1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Truyền Thông Đại Chúng Và Dư Luận Xã Hội

48 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Truyền Thông Đại Chúng Và Dư Luận Xã Hội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 11,91 MB

Nội dung

Quan điểm duy xung đột - Chức năng gác cổng: Thông tin, hình ảnh, chất liệu nào đƣợc đƣa tới công chúng VD: Hình ảnh sexy của các ban nhạc Hàn Quốc, Taylor Swift ở Nashville _ Giới hạn c

Trang 1

Truyền thông đại chúng

Đại diện cho các phương tiện truyền thông đại chúng:

Trang 2

John Hober (1954) cho rằng truyền thông là quá trình

trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời

Gerald Miller (1966) cho rằng truyền thông quan tâm

nhất tới tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin

truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động

đến hành vi của bạn

Dưới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng truyền thông

là quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình huống khác theo một thiết chế

có chủ đích

Trang 3

Truyền thông đại chúng?

Nguyễn Văn Dưỡng (2012) cho rằng TTDC là hệ thống

các phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông

đảo công chúng xã hội (nhân dân các vùng miền, cả

nước, khu vực hay cộng đồng quốc tế) nhằm thông tin,

chia sẻ, tập hợp, giác dục….các vấn đề kinh tế, văn hoá,

xã hội

=> TTDC là quá trình cung cấp thông tin có định hướng tới đông đảo người xem trên diện rộng, thông qua các

phương tiện TTDC

Trang 5

1 Những công cụ truyền thông bằng in ấn hoặc điện

tử mang thông tin đến đông đảo khán thính giả

_ Sách, báo, tạp chí

_ Truyền thanh, truyền hình, phim ảnh, internet

Quảng cáo thuộc cả hai thể loại

2 Đối với XHH, MASS MEDIA ảnh hưởng ra sao với định chế XH, hành vi XH

Trang 6

Viễn tượng XHH về Mass Media

1 Quan điểm duy chức năng

Chức năng được nghĩ đến nhiều nhất: Giải trí

Các chức năng bị quên lãng: Xã hội hoá, chuẩn mực xã

hội, môi trường xã hội

2 Tác nhân của sự xã hội hoá

VD: Báo chí trong cuộc sống người dân di cư đến Mĩ (Robert Park 1922)

Cung cấp kinh nghiệm tập thể (hội nghĩ báo chí, quốc táng, sự kiện lớn)

VD: Khủng bố 11.9; khủng bố paris

Trang 8

Viễn tượng XHH về Mass Media

3 Thi hành các chuẩn mực Xã hội

_ Khẳng định những hành vi đúng

_ Định hình lại những giá trị sai lệch

Trang 9

Viễn tượng XHH về Mass Media

4 Sự ban phong về biểu tượng

Tần suất xuất hiện tỷ lệ thuận với mức độ ảnh hưởng

Trang 10

- Thu thập và phân bố thông tin có liên quan đến

những biến cố xảy ra trong XH

- Xác định và định hướng cho khán giả về nhân vật

chính trong câu chuyện

Trang 11

Viễn tượng XHH về Mass Media

6 Hiệu ứng Gây mê

Sự biến lệch chức năng gây mê (Lazarsfed và Robert

Merton, 2008): Sự cung cấp khối lượng tin tức khổng lồ

dẫn đến việc khán thính giả trở nên tê người và không có hành xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội

Trang 12

Viễn tượng XHH về Mass Media

7 Quan điểm duy xung đột

_ Giới hạn của sự gác cổng: Internet

_ Sự gác cổng phản ánh sự tối đa hoá lợi nhuận

Trang 13

Viễn tượng XHH về Mass Media

- Ý thức hệ chủ đạo: Sự xây dựng thực tại

_ Tập hợp những niềm tin và thực tiễn văn hoá giúp duy trì các lợi ích xã hội, chính trị và quyền lực

VD: Những bộ phim Hollywood

_ Các mẫu rập khuôn: Nhà Lãnh đạo, Kẻ buôn ma tuý,

Thành phần bất hảo

- Ý thức hệ chủ đạo: Văn hoá của ai?

Làn sóng Âu-Mĩ ; những show truyền hình thực tế,

những sách báo tạp chí

Trang 14

Viễn tượng XHH về Mass Media

8 Quan điểm nam quyền

- Hình ảnh nam giới ở thế thượng phong

- Rập khuôn về giới tính

- Mối quan hệ nam nữ nhấn mạnh đến các vai trò

tính dục truyền thống và bình thường hoá sự bạo

lực với phụ nữ (Wood, 1994)

Trang 15

Viễn tượng XHH về Mass Media

9 Quan điểm duy tương tác

Sức mạnh gắn kết của truyền thông và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động tập thể

VD: Các sự kiện, “baby sister” với trẻ em

Truyền hình tương tác gây nghiện ra sao???

Vd: Làn sóng Hàn Quốc

Trang 16

Khán thính giả được nhắc đến cả cấp độ vi mô, lẫn vĩ

mô tuỳ vào phương tiện truyền thông đại chúng

- Mức độ ảnh hưởng trực tiếp lên người đang biểu

diễn (vi mô)

- Ảnh hưởng rộng lớn lên cả một cộng đồng (vĩ mô) Chúng ta dễ dàng phân nhóm (độ tuổi, trình độ học

vấn, màu da, dân tộc)

Trang 17

Mass media: tương tác văn hoá

- Truyền đạt thông tin

- Xây dựng duy trì nền văn hoá

Trang 18

GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNG

Kỹ thuật điện tử đã mang tới khả năng liên kết công

chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng

trên các phạm vi rộng lớn

Sự liên kết này vượt khỏi các biên giới quốc gia, các

rào cản ngôn ngữ, các bức tường lửa tạo nên tương

tác => GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNG

Trang 19

Giao tiếp đại chúng

Giao tiếp đại chúng  Tương tác xã hội

Tương tác trực tiếp: Người truyền <=> Người nhận

Tương tác gián tiếp: tạo nên quan hệ xã hội, nhưng

tương tác này không ngẫu nhiên mà thường có mục

đích, có kế hoạch nhằm định hướng những lựa chọn

nhất định

Các tương tác này còn có xu hướng lặp đi lặp lại, ổn định

và tạo nên các mô hình tương tác đại chúng ở các bộ

phận công chúng

Trang 20

Giao tiếp đại chúng

Giao tiếp đại chúng  Hành động Xã hội

“nguyên nhân chủ quan” <=>“gán” vào hoạt động lựa

chọn nội dung thông điệp và các kênh truyền thông đại

chúng

“Nguyên nhân chủ quan” : lợi ích hoặc thị hiếu

Trang 21

Mass media: tương tác văn hoá

Điều gì đã chi phối sự khác biệt của các bộ phận công chúng trong giao tiếp đại chúng? Có nhiều

yếu tố, trong đó văn hóa giữ vai trò nổi bật

Lựa chọn nội dung, phim, kênh truyền hình nào

phụ thuộc vào văn hóa và nhu cầu của sự thấu

hiểu

=> Theo M.Weber đây là “loại hình hành động định

hướng mục tiêu hợp lý (rational goal - oriented

action), trong đó mục tiêu và phương tiện được lựa chọn

một cách hợp lý”

Trang 22

Mass media: tương tác văn hoá

Talcott Parson: “họ có địa vị và vai trò xã hội khác nhau, điều kiện giao tiếp đại

chúng khác nhau”

Thanh niên  Internet

Người lớn tuổi  báo in

Dân tộc miền núi  radio

Trang 23

Mass media: tương tác văn hoá

Mass media <=> Văn hoá đại chúng

_ khả năng sản xuất hàng loạt,

Trang 24

Mass media: tương tác văn hoá

NGUỒN TIN <=> THÔNG ĐIỆP <=>

NGƯỜI NHẬN: Không có hiệu ứng xã hội

khi không có người tiếp nhận thông tin

Phản văn hoá

Trang 26

Đại diện cho hành vi tập thể

- Tin đồn là mẫu thông tin được thu thập một cách

không chính thức, thường bằng lời nói truyền miệng , giải thích cho một tình huống mập mờ

Tin đồn giúp thích nghi với sự thay đổi

Trong các loại tin đồn thì tin đồn gây sợ hãi lan

nhanh nhất

VD: tin đồn tôn giáo ma quỷ, 11/9

Trang 27

Sự lan truyền tin đồn:

- Thay đổi theo xã hội hiện đại

- Bầu không khí mơ hồ, không có sự thật chứng minh

- Tin đồn thường rất khó ngăn chặn, chỉ dừng lại khi có

sự thật được thông báo rộng rãi

VD: bệnh AIDS

Trang 28

Tin đồn dễ biến mất khi không còn nhièu người quan tâm

Liên quan mật thiết với tin đồn: Chuyện tầm phào

- Tham gia “chuyện tầm phào” để nâng cao vị trí

của mình, rằng mình tiếp cận được nguồn thông

tin tốt hơn ngừoi khác

- Mang tính địa phương, tin đồn mang tính toàn xã

hội

VD: cái chết của Paul McCartney

Trang 29

_ G.Lasswell: Công chúng là đám đông thụ động,

không thể chống lại sức mạnh của tuyên truyền

- Lippman: Công chúng không có khả năng

thâu tóm tất cả những đa dạng của cuộc sống vào bản thân mình

Thông tin là những viên đạn tư tưởng, cảm

xúc, suy nghĩ bắn đến những mục tiêu thụ động là công chúng

Trang 30

2 Lý thuyết thủ lĩnh ý kiến (Lazarsfeld)

Họ là những người quan tâm và được coi là

“chuyên gia” về một số lĩnh vực nhất định

Họ có uy tín với những người chịu sự chi phối

trong lĩnh vực của họ Tuy nhiên, khi vượt quá

“phạm vi”, họ có thể chịu sự chi phối của người

khác

VD: Trên mạng xã hội cá nhân tham gia nhiều

nhóm khác nhau, và bị ảnh hưởng bởi nhiều thủ

lĩnh ý kiến khác nhau

Trang 31

_ Những mối quan hệ theo chiều ngang và

chiều dọc của những thủ lĩnh ý kiến

chiều ngang: nhóm đầu bếp, nhóm bồi bàn, nhóm

kĩ thuật viên

chiều dọc: Những mối quan hệ đó xác định bởi

những yếu tốnhƣ độ tuổi, thẩm quyền

Trang 32

Thủ lĩnh ý kiến

Công chúng

Trang 33

3 Lý thuyết công dụng và sự thoả mãn (Katz)

Các nghiên cứu về TTDC cần tập trung vào việc

tìm hiểu và phân tích công chúng sử dụng các

phương tiện TTDC vào công việc gì và có đạt

được sự thoả mãn hay không

Trang 34

Dư luận xã hội

Jean Jacques Rousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Pháp được coi là người đầu tiên sử dụng thuật

ngữ “Dư luận Xã hội”

Theo Mackinon (1828), DLXh là ý kiến của nhóm

có đủ thông tin, những người có nhiều thông tin

nhất, trí tuệ nhất và đầy đủ nhất

Theo Young (1923), DLXH được hình thành theo

cách hợp lý hoá, là sự đánh giá xã hội của một

cộng đồng tự ý thức về một vấn đề có tầm quan

trọng chung, sau một thảo luận công cộng

Trang 35

Theo Folsom (1931) DLXH là ý kiến của nhóm thứ

cấp, “Khi có sự tham gia của công chúng hay của nhóm thứ cấp hơn là nhóm sơ cấp, nhóm giao

tiếp trực diện, chúng ta có dư luận xã hội”

Theo Bernard (1926) DLXH là cái mà các thành

viên của nhóm giao tiếp gián tiếp hoặc công

chúng suy nghĩ và cảm nhận về mọi thứ

=> DLXH là kết quả của quá trình thảo luận xã

hội, qúa trình này dài hoặc ngắn, theo hình thức nào là tuz thuộc vào bối cảnh chính trị, kinh tế,

văn hoá hay phong tục tập quán của mỗi cộng

đồng

Trang 36

- Toàn xã hội: một vấn đề được đánh giá của

đại đa số các thành viên trong xã hội thì vấn

đề đấy trở thành DLXH

- Các giai cấp lớn trong xã hội: các nhóm, tổ

chức có vị thế quan trọng hơn, tiếng nói có

trọng lượng hơn

- Nhóm xã hội: ý kiến của mọi nhóm lớn, nhỏ

đều được các thành viên coi là DLXH

Trang 37

Nhóm quan niệm thứ hai không quan tâm đến

tiêu chí số lượng mà quan tâm đến đặc điểm của chủ thể

Habermas coi công chúng là chủ thể của DLXH,

họ là những người có học vấn cao, mức sống cao,

có tính tích cực chính trị xã hội cao Ngoài ra họ

cũng có thể là những người xuất hiện trên các

PTTTDC

Trang 38

Theo Minar (1913), nó là những cảm xúc, thái độ,

ý tưởng của một bộ phận lơn người dân về một

vấn đề xã hội quan trọng

Mẫu số chung của DLXH chính là những lợi ích

chung, nếu cảm thấy sự kiện không đụng chạm

đến lợi ích, không có ý nghĩa thì cá nhân sẽ không phản ứng hoặc phản ứng không mạnh mẽ

Không thể kết luận DLXH đại diện hoàn toàn cho các hiện tượng xã hội

Trang 39

1 Khuynh hướng của DLXH

- Thái độ đồng tình, phản đối hay lưỡng lự với

các vấn đề xã hội của công chúng

- Điều tra DLXH khác với điều tra xã hội học

Điều tra DLXH liên quan đến thái độ của công

chúng

Trang 40

Việc nghiên cứu về cường độ của DLXH giúp ích

rất nhiều cho mọi khía cạnh chính trị, kinh tế, xã

hội

3 Phạm vi DLXH: Số lượng cá nhân hay nhóm mà

nó bao phủ

4 Mức độ sâu sắc: Mức độ “cắm rễ” của DLXH

trong suy nghĩ của nhóm hay cá nhân

Nó cũng thể mực độ khó hay đễ thay đổi của

DLXH khi có những tác động

Trang 41

lý thuyết về dư luận xã hội

Theo Jean-Jacques Rousseau (1762)

Khái niệm chủ quyền của nhân dân: Mọi vấn đề

của Chính phủ đều phải được đưa ra cho người

dân xem xét và bỏ phiếu.Cần phải tiến hành

những hội nghị nhân dân, Chính phủ luôn nằm

dưới mối đe doạ bị phế bỏ, như vậy họ sẽ làm

việc phù hợp với nguyện vọng của người dân

hơn

=> Nhân dân lãnh đạo xã hội qua DLXH và đề cao

vai trò của DLXH trong đời sống chính trị xã hội

Trang 42

lý thuyết về dư luận xã hội

Ngược lại với Rousseau, Hegel cho rằng: nhân

dân không thể hiểu được công việc của quốc gia,

họ quan tâm đến những vấn đề của chính họ

hơn

Bản chất của DLXH là mâu thuẫn:

- DLXH phản ánh cái chân lý, cái chung của mọi

Trang 43

lý thuyết về dư luận xã hội

Theo Water Lippmann (Dư luận xã hội):

- Cơ chế sàng loc mang tính định hướng của

các phương tiện TTDC nhằm mục đích tạo ra

DLXh phù hợp với quan điểm truyền thông

- Không đánh giá cao vai trò của DLXH vì công

chúng giống như những đám đông thụ động,

họ phải chấp nhận tiêu dùng những định kiến

của nhà truyền thông

Trang 44

- phần lớn mối quan tâm hiện nay về dư luận là

phát triển các phương pháp và kỹ thuật điều

tra

VD: Sự xuất hiện của hãng Gallup, chuyên điều

tra về DLXH

Trang 45

lý thuyết về dư luận xã hội

Theo J.Habermas: Khái niệm “lĩnh vực công

cộng”: một vũ đài mà người dân có thể thoải mái

tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thoả thuận thống nhất và hành động

- Mọi chủ thể có kiến thức, trình độ đều được

tham gia thảo luận

- Mọi người đều được phép nhận định, thảo

luận và đưa ra ý kiến riêng của mình

- Không ai bị ngăn ngừa thực thi quyền của

mình các mục trên bằng bất kì sự ép buôc bên trong hoặc bên ngoài

Trang 46

lý thuyết về dư luận xã hội

Chủ thể của DLXH không phải toàn bộ công

chúng, nhân dân mà là những người tham gia

vào các hội nghị, hội thảo, mít tinh tại các không gian công cộng hay các PTTTDC

“lĩnh vực công cộng” tạo ra không gian chính trị,

tôn trọng các quyền cá nhân Sự truyền thông,

đối thoại tạo ra sự thảo luận dân chủ

VD: Internet

Trang 47

- Bác bỏ mọi chủ thể của DLXH, mọi người đều

bình đẳng trước DLXH, ý kiến cá nhân hay

nhóm xã hội đều có ý nghĩa như nhau

- Chủ đề hay vấn đề của DLXH mới là thứ quan

trọng

Ví dụ: lũ lụt, thiên tai,

Trang 48

lý thuyết về dư luận xã hội

Theo Noelle Neumann:

Lý thuyết vòng xoắn im lặng:

- Mỗi cá nhân có một cơ quan cận thống kê, cho

phép họ “linh cảm”, “đọc” luồng DLXH đang

phổ biến mà không cần tiến hành trưng cầu ý

kiến

- Cá nhân sợ bị cô lập, đồng thời họ biết rõ ý

kiến, thái độ thế nào sẽ bị cô lập

- Nỗi sợ hãi bị cô lập khiến cho cá nhân không

dám thể hiện ý kiến khác biệt

Ngày đăng: 04/02/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w