1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng 315

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng 315
Tác giả Trần Thị Nhung
Trường học Tài chính ngân hàng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

❖ Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay của ngân hàng, nhà cung cấp, cán

Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung vốn doanh nghiệp………,……………………………… 1.1.1 Phân loại vốn doanh nghiệp 1.1.1.1 Phân loại vốn dựa theo nguồn hình thành vốn 1.1.1.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển vốn .4 1.1.1.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động sử dụng vốn 1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp……….………………………………7 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp .8 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn tổng hợp doanh nghiệp 12 1.2.3 Các tiêu khả toán doanh nghiệp 14 1.3 Những nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp ………16 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 17 1.3.1.1 Nhân tố môi trường kinh tế quốc dân 17 1.3.1.2 Nhân tố môi trường ngành .19 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 20 1.3.2.1 Nhân tố người .20 1.3.2.2 Năng lực quản trị doanh nghiệp .21 1.3.2.3 Lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động .21 1.3.2.4 Tính khả thi việc lựa chọn phương án đầu tư 22 1.3.2.5 Hệ thống quản lý giám sát vốn doanh nghiệp .22 1.3.2.6 Xác định nhu cầu vốn sử dụng doanh nghiệp 22 1.3.2.7 Cơ cấu vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 23 1.3.2.8 Trình độ trang thiết bị kỹ thuật .23 Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 315 24 2.1 Khái qt cơng ty…………………………………………… ……………24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 24 2.1.2 Giới thiệu tổng quan Công ty 25 2.1.3 Nhiệm vụ Công ty .26 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy Công ty Cổ phần Xây dựng 315 26 2.1.5 Độ ngũ lao động 27 2.1.6 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty 28 2.1.7 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh công ty 30 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây dựng 315……… 37 2.2.1 Cơ cấu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng 315 35 2.1.1.1 Cơ cấu vốn Công ty phân loại theo nguồn hình thành .35 2.2.1.2 Cơ cấu vốn phân theo phương thức chu chuyển vốn (công dụng kinh tế) 39 2.2.3 Cơ cấu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ Phần Xây dựng 315 .45 2.2.4 Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty Cổ phần Xây dựng 315 49 2.2.4.1 Hiệu sử dụng toàn vốn Công ty 49 2.2.4.2 Hiệu sử dụng vốn cố định (tài sản dài hạn) Công ty .55 2.2.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) Cơng ty 58 2.2.5 Khả tốn Công ty Cổ phần Xây dựng 315 .63 2.2.6 Đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty 66 2.2.6.1 Những kết đạt 66 2.2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 315 72 3.1 Những định hướng hoạt động công ty năm tới…………… 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần xây dựng 315…………………………………………………………………………………….72 3.2.1 Giải pháp huy động vốn công ty 73 3.2.1.1 Tăng cường huy động từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ công ty 73 Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng 3.2.1.2 Tranh thủ hỗ trợ từ đối tác nhà cung ứng 74 3.2.1.3 Vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác 74 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty 74 3.2.2.1 Tiến hành đầu tư mua sắm, nâng cấp đổi trang thiết bị, máy móc, TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh 74 3.2.2.2 Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ 75 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 77 3.2.3.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu VLĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 77 3.2.3.2 Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, quản lý chặt chẽ khoản phải thu, đẩy nhanh trình thu hồi tiền hàng 78 3.2.3.3 Nâng cao hiệu thực tồn kho hợp lý .79 3.2.3.4 Tăng khả tốn cơng ty 80 3.2.4 Quản lý tốt chi phí .81 3.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, quảng bá hình ảnh, mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng khả cạnh tranh công ty 81 3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán công nhân viên 82 3.2.7 Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý công ty 83 3.3 Một số kiến nghị…………………… ……………………………………….83 3.3.1 Đối với Nhà nước 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng 84 3.3.3 Đối với Doanh nghiệp 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Nội dung Trang Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần xây dựng 315 34 Biểu đồ 1: Biểu đồ biến động tài sản 37 Biểu đồ 2: Biểu đồ biến động nguồn vốn 38 Bảng 1: Bảng Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2012 40 Biểu đồ 3: Biểu đồ diễn biến lợi nhuận 41 Bảng 2a: Bảng cấu nguồn vốn Công ty từ năm 2009 đến năm 2012 43 Bảng 2b: Bảng chênh lệch nguồn vốn Công ty từ 2009 đến 2012 44 Bảng 3a: Bảng cấu vốn đầu tư vào loại tài sản từ năm 2009 đến 2012 47 Bảng 3b: Bảng so sánh chênh lệch nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2012 47 Bảng 4a: Bảng Cơ cấu vốn đầu tư vào TSDH Công ty từ 2009 đến 2012 49 Bảng 4b: Bảng so sánh chênh lệch cấu VCĐ từ năm 2009 đến 2012 49 Bảng 4c: Bảng cấu vốn đầu tư vào TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2012 51 Bảng 5a: Bảng cấu vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn Công ty từ năm 53 2009 đến năm 2012 Bảng 5b: Bảng so sánh chênh lệch cấu vốn lưu động từ 2009 đến 2012 53 Bảng 6a: Bảng đánh giá hiệu sử dụng vốn nói chung Cơng ty từ năm 57 2009 đến năm 2012 Bảng 6b: Bảng so sánh chênh lệch tiêu đánh giá hiệu sử dụng 58 vốn nói chung từ năm 2009 đến năm 2012 Bảng 7a: Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn cố định Công ty từ năm 63 2009 đến năm 2012 Bảng 7b: Bảng so sánh chênh lệch tiêu đánh giá hiệu sử dụng 63 vốn cố định Công ty từ năm 2009 đến năm 2012 Bảng 8a: Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty từ năm 66 2009 đến năm 2012 Bảng 8b: Bảng so sánh chênh lệch hiệu sử dụng vốn lưu động Công 67 ty Cổ Phần Xây dựng 315 từ năm 2009 đến năm 2012 Bảng 9: Bảng phân tích tình hình khả tốn Cơng ty từ năm 2009 đến năm 2012 71 Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSH: Chủ sở hữu EBIT: Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBT: Lợi nhuận trước thuế HTK: Hàng tồn kho KPT: Khoản phải thu NI: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp NVL: Nguyên vật liệu ROA: Tỷ suất sinh lời tài sản ROE: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROS: Tỷ suất sinh lời doanh thu TSCĐ: Tài sản cố định TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn yếu tố hàng đầu thiếu doanh nghiệp Đặc biệt, từ Đất Nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà Nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng cho vận động phát triển kinh tế nói chung trở thành vấn đề vơ quan trọng Hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô ngày lớn doanh nghiệp địi hỏi phải có lượng vốn ngày nhiều Hơn nữa, với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp thuộc loại hình kinh doanh nào, đặc biệt doanh nghiệp ngành xây dựng, muốn khẳng định vị trí thương trường địi hỏi phải thực vững mặt tài Chính thế, doanh nghiệp phải không ngừng quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý sử dụng vốn cho có hiệu nhằm đạt tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận Đồng thời, từ thưc tế cho thấy doanh nghiệp phải ln ln tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn q trình sản xuất kinh doanh Chính tầm quan trọng cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng vốn nên trình thực tập Công ty Cổ phần Xây dựng 315, em chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây dựng 315” Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần Xây dựng 315, giúp đỡ tận tình phịng Tài – Kế tốn cơng ty, em làm quen dần với thực tế, đồng thời từ thực tiễn em làm sáng tỏ số vấn đề lý luận học Qua đó, em thấy tầm quan trọng vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn cơng ty Từ đó, em mạnh dạn tìm hiểu, sâu nghiên cứu thực đề tài với mong muốn học hỏi thêm tổng hợp kiến thức học để phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn công ty, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn công ty Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng Kết cấu khóa luận tốt nghiệp gồm có chương: Chương I: Những vấn đề chung vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây dựng 315 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây dựng 315 Do trình độ lý luận khả thực tế hạn chế nên vấn đề nghiên cứu em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo PGS.TS Trần Thị Thái Hà bảo tận tình chú, anh chị phịng Tài - Kế tốn Cơng ty Cổ phần Xây dựng 315 giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực Trần Thị Nhung Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung vốn doanh nghiệp 1.1.1 Phân loại vốn doanh nghiệp Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có nhiều cách phân loại vốn Tùy vào giác độ khác mà có cách phân loại vốn khác 1.1.1.1 Phân loại vốn dựa theo nguồn hình thành vốn Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngồi số vốn tự có coi tự có phải sử dụng khoản vốn lớn vốn vay ngân hàng Bên cạnh đó, cịn có khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng cá nhân, tổ chức,…Tất yếu tố hình thành nên khoản nợ phải trả doanh nghiệp Vì vậy, theo cách phân loại này, vốn doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu ❖ Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm phải trả cho tác nhân kinh tế nợ vay ngân hàng, nhà cung cấp, cán công nhân viên hay khoản phải nộp ngân sách Nhà nước… Phần vốn doanh nghiệp sử dụng với điều kiện định (như thời gian sử dụng, tỷ lệ lãi suất…) không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp ❖ Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thành lập nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư góp vốn, sử dụng để đầu tư mua sắm loại tài sản doanh nghiệp Trong trình hoạt động, nguồn vốn bổ sung từ kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Số vốn khoản nợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn, chi trả lãi Tuy nhiên, lợi nhuận thu kinh doanh có lãi doanh nghiệp chia cho cổ đông theo tỉ lệ vốn góp Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng Có ba nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp là: + Vốn kinh doanh: Gồm vốn góp (Nhà nước, bên tham gia liên doanh, cổ đông, chủ doanh nghiệp) phần lợi nhuận chưa phân phối kết sản xuất kinh doanh + Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nhà nước cho phép bên tham gia định + Các quỹ doanh nghiệp: Hình thành từ kết sản xuất kinh doanh quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi… Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm vốn đầu tư xây dựng kinh phí nghiệp 1.1.1.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển vốn ❖ Vốn cố định (VCĐ) VCĐ biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu doanh nghiệp mà đáp ứng hai tiêu chuẩn sau: + Thời gian sử dụng: Từ năm trở lên + Tiêu chuẩn giá trị: Phải có giá trị tối thiểu mức định Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế thời kỳ ( theo chế độ kế toán ban hành theo định 15/2006/BTC TSCĐ có giá trị từ 10.000.000 VNĐ trở lên) • Vốn cố định biểu hai hình thái: - Hình thái vật: Đó tồn TSCĐ dùng kinh doanh doanh nghiệp nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn… - Hình thái tiền tệ: TSCĐ chuyển dần giá trị chúng vào giá trị sử dụng mà chúng sản xuất ra, thơng qua hình thức khấu hao tài sản cố định; phận vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển trở hình thái tiền tệ ban đầu • Đặc điểm lưu chuyển vốn cố định: Trần Thị Nhung Lớp 509TCN2 Tài ngân hàng + Trong q trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá trị phần thu hồi sau chu kỳ kinh doanh + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vịng chu chuyển + Vốn cố định hồn thành vòng chu chuyển tái sản xuất tài sản cố định mặt giá trị - tức thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định Vốn cố định phận quan trọng vốn kinh doanh Quy mô VCĐ lớn hay nhỏ định đến quy mơ tính đồng TSCĐ, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật công nghệ sản xuất, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, công tác quản lý VCĐ coi trọng điểm Để quản lý tốt vốn cố định phải quản lý tốt tài sản cố định ❖ Vốn lưu động (VLĐ): Vốn lưu động biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp Tài sản lưu động doanh nghiệp thường gồm hai phận: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông + Tài sản lưu động sản xuất vật tư dự trữ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu…và sản phẩm dở dang trình sản xuất + Tài sản lưu động lưu thơng bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, vốn tốn, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… • Đặc điểm vốn lưu động: + Vốn lưu động q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu + Vốn lưu động chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + Vốn lưu động hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh • Phân loại vốn lưu động: Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thơng thường vốn lưu động

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w