1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 406,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ LAN ANH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN NHÂN ĐẠO HÀ NỘI – NĂM 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hạ Hịa huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh 70 km Đây mảnh đất thiêng xứ sở Vua Hùng, nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm với sắc văn hóa giàu tiềm nên Hạ Hịa tạo cho hội phát triển Trong năm qua, công tác ĐTBD CBCC nói chung, CCCX nói riêng huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đạt thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chun mơn đội ngũ CCCX ngày nâng cao, máy quan nhà nước cấp sở hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển địa phương Tuy nhiên, thực tế, nguyên nhân khác nhau, công tác bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ hạn chế, ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển đội ngũ CCCX hiệu quản lý nhà nước quyền sở Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CBCC cấp xã bồi dưỡng CCCX chủ đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao, đồng thời nội dung quan trọng việc thúc đẩy tiến trình CCHC nhà nước Việt Nam năm qua Do đó, có nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu nhà quản lý quan tâm, thể nhiều cơng trình khoa học cơng bố với phạm vi mức độ nghiên cứu khác Các đề tài đề cập tới nhiều nội dung ĐTBD nói chung ĐTBD CBCC cấp xã nói riêng Qua đó, cung cấp khía cạnh tiếp cận phạm vi nghiên cứu rộng, hẹp khác chủ đề Qua nghiên cứu đề tài trên, giúp tác giả luận văn có nhìn tương đối tồn diện hệ thống hoạt động ĐTBD nói chung ĐTBD CBCC cấp xã nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu bồi dưỡng CCCX (với tư cách đối tượng đặc thù) địa bàn địa phương miền núi cụ thể huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung CCCX bồi dưỡng CCCX - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng CCCX địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thời gian từ 2018 đến - Đề xuất định hướng giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CCCX 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CCCX Khơng gian: huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Thời gian: từ năm 2018 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Phương pháp thống kê – so sánh: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: - Phương pháp chuyên gia: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động ĐTBD CBCC nói chung bồi dưỡng đội ngũ CCCX nói riêng - Đề xuất định hướng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng CCCX Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Chính quyền cấp xã vai trị quyền cấp xã 1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã cấp thấp hệ thống quyền cấp Việt Nam, bao gồm HĐND UBND, thực quyền lực nhà nước địa phương, có chức thay mặt nhân dân địa phương, vào nguyện vọng nhân dân địa phương, định tổ chức thực vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống nhân dân địa phương, theo Hiến pháp, Pháp luật mệnh lệnh, định cấp 1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, quyền cấp xã cấp sở trực tiếp tiếp xúc với nhân dân Thứ hai, tổ chức máy quyền xã có nét đặc thù so với đơn vị hành cấp Thứ ba, quyền cấp xã cấp thấp nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tế sống Thứ tư, hoạt động quyền cấp xã, HĐND UBND khó tách biệt lĩnh vực thẩm quyền UBND có ưu vượt trội Thứ năm, đơn vị hành cấp xã, hình thành tảng địa điểm quần cư, liên kết dân cư khối liên hồn thống 1.2.Cơng chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm CCCX công dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu tuyển dụng chuyên môn, nghiệp vụ, phù hợp với điều kiện thực tế cấp xã theo quy định pháp luật CCCX tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 1.2.2 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã Thứ nhất, tiêu chuẩn CCCX CCCX cá nhân đáp ứng yêu cầu định chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, trị, sức khỏe… Thứ hai, CCCX làm việc hệ thống quyền cấp xã cấp sở hệ thống quan hành nhà nước, gắn liền với cộng đồng làng xã tổ chức tự quản dân cư Thứ ba, CCCX hoạt động thường xuyên, giải công việc hàng ngày cấp xã Thứ tư, CCCX phải kiêm nhiệm nhiều việc Thứ năm, CCCX có am hiểu văn hố, phong tục tập quán địa phương, nắm bắt rõ tâm lý, tình cảm nhân dân, làm tốt công tác tuyên truyền nhân dân thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định địa phương Thứ sáu, CCCX gồm công chức xã, thị trấn phường có khác hoạt động 1.2.3 Vai trị đội ngũ cơng chức cấp xã Thứ nhất, CCCX lực lượng trực tiếp triển khai chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở; triển khai thực quy định pháp luật nhằm quản lý toàn diện, mặt đời sống kinh tế - xã hội sở Thứ hai, CCCX cầu nối mối quan hệ người dân sở với Nhà nước Thứ ba, CCCX giúp quyền cấp xã bảo tồn trì giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương, đồng thời nhạy bén với mới, sáng tạo, linh hoạt 1.3.Đào tạo, bồi dƣỡng ĐTBD việc tổ chức hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu việc tăng cường lực, làm gia tăng giá trị nguồn lực quan trọng người, cán bộ, nhân viên làm việc tổ chức 1.4.Bồi dƣỡng công chức cấp xã 1.4.1 Khái niệm Bồi dưỡng CCCX việc tổ chức hội cho CCCX học tập, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, cơng vụ Qua đó, góp phần xây dựng hành tiên tiến, đại nhằm phục vụ nhân dân ngày tốt 1.4.2 Mục tiêu bồi dưỡng cơng chức cấp xã Mục tiêu bồi dưỡng CBCC nói chung trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, cơng vụ; góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp có đủ lực xây dựng hành tiên tiến, đại 1.4.3 Nguyên tắc bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ nhất, bồi dưỡng CCCX phải vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức vụ, chức danh CCCX nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực UBND cấp xã Thứ hai, bồi dưỡng CCCX bảo đảm tính tự chủ quan quản lý, đơn vị sử dụng CCCX Thứ ba, bồi dưỡng CCCX cần có kết hợp chế phân cấp chế cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng Thứ tư, bồi dưỡng CCCX phải đề cao vai trò tự học quyền CCCX lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm Thứ năm, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả, thiết thực hoạt bồi dưỡng 1.4.4 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Thứ hai, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ CCCX chuyên nghiệp, có lực xây dựng, hoạch định thực thi sách Thứ tư, bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ chuyên ngành; tiếng dân tộc cho CCCX cơng tác vùng có dân tộc thiểu số sinh sống Thứ năm, đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học theo tiêu chuẩn trình độ chun mơn cho CCCX 1.4.5 Hiệu bồi dưỡng công chức cấp xã Hiệu bồi dưỡng CCCX hiểu kết đầu trình bồi dưỡng thể cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ (phẩm chất, giá trị nhân cách, trách nhiệm với công vụ) hay lực CCCX sau tốt nghiệp khóa học tương ứng với mục tiêu, chương trình khóa bồi dưỡng 1.5.Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu bồi dƣỡng công chức cấp xã 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Sự quan tâm cấp ủy thủ trưởng đơn vị 1.5.1.2 Tính tự giác thân cơng chức cấp xã 1.5.1.3 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng 1.5.1.4 Hoạt động bố trí, sử dụng CCCX sau bồi dưỡng 1.5.2 Yếu tố khách quan 1.5.2.1 Tính khoa học phù hợp chương trình đào tạo, bồi dưỡng 1.5.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng 1.5.2.3 Kinh phí hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng 1.5.2.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương: Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Về số lượng, cấu: Tổng số CCCX có huyện Hạ Hịa 319 người, số CCCX nữ 114 người (chiếm 21.3%) tổng số CBCC cấp xã toàn huyện chiếm 35.7% CCCX toàn huyện Đội ngũ CCCX nam chiếm tỷ lệ đa số Bên cạnh đó, tỷ lệ CCCX đảng viên chiếm tỷ lệ lớn, với 96.3% CCCX chiếm 58.9% CBCCCX đảng viên tồn huyện 2.2.2 Về chất lượng + Về trình độ học vấn chuyên môn, ngoại ngữ: Hầu hết CCCX huyện Hạ Hịa có trình độ Đại học, chiếm tới 82.7% CCCX, số CCCX có trình độ cao đẳng chiếm 4.07% Ngồi ra, số CCCX có trình độ trung cấp cịn chiếm 13.2% Về trình độ ngoại ngữ, số CCCX huyện Hạ Hịa có chứng ngoại ngữ trình độ A, B, C đạt 64.6% + Về trình độ lý luận quản lý nhà nước: Có tới 90% CCCX huyện có chứng Trung cấp lý luận trị, có 2.2% CCCX có trình độ sơ cấp trị Tuy vậy, khoảng 8.15% CCCX chưa qua bồi dưỡng lý luận trị Trong đó, trình độ quản lý nhà nước, có gần 82.1% CCCX hồn thiện chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trình độ chun viên tương đương, cịn CCCX chưa qua đào tạo chương trình 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 2.3.1 Công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã UBND huyện tham mưu cho Ban Thường vụ Huyện ủy xây dựng Chương trình ban hành Kế hoạch cụ thể để thực chủ trương, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, pháp luật Nhà nước công tác dân vận; ban hành kịp thời văn hướng dẫn đạo thực Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, cơng tác lãnh đạo, đạo việc thực chương trình, đề án bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa số tồn tại, hạn chế cần tập trung khắc phục, cụ thể như: Một số xã cịn có tư tưởng coi cơng việc tỉnh, cấp nên chưa thực chủ động triển khai thực tế; văn đạo công tác CBCC ban hành tương đổi nhiều, song hệ thống văn đạo bồi dưỡng CCCX thiếu 2.3.2 Sự tham gia phối hợp sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh sở đào tạo việc thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã 2.3.2.1 Sự phối hợp sở, ngành, đồn thể cấp tỉnh Cấp ủy, quyền huyện đặc biệt quan tâm chủ động phối hợp có hiệu với Trường Chính trị tỉnh cơng tác bồi dưỡng cán huyện nói chung bồi dưỡng CCCX nói riêng năm qua, tồn huyện có 9.300 lượt CBCC, viên chức, đảng viên tham gia lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, có 1.800 lượt tham gia học tập lớp Trường Chính trị tỉnh mở Cơ chế phối hợp sở, ngành, địa phương sở đào tạo nhìn chung cịn thiếu chặt chẽ, dẫn đến chồng chéo, bất cập việc tuyển sinh, mở lớp, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo triển khai thực nhiệm vụ sở 2.3.2.2 Sự tham gia sở bồi dưỡng Hệ thống sở bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hịa gồm Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ; Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hạ Hòa; trường đại học, cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ Mặc dù sở đào tạo có hệ thống sở vật chất đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng CCCX theo quy định, song nhìn chung tỷ lệ CCCX tham gia khóa bồi dưỡng cịn tương đối khiêm tốn, chưa khai thác phát huy tối đa điều kiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên giáo viên có 2.3.3 Nguồn lực kinh phí tổ chức bồi dưỡng CCCX Việc quản lý sử dụng kinh phí, ngân sách Trung ương hỗ trợ địa phương UBND huyện đạo tổ chức thực chặt chẽ, luật đảm bảo u cầu đề Cơng tác thanh, tốn, chi trả theo chế độ thực nghiêm túc theo quy định hành Ngoài ra, UBND huyện tham mưu với Huyện ủy triển khai đạo Trung tâm Chính trị huyện thực tốt nhiệm vụ; tăng cường đầu tư sở vật chất, bố trí đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên trách thỉnh giảng đáp ứng việc tổ chức hoạt động trung tâm theo quy định 2.3.4 Công tác tuyển sinh, mở lớp, biên soạn giáo trình, tài liệu 2.3.4.1 Cơng tác tuyển sinh, mở lớp đào tạo Nhìn chung cơng tác tuyển sinh, mở lớp bồi dưỡng đội ngũ CCCX huyện Hạ Hịa chưa có phối hợp nhịp nhàng hiệu sở đào tạo sở, ngành, địa phương Các sở đào tạo chưa phối hợp chặt chẽ với huyện xã để đề xuất tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá cách nghiêm túc, xác nhu cầu bồi dưỡng CCCX, sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tập huấn CCCX cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 2.3.4.2 Công tác biên soạn giáo trình, giáo án Theo đánh giá giảng viên học viên, công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo đội ngũ CCCX chưa sở đào tạo trọng Các sở bồi dưỡng địa bàn tỉnh trung tâm bồi dưỡng trị 10 huyện chưa thực khảo sát nghiên cứu yêu cầu thực tiễn để xây dựng nội dung chương trình phù hợp với u cầu cơng việc đội ngũ CCCX 2.3.5 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá cấp bằng, chứng Qua trao đổi, vấn với số cán quản lý lớp học CCCX cử học, khách quan nhìn nhận, cơng tác đánh giá chất lượng sau bồi dưỡng chưa quan tâm thực thường xuyên, mức Các hoạt động đánh giá mang tính hình thức, chưa sát với thực tiễn đảm bảo khách quan Đây thực tế nhiều sở bồi dưỡng CBCC nước nói chung điều kiện cịn thiếu văn hướng dẫn tiêu đánh giá, đo lường cụ thể hoạt động bồi dưỡng CBCC 2.3.6 Chính sách hỗ trợ, khuyến khích bồi dưỡng cơng chức cấp xã UBND tỉnh Phú Thọ huyện Hạ Hòa ban hành số sách văn hướng dẫn triển khai thực sách hỗ trợ khuyến khích CCCX tham gia chương trình bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ lý luận trị, cụ thể là: Quyết định số 4088/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành Đề án Đào tạo đội ngũ CBCC có trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quyết định số 2639/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành quy định tiêu chuẩn, ngành đào tạo, chế độ quy chế quản lý CBCC cử đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ đến năm 2020 2.3.7 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 Trong nhiệm kỳ vừa qua, tổng số CBCCCX cử bồi dưỡng trình độ lý luận trị trung cấp 111 người, riêng CCCX 89 người Số CBCC cấp xã cử đào tạo trình độ đại học 139 người, riêng CCCX 71 người Bên cạnh đó, có 434 người cử bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức trình độ chun viên, riêng CCCX 251 người Có 785 CBCC cấp xã bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ chuyên ngành bồi dưỡng theo vị trí việc làm, 677 người CCCX Việc bồi dưỡng 11 kiến thức quốc phòng, an ninh trọng với 197 CBCC cấp xã bồi dưỡng, có 119 người CCCX Bồi dưỡng ngoại ngữ tin học quan tâm, với 98 cử bồi dưỡng ngoại ngữ (trong CCCX 54 người) 129 người cử bồi dưỡng tin học (trong riêng CCCX 77 người) nhằm nâng cao trình độ phục vụ cho cơng tác bối cảnh đáp ứng yêu cầu đại hóa hành địa phương 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những kết tích cực Nhìn chung cơng tác bồi dưỡng CCCX địa bàn huyện Hạ Hòa đạt kết đáng ghi nhận Hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị cho đội ngũ CCCX góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn lực thực thi công vụ đội ngũ CCCX, nâng cao hiệu hoạt động HĐND, UBND cấp xã; tăng cường quan hệ phối hợp quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể cấp, bước xây dựng quyền sở ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh tình hình 2.4.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân Cấp ủy, quyền số địa phương chưa thực quan tâm mức đến công tác bồi dưỡng CCCX, chưa coi nhiệm vụ thường xuyên quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động quan đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể sở Cơng tác phối hợp sở, ngành quyền địa phương việc xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng CCCX nhìn chung cịn chưa đồng bộ, hiệu Công tác bồi dưỡng CBCC số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chuyên môn chức danh công chức đảm nhận… Tiểu kết Chƣơng 12 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Bồi dưỡng phải hướng đến xây dựng đội ngũ công chức cấp xã huyện Hạ Hòa sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại 3.1.2 Bồi dưỡng phải tạo thay đổi chất, đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 3.1.3 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã phải sở đổi đồng nội dung chương trình cách thức tổ chức, đánh giá bồi dưỡng 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cơng chức cấp xã huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương bồi dưỡng công chức cấp xã + Đối với cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Phú Thọ, huyện Hạ Hịa Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động bồi dưỡng CCCX Thứ hai, đa dạng hoá nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung, mục đích, ý nghĩa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu làm r nội dung hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thứ tư, định kỳ hàng năm tổng kết rút kinh nghiệm bổ sung, hoàn chỉnh nội dung, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã + Đối với lãnh đạo, quản lý cấp 13 Thứ nhất, cần đổi nhận thức để có nhìn khách quan, khoa học đánh giá vai trị, vị trí quyền sở vai trị vị trí thân CCCX Thứ hai, đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp địi hỏi khơng nắm vững kiến thức khoa học, tổ chức mà phải thật quan tâm đến tâm tư, tình cảm cơng chức Thứ ba, đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp cần có nhãn quan trị sắc sảo, tinh tế, có tầm nhìn chiến lược, biết phát huy vai trò tập thể cá nhân tổ chức Thứ tư, đội ngũ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu đơn vị phải thực làm tốt công tác nêu gương tinh thần làm việc ý thức cần - kiệm - liêm chính, chí cơng vơ tư, nói đôi với làm + Đối với thân CCCX Một là, chấp hành nghiêm túc chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có nhận thức đắn yêu cầu nhiệm vụ CBCC cấp sở để từ tự giác học tập, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, phẩm chất đạo đức Hai là, tự nỗ lực, phấn đấu, chủ động học tập nâng cao trình độ, khơng học tập sở đào tạo mà phải học tập nơi làm việc, học tập hoạt động thực thi công vụ hàng ngày từ kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp Ba là, không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ mặt vị trí cơng tác phân cơng 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện quy định bồi dưỡng cơng chức cấp xã 3.2.2.1 Bổ sung, hoàn thiện quy định Đảng Nhà nước bồi dưỡng CCCX Một là, sớm ban hành quy định cụ thể trình độ lý luận trị cơng chức cấp xã để làm tiêu chuẩn cho việc đánh giá, sử dụng CCCX Hai là, thống quy định hướng dẫn trình độ đào tạo nội dung, chương trình tài liệu bồi dưỡng lý luận trị quản lý hành nhà nước cho chức danh chun mơn cấp xã 14 Ba là, hồn thiện quy định chương trình bồi dưỡng CCCX theo hướng chương trình, tài liệu bồi dưỡng mang tính chun ngành áp dụng cho chức danh chuyên môn công chức cấp xã Bộ, quan ngang Bộ quản lý đảm nhiệm 3.2.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán đề án bồi dưỡng CCCX tỉnh Phú Thọ + Về hồn thiện cơng tác quy hoạch CCCX Để hoạt động triển khai hiệu quả, Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ cần phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, sở, ngành liên quan UBND huyện Hạ Hòa sớm xây dựng đề án quy hoạch cán cấp xã giai đoạn 2021 - 2026 chế, sách trình UBND, HĐND tỉnh Phú Thọ phê duyệt để triển khai thực toàn tỉnh + Về xây dựng đề án bồi dưỡng CCCX Đây việc làm quan trọng nhằm đảm bảo tuân thủ quy định trung ương, yêu cầu thực tế địa phương chuẩn cho đội ngũ CCCX 3.2.2.3 Ban hành tiêu chuẩn CBCC xã, phường, thị trấn áp dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, tiêu chuẩn CBCC nói chung: Thứ hai, tiêu chuẩn cụ thể CCCX: 3.2.3 Tăng cường lực đào tạo nâng cấp hệ thống sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương 3.2.3.1 Về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Các sở ĐTBD CBCC địa bàn tỉnh cần tiến hành rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên để thực giải pháp điều chỉnh, bố trí sử dụng hợp lý, hiệu đội ngũ cán bộ, tiến hành xếp, cắt giảm tái cấu trúc lại đội ngũ cán làm cơng tác hành bổ sung biên chế bố trí giảng viên hữu cho sở đào tạo 15 3.2.3.2 Về đổi nội dung chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy Quá trình xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phải đảm bảo tính khách quan, thiết thực, hiệu quả, lấy tiêu chuẩn quy định chức danh, công việc CCCX làm xây dựng chương trình 3.2.3.3 Về đổi phương pháp bồi dưỡng Nhằm khắc phục số hạn chế phương pháp truyền đạt với học viên lớp bồi dưỡng CCCX thời gian qua, sở ĐTBD địa bàn tỉnh Phú Thọ cần áp dụng triệt để phương pháp lấy học viên làm trung tâm, tăng cường tham gia người học thông qua việc sử dụng kỹ thuật trình tập huấn với việc kết hợp nhiều phương pháp đa dạng, linh hoạt như: Thuyết trình; Động não; Thảo luận nhóm; Đóng vai xử lý tình 3.2.3.4 Về nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, học tập Trước mắt, UBND tỉnh Phú Thọ cần tiếp tục quan tâm bố trí đủ nguồn kinh phí để đầu tư nâng cấp, cải thiện sở vật chất cho Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ - sở đầu ĐTBD CBCC địa phương, đặc biệt tập trung ưu tiên nguồn kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống giảng đường, phịng đào tạo, phịng hội thảo Cùng với đó, đầu tư nâng cấp thư viện, ký túc xá, nhà ăn để phục vụ công tác nghiên cứu tài liệu, ăn nghỉ, sinh hoạt học viên 3.2.4 Hoàn thiện chế độ, sách hỗ trợ bồi dưỡng công chức cấp xã Cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số sách khuyến khích bồi dưỡng, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh trước vốn ban hành từ năm 2008 - 2009, khơng cịn phù hợp với u cầu thực tiễn Đồng thời, tiếp tục thực sách có liên quan đến khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho CBCC tham gia bồi dưỡng, học tập, nâng cao trình độ ban hành song cần nghiên cứu nâng mức hỗ trợ cho phù hợp với tình hình giá 3.2.5 Tăng cường cơng tác phối hợp tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã 3.2.5.1 Phối hợp xây dựng kế hoạch khảo sát nhu cầu đặc thù vùng, miền CCCX 16 Thời gian tới, UBND huyện Hạ Hòa UBND xã địa bàn cần phối hợp việc rà soát tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ CCCX địa bàn địa phương Đồng thời, tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dưỡng CCCX cách nghiêm túc, thực chất để có sở xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung chương trình, thời gian, địa điểm, giảng viên bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng CCCX .5 ây dựng chế phối hợp quản lý với sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa phương Sở Nội vụ cần phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng CCCX Ở huyện Hạ Hòa, cần tăng cường phối hợp phòng Nội vụ với Ban Tổ chức huyện ủy, phịng Tài chính, phịng Giáo dục triển khai thực nhiệm vụ bồi dưỡng CCCX hàng năm 3.2.5.3 Phối hợp triển khai đánh giá chất lượng bồi dưỡng CCCX Một là, mức độ phù hợp nội dung chương trình với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức vụ, chức danh CCCX yêu cầu vị trí việc làm Hai là, lực giảng viên phù hợp phương pháp bồi dưỡng với nội dung chương trình người học Ba là, lực tổ chức bồi dưỡng sở ĐTBD Bốn là, mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ CBCC thực tế áp dụng vào việc thực nhiệm vụ, công vụ 3.2.5.4 Phối hợp tổ chức bồi dưỡng CCCX quan chức với sở ĐTBD CCCX địa bàn Đối với nội dung này, sở, ngành, địa phương cần tăng cường phối hợp với trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, Đại học Hùng Vương, Trường Đại Học Cơng Nghiệp Việt Trì trường cao đẳng, trung cấp nghề địa bàn tỉnh khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, đội ngũ giảng viên, giáo viên trường, đồng thời tạo chủ động cho sở, ngành, địa phương việc mở lớp, giám sát quy trình thực nâng cao chất lượng đào tạo 17 3.2.5.5 Phối hợp tra, kiểm tra thực kế hoạch, chế độ, sách bồi dưỡng CCCX Hàng năm Sở Nội vụ cần tham mưu để Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra chuyên đề công tác bồi dưỡng CCCX Cùng với đó, Phịng Nội vụ huyện Hạ Hòa cần chủ động đề xuất với UBND huyện xây dựng chương trình tra, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã thuộc địa bàn quản lý việc thực kế hoạch, chế độ, sách công tác bồi dưỡng 3.2.5.6 Phối hợp tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai công tác bồi dưỡng CCCX Định kỳ hàng năm, Sở Nội vụ cần phối hợp với phòng Nội vụ huyện, tổ chức tổng kết đánh giá việc triển khai thực công tác bồi dưỡng CCCX hàng năm Việc tổng kết phải đánh giá toàn diện mặt hoạt động, đặc biệt trọng vấn đề cịn tồn tại, tìm nguyên nhân để khắc phục, điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng CCCX cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu quản lý nhà nước bồi dưỡng CCCX, góp phần thực có hiệu chương trình bồi dưỡng nhằm nâng cao lực CBCC cấp sở thúc đẩy trình CCHC nhà nước địa bàn địa phương 3.2.6 Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu đội ngũ cơng chức cấp xã ѕаu bồi dưỡng 3.2.6.1 Về quản lý, lựa chọn xét cử CCCX học Cơ quan quản lý, sử dụng CBCCCCX cần tạo điều kiện thuận lợi để CCCX tham gia tốt khóa học với cam kết tinh thần nghiêm túc nhất, không thiết yêu cầu CBCC học phải nghỉ học làm việc CBCC học tập trung, dài hạn phải bàngiao nhiệm vụ trước cử học 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3 Đối với Bộ Nội vụ, bộ, ngành Trung ương 3.3.3 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ 3.3.4 Đối với UBND huyện Hạ Hòa xã địa bàn huyện Hạ Hòa 3.3.5 Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC địa bàn tỉnh Tiểu kết chƣơng 18 KẾT LUẬN Trước vấn đề thực trạng công tác bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa nhiều mặt hạn chế, bất cập, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đưa phương hướng, đề xuất giải pháp tương đối toàn diện đề xuất kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền cấp sở ĐTBD CBCC địa bàn nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng CCCX địa phương Tác giả hi vọng, với kiến nghị, đề xuất giải pháp đưa góp phần góp phần tiếng nói quan nhà nước trung ương địa phương việc đổi nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX, qua bước nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ nói riêng CCCX địa phương nói chung Từ đó, nâng cao chất lượng hiệu QLNN cấp sở, đáp ứng yêu cầu ngày cao người dân, doanh nghiệp tiến trình cải cách hành nhà nước nay./ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ... trạng bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Chính quyền cấp xã. .. lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương bồi dưỡng cơng chức cấp xã + Đối với cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Phú Thọ, ... bồi dƣỡng cơng chức cấp xã huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Bồi dưỡng phải hướng đến xây dựng đội ngũ công chức cấp xã huyện Hạ Hòa sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại 3.1.2 Bồi dưỡng phải tạo

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w