Nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và đề xuất các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: 02.09.RDBS BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐẾN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm ti: PGS.TS Nguyễn Văn Lịch 9547 H NI, 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: 02.09.RDBS BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐẾN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm ti: PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Các thành viên tham gia: TS Tõ Thanh Thñy CN Vũ Thị Ngọc Anh CN Bùi Thanh Thủy CN Đỗ Quang CN Từ Quỳnh Châu HÀ NỘI, 2009 Mơc lơc Tran g LỜI NĨI ĐẦU 1.1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐỐI VỚI KINH TẾ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 1.1.1 Diễn biến khủng hoảng tài Mỹ 1.1.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài Mỹ 13 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ TỚI NỀN KINH TẾ TỒN CẦU 19 1.2.1 Tác động đến kinh tế thương mại Mỹ 19 1.2.1.1 Kinh tế Mỹ suy giảm 19 1.2.1.2 Hệ thống tài Mỹ bị chao đảo 20 1.2.1.3 Làn sóng phá sản, quốc hữu hố, mua lại gia tăng 20 1.2.2 Tác động đến kinh tế thương mại nước 25 1.3 28 1.3.1 NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC CÁC NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI Những biện pháp từ phủ Mỹ 28 1.3.2 Những biện pháp từ EU 30 1.3.3 Những biện pháp từ phủ Anh 31 1.3.4 Những biện pháp từ phủ Nhật Bản 31 1.3.5 Những biện pháp từ phủ Trung Quốc 33 1.3.6 Những biện pháp từ phủ Hàn Quốc 35 1.3.7 Đánh giá chung biện pháp 36 1.3.7.1 Cần hợp tác quốc tế để vượt qua khủng hoảng 36 1.3.7.2 Những kết luận rút 36 1.3.7.3 Một số nguyên tắc vận dụng sử dụng gói kích cầu 38 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐỐI VỚI KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 39 2.1 QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2009 39 2.1.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam Mỹ từ năm 1995 đến 2009 39 2.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ từ năm 1995 đến 2009 41 2.1.2.1 Quan hệ thương mại Việt – Mỹ thời kỳ từ thức thiết lập quan hệ Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ ký kết (từ năm 1995 đến 2001) 41 2.1.2.2 Quan hệ thương mại Việt – Mỹ từ sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ thức có hiệu lực lúc bắt đầu xảy khủng hoảng tài Mỹ (từ năm 2002 đến năm 2007) Những đánh giá kết hạn chế quan hệ kinh tế, thương mại Việt – Mỹ thời gian qua ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐỐI VỚI KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ 2009 Tác động đến mức tăng trưởng kinh tế Tác động tới xuất nhập 44 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 50 51 52 52 2.2.4 Tác động khủng hoảng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), viện trợ thức ODA kiều hối Tác động khủng hoảng đến thu, chi ngân sách nhà nước 59 2.2.5 Tác động đến lao động việc làm 61 2.2.6 Khủng hoảng tác động đến lạm phát thấp năm 2009 62 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 64 2.3.1 Những biện pháp thực 64 2.3.2 Đánh giá biện pháp mà Việt Nam thực 70 2.3.2.1 Những kết đạt 70 2.3.2.2 Những hạn chế 73 2.2.3 57 CHƯƠNG III 76 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHÍNH CỦA NỀN KINH TẾ 76 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế thương mại giới 76 3.1.2 Dự báo tình hình tiêu kinh tế Việt Nam 78 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 79 3.2.1 Một số nhận định cho phát triển kinh tế 79 3.2.2 Những vấn đề đặt cho kinh tế nước ta 83 3.2.2.1 Quan điểm định hướng nhằm hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 83 3.2.2.2 Những hội khủng hoảng kinh tế toàn cầu mang lại cho phát triển kinh tế thương mại Việt Nam 84 3.2.3 Giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 88 3.3 GIẢI PHÁP CHUNG 93 3.3.1 Giải pháp kinh tế 93 3.3.2 Giải pháp phát triển xuất hàng hóa 98 3.3.3 Giải pháp xây dựng phát triển thị trường sau khủng hoảng 99 3.3.4 Tái cấu kinh tế 101 3.3.5 Hồn thiện thể chế, mơi trường kinh doanh 107 3.3.6 Điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu phục hồi phát triển kinh tế sau khủng hoảng 113 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CDS Hợp đồng bảo lãnh nợ khó đòi (Credit Default Swap) EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội KTTM Kinh tế thương mại MBS Các khoản vay chấp (Mortgage Backed Securities) NDT Nhân dân tệ NK Nhập NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development ) FDI Đầu tư trực tiếp nước Fed Cục dự trữ liên bang Mỹ XNK Xuất nhập XK Xuất VAT Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp hãng ngành cơng nghiệp Mỹ Lệ thuộc tín dụng vay mượn hoạt động thương mại lao động Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 24 tháng (năm 2008 & 2009) Kim ngạch xuất mặt hàng chế tạo 24 tháng (20082009) Kim ngạch xuất mặt hàng khoáng sản nông sản 24 tháng ( 2008- 2009) Bảng Hệ khủng hoảng tài tỷ lệ thị trường lao động Mỹ Tăng trưởng giới so sánh với dự đoán tháng 11/2008 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Mỹ giai đoạn 1995 – 2001 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Mỹ giai đoạn 2002 – 2007 Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ năm 2008, 2009 Cơ cấu mặt hàng nhập từ thị trường Mỹ năm 2008, 2009 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Kim ngạch xuất Việt Nam qua thị trường chủ yếu Kim ngạch nhập Việt qua thị trường chủ yếu Tăng trưởng xuất , nhập từ 2005- 2009 Các nhóm lao động bị ảnh hưởng Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Với kim ngạch nhập chiếm tới 20% toàn giới, GDP chiếm 25% giới, khủng hoảng tài Mỹ gây hậu nặng nề không cho kinh tế Mỹ mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia giới Thuộc nhóm kinh tế phát triển sau, với quy mơ kinh tế cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp nhanh chóng hội nhập vào khu vực giới tất cấp độ, kinh tế Việt Nam chịu tác động sâu sắc khủng hoảng tài tồn cầu Do đặc điểm kinh tế Việt Nam có độ mở thị trường cao (xuất, nhập 150% GDP) khu vực FDI chiếm 27% tổng đầu tư xã hội đạt từ 55 đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập nên khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất đầu tư giới giảm sút đột ngột, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy giảm, từ mức tăng trưởng 7% năm 2008 xuống 3,1% vào quý I-2009 Từ cuối năm 2007, kinh tế đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn lạm phát tăng cao suy giảm kinh tế Trong năm 2008 2009, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy với cường độ mức độ lớn năm trước Do vậy, khủng hoảng tài tồn cầu nổ gây tác động, tình hình trở nên khó khăn cho Việt Nam Cũng giống nhiều nước phát triển khác, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất vốn đầu tư từ nước Trong năm 2005 -2008, tổng kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam ln mức từ 62% (2005) đến 70% (2008) so sánh với GDP; Đối với dịng vốn đầu tư từ nước ngồi vậy, năm 2007, khơng tính đến đầu tư gián tiếp khoản chuyển giao ngoại tệ khác, riêng vốn FDI thực chiếm tới 24,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam số tăng lên 29,8% năm 2008 Sự phụ thuộc lớn vào thương mại quốc tế đầu tư từ nước ngoài, bên cạnh tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam đem đến nhiều khó khăn thách thức cho kinh tế, bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Những ảnh hưởng trực tiếp mà Việt Nam bắt đầu thấy rõ từ tháng 7/2008 tháng 3/2009, kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam tháng sau ln giảm so với tháng trước Tình hình diễn biến theo xu hướng tương tự thu hút FDI, FII ODA, mức độ có khác Do giảm nhu cầu nhập từ thị trường Mỹ, EU Nhật Bản (hiện chiếm khoảng 60% tổng trị giá xuất hàng hoá Việt Nam) gây khó khăn lớn cho Việt Nam việc tìm kiếm thị trường xuất để bù đắp cho sụt giảm Trong đó, việc thực tái cấu trúc khu vực tài chính, ngân hàng vốn đầu tư nước khủng hoảng tài tồn cầu tác động làm suy giảm dịng vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam Kết là, kinh tế Việt Nam năm 2009 đứng trước khó khăn thử thách lớn suy giảm tăng trưởng, nguy thất nghiệp gia tăng, nguy bất ổn kinh tế vĩ mô, hạn chế nỗ lực cuả Việt Nam thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo… Để có bước cho kinh tế nước ta nay, vấn đề đặt cần có nghiên cứu đo lường để đánh giá tác động khủng hoảng đến Việt Nam nào? Sự ảnh hưởng tác động đến đâu việc đo lường, định lượng giúp cho nhà hoạch định sách đưa giải pháp mang tính tình có biện pháp điều chỉnh kịp thời chiến lược phát triển kinh tế lâu dài đất nước năm tới cần thiết có ý nghĩa to lớn Tình hình nghiên cứu ngồi nước : Ở ngồi nước có nhiều báo, phân tích số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tác động khủng hoảng tài tới kinh tế số ngành, số lĩnh vực nước ta thời gian qua, cụ thể : - Nghiên cứu Ths Đinh Thế Hiển “Khủng hồng tài giới Nhận định kinh tế Việt Nam năm 2008 xu đầu tư năm 2009”, phân tích đưa nhận định tác động khủng hoảng tài Mỹ đến nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc lĩnh vực xuất nhập khẩu, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán thu hút nguồn vốn đầu tư Tuy viết dừng lại mức độ đưa số nhận định dự đoán sơ - Nghiên cứu TS Vũ Quang Việt (Cục Thống kê LHQ - New York) “Cuộc khủng hoảng tài Mỹ đâu?” phân tích nguyên nhân diễn tiến khủng hoảng tài Mỹ đồng thời số ảnh hưởng khủng hoảng đến kinh tế toàn cầu lưu ý Việt Nam - Nghiên cứu Vũ Quang Việt “Khủng hoảng tài Mỹ phá sản học thuyết tự kinh doanh toàn diện kiểu mới”, viết chủ yếu đề cập tới nguyên nhân chủ yếu : (1) mở rộng thị trường cạnh tranh, lầm lẫn “rào cản” cần phá bỏ “kiểm soát” cần bảo vệ; (2) sử dụng hai công ty nhằm giúp dân nghèo mua nhà Fannie Mae Freddie Mac nhằm phục vụ ý đồ trị mị dân; (3) sách lãi suất thấp kéo dài lâu nhằm vực dậy thị trường chứng khoán sau đổ bể “cuộc cách mạng” công nghệ thông tin Nói chung, khủng hoảng tài kết chạy đua làm tiền cách tham lam chế độ tư coi thường định chế kiểm soát kinh tế gây hậu to lớn phát triển kinh tế - Một số phát biểu trang ViệtNamnet TS Võ Trí Thành - Trưởng ban Nghiên cứu sách hội nhập kinh tế quốc tế (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương) bình luận “Tài Mỹ khủng hoảng, Việt Nam cần giữ niềm tin" cho số dấu hiệu có tính khả quan cần phải kỳ vọng CPI giảm kinh tế vĩ mô dần bình ổn Đồng thời, Việt Nam phải tính sẵn kịch để có phản ứng kịp thời tình tương tự xảy - Trong báo cáo Phạm Ngọc Quang - Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển Việt Nam vào 27/02/2009 “Tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu tới Việt Nam”, thực đánh giá tổng quan tác động khủng hoảng tài toàn cầu đến lạm phát, tỷ giá ngoại tệ số lĩnh vực công nghiệp khác hệ tác động đến lao động, hoạt động doanh nghiệp … Ngoài ra, số viết khác “Điểm khác biệt khủng hoảng tài Mỹ ” (Economic vào tháng 9/2008); “Phép so sánh khủng hoảng tài Mỹ - Nhật”( Economic ngày 13/02/2009) … phân tích gốc rễ khủng hoảng, từ có đưa nhận định giải cứu thị trường phủ Mỹ vấn đề đặt để ngăn chặn đợt khủng hoảng lại tái cấu lại kinh tế Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến chủ đề Nhiều hội thảo chủ đề khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến NSNN, hay tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới - sách ứng phó ViệtNam Nhìn chung, nghiên cứu nói lương nhằm xố bỏ bất hợp lý chế độ tiền lương hành Thực biện pháp kiên bảo đảm cho tiền lương trở thành động lực thực kích thích người lao động nâng cao suất lao động Bên cạnh đó, việc bảo đảm cơng xã hội, cơng người lao động ngành nghề, khu vực kinh tế vùng lãnh thổ khác cần trọng thông qua việc áp dụng nhiều biện pháp sách khác nhau, từ việc áp dụng chế độ thuế thu nhập cá nhân, đến việc hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội thực tốt chế độ bảo trợ xã hội 3.3.6 Điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu phục hồi phát triển kinh tế sau khủng hoảng Vấn đề mấu chốt đặt điều kiện phục hồi phát triển kinh tế sau khủng hoảng phải nhanh chóng nâng cao hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển thương mại nước xuất để giảm bớt áp lực phải tiếp tục tăng trưởng nhanh quy mô kim ngạch xuất thương mại nước Khâu đột phá để giảm áp lực tăng tốc đầu (thương mại nước xuất khẩu) đầu vào nhập bảo đảm trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm trung gian Vì với việc tiếp tục đầu tư phát triển ngành công nghiệp nguyên, nhiên, vật liệu, đồng thời phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ nước không giúp nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm tiêu dùng nước xuất khẩu, mà tiền đề thiếu để hạn chế quy mô nhịp độ nhập mặt hàng giảm nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu bình quân 16,15% thời kỳ 1991-2008, năm gần dao động xung quanh mức 27%, 21% GDP phận thị trường mà ngành sản xuất thương mại nước ta để ngỏ cho quốc gia khu vực khai thác cho thấy tầm quan trọng việc điều chỉnh cấu thương mại theo hướng Tuy nhiên, việc điều chỉnh cấu thương mại đầu kinh tế ln ln có giới hạn Trước hết, với dự kiến đạt 72,99 tỷ USD năm 2010 (theo giá thực tế, ước tăng 18,4% năm 2009 dự kiến tăng 16% năm 2010), tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng so với GDP lên tới 68,85% Đây tỷ trọng cao, khó tăng thêm (Trung quốc đạt tỷ trọng 68,45% năm 1985 GDP bình quân đầu người đạt 295 USD, năm 1998 giảm xuống 39,54% GDP 113 đạt 852 USD năm 2008 tiếp tục giảm xuống 36,64% GDP đạt 2.912 USD) Do vậy, với kịch tăng bình qn 7,50%/năm GDP, quy mơ thị trường bán lẻ nước ta đạt 150,4 tỷ USD vào năm 2020 Tương ứng, xuất hàng hoá dịch vụ tăng 18%/năm (bằng 2,40 lần nhịp độ tăng GDP), quy mô đạt 373 tỷ USD vào năm 2020 (bằng 170,72% GDP), tăng 19,0%/năm (bằng 2,53 lần nhịp độ tăng GDP)và đạt 405,8 tỷ USD (bằng 185,75% GDP) Với hai phương án điều chỉnh cấu nói trên, hệ số nhịp độ tăng trưởng thương mại đầu chủ yếu kinh tế so với nhịp độ tốc độ tăng GDP thập kỷ tới giới hạn mức 2,0 lần Để giảm áp lực tăng tốc mở rộng thương mại đầu vậy, tiền đề đẩy mạnh sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm trung gian nước, vậy, giảm quy mô nhịp độ nhập Cụ thể, giảm hệ số nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, dịch vụ nhịp độ tăng GDP từ 2,60 lần thời kỳ 1991-2008 xuống 2,20 lần, tức giảm nhịp độ tăng từ 19,60%/năm xuống cịn 16,50%/năm, thay phải nhập 512 tỷ USD, kim ngạch nhập năm 2020 393,8 tỷ USD, tức giảm 118,2 tỷ USD 23,10% Như vậy, ứng với phương án điều chỉnh nhập cộng với phương án nhịp độ tăng xuất phải trì mức gần khơng thay đổi 18 năm qua (19,0%/năm so với 19,56%/năm), phải đến năm 2019 kinh tế nước ta chuyển sang xuất siêu, với phương án xuất tăng 18%/năm phải đến năm 2025 nước ta xuất siêu Do vậy, phương án điều chỉnh cấu thương mại cần ưu tiên lựa chọn cho thập kỷ tới là: xuất tăng 19,0%/năm; nhập tăng 16,5%/năm; bán lẻ hàng hoá dịch vụ tăng 7,5%/năm, tức hệ số nhịp độ tăng trưởng thương mại ba đầu chủ yếu nhịp độ tăng GDP 2,00 lần (giảm mạnh so với 2,45 lần thời kỳ 1991-2008), phía đầu vào 2,20 lần so với 2,60 lần + Cơ cấu thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Sự phát triển nhanh thương mại nước ta đến chủ yếu phát triển thương mại hàng hóa, cịn thương mại dịch vụ phát triển chậm, dẫn đến cấu thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ lạc hậu nhiều so 114 với trình độ trung bình giới, nhiệm vụ điều chỉnh cấu nặng nề Do vậy, mục tiêu thích hợp cho thập kỷ tới nỗ lực phấn đấu để bắt kịp trình độ giới Để thực mục tiêu đó, đồng thời để giảm bớt áp lực tăng tốc cho thương mại hàng hóa, thay tăng bình quân 17,17%/năm thời kỳ 1991-2008, nhịp độ tăng trưởng xuất dịch vụ phải đạt 27,42%/năm để đưa kim ngạch xuất dịch vụ từ khoảng 6,61 tỷ USD chiếm tỷ trọng 9,28% năm 2010 lên 74,6 tỷ USD chiếm tỷ trọng 20% vào năm 2020 Đây nhiệm vụ nặng nề, tám năm đầu thập kỷ 90 thời kỳ xuất dịch vụ đạt nhịp độ tăng Nếu đạt mục tiêu này, thay phải tăng 19,86%/năm thời kỳ 1991-2008, xuất hàng hóa cần đạt nhịp độ tăng 16,52%/năm đủ để hồn thành mục tiêu tăng xuất nói chung 19%/năm Bên cạnh đó, đầu vào nhập khẩu, từ xuất phát điểm cao nhiều so với xuất khẩu, nhịp độ nhập dịch vụ thập kỷ tới cần hạn chế mức 24,25%/năm quy mơ nhập đạt 71 tỷ USD (xuất siêu dịch vụ 3,6 tỷ USD), nhập hàng hóa tăng 15,35%/năm đạt 322,7 tỷ USD (nhập siêu hàng hóa 24,3 tỷ USD) đạt mục tiêu giới hạn nhịp độ tăng trưởng xuất nói chung mức 16,5%/năm Đối với thị trường nước, thương mại dịch vụ phát triển mạnh nhiều so với xuất nhập dịch vụ, có xu hướng giảm số năm gần kinh tế bước vào giai đoạn phát triển không thuận lợi Tuy nhiên, năm tới, kinh tế sôi động trở lại, thu nhập dân cư tiếp tục tăng cao điều kiện thuận lợi để thương mại dịch vụ phát triển mạnh trở lại tỷ trọng dịch vụ “hàng hóa dịch vụ tiêu dùng” tiếp tục tăng + Cơ cấu thương mại bán buôn bán lẻ : Trong năm tới, nhằm khắc phục tình trạng mua bán “vịng vèo”, đẩy chi phí lưu thơng hàng hố tăng cao nhanh chóng đưa thương mại vào phát triển ổn định, đạt hiệu cao hơn, cần điều chỉnh cấu thương mại bán buôn bán lẻ theo hướng giảm thương mại bán buôn, đồng thời tiếp tục phát triển thương mại bán lẻ Cụ thể là: 115 - Đối với mặt hàng thiết yếu mặt hàng sản xuất tiêu thụ với quy mơ lớn hình thành hệ thống phân phối kênh phân phối, cần tiếp tục thúc đẩy trình hình thành mối liên kết dọc tổ chức sản xuất, kinh doanh để rút ngắn q trình vận động hàng hố, “phủ kín” thị trường địa bàn phát triển - Thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết dọc liên kết ngang tổ chức sản xuất, kinh doanh để định hình phát triển hệ thống phân phối kênh phân phối, giúp chủ thể sản xuất, kinh doanh chiếm lĩnh thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển - Trên sở phát triển cấu lại hệ thống bán buôn cần tiếp tục phát triển cấu lại hệ thống thương mại bán lẻ để ổn định kênh phân phối, hệ thống phân phối nhằm nâng cao vai trò dẫn dắt sản xuất phát triển thương mại + Cơ cấu thương mại theo quốc gia vùng lãnh thổ - Đối với ba trung tâm kinh tế giới đồng thời ba thị trường xuất hàng hóa lớn nước ta (ngoại trừ thị trường Nhật Bản nói chung ln ln có cán cân thương mại cân bằng), cần đẩy mạnh nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị từ thị trường công nghệ nguồn này, đặc biệt từ thị trường Mỹ, nhằm giảm bớt tình trạng xuất siêu ngày lớn Mặt khác, điều kiện cịn phải tiếp tục tăng mạnh quy mơ xuất hàng hóa, để tránh tình trạng xuất siêu ngày trở nên lớn sang hai thị trường Mỹ EU, cần bước hạn chế việc tập trung xuất mặt hàng thông thường với giá rẻ quy mô lớn sang hai thị trường này, thay vào đó, cần ưu tiên tập trung xuất mặt hàng có chất lượng, hàm lượng chất xám cao, giá trị giá trị gia tăng cao - Đối với thị trường khu vực ASEAN+ 3, kể Đài Loan, sở đẩy mạnh phát triển sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm trung gian, sản phẩm phụ trợ nước Một mặt cần hạn chế nhập mặt hàng này, mặt khác, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước, đẩy mạnh sản xuất tăng cường xuất mặt hàng mà thị trường có nhu cầu để vừa tăng mạnh giá trị xuất khẩu, vừa giảm tình trạng nhập siêu ngày lớn 116 - Đối với thị trường lại (ngoài 30 thị trường lớn nhất), chiếm tuyệt đại phận số lượng thị trường quốc gia có quan hệ thương mại với nước ta, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất 6% kim ngạch nhập nước ta nay, cần tăng cường khai thác nguồn tiềm đa dạng lớn để đẩy mạnh xuất nhằm giải tỏa áp lực tập trung xuất vào số thị trường lớn, đồng thời đẩy mạnh nhập từ thị trường này, coi mối quan hệ “có có lại”, bảo đảm cân lợi ích hai phía Cụ thể, hai thị trường xuất siêu lớn Mỹ EU, thay tỷ trọng xuất 18,9% 17,1%, năm 2020 cần giảm xuống 16% 15%, tỷ trọng nhập cần tăng từ 3,3% 6,7% lên 8,0% để hạn chế kim ngạch xuất siêu mức 34,1 tỷ USD 24,4 tỷ USD giảm mạnh tỷ lệ xuất siêu từ 350,4% 97,4% xuống 152,6% 77,6% Ngược lại, thị trường nhập siêu lớn ASEAN, Trung Quốc Hàn Quốc, cần giảm tỷ trọng nhập từ 24,2%; 19,4% 8,8% xuống 21%; 16% 7% phải tăng tỷ trọng xuất từ 16,6%; 7,2% 2,9% lên 17%; 9% 4% để hạn chế kim ngạch nhập siêu mức 19,3 tỷ USD; 33,4 tỷ USD 12,6 tỷ USD Trong đó, thị trường lại, cần tăng tỷ trọng xuất (từ 23,7% lên 25%) lẫn tỷ trọng nhập (từ 27,4% lên 28,5%) hạn chế nhập siêu mức 19 tỷ USD 20,4% + Cơ cấu thương mại truyền thống đại : Trong thời gian tới cần phát triển hài hòa thương mại truyền thống đại phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền.Tại địa bàn thành phố, đô thị, tập trung dân cư ưu tiên phát triển loại hình thương mại đại, lâu dài loại hình phát triển lan tỏa đến địa bàn lại sở nâng cao trình độ tiêu dùng thu nhập dân cư Chú trọng khuyến khích phát triển nhà phân phối lớn Thương mại truyền thống ưu tiên phát triển nông thôn, vùng sâu vùng xa, sở phát triển sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, tổ chức khoa học dòng hàng hóa sản phẩm vào chợ, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước địa bàn hoạt động thương mại 117 Các giải pháp cụ thể để điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu phục hồi phát triển kinh tế sau khủng hoảng, gồm : + Áp dụng giải pháp đầu tư, tài chính, tín dụng mang tính đặc thù tùy thuộc loại thị trường xuất cụ thể Đối với thị trường mà nước ta nhập nhập siêu lớn (một mặt xuất phụ thuộc nhiều vào khống sản vào ngun liệu thơ, cịn nhập lại nhiều nhu cầu nguyên vật liệu sản phẩm phù trợ ngày tăng nhanh), với việc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu công nghiệp phù trợ nước tất yếu dẫn đến giảm nhập sản phẩm này, để đẩy nhanh tiến độ giảm quy mơ tỷ lệ nhập siêu, sách giải pháp đầu tư, tài chính, tín dụng thương mại cần đồng thời triển khai theo nhiều hướng khác Trước hết, với việc huy động nguồn lực nước, cần có giải pháp khuyến khích đủ mạnh để thu hút thêm vốn đầu tư nước ngồi vào q trình phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu công nghiệp phụ trợ Mặt khác, cần huy động nguồn lực ngồi nước đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nguồn nguyên liệu thô nước ta (vốn lâu chủ yếu dành xuất khẩu) để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường giới nhằm nâng cao hiệu xuất Bên cạnh đó, để giảm nhanh quy mơ tỷ lệ nhập siêu, cần thông qua đàm phán cấp Nhà nước Chính phủ để quốc gia mở cửa thị trường họ nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thị trường nhiều mặt hàng xuất nước ta Ngược lại, thị trường quốc gia phát triển mà nước ta xuất siêu lớn, mặt cần tập trung phát triển xuất mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, có giá trị giá trị gia tăng cao, đồng thời giảm dần xuất mặt hàng thông thường với giá rẻ quy mơ lớn, mặt khác, cần ưu tiên khuyến khích đẩy mạnh nhập máy móc, thiết bị từ thị trường để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong đó, tuyệt đại phận thị trường mà nước ta phát triển quan hệ thương mại song phương, cần có sách biện pháp thương mại để khuyến khích hỗ trợ để doanh nghiệp tích cực mở rộng hoạt động xuất hàng hóa thơng thường với giá rẻ, quy mơ xuất lớn mà nước ta mạnh Đồng thời, tích cực hỗ trợ việc đẩy mạnh nhập nhiều loại nguyên liệu mà nước ta có nhu cầu lớn Trong đó, tiếp tục nghiên cứu khả 118 ký kết Hiệp định thương mại song phương với đối tác thương mại có triển vọng phát triển Bên cạnh đó, cần nghiên cứu giải pháp để vượt rào cản khắc phục bảo hộ nước Một cách tổng quát, sách giải pháp lĩnh vực xuất nhập nước ta thập kỷ tới nhằm thực hóa phương châm chiến lược đa phương hóa quan hệ bạn hàng đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tùy thuộc vào trình độ phát triển thị trường nhóm thị trường để vừa mở rộng thị trường, vừa phân tán rủi ro tất yếu phát sinh điều kiện phụ thuộc lớn vào thị trường giới, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động xuất, nhập để tiếp tục phát triển nhanh thập kỷ tới + Đối với thị trường nước, sách giải pháp đầu tư, tài chính, tín dụng thương mại phải nhằm giải tình trạng phát triển hiệu thấp lĩnh vực thương mại địa bàn đặc thù.Trước hết, thương mại khu vực nông thôn với 70% dân cư nước, đặc biệt vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, phát triển sức mua thấp sức mua có nguyên nhân sâu xa kinh tế chậm phát triển, thu nhập đông đảo tầng lớp dân cư thấp Do vậy, tiền đề quan trọng để phát triển thương mại vùng miền tạo nhiều công ăn việc làm tăng nhanh thu nhập dân cư, việc khắc phục tình trạng địi hỏi tổ hợp giải pháp đồng - Cần tăng cường đầu tư cho khu vực nơng nghiệp sở rà sốt lại bố trí hợp lý quy hoạch, chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn dựa tài nguyên đất đai, lợi vùng miền nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Trong đó, cần áp dụng nguyên tắc : vùng phát triển phải ưu tiên đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (không trái với cam kết song phương đa phương Việt Nam) - Để khắc phục tình trạng sở hạ tầng thương mại nhiều bất cập nay, cần xây dựng hoàn thiện qui hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển thương mại (các đô thị vùng kinh tế trọng điểm, vùng sản xuất hàng hoá tập trung, tuyến vành đai ven biển, hành lang kinh tế hành lang giao thông theo chiều Bắc Nam chiều Đông - Tây…) thu hút khu vực kinh tế tư nhân đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển kinh doanh thương mại theo qui hoạch từ đầu 119 Giành ưu tiên cho dự án đầu tư xây dựng kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại, sàn giao dịch hàng hóa, trung tâm đấu giá ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử Chú trọng xây dựng phát triển hệ thống logistics đại, khu vực ven biển, để phát triển mạnh thương mại dịch vụ góp phần thực chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 - Sử dụng công cụ thuế tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp thương mại nâng nhanh qui mô vốn đăng ký kinh doanh - Khuyến khích thúc đẩy việc hình thành thương nhân lớn, đồng thời xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu vực kinh tế dân doanh Khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất thương mại liên doanh, liên kết để nhanh chóng định hình mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa, kênh lưu thơng hàng hóa hoạt động thơng suốt khu vực thị nông thôn vùng miền nhằm nhanh đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng thị trường với chi phí lưu thơng thấp - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng đơn giản hoá thuận lợi hoá cho doanh nghiệp phải đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động thương mại Kiên xố bỏ hình thức can thiệp quan quản lý Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công cụ biện pháp hành chính; xố bỏ hình thức bao cấp để tạo tiền đề làm lành mạnh hoá hành quốc gia Mở rộng ứng dụng thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý Nhà nước thương mại để đẩy mạnh cải cách hành cơng khai hố, minh bạch hoá hoạt động quan quản lý Nhà nước thương mại Xây dựng chế tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường để sớm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng tràn lan nhằm bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp kinh doanh chân chính, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật + Chú trọng nâng cao chất lượng đổi phương thức sử dụng nguồn nhân lực nhằm tận dụng có hiệu lợi người Việt Nam Chú trọng việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ công chức làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước thương mại theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao lực quản lý kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân theo phương thức đại nhằm đáp ứng yêu 120 cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế, thương mại giới Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động thương mại số lượng, trình độ chuyên môn, kỹ đặc biệt lĩnh đạo đức kinh doanh + Một số giải pháp cụ thể khác - Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày lớn điều kiện hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế thương mại giới, cần xây dựng chương trình tổng thể phát triển hệ thống thông tin thị trường phục vụ công tác điều hành quan quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, cần trọng đặc biệt hệ thống thông tin thị trường phục vụ công tác dự báo điều hành quan quản lý hệ thống thông tin thị trường phục vụ hoạt động kinh doanh Hiệp hội ngành hàng - Bảo đảm phối hợp chặt chẽ ngành trung ương, địa phương, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp, tiếp tục rà soát đẩy mạnh hoạt động xây dựng thương hiệu cho sản phẩm “Made in Vietnam” cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ chủ lực sản phẩm hàng hóa dịch vụ có triển vọng phát triển - Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, nhà nước tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn, hệ thống thông tin nhân lực để vận hành - Phát triển dịch vụ công dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho thương mại truyền thống thương mại đại, góp phần nâng cao hiệu hoạt động giá trị gia tăng cho hai loại hình thương mại - Tập trung phát triển chuỗi giá trị, đặc biệt hàng hóa Việt Nam có tiềm lợi cạnh tranh - Thiết lập vận hành mơ hình kênh phân phối hàng hóa, đặc biệt với hàng nơng sản để đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhanh nhất, giảm thiểu chi phí trung gian - Thu hút nguồn lực bên bên kinh tế cho phát triển thương mại Việt Nam - Tiếp tục triển khai kịp thời điều chỉnh chương trình xúc tiến thương mại để hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp nghiên cứu thị trường quảng 121 bá cho hàng hóa dịch vụ “Made in Vietnam” thị trường trọng điểm, đặc biệt thị trường có nhiều triển vọng phát triển - Thực thi sách hỗ trợ phát triển thương mại biên giới, miền núi, hải đảo Xây dựng thực thi sách thương mại biên giới theo hướng khai thác lợi ngoại lệ khuôn khổ WTO nước phát triển có chung đường biên thành viên WTO - Phát triển trung tâm logistic, xây dựng hệ thống phân phối tập đoàn phân phối mạnh, phát triển thương mại điện tử… 122 KẾT LUẬN Từ đầu Quý II năm 2008, tình hình tài kinh tế giới ngày trở nên bất ổn tác động lan rộng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng cho vay chấp Mỹ năm 2007 Nền kinh tế giới chao đảo, nhiều nước rơi vào suy thoái kinh tế, trước tiên thực thể kinh tế lớn giới Mỹ, EU Nhật Bản sau tới nước phát triển, có Việt Nam từ nửa cuối năm 2008 Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, đề tài khoa học cấp Bộ “Đánh giá tác động khủng hoảng tài Mỹ kinh tế thương mại Việt Nam” làm rõ số nội dung sau : Bên cạnh việc làm rõ vấn đề tổng quan khủng hoảng tài Mỹ, đề tài nghiên cứu tác động khủng hoảng tài Mỹ kinh tế toàn cầu biện pháp nước sử dụng để hạn chế ảnh hưởng xấu khủng hoảng kinh tế giới Bên cạnh số hội, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu đem đến cho Việt Nam nhiều khó khăn thách thức Những ảnh hưởng trực tiếp mà Việt Nam bắt đầu thấy rõ từ tháng 7/2008 tháng 3/2009, kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam ln giảm tháng sau so với tháng trước Tình hình diễn biến theo xu hướng tương tự thu hút FDI, FII ODA, mức độ có khác Nền kinh tế Việt Nam năm 2009 đứng trước khó khăn thử thách lớn suy giảm tăng trưởng, nguy thất nghiệp gia tăng, nguy bất ổn kinh tế vĩ mô, hạn chế nỗ lực cuả Việt Nam thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo … Trên sở đánh giá thực trạng tác động khủng hoảng tài Mỹ tới hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Các giải pháp ngắn hạn bao gồm giải pháp tài chính, giải pháp kích cầu, giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh phát triển thương mại ngành có tiềm Các giải pháp dài hạn bao gồm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, cấu xuất khẩu, tăng nguồn lực cho phát triển thị trường nội địa Trong trình thực nhiệm vụ đề tài kể từ việc đảm bảo tiến độ thời gian cố gắng giải nội dung nghiên cứu thu thập xử lý số liệu thơng tin, xin ý kiến chun gia cho việc hồn thành báo cáo 123 Chúng xin chân thành cám ơn lãnh đạo Bộ Công Thương, Vụ Khoa học công nghệ, Lãnh đạo Viện nghiên cứu Thương mại, đơn vị chức liên quan, nhà khoa học đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ, chia sẻ hợp tác trình thực đề tài Việc nghiên cứu tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế thương mại Việt Nam vấn đề khó rộng lớn Vì vậy, ý tưởng đưa khn khổ đề tài khơng bao trùm hết nội dung cần nghiên cứu Vì vậy, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận góp ý nhà nghiên cứu kinh tế, nhà quản lý, hoạch định sách để chúng tơi tiếp tục chỉnh sửa, hồn thiện đề tài Ban chủ nhiệm đề tài 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BBC (2008): “ Các doanh nghiệp Việt Nam cắt giảm quy mô lao động”, 22/12/2008, www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2008): Kinh tế VN năm 2008 2009: Dự báo quốc gia, www.vnep.org.vn Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2009a): “Việc làm, thu nhập giảm khu công nghiệp”, 20/1/1009, Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam, www.vnep.org.vn Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2009b): “ Nhiều công ty may phải đối mặt với nguy phải đóng cửa”, 6/1/2009, Cơngr Thơng tin kinh tế Việt Nam, www.vnep.org.vn Công Thương (2009b): “ Hà Nội nửa đầu năm 2009: Nhu cầu lao động khu công nghiệp chế xuất giảm”, 6/1/2009, www.baothuongmai.com.vn Công Thương (2009c): “ Lao động lĩnh vực thuỷ sản phải giảm làm”, 20/1/2009, www.baothuongmai.com.vn Công Thương (2009d): “ Dư thừa hay thiếu lao động thường xuyên? - nghịch lý”, 24/2/2009, www.baothuongmai.com.vn Cường, K (2008): “14 doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh, 4.000 công nhân việc”, 17/12/2008, VNExpress, www.vnexpress.net Dịu, H người khác (2009): “ Lao động Quang Sung Vina đột ngột bị ném đường – ác mộng ban ngày”, Vietnam Net, 14/2/2009, www.vietnamnet.vn 10 Duyên, K (2008): “Gói kích cầu 15/12/2008, www.vnexpress.net trị giá tỷ USD”, VNExpress, 11 Cơ quan thông tin kinh tế (EIU) (2008a): Dự báo quốc giá: Việt Nam, www.eiu.com 12 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) (2009): Báo cáo số liệu hàng tháng, 5/2008 – 1/2009, www.gso.gov.vn 13 Văn phòng Chính phủ (2009): “Gói kích cầu tỷ USD nhằm hỗ trợ đầu tư tiêu dùng”, VNExpress, 3/12/2008, www.vnexpress.net 125 14 Hương, B (2009): “ Hơn 35.000 lao động TP.Hồ Chí Minh việc”, VNExpress, 4/1/2009 15 Khanh, H (2009a): “ Các doanh nghiệp hỗn nộp bảo hiểm thất nghiệp vòng tháng”, VNExpress, 1/1/2009, www.vnexpress.net 16 Khanh, H (2009b): “Gần 10.000 lao động Hà Nội bị việc”, VNExpress, 18/1/2009, www.vnexpress.net 17 Khang, P (2009): “Hơn 1.000 công nhân Quảng Ngãi việc”, VNExpress, 8/1/2009, www.vnexpress.net 18 Nghieu, B.D (2009): “Lạm phát Việt Nam giải pháp”, Thời báo Kinh tế, Vol.1 (368), trang 10-33 19 Nguyên, T Quy, D (2009): “ Bình Dương: Hàng ngàn cơng nhân có nguy việc”, Dân Trí, 10/1/2009, www.dantri.com.vn 20 Phạm, Ngọc Q (2008): “FDI, phát triển kinh tế lao động”, Báo cáo doanh nghiệp hàng năm VCCI (2007) (NXB Chính trị quốc gia) 21 Thanh, P.và Quynh, N (2009): “Hỗ trợ lao động việc suy thối kinh tế”, Dân trí, 26/2/2009, www.dantri.com.vn 22 Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến FDI Việt Nam (Phần II) (Theo Báo Đầu Tư ) - TSKH Nguyễn Mại, Nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước Hợp tác Đầu tư (SCCI) 23 Tiến sĩ Cao Sĩ Kiêm, khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới tác động ảnh hưởng đến khu vực asean hệ thống tài Việt Nam 24 Kết nghiên cứu ILO ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu tới Việt Nam 25 Duncan Green, Trưởng phận nghiên cứu, Tổ chức phi Chính phủ, Oxfam Anh (Tháng 3/2010), Khủng hoảng kinh tế toàn cầu nước phát triển, Tác động biện pháp ứng phó 26 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2009 (Tài liệu phục vụ họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 05 tháng 01 năm 2010) 27 TS Nguyễn Đức Hưởng (chủ biên) “Khủng hoảng tài tồn cầu thách thức với Việt Nam”- Nhà xuất Thanh niên 2009 126 28 Quốc hội khóa XII- Ủy ban tài – Ngân sách Tài liệu Phục vụ tọa đàm “ Sử dụng sách tài chính, tiền tệ kích cầu đầu tư tiêu dùng” Tháng năm 2009 29 Hội thảo khoa học “Tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới - sách ứng phó Việt Nam”- Viện Khoa học xã hội Việt Nam- Uỷ ban kinh té Quốc hội- USADI/ Dự án STAR Việt Nam Tháng 4/2009 30 Hội thảo khoa học “Tác động khủng hoảng tài giới đến ngân sách nhà nước Việt Nam “ Viện Khoa học tài Tháng 4/2009 127