1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Năng lực công chức cấp xã thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU VĨNH NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ THUỘC HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Thừa Thiên Huế - 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Ở cấp sở, đội ngũ cơng chức có vai trị đặc biệt quan trọng quản lý hành nhà nước; họ người gần dân nhất, sát dân nhất, trực tiếp truyền tải thực thi sách, pháp luật đến nhân dân Hiệu thực thi công vụ quyền cấp xã phụ thuộc lớn vào đội ngũ cơng chức Vì thế, nâng cao lực đội ngũ công chức cấp sở vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Từ nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tổ chức hoạt động quyền cấp xã chậm đổi Trong đó, vai trị đội ngũ cán cơng chức sở có hạn chế, yếu Nghị số 17/ NQ-TW Hội nghị lần thứ 5, BCHTW Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp xã, phường, thị trấn rõ: “Hệ thống trị sở cịn nhiều mặt yếu kém, bất cập cơng tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng, …nội dung phương thức hoạt động chậm đổi mới, nhiều biểu chế tập trung quan liêu, bao cấp Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng; sách cán sở chắp vá Những yếu có phần trách nhiệm thân hệ thống trị sở, có phần thuộc trách nhiệm tồn hệ thống trị Một nguyên nhân quan trọng từ Trung ương đến cấp, ngành chưa nhận thức vai trò, vị trí sở; quan liêu, khơng sát sở, sát nhân dân, không kịp thời bàn định chủ trương, sách để củng cố, tăng cường tổ chức đội ngũ cán sở” Vì vậy, việc tiếp tục đổi nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng để bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu tất yếu khách quan vơ thiết tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hội nghị Trung ương khóa IX họp Nghị “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Ðại hội XI Ðảng khẳng định rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán đủ phẩm chất lực đảm đương nhiệm vụ, có tính kế thừa, phát triển, khắc phục cho hạn chế, yếu đội ngũ cán công tác cán thời gian qua” Đại Lộc huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm Thành phố Đà Nẵng 25km phía Tây Nam theo trục đường Quốc lộ 14B; gồm 18 xã - thị trấn, có xã miền núi Thực chủ trương Đảng, năm qua, huyện có nhiều cố gắn việc phát triển kinh tế, tập trung xây dựng sở hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân An ninh trị, trật tự an tồn xã hội bảo đảm Hiệu lực quản lý điều hành quyền cấp nâng lên, mặt nơng thơn ngày đổi mới, điều kiện thuận lợi để quyền sở ổn định, đội ngũ công chức rèn luyện trưởng thành Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế lĩnh vực Đại Lộc phát triển chưa tương xứng với tiềm Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; văn hóa - xã hội cịn nhiều phức tạp; hệ thống trị cịn nhiều bất cập, cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu chưa cao Trách nhiệm tập thể, cá nhân cán chưa cao đặc biệt cơng chức cấp xã chưa tích cực, chủ động xử lý cơng việc, cịn tình trạng gây phiền hà cho người dân, quan liêu, hách dịch, nhũng nhiểu thực nhiệm vụ… Những tồn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía chủ thể quản lý hành nhà nước, hạn chế lực thực thi công vụ công chức sở Do vậy, việc nâng cao lực đội ngũ công chức cấp sở Đại Lộc theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” vừa mới, cần thiết, lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, tơi chọn vấn đề: “Năng lực công chức cấp xã thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề lực công chức cấp xã nghiên cứu nhiều với mức độ, góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể tới, gồm: Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận: - Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời ký đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội - Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn Xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb CTQG HCM - Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ CNH,HĐH đất nước, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính ứng dụng: Ở nhóm này, chủ yếu luận án, luận văn khoa học, nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề nâng cao lực đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng địa phương xác định Ví dụ: - Nguyễn Kim Diệu (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ kinh tế - trường Đại học KTQD - Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2003; - Nguyễn Mạnh Cường, Nâng chất lượng thực thi cơng vụ cơng chức xã, huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, 2013; - Nguyễn Thị Thu Nhuần, Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, 2012; Ngồi ra, cịn nhiều viết riêng lẻ đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, ví dụ: Ngơ Thành Can (2001), “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước thiên niên kỷ mới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước; Tơ Tử Hạ (2003), “Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ cơng chức hành nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước; Trần Văn Tuấn (2007), Tiếp tục đổi tổ chức máy nhà nước xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức tình hình nay, Tạp chí Cộng sản điện tử số 22 (142) năm 2007 Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nghiên cứu khái qt lý luận đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng Nhiều cơng trình giải đáp địi hỏi cấp bách thực tiễn việc xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Nhưng cơng trình, tác giả đề cập đến khía cạnh vấn đề trình thực lĩnh vực, ngành, địa phương cụ thể khác Ở huyện Đại Lộc chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống thực trạng lực đội ngũ công chức cấp xã tìm giải pháp cho việc đánh giá thực trạng cơng chức từ để có sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí…cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn đóng góp phần nhỏ vào luận giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu góc độ khoa học quản lý công công chức cấp xã thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: tập trung nghiên cứu cơng chức hành (các chức danh chuyên trách) - Phạm vi nội dung: nghiên cứu cấu thành lực công chức cấp xã, huyện Đại Lộc - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 tới - Không gian: huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là: sở làm rõ vấn đề lý luận có liên quan, nghiên cứu thực trạng lực đội ngũ công chức cấp xã huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam năm qua, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã huyện Đại Lộc đáp ứng yêu cầu giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận công chức cấp xã, lực công chức cấp xã; - Khảo sát, phân tích thực trạng yếu tố cấu thành lực đội ngũ công chức cấp xã huyện Đại Lộc năm qua; đánh giá thực trạng lực công chức cấp xã huyện, rõ ưu điểm, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng; - Đề xuất luận giải tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp truyền thống khoa học xã hội như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp xã hội học, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, đánh giá Bên cạnh đó, luận văn tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình liên quan cơng bố Ý nghĩa đóng góp luận văn 6.1.Ý nghĩa: Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lãnh, đạo thực tiễn thực nâng cao lực công chức cấp xã huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 6.2 Những đóng góp luận văn Luận văn cung cấp thêm luận khoa học, làm rõ thêm quan niệm, quan điểm, nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn Trên sở đánh giá thực trạng, đề số giải pháp chủ yếu có tính khả thi để UBND huyện, phòng chức thuộc UBND huyện UBND xã, thị trấn thuộc huyện Đại Lộc nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao lực cho đội ngũ công chức cấp xã năm tiếp theo, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ sở Là nguồn tư liệu cho cán bộ, công chức cấp xã huyện tham khảo q trình thực thi cơng vụ mình; Là tài liệu tham khảo cho cơng trình khoa học tiếp sau để tiếp tục hồn chỉnh lý luận sách có liên quan đến đội ngũ công chức cấp xã Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận công chức cấp xã lực công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng lực công chức cấp xã huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Các khái niệm, tiêu chuẩn, vai trị, vị trí công chức cấp xã: 1.1.1 Khái niệm công chức: Điều 4, Khoản Luật Cán bộ, công chức năm 2008, xác định: “Công chức công dân Việt nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà sỹ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị công lập) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 1.1.2 Khái niệm công chức xã Công chức xã quy định Khoản 3, Điều Luật cán bộ, công chức 2008 sau: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.3 Vai trị cơng chức cấp xã - Cơng chức xã có vai trị quan trọng việc tổ chức thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Công chức xã nguồn nhân lực quan trọng máy quyền sở, phận cấu thành đội ngũ cán công chức nhà nước 1.1.4 Chức trách, tiêu chuẩn nhiệm vụ công chức cấp xã Căn Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 Chính phủ Cơng chức xã, phường, thị trấn Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường thị trấn 1.2 Các quan niệm lực công chức cấp xã: 1.2.1 Quan niệm lực 1.2.2 Năng lực công chức cấp xã Năng lực công chức cấp xã khả thể chất trí tuệ công chức việc sử dụng tổng hợp yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi… để xử lý tình huống, thực nhiệm vụ hồn thành cơng việc giao mục tiêu xác định tổ chức (HĐND, UBND xã) 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cơng chức cấp xã: Trên sở lý luận công chức cấp xã, lực cá nhân, lực công chức cấp xã, khái qt số tiêu chí để đánh giá lực công chức cấp xã sau: 1.2.3.1 Trình độ đào tạo 1.2.3.2 Kỹ nghề nghiệp (hay gọi mức độ thành tạo tối thiểu để làm công việc) 1.2.3.3 Thái độ phục vụ nhân dân, hành vi, thái độ thực thi công vụ: 1.2.3.4 Kết thực thi công vụ 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực công chức xã 1.2.4.1 Các yếu tố khách quan - Mơi trường, điều kiện làm việc - Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ - Công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá công chức 1.2.4.2 Các yếu tố chủ quan - Động cá nhân - Kinh nghiệm thực tiễn 1.3 Yêu cầu việc nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay: 1.3.1 Xuất phát từ yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề nhiệm vụ trị trung tâm cách mạng nước ta “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững, vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” 1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành Nghị Trung ương lần thứ (khóa VII) đối tượng cải cách hành gồm 04 yếu tố là: Cải cách thể chế; cải cách máy; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành cải cách tài công 1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu phát huy vai trị quyền sở Cấp xã cấp cuối hệ thống hành nhà nước, tất đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước triển khai thực cấp cuối cấp xã để đến với Nhân dân Để giải tốt nhiệm vụ bên cạnh việc xây dựng máy tinh giản, gọn nhẹ hợp lý, cần phải có đội ngũ cán am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững pháp luật Nhà nước, có kỹ cơng vụ tinh thần, thái độ, hành vi đạo đức tốt để thực tốt chức 1.3.4 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước nâng cao lực đội ngũ cơng chức xã Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác cán Bác cho công tác cán nhân tố quan trọng có tính định đến thành cơng hay thất bại Đảng, cách mạng Người khẳng định: “Cán gốc công việc” [16, tr.296] “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [16, tr.240] Bác vai trị, vị trí tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức việc lựa chọn, sử dụng đánh giá cách khách quan, Người nói: “Cán tiền vốn đồn thể, có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác gì,

Ngày đăng: 10/02/2024, 15:47