NĐ 14 – CP năm 1993 quy định về chính sách cho vay hộ sản xuất theo đó các ngân hàng và TCTD phải căn cứ vào điều kiện kinh tế của từng hộ xin vay vốn để quy định mức độ và hình thức thế
Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508 TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nước HSX: Hộ sản xuất DTC: Dưới tiêu chuẩn CKNMV: Có khả vốn CNH-HDH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa TCTD: Tổ chức tín dụng TG: Tiền gửi TCKT: Tổ chức kinh tế UTĐT: Ủy thác đầu tư KBNN: Kho bạc Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại PGD: Phòng giao dịch HĐQT: Hội đồng quản trị NHNo: Ngân hàng nơng nghiệp CP: Chính phủ HĐBT: Hội đồng trưởng Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng DANH SÁCH BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 01: Phân tích tình hình huy động vốn 41 Bảng 02: Phân tích tình hình sử dụng vốn 44 Bảng 03: Phân tích chất lượng tín dụng 47 Bảng 04: Kết tài 49 Bảng 05: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế 52 Bảng 06: Cơ cấu cho vay HSX theo thời hạn cho vay 55 Bảng 07: Chỉ tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ HSX 59 Bảng 08: So sánh tỷ lên nợ xấu HSX với thành phần kinh tế khác 60 Bảng 09: Phân tích thực trạng nợ xấu HSX thơng qua nhóm nợ 62 10 Bảng 10: Thực trạng nợ xấu HSX PGD 64 11 Bảng 11: Phân tích thực trạng nhóm nợ DTC HSX 66 12 Bảng 12: Phân tích thực trạng nợ nghi ngờ HSX 67 13 Bảng 13: Phân tích thực trạng nợ CKNMV HSX 68 12 Bảng 14: Cơ cấu nợ hạn HSX 70 13 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn 38 14 Biểu 01: Biểu đố cấu cho vay theo đối tượng vay vốn 48 15 Biểu 02: Cơ cấu HSX huyện Yên Sơn năm 2011 51 Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT 1.1 Khái quát chung hộ sản xuất .8 1.1.1 Khái niệm HSX .8 1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất 1.1.3.Phân loại kinh tế hộ sản xuất 1.1.5 Chính sách Nhà Nước nhằm thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển 13 1.2 Khái quát chung cho vay hộ sản xuất NHNo .13 1.2.1 Khái niệm cho vay 13 1.2.2 Nguyên tắc vay vốn .13 1.2.3 Điều kiện vay vốn 14 1.2.4 Thể loại cho vay 14 1.2.5 Phương thức cho vay 14 1.2.6 Quy trình cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam 20 1.2.6.1 Thẩm định trước cho vay: 20 1.2.6.2 Kiểm tra cho vay 25 1.1.6.3 Kiểm tra sau cho vay .26 1.2.7 Vai trị tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế hộ sản xuất 29 1.3 Chất lượng tín dụng, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tín dụng 30 1.3.1 Quan điểm chất lượng tín dụng ngân hàng 30 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất .31 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ sản xuất 32 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay hộ sản xuất 35 Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 20092011 .38 2.1 Khái quát NHNo&PTNT huyện Yên Sơn 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.3.Tình hình hoạt động tài NHNo&PTNT huyện Yên Sơn giai đoạn 2009-2011 40 2.1.3.1.Công tác huy động vốn 40 2.1.3.2.Công tác sử dụng vốn 43 2.1.3.3 Kết tài 49 2.2 Thực trạng cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Yên Sơn 50 2.2.1 Quy mô cho vay HSX 50 2.2.1.1 Về cấu hộ sản xuất địa bàn .50 2.2.3 Phân tích thực trạng nợ hạn HSX .69 2.2.4 Những kết đạt hạn chế tồn công tác cho vay hộ sản xuât 71 2.2.4.1 Kết đạt 71 2.2.4.2 Nguyên nhân đạt 72 2.3.5.1 Hạn chế 73 2.3.5.2 Nguyên nhân 75 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNN&PTNT HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2012-2015 78 3.1 Phương hướng hoạt động NHNo&PTNT huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2015 78 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2012-2015 78 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 79 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân lực .85 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng nghệ thông tin 89 Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý 90 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 91 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước Chính phủ 93 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 94 3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam .94 3.3.4 Những kiến nghị cấp uỷ, quyền địa phương ban ngành hữu quan 95 3.3.5 Kiến nghị với hộ sản xuất 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Thực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đến năm 2020, nơng nghiệp mặt trận hàng đầu Đảng Nhà Nước đặc biệt quan tâm Với việc bám trụ sách “tam nông” kết hợp nhà nông doanh nghiệp điều tiết Nhà nước đạt nhiều thành tựu bật Trong năm 2011 vừa qua nông nghiệp ngành trì trạng thái xuất dịng cán cân tốn quốc tế Để đạt mục tiêu lộ trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn vốn vấn đề thiếu, kênh dẫn vốn chủ yếu hệ thống tài hệ thống NHTM Trong đóng vai trị chủ đạo việc cung ứng vốn cho nông nghiệp nông thôn không kể đến Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Với phương châm nhà nông phát triển, đến 90% tín cấp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Agribank Với đối tượng chủ yếu hộ sản xuất lĩnh vực nông-lâm-ngư-diêm nghiệp doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nơng sản cho nơng dân, đối tượng hưởng sách ưu đãi Agribank Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay vốn hộ sản xuất ngày khó khăn vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao đối tượng vay gắn liền với điều kiện thời tiết nắng mưa, bão lụt, hạn hán nên ảnh hưởng lớn đến đồng vốn vay, khả rủi ro ln tiềm ẩn hoạt động tín dụng Với chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn nhu cầu vay vốn hộ sản xuất ngày lớn, hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực cho vay hộ sản xuất có nhiều rủi ro Bởi mở rộng quy mơ tín dụng phải kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Có hoạt động kinh doanh ngân hàng thực trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thấy vấn đề xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn hộ sản xuất NHNo&PTNT chi nhánh huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang với hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hà Em mạnh dạn chọn đề tài: Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng ”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT chi nhánh huyện Yên Sơn” làm đề tài cho đề tài khóa luận em Chuyên đề khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp: Điều tra phân tích, thu thập xử lý, hệ thống hóa, so sánh, thống kê tổng kết từ thực tế nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn Ngoài lời mở đầu kết luận khóa luận chia làm chương: Chương I: Một số lý luận chung cho vay hộ sản xuất Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn- tỉnh Tuyên Quang Chương III:Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Do thời gian nghiên cứu, trình độ lý luận, khả phân tích, đánh giá cịn có hạn, chắn chun đề khơng tránh khói thiếu xót Do đó, em mong nhận đóng góp thầy, cơ, cán ngân hàng chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn Để hoàn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Hà, thầy giáo trường Đại Học Hịa Bình, cán chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Sơn tận tình giúp đỡ Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT 1.1 Khái quát chung hộ sản xuất 1.1.1 Khái niệm HSX Hộ sản xuất đơn vị kinh tế mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Đại diện hộ sản xuất: Chủ hộ người đại diện hộ giao dịch dân lợi ích chung hộ Chủ hộ ủy quền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Giao dịch dân người đại diện hộ xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ Tài sản chung hộ: Tài sản chung hộ thành viên đóng góp, tạo lập nên tặng cho chung, thừa kế chung tài sản khác mà thành viên thỏa thuận tài sản chung hộ Trách nhiệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện hộ xác lập, thực nhân danh hộ Hộ chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ; tài sản chung khơng đủ thực nghĩa vụ chung thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng 1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất Theo khái niệm hộ sản xuất hộ sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề (Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp - dịch vụ tiểu thủ công nghiệp) Nhưng phần lớn hoạt động ngành nông nghiệp - nông Trong tổng số lao động ngành sản xuất vật chất riêng ngành nơng nghiệp chiếm tới 70% dân số Trong số người lao động nông nghiệp có 1,5 % thuộc thành phần kinh tế quốc doanh 98,5% lại người lao động lực lượng hộ sản xuất (chủ yếu hộ gia đình) Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng Quy mơ sản xuất nhỏ, có sức lao động, có điều kiện đất đai, mặt nước thiếu vốn, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thiếu kiến thức thị trường nên sản xuất kinh doanh cịn mang nặng tính tự cấp, tự túc Nếu khơng có hỗ trợ nhà nước chế sách vốn kinh tế hộ khơng thể chuyển sang sản xuất hàng hố, khơng thể tiếp cận với chế thị trường Một đặc điểm kinh tế hộ sản xuất việc tiến hành sản xuất kinh doanh đa năng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi làm nghề phụ Sự đa dạng ngành nghề sản xuất góc độ hỗ trợ cần thiết để kinh tế hộ sản xuất có hiêụ 1.1.3.Phân loại kinh tế hộ sản xuất Hộ sản xuất hoạt động kinh doanh kinh tế hàng hoá phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, kinh nhiệm tích lũy qua nhiều năm, quyền làm chủ tư liệu sản xuất mức độ vốn đầu tư hộ gia đình Việc phân loại hộ sản xuất có khoa học tạo điều kiện để xây dựng sách tín dụng phù hợp nhằm đầu tư đem lại hiệu Có thể chia hộ sản xuất làm loại sau: Loại thứ nhất: Là hộ có vốn, có kỹ thuât, kỹ lao động, biết tiếp cận với mơi trường kinh doanh, có khả thích ứng, tìm kiếm thị trường, tận dụng điểm mạnh điều kiện nơi sinh sống, điểm mạnh hộ gia đình Như hộ tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết tổ chức trình lao động sản xuất cho phù hợp với thời vụ để sản phẩm tạo tiêu thụ thị trường Chính mà hộ ln có nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất tức có nhu cầu đầu tư thêm vốn Việc vay vốn hộ sản xuất hồn tồn đáng cần thiết trình mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Đây khách hàng mà tín dụng ngân hàng cần phải quan tâm coi đối tượng chủ yếu quan trọng cần tập trung đồng vốn đầu tư vào sử dụng mục đích, có khả sinh lời, lại hạn chế tối đa tình trạng nợ hạn Đây mục đích mà ngân hàng cần thay đổi thông qua công cụ lãi suất tín dụng, thuế… Nhà nước Ngân hàng có khả kiểm sốt Phạm Thị Thùy Linh Lớp: 508TCN Ngành: Tài chính-Ngân hàng điều tiết hoạt động hộ sản xuất đồng tiền, sách tài tầm vĩ mơ Loại thứ hai là: Các hộ có sức lao động làm việc cần mẫn, có kỹ thuật, kinh nhiệm sản xuất, tay họ khơng có có tư liệu sản xuất, tiền vốn chưa có mơi trường kinh doanh Loại hộ chiếm số đông xã hội việc tăng cường đầu tư tín dụng để hộ mua sắm tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng để phát huy lực sản xuất Việc cho vay vốn giúp cho hộ có khả tự lao động sản xuất tạo sản phẩm tiêu dùng mà cịn góp phần giúp hộ có khả tự chủ sản xuất Mặt khác, hoạt động đầu tư tín dụng, tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất làm quen với sản xuất hàng hoá, với chế độ hạch tốn kinh tế để hộ thích nghi với chế thị trường, bước tự sản xuất hàng hoá, tự tiêu dùng (tự cung tự cấp) đến sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường Loại thứ là: Các hộ khơng có sức lao động, khơng tích cực lao động, khơng biết tính tốn làm ăn gặp rủi ro sản xuất kinh doanh, gặp tai nạn ốm đau hộ gia đình sách,… cịn tồn xã hội Thêm vào q trình phát triển sản xuất hàng hoá với phá sản nhà sản xuất kinh doanh cỏi góp thêm vào đội ngũ dư thừa Phương pháp giải hộ nhờ vào cứu trợ nhân đạo quỹ trợ cấp thất nghiệp, trách nhiệm lương tâm cộng đồng, không giới hạn vật chất sinh hoạt mà giúp họ phương tiện kỹ thuật đào tạo tay nghề vươn lên làm chủ sống, khuyến khích người có sức lao động phải sống kết lao động thân Về chất người nơng dân, họ u quê hương đồng ruộng Sinh hoạt họ gắn liền với trồng, mảnh ruộng, họ không muốn rời quê hương khơng nghiệp phát triển kinh tế nước nhà, hay hồn cảnh khó khăn bắt buộc Chính sách ổn định cư trú người nơng dân với đồng ruộng điều kiện quan trọng tạo thuận lợi mặt quan hệ xã hội quan hệ tín dụng với ngân hàng 10