1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục huyện mường nhé tỉnh điện biên

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tuyển Dụng Giáo Viên Ngành Giáo Dục Huyện Mường Nhé Tỉnh Điện Biên
Tác giả Trần Ngọc Kiên
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Duy Phú
Trường học Đại học Hòa Bình
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,23 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (21)
    • 1.1. Tổng quan về tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập (21)
    • 1.2. Chất lượng tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập (25)
      • 1.2.1. Quan niệm về Chất lượng tuyển dụng giáo viên (25)
      • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng tuyển dụng giáo viên (27)
      • 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng tuyển dụng giáo viên (41)
    • 1.3. Kinh nghiệm của một số huyện trong việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên và bài học kinh nghiệm cho huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (43)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số huyện (43)
      • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (46)
  • CHƯƠNG 2 (49)
    • 2.1. Giới thiệu về huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (49)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (49)
      • 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội (49)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngành giáo dục (52)
      • 2.1.4. Một số thành tựu chính trong ngành giáo dục (52)
    • 2.2. Thực trạng chất lượng tuyển dụng giáo viên tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (54)
      • 2.2.1. Thực trạng số lượng, chất lượng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (54)
      • 2.2.2. Sự thiếu hụt giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên47 2.2.3. Quy trình tuyển dụng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (57)
      • 2.2.4. Kết quả tuyển dụng giáo viên (73)
    • 2.3. Phân tích các tiêu chí đánh giá chất lượng tuyển dụng giáo viên tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (77)
      • 2.3.1. Về thể lực (77)
      • 2.3.2. Về trí lực (80)
      • 2.3.3. Về tâm lực (82)
    • 2.4. Đánh giá chung (85)
      • 2.4.1. Kết quả đạt được (85)
      • 2.4.2. Hạn chế, tồn tại (86)
      • 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại (88)
  • CHƯƠNG 3 (91)
    • 3.1. Định hướng về hoạt động nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2020 -2025 (91)
      • 3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục (91)
      • 3.1.2. Yêu cầu trong công tác tuyển dụng ........................................................ 82 3.1.3. Định hướng về hoạt động nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên . 83 (92)
      • 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách Pháp luật của nhà nước về tuyển dụng giáo viên trong các đơn vị sự nghiệp công lập (93)
      • 3.2.2. Xây dựng quy chế tuyển dụng phù hợp với từng trường (96)
      • 3.2.3. Xác định nhu cầu tuyển dụng và thống kê và mô tả vị trí việc làm (97)
      • 3.2.4. Lựa chọn hình thức tuyển dụng phù hợp (98)
      • 3.2.5. Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyển dụng viên chức hợp lý, khoa học (100)
      • 3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra (100)
      • 3.2.7. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức (101)
      • 3.2.8. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (102)
      • 3.2.9. Các giải pháp khác (102)
    • 3.3. Kiến nghị (104)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Đảng, Nhà nước, các bộ ngành TW (104)
      • 3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh (106)
  • KẾT LUẬN (48)
  • PHỤ LỤC (113)

Nội dung

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên cho thấy, việc nâng cao chất lượng tuyển giáo viên chị

Tổng quan về tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập

1.1.1.Tuyển dụng trong đơn vị sự nghiệp công lập

Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập: Theo Điều 9, khoản 1 Luật Viên chức năm 2010 quy định như sau: “Đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức là do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” Đơn vị sự nghiệp công lập sinh ra để phục vụ hoạt động quản lý nhà nước vì thế Nhà nước phải có trách nhiệm trong việc cung ứng một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động của nó Theo Điều 9 Nghị định 43/2006/NĐ-CP chia đơn vị sự nghiệp công lập thành 3 loại là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên; Đơn vị sự nghiệp công lập chịu một phần chi phí hoạt động thường xuyên; Đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên

Có nhiều quan niệm khác nhau về tuyển dụng, cụ thể như sau:

Theo điều 3, Luật Viên chức năm 2010 thì tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập Đồng thời, theo Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-

2003 của Chính phủ thì tuyển dụng là việc tuyển người vào làm việc trong biên chế của cơ quan nhà nước thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển

Nguyễn Hữu Hải (2012), “Giáo trình khoa học quản lý”, NXB Giáo dục: Tuyển dụng là việc lựa chọn và chấp nhận một người tự nguyện gia nhập

12 vào công vụ, sau khi đã xác nhận người đó có đủ tiêu chuẩn và điều kiện cho một công vụ nhất định trong cơ quan, tổ chức

Trần Thị Thu (2012),“Giáo trình quản lý nguồn nhân lực”, NXB ĐHKTQD: Tuyển dụng là quá trình chọn được những người phù hợp nhất cho một vị trí việc làm/một chức danh công việc từ tập hợp các ứng cử viên

Tóm lại: Tuyển dụng trong đơn vị sự nghiệp công lập là tuyển thêm người, hay bổ sung thêm người cho tổ chức, cũng được hiểu như đưa thêm người mới vào làm công việc chính thức cho cơ quan, tổ chức Đây cũng chính là quá trình nhằm tìm kiếm, thu hút và lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống của cơ quan, tổ chức

Có nhiều quan niệm khác nhau về giáo viên, cụ thể như sau:

Theo Hoàng Phê (2011), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học: Giáo viên là tên gọi chung của người làm công tác giảng dạy ở các trường chuyên nghiệp, các lớp đào tạo, huấn luyện

Theo Khoản 3, Điều 70, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều (2009) của Luật Giáo dục (2005), quy định: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục gọi là giáo viên” Đồng thời, theo Khoản 1, Điều 54, Luật Giáo dục (2012), quy định: “Giáo viên trong cơ sở giáo dục là người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại Điểm e, Khoản 1, Điều 77, Luật giáo dục (2005)

Tóm lại: Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò

(1) Khái niệm Tuyển dụng giáo viên

Có nhiều quan niệm khác nhau về tuyển dụng giáo viên, cụ thể như sau: Quan điểm thứ nhất: Tuyển dụng giáo viên là việc tìm kiếm một con người vào một vị trí công việc phù hợp với khả năng của họ Việc tuyển chọn phải căn cứ vào yêu cầu công việc, phải hiểu rõ bản chất và đặc điểm cá nhân của người đó cũng như phải phân tích thấu đáo vị trí hay chức danh cần tuyển

Quan điểm thứ hai: Tuyển dụng giáo viên là việc lấy một người vào các cơ sở giảng dạy nhằm bổ sung vào một ngạch nào đó theo tiêu chuẩn chuyên môn nhất định

Quan điểm thứ ba: Tuyển dụng giáo viên là việc thu hút những người có trình độ từ lực lượng lao động trong xã hội Đây được coi là quá trình đánh giá các ứng viên ở nhiều khía cạnh khác nhau dựa trên các yêu cầu của vị trí tuyển dụng, nhằm tìm ra những giáo viên phù hợp nhất theo như mong muốn của nhà trường, học sinh, phụ huynh, Phòng giáo dục và các cấp quản lý

Tóm lại: Tuyển dụng giáo viên là là một hoạt động của quản lý hành chính Nhà nước; mục tiêu là bổ sung thêm người vào làm công tác giảng dạy cho cơ sở giáo dục Đây cũng chính là quá trình nhằm tìm kiếm, thu hút và lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống của sự nghiệp giáo dục của từng trường

Việc tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập và tuyển dụng giáo viên trong các trường dân lập tư thục có sự khác nhau, cụ thể như sau:

Việc tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện theo đúng Luật viên chức 2010; hồ sơ dự tuyển và quy trình tuyển dụng được thực hiện theo đúng quy định về thời gian thu nộp hồ sơ, loại bỏ hồ sơ theo đúng tiêu chí của yêu cầu dự tuyển đã đăng tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng Hồ sơ bằng cấp cần phải đảm bảo đúng về bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm việc Giáo viên sau khi

14 được tuyển dụng chính thức sẽ được ký hợp đồng dài hạn, biên chế cả đời và có trách nhiệm phụ trách công việc giảng dạy đúng như trong dự tuyển, có phân môn dạy, ngạch bậc rõ ràng

Việc tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp dân lập được thực hiện theo nhu cầu công việc của trường cần được đáp ứng nhu cầu dạy và học Giáo viên được tuyển dụng cần phải được đáp ứng theo đúng tiêu chí về bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn và khả năng đáp ứng công việc do hội đồng tuyển dụng đưa ra Toàn bộ quy trình tuyển dụng do chủ tịch UBND đồng thời là chủ tịch hội đồng tuyển dụng quyết định Sau khi được tuyển dụng được chính trưởng phòng giáo dục ký hợp đồng không thời hạn và hưởng các chế độ theo quy định hiện hành của Nhà nước

(2) Nguyên tắc tuyển dụng giáo viên

Chất lượng tuyển dụng giáo viên trong đơn vị sự nghiệp công lập

1.2.1 Quan niệm về Chất lượng tuyển dụng giáo viên

1.2.1.1.Khái niệm Chất lượng tuyển dụng giáo viên

Có nhiều quan niệm chất lượng tuyển dụng giáo viên, ta cần tìm hiểu khái niệm chất lượng cụ thể như sau:

Theo Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, “Chất lượng” là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc

Theo Oxford University (1995), “Chất lượng – Quality” là tiêu chuẩn của cái gì khi so sánh với cái khác giống với nó

Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa “chất lượng – Quality” là mức độ mà một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu

Tóm lại: Chất lượng là khái niệm chỉ mức độ một tập hợp các đặc tính vốn có, cấu thành nên sự vật, đảm bảo cho sự vật đáp ứng tốt nhất các mục đích/yêu cầu đã xác định

Từ khái niệm chất lượng và tuyển dụng giáo viên, ta có thể hiểu: Chất lượng tuyển dụng giáo viên là việc tìm kiếm được những người có đủ năng lực giảng dạy, phẩm chất chính trị và các kỹ năng khác nhằm đáp ứng đúng mục tiêu đã đề ra của cơ sở giáo dục

1.2.1.2.Khái niệm nâng cao Chất lượng tuyển dụng giáo viên

Theo Hoàng Phê (2011), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học: Nâng cao là làm cho cao hơn trước/ đưa lên mức cao hơn như nâng cao trình độ, đời sống được nâng cao Do đó, có thể hiểu: Nâng cao chất lượng là khái niệm chỉ mức độ cao hơn của một tập hợp các đặc tính vốn có, cấu thành nên sự vật, đảm bảo cho sự vật đáp ứng tốt nhất các mục đích/ yêu cầu đã xác định so với mức độ trước đây

Từ khái niệm nâng cao và chất lượng tuyển dụng giáo viên, ta có thể hiểu: Nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên là việc tuyển dụng những người có đủ trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, năng lực và phẩm chất mới cao hơn những người đã tuyển trước đây nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của các trường

1.2.1.3.Vai trò của nâng cao Chất lượng tuyển dụng giáo viên

Nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên sẽ giúp cho các cơ sở đào tạo có lực lượng giáo viên có trình độ chuyên môn cao, đủ khả năng đáp ứng

17 yêu cầu của Đảng, Nhà nước đề ra, thích nghi với những biến động của môi trường bên ngoài

Nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên được coi là khâu quan trọng trong quá trình quản lý của nhà trường; có ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo viên của cơ sở đào tạo; là yếu tố quyết định cho bộ máy của cơ sở giáo dục vận hành thông suốt

Nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lượng của học sinh hoàn thành một cấp học Thông qua những kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp mà học sinh được học; tạo ra những giờ giảng có chất lượng, hiệu quả và thu hút học sinh, lôi cuốn người học và tạo ra thương hiệu cho nhà trường

1.2.2.Các tiêu chí đánh giá về chất lượng tuyển dụng giáo viên

1.2.2.1.Nội dung nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên

(1) Xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên

Căn cứ vào nhu cầu công việc, kế hoạch biên chế được duyệt Trước khi đưa ra yêu cầu tuyển dụng chính thức phải xác định chính xác nhu cầu tuyển dụng Để xác định được đúng nhu cầu tuyển dụng, Phòng giáo dục phải đưa ra được bản mô tả vị trí việc làm cho từng công việc cụ thể, số lượng viên chức hiện tại của từng vị trí là bao nhiêu, trình độ, công việc hiện tại đã đáp ứng được theo vị trí việc làm hay chưa?

Căn cứ vào nhu cầu công việc trên thực tế, tình hình tài chính và chỉ tiêu biên chế được giao, đơn vị xác định nhu cầu lao động cần tuyển Trên cơ sở đó xây dựng bản mô tả chi tiết vị trí công việc và đưa ra các yêu cầu, điều kiện đối với người thực hiện công việc làm căn cứ tuyển dụng Sau khi xây dựng được chỉ tiêu cho từng vị trí việc làm thì đơn vị trình cấp trên phê duyệt chỉ tiêu biên chế trước khi xây dựng kế hoạch tổ chức tuyển dụng

(2) Quy trình tuyển dụng giáo viên

1.2.2.1.Căn cứ pháp lý và điều kiện thủ tục tuyển dụng giáo viên

- Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Luật giáo dục năm 2005;

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2016 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;

- Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 1 năm 2019 về việc Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên ở các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2030;

- Nghị định 29/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tư số số 14/2016/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2016/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và các “nguyên tắc, căn cứ, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm và thẩm quyền quản lý vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập”

- Thông tư 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Tổng hợp kết quả thi tuyển, xét tuyển và thông báo kết quả, giải quyết khiếu nại, phúc khảo nếu có;

Ban hành quyết định tuyển dụng; Tổng kết, đánh giá đợt tuyển dụng; Thông tư số 12/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức; Thông tư 15/2012/TT- BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức; Thông tư 16/2012/TT- BNV của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức;

Kinh nghiệm của một số huyện trong việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên và bài học kinh nghiệm cho huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

1.3.1 Kinh nghiệm của một số huyện

Tác giả lấy kinh nghiệm của 2 huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vì 2 tỉnh đã thực hiện rất tốt công tác nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên trong những năm gần đây Thêm vào đó, Đảng Bộ và chính quyền huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên trong một vài năm qua thường xuyên trao đổi học hỏi và kết nghĩa với hai huyện Tứ Kỳ và Tiền Hải về công tác nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên nhằm đưa chất lượng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé đuổi kịp được các huyện miền xuôi các tỉnh phía Bắc nói chung và của 2 huyện Tứ Kỳ và Tiền Hải nói riêng

1.3.1.1 Kinh nghiệm của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Tứ Kỳ là huyện đồng bằng Bắc Bộ Cũng giống nhiều huyện khác của tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ nằm hoàn toàn ở giữa hệ thống sông Thái Bình, đất

34 đai của huyện được hình thành nên nhờ sự bồi đắp hệ thống sông này Phía Đông Bắc giáp huyện Thanh Hà, ranh giới là sông Thái Bình, góc phía Tây Bắc giáp thành phố Hải Dương, phía Tây giáp huyện Gia Lộc, phía Tây Nam giáp huyện Ninh Giang, đều thuộc tỉnh Hải Dương Phía Đông Nam giáp huyện Vĩnh Bảo (ranh giới là sông Luộc), góc phía Đông giáp huyện Tiên Lãng (ranh giới là một đoạn sông Thái Bình), đều là các huyện của thành phố Hải Phòng, ngã ba sông Luộc đổ vào sông Thái Bình nằm trên ranh giới này Hầu như bốn xung quanh huyện được bao bọc bởi các con sông nhỏ của hệ thống sông Thái Bình Chính giữa địa bàn huyện là con sông Tứ Kỳ, chảy theo hướng chủ đao là Tây sang Đông, điểm bắt đầu chảy vào huyện là tại ngã ba ranh giới giữa huyện với các huyện Ninh Giang và Gia Lộc, chảy một đoạn dọc theo ranh giới với huyện Ninh Giang rồi cắt ngang qua giữa huyện (qua thị trấn Tứ Kỳ), điểm cuối đổ vào sông Thái Bình tại ngã ba ranh giới với các huyện Thanh Hà và Tiên Lãng Trong những năm qua huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đã đạt được những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên, với những kinh nghiệm được rút ra như sau:

UBND huyện thành lập bộ phận tuyển dụng riêng biệt với mỗi ban, ngành đều có các đơn vị đứng ra trực tiếp thực hiện công tác tuyển dụng Điều kiện dự tuyển, tuyển dụng Ngạch A yêu cầu tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; Tuyển dụng Ngạch B yêu cầu tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học; Tuyển dụng Ngạch C yêu cầu tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp trung cấp

UBND huyện thực hiện thông báo công khai thông tin tuyển dụng giáo viên trong các trang báo, trên website của UBND huyện và Phòng giáo dục đào tạo của huyện Khi thực hiện ứng tuyển yêu cầu ứng viên phải tuân thủ các khâu trong quá trình tuyển dụng như nộp hồ sơ, phỏng vấn, thi tuyển

Thực hiện tuyển những ứng viên có kinh nghiệm, có nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp Điều này giúp họ có thể bắt tay vào làm việc ngay, hòa nhập với công việc mới dễ dàng, không tốn nhiều thời gian, chi phí

Tuyển dụng giáo viên được thực hiện với 4 hình thức cụ thể là tuyển dụng cạnh tranh, tuyển dụng nội bộ, tuyển dụng theo chế độ hợp đồng, tuyển dụng không qua thi tuyển

1.3.1.2 Kinh nghiệm của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Tiền Hải là vùng đất trẻ, mới được bồi đắp Lịch sử hình thành huyện Tiền Hải chỉ thực sự rõ nét từ thời Nhà Nguyễn, khi Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ năm 1828 đưa dân đến khai hoang lấn biển lập nên các làng xã tại đây Lúc đầu (năm 1828, 1832), Tiền Hải thuộc phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (cũ), gồm 7 tổng, huyện lị đặt tại ấp Phong Lai Tới năm 1891, nhập thêm hai tổng: Đại Hoàng (chuyển từ huyện Trực Định, tức huyện Kiến Xương ngày nay, sang) và Đông Thành (từ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định), thành ra có 9 tổng và thuộc phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình Trong những năm qua huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã đạt được những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên, với những kinh nghiệm được rút ra như sau:

Duy trì hình thức tuyển dụng đó là thi tuyển Đối với hình thức thi tuyển, tương ứng với cách phân chia đối tượng khác nhau sẽ tổ chức các kì thi hay những môn thi khác nhau

Thi tuyển được tiến hành qua hai giai đoạn là thi viết và thi vấn đáp Người thi vấn đáp phải trả lời trước Hội đồng có ít nhất ba người và Hội đồng có quyền quyết định tuyển người đạt kết quả tốt

Nội dung thi tuyển chú trọng đến kiến thức chuyên ngành và năng lực công tác của thí sinh sau khi trúng tuyển Kiến thức yêu cầu ứng viên nắm được bao gồm: Kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn Kiến thức cơ bản thường là các nội dung liên quan đến Pháp luật, Chính sách, Hiến pháp, Luật Hành chính, Lao động Kiến thức chuyên ngành có liên quan đến công việc của vị trí mà thí sinh đăng ký thi tuyển

Thông báo công khai thông qua hình thức áp phích kèm với bản hướng dẫn thi tuyển Đối với các nguồn tuyển dụng là các sinh viên thì nhà tuyển

36 dụng phải có thông báo đi kèm với giải thích, hoặc kết hợp với tọa đàm để hướng dẫn sinh viên lựa chọn vị trí phù hợp với khả năng và trình độ của mình Đồng thời, lập một kế hoạch cụ thể cho từng công việc như xây dựng bộ đề thi, kế hoạch tổ chức kỳ thi và hội đồng thi

Xây dựng quy trình tổ chức kỳ thi tuyển dụng hợp lý Quy trình được chia thành 2 phần: phần thứ nhất là quy trình chuẩn bị cho kỳ thi, phần thứ 2 là quy trình tổ chức kỳ thi Trong quy trình chuẩn bị cho kỳ thi, Hội đồng tuyển dụng quyết định các mốc thời gian cụ thể cho lộ trình thực hiện cụ thể; tiến hành xử lý nghiêm khắc cán bộ coi thi vi phạm

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Thông qua kinh nghiệm của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong việc nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên, có thể rút ra Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau:

Cần thực hiện thông báo rộng rãi thông tin tuyển dụng giáo viên trên các phương tiện thông tin đại chúng; giúp cho các ứng viên trên khắp mọi miền tổ quốc biết được thông tin về tuyển dụng giáo viên ở một huyện vùng cao biên giới, việc này cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng chi tiết, có lộ trình rõ ràng; có sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng liên quan chức năng

Giới thiệu về huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Huyện Mường Nhé được thành lập theo Nghị định 08/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2002 trên cơ sở điều chỉnh địa giới hai huyện Mường

Tè và Mường Lay (cũ) của tỉnh Lai Châu cũ Khi mới thành lập, huyện Mường Nhé có 6 xã: Chà Cang, Chung Chải, Mường Nhé, Mường Toong, Nà

Hỳ, Sín Thầu với diện tích hơn 2.500 km²

Ngày 26 tháng 12 năm 2003, Quốc hội ra Nghị quyết trong đó chia tỉnh Lai Châu thành tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên; huyện Mường Nhé thuộc tỉnh Điện Biên

Ngày 21 tháng 3 năm 2006, thành lập 5 xã: Nà Khoa, Nà Bủng, Pa Tần, Quảng Lâm, Nậm Kè; Ngày 16 tháng 9 năm 2009, thành lập 5 xã: Nậm Vì,

Na Cô Sa, Pá Mỳ, Sen Thượng, Leng Su Sìn

Ngày 25 tháng 8 năm 2012, thành lập 5 xã: Nậm Tin, Nậm Nhừ, Nậm Chua, Vàng Đán, Huổi Lếch Cùng năm này, 10 xã: Pa Tần, Chà Cang, Nà Khoa, Nà Bủng, Nà Hỳ, Na Cô Sa, Nậm Tin, Nậm Nhừ, Nậm Chua, Vàng Đán cắt sang huyện Nậm Pồ Đến thời điểm này, huyện Mường Nhé có có 11 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: Chung Chải, Huổi Lếch, Leng Su Sìn, Mường Nhé (huyện lỵ), Mường Toong, Nậm Kè, Nậm Vì, Pá Mỳ, Quảng Lâm, Sen Thượng, Sín Thầu với 1.573,7294 km² diện tích tự nhiên và 32.977 nhân khẩu

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội

Vị trí địa lý: Huyện Mường Nhé là huyện biên giới, xa nhất của tỉnh Điện Biên, cách thành phố 200km về hướng Tây Bắc Phía Đông Mường

Nhé giáp huyện Mường Tè; Phía Tây giáp Lào; Phía Nam giáp Lào và huyện Mường Chà; Phía Bắc giáp Trung Quốc và huyện Mường Tè

Khí hậu: Huyện Mường Nhé có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng núi mùa đông lạnh Suốt mùa đông duy trì một tình trạng khô hanh điển hình của khí hậu gió mùa, còn mùa hè nhiều mưa Nét đặc trưng khí hậu ở tỉnh là sự phân hoá đa dạng theo dạng địa hình và theo mùa Mường Nhé có nhiều nắng, khoảng 1.820-2.035 giờ/năm; 115-215 giờ/tháng Ba tháng (3 – 5) có nhiều nắng nhất, đạt từ 145- 220 giờ/ tháng Ba tháng mùa mưa (6 – 8) có ít nắng nhất, tuy nhiên vẫn có khoảng 115 – 142 giờ/ tháng

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình dao động mạnh trong năm, với biên độ đạt khoảng 8,3-10,30 C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trong năm (tháng

1 hoặc 12) đạt 17,10C; giảm theo độ cao điạ hình xuống khoảng 12,40C ở Pha Đin có độ cao 1347m Nhiệt độ trung bình tháng 6 (tháng nóng nhất) đạt 26,60 C ở vùng thấp dưới 300m và giảm xuống còn 20,70 C ở Pha Đin

Thuỷ văn: Đặc điểm chung của các sông suối trong huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là độ dốc lớn, lắm thác, nhiều ghềnh (nhất là các sông suối thuộc hệ thống sông Đà và sông Nậm Rốm), có tiềm năng về thuỷ điện Lưu lượng dòng chảy phân bố không đều trong năm, chủ yếu tập trung vào mùa lũ nên việc khai thác sử dụng khó khăn, đòi hỏi đầu tư lớn

2.1.2.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

Tình hình sử dụng đất đai: Mường Nhé là một huyện thuộc các nghèo nhất cả nước, điểm xuất phát thấp, chậm phát triển và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Với diện tích tự nhiên của huyện là 156,90 ha Trong đó, diện tích đất nông nghiệp năm 2016 là 41,89 ha chiếm 26,72%, đất lâm nghiệp có rừng Trong những năm gần đây do thực hiện áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào trồng cam nên năm 2015, năm 2016 giá cam Vinh bắt đầu tăng cao, do đó mà rất nhiều hộ dân trên địa bàn huyện đã chủ động giảm diện tích trồng cây lương thực và chuyển sang trồng cam Cùng với nó một phần diện tích đất đồi, hoang đã được các hộ nông dân khai hoang để trồng cây ăn quả đặc biệt

41 là cây cam Điều này đã làm cho diện tích đất trồng cam tăng mạnh làm cho diện tích trồng cây lâu năm tăng nhanh vào năm 2015 và năm 2016

Dân số: Tính đến tháng 3 năm 2014, huyện Mường Nhé có 9.591 hộ với 52.684 nhân khẩu Hiện có 13 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn toàn huyện, trong đó dân tộc Mông chiếm đa số với 36.811 nhân khẩu (chiếm 69,6%); dân tộc Thái (8,3%); Hà Nhì (8,8%); Dao (5,4%) và một số dân tộc khác như Khơ Mú, Cống, Kháng, Kinh, Sila, Sán Chỉ, Xạ Phang; Mật độ dân số trung bình 20,4 người/km 2 ; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 2,5% Đường giao thông: Đường đến trung tâm huyện: Huyện lỵ Mường Nhé nằm trên địa bàn xã Mường Nhé; nằm trên trục đường vành đai biên giới Si

Pa Phìn - Mường Nhé - Pắc Ma - Mường Tè Đoạn Si Pa Phìn - Mường Toong - Mường Nhé dài 150 km hiện đã cơ bản hoàn thành đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận tải vào huyện Đường ra biên giới là Tuyến đường Chung Chải - Sín Thầu - A Pa Chải ra cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú (Giang Thành

Lưới điện quốc gia 35KV từ Mường Chà - Chung Chải dài 170 km cấp điện cho huyện Mường Nhé đã được xây dựng Hiện tại trung tâm các xã Chà

Cang, Quảng Lâm, Mường Toong, Mường Nhé và trung tâm huyện lỵ đã có điện hạ thế

Trong khu vực điều tra, hai bản Mường Nhé và Mường Toong 1 là khu vực trung tâm 2 xã Mường Nhé và Mường Toong đã có điện lưới quốc gia Các bản và xã khác đều chưa có điện Hiện tại một bộ phận nhân dân dùng điện nước để sinh hoạt

Tóm lại: Huyện Mường nhé, tỉnh Điện Biên là huyện nghèo, thuộc vùng sâu vùng xa, có khí hậu khắc nghiệt; địa hình giao thông đi lại khó khăn, các vấn đề đường, trường, trạm, nước vẫn còn chưa được đầu tư nhiều Chế độ chính sách có những bất cập nhất định như, do chia tách xã thì một số xã trong huyện trở thành xã nội địa vì không có đường biên giới chạy qua nên lương và các khoản phụ cấp theo lương bị cắt giảm Đây là những hạn chế

42 trong công tác tuyển dụng, thu hút giáo viên có chất lượng cao về phục vụ công tác giảng dạy trên địa bàn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngành giáo dục

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngành giáo dục trên địa bàn huyện cụ thể như sau:

Phòng Giáo dục& Đào tạo

Khối các trường mầm non

Khối các trường Tiểu học

Khối các trường trung học cơ sở

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,

Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện biên có Ban lãnh đạo với

4 đồng chí (1 Trưởng phòng và 3 Phó trưởng phòng) tổ chuyên môn THCS với 4 thành viên, tổ chuyên môn Tiểu học với 3 thành viên, tổ chuyên môn mầm non với 2 thành viên, tổ hành chính với 4 thành viên, tổ chức với 2 thành viên viên Trực tiếp quản lý, chỉ đạo 3 cấp học là khối Mầm non, khối

Tiểu học, khối THCS với 38 trường học trực thuộc gồm 12 trường mầm non,

15 trường Tiểu học và 11 trường THCS

2.1.4 Một số thành tựu chính trong ngành giáo dục

Năm học 2016-2017 được Uỷ ban nhân dân huyện công nhận 1.040 cá nhân và 203 tập thể đạt LĐTT, 156 cá nhân CSTĐCS, tặng Giấy khen cho 45

43 tập thể và 255 cá nhân của ngành giáo dục huyện; Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen cho 10 cá nhân; Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng danh hiệu TTLĐXS cho 32 tập thể, tặng bằng khen cho 5 tập thể và 10 cá nhân, tặng Cờ thi đua cho 03 tập thể; Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen cho 01 tập thể, tặng Cờ thi đua cho 01 tập thể; Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen cho 02 cá nhân, tặng Cờ thi đua cho 01 tập thể

Năm học 2017-2018: Uỷ ban nhân dân huyện công nhận 1.054 cá nhân và 38 tập thể đạt danh hiệu LĐTT, 158 cá nhân đạt danh hiệu CSTĐCS, tặng Giấy khen cho 25 tập thể và 285 cá nhân; Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen cho 10 cá nhân; Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng danh hiệu TTLĐXS cho 34 tập thể, tặng bằng khen cho 9 tập thể và 11 cá nhân, tặng Cờ thi đua cho 03 tập thể; Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen cho 01 tập thể, tặng Cờ thi đua cho 01 tập thể; Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen cho 01 cá nhân

Năm học 2018-2019: Uỷ ban nhân dân huyện công nhận 983 LĐTT, 37 tập thể đạt danh hiệu LĐTT, 147 cá nhân CSTĐCS, tặng Giấy khen cho 27 tập thể, 293 cá nhân; Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen cho 10 cá nhân;

Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng danh hiệu TTLĐXS cho 34 tập thể, tặng bằng khen cho 9 tập thể và 13 cá nhân, tặng Cờ thi đua cho 03 tập thể; Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen cho 01 tập thể, tặng Cờ thi đua cho 01 tập thể Trong năm học

Thực trạng chất lượng tuyển dụng giáo viên tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

2.2.1.Thực trạng số lượng, chất lượng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Thực trạng số lượng, chất lượng giáo viên tại huyện cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Thống kê số lượng trường lớp, giáo viên trên địa bàn huyện

TT Năm học Số trường Lớp Học sinh Giáo viên

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,

30/6/2019) Nhận xét: Qua bảng 2.1 ta thấy, số lượng trường lớp, giáo viên trên địa bàn huyện tương đối ít Trên toàn huyện chỉ có 38 trường lớp (Bao gồm Mầm non 12 trường, 167 lớp, 4697 học sinh; Tiểu học: 15 trường, 277 lớp, 6106 học sinh; THCS: 11 trường, 129 lớp, 3931 học sinh) Số lượng giáo viên tăng qua các năm (từ 613 giáo viên năm 2017 lên 782 giáo viên năm 2019) Lý do, hàng năm UBND huyện tiến hành tuyển dụng giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học, trước áp lực chất lượng, số lượng ngày càng được được đòi hỏi cao hơn

Bảng 2.2: Chất lượng giáo viên trên địa bàn huyện

1 Theo trình độ chuyên môn

- Đại học và trên đại học

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,

30/6/2019) Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.2 cho thấy, tổng số giáo viên tăng qua các năm: Năm 2017 là 613 người, năm 2018 là 689 người (tăng 76 người so với năm 2017), năm 2019 là 782 người (tăng 93 người so với năm 2018) Số giáo viên tăng có sự không đồng đều giữa tính chất công việc, giới tính và độ tuổi, cụ thể như sau:

- Theo trình độ chuyên môn: Đại học, trên đại học tăng từ 458 người năm 2017 lên đến 541 người năm 2019 (tăng 83 người so với năm 2017) Trong khi đó, trình độ trung cấp tăng từ 70 người năm 2017 lên đến 110 người năm 2019 (tăng 40 người so với năm 2017) Lý do UBND huyện cho tuyển dụng thêm nhiều giáo viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy

- Theo giới tính: Giáo viên nữ tăng từ 398 người (chiếm 64,9% tổng số giáo viên hiện có) năm 2017 lên đến 425 người người (chiếm 54,3% tổng số giáo viên hiện có) năm 2019 (tăng 27 người so với năm 2017) Giáo viên nam tăng từ 215 người năm 2017 (chiếm tỉ lệ 35,1% tổng số giáo viên hiện có) lên đến 357 người (chiếm 45,7% tổng số lao động hiện có) năm 2019 (tăng 142 người so với năm 2017) Lý do, do hoạt động đặc thù công việc giảng dạy nên nữ phù hợp hơn so với nam và lượng ứng tuyển và khả năng đáp ứng công việc của nữ tốt hơn

Bảng 2.3: Thống kê chất lượng giáo viên đứng lớp trên địa bàn huyện

Biên chế Hợp đồng Đạt chuẩn Vượt chuẩn

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, 30/6/2019 Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy, chất lượng giáo viên đứng lớp trên địa bàn huyện được thống kê trên tiêu chí là đạt chuẩn và vượt chuẩn; số giáo viên thuộc diện biên chế đã được thông qua các kỳ thi tuyển chính thức và được ký hợp đồng dài hạn tại các trường Số giáo viên đạt chuẩn chiếm số

47 lượng lớn hơn nhiều so với vượt chuẩn Điều này có thể khẳng định giáo viên hiện đang công tác về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của UBND huyện đề ra Các tiêu chí đánh giá được xây dựng trên cơ sở thời lượng giảng; tham gia các hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ; số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi tuyển

2.2.2 Sự thiếu hụt giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Bảng 2.4: Số lượng giáo viên còn thiếu ở các trường

I Số lượng giáo viên còn thiếu theo trình độ, bằng cấp

1 Đại học, trên đại học 30 30 53 0 23

II Số lượng giáo viên còn thiếu theo khối ngành

3 Khối trung học cơ sở 14 47 53 33 6

III.Số lượng cán bộ có nhu cầu tuyển dụng

1.Khối mầm non và tiểu học 5 2 3 (3) 1

2.Khối trung học cơ sở 3 3 2 0 (1)

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, 30/6/2019 Nhận xét: Qua bảng 2.4 ta thấy, Số lượng giáo viên còn thiếu của các trường tăng qua các năm: Năm 2017 là 60 người; năm 2018 là 76 người (tăng

16 người so với năm 2017); năm 2019 là 93 người (tăng 17 người so với năm

2018) Số giáo viên còn thiếu chủ yếu là đại học và cao đẳng vì đây là chuẩn chung của Nhà nước ban hành, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của ở

Khối mầm non có nhu cầu tuyển cao nhất vì hiện nay giáo viên mầm non thiếu trầm trọng, lượng giáo viên hiện tại không thể đảm đương hết công việc hiện tại số lượng giáo viên còn thiếu được xác định trên cơ sở các tờ trình xin giáo viên hàng năm của hiệu trưởng mỗi trường, căn cứ trên khối lượng công việc hiện tại Để đưa ra nhận định việc xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên ở các trường, tác giả tiến hành phát ra 139 phiếu với mẫu phiếu thống nhất cho những người đang công tác làm việc tại các trường, kết quả khảo sát thu được như sau:

Bảng 2.5: Khảo sát việc xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên

STT Nội dung Đơn vị Đồng ý

Việc xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên được thực hiện theo từng bước, có lộ trình và kết quả tổng hợp khảo sát rõ ràng

Việc xác định nhu cầu căn cứ vào số lượng học sinh thực tế đang học tập tại các trường và thời lượng giảng dạy đảm nhiệm của giáo viên

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra khảo sát, 30/6/2019)

Nhận xét: Qua bảng 2.5 ta thấy, đại bộ phận giáo viên cho rằng việc xác định nhu cầu căn cứ vào số lượng học sinh thực tế đang học tập tại các trường và thời lượng giảng dạy đảm nhiệm của giáo viêc và xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên được thực hiện theo từng bước, có lộ trình và kết quả tổng hợp khảo sát rõ ràng (chiếm tỉ lệ lớn hơn 84,2% so với tổng số phiếu thu được) Lý do, trước khi tổng hợp nhu cầu tuyển dụng, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo hiệu trưởng các trường tiến hành rà soát các môn học, lấy ý kiến biểu quyết của các thành phần bộ môn, sau đó mới làm tờ trình Do đó, việc xác định nhu cầu khá cởi mở, rõ ràng

2.2.3 Quy trình tuyển dụng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

2.2.3.1 Căn cứ pháp lý và điều kiện thủ tục tuyển dụng giáo viên

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XIII, trong phần định hướng phát triển kinh tế, xã hội và các giải pháp chủ yếu của tỉnh đã chỉ rõ: “Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục

& Đào tạo; làm chuyển biến cơ bản, toàn diện ở tất cả các ngành học, bậc học; quy hoạch công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đạt chuẩn về chất lượng ” Đồng thời, trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Mường Nhé lần thứ XI, trong phần những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp của huyện về giáo dục & đào tạo đã chỉ rõ:“Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, xây dựng tuyển dụng giáo viên có chất lượng và các cơ sở vật chất từng bước được quy hoạch sắp xếp mạng lưới trường lớp theo hướng tập trung, gắn chương trình kiên cố hoá trường, lớp học với chương trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; nâng cao hiệu quả giáo dục ở các ngành học, bậc học; đảm bảo 100% giáo viên các cấp đạt chuẩn, trên chuẩn đào tạo

50 theo quy định Căn cứ pháp lý về tuyển dụng viên chức giáo dục của huyện

Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau:

- Luật Viên chức 2010; luật giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2012)

- Luật tổ chức HĐND và UBND ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

- Nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chưc và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tư 03/2019/TT-BNV ban hành ngày 14/5/2019 của Bộ nội vụ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức;

- Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2010 của

Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên về việc ban hành quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên;

- Quyết định của UBND tỉnh Điện Biên về việc giao số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh Điện Biên;

Phân tích các tiêu chí đánh giá chất lượng tuyển dụng giáo viên tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Thể lực của đội ngũ giáo viên được ký hợp đồng chính thức, cụ thể như sau:

Bảng 2.16: Kết quả khám sức khỏe giáo viên được tuyển dụng

(Nguồn:Bệnh viện Đa khoa huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,

02/7/2019) Nhận xét: Qua bảng 2.16 ta thấy, UBND huyện tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể giáo viên được ký hợp đồng chính thức qua kết quả khám sức khỏe ta thấy rằng giáo viên xếp loại khỏe, rất khỏe chiếm đa số; tiếp đến là trung bình, chưa tốt Điều này thể hiện phần lớn giáo viên đều đủ điều kiên về sức khỏe đáp ứng được yêu cầu của công việc Nguyên nhân, trước khi tham gia kỳ thi tuyển, hồ sơ yêu cầu là các ứng viên phải có sức khỏe đủ để đảm đương công việc, nên họ đã nhân thức được sức khỏe khi tham gia các kỳ thi tuyển Để đánh giá thể lực của giáo viên được tuyển dụng chính thức có khả năng đáp ứng đủ yêu cầu công việc do UBND huyện đưa ra hay không, tác giả tiến hành phát ra 139 phiếu với mẫu phiếu thống nhất cho mỗi cán bộ giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy ở các trường trên địa bàn, sau đó tiến hành thu lại đủ 139 phiếu thống kê có kết quả như sau:

Bảng 2.17: Đánh giá về thể lực giáo viên có đủ đáp ứng công việc không

STT Nội dung Đơn vị Đồng ý

Thể lực của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra khảo sát, 30/6/2019) Nhận xét: Qua bảng 2.17 ta thấy, qua khảo sát thực tế theo phương pahsp điều tra bảng hỏi kết quả thu được thấy rằng ý kiến đồng tình về thể lực giáo viên chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm tỉ lệ lớn hơn 92,1% so với tổng số phiếu thu được) Lý do, đội ngũ giáo viên được sàng lọc rất cẩn thận tỉ mỉ ngay từ khâu nộp hồ sơ, đồng thời việc tuyển dụng được thực hiện theo đúng quy trình và tiến hành cho giảng thử để chấm thực tế về nghiệp vụ sư phạm

Biểu đồ 2.2: Đánh giá về thể lực giáo viên được tuyển dụng có khả năng đáp ứng đủ yêu cầu công việc

1% Đánh giá thể lực giáo viên được tuyển dụng

Vượt số tiết giảng Đảm bảo đúng số tiết giảng

(Nguồn: UBND huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, 30/6/2019)

Về trí lực của giáo viên được tuyển dụng, cụ thể như sau:

Nhận xét: Qua bảng 2.18 ta thấy, chất lượng giáo viên được tuyển dụng được thống kê trên tiêu chí bằng cấp; thâm niên công tác và theo độ tuổi Chất lượng giáo viên về cơ bản đã đáp ứng các tiêu chí như trong yêu cầu đề ra Đa số giáo viên được ký hợp đồng chính thức đều có kinh nghiệm giảng dạy thực tế ở các trường và độ tuổi còn khá trẻ Đây có thể coi là lực lượng giảng dạy có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu của Đảng, Nhà nước đề ra Tuy nhiên giáo viên mầm non được tuyển dụng hơi thấp; đòi hỏi trình độ trung cấp là chưa tương xứng với đòi hỏi của xã hội Vì vậy, trong giai đoạn tới UBND huyện cần đề nghị Bộ nâng chuẩn về chuẩn bằng cấp đối với bậc mầm non để đáp ứng yêu cầu thực tế

Bảng 2.18: Thống kê chất lượng giáo viên được tuyển dụng

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch

1 Đại học, trên đại học 30 50,00 30 39,5 53 57,0 0 23

II Thâm niên công tác 60 100,00 76 100,0 93 100,0 16 17

Thâm niên công tác từ

Thâm niên công tác dưới 3 năm

(Nguồn: Phòng nội vụ huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, năm 2019)

Biểu đồ 2.3: Đánh giá chất lượng giáo viên được tuyển dụng

23% Đánh giá chất lượng giáo viên được tuyển dụng

Dưới chuẩn Chuẩn Trên chuẩn

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,

Bảng 2.19: Thống kê chứng chỉ giáo viên được tuyển dụng

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch

(Nguồn: Phòng nội vụ huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, năm 2019)

Nhận xét: Qua bảng 2.19 ta thấy,giáo viên được tuyển dụng đã đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; ngoại ngữ, tin học Đây được coi là chuẩn tối thiểu đối với việc thu nộp hồ sơ dự tuyển mà phòng nội vụ thực hiện Có thể nói rằng, giáo viên được tuyển dụng tuân thủ tốt về các chứng chỉ bồi dưỡng này; có ý thức rất tốt trong việc tham gia kỳ thi tuyển

Biểu đồ 2.4: Đánh giá trí lực của giáo viên được tuyển dụng

2% Đánh giá trí lực giáo viên được tuyển dụng

Vượt số môn học yêu cầu Đáp ứng đủ số môn học

(Nguồn: UBND huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, năm 2019) 2.3.3.Về tâm lực

Về tâm lực của giáo viên được tuyển dụng, cụ thể như sau:

Nhận xét: Qua bảng 2.20 ta thấy, Số giáo viên được kết nạp đảng tăng qua các năm Năm 2017 có 45 người đến năm 2019 có 82 người Điều này phản ánh sự quan tâm của Đảng ủy, Nhà trường về công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức cho giáo viên hợp đồng và đồng thời những thí sinh ứng tuyển có những thành tích trong học tập rèn luyện nên được cơ quan tổ chức kết nap Đảng viên sớm Tỉ lệ Đảng viên có tỉ lệ khá cao so với tổng giáo

73 viên được tuyển dụng; có thể nói rằng đại bộ phận giáo viên đều có tinh thần đạo đức tốt, đã qua thời gian thử thách, phẩm chất đạo đức tốt

Bảng 2.20: Số lượng giáo viên được tuyển dụng là Đảng viên

Số lượng Đảng viên (người) Tỷ lệ Giáo viên là Đảng viên/ Tổng Giáo viên tuyển dụng (%) Đã được kết nạp Đảng Đang trong giai đoạn thử thách

(Nguồn: Văn phòng Đảng ủy, UBND huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) Để có đánh giá khách quan về phẩm chất đạo đức của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng, tác giả tiến hành phát ra 139 phiếu với mẫu phiếu thống nhất cho mỗi người dân nhận được, kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.21: Khảo sát về phẩm chất đạo đức của giáo viên được tuyển dụng

STT Nội dung Đơn vị Hài lòng

Giáo viên được tuyển dụng đều có phẩm chất đạo đức tốt, gần gũi với nhân dân

Giáo viên được tuyển dụng có thời gian thực tế giảng dạy tại các trường, có cách ứng xử tốt, thân thiện với học sinh

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 30/6/2019)

Nhận xét: Qua bảng 2.21 ta thấy, Khảo sát về phẩm chất đạo đức của giáo viên được tuyển dụng qua các tiêu chí như Giáo viên được tuyển dụng đều có phẩm chất đạo đức tốt, gần gũi với nhân dân; Giáo viên được tuyển dụng có thời gian thực tế giảng dạy tại các trường, có cách ứng xử tốt, thân thiện Số

74 phiếu thu được có tỉ lệ hài lòng khá cao (tỉ lệ này lớn hơn 89,2% trong tổng số phiếu thu được) Điều này có thể đánh giá được rằng giáo viên được tuyển dụng có phẩm chất đạo đức tốt, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc Để có đánh giá khả năng giáo dục đạo đức nhân phẩm của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng cho học sinh, tác giả tiến hành phát ra 139 phiếu với mẫu phiếu thống nhất cho cán bộ, giáo viên, học sinh, kết quả tổng kết thu được như sau:

Bảng 2.22: Khảo sát về khả năng giáo dục đạo đức nhân phẩm của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng cho học sinh

STT Nội dung Đơn vị Đồng ý

Giáo viên đã giáo dục truyền thống đạo đức nhân phẩm cho học sinh

Giáo viên đã giáo dục ý thức pháp luật, tinh thần tương thân tương ái cho học sinh

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 30/6/2019)

Nhận xét: Qua bảng 2.22 ta thấy, khảo sát về khả năng giáo dục đạo đức nhân phẩm của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng cho học sinh qua các tiêu chí như giáo viên đã giáo dục truyền thống đạo đức nhân phẩm cho học sinh; Giáo viên đã giáo dục ý thức pháp luật, tinh thần tương thân tương ái Số phiếu thu được có tỉ lệ hài lòng khá cao (tỉ lệ này lớn hơn 92,1% trong tổng số

75 phiếu thu được) Điều này có thể đánh giá được rằng khả năng giáo dục đạo đức nhân phẩm của đội ngũ giáo viên được tuyển dụng cho học sinh.

Đánh giá chung

Kết quả tuyển dụng trong 3 năm được đánh giá là cơ bản đã thực hiện theo đúng quy trình, số lượng giáo viên được tuyển dụng đủ và đáp ứng được yêu cầu công việc Các quyết định tuyển dụng được thực hiện theo từng khâu, đánh giá qua cách ứng biến tình huống, căn cứ vào hồ sơ bằng cấp cũng như kinh nghiệm đã tuyển được những nhân viên có trình độ cao

Công tác tuyển dụng được đánh giá cao trong khâu tổ chức, thi tuyển, đến việc công khai kết quả Các hoạt động tuyển dụng được đảm bảo tính công khai, minh bạch trong việc lựa chọn hồ sơ thi tuyển Đảm bảo nguyên tắc công khai, minh mạch, khách quan, đúng pháp luật; đảm bảo tính cạnh tranh; tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm; ưu tiên tuyển chọn người có tài năng; đảm bảo cạnh tranh, không hạn chế số lượng tối đa người dự thi vào cùng một vị trí để đảm bảo tuyển dụng được người có năng lực cao nhất

Trong khâu sàng lọc hồ sơ, Hội đồng tuyển dụng đều thực hiện thận trọng, công khai, minh bạch nhằm đảm bảo lựa chọn được những hồ sơ của ứng viên đủ điều kiện tốt nhất, đáp ứng các yêu cầu dự tuyển

Công tác tuyển dụng được đảm bảo tính bí mật trong khâu ra đề và chấm thi Ban ra đề thi lựa chọn là những chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau để thực hiện nhiệm vụ ra đề thi, đảm bảo tính bao quát của vấn đề được hỏi, đồng thời đảm bảo đánh giá được tính sáng tạo, thông minh của ứng viên trong bài thi chuyên ngành

Khi kỳ thi được tổ chức xong, các ứng viên đã hoàn thành các bài thi, UBND huyện thành lập ban chấm thi nhằm lựa chọn được những ứng viên sáng giá nhất thông qua kết quả thể hiện ở bài thi viết Sau khi thực hiện chấm

76 điểm các bài thi, UBND huyện tiến hành công khai kết quả thi tuyển đến người dự tuyển, trên các phương tiện thông tin đại chúng Đối với các bài thi trực tiếp thực hiện trên máy tính, sẽ công khai điểm cho từng thí sinh biết sau khi nộp bài thi Đối với các bài thi kiến thức chung (thi viết) được Hội đồng chấm thi thực hiện chấm công tâm với đội ngũ chuyên gia am hiểu về các vấn đề liên quan đến câu hỏi thi, tránh sai sót trong quá trình chấm bài thi của ứng viên

Công tác tuyển dụng công chức được áp dụng theo phương pháp mới là thực hiện thi tuyển theo dạng làm bài thi trực tiếp trên máy tính, và thí sinh thực hiện các thao tác của mình trên bài thi, sau khi click chuột để nộp bài, điểm bài thi của thí sinh hiện trực tiếp trên màn hình do máy tính tự động chấm điểm Với ưu điểm vượt trội của hình thức thi tuyển này, ứng viên được biết ngay điểm của mình, đảm bảo tính công khai, minh bạch, thuận lợi cho ứng viên dự thi Đồng thời, phương thức thi tuyển trực tiếp trên máy tính giảm thiểu chi phí tối đa cho ban tổ chức thi tuyển trong việc tổ chức coi thi, chấm thi

Các môn thi là thi viết về kiến thức chung và trắc nghiệm về nghiệp vụ chuyên ngành được tính điểm để xác định người trúng tuyển, môn thi tin học và ngoại ngữ được xác định là 02 môn điều kiện Điều này thể hiện sự chú trọng đối với công việc cụ thể, chuyên môn nghiệp vụ đối với vị trí việc làm, đánh giá năng lực chuyên môn của ứng viên sau khi trúng tuyển tại kỳ thi

Quy trình tuyển dụng rất bài bản cụ thể và khoa học, quy trình chi tiết cho từng đối tượng ứng tuyển giúp cho quá trình thực hiện dễ dàng Công tác sàng lọc hồ sơ đã thực hiện khá tốt là do việc đưa ra bản tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự tuyển với các tiêu chí cụ thể như trình độ, kinh nghiệm, quá trình làm việc

Chưa xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách Pháp luật của nhà nước về tuyển dụng giáo viên trong các đơn vị sự nghiệp công lập một cách

77 hoàn chỉnh Bên cạnh đó, tiêu chuẩn và điều kiện tuyển dụng đối với các đối tượng dự tuyển vẫn chung chung chưa rõ ràng cụ thể Mặc dù đã xây dựng được bản mô tả nhiệm vụ công việc và điều kiện dự tuyển nhưng vẫn chưa thực sự sát so với yêu cầu thực tế; các điều kiện đặt ra chủ yếu chỉ là đáp ứng về mặt văn bằng chứng chỉ, sức khỏe mà chưa có những điều kiện sát sao chẳng hạn, đối với các đối tượng là thuyết minh viên, những yêu cầu về điều kiện chỉ dừng lại ở bằng cử nhân khoa học xã hội, tiếng anh trình độ B ngoài ra các điều kiện cần có của một thuyết minh viên chưa được thể hiện như: ngoại hình, giọng nói, tuổi đời, kinh nghiệm, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

Chưa xây dựng quy chế tuyển dụng phù hợp với từng trường; các quy chế đưa ra còn chung chung áp dụng cho toàn bộ các trường mà chưa có nét đặc thù Nội dung quy chế còn màng tính rập khuôn sao chép, thiếu tính sáng tạo

Hồ sơ tuyển dụng giáo viên còn phức tạp, nhiều giấy tờ không liên quan, thủ tục còn nhiều hạn chế, quá nhiều khâu trung gian; hồ sơ giấy tờ còn nhiều thông tin phức tạp khó hiểu Hoạt động sàng lọc hồ sơ tuy có tiêu chuẩn và bảng đánh giá nhưng chỉ dừng lại ở việc xem xét hồ sơ mà chưa thực hiện việc xác định độ chính xác của hồ sơ nên có thể bỏ qua những người có khả năng làm việc tốt nhưng hồ sơ lại không ấn tượng bằng các ứng viên khác

Xác định nhu cầu tuyển dụng và thống kê và mô tả vị trí việc làm: Nhu cầu tuyển dụng và thống kê và mô tả vị trí việc làm chưa sát với yêu cầu thực tiễn công việc, cho có lộ trình dài hạn cho vấn đề tuyển dụng và chỉ căn cứ vào thực tế công việc phát sinh mà tiến hành tuyển dụng thêm

Hình thức tổ chức thi tuyển đối với các môn chuyên ngành chưa phù hợp Chất lượng và kiến thức của đề thi không sát với nhu cầu công việc thực tế Các môn được lựa chọn để thi đặc biệt với những môn chuyên ngành là những môn thực sự để đánh giá trình độ cũng như khả năng xử lý công việc thì vẫn nặng về mặt lý thuyết

Định hướng về hoạt động nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2020 -2025

3.1.1.Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục

Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã xác định về việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực, trong đó nhấn mạnh: “Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức, bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức” Đồng thời, theo Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Bên cạnh đó, theo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XII tiếp tục nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục nói riêng, trong đó nêu rõ “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thông nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng”; “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cấu về đổi mới giáo dục và đào tạo”, quan điểm về đối mới giáo dục và đào tạo thể hiện như sau:

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,

82 cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học

Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp

Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo

3.1.2.Yêu cầu trong công tác tuyển dụng

Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng phải gắn với tuân thủ các yêu cầu, quy định của pháp luật hiện hành về tuyển dụng; Công tác tuyển dụng giáo viên phải đáp ứng yêu cầu về vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế hàng năm của tỉnh giao cho UBND huyện

Công tác tuyển dụng giáo viên phải đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chuyên môn thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước; Công tác tuyển dụng công chức phải ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nhằm đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan trong tuyển dụng

3.1.3 Định hướng về hoạt động nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên

Thực hiện việc tuyển dụng giáo viên căn cứ trên yêu cầu, nhu cầu thực tế của các trường; đối với một số môn phụ nếu tận dụng được nguồn giáo viên sẵn có thì không nhất thiết phải tiến hành tuyển dụng

Tiến hành công khai các thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng; thời gian thông báo có lộ trình rõ ràng, kiên quyết không thực hiện đăng tuyển và thu hồ sơ trong thời gian quá ngắn

Tiến hành sàng lọc hồ sơ không đạt tiêu chuẩn ngay từ khâu thu hồ sơ nhằm giảm thiểu mức độ thấp nhất việc thi tuyển không đúng chuyên môn nghề nghiệp Việc đánh giá hồ sơ dự tuyển cần phải được thực hiện công khai minh bạch có sự phân tích giảng giải cho ứng viên hiểu

Thực hiện nghiêm túc quy trình tuyển dụng, tổ chức thi tuyển, xét tuyển và thành lập hội đồng coi thi và chấm thi; kiên quyết xử lý những cán bộ có hành vi gian lận, không làm tròn trách nhiệm trong coi thi, trông thi; thành lập ban kiểm tra giám sát tại mỗi địa điểm thi, sau mỗi môn thi có báo cáo kịp thời đối với ứng viên vi phạm trong quá trình làm bài thi Phấn đấu đến năm 2020, “100%” đội ngũ giáo viên được tuyển dụng đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học theo quy định; đảm bảo cơ cấu giữa đội ngũ giáo viên và nhân viên phục vụ Đến năm 2022, phấn đấu 30% đội ngũ giáo viên có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng giáo viên trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách Pháp luật của nhà nước về tuyển dụng giáo viên trong các đơn vị sự nghiệp công lập

Cần xây dựng và ban hành chính sách tuyển dụng riêng thống nhất trên phạm vi toàn quốc đối với đội ngũ giáo viên trên cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn cụ thể được quy định trong Luật giáo dục Cùng với đó là việc quy định đầy đủ các chế độ, chính sách đãi ngộ, thu hút người tài, người có trình độ chuyên môn cao để trở thành giáo viên Các quy định về chế độ đãi ngộ, trả lương cho giáo viên cần bám sát thực tế cuộc sống, gắn với vùng, miền và sự phát triển của nền kinh tế thị trường

Cần thiết phải nghiên cứu cụ thể và ban hành riêng các quy định về tuyển dụng, quản lý và sử dụng đội ngũ giáo viên, trong đó trọng tâm hướng tới là việc xem giáo viên là một trong những chủ thể thật sự quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo, tương xứng với quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Từ đó để tuyển chọn, thu hút được đội ngũ giáo viên thật sự có năng lực chuyên môn tốt có khát vọng cống hiến cho giáo dục, đưa giáo dục Việt Nam vươn lên tầm cao mới

Nghiên cứu cụ thể hóa một số quy định và tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên phù hợp với đặc thù của ngành giáo dục Mỗi ngành lĩnh vực khác nhau đều có những đặc thù nghề nghiệp và nhân sự khác nhau nên việc nghiên cứu và đưa ra những quy định riêng cho ngành là vô cùng cần thiết, điều này giúp cho các cơ quan quản lý có những quy chiếu rõ ràng trong việc quản lý các hoạt động tuyển dụng

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w