1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại việt nam

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dưới góc độ pháp luật thực định thì Luật Thương mại năm 2005 xác định, việc bên có nghĩa vụ đã “không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Tác giả luận văn Lê Thanh Thỏa i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, PGS TS Trần Thị Huệ người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Luật cán Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Hịa Bình giúp đỡ tơi mặt suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn đồng nghiệp quan nơi tơi cơng tác, gia đình, người thân tất bạn bè- người động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hịa Bình, tháng 10 năm 2022 Học viên Lê Thanh Thỏa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI .8 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại .8 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng thương mại 11 1.2 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại 18 1.3 Khái quát pháp luật điều chỉnh vi phạm hợp đồng thương mại .31 1.3.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh vi phạm hợp đồng thương mại 31 1.3.2 Đặc trưng pháp luật điều chỉnh vi phạm hợp đồng thương mại 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại 36 2.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 36 2.2.2 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 40 iii 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 42 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định xác định vi phạm hợp đồng thương mại 45 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại .57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại 62 3.1.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển bối cảnh tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế 62 3.1.2 Tạo tương thích tạo tương thích tiếp thu điểm phù hợp thông lệ quốc tế 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại 66 3.2.1 Sửa đổi khoản 13, Điều Luật Thương mại 2005 vi phạm 66 3.2.2 Sửa đổi khoản Điều 39 Luật thương mại 2005 hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 68 3.2.3 Sửa đổi quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 69 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại 73 KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật Thương mại năm 2005 đời, thay Luật Thương mại năm 1997, có 09 chương, 324 điều luật với nhiều quy định mới, phù hợp, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trình triển khai thực Luật điều chỉnh hoạt động thương mại thực tiễn, vấn đề khác quan quản lý, chế giải tranh chấp; yêu cầu hướng dẫn cụ thể chi tiết vấn đề văn pháp lý luật Đây sở tảng pháp lý quan trọng cho quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai hoạt động thương mại, bảo đảm môi trường kinh doanh ổn địnhbền vững Có thể thấy, trải qua nhiều kỷ, trao đổi hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng, không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi hiệu quả1 Tuy nhiên, năm vừa qua, vi phạm hợp đồng thương mại có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt xuất hành vi vi phạm mang tính chất phức tạp, nghiêm trọng vi phạm hợp đồng có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn, theo số liệu Tòa án nhân dân tối cao năm 2018 vụ án kinh doanh thương mại thụ lý, giải theo thủ tục sơ thẩm 15.439 vụ việc, tăng 1.423 vụ việc Tranh chấp chủ yếu lĩnh vực đầu tư tài chính, ngân hàng (chiếm 32,77%), mua bán hàng hóa (chiếm 21,32%) Dẫn đến, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá ngày gia tăng số lượng phức tạp vụ việc địi hỏi phải có hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn diện chế giải nhanh gọn, Ngô Thị Kiều Trang (2014), “Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.01 1 để khơng ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bên2 Dưới góc độ pháp luật thực định Luật Thương mại năm 2005 xác định, việc bên có nghĩa vụ “không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận3” xem “vi phạm hợp đồng”.Trong thực tế hoạt động thương mại, trường hợp phổ biến sau coi “không thực đúng” hợp đồng thương mại: * Chậm thực hợp đồng thương mại giao kết so với thời hạn ấn định Ở hợp đồng không thực thời hạn Chẳng hạn, doanh nghiệp A doanh nghiệp B có hợp đồng, theo doanh nghiệp A phải giao hàng hóa cho doanh nghiệp B vào ngày 31/10/2020; đến ngày này; doanh nghiệp A không giao hàng hóa cho doanh nghiệp B mà giao sau ngày * Thực thời hạn thực không hợp đồng số lượng, chất lương hay địa điểm Chẳng hạn, ví dụ trên, doanh nghiệp A giao hàng hóa cho doanh nghiệp B vào ngày 31/10/2020 phần lô hàng chưa giao giao vào ngày hàng hóa giao khơng chất lượng thỏa thuận hợp đồng * Không thực thời hạn khơng thực Chẳng hạn, ví dụ doanh nghiệp A khơng giao hàng hóa vào ngày 31/10/2020 khơng giao hàng hóa cho doanh nghiệp B sau ngày Về kỹ thuật lập pháp, bên cạnh quy định vi phạm hợp đồng Luật thương mại có quy định vi phạm hợp đồng thương mại Trường hợp bên hợp đồng thực hành vi vi phạm hợp đồng để bên bị vi phạm áp dụng chế tài thương mại Trương Thị Hà (2015), “Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội’’, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.01 Khoản 12, Điều Luật thương mại năm 2005 2 tạm ngừng thực hợp đồng (Điều 308), đình thực hợp đồng (Điều 310), hủy bỏ hợp đồng (Điều 312) Tuy nhiên Luật Thương mại năm 2005 thiếu quy định có tính hướng dẫn cụ thể để làm rõ khái niệm Đồng thời, quy định Luật thương mại Việt Nam năm 2005 Công ước Viên 1980 1980 [được xem nguồn luật thống Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dung hòa quan điểm quốc gia theo hệ thống Luật Civil Law Common Law] tồn tình trạng thiếu quán thuật ngữ pháp lý “vi phạm hợp đồng” Đứng trước xu hướng gia tăng không ngừng số lượng tranh chấp liên quan đến hợp đồng xuất nhập hàng hóa thương nhân Việt Nam đối tác nước ngoài, Luật Thương mại năm 2005 cần xem xét, chỉnh lý theo hướng tạo tương thích với văn pháp luật quốc tế (trong có Cơng ước Viên 1980 1980).Do việc tác giả lựa chọn đề tài “Vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học pháp lý, có số cơng trình nghiên cứu vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam khía cạnh khác nhau, kể đến số cơng trình tiêu biểu: * Tác giả Đỗ Văn Đại viết “Vi phạm hợp đồng” Tạp chí Nghiên cứu lập phápđã bàn luận thuật ngữ“Vi phạm hợp đồng” Dự thảo Luật Thương mại, giải thích việc sử dụng từ khơng hợp lí * Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh sách “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2007 trang (tr.382,383) đề cập khái niệm vi phạm hợp đồng tác giả định nghĩa vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 tương tự khái niệm vi phạm hợp đồng Điều 25 Cơng ước Viên * Tác giả Phan Chí Hiếu viết “Hoàn thiện chế định hợp đồng” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005, theo tác giả nhận định khái niệm vi phạm vi phạm nghiêm trọng với cần có giải thích vi phạm nghiêm trọng * Tác giả Đỗ Văn Đại trongsách “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2010 nêu khái niệm vi phạm hợp đồng Tác giả nhận định “những vi phạm có ảnh hưởng lớn tới hợp đồng bản” việc xác định tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm hợp đồng “phụ thuộc hồn cảnh cụ thể có tranh chấp Tòa án tự xác định” * Tác gỉa Đỗ Văn Đại sách “Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2013 tác giả đưa số án liên quan đến chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng không thực hợp đồng đề cập đến vi phạm nghiêm trọng, vi phạm hợp đồng * Tác giả Võ Sĩ Mạnh viết “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hồn thiện”, đăng Tạp chí kinh tế đối ngoại ngày 23/10/2014 Tác giả cho khái niệm vi phạm Luật Thương mại luật khác có liên quan chưa thống đề nghị thống tên gọi, tiêu chí để nhận biết vi phạm để tạo thống pháp luật bảo đảm cho trình hội nhập với quốc tế, thuận lợi cho trình giải tranh chấp áp dụng chế tài có liên quan Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, số vấn đề lý luận vi phạm hợp đồng pháp luật vi phạm hợp đồng Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về vi phạm hợp đồng Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật vi phạm hợp đồng Luận văn kế thừa vấn đề pháp lý vi phạm hợp đồng, đặc biệt luận văn làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở pháp lý thực trạng áp dụng quy định hành vi phạm hợp đồng thương mại pháp luật thương mại Việt Nam; từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật vi phạm hợp đồng phù hợp với hướng phát triển chung pháp luật giới hiệp ước thương mại mà Việt Nam thành viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu , luận văn thực nhiệm vụ sau: * Nghiên cứu lý luận pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại * Phân tích thực trạng pháp luật thương mại hành vi phạm hợp đồng thương mại * Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vi phạm hợp đồng thương mại qua làm sáng tỏ vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật * Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luậtvề vi phạm hợp đồng thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các lý thuyết khoa học pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại - Các quy định pháp luật hành vềvi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam (Luật Thương mại năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015 vv) Công ước viên 1980 - Các án, định Tòa án, trọng tài hợp đồng thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định cụ thể vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2015, Công ước Viên 1980 * Phạm vi địa bàn: Cả nước * Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, vi phạm hợp đồng thương mại, vi phạm hợp đồng thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Phương pháp nghiên cứu phân tích vụ việc điển hình để phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phương pháp so sánh, phân tích đánh giácác quy định Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2015 với Bộ luật Dân 2005 để làm rõ vấn đề cần phân tích nhằm tìm hạn chế đề xuất số giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Về phương diện lý luận, luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận vi phạm hợp đồng thương mại * Về phương diện thực tiễn, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng thương mại đề xuất luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà lập pháp, cho quan có thẩm quyền việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w