1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đáp Án Câu Hỏi Môn Kinh Tế Chính Trị Và Cnxh Khoa Học

69 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án Câu Hỏi Môn Kinh Tế Chính Trị Và CNXH Khoa Học
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Và CNXH Khoa Học
Thể loại Đáp Án
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 73,81 KB

Nội dung

Đáp Án Câu Hỏi Môn Kinh Tế Chính Trị Và Cnxh Khoa Học theo từng tuần học giáo trình môn học. Học thuộc đáp án 10 điểm trong tay dành riêng cho sinh viên trường đại học Thăng Long. VUI LÒNG KHÔNG CHIA SẺ DƯỚI MỌI HÌNH THỨC, TÔN TRỌNG CÔNG SỨC CỦA TÁC GIẢ

Trang 1

ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ VÀ

CNXH KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Trang 2

Tuần 1Câu 1 : Giả sử thị trường chỉ có 2 người sản xuất bình hoa bằng gốm là A và

B A làm một bình hết 6 giờ lao động, cung cấp cho thị trường 100 bình; B làm một bình hết 8 giờ lao động, cung cấp cho thị trường 25 bình.

Nếu NSLĐ của A tăng 25%, NSLĐ của B tăng 40%, mọi điều kiện khác

không đổi thì giá trị 1 bình gốm trên thị trường như thế nào so với ban đầu?

A Tăng lên thành 6.5 giờ

B Giảm xuống còn 5 giờ

C Không thay đổi

D Không xác định được

Câu 2 : Giả sử thị trường chỉ có 2 người may áo sơ mi là ông Lâm và ông Thành Ông Lâm may mỗi áo hết 3 giờ và cung cấp cho thị trường 100 áo; ông Thành may mỗi áo hết 4 giờ, cung cấp cho thị trường 25 áo.

Thời gian lao động trung bình để sản xuất 1 áo (hay giá trị của 1 áo) bằng:

A 3.2 giờ

B 3.6 giờ

C Không xác định được

D 3.5 giờ

Câu 3 : Một người vào rừng thấy một tảng đá có hình thù lạ liền mang về nhà.

Có người thích hỏi mua và ông ta bán được 10 triệu đồng.

Bạn đồng ý với ý kiến nào sau đây:

A Tảng đá này không phải hàng hóa vì không phải là sản phẩm của lao động

B Tảng đá này là hàng hóa vì vẫn có đủ 3 đặc trưng của hàng hóa

Câu 4 : Giá trị sử dụng của một hàng hóa thể hiện ở:

A Công dụng cho người khác, cho xã hội

B Khả năng trao đổi với sản phẩm khác

C Cách thức chế tạo nó

D Khả năng thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó

E Vật liệu dùng để chế tạo nó

Trang 3

Câu 5 : Người ta có thể xác định lượng giá trị hàng hóa bằng:

A Thời gian sản xuất cộng với thời gian vận chuyển hàng hóa

B Thời gian tạo ra hàng hóa

C Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa

Câu 6 : Theo quan điểm KTCT, một bộ phim có giá trị vì nó hay và nhận được sự tán thưởng của nhiều người

A Đúng

B Sai

Câu 7 : Kết luận sau đây đúng hay sai:

“Xét về mặt là lao động trừu tượng, các lao động khác nhau về lượng”

C Khả năng trao đổi của nó

D Sự khan hiếm của nó

E Hình thức của nó

Câu 9 : Đặc trưng nào sau đây là của hàng hóa?

A Do lao động của con người tạo ra

B Thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người

C Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi

D Tất cả các phương án trên

E Không có phương án nào

Trang 4

Câu 10 : Cường độ lao động tăng làm cho:

A Số lượng hàng hóa sản xuất trong một đơn vị thời gian tăng và Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng

B Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng

C Số lượng hàng hóa sản xuất trong một đơn vị thời gian tăng

D Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian không đổi

E Số lượng hàng hóa sản xuất trong một đơn vị thời gian tăng và Tổng giá trị tạo

ra trong một đơn vị thời gian không đổi

Câu 11 : Cường độ lao động giảm làm cho:

A Số lượng hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm

B Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm

C Giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi

D Các phương án trên đều đúng

Câu 12 : Chọn một kết luận đúng nhất:

A Giá trị do lao động cụ thể tạo ra

B Giá trị là kết tinh của lao động trong hàng hóa

C Giá trị của hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa đó

D Lao động trừu tượng mang đến một công dụng nhất định cho hàng hóa

Câu 13 : Kết luận sau đây đúng hay sai:

“Lao động cụ thể của người thợ dệt vải tạo ra giá trị sử dụng của vải”

A Sai

B Đúng

Câu 14 : Thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXH trung bình) để sản xuất hàng hóa:

A Là trung bình cộng của các thời gian cá biệt

B Do những người sản xuất cá biệt thỏa thuận với nhau

C Được quyết định bởi thời gian cá biệt của người sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa

Trang 5

Câu 15 : Giả sử thị trường chỉ có Bà Lan và Bà Cúc đan mũ len Bà Lan đan mỗi chiếc mũ hết 4 giờ và cung cấp cho thị trường được 200 mũ mỗi tháng Bà Cúc đan một chiếc mũ hết 7 giờ và mỗi tháng cung cấp được 40 chiếc.

Giá trị mỗi chiếc mũ trên thị trường bằng:

D Mang lại lợi ích cho con người

E Có thể trao đổi và mua bán được

Câu 17 : Theo quan điểm KTCT, những thứ nào sau đây có thể xếp vào danh mục hàng hóa:

Câu 18 : Kết luận sau đây đúng hay sai:

“Lao động trừu tượng của người thợ xây tạo ra giá trị sử dụng của ngôi nhà”

A Sai

B Đúng

Trang 6

Câu 19 : Giả sử thị trường chỉ có 2 người đóng bàn là A và B A đóng 1 bàn hết 2 ngày, cung cấp cho thị trường 100 bàn; B đóng 1 bàn hết 3,5 ngày, cung cấp cho thị trường 20 bàn.

Thời gian lao động xã hội trung bình để đóng 1 bàn là:

A Không xác định được

B 2.75 ngày

C 3.25 ngày

D 2.25 ngày

Câu 20 : Một người nông dân trồng được cây chuối có 10 nải Ông để lại 2 nải

để ăn, 2 nải cho con gái, 2 nải đem đổi lấy 1 kg gạo nếp, 2 nải mang ra chợ bán

và 2 nải mang lên chùa thắp hương.

Số chuối có tư cách hàng hóa là:

A Không có nải nào

Nếu năng suất lao động của Bà Lan giảm 30% và năng suất lao động của Bà Cúc tăng 50%, mọi điều kiện khác giữ nguyên thì giá trị mỗi chiếc mũ thay đổi thế nào so với ban đầu?

A Tăng lên thành 5.4 giờ

B Giảm xuống còn 4.2 giờ

C Không đổi

Trang 7

Câu 22 : Theo quan điểm KTCT, những thứ nào sau đây không phải là hàng hóa:

A Gà nuôi trong gia đình để ăn

B Bút bi

C Nước suối tự nhiên, gà nuôi trong gia đình để ăn

D Đồng hồ

E Nước suối tự nhiên

Câu 23 : Khi năng suất lao động giảm, có thể dự đoán:

A Tổng giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm

B Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm

C Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng

D Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian không đổi

E Lao động cụ thể và lao động trừu tượng

Câu 25 : Giả sử thị trường chỉ có 2 người may áo sơ mi là ông Lâm và ông Thành Ông Lâm may mỗi áo hết 3 giờ và cung cấp cho thị trường 100 áo; ông Thành may mỗi áo hết 4 giờ, cung cấp cho thị trường 25 áo.

Nếu cường độ lao động của ông Lâm tăng 1,5 lần, cường độ lao động của ông Thành tăng gấp đôi thì giá trị 1 áo trên thị trường:

A Không đổi so với cường độ lao động ban đầu

B Tăng lên 3.25 giờ

C Giảm xuống còn 3 giờ

Trang 8

Câu 26 : Theo quan điểm kinh tế chính trị, có thể nói đất đai rất có giá trị

C Tương quan trao đổi hàng hóa với các hàng hóa khác

D Kỹ thuật sản xuất hàng hóa

E Mặt lượng của hàng hóa

Câu 28 : Năng suất lao động tăng làm cho:

A Tổng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng

B Số lượng hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng

C Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm

D B và C

E A và B

Câu 29 : Giả sử thị trường chỉ có 2 người sản xuất bình hoa bằng gốm là A và

B A làm một bình hết 6 giờ lao động, cung cấp cho thị trường 100 bình; B làm một bình hết 8 giờ lao động, cung cấp cho thị trường 25 bình.

Giá trị 1 bình gốm trên thị trường bằng:

A 6.4 giờ

B 7.75 giờ

C 7 giờ

Trang 9

Câu 30 : Theo quan điểm KTCT, có thể nói xe máy có giá trị hơn ô tô

A Vừa đúng vừa sai

Câu 32 : Bạn mua một cây bút để viết Cây bút này:

A Là một hàng hóa và có giá trị sử dụng đối với bạn

B Có giá trị sử dụng đối với người sản xuất bút

C Là một hàng hóa

D Là một hàng hóa và có giá trị sử dụng đối với người sản xuất bút

E Có giá trị sử dụng đối với bạn

Câu 33 : Giá trị của một quyển sách thể hiện ở:

A Tên tác giả

B Nội dung kiến thức mà nó mang lại

C Vật liệu tạo nên cuốn sách

D Tên nhà xuất bản

E Lượng lao động làm ra cuốn sách

Trang 10

Tuần 2Câu 1 : Có thể giải thích nguyên nhân của giá trị tăng thêm ở:

C Người chủ và người lao động

Câu 3 : Giả sử một ngày lao động có 8 giờ, trong đó thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư bằng nhau Tỷ suất GTTD là:

A 50%

B 200%

C 100%

Câu 4 : Tư bản hàng hóa là tư bản:

A Dùng để trao đổi với các hàng hóa khác

B Biểu hiện dưới hình thái các hàng hóa có GTTD

C Biểu hiện ở số hàng hóa mà người chủ tư bản mua được

D Được sử dụng để sản xuất hàng hóa

E Có thể mua bán được

Câu 5 : Khối lượng GTTD:

A Tỷ lệ thuận với tỷ suất GTTD

B Tỷ lệ nghịch với khối lượng giá trị SLĐ

C Tỷ lệ thuận với khối lượng giá trị SLĐ

D A và B

E A và C

Trang 11

Câu 6 : Giá trị mới được tạo bởi:

A Lao động quá khứ

B Lao động sống

C Cả 2 phương án trên đều đúng

Câu 7 : Giá trị cũ được tạo bởi:

A Lao động quá khứ

B Lao động sống

C Cả 2 phương án trên đều đúng

Câu 8 : Sức lao động là:

A Năng lực thể chất của người lao động

B Tổng hợp năng lực thể chất và năng lực tinh thần của người lao động

C Năng lực tinh thần của người lao động

Câu 9 : Chức năng thước đo giá trị của tiền có nghĩa là:

A Tiền có thể sử dụng vào việc cất trữ

B Sử dụng tiền để biểu thị giá trị của hàng hóa

C Dùng tiền để mua sức lao động

D Sử dụng tiền để so sánh giá trị này với giá trị khác

E Có thể đưa tiền vào dự trữ

Câu 10 : Nhận định sau đúng hay sai: “Sức lao động luôn luôn là hàng hóa có thể mua – bán được”.

A Sai

B Đúng

Trang 12

Câu 11 : Giả sử một ngày lao động có 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết Nếu kéo dài ngày lao động thêm 1 giờ mà không thay đổi TGLĐCT thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ:

A Tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ trực tiếp giảm đi

B Tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ trực tiếp tăng lên

C Tổng số giá cả hàng hóa mua – bán chịu tăng lên

D Tổng số giá cả hàng hóa mua – bán chịu giảm đi

E Tổng số giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán tăng lên

Câu 14 : Có thể xếp vào tư bản khả biến các bộ phận sau đây:

Trang 13

Câu 15 : GTTD tuyệt đối được sản xuất bằng cách:

A Kéo dài ngày lao động

B Giữ nguyên thời gian lao động cần thiết

C Kéo dài thời gian lao động cần thiết

D A và C

E A và B

Câu 16 : Có thể giảm chi phí tư bản bất biến nếu:

A Mua thêm máy móc mới

B Giảm số lượng lao động thuê mướn

C Tăng sử dụng vật liệu tái sinh, tái chế

D Sử dụng công nghệ hiện đại

E Giảm chi phí cho lao động

Câu 17 : Giá trị thặng dư là giá trị tương ứng với:

A Phần đóng góp của ông chủ

B Phần lao động không được trả công của công nhân

C Phần lao động được trả công của công nhân

Câu 18 : Theo quy luật lưu thông tiền tệ, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông:

A Tỷ lệ thuận với tổng giá cả

B Tỷ lệ nghịch với tổng giá cả

C Tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền

D A và B

E A và C

Câu 19 : Tư bản tiền tệ là:

A Số tiền người chủ tích lũy được

B Số tiền do bán hàng hóa mang lại

C Số tiền người chủ tư bản vay được

D Số tiền có trong tay chủ tư bản

E Tư bản biểu hiện dưới hình thái tiền tệ

Trang 14

Câu 20 : Giá trị của hàng hóa SLĐ:

A Do LĐXHCT tạo ra

B Biểu hiện qua giá trị các TLSH cần thiết của người lao động

C Thể hiện ở năng lực lao động của người lao động

E Không có công thức nào

Câu 22 : Chức năng thanh toán của tiền được hiểu là:

A Tiền phục vụ mục đích mua – bán chịu hàng hóa

B Có thể vay mượn nhau bằng tiền và thanh toán bằng tiền

C Dùng tiền để trả cho các chi phí giao dịch

D A và B

E B và C

Câu 23 : Giá trị thặng dư tương đối được sản xuất bằng cách:

A Kéo dài thời gian lao động thặng dư

B Rút ngắn thời gian lao động cần thiết

C Rút ngắn thời gian lao động cần thiết và tăng thời gian lao động thặng dư tương ứng

D Rút ngắn thời gian lao động thặng dư

E A hoặc B

Trang 15

Câu 24 : Khối lượng GTTD phản ánh:

A Độ dài của ngày lao động

B Mức độ bóc lột lao động làm thuê

C Quy mô bóc lột lao động làm thuê

Câu 25 : Người ta có thể cất trữ tiền dưới dạng:

Câu 26 : GTSD đặc biệt của hàng hóa SLĐ là:

A Bù đắp hao phí về giá trị của SLĐ

B Tạo ra giá trị tăng thêm

C Kết hợp với các TLSX để sản xuất sản phẩm

Câu 27 : Giá trị của hàng hóa SLĐ có đặc điểm:

A Bao gồm các TLSH nhằm bảo đảm nhu cầu tối thiểu của người lao động

B Không phụ thuộc hoàn cảnh lịch sử, cụ thể

C Bao gồm cả các chi phí đào tạo và nâng cao tay nghề lao động

D A, B và C

E A và C

Câu 28 : Mục đích vận động của tư bản là:

A Hàng hóa phong phú hơn về mẫu mã

B Hàng hóa tốt hơn về giá trị sử dụng

C Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa

D Tăng thêm giá trị

E Tăng thêm hàng hóa

Trang 16

Câu 29 : Giá trị SLĐ:

A Được tạo ra trong thời gian lao động cần thiết

B Được tạo ra trong thời gian lao động thặng dư

C Các phương án trên đều đúng

Câu 30 : Tư bản là:

A Số tiền đầu tư của nhà tư bản

B Giá trị nhà xưởng và máy móc của người chủ

C Số vốn bằng tiền của nhà tư bản

D Giá trị mang lại GTTD

Câu 33 : Một tư bản có tổng bằng 1000, đầu tư theo cấu tạo hữu cơ 3/2 và đạt

tỷ suất GTTD bằng 100% Cơ cấu sản xuất của tư bản này là:

A 600 C + 400 V + 400 M

B 600 C + 400 V + 100 M

C 400 C + 600 V + 400 M

Câu 34 : Cấu tạo hữu cơ được tính bằng cách:

A So sánh giá trị máy móc, thiết bị và giá trị SLĐ

B So sánh giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến

Trang 17

C So sánh giá trị tư bản bất biến và toàn bộ tư bản

D So sánh giá trị nguyên, vật liệu và giá trị SLĐ

E So sánh giá trị SLĐ và toàn bộ tư bản

Câu 35 : Tư bản trực tiếp tạo ra GTTD là:

A Tư bản bất biến

B Tư bản khả biến

C Cả 2 phương án trên đều đúng

Câu 36 : Mua – bán hàng hóa SLĐ có thể dựa trên cơ sở:

A Giá trị của SLĐ

B Thỏa thuận của người chủ và người lao động

C Quan hệ cung – cầu trên thị trường lao động

D Các quy định của Chính phủ

E Tất cả các phương án trên

Câu 37 : Tiền xuất hiện là do:

A Xã hội quy định phải có tiền

B Ý muốn của những người trao đổi hàng hóa

C Thuộc tính tự nhiên của vật làm tiền

D Mọi người cần tiền để tích trữ của cải

E Yêu cầu của trao đổi ở một trình độ cao nhất định

Câu 38 : Nếu tỷ suất GTTD tăng 50% và khối lượng giá trị SLĐ giảm 20% thì khối lượng GTTD sẽ:

Trang 18

Câu 39 : Giả sử một ngày lao động có 10 giờ không thay đổi, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết Nếu rút ngắn TGLĐCT xuống còn 2 giờ thì tỷ suất GTTD sẽ:

Câu 41 : Cấu tạo hữu cơ tăng khi:

A Chi phí tư bản khả biến giảm

B Chi phí tư bản bất biến tang

C Chi phí tư bản khả biến tang

D Chi phí tư bản bất biến giảm

E Chi phí tư bản bất biến tăng nhanh hơn chi phí tư bản khả biến

Câu 42 : Tỷ suất GTTD tăng 20% và khối lượng giá trị SLĐ tăng 20% sẽ làm cho khối lượng GTTD:

A Tăng 20%

B Tăng 40%

C Tăng 44%

D Không xác định được

E Không thay đổi

Câu 43 : Một tư bản có giá trị 1000, đầu tư cho TLSX hết 800; thuê SLĐ hết

200 Cấu tạo hữu cơ của tư bản này bằng:

Trang 19

Câu 44 : Cấu tạo hữu cơ của tư bản:

A Phản ánh trình độ phát tiển của kỹ thuật sản xuất

B Phản ánh mức độ bóc lột lao động làm thuê

C Phản ánh mức độ sinh lợi của tư bản

Câu 45 : Giá trị thặng dư được tạo bởi:

A Người chủ tư bản

B Người chủ tư bản và người lao động làm thuê

C Người lao động làm thuê

Câu 46 : Mâu thuẫn của công thức chung thể hiện ở chỗ: giá trị vừa tăng thêm vừa không tăng thêm.

A Đúng

B Sai

Câu 47 : Tư bản sản xuất là tư bản:

A Tồn tại dưới hình thái TLSX

B Tồn tại dưới hình thái các yếu tố sản xuất

C Hình thành trong sản xuất

D Tồn tại dưới hình thái SLĐ

E Đầu tư vào máy móc, thiết bị

Câu 48 : Tiền:

A Là một vật

B Biểu thị mối quan hệ xã hội

C Chỉ liên quan đến những người sản xuất và trao đổi hàng hóa

Trang 20

Câu 50 : Tư bản khả biến là tư bản:

A Có thể thay đổi hình thái

B Có khả năng tăng thêm giá trị trong sản xuất

C Được cộng thêm giá trị trong sản xuất

D Có thể mang giá trị lớn hơn

E Tồn tại dưới hình thái các TLSX

Câu 51 : Chức năng phương tiện lưu thông của tiền có nghĩa là:

A Đưa tiền vào lưu thông

B Chuyển tiền từ nước này sang nước khác

C Dùng tiền làm trung gian trong trao đổi hàng hóa

D Dùng tiền để trang trải việc mua nguyên, vật liệu

E Tiền được chuyển từ tay người này sang tay người khác

Câu 52 : Ngày lao động 10 giờ, trong đó một nửa là thời gian lao động cần thiết Người lao động được trả 8$ một ngày, mua được 2 kg thịt gà Khi năng suất lao động trong ngành chăn nuôi tăng làm giá thịt gà giảm còn 3.2$/kg và người lao động vẫn được trả công bảo đảm mua được 2 kg thịt gà như trước TGLĐCT lúc này sẽ:

A Không thay đổi

B Tăng lên thành 6 giờ

C Giảm xuống còn 3.2 giờ

D Giảm xuống còn 2 giờ

E Giảm xuống còn 4 giờ

Câu 53 : Tiền:

A Do Nhà nước tạo ra

B Vận động độc lập với nền sản xuất hàng hóa

C Không phản ánh QHSX của xã hội

D Phản ánh QHSX của xã hội

E Được những người trao đổi hàng hóa thỏa thuận lựa chọn

Trang 21

Câu 54 : Tỷ suất GTTD tăng 20% và khối lượng giá trị SLĐ giảm 20% sẽ làm cho khối lượng GTTD:

Câu 55 : Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa là:

A Người lao động bị tách khỏi các TLSX

B Người chủ muốn mua SLĐ

C Người lao động tự do về thân thể

D Người lao động muốn bán SLĐ

B Không phản ánh mối quan hệ sản xuất

C Phản ánh mối quan hệ bóc lột lao động làm thuê của người chủ tư bản

Câu 58 : Giả sử một ngày lao động có 10 giờ, trong đó thời gian lao động cần thiết là 4 giờ Tỷ suất GTTD là:

Trang 22

Câu 59 : Có thể giải thích nguyên nhân của giá trị tăng thêm ở:

A Cả ở GTSD và giá trị của hàng hóa đặc biệt

B GTSD của hàng hóa đặc biệt

C Giá trị của hàng hóa đặc biệt

Câu 60 : Tỷ suất GTTD là tương quan so sánh giữa:

A Thời gian lao động cần thiết và thời gian của ngày lao động

B Thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động cần thiết

C Thời gian lao động thặng dư và thời gian của ngày lao động

Câu 61 : Các bộ phận sau đây được xếp vào tư bản bất biến:

C Giá trị SLĐ và vốn của người chủ

Câu 64 : Giá trị thặng dư được tạo ra:

A Trong thời gian lao động cần thiết

B Trong thời gian lao động thặng dư

C Trong cả ngày lao động

Trang 23

Câu 65 : Giá trị thăng dư phát sinh từ:

A Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ

B Giá trị của hàng hóa SLĐ

C Cả 2 phương án trên đều đúng

Câu 66 : Tư bản có thể tồn tại dưới các hình thái:

Câu 68 : Tư bản bất biến là bộ phận của tư bản sản xuất:

A Mà giá trị được chuyển nguyên vẹn, không tăng thêm trong sản xuất

B Không thay đổi hình thái

C Không tham gia sản xuất GTTD

D Tồn tại dưới hình thái SLĐ

E Có giá trị không đổi

Câu 69 : Khi tính giá trị tư bản bất biến, có thể cộng các khoản sau đây:

A Hao mòn công cụ lao động

B Khấu hao nhà xưởng, công trình phục vụ

C Tiêu hao nguyên, vật liệu, nhiên liệu

D A và B

E A, B và C

Trang 24

Câu 70 : Hàng hóa tiền:

A Xuất hiện một cách ngẫu nhiên

B Không phải là sản phẩm của lao động

C Có cả giá trị sử dụng và giá trị đặc biệt

D Có giá trị đặc biệt

E Có giá trị sử dụng đặc biệt

Trang 25

Tuần 3Câu 1 : Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 3/2, tỷ suất tích lũy bằng 60%, tổng GTTD là 400 TBBB phụ thêm và TBKB phụ thêm lần lượt là:

A 144 và 96

B 240 và 160

C 160 và 240

Câu 2 : Nguồn gốc của tích lũy tư bản là:

A Sự tiết kiệm của người chủ tư bản

B Sự đóng góp của người chủ và người lao động

C Giá trị thăng dư

Câu 3 : Tỷ suất tích lũy của tư bản là:

A Tỷ lệ giữa TBBB phụ thêm và tổng tư bản

B Tỷ lệ giữa GTTD để tích lũy và tổng số GTTD

C Tỷ lệ giữa GTTD để tích lũy và tổng tư bản

D Tỷ lệ giữa GTTD để tích lũy và GTTD để tiêu dùng

E Tỷ lệ giữa TBBB phụ thêm và TBKB phụ thêm

Câu 4 : Cơ cấu sản xuất của tư bản là: 4.000 C + 1.000 V + 2.000 M Giả sử tư bản dành 1600 GTTD để tích lũy, trong đó phân chia cho TBBB phụ thêm

1500 và TBKB phụ thêm 100 Sau tích lũy, cấu tạo hữu cơ chung của tư bản:

A Không thay đổi

Trang 26

Câu 6 : Tư bản ứng trước bằng 2000, cấu tạo hữu cơ của tư bản bằng 4/1, tỷ suất GTTD 100% và tỷ suất tích lũy bằng 60% Có thể xác định tư bản tích lũy, TBBB phụ thêm và TBKB phụ thêm lần lượt là:

A Tiền công thực tế giảm 4%

B Tiền công thực tế tăng 0.5%

C Tiền công thực tế giảm 5%

D Tiền công thực tế tăng 4%

E Tiền công thực tế tăng 5%

Câu 9 : Cơ sở của tiền công là:

A Sự thỏa thuận giữa người chủ và lao động

B Các TLSH cần thiết của người lao động

C Mức sống của người lao động

Trang 27

Câu 10 : Tổng GTTD là 600, trong đó phần tích lũy là 400 và phần tiêu dùng

là 200 Nếu tổng GTTD tăng lên 900, với mọi điều kiện khác không đổi, tư bản tích lũy sẽ:

A Giữ nguyên 400

B Tăng lên 500

C Tăng lên 600

Câu 11 : Khi cầu lao động vượt cung lao động, có thể dự đoán:

A Tiền công giảm xuống

B Tiền công giảm xuống mức thấp nhất

C Tiền công tăng lên

D Tiền công đạt mức cao nhất

E Tiền công không thay đổi

Câu 12 : Tư bản khả biến phụ thêm thể hiện bằng:

A Số nguyên, vật liệu bổ sung

B Số TLSH bổ sung

C Số SLĐ bổ sung

D Số TLSX bổ sung

E Số tiền công bổ sung

Câu 13 : Tiền công theo thời gian:

A Do thời gian lao động cần thiết quy định

B Tỷ lệ thuận với thời gian lao động

C Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động

Câu 14 : Tư bản ứng trước bằng 500, sản xuất khối lượng GTTD bằng 200 Nếu tích lũy với tỷ suất tích lũy bằng 60%, tư bản sẽ lớn lên thành:

Trang 28

Câu 15 : Biểu hiện của tiền công trên thị trường là:

A Quy mô tích lũy của tư bản tăng gấp đôi

B Quy mô tích lũy của tư bản tăng hơn 2 lần

C Quy mô tích lũy của tư bản không thay đổi

Câu 17 : Giả sử phân cách thu nhập giữa tư bản và lao động đang là 12/1 Do tích lũy tư bản mở rộng, thu nhập của tư bản tăng 40% và thu nhập của lao động tăng 20% Tỷ lệ cách biệt về thu nhập giữa tư bản và lao động bây giờ là:

A 14/1

B 13/1

C 16/1

Câu 18 : Tiền công danh nghĩa là tiền công:

A Do sự thỏa thuận giữa người chủ và lao độngB Biểu hiện bằng số tiền trả cho giá trị SLĐ

C Do người chủ trả cho lao động

D Lên xuống theo cung – cầu của thị trường

E Do người lao động yêu cầu người chủ trả

Câu 19 : Tích tụ tư bản là:

A Tích lũy đồng thời của nhiều tư bản

B Tích lũy trong phạm vi từng tư bản cá biệt

C Tích lũy bằng sự liên kết giữa các tư bản

Trang 29

Câu 20 : Tiền công thực tế là tiền công:

A Được người chủ trả thực tế

B Biểu hiện bằng số TLSH mua được bằng tiền công danh nghĩa

C Được người chủ đồng ý trả thêm

D Do Chính phủ quy định trong thực tế

E Bảo đảm mức sống thực tế của lao động

Câu 21 : Giả sử tiền công danh nghĩa là 10$/ ngày Nếu giá thịt gà bằng 4 $/ kg thì tiền công thực tế một ngày bằng:

A Tư bản tích lũy tăng gấp đôi

B TBBB phụ thêm tăng gấp đôi

C TBKB phụ thêm tăng gấp đôi

D A, B và C

E B và C

Câu 23 : Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền công là:

A Quan hệ cung – cầu về lao động

Trang 30

Câu 25 : Khi khối lượng GTTD giảm một nửa, với mọi điều kiện khác không đổi, có thể dự đoán:

A Quy mô tích lũy của tư bản giảm một nửa

B Quy mô tích lũy của tư bản giảm hơn một nửa

C Quy mô tích lũy của tư bản không thay đổi

Câu 26 : Khi cung lao động vượt cầu lao động, có thể dự đoán:

A Tiền công đạt mức cao nhất

B Tiền công giảm xuống

C Tiền công không thay đổi

D Tiền công giảm xuống mức thấp nhất

E Tiền công lên cao

Câu 27 : Bản chất của tiền công là:

A Số tiền người lao động đòi hỏi

B Số tiền người chủ thỏa thuận với người lao động

C Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa SLĐ

Câu 28 : Tập trung tư bản có thể diễn ra thông qua con đường:

Câu 29 : Tổng số GTTD của tư bản bằng 1.000, trong đó dành 600 để tích lũy

và 400 để tiêu dùng Để tích lũy, chủ tư bản dùng 500 mua TLSX bổ sung và

100 thuê lao động bổ sung Tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm lần lượt là:

Trang 31

Câu 30 : Với mọi điều kiện cho trước không đổi, tỷ suất tích lũy tăng từ 40% lên

50% sẽ làm cho tỷ lệ tích lũy – tiêu dùng:

A This choice was deleted after the attempt was started

B Giảm từ 3 – 2 xuống 1 – 1

C Tăng từ 2 – 3 lên 1 – 1

D This choice was deleted after the attempt was started

E Không thay đổi

Câu 31 : Tổng tư bản bằng 1200, cấu tạo hữu cơ bằng 5/1, tỷ suất GTTD bằng 200%, tỷ suất tích lũy bằng 75% Tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm lần lượt bằng:

Câu 32 : Khi tăng tích lũy, cấu tạo hữu cơ của tư bản:

A Không thay đổi

B Giảm xuống

C Tăng lên

Câu 33 : Tiền công theo sản phẩm:

A Tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm

B Trả theo giá trị sản phẩm

C Tỷ lệ nghịch với số lượng sản phẩm

Câu 34 : Tỷ suất tích lũy bằng 50%, tư bản tích lũy bằng 400, trong đó 300 là TBBB phụ thêm và 100 là TBKB phụ thêm Khi tỷ suất tích lũy tăng lên 75%, với mọi điều kiện khác không đổi, có thể dự đoán tư bản tích lũy, TBBB phụ thêm và TBKB phụ thêm lần lượt là:

Trang 32

Câu 35 : Tổng số GTTD của tư bản bằng 500, trong đó dành 300 cho tích lũy

và 200 để tiêu dùng Tỷ suất tích lũy của tư bản bằng:

A Tiền công thực tế tăng 1%

B Tiền công thực tế giảm 40%

C Tiền công thực tế tăng 10%

D Tiền công thực tế giảm 10%

E Tiền công thực tế giảm 1%

Câu 37 : Muốn có tích lũy tư bản, người chủ tư bản phải:

A Sử dụng hết GTTD để tiêu dùng

B Sử dụng hết GTTD để tích lũy

C Chia GTTD thành phần tích lũy và phần tiêu dùng

Câu 38 : Khi tiền công danh nghĩa không đổi mà giá cả TLSH tăng lên, có thể

dự đoán:

A Tiền công thực tế giảm xuống

B Tiền công thực tế tăng lên

C Tiền công thực tế không đổi

Câu 39 : Tích lũy tư bản mở rộng sẽ dẫn tới kết quả:

A Lao động nghèo khổ hơn

B Phân cách giàu - nghèo giữa tư bản và lao động tăng lên

C Lao động giàu có lên

D Tư bản giàu có lên

Trang 33

Câu 40 : Tiền công theo thời gian đòi hỏi phải kiểm soát:

A Năng suất lao động

B Cường độ lao động

C Cả 2 phương án trên đều đúng

Câu 41 : Khi tích lũy tăng, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng là do:

A Chi phí cho TBBB phụ thêm tăng nhanh hơn chi phí cho TBKB phụ thêm

B Chi phí cho tư bản khả biến phụ thêm tăng

C Chi phí cho TBKB phụ thêm tăng

D Chi phí cho TBBB tăng

Câu 42 : Tập trung tư bản là:

A Tích lũy thông qua việc kết hợp của nhiều tư bản

B Tích lũy bằng GTTD của từng nhà tư bản

C Tích lũy xảy ra đối với những tư bản lớn

Câu 43 : Giả sử tỷ suất GTTD là 100%, tổng GTTD là 500, trong đó dành 300

để tích lũy và 200 để tiêu dùng Nếu tỷ suất GTTD tăng lên thành 150%, với mọi điều kiện khác không đổi, tư bản tích lũy sẽ:

A Tiền công thực tế giảm xuống

B Tiền công thực tế không thay đổi

C Tiền công thực tế tăng lên

Trang 34

Câu 46 : Tư bản bất biến phụ thêm là tư bản thể hiện bằng:

A Số tiền công bổ sung

B Số nguyên, vật liệu bổ sung

C Số TLSX bổ sung

D Số TLSH bổ sung

E Số máy móc bổ sung

Câu 47 : Tích lũy tư bản là:

A Tiết kiệm tư bản đầu tư

B Tư bản hóa GTTD

C Gom góp một số tư bản đủ lớn

Ngày đăng: 02/02/2024, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w