Những nguyên lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, cùng tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn diễn ra trong các cuộc đấu tranh giai cấp đã cho thấy tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp. Song, ở Việt Nam thì sự ra đời và phát triển của vấn đề liên minh giai cấp với những thuận lợi và khó khăn đan xen trong sự nghiệp của cách mạng liên minh này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như hội nhập quốc tế toàn diện của nước ta. Từ các tác động đó làm cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết thống nhất và góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn liền với thực tiễn đất nước. Liên minh công – nông – trí thức vừa là một quy luật khách quan vừa là vấn đề mang tính chiến lược của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất những lợi ích căn bản của các giai cấp và tầng lớp trong liên minh, do bản chất của chủ nghĩa xã hội quy định, thể hiện về mặt xã hội của sự gắn bó thống nhất giữa công nghiệp, nông nghiệp và khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày nay, khi sản xuất càng phát triển hiện đại thì giai cấp công nhân, giai cấp nông dân càng cần gắn bó chặt chẽ với đội ngũ trí thức để tạo thành nền tảng vững chắc của chế độ và là cơ sở chính trị xã hội. Do đó, việc phát triển và phát huy năng lực sáng tạo mọi lực lượng lao động trong xã hội là một nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định. Ở Việt Nam, nguồn lực trí thức là nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Kinh nghiệm và thực tiễn các nước có nền kinh tế phát triển cao cho thấy quá trình phát triển kinh tế số đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, sức sáng tạo lớn. Chính vì xác định được vai trò nòng cốt của đội ngũ trí thức, Đảng và nhà nước luôn coi trọng và đề ra nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nguồn lực này về số lượng cũng như chất lượng hơn nữa, nhằm tạo nên sức mạnh phát triển của quốc gia. Vì vậy nhóm chọn đề tài “Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vai trò đội ngũ trí thức trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay” nhằm làm rõ những vấn đề nêu trên.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỢI - VAI TRÒ ĐỢI NGŨ TRÍ THỨC TRONG C̣C CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY LỚP 13 - NHĨM - HK 222 NGÀY NỢP ……………… Giảng viên hướng dẫn: ThS.X Sinh viên thực Mã số sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỢ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỢI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L13 - Tên nhóm: 06 – HK222 - Năm học 2023 Đề tài: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - VAI TRÒ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY ST T MSSV Họ Tên Nhiệm vụ phân công % Điể m BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Email: Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ của đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Những khái niệm bản 1.2 Tính tất yếu và sở khách quan của liên minh liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Tính tất yếu của liên minh liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.2 Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3 Nội dung bản của liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chương VAI TRÒ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY 11 2.1 Khái quát về đội ngũ trí thức và cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.1.1 Đội ngũ trí thức .11 2.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.2 Vai trò đội ngũ trí thức trước cách mạng công nghiệp 4.0 12 2.2.1 Những thành tựu đạt và nguyên nhân .12 2.2.2 Những khó khăn và nguyên nhân 14 2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ trí thức thời gian tới 19 KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những nguyên lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn diễn các đấu tranh giai cấp cho thấy tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp Song, ở Việt Nam sự đời và phát triển của vấn đề liên minh giai cấp với những thuận lợi và khó khăn đan xen sự nghiệp của cách mạng liên minh này có vai trò vô to lớn và quan trọng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng hội nhập quốc tế toàn diện của nước ta Từ các tác động đó làm sở vững cho khối đại đoàn kết thống nhất và góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn liền với thực tiễn đất nước Liên minh công – nông – trí thức vừa là quy luật khách quan vừa là vấn đề mang tính chiến lược của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất những lợi ích bản của các giai cấp và tầng lớp liên minh, bản chất của chủ nghĩa xã hội quy định, thể hiện về mặt xã hội của sự gắn bó thống nhất giữa công nghiệp, nông nghiệp và khoa học công nghệ quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Ngày nay, sản xuất càng phát triển hiện đại giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân càng cần gắn bó chặt chẽ với đội ngũ trí thức để tạo thành nền tảng vững của chế độ và là sở chính trị - xã hội Do đó, việc phát triển và phát huy lực sáng tạo mọi lực lượng lao động xã hội là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định Ở Việt Nam, nguồn lực trí thức là nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào công xây dựng và phát triển đất nước Kinh nghiệm và thực tiễn các nước có nền kinh tế phát triển cao cho thấy quá trình phát triển kinh tế số đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao, sức sáng tạo lớn Chính xác định vai trò nòng cốt của đội ngũ trí thức, Đảng và nhà nước coi trọng và đề nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nguồn lực này về số lượng cũng chất lượng nữa, nhằm tạo nên sức mạnh phát triển của quốc gia Vì nhóm chọn đề tài “Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - vai trò đội ngũ trí thức cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay” nhằm làm rõ những vấn đề nêu Nhiệm vụ đề tài Làm rõ những khái niệm bản về giai cấp, tầng lớp Làm rõ tính tất yếu và sở khách quan của liên minh liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Làm rõ nội dung bản của liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Làm rõ khái quát về đội ngũ trí thức và cách mạng công nghiệp 4.0 Làm rõ vai trò đội ngũ trí thức trước cách mạng công nghiệp 4.0 Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ trí thức thời gian tới PHẦN NỘI DUNG Chương LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Những khái niệm Giai cấp, tầng lớp Giai cấp dùng để những tập đoàn người đông đảo xã hội, những tập đoàn này phân biệt với bởi địa vị của họ hệ thống sản xuất xã hội lịch sử Khái niệm tầng lớp xã hội thường sử dụng để sự phân tầng, phân lớp, phân nhóm giữa những người giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ giai cấp đó như: tầng lớp công nhân làm thuê lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyên gia, v.v Khái niệm này cũng còn dùng để những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp xã hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiểu nông, v.v những tầng lớp này đều có những mối quan hệ nhất định với giai cấp này hay giai cấp khác xã hội Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người toàn những mối quan hệ xã hội sự tác động lẫn của các cộng đồng ấy tạo nên Cơ cấu xã hội có nhiều loại như: cấu xã hội – dân cư, cấu xã hội – nghề nghiệp, cấu xã hội – giai cấp, cấu xã hội – dân tộc, cấu xã hội – tôn giáo, v.v Cơ cấu xã hội - giai cấp Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó 1.2 Tính tất yếu và sở khách quan liên minh liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Tính tất yếu liên minh liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là ở nước Anh và nước Pháp từ giữa thế kỷ XIX, C Mác và Ph Ăngghen nêu nhiều lý luận nền tảng định hướng cho đấu tranh của giai cấp công nhân đến thắng lợi, đó lý luận về liên minh công, nông và các tầng lớp lao động khác các ông khái quát thành vấn đề mang tính nguyên tắc Các ông rằng, nhiều đấu tranh của giai cấp công nhân ở những nước này thất bại chủ yếu là giai cấp cơng nhân “đơn độc” khơng tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của là giai cấp nơng dân Do các đấu tranh đó trở thành “bài điếu”1 Như vậy, xét góc độ chính trị, chế độ xã hội nhất định, chính đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập đặt nhu cầu tất yếu khách quan giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích – đó là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cả giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển cao, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I Lênin cũng khẳng định liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 V.I Lênin rõ: “ nếu khơng liên minh với nơng dân khơng thể có chính quyền của giai cấp vô sản, nghĩ đến việc trì chính quyền đó Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” Trên thực tế, bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin chủ trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác Ơng xem là hình thức liên minh đặc biệt không giai đoạn giành chính quyền, mà phải đảm bảo suốt quá trình xây dựng C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004, t.8, tr762 V.I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005, t.44, tr57 chủ nghĩa xã hội V.I Lênin rõ: “Chun chính vơ sản là hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v.), với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh nhằm chống lại sự tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai cấp ấy, nhằm thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội” Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to lớn Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đó trước hết là với trí thức không những sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng củng cố vững Khẳng định vai trò của trí thức khối liên minh, V.I Lênin viết: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không thế lực đen tối nào đứng vững được”2 Xét từ góc độ kinh tế, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – tức là cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, với tính tất yếu chính trị - xã hội, tính tất yếu kinh tế của liên minh lại lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa hội Liên minh này hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cấu kinh tế từ nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ , xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế phát triển gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho để phát triển và tạo thành nền cấu kinh tế quốc dân thống nhất Chính những biến đổi cấu kinh tế này và bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp xã hội khác Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với để thực hiện những nhu cầu và lợi ích V.I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005, t.38, tr452 V.I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005, t.40, tr218 kinh tế chung của Song quan hệ lợi ích giữa công nhân, nông dân và trí thức cũng có những biểu hiện mới, phức tạp: bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở những mức độ khác Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn kết, thống nhất của khối liên minh Do vậy, quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, đồng thời là quá trình liên tục phát hiện mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhằm tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân Như vậy, liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 1.2.2 Cơ sở khách quan liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trên sở những quan điểm bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp, sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức hình thành từ rất sớm ở nước ta và khẳng định qua các kỳ Đại hội của Đảng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo.”1 1.3 Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là ở nước Anh và nước Pháp từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen nêu nhiều lý luận nền tảng định hướng cho đấu tranh của giai cấp công nhân đến thắng lợi, đó lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007, tr.158 liên minh công, nông và các tầng lớp lao động khác các ông khái quát thành vấn đề mang tính nguyên tắc Các ông rằng, nhiều đấu tranh của giai cấp công nhân ở những nước này thất bại chủ yếu là giai cấp cơng nhân “đơn độc” khơng tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của là giai cấp nơng dân Do vậy, các đấu tranh đó trở thành những “bài đơn ca điếu” Nội dung trị liên minh Xét góc độ chính trị, chế độ xã hội nhất định, chính đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập đặt nhu cầu tất yếu khách quan giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung – đó là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cả giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển cao, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin cũng khẳng định liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 V.I.Lênin rõ: “Nếu không liên minh với nơng dân khơng thể có chính quyền của giai cấp vô sản, nghĩ đến việc trì chính quyền đó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”1 Trên thực tế, bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chủ trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp xã hội khác Ơng xem là hình thức liên minh đặc biệt không giai đoạn dành chính quyền, mà phải đảm bảo suốt quá trình xây V.I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005, t.44, tr.57 thức tới tầng lớp nhân dân, làm cho họ thấu hiểu hội và nguy cách mạng công nghiệp 4.0 mang tới Hai là, lực lượng trí thức không tiên phong việc nghiên cứu, phổ biến về khoa học – công nghệ, mà còn gương mẫu, say mê việc áp dụng những tiến của cách mạng công nghiệp 4.0 vào sống Ba là, lực lượng trí thức đầu, đảm nhận sứ mệnh lịch sử định hướng, dẫn dắt xã hội thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, nắm bắt và thực hiện hóa hội và khắc phục các nguy mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại để đưa đất nước phát triển Bốn là, đội ngũ trí thức là kho lưu trữ và tiếp nối, phát triển tri thức Có vai trò quan trọng những nước sau việc tiếp thu, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ thế giới, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đầu sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo những khả sản xuất hoàn toàn và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội Có thể khái quát đặc trưng chính của Cuộc cách mạng: Một là, dựa nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối Internet vạn vật thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm cách hoàn chỉnh nhờ thống nhất các dây chuyền sản xuất không thông qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép người có thể in sản phẩm bỏ qua các khâu trung gian và giảm chi phí sản xuất nhiều nhất có thể Ba là, công nghệ nano và vật liệu tạo các cấu trúc vật liệu ứng dụng rộng rãi tất cả các lĩnh vực Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép người kiểm soát từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian, tương tác nhanh và chính xác Môi trường kinh doanh toàn cầu tạo bởi cách mạng công nghiệp lần thứ tư và công nghiệp 4.0 Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công 12 nghệ 4.0 thời đại này tạo những phát minh thay đổi hoàn toàn cách vận hành như: Big Data (Dữ liệu lớn) cho phép người có thể thu thập, chứa đựng lượng dữ liệu khổng lồ Trí tuệ nhân tạo (AI) là lĩnh vực của khoa học máy tính, tạo những cỗ máy thông minh hoạt động và phản ứng người chưa chạm đến cảm xúc người, đặc biệt lĩnh vực nhận diện giọng nói, học tập và giải quyết các vấn đề Điện toán đám mây (Cloud) là việc sử dụng các dịch vụ nền tảng phát triển phần mềm, máy chủ, lưu trữ và phần mềm thông qua Internet Internet of Things (vạn vật kết nối) là sự kết hợp của Internet, công nghệ vi điện tử và công nghệ không dây Data mining biến dữ liệu thô thành các dữ liệu sâu sắc để đưa quyết định Augmented Reality (AR) là sự kết hợp màn hình, âm thanh, văn bản và hiệu ứng máy tính tạo với trải nghiệm thế giới thực của người dùng Tự động quy trình robotic (RPA) là quá trình tự động hóa các hoạt động kinh doanh thơng thường với các robot phần mềm đào tạo bởi AI, thực hiện các nhiệm vụ cách tự động In 3D cho phép người tạo các mô hình 3D vật lý của đối tượng 2.2.2 Những khó khăn và nguyên nhân Cách mạng Công nghiệp 4.0 mở nhiều hội cho quốc gia có tiềm lao động trẻ động và sáng tạo Việt Nam Nguồn nhân lực lao động dồi dào là lực lượng tiên phong thúc đẩy chín muồi những tiền đề phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam cho là có nhiều lợi thế để bắt kịp theo sự hội nhập của nền công nghiệp hiện đại, nhiên, theo nhiều đánh giá, nền công nghiệp Việt Nam còn nằm quy mô nhỏ còn nhiều khó khăn, mà lực lượng giữ vai trò chủ chốt là tầng lớp trí thức Việt Nam hiện Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trí thức có thể kể đến sau: Một là, với sự phát triển của nhiều lĩnh vực, công nghệ thông tin là ngành có tiềm phát triển lớn, là sự tiếp cận đến Internet ngày càng dễ 13 dàng, người dần bị lệ thuộc và sử dụng Internet không cách, dẫn đến ngày thiếu sự sáng tạo nghiên cứu, học tập Hai là, trải qua các chiến tranh tàn khốc, giành độc lập từ lâu hậu quả mà chiến tranh để lại cho đất nước ta vô nặng nề Đảng và Nhà nước nhân dân còn khắc phục những hậu quả chiến tranh gây Cuộc sống cải thiện và khác biệt rất lớn so với trước nhìn chung, nước ta còn nghèo, việc đảm bảo các điều kiện sống của người phát triển toàn diện còn rất nhiều hạn chế Ba là, sự đầu tư cho giáo dục - đào tạo còn chưa trọng mạnh mẽ, những phương hướng, chính sách giáo dục - đào tạo còn nhiều bất cập, yếu Bốn là, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, người lao động xã hội hiện mang nặng vai gánh nặng cơm, áo gạo, tiền từ đó hình thành các tư tưởng sai lệch về chọn ngành nghề, việc phát triển lực cá nhân bị bỏ lỡ, lãng phí rất nhiều tài trẻ Năm là, tác phong công nghiệp còn chưa nghiêm túc và thiếu kỉ tính kỉ luật, người lao động còn khá “thoải mái” môi trường làm việc mang tính tập thể, lâu dần suất và chất lượng lao động xuống nghiêm trọng Chúng ta ở giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp mang tính hiện đại hóa với quy mô rộng lớn và trình độ phát triển vượt bậc, xây dựng cách mạng số Sự phổ biến của các công nghệ như: vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, dần xóa ranh giới và hỗ trợ người giao tiếp với máy móc Tuy nhiên, không phải sự phát triển của công nghệ 4.0 là ưu thế của toàn người lao động thế giới Nguồn lực Việt Nam nói chung và tầng lớp trí thức Việt Nam hiện nói riêng còn gặp nhiều khó khăn và thách thức những bước chân đường cách mạng công nghiệp 4.0 Vấn đề phân bố trí thức Việt Nam là những thách thức ở Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đội ngũ trí thức hiện phân bố rất không đồng đều, tại các thành phố lớn tập trung số lượng trí thức vô lớn, các trung tâm đô thị là nơi mà phần lớn trí thức lựa chọn cho để làm học tập và làm việc Ở các huyện miền núi, biên giới, hải đảo đội ngũ trí thức trình độ đại học và sau đại học Đặc biệt, ở vùng các dân tộc thiểu số, đội ngũ trí thức thiếu trầm trọng 14 Dù Nhà nước có nhiều chính sách và sức vận động đội ngũ trí thức đến những khu vực khó khăn công tác, nhiên, giải quyết phần nhỏ của vấn đề vô lớn và nan giải này Hiện nay, 63 tỉnh, thành phố, có 12 tỉnh, thành phố tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm nửa dân số của địa phương Nguồn nhân lực độ tuổi lao động của vùng dân tộc thiểu số qua đào tạo đạt 10,5% (so cả nước 25%), chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng quá lớn lên tới 89,5%; nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi có trình độ đại học, đại học đạt 2,8%, riêng người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 1,1% (thấp lần so với toàn quốc); đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc 2,8%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 3,6%; Tây Nguyên 2,8%; Đồng sông Cửu Long 2,1% Sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo là bước tiến vĩ đại lịch sử loài người AI với robot đời góp phần vô to lớn hỗ trợ người các công việc nặng nhọc, phức tạp và đòi hỏi nhớ siêu phàm để lưu trữ, xử lý lượng dữ liệu khổng lồ mà người khơng thể nào làm Chính sự đa năng, chính xác, mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của AI và robot Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức không hề nhỏ đội ngũ trí thức ở Việt Nam vấn đề cập nhật những kiến thức, kĩ liên tục cũng có những tiếp cận với những công nghệ Có thể dễ thấy nhất là lĩnh vực công nghệ dệt may, nhiều công việc trước đòi hỏi người lao động có trình độ trực tiếp làm việc thay thế dần sự thực hiện của các thiết bị tiên tiến, hiện đại Trong thiết kế, khác với phương pháp truyền thống, các số đo thể người thu thập cách sử dụng máy quét 3D, ưu điểm của phương pháp này là có thể cung cấp số đo thể người từ khắp các khu vực, thị trường thời trang thế giới không đòi hỏi phải gặp mặt trực tiếp khách hàng, phương pháp này còn cá nhân hóa số đo riêng biệt của người Với công nghệ này, tạo quy trình thiết kế các số đo ảo, phần mềm ảo, người ảo cuối tạo sản phẩm thực và cá nhân hoá đến người dùng, là bước tiến kỹ thuật mà công nghệ trước hoàng tàn chưa làm Không dừng lại ở đó, các khâu sản xuất sợi, dệt vải, nhuộm vải, may, hoàn tất các doanh nghiệp thay thế dần các thiết bị 3D, các dây chuyền tự động hóa Theo số chuyên gia, cách khoảng 10 năm, doanh nghiệp sợi đòi hỏi 100 -110 lao động để 15 vận hành nhà máy có quy mô là vạn cọc sợi, công nghệ 4.0 đưa vào sản xuất, nhân lực giảm còn 25-35 lao động để vận hành nhà máy có quy mô tương đương Các doanh nghiệp hiện dần áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, đội ngũ lao động cần có trình độ cao để thích nghi và vận hành công nghệ cách hiệu quả sản xuất Có nhiều công việc thay thế máy móc hiện đại có sự phát sinh các vị trí công việc khác cần người trực tiếp thực hiện Đối với các ngành nghệ sở hữu tỉ lệ đội ngũ người lao động qua đào tạo, có trình độ đại học và sau đại học ít ngành dệt may ở Việt Nam nói riêng và các lĩnh vực, ngành nghề khác nói chung đội ngũ trí thức cần có sự học hỏi không ngừng, tiếp thu những tinh hoa nhân loại, không ngừng phát triển tư nhạy bén để bắt kịp trước những biến đổi nhanh chóng của nền công nghiệp thế giới để phục vụ tốt cho sự phát triển của đất nước, góp phần xây dựng xã hội phồn vinh, hưng thịnh Lịch sử dân tộc trường kỳ kháng chiến, trải qua biết bao chiến tranh gian khổ, hòa bình lập lại, những tổn thương mà chiến tranh gây cho đất nước ta còn đó, Chính phủ vừa khắc phục những hậu quả chiến tranh vừa đưa những chính sách phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam có những “hội sinh” vượt lên khó khăn mấy mươi năm qua Tuy nhiên, nhìn chung nước ta còn lạc hậu, nói đến ở là công nghệ sản xuất nền sản xuất công nghiệp của Việt Nam phần lớn còn chưa hoàn thành trạng thái 2.0, máy móc hỗ trợ công việc chưa có nhiều bước tiến về khía cạnh tự động hóa và trí tuệ nhân tạo chưa có Tuy nhiên, số ít hoạt động sản xuất nâng cấp máy móc đạt lên 3.0 không phải là chủ động về cải tiến công nghệ mà sự du nhập từ nước ngoài và tính bắt buộc phải có, để bắt kịp dây chuyền sản xuất của thế giới Nền sản xuất bị chia nhỏ thành nhiều thành phần, quá trình tạo sản phẩm đứt gãy và tạo sản phẩm đầu bị lỗi khá nhiều dẫn đến hàng hóa bị giảm sức cạnh tranh đáng kể Chính sự sau thế giới về công nghệ còn quá xa, nên các doanh nghiệp nước ngoài hạn chế đầu tư máy móc hiện đại vào các doanh nghiệp Việt Nam đội ngũ có khả vận hành và đảm bảo sử dụng máy móc triệt để còn rất hạn chế Thế nên, sự tiếp cận công nghệ hiện đại của đội ngũ trí thức Việt Nam là hạn hẹp rất nhiều so với các nước và ngoài khu vực, gây không ít cản trở quá trình tiếp thu cơng nghệ hiện đại ứng dụng vào quá trình sản xuất để gia tăng suất và chất lượng công việc 16 Qua năm, Bộ Giáo dục liên tục đưa những chính sách, mục tiêu, bổ sung cho hệ thống giáo dục Đại học nới riêng và giáo dục các cấp nói chung từ hệ thống giảng dạy đến các quy chế thi cử, không hoàn toàn triệt để Nguyên nhân chủ chốt là thiếu sự liên kết chặt chẽ từ phía nhà trường với doanh nghiệp, nên việc nắm bắt nhu cầu tuyển dụng còn rất yếu kém, dẫn đến nội dung đào tạo năm cũng có bấy nhiêu, lâu dần trở nên lạc hậu thế bị nhu cầu của doanh nghiệp vượt mặt rất xa Việc dẫn đến sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp trầm trọng là điều dễ hiểu, theo thống kê năm 2013 cho thấy có tới 101.000 sinh viên thất nghiệp có đại học Nền giáo dục Việt Nam còn trọng quá nhiều vào kiến thức chuyên môn, lượng tri thức sản sinh ngày cứ thế sản sinh và cứ thế cập nhật vào chương trình học tập gây quá tải, dần dà dẫn đến áp lực phải đạt điểm tốt, qua môn từ đó gây sự nhàm chán của sinh viên với ngành theo học, bị động tiếp thu kiến thức, hạn chế khả tìm tòi, nghiên cứu Sinh viên chí không còn đủ thời gian và sự quan tâm mức cho việc trau dồi phương pháp, kỹ năng, học để hiểu biết về sống, về thế giới, về sức mạnh bên của cá nhân, về tu dưỡng đạo đức, rèn luyện lối sống có tư và khoa học, trui rèn đạo đức Trầm trọng là hiện môi trường làm việc ở Việt Nam phần nhiều trọng cấp Nhiều bậc trí giả lo lắng cũng không hẳn không có sở là xã hội Việt Nam ngày nhiều những người có học vị cao, cấp cao, đội ngũ trí thức với những nhân cách đáng quý và sự thông thái cần có của tầng lớp dẫn dắt xã hội dường ngày càng ít Một hạn chế lớn vô của giáo dục và đào tạo nước ta là việc dạy và học không gắn chặt với thực tiễn, đặc biệt là ở đa số trường đại học Rất nhiều chương trình đào tạo hiện là những nhà trường và các thầy cô đem áp đặt cho người học, chứ chưa phải là những cái xã hội cần Qua suốt quãng thời gian vô dài, sự mất cân đối giữa cung và cầu của nền giáo dục đại học trở nên đặc biệt nghiêm trọng Việt Nam là nước có truyền thống hiếu học và trọng học nên số người có nguyện vọng học (nói thực tế số gia đình mong muốn vào đại học) đơng mà số trường đại học với chất lượng đào tạo tốt lại ít và thế nữa là học phí cho việc học ở trường đại học hiện tăng nhanh và rất cao nên các sở đào tạo đại học không có nhiều động lực để đổi Phương pháp dạy không có sự thay đổi, chất lượng đào tạo không trọng nâng cao cũng có rất đông người 17