Ảnh hưởng của phật giáo đối với lối sống của người việt nam hiện nay viện cnxh khoa học học viện ct hcqg hồ chí minh

378 2 0
Ảnh hưởng của phật giáo đối với lối sống của người việt nam hiện nay viện cnxh khoa học học viện ct hcqg hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009 MÃ SỐ: B.09-01 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Thị Lan Thư ký đề tài: TS Lê Văn Lợi 7962 Hµ Néi – 2010 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1.TS Hoàng Thị Lan TS Lê Văn Lợi PGS.TS Nguyễn Đức Lữ PGS.TS Hồng Minh Đơ PGS.TS Hồ Trọng Hồi PGS.TS Nguyễn Duy Bắc ThS Nguyễn Văn Thanh MỤC LỤC tr MỞ ĐẦU Phần thứ nhất: Phật giáo đặc điểm Phật giáo Việt Nam 15 1.1.Khái quát Phật giáo trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 15 1.2 Khái quát đặc điểm Phật giáo Việt Nam tình hình Phật giáo Việt Nam 31 Phần thứ hai: Ảnh hưởng Phật giáo số phương diện lối sống người Việt Nam 44 2.1 Lối sống xây dựng lối sống người Việt Nam 44 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo cách thức lao động sản xuất tổ chức sống người Việt Nam 58 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo phong tục, tập quán người Việt Nam 67 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo cách thức giao tiếp ứng xử người Việt Nam 81 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo quan niệm đạo đức nhân cách người Việt Nam 91 2.6 Dự báo xu hướng vận động Phật giáo vấn đề đặt từ ảnh hưởng Phật giáo với lối sống người Việt Nam 96 Phần thứ ba: Quan điểm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam 102 3.1 3.1 Những quan điểm mang tính phương pháp luận 102 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo lối sống người Việt Nam 111 3.3 Một số kiến nghị 139 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xã hội hệ thống tồn vẹn có cấu trúc phức tạp với nhiều yếu tố hợp thành Với tính cách yếu tố cấu trúc đó, tơn giáo có ảnh hưởng không nhỏ đến người xã hội hai mặt, tích cực tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống nhân loại Trong lịch sử, vai trị tơn giáo đánh giá khác nhau, chí đối lập Tuy nhiên, điểm chung rút là, tơn giáo vừa có khả cản trở phát triển người xã hội song tạo nên giá trị có tính tích cực Vì vậy, việc nghiên cứu phải hướng đến phát hợp lý khiếm khuyết tượng tôn giáo ảnh hưởng đã, có lịch sử nhân loại Và điều này, theo thực cần thiết thời đại ngày nay, với phát triển khoa học, trào lưu đại hoá, tơn giáo giới có xu hướng gắn bó với đời sống tục, đặc biệt lĩnh vực trị, văn hố xã hội đạo đức, lối sống để tự điều chỉnh, thích ứng với xu thời đại, mong giữ thánh địa thiêng liêng để tiếp tục tồn tồn lâu dài Thực tế Việt Nam, trình lịch sử lâu dài, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo có đóng góp tích cực cho văn hố dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hố độc đáo dân tộc Việt Nam.v.v Ngày nay, trước biến đổi tình hình giới nước, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng Vì vậy, nhiều vấn đề đặt ra, xung quanh việc đánh giá ảnh hưởng tôn giáo đến lĩnh vực tinh thần xã hội Việt Nam thời tương lai vấn đề ảnh hưởng tôn giáo với trị hay rộng lớn ảnh hưởng tơn giáo với văn hốv.v Vấn đề xem xét ảnh hưởng tôn giáo lối sống, đạo đức đặt thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có tình hình lẽ, tác động mặt trái kinh tế thị trường làm nảy sinh hành vi lối sống không phù hợp truyền thống tốt đẹp dân tộc tiến xã hội Những hành vi lối sống làm xói mịn giá trị văn hố truyền thống mà dân tộc ta phải hàng ngàn năm hình thành Trong tơn giáo Việt Nam, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam từ sớm Và nhìn chung, tơn giáo gắn bó, đồng hành với dân tộc Trong trình tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Nhiều quy phạm, chuẩn mực đạo đức Phật giáo người Việt dựa tầng văn hố lựa chọn, tiếp nhận, nâng cao sử dụng mức độ phương diện khác nhau, góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người dân Việt Nam Có thể nói, tồn dân tộc hai ngàn năm qua, Phật giáo trở thành phần thiếu văn hoá Việt Nam Hiện nay, nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước vào giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế dần đưa nước ta vào ổn định phát triển Phải nói rằng, kinh tế thị trường đem lại thành tựu quan trọng cho phát triển đất nước, mặt trái làm xuất ngày gia tăng tượng tiêu cực lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt suy thoái đạo đức, lối sống Chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hố vai trị đồng tiền, lối sống gấp xa rời lý tưởng cách mạng làm tha hóa đạo đức, lối sống phận người xã hội, có cán Đảng, Nhà nước Bên cạnh đó, khuynh hướng làm giàu giá nào, kể lừa đảo bất chính, gây tội ác, vi phạm pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên lương tâm nhân phẩm người số cá nhân vị kỷ tạo nguy làm băng hoại giá trị văn hoá, đạo đức luật pháp Đảng ta văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX thẳng thắn rằng: "Tình trạng quan liêu tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Tình trạng lãng phí quan liêu cịn phổ biến" Thực trạng nói đặt yêu cầu cần phải xây dựng đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa cho người Việt nam Điều vừa nằm chiến lược phát triển người phục vụ cho nghiệp đổi đất nước, vừa góp phần ngăn chặn suy thối đạo đức, lối sống Tuy nhiên, thực trạng nói khắc phục hai mà đòi hỏi phải giải trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong trình xây dựng đạo đức, lối sống XHCN việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc, có đóng góp tơn giáo điều khơng thể bỏ qua Ở đây, đạo đức, lối sống Phật giáo có giá trị cần tiếp thu, kế thừa để xây dựng đạo đức, lối sống cho người Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa việc làm cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Phật giáo tôn giáo sinh đất nước Ấn Độ cổ đại Không sau đời, phát triển rộng khắp nước thuộc khu vực Châu Á, ngày lại lan toả mạnh sang nước phương Tây Cùng với q trình lịch sử, tơn giáo có đóng góp đáng kể cho văn hố nhân loại Chính vậy, Phật giáo vai trị đời sống xã hội nói chung từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học không phương Đông mà phương Tây Nhìn chung nhà khoa học nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hố Gottlried Wilhelm Leilniz, triết gia người Đức từ kỷ 18 sách nhan đề “Théo dicél” bàn đạo Phật, lý luận "chân không huyền diệu" Phật giáo Tiếp Emmanuel Kant nghiên cứu Phật giáo Tích Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đánh giá cao giá trị đạo đức tôn giáo thông qua nhận thức hành vi vị tu sĩ, qua thuyết “Duyên khởi”, thuyết “Luân hồi” Phật giáo Sau Gottlried Wilhelm Leilniz Emmanuel Kant, số triết gia người Đức khác Schelling, Hegel, Nietzche, Schopenhaueur… ý đến Phật giáo Nhìn chung, triết gia người Đức đánh giá Phật giáo tôn giáo cao thâm thể quan niệm giới người quan niệm: giới vô thủy vô chung, giới vận động biến đổi không ngừng, người "vô ngã" vv Đặc biệt, họ ý đến quan niệm “Nhân quả, luân hồi’ giáo lý nhà Phật, cho điều huyền bí cần khám phá văn hố phương Đơng Hai học giả Nga Thedore Schesbatsky Otta Rosenberg lại lý thú với thuyết “Nghiệp” đạo Phật Hai ông cho rằng, “Nghiệp” điểm trung tâm, làm nên nét đặc sắc Phật giáo Anhxtanh, nhà bác học vĩ loại, nghiên cứu đạo Phật cho rằng, tôn giáo tương lai, tơn giáo vũ trụ Ơng đánh giá cao quan niệm phủ nhận thần linh, thượng đế, đánh giá cao thực nghiệm vật chất tinh thần ý thức Phật giáo Ơng cho rằng, có tơn giáo đáp ứng u cầu khoa học đại tơn giáo Phật giáo Nhà toán học, kiêm triết học người Anh tiếng Bertarand Rusel lại cho rằng, Phật giáo kết hợp hai loại triết học tư biện khoa học, đề cao phương pháp khoa học theo đuổi mục đích có lý trí Ơng cho rằng, Phật giáo thay cho khoa học đoạn đường mà khoa học không đến tính khơng hồn thiện cơng cụ khoa học Bác sĩ người Anh Graham Howe lại cho rằng, từ 2500 năm trước, Phật giáo đề cập đến vấn đề tâm lý học đại Ơng cho rằng, nay, lồi người phát triển lại thành xưa trí tuệ phương Đơng mà Phật giáo đại diện Cịn H.G Well, nhà sử học tiếng người Anh đánh giá vai trò Phật giáo cho rằng, Phật giáo đóng góp vào tiến văn minh nhân loại nhiều ảnh hưởng khác lịch sử nhân loại Ở Phương Đông, Phật giáo thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học J.Nerhu “Phát Ấn Độ” giá trị nhân đạo, nhân Phật giáo, giá trị mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc Ấn Độ Tại Nhật Bản, Phật giáo học giả quan tâm đặc biệt O.o.Rozenberg “Phật giáo vấn đề triết học” giá trị nhân sinh Phật giáo Theo ông, Phật giáo chứa đựng giá trị văn hoá nhân loại cần tiếp tục kế thừa phát huy Daisetzteitaro Suzuki, học giả người Nhật “Phật giáo Thiền tông ảnh hưởng văn hố Nhật Bản” đánh giá cao vai trò thiền đời sống xã hội Nhật Bản Theo ông, gạt đạo Phật gạt Thiền tơng văn hố Nhật Bản khơng có ý nghĩa hết, đạo Phật ăn sâu vào mạch sống dân tộc Daisaku Ikêda “Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI” lại khẳng định vai trị tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng việc khắc phục khủng hoảng xã hội đại.v.v… Ở Trung Quốc, từ cuối triều đại nhà Thanh, việc nghiên cứu Phật giáo thịnh hành giới trí thức Trung Quốc Các nhà nghiên cứu Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu Chương Thái Niêm sử dụng học thuyết Phật giáo vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng sùng bái phương Tây Chẳng hạn Đàm Tự Đồng “Về lòng từ bi” cho rằng, lòng từ bi nguồn gốc vũ trụ Ơng sử dụng tư tưởng Thiền tơng nguồn tư liệu để chứng minh cho luận điểm nói Theo ơng, ý tưởng lịng từ bi, bình đẳng vơ ngã Phật giáo cịn nguồn giác ngộ khích lệ tầng lớp trí thức Trung Quốc đương thời Trong thời đại, nhiều nhà khoa học Trung Quốc ý đến vai trò đạo Phật đời sống xã hội Trung quốc Họ cho rằng, dường giới quan Phật giáo tạo dịng chảy tâm linh thiện, có sức hút người, kể trẻ em chưa đến tuổi trưởng thành Hàn Thu Hồng Trình Quảng Vân cho rằng, Phật giáo có đóng góp to lớn cho văn hoá Trung quốc Phật giáo thực có vai trị cứu vãn văn hố Trung Quốc truyền thống Hejingsong cho rằng, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc phá vỡ thứ kết cấu văn hoá muốn trở thành đơn từ thời Tần, thời Hán trở Và theo ơng, thật khó đánh giá ảnh hưởng Phật giáo kinh tế, văn hoá, xã hội mơ hình tư người Trung Quốc Ông cho rằng, tương lai, với việc cư sỹ trở thành dịng Phật giáo đóng góp Phật giáo cho xã hội Trung Quốc lớn nhiều Học giả Roul Birnbaum “Buddhist China at the Centurys Turn” đánh giá cách tổng quát Phật giáo suốt chiều dài hai ngàn năm Trung Quốc, điểm mạnh điểm yếu giai đoạn lịch sử cụ thể Ơng cho rằng, giai đoạn nay, với xu hướng tục hoá, Phật giáo đem lại tác động tiêu cực không nhỏ cho đời sống xã hội như: Phật giáo trở thành lựa chọn mang tính thực dụng, trục lợi phận niên, thương mại hoá Phật giáo, suy giảm phẩm hạnh phận nhà tu hành Bên cạnh mặt tiêu cực nói trên, Roul Birnbaum đánh giá cao đóng góp Phật giáo qua hoạt động từ thiện nhân đạo khẳng định vai trò Phật giáo việc phát triển kinh tế du lịch Trung Quốc Nhìn chung, học giả phương Tây phương Đông, nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hoá đạo đức mà Phật giáo đóng góp cho lịch sử nhân loại Về bản, đánh giá học giả nói mang tính khoa học, khách quan Tuy nhiên, khơng phải khơng có quan điểm đề cao vai trò Phật giáo cách thái Ở Việt Nam, từ lâu lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo tác động Phật giáo đời sống xã hội nói chung, quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu công nguyên, Mâu Tử với “Lý luận” trình bày cách vấn đề Phật học then chốt Phật, Pháp, Tăng, Niết bàn, Luân hồi… Qua tác phẩm này, ơng phân tích ảnh hưởng cách tự nhiên Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Sang kỷ XIII, triều đại phong kiến Việt Nam đà hưng thịnh, việc nghiên cứu Phật giáo tiếp tục đẩy mạnh với tên tuổi Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, Trần Nhân Tông… Trần Thánh Tơng với “Khố hư lục” phản ánh rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hố tinh thần Đại Việt Trần Nhân Tơng qua loạt tác phẩm khẳng định vai trị Phật giáo đời sống xã hội, ơng muốn phát huy vai trị tơn giáo này, đồng thời xây dựng tổ chức giáo hội chặt chẽ, thống để trở thành trung tâm liên kết toàn xã hội lĩnh vực tư tưởng Việc nghiên cứu Phật giáo vai trị đời sống xã hội Việt Nam tiến hành liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể giai đoạn Phật giáo suy vi (từ kỷ XV đến kỷ XIX) Đặc biệt, từ năm cuối kỷ XX trở xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Đồng thời với việc nêu cao phẩm hạnh tu hành, phát huy gương người tốt việc tốt để giáo dục tín đồ, người đại diện cho Phật giáo cần hướng dẫn tín đồ chủ động tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn Đảng, Nhà nước để cống hiến sức lực khả sáng tạo mình, xây dựng sống thực, đóng góp cho nghiệp cách mạng dân tộc Chức sắc Phật giáo cần tham gia tích cực động viên tín đồ tham gia vào hoạt động trị xã hội ích nước lợi dân, nêu cao cảnh giác, đấu tranh với hành vi lợi dụng Phật giáo chống phá nghiệp cách mạng dân tộc, có ý thức đồn kết tơn giáo, đồn kết người khơng tín ngưỡng, tơn giáo, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Chức sắc cần hướng dẫn tín đồ nhận diện đấu tranh loại trừ sinh hoạt tín ngưỡng khơng lành mạnh, hướng dẫn tín đồ diện giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo mình, khuyến khích, động viên họ chủ động phát huy giá trị thực tế sống Như vậy, nói, q trình xây dựng lối sống vùng có đơng đồng bào tín đồ Phật giáo địi hỏi phải có cố gắng, nỗ lực khơng từ phía Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể xã hội mà cịn địi hỏi tham gia tích cực tổ chức Giáo hội Phật giáo nịng cốt đội ngũ chức sắc Phật giáonhững người giữ vai trị hướng đạo tâm linh cho đơng đảo tín đồ Sự phối kết hợp hành động tổ chức đoàn thể xã hội Đảng Nhà nước với tổ chức Giáo hội Phật giáo làm tăng thêm ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội, hạn chế tác động tiêu cực nó, góp phần xây dựng lối sống Việt Nam 201 ĐẦU TƯ THỎA ĐÁNG VÀ CÓ PHƯƠNG THỨC PHÙ HỢP ĐỂ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN VÙNG CĨ ĐƠNG ĐỒNG BÀO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TS Hồng Thị Lan Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống có hiệu bền vững thực sở tảng kinh tế, xã hội vững Vì vậy, Đảng, Nhà nước cần có sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội phù hợp cho vùng, miền, khu vực có đồng bào tín đồ Phật giáo nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo Xố đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào tín đồ Phật giáo điều kiện tiên để đồng bào có đạo tin theo Đảng Nhà nước, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc Bên cạnh việc ban hành sách phát triển kinh tế- văn hố- xã hội cho vùng đồng bào có đạo, vùng đồng bào dân tộc người, cần phải tổ chức tốt việc thực sách Ngay từ năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định , muốn đồng bào tơn giáo đồng tâm trí, tin tưởng vào công xây dựng xã hội mới, trước hết Đảng, Nhà nước phải quan tâm tổ chức tốt đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Trong nói chuyện lớp bồi dưỡng cán công tác mặt trận( tháng năm 1962) Hồ Chí Minh nói: “ Nguyện vọng đồng bào giáo dân “Phần xác no ấm, phần hồn thong dong” Muốn phải sức cải cách hợp tác xã, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho xã viên Đồng thời phải đảm bảo tín ngưỡng tự do”(1) Trong năm qua, Đảng, nhà nước ta có đầu tư khơng nhỏ để phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào có đạo nói chung, vùng có đơng tín đồ Phật giáo nói riêng Các chương trình phát triển kinh tế- xã hội Chương 202 trình 135 Chính phủ xóa đói, giảm nghèo cho xã vùng sâu, vùng xa; Chương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn ưu tiên cho vùng đồng bào có đạo có vùng đồng bào Phật giáo Tuy nhiên, đầu tư lớn Đảng Nhà nước năm qua vùng có đơng tín đồ Phật giáo tập trung khơng phải lúc đâu mang lại hiệu mong muốn Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng Có nơi đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; có nơi đầu tư kinh phí khâu tổ chức thực khơng khoa học thiếu quan tâm, giám sát gây thất thốt, lãng phí; có nơi đầu tư thiếu tun truyền để đồng bào hiểu chủ trương sách Đảng Nhà nước; có nơi Nhà nước đầu tư kinh phí lại để lực thù địch lợi dụng thành Vì vậy, để phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào tín đồ Phật giáo đạt hiệu cao, Đảng, Nhà nước mặt cần tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mặt khác cần giúp đồng bào tín đồ tổ chức tốt lao động sản xuất tổ chức sống theo hướng hợp lý, văn minh phù hợp với xu Hiện nay, nhìn chung nước, trình độ phát triển vùng đồng bào có đạo nói chung, vùng đồng bào tín đồ Phật giáo nói riêng cịn thấp vùng khác Đặc biệt khu vực Tây Nam bộ, nơi sinh sống 1,2 triệu tín đồ Phật giáo Khơ me vùng có trình độ dân trí thấp nước Vì vậy, việc tăng cường đầu tư Nhà nước cho vùng có đơng đồng bào tín đồ tơn giáo nói chung, vùng có đơng đồng bào tín đồ Phật giáo nói riêng cần thiết Tuy nhiên, cần xác định đầu tư để tăng trưởng kinh tế đơn mà đầu tư để thúc đẩy phát triển toàn diện đời sống xã hội Việc đầu tư cần tránh dàn trải, cần cần xác định trọng tâm, trọng điểm Trong điều kiện cần tiếp tục ưu tiên cho việc phát triển kết cấu hạ tầng, tập chung nhựa hóa tuyến giao thơng tỉnh lộ, huyện lộ, bê tơng hóa tuyến giao thơng liên xã, liên thơn, bê tơng 203 hóa kênh mương nội đồng; xây dựng trường học, bệnh xá, bưu điện, nhà văn hóa, trạm điện, trạm bơm thủy nơng Đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng giáp biên nhiều vùng đồng bào Khơ me cần tập trung xây dựng số thị tứ, thị trấn làm đơn vị đầu tàu cho phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội vùng Cùng với việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở, Đảng, Nhà nước cần tổ chức tốt phải tổ chức tốt lao động sản xuất đời sống đồng bào tín đồ Phật giáo Đảng, Nhà nước cần tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ đồng bào tín đồ để học tham gia cách tích cực có hiệu vào công phát triển kinh tế- xã hội địa phương đất nước Chính q trình tham gia phát triển kinh tế xã hội, đồng bào Phật giáo có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tri thức đời sống xã hội, giúp họ dần hình thành nhận thức lối sống Từ đó, sinh hoạt tín ngưỡng họ có ý thức việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo mình, giảm bớt sinh hoạt không phù hợp với lối sống Việc tổ chức tốt lao động sản xuất việc làm cho đồng bào Phật giáo theo quỹ đạo chung đất nước có nghĩa Đảng, Nhà nước phải giải công ăn việc làm, đảm bảo nhu cầu cho người độ tuổi lao động, đồng thời với việc giải nhu cầu việc làm phải thường xuyên tổ chức ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phù hợp với nghành nghề, địa phương để nâng cao suất lao động nhằm đem lại hiệu qủa kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào tín đồ Phật giáo Tổ chức tốt lao động sản xuất giải nhu cầu việc làm cho đồng bào có đạo đem lại lợi ích thiết thực cho công xây dựng đất nước Qua lao động sản xuất Đảng Nhà nước tập hợp sức mạnh khả sáng tạo đồng bào tín đồ Phật giáo Việt Nam vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đồng thời, tổ chức tốt lao động sản xuất việc làm vùng đồng bào tín đồ Phật giáo bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, thu hẹp dần khoảng cách mức sống, trình độ 204 phát triển vùng đồng bào Phật giáo vùng đồng bào khơng có đạo, tạo niềm tin quần chúng Đảng Nhà nước, tạo động lực cho đồng bào có đạo phát huy cống hiến khả sáng tạo vào nghiệp chung dân tộc Mặt khác, qua lao động sản xuất theo quỹ đạo cơng nghiệp hố, đại hố, nhận thức tín đồ Phật giáo ngày nâng cao, mức sống họ bước cải thiện Lao động giúp làm hình thành nên phẩm chất đạo đức mới, tình u q hương đất nước, yêu lao động, yêu sống, tin khả thân dũng cảm sáng tạo thực Khi phẩm chất đạo đức hình thành, tạo niềm tin đồng bào có nghĩa niềm tin yếm bước đẩy lùi, tác động tiêu cực Phật giáo đời sống đồng bào dần giảm thiểu Hiện nay, vấn đề xúc phát triển kinh tế- xã hội vùng Phật giáo tập trung nước ta vấn đề thiếu việc làm thiếu đất sản xuất Đây vấn đề chung đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng bào Phật giáo, trình độ kinh tế- xã hội thấp so với mặt chung tồn xã hội nên trở thành vấn đề trầm trọng Đối với khu vực có đơng đồng bào Phật giáo người Kinh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, Thừa Thiên- Huế, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, TP Hồ Chi Minh, Vũng Tàu Nhà nước cần có chương trình tạo việc làm cho số lao động dôi dư Đồng thời thông qua việc chuyển đổi cấu kinh tế, tổ chức lại lực lượng lao động, giúp đồng bào có đạo tiến hành sản xuất cách có hiệu Đối với khu vực nơi tập trung đồng bào tín đồ Phật giáo người dân tộc thiểu số tỉnh khu vực Tây Nam bộ, Kon Tum, Đảng, Nhà nước việc tổ chức lại lực lượng lao động cần quan tâm giải vấn đề đất đai cho sản xuất đồng bào Đây vấn đề thực nan giải mà Đảng, Nhà nước tiến hành nhiều năm hiệu mang lại chưa cao Do vậy, địi hỏi hệ thống trị cấp cần phải có nghiên cứu, đánh giá rút kinh nghiệm từ cách làm 205 năm qua để đưa giải pháp mang tính khả thi cho việc giải vấn đề khu vực có đơng đồng bào tín đồ Phật giáo Tây Nam Tây Nguyên Bên cạnh việc quan tâm tổ chức sản xuất, Đảng, Nhà nước cần vận động, giúp đỡ đồng bào tín đồ Phật giáo tổ chức tốt đời sống gia đình cộng đồng theo hướng ngày văn minh Qua đó, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trình độ mặt đồng bào tín đồ Phật giáo, góp phần thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Phật giáo với mặt chung xã hội Để việc phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào Phật giáo đạt hiệu cao tồn diện, vấn đề quan trọng phải gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng mơi trường văn hóa nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Việc phát triển kinh tế gắn với xây dựng môi trường văn hóa nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo vừa có tác dụng gia tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa có tác dụng phát huy ảnh hưởng tích cực văn hóa, đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Phật giáo cần phải tiến hành cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương, khu vực Trình độ dân trí có quan hệ mật thiết với trình phát triển đời sống kinh tế - xã hội đồng bào Phật giáo Nâng cao trình độ dân trí là nhân tố quan trọng trình xây dựng sống tốt đời đẹp đạo đồng bào Nâng cao trình độ dân trí giúp cho đồng bào Phật giáo biết tổ chức cách thức sản xuất khoa học, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản xuất, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời nâng cao trình độ dân trí điều kiện tốt để đồng bào tổ chức tốt sống, tạo lập môi trường sống theo hướng văn 206 minh, tiến Khi trình độ dân trí nâng cao, đồng bào Phật giáo dễ dàng nhận diện đâu giá trị văn hóa, đạo đức đích thực cần thiết cho người xã hội trình xây dựng lối sống Vì vậy, Đảng , Nhà nước bên cạnh việc quan tâm phát triển kinh tế, xây dựng môi trường văn hóa, cần quan tâm, tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, gắn đạo với đời, rút ngắn dần khoảng cách trình độ học vấn đồng bào Phật giáo đồng bào khơng có đạo Bên cạnh đó, cần chăm lo phát triển y tế, sách phúc lợi xã hội nhằm mục đích nâng cao đời sống mặt đồng bào, giúp họ nhận thức rõ giá trị chân thiện, mỹ hạn chế giáo lý Phật giáo, từ họ ý thức vị trí, vai trị trách nhiệm nghiệp chung toàn dân tộc Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Phật giáo cần phải liền với đảm bảo công xã hội tiến xã hội, giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh nhằm tạo môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc hình thành, giáo dục lối sống đồng bào Phật giáo Song song với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Phật giáo, Đảng, Nhà nước cần đảm bảo tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Phật giáo Những sinh hoạt Phật giáo quy định Pháp luật, phù hợp với tơn chỉ, mục đích mà Giáo hội Phật giáo đề cần tạo điều kiện tối đa để chúng diễn thuận lợi, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đơng đảo quần chúng tín đồ Mặt khác, hành vi lợi dụng Phật giáo hoạt động không tuân thủ quy định luật pháp, khơng với tơn chỉ, mục đích hành đạo Giáo hội cần phải lên án trừng trị nghiêm khắc theo quy định pháp luật, góp phần lành mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo, đảm bảo cho đồng bào tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo 207 Cùng với trình phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Phật giáo, Đảng, Nhà nước cần tạo điệu kiện giúp đỡ Giáo hội Phật giáo xây dựng Phật giáo vững mạnh đủ sức đề kháng với biểu biện tiêu cực nảy sinh sinh hoạt hành vi lợi dụng Phật giáo mục đích phi tơn giáo Đảng, Nhà nước cần đẩy nhanh q trình giúp đỡ Giáo hội Phật giáo tổ chức tốt trình xây dựng nội dung chương trình đào tạo Học viện Phật giáo để Giáo hội có đông đảo đội ngũ chức sắc nhà tu hành đủ tâm, đủ tài hướng dẫn cho đồng bào tín đồ sống sinh hoạt tâm linh phù hợp với xu chung dân tộc thời đại -(1) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB CTQG, HN 1996, tr606 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ ĐỀ TÀI Phan An: Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2003, tr 20-24 Phan An: Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam Bộ nay, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2005, tr 36-37 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Quan hải Tùng Thư, Huế, 1938 Ban Tơn giáo Chính phủ: Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội 1995 Ban Tơn giáo Chính phủ: Những gương sống tốt đời đẹp đạo, tập 1,2, nxb Tôn giáo, Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Bảy: Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hố thơng tin 1997 Bộ Ngoại giao (sách Trắng), Thành tự bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, Hà nội, 2005 LM Thiện Cẩm, Thế kỷ XXI: kỷ tôn giáo? Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 132 tháng 2-2006, tr Nguyên Cẩn, Phật pháp ứng dụng vào quản trị doanh nghiệp đại,Văn hoá Phật giáo số 32/2007 tr 39 -40 10 Thích Minh Châu: Những lời Phật dạy hồ bình giá trị người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 1995 11 Thích Minh Châu (giới thiệu) Nhiều tác giả: Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 1995 12 Thích Minh Châu: Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 2002 13 Thích Minh Châu (dịch) Kinh Pháp Cú, Thành hội PG TPHCM 1996 14 Thích Minh Châu dịch, Kinh tăng chi (Aṅguttara Nikāya), II, TP Hồ Chí Minh, 1988 209 15 Thích Minh Châu dịch, Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikāya), I, Đại học Vạn Hạnh, 1973 16 Nguyễn Mạnh Cường: Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2003, tr51- 56 17 Nguyễn Mạnh Cường: Về đời sống tu tập sư sãi phật tử Khmer Nam Bộ, Nghiên cứu Tôn giáo, số 12/2007, tr25- 32 18 Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt nam Hà Nội-2005 19 Daisaku Ikeda Aurelio Precci: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 1993 20 Nguyễn Đăng Duy: Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 1999 21 Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội, 1998 22 Nguyễn Hồng Dương: Tôn giáo mối quan hệ với văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb KHXh, Hà Nội 2004 23 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội, 1998 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy BCHTƯ Khóa IX, Nxb CTQG, H., 2003 25 Thích Tâm Đức, Quan điểm phật giáo kinh tế công xã hội, tài liệu Viện Nghiên cứu Phật học TP HCM, 2008 26 Lê Văn Đính: Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Nghiên cứu Tôn giáo số 10/2997, tr 16-24 27 Lê Đức Hạnh: Một vài đóng góp Phật giáo văn hoá Việt Nam, Nghiên cứu Tơn giáo, số5/2005, tr 16- 25 28 Thích Nhất Hạnh Đạo Phật đại hố Nxb Lá bối Sài Gịn 1965 29 Nguyễn Hùng Hậu: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 2002 210 30 Trần Xuân Hiền, Một số kết công tác tơn giáo tháng đầu năm 2008 Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số 7-2008, tr 59 31 Nguyễn Duy Hinh: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1999 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước: Thực trạng, xu hướng biến động tôn giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý), Hà Nội 2001 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phịng Chính phủ: Chính sách Nhà nước Việt Nam Phật giáo Nam tông đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ cho công tác đạo điều hành Đảng Chính phủ, đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 2005 34 Tạ Chí Hồng: Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 2004 35 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, HN 1995 36 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội,1995 37 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 38 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, HN, 1995 39 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, HN 1996 40 LM Thái Bá Hợp, Tôn giáo đối diện với tồn cầu hóa, Nguyệt san Cơng giáo dân tộc, số 144 tháng 12-2006, tr 49 41 Cao xn Huy: Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hoá, Hà Nội 1995 42 Đỗ Quang Hưng: Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hoá nay, Cộng sản số 15/1999, tr24-28 43 Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 2001 211 44 Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Báo cáo tổng kết hoạt động phật nhiệm kỳ V (2002-2007) chương trình hoạt động nhiệm kỳ VI (2007-2012) Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội 2007 45 Trần Văn Giàu: Những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1980 46 Trần Văn Giàu: Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 1993 47 Trần Hậu Kiêm, Giáo trình Đạo đức học, Nxb giáo dục, Hà Nội, năm 1998 48 Thích Thơng Lạc: Văn hoá Phật giáo- Đường xứ Phật, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 1004 49 Hồng Thị Lan: Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 2004 50 Hoàng Thị Lan: Phật giáo với việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá Việt Nam, Nghiên cứu Phật học số4/2001, tr29- 31 51 Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1,2, Nxb Văn học Hà Nội 1992 52 Lê Văn Lợi: Ảnh hưởng văn hố tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 2008 53 Nguyễn Công Lý: Văn học Phật giáo thời Lý- Trần- Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003 54 Max weber, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Trí thức, Hà Nơi, 2008 55 Lâm Thế Mẫn: Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Người dịch Linh Chi, Nxb Mũi Cà Mau, 1996 56 N.I Nikulin: Tôn giáo văn học Việt Nam kỷ XX, Nghiên cứu Tôn giáo số 2/2001, tr9-13 57 Những xu hướng lớn năm 2000, Nxb TP Hồ CHí Minh 1990 212 58 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2003 59 Nguyễn Xuân Nghĩa: Đạo Phật tiểu thừa Khmer vùng nông thôn đồng sông Cửu Long: chức xã hội truyền thống động thái xã hội, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2003, tr 25- 37 60 Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 1998 61 Phật giáo với văn hóa-xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 62 Cao Xuân Phổ: Văn hoá Phật giáo người Khơ me Nam Bộ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2004, tr 45-47 63 Ph.Ăngghen “Chống Đuy Rinh”, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1960 64 Nguyễn Phan Quang: Có đạo lý Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996 65 Thích Trí Quang (dịch), Những viên ngọc trí tuệ Phật giáo Nxb Tơn giáo Hà Nội , 2002 66 Thích Chân Quang, Nghiệp quả, Nxb Tôn giáo, Hà nội, năm 2004 67 Thích Thiện Siêu (dịch), Kinh Pháp cú, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành 1993, 68 Thích Phụng Sơn: Những nét đẹp văn hoá đạo Phật, viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội 1995 69 Tạp chí Mặt trận, số 48 năm 2007 70 Quách Thanh Tâm: Phật giáo người Nam Bộ từ đầu kỷ XX, Nghiên cứu Tôn giáo số 6/ 2002, tr 33- 40 71 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2004 72 Thích Tâm Thiện: Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1996 213 73 Lệ thọ, Cư sĩ làm kinh tế hay khơng? Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2007 74 Hoàng Thị Thơ: Vài suy ngẫm khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo số 12/2007, tr 1119 75 Lê Hữu Tuấn: Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 1999 76 Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2008 77 Thích Thanh Từ, Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo 2004 78 Nguyễn Tài Thư: Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 1997 79 Trung tâm Thông tin tư liệu- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tơn giáo tín ngưỡng nay- Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội 1996 80 Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 1997 81 Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Vấn đề tơn giáo khu vực đồng bào Khơ me Tây Nam nay, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2003 82 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia: Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 1996 83 Chu Quang Trứ: Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 2001 84 Thích Thanh Từ: Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 1995 85 Thích Thanh Tứ: Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nghiên cứu Phật học số 3/2006, tr9-11 214 86 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1988 87 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 1986 88 Đặng Nghiêm Vạn: Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 1998 89 Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tơn giáo tình hình tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 90 Nguyễn Hữu Vui: Tơn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học, Triết học số 4/1993, tr 43-47 91 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo: Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 2006 92 Viện Nghiên cứu Tôn giáo: Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2004 93 Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân vùng đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2007 94 Viện thông tin KHXH, Tôn giáo đời sống đại, tập III, Nxb KHXH, H., 1998 95 Walpola: Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 1999 215

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan