh với tỉ lệ tƣơng ứng là0,2%,0,33%,0,01% Nghiên cứu Walter Bohne (1987) hồi cứu đánh giá kết canthiệp DTBS bàn chân trƣớc khép, nghiên cứu đƣợc thực NewYork Tổng số 152 trẻ sinh từ năm 1974 đến 1983, gồm 91 trẻ nam 61 trẻnữ với tổng 243 bàn chân đƣợc chẩn đoán bàn chân trƣớc khép Tất cáctrẻcóbànchântrƣớckhépnhẹhoặcvừađƣợckéogiãnphầnbànchântrƣớc5 lần ngày, đƣợc thực cha mẹ ngƣời chăm sóc trẻ Các trẻcóbànchântrƣớckhépnặngvà/hoặcbànchântrƣớckhépđóngcứngđƣợc định bó bột ngày đƣợc chẩn đốn, thay bột tuần lần với trẻdƣới tháng tuổi thay bột tuần lần với trẻ tháng tuổi Canthiêp kéo giãn đạt kết tốt với trẻ dƣới tháng Trẻ ngồi tháng có bànchân trƣớc khép mức độ vừa có khả thất bại cao với điều trị kéo giãnthụ động đƣợc can thiệp muộn tháng Các trẻ có bàn chân trƣớckhép linh động bán linh động đƣợc điều trị kéo giãn sớm có kết quảđiềuchỉnh tốtđẹp Nghiên cứucủa Perajit Eamsobhana cộngsự(2017) vớim ụ c đ í c h đánh giá xem liệu chƣơng trình kéo giãn thụ động chan mẹ trẻ làm có cảithiện dị tật bàn chân trƣớc khép trẻ sơ sinh Nghiên cứu đƣợc thực hiệntại Bệnh viện Y Siriraj Thái Lan, thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứngvới91trẻđƣợcchẩnđốncódịtậtbẩmsinhbànchântrƣớckhép.Kếtquảtanhận thấy đối vớibànchântrƣớckhépnhẹvàvừacảithiệnrấttốttrongcanthiệptháng Nghiên cứu Elia Utrilla-Rodríguez cộng (2016) nghiên cứuquansáttrênlâmsàngđƣợcthựchiệntạiBệnhviệnĐạihọcVirgenMacarena, Seville Tây Ba Nha Trẻ đƣợc chẩn đốn dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớckhépbánlinh độngđƣợccanthiệpbằngbăngcuốnchỉnhtrụcKếtquảcanthiệpbằngbăngcuốnchỉnhtrụcchotrẻsausinh1thángtuổithìcótỉ lệthành công 93% Nghiên cứu John E Herzenberg cộng (2014) với mục đích sosánh kết can thiệp bó bột dùng giày chỉnh hình Bebax cho bànchântr ƣớckhép Kết t r on g3 n ăm nghiênc ứu có27 t r ẻ có dịt ậtbẩ m si nhbànchântrƣớckhép,16trẻbị2chân,tổngsố53chân,15trẻ(22chân)trong nhóm đeo giày chỉnh hình Bebax, 12 trẻ (21 chân) nhóm bó bột,tổng thời gian can thiệp với nhóm Bebax 3,1 tháng 1,9 tháng với nhómbó bột Số lần tái khám nhóm giày Bebax 8,1 nhóm bó bột 8,3.Kết luận hai nhón can thiệp điều có kết tốt, khơng có tái phát vàkhơngcó sựkhácbiệtvề hiệu điềutrị Bàn chân trƣớc khép đóng cứng nặng bàn chân trƣớc khép khôngđáp ứng với biện pháp can thiệp không xâm lấn, đặc biệt bàn chânnghiêng lệch (Skew foot) đƣợc định phẫu thuật chỉnh hình Có nhiềukỹ thuật phẫu thuật khác cho kết nắn chỉnh bàn chân tốt đẹp.Nghiên cứu Hassan Najdi cộng (2015) nghiên cứu tác giảFeng Lin cộng (2016) khẳng định bàn chân trƣớc khép đóngcứng, bàn chân nghiêng lệch cần đƣợc phẫu thuật chỉnh sửa nhƣng khôngnên phẫu thuật trƣớc trẻ tuổi Tuổi phẫu thuật lý tƣởng sau khitrẻ dậythì2 đến năm Về vấn đề can thiệp dị tật bẩm sinh cổ bàn chân, tác giả Việt Nam thực khánhiều nghiên cứuvề bàn chânkhoèo, trongkhi nhómdị tật bàn chân khác đặc biệt dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép chúng tơithơng qua kênh tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu nƣớc khơngtìmthấynghiêncứucanthiệpnàocủabànchântrƣớckhépđƣợccơngbố Chƣơng2 ĐỐITƢỢNGVÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Đốitƣợngnghiêncứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh cổ bànchân,n h ữ n g t r ẻ n y đ ƣ ợ c p h t h i ệ n v c h ẩ n đ o n s a u k h i k h m s n g l ọ c 8192trẻsơsinhsốngsinhtạibệnhviệnPhụ-SảnHàNộingàythứ2,3sausinhtừ01/3/2018 đến 31/07/2018 - Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu hai trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đốn có dịtật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép đƣợc đánh giá can thiệp điều trị lần đầutiên bệnh viện phụ sản Hà Nội, đƣợc tái khám can thiệp điều trị khicầnthiếttạiBệnh viện Tiêuchuẩnchọnbệnh  Tiêuchuẩn chọnbệnh chomục tiêu1 củađề tài Tất trẻ sơ sinh đƣợc phát dị tật bẩm sinh cổ bàn chân đƣợcphát từ thời điểm 01/3/2018 đến tháng 31/07/2018, đƣợc cha mẹ trẻ chophépthămkhámvà lƣợng giá  Tiêuchuẩn chọnbệnh chomục tiêu2 củađề tài Tất trẻ sơ sinh sống đƣợc chẩn đốn xác định có dị tật bẩm sinhbànchântrƣớc khép(metatarsusadductus) Nhữngtrẻ cóbànchântrƣớckhép kèm theonhững dị tật ngónc h â n (ngónchâncong,ngónchồngngón)vẫnthuộcnhómđốitƣợngnghiêncứu Tiêuchuẩn loạitrừ Loại trừ trẻ sơ sinh có cha mẹ, ngƣời giám hộ sau đƣợc giải thíchkỹvềmục tiêu,cáchthứctiếnhànhnghiêncứuvàkếtquảdựkiếnnhƣngkhơngđồngý thamgia nghiên cứu 2.2.Thờigiannghiên cứu:từ 1/3/2018– 31/10/2018 2.3 Địađiểmnghiêncứu: BệnhviệnPhụsản HàNộivàBệnhviện Phục hồichứcnăngHà Nội 2.4 Phƣơngphápnghiêncứu Thiếtkếnghiên cứucho mụctiêu 1là nghiêncứumô tảchùmbệnh Thiếtkếnghiêncứuchomụctiêu2lànghiêncứucanthiệplâmsàngtựđốichứng 2.5 Cỡmẫu vàcách chọnmẫu Vớimụctiêumột,chúngtơichọn tồn trẻ sơ sinh đƣợc pháthiện có dị tật bẩm sinh cổ bàn chântrong khám sàng lọc pháthiệndị tật hệ vận động cho 8192 trẻ sơsinh đƣợc sinh từ ngày 1/3/2018đến 31/7/2018 Qua khám chúngtôi phát 91 trẻ sơ sinh có dịtật bẩm sinh cổ bàn chân đƣavào nhóm nghiên cứu cho mục tiêu1 Với mục tiêu hai,trongs ố trẻ có chẩn đốn dị tật cổ bàn chân,có48trẻmang dịtậtbẩmsinhbànchân trƣớc khép đƣợc đƣa vàonhómnghiên cứu cho mục tiêu2 Với mục tiêu nghiên cứuchúngtơicóchọnmẫu thuậntiện 2.6 Biếnsốvà chỉsố - Thơng tin chung cha/ mẹ: Giới tính, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, trìnhđộhọcvấn,địachỉ; - Thơng tin chung trẻ: Ngày sinh, thứ tự con, tuổi thai sinh, cânnặng sinh, chu vi đầu sinh, chiều dài sinh, số APGAR,phƣơngpháp sinh; - Tiền sử thai sản mẹ: Tuổi có kinh, tuổi lấy chồng, tuổi mẹ sinhbé có dị tật, tiền sử tiếp xúc với hoá chất, bệnh mẹ trƣớc bầu/ lúc mangbầu,cácthuốcmẹsử dụng,phƣơngphápsinhbé,taibiếnkhichuyểndạ - Tiền sử gia đình: Bố tiếp xúc với hố chất, phóng xạ, thuốc lá, rƣợu,nghiện chất, gia đình tiếp xúc với độc chất, anh chị em gia đình có dịtật; - KhámlâmsàngbànchântrẻcóDTBC:Quansát,sờ,cácnghiệmphápphản xạthần kinh– cơ; - Chẩnđốnvàphânloạidịtậtbànchân,chấmđiểmPiranichobànchânkho - Khámlâmsàngvà theotrẻc ó DTBCtrƣớc khép:Nghiệmphápngón taychữV,v ị t r í đƣờ ngch ia đ gót chân,điểmcủabàn c hâ n t rƣớ c kh ép , d) Cửđộngcủabàn chân:cử độ ng có tốtkhơng;có hạnchế gấp,duỗi, dạng,khép,nghiêngtrong nghiêng ngồikhơng 2.8 Phântíchvàxử lýsốliệu SốliệusaukhiđƣợcthuthậpđƣợclàmsachvànhậpliệubằngphầnmềmEpidata3.1 Phân tích số liệu bằngphầnmềmSPSS19.0 2.9 Saisốvàbiện pháp khắc phục saisố - Saisốdongƣờicungcấpthơngtinbỏsótdokhơnghiểuhoặccốtìnhkhaibáo saithựctế - Khống chế sai số: thiết kế câu hỏi dễ hiểu rõ ràng, điều tra thử, giảithíchkỹ,kiểmtrathơng tinsauđiền.làmsạchsốliệutrƣớckhinhậpliệu - Nhậpliệuvà xử lýsốliệu 2lầnđể đốichiếukếtquả 2.10 Đạođứctrongnghiêncứu Cha mẹ ngƣời chăm sóc đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thơng báo vềmụcđích nghiên cứu, thông tin đối tƣợng nghiên cứu đƣợc bảo mậttuyệt đối,cótồnquyềnkhơngthamgianghiêncứutạibất cứthờiđiểmnào Hộiđồngđạođứcđãthơngquatrƣớckhitiếnhànhnghiêncứu Chƣơng3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 3.1 Mơ tả dịtậtcổ bàn chân tạibệnh việnphụ sản HàNội 3.1.1 Đặcđiểmchung củanhómnghiêncứu Nhóm trẻ đƣợc khám sàng lọc để phát dị tật bẩm sinh cổ bàn chânbao gồm 8192 trẻ sơ sinh với đặc điểm: có 4585 trƣờng hợp sinh mổ chiếm56%, 3745 trẻ đƣợc sinh thƣờng chiếm 44%,4447 trẻ trai chiếm 54%, nữchiếm 46%.Tuổi thai trung bình lúc sinh 38,61,9, max 42 31tuần,cân nặng trung bình: 3,170,67, 1,7 kg max 4,8 kg, chiều dài trungbình:48,91,9cm, 42 cm,max 54 cm Tổngs ố t r ẻ t r o n g n h ó m n g h i ê n c ứ u l t r ẻ , t r o n g đ ó c ó t r ẻ na mchiếm65,9%,trẻnữcó31trẻchiếm34,1%.Tuổithaitrungbìnhcủa trẻ lúc sinh 38,91,4 tuần, giá trị lớn 41 tuần tuổi tuổithain h ỏ n h ấ t l 3 t u ầ n t u ổ i t r o n g t r ẻ c ó 5 t r ẻ s i n h m ổ c h i ế m 60,4% 36trẻsinh thƣờng chiếm 39,6% Trẻ hầuh ế t c h o đ i v i thai thuận với 62% (56 trẻ), ngơi ngƣợc 27% (24 trẻ), có 2%trẻ (2 trẻ )sinh vớingôingang Bảng3.1Đặc điểmnhân trắchọccủa trẻ cóDTBScổbàn chân khisinh Trungbình Đặc Giá trị X2SD Giá trịlớn điểm(N= nhỏnhất 91) Cânnặng(kg) 1,7 4,4 3,10,5 Chiềudài(cm) 48,51,4 44 52 Chuvivòngđầu(cm) 30 35 33,10,9 Nhận xét: Bảng 3.3 thể số nhân trắc trẻ có DTBS cổbànc h â n k h i s i n h t r o n g đ ó , c â n n ặ n g t r u n g b ì n h l , k g ; c h i ề u d i t r u n g bìnhlà 48,5cm;và chuvivịng đầu trung bìnhlà33,1cm 19/91 mẹ trẻ có tiền sử bệnh lý thai kì, nhiều làviêm âm đạo 7/91, đái tháo đƣờng 5/91, doạ sảy thai 4/91 đa ốivàthiểu ối Có 93,4% trẻ tƣơng đƣơng với 85 trẻ có chẩn đốn siêu âm thai kìbình thƣờng, có trẻ có phát bất thƣờng siêu âm thai Trongđó có trƣờng hợp trẻ đƣợc phát có dị tật bàn chân vẹo, ca haithận teo nhỏ, tim bẩm sinh ca có độ dày da gáy 4mm Có mẹ cóbệnh trƣớc mang thai, mẹ có bị dị tật, ngồi khơng cómẹ sử dụng thuốc rƣợu bia chất kích thích tiếp xúc với hố chấtphóng xạ mang thai Gia đình khơng có tiếp xúc với hố chất phóng xạđộchại,có15bốhútthuốclávà1bố uốngrƣợutrongtổng48bốtrẻcóDTBSBCTK 3.1.2 Đặcđiểmcácloạidịtậtbẩmsinhởcổbànchânvàphânbốtrongnhómn ghiêncứu Bảng3.5Các loạiDTBS cổbàn chân trẻsơsinh Số Tỷ Loạidị tật Tỷlệ/1000 trẻ lƣợng( lệ(% trẻ) ) Bànchântrƣớckhép 46 50,5 5,61 BCTKkèmtật ngónchâncong 2,2 0,24 Bàn chân khoèo 6,6 0,73 Ngón châncong 14 15.4 1,71 Ngónchồng ngón 4,4 0,49 Ngóncáivẹo 1,1 0,12 Dínhngón 1,1 0,12 Bàn chân đóng cứng 1,1 0,12 Gótchânvẹo ngồi 16 17,6 1,95 Tổng sốtrẻ cóDTBScổ bànchân 91 100 11,11 Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy dị tật bàn chân trƣớc khép hay gặp nhất(có48trẻcódịtật,chiếmtỷlệ52,8%t h e o saulàngónchâncong(16trẻ),gót chânvẹongồi(16trẻ).5 % trẻcódịtậtcảhaichân(49trẻ),tiếptheochỉcó27% trẻ (25 trẻ) có dị tật chỉởchântráivàcó17trẻtƣơngđƣơngvới19%trẻcodịtậtchỉởchân phải Phân bố loại dị tật bàn chân hay gặp theo giới tính, theo thai,đặc điểm nhân trắc trẻ theo số đặc điểm cha mẹ trẻ đƣợc biểudiễnởcácbảng, biểuphía dƣới: 88 Gót chân vẹo ngồi(N=16) Ngón chân cong (N=16) Bàn chân khèo (N=6) Bàn chân trước khép (N=48) 12,5 56,3 43,7 83,3 16,7 60,4 0% 20% 39,6 40% 60% 80% 100% NamNữ Biểu đồ 3.2: Phân bố loại DTBS cổ bàn chân theo giới tính trẻNhậnxét:Biểuđồ3.2chothấycáctrẻcóDTBScổbànchâncótỷlệnamgi ớicao hơnnữ 100% 50% 0% 31,2 64,6 0,0 12,5 37,5 100 87,5 62,5 Bàn chânNgón chân cong Bàn chân khoèo Gót chân vẹo trước khép (N=48) (N=!6) (N=6) ngồi (N=16) Ngơi thuậnNgôi ngược Ngôi ngang Biểu đồ 3.3 Phân bố loại DTBS cổ bàn chân theo ngơi thai trẻNhậnxét:biểuđồ3.3chothấynhómtrẻcótỉlệngơithuậntrên60%trongcả bốnnhómdịtậthaygặp 150% 100% 50% 0% 35% 0,5 0% 0,7 6% 0,7 13% 0,7 33%25% 17% 13% Bàn chân khèoNgón chân cong (N=6)(N=16) Bàn chân trước khép (N=48) Gót chân vẹo ngồi (N=16) Kinh doanh chung Nhân viên văn phịng Cơng nhân, nông dân Biểu đồ 3.4: Liên quan DTBS cổ bàn chân hay gặp nghề nghiệpcủamẹ Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy mối liên quan số lƣợng trẻ có DTBS cổ bàn chân nghề nghiệp mẹ Biểu đồ cho thấy phần lớn bố mẹ trẻ cónghềnghiệp nhân viên văn phịng, viên chức Bảng3.8.Cácdịtậtphốihợp trẻcóDTBS cổ bànchân STT Dịtậtphối hợp Sốlƣợng(trẻ) Tỷ lệ (%) Tậtnghiênglệchcổ 12 13,1 Cứng/hạn chếduỗigối 5,4 Dịtậtđa cứng khớpbẩmsinh 1,1 Hàmdƣớithiểusản 2,2 Hội chứngdạnghanghai bên 2,2 Lõmlồng ngực mũiức 1.1 Ngóntaydính liềnđốt 1,1 Ngón chân tráicong 1,1 Tậtngón tay 1,1 10 Tinh hoàn trongổ bụng 2,2 11 TứchứngFallot 1,1 Tổng số 91trẻ cóDTBScổ bànchân 29 31,9% Nhậnxét:Bảng3.22chothấy12trẻcóDTBScổbànchânphốihợpvớitậtnghiêng lệchcổ, theo saulà hạn chếduỗigối 3.2 Môt ả d ị tậ t b n c h â n t r ƣ c k h é p v k ế t q u ả c a n t h i ệ p b n c h â n trƣớckhép 3.2.1 Mơtảđặcđiểmdịtậtbẩmsinhbànchântrƣớckhép Trong 48 trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đốn có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớckhép, có 31 trẻ (chiếm 65%) có dị tật hai bên chân, bàn chân trƣớc khépchỉ bên trái có 10 trẻ (21%) bên trái có trẻ (14%) Theo phân loại Berg,có100%sốtrẻtứccả48 trẻsơsinhcódịtậtbẩmsinhbànchântrƣớckhéplà thể đơn giản Chỉ có 1/48 trẻ có tiền sử siêu âm thai bất thƣờng, trẻ đƣợcpháthiện dàyđộ mờda gáy4mm Biểu đồ3.5.Phân bốBCTKtheo tính linh động Nhậnxét:Biểuđồ3.5chothấytínhDTBSbànchântrƣớckhéptrongnghiêncứucủachúngtơiđa sốlàbànchântrƣớckhéplinhđộngvới65,9%bênchân phải 68,9% bên chân trái Và theo sau bàn chân trƣớc khép bánlinhđộng.Tổnthƣơngnặngnhấtlàbànchântrƣớckhépđóngcứngthìtrongnghiêncứun àycủachúngtơikhơng cótrƣờnghợpnào Biểuđồ3.6MứcđộnặngcủaBCTKtheođườngchiađơigót chânNhậnxét:Biểuđồ3.6chochântráicótổnthƣơngvùng1lànhiềunhấttrongkhichâ nphảivùngtổnthƣơng haygặpnhấtlàvùng2 3.2.2 Kếtquảcanthiệpdịtậtbànchântrƣớckhép Biểu đồ 3.7 Mức độ cải thiện bàn chân trước khép theo đường chia đơi gótchân Nhậnxét:Biểuđồ3.7chobiếtmứcđộcảithiệnDTBStrƣớckhépsau1 tháng, tháng, tháng.Mứcđộcảithiệntốtnhấtlàsau1thángphụchồichức vớiviệcgiảm nhanh(biểu đồ giảm nhanh).Sau 2tháng và3 thángvẫncó cảithiệnnhƣngkhơngnhiều.p

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan