Chính vì lẽ đó mà giải quyết khó khăn về vốn cho cácDNV&N giờ đây không những là nhiệm vụ của bản thân các doanh nghiệp màcòn là vấn đề cấp bách của Đảng, Nhà nớc, và các TCTD nói chung.
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hai mơi năm đổi mới, Việt Nam hiện đang sở hữu một tốc độ tăng ởng kinh tế ở mức cao và liên tục, bền vững qua nhiều năm Chất lợng cuộc sốngngời dân ngày càng đợc cải thiện, hình ảnh của những năm tháng khủng hoảng
tr-đã bị đẩy lùi Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp đẩymạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đang tạo nên vóc dáng của một đất nớctiến nhanh về phía trớc
Toàn Đảng, toàn dân, cùng góp công chung sức để thay đổi diện mạo cho
đất nớc, nhiều mô hình kinh tế đã đợc thử nghiệm và đa lại những thành công
đáng ghi nhận Trong đó DNV&N chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trongnhững thành công ấy
Những năm gần đây, DNV&N đã có những bớc phát triển đột biến, trởthành một lực lợng quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nộilực vào phát triển kinh tế xã hội góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trởngkinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết cóhiệu quả các vấn đề xã hội nh: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo
Tuy nhiên trong thực tế, các DNV&N còn gặp phải rất nhiều vớng mắccần đợc tháo gỡ, trong đó vấn đề cần đợc đặc biệt quan tâm là vốn sản xuất kinhdoanh Thiếu vốn sản xuất nhng khó tiếp cận nguồn vốn vẫn là một thực tế tồntại trong nhiều năm qua Chính vì lẽ đó mà giải quyết khó khăn về vốn cho cácDNV&N giờ đây không những là nhiệm vụ của bản thân các doanh nghiệp màcòn là vấn đề cấp bách của Đảng, Nhà nớc, và các TCTD nói chung
Nhận thức rõ đợc vai trò quan trọng của DNV&N trong nền kinh tế và sựquan tâm của chính phủ trong việc thúc đẩy khối doanh nghiệp này phát triển,NHNo&PTNT Lạng Sơn đã xác định đây là đối tợng khách hàng tiềm năng và làmục tiêu của hoạt động mở rộng tín dụng Xuất phát từ quan điểm đó, Em đãchọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N tạiNHN&PTNT Lạng Sơn” làm chuyên đề tốt nghiệp
2 Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong đóphần nội dung gồm có 3 chơng:
Chơng I: Tín dụng ngân hàng đối với DNV&N
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tạiNHNo&PTNT Lạng Sơn
Trang 2Chơng III: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại SGDNHo&PTNT Lạng Sơn
Chơng I tín dụng ngân hàng
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
“ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng
kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồnghoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời”
b Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Là một loại hình tổ chức kinh tế đặc biệt, DNV&N không chỉ mang những
đặc trng vốn có của một doanh nghiệp mà còn có những đặc điểm riêng biệt xuấtphát từ chính khái niệm của nó
Thứ nhất: DNV&N có vốn đầu t không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh.
Trang 3Để thành lập một DNV&N chỉ cần một số vốn đầu t ban đầu tơng đối ít,mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xởng không lớn lắm Nh vậy đối vớingân hàng khi đầu t vào các DNV&N sẽ tăng khả năng thu hồi vốn, tiếp tục táicấp tín dụng để đầu t vào chu kì kinh doanh tiếp theo, đồng thời cũng tăng nhanhtốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, tăng khả năng sinh lời.
Thứ hai: Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt.
DNV&N bao gồm các DNTN, Công ty TNHH, Công ty CP, có bộ máy tổchức sản xuất, quản lý đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt, dễ thích nghi với điều kiệnkinh doanh Sự gọn nhẹ này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giới hạn đợctầm quản lý, và tăng hiệu quả giao tiếp giữa các bộ phận nội bộ doanh nghiệp.Nhờ đó mà các doanh nghiệp có thể điều chỉnh nhanh chóng mục tiêu, chiến lợc
và khẩn trơng đi từ quyết định sang hành động Do vậy mà DNV&N dễ dàngthích nghi với điền kiện kinh doanh
Thứ ba: DNV&N hoạt động đa dạng ở mọi ngành nghề, năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trờng.
Do có quy mô nhỏ, có thể hoạt động kinh doanh trong cả những lĩnh vực mànhững doanh nghiệp lớn không muốn tham gia hoặc không thể vơn tới, nên nó
có thể tạo ra một lợng cung về hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịpthời, với giá cả hợp lý mọi nhu cầu sản xuất, tiêu dùng dù là nhỏ nhất của mọitầng lớp xã hội Đồng thời các DNV&N thờng có mối liên hệ trực tiếp với thị tr-ờng và ngời tiêu thụ nên có sự phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị tr-ờng Nhờ vậy việc mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp này sẽ giúp ngânhàng phân tán đợc rủi ro hoặc rủi ro gây biến động không lớn đối với hoạt độngkinh doanh ngân hàng
Thứ t: Năng lực tài chính thấp từ đó dẫn đến một loạt bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Với u thế thành lập dễ dàng do chỉ cần một lợng vốn ít nên hầu hết cácDNV&N đều có năng lực tài chính thấp Khả năng tài chính hạn chế, quy môkinh doanh không lớn, các DNV&N cũng rất khó khăn và ít có khả năng huy
động đợc vốn trên thị trờng Việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, cũng nh việckích cầu đối với các loại giấy tờ có giá này không phải là việc đơn giản vì tiềmlực tài chính của các DNV&N này cha đủ sức mạnh để xây dựng uy tín cho họ.Vì thế, phần lớn các DNV&N luôn ở trong tình trạng thiếu vốn Điều đó khiếncho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi có cơ hộikinh doanh và có yêu cầu mở rộng sản xuất Với tình trạng đó, khả năng tự tíchluỹ của các DNV&N cũng bị hạn chế
Thứ năm:Hiện nay phần lớn công nghệ các DNV&N đang sử dụng đã lạc hậu hàng chục năm, có khi vài chục năm Hạ tầng cơ sở cho sản xuất kinh doanh còn nhiều bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn.
Với kinh phí thâp, nên các thiết bị công nghệ của đa số DNV&N thờng cũ
kỹ, lạc hậu, chắp vá, thiếu đồng bộ Chỉ có một số ít DNV&N là đầu t mua sắmthiết bị hiện đại, tuy nhiên các doanh nghiệp lại thiếu kiến thức trong việc tìm
Trang 4mua không đúng thiết bị, hết kinh phí Công nghệ lạc hậu kéo theo hiệu quả sửdụng vốn thấp.
Ngoài ra các doanh nghiệp phải sử dụng trên 40% nguyên phụ liệu nhậpkhẩu, điều đó làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc và hàm lợng giá trị gia tăngtrong hàng xuất khẩu bị hạn chế Ngoài ra, các chi phí trung gian khác nh giá c-
ớc vận chuyển, phí hải quan, chi phí điện, nớc cao, giá xăng dầu cao và cáckhoản phí “ lót tay” khác cũng làm tăng đáng kể chi phí của doanh nghiệp
Tất cả những điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra không đáp ứng
đ-ợc mẫu mã chất lợng ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nângcaô năng suất, hạ giá thành sản phẩm
1.1.2 Vai trò của TDNH đối với sự phát triển của các DNV&N
Trên cơ sở về tín dụng, TDNH đợc hiểu nh sau: TDNH là quan hệ chuyểnnhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội nh: Nhà n-
ớc, doanh nghiệp, t nhân, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa
là ngời cho vay
1.1.2.2 Nhu cầu vốn của DNV&N- vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các DNV&N
a.TDNH là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển của các DNV&N
Sự sinh lời của đồng tiền, đó là mong muốn của những ngời nắm giữ nó.Thực tế, những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi sẵn sàng cho vay để kiếm lãi, còncác doanh nghiệp cũng vì mục đích sinh lợi của vốn mà cần vay thêm tiền để mởrộng sản xuất, kinh doanh Với t cách là trung gian dẫn vốn, ngân hàng đã tạo cơhội cho các chủ doanh nghiệp muốn thành lập công ty hoặc mở rộng sản xuấtkinh doanh có thể vay vốn để thực hiện mục đích của mình
b TDNH góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh củaDNV&N
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu, khách quan trong nền kinh tế thị trờng
Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO thì quy luật này ngày càng quan trọng,quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong đó cóDNV&N
Quy mô vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ, gần 50% số doanh nghiệp cómức vốn dới 1 tỷ đồng, gần 75% số doanh nghiệp có mức vốn dới 2 tỷ đồng và90% số doanh nghiệp có mức vốn dới 5 tỷ đồng Nếu để đầu t phát triển lớn, mởrộng sản xuất, tạo vị thế cho mình mà dựa vào khả năng tích tụ vốn nội tại củacác DNV&N thì e rằng thời gian là quá dài, các DNV&N khó có khả năng nắmbắt đợc cơ hội kinh doanh trong nhịp đi thần tốc của nền kinh tế thị trờng Do
Trang 5vậy các DNV&N thờng xuyên tìm cách huy động vốn từ mọi thành phần kinh
tế, trong đó chủ yếu là nguồn vốn TDNH Khi yêu cầu này của doanh nghiệp đợc
đáp ứng, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp tăng lên thì mục đích chiếm lĩnhthị trờng, tạo thế cạnh tranh không còn là bài toán quá nan giải đối với cácDNV&N
c TDNH tạo điều kiện cho các DNV&N tiếp cận vốn nớc ngoài
Bên cạnh việc kích thích các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nớc thực hiệntiết kiệm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ để thực hiện cho vay,TDNH còn giúp các DNV&N có khả năng tiếp cận vốn nớc ngoài thông qua cácdịch vụ nh: sử dụng hạn mức L/C, thực hiện bảo lãnh cho các DNV&N trongviệc mua sắm máy móc thiết bị Thông qua nguồn vốn vay này, DNV&N có thểxác lập một cơ cấu vốn tối u đảm bảo kết hợp hiệu quả giữa nguồn đi vay cũng
nh nguồn tự có nhằm sản xuất sản phẩm tại giá vốn bình quân rẻ nhất, nhng vẫn
đảm bảo đợc chất lợng hàng hoá và đợc thị trờng chấp nhận Có nh vậy thì doanhnghiệp mới đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
d TDNH góp phần tích cực cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ đợc liên tục
Để có thể hoạt động một cách thờng xuyên, các DNV&N phải có trang thiết
bị tốt, có thị trờng đầu vào đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp songcác doanh nghiệp này lại có vốn lu động tự có rất ít so với nhu cầu cần thiết Do
đó nguồn vốn để mua vật t, hàng hoá dự trữ cho sản xuất chủ yếu đợc bù đắpbằng vốn TDNH
Mặt khác TDNH cũng tác động mạnh mẽ vào việc tiêu thụ sản phẩm chocác doanh nghiệp thông qua việc mở rộng tín dụng tiêu dùng; cho vay hoặc bảolãnh để các tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực lu thông muabán hàng hoá
Qua một vài khía cạnh trên, có thể thâý TDNH có vai trò đặc biệt quantrọng đối với các DNV&N, nhất là các DNV&N trong lĩnh vực nông thôn Vìvậy việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N là thực sự cần thiết để hoàn thiệnmột nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay
1.2 Mở rộng TDNH đối với DNV&N
1.2.1 Quan điểm về mở rộng tín dụng đối với DNV&N
Mở rộng sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu,tăng lợi nhuận, đều là mục tiêu chung của các doanh nghiệp hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, ngân hàng cũng không nằmngoài xu thế đó
Mở rộng tín dụng là sự tăng lên về quy mô, sản phẩm, khối lợng tín dụng.Nhng vấn đề đặt ra là: ngân hàng cần làm gì để thực hiện việc mở rộng tín dụng
đối với các DNV&N và làm nh thế nào để có thể tăng quy mô, khối lợng sảnphẩm đối với các DNV&N đáp ứng đợc nhu cầu thực sự của bản thân các doanhnghiệp
Việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N đợc xác định trênmột số những khía cạnh nh sau:
Trang 6Thứ nhất: Mở rộng tín dụng nghĩa là thoả mãn tối đa nhu cầu hợp lý củakhách hàng.
Việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N đợc xác định trên cơ sở đadạng hóa các lĩnh vực cấp tín dụng Ngân hàng có thể thực hiện cho vay cầm cố,thế chấp thông thờng hay có thể thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, thuê mua, tàitrợ xuất nhập khẩu
Thứ hai: Mở rộng tín dụng cũng có nghĩa là sự đa dạng hoá các đối tợngkhách hàng, san sẻ cho nhiều thành phần kinh tế khác nh: Kinh tế nhà nớc, kinh
tế ngoài quốc doanh, thiết lập mối quan hệ tín dụng với nhiều ngành nghề, nhiều
đối tợng hoạt động kinh doanh: nông, lâm, ng, diêm nghiệp; công nghiệp; dulịch, vận tải, dịch vụ; xây dựng
Thứ ba: Mở rộng tín dụng đồng nghĩa với việc đa dạng hoá các sản phẩmtín dụng Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho vay nh: ngắn, trung, dài hạn;hay cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức thấuchi, các doanh nghiệp có thể dễ dàng lựa chọn các hình thức phù hợp với yêu cầusản xuất kinh doanh của mình
Nh vậy, đối với ngân hàng, để mở rộng tín dụng đối với DNV&N ngân hàngcần phải:
- Mở rộng mạng lới cấp tín dụng trên cơ sở đó tăng khả năng tiếp cận vàlàm đa dạng hóa đối tợng khách hàng
- Tăng tỷ trọng tín dụng đối với DNV&N trong tổng d nợ
- Cuối cùng là tiến hành mở rộng thị phần cho vay đối với các DNV&N
1.2.2 Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng tín dụng đối với DNV&N
Để đánh giá kết quả mở rộng TDNH đối với các DNV&N ta có thể dựa vàomột số tiêu thức sau:
a Mở rộng số lợng khách hàng là các DNV&N
Khách hàng là những cơ quan, tổ chức, cá nhân có quan hệ tín dụng vớingân hàng trong một thời gian nhất định Mở rộng số lợng khách hàng là cácDNV&N tức là làm tăng lên đối tợng cho vay là các DNV&N
b Mở rộng doanh số cho vay đối với các DNV&N
Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã thực hiện giải ngân chokhách hàng trong một khoảng thời gian nhất định Nh vậy thì doanh số cho vay
đối với DNV&N là số tiền ngân hàng đã giải ngân cho DNV&N để họ thực hiệnhoạt động của mình trong một thời gian nhất định
c Mở rộng d nợ tín dụng đối với các DNV&N
D nợ tín dụng tại một thời điểm nhất định cho biết quy mô tín dụng củangân hàng tại thời điểm đó Do vậy TDNH đối với các DNV&N cho biết quymô tín dụng đối với các DNV&N tại một thời điểm nhất định
d Các ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp mà ngân hàng cho vayVới tiêu thức này thì xem xét trong những thời kì khác nhau thì các lĩnh vựchoạt động của doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay có đợc mở rộng, bổ sung haykhông Những lĩnh vực hoạt động bao gồm: Công nghiệp, nông nghiệp, hay dịchvụ
Trang 7e Các loại hình doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay
Các ngành nghề này có đợc bổ sung, mở rộng hay không Các loại hìnhDNV&N chủ yếu gồm: Công ty TNHH, HTX, DNTN,
1.2.3 Sự cần thiết mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N
1.2.3.1 Đối với ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng trong nhữngnăm gần đây đã thực sự chuyển mình và có những buớc tiến rõ rệt Tốc độ tăngtrởng tín dụng của toàn ngành là tơng đối cao, ngành ngân hàng tỏ ra là mộttrung gian dẫn vốn thực sự hiệu quả Song bên cạnh đó là nguy cơ rủi ro tín dụngrất lớn mà toàn hệ thống ngân hàng phải đối mặt Những công trình xây dựng cơbản, những dự án quốc gia có khi tiến hành trong vòng 5-7 năm gây lên tìnhtrạng ứ đọng vốn nghiêm trọng Giảm thiểu rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận buộc cácngân hàng phải tìm kiếm, đa dạng hoá đối tợng khách hàng Và nh vậy mở rộngtín dụng với các DNV&N- một thị trờng lớn đầy tiềm năng sẽ giúp ngân hàngphân tán đợc rủi ro, sử dụng hiệu quả hơn đối với những đồng vốn kinh doanhcủa mình
Thêm vào đó, tạo dựng đợc mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp, cũng cónghĩa là ngân hàng đã tạo cho mình một vị thế cạnh tranh tốt trong việc xâydựng một hệ thống khách hàng truyền thống Với u thế đó ngân hàng vừa có thểgiảm đợc chi phí tìm kiếm khách hàng, vừa dễ dàng tận dụng đợc nguồn vốnnhàn rỗi của doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
1.2.3.2 Đối với các DNV&N
Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N trứơc tiên sẽ giúp cho sốlợng doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với vốn ngân hàng tăng lên
Đợc cấp vốn tín dụng, các doanh nghiệp này sẽ nâng cao đợc hiệu quả sảnxuất, tăng tính cạnh tranh, góp phần không nhỏ vào sự sinh tồn của doanhnghiệp
Mặt khác, điều kiện để đợc tiếp cận vốn tín dụng của ngân hàng khánghiêm ngặt, do đó đối với những doanh nghiệp có tham vọng phát triển, mởrộng sản xuất bằng vốn của ngân hàng thì buộc họ phải nỗ lực làm ăn có hiệuquả, tài chính minh bạch và sau khi đợc giải ngân họ lại chịu sự giám sát củangân hàng Chính những điều kiện nh vậy sẽ giúp các doanh nghiệp khôngngừng phát huy năng lực và thế mạnh của mình
1.2.3.3 Đối với nền kinh tế
Việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N không chỉ có lợi cho bản thâncác doanh nghiệp mà còn có lợi cho cả nền kinh tế và cho xã hội
Trớc hết, việc mở rộng tín dụng cho các DNV&N một mặt thúc đẩy cho sựphát triển của chính các doanh nghiệp, mặt khác là một cách thức để nuôi dỡngcác nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, lợinhuận thu đợc lớn thì mới có khả năng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
Việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N cũng buộc các ngân hàng phảiphát huy tối đa năng lực của mình để có thể huy động, tập trung, tích tụ đ ợcnhững nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội nhằm phục vụ cho mục đích kinh doanh
Trang 8của mình Nh vậy có nghĩa là mọi nguồn lực về vốn đã đợc khai thác một cáchtriệt để nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
Và một khi nhu cầu về vốn đã đợc đáp ứng thì các DNV&N sẽ phát huymọi thế mạnh của mình để đóng góp vào sự phát triển kinh tế Nh vậy, một cáchgián tiếp, mở rộng tín dụng ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào việc giảiquyết những vấn đề xã hội nan giải nhất hiện nay
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N
1.2.4.1 Nhân tố khách quan
Về cơ bản có 4 nhóm nhân tố khách quan ảnh hởng đến việc mở rộng tíndụng đối với các DNV&N nh sau:
a.Yếu tố kinh tế
- Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngânhàng trong đó có hoạt động tín dụng Không những vậy, nền kinh tế ổn định còngiúp hoạt động của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng, không bị ảnh hởng bởicác yếu tố kinh tế nh khủng hoảng, lạm phát
- Mặt khác, Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái- thu nhập của nền kinh tếgiảm dẫn đến cầu về hàng hoá cũng giảm do vậy hoạt động sản xuất kinh doanhrơi vào tình trạng trì trệ Chính vì thế mà các doanh nghiệp sẽ không thực hiện
mở rộng sản xuất hoặc là sẽ giữ nguyên, hoặc là sẽ thu hẹp quy mô Điều đó sẽkéo theo hoạt động tín dụng gặp khó khăn
- Mức tăng lãi suất cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động mở rộng tíndụng Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hoá cũng tăng theo Nếu lãi suất quá cao sẽlàm giảm khả năng có đợc thu nhập đủ lớn để bù đắp lãi phải trả, và do đó cácdoanh nghiệp sẽ hạn chế vay Mức lãi suất cao kéo theo việc ngân hàng phải đốimặt với nguy cơ rủi ro tín dụng nên các ngân hàng cũng rất e dè trong việc mởrộng tín dụng
b Yếu tố chính trị
- Chính trị - xã hội ổn định sẽ kích thích đầu t , các doanh nghiệp sẽ yêntâm sản xuất kinh doanh và có khả năng tăng cờng mở rộng sản xuất và cầu tíndụng cũng tăng lên
- Chính sách của nhà nớc ảnh hởng khá nhiều đến khả năng mở rộng tíndụng đối với các DNV&N nh chính sách tiền tệ, chính sách hỗ trợ khuyến khíchcủa NN đối với Doanh nghiệp
- Yếu tố pháp lý cũng là một vấn đề khá quan trọng trong việc mở rộng tíndụng
Đó là tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất của cácvăn bản dới luật, gắn liền với quá trình thực hiện nghiêm chỉnh các quy định củapháp luật
c Yếu tố văn hoá- xã hội
Yếu tố này chi phối đến khă năng mở rộng tín dụng ở những mặt sau:
Trang 9Thứ nhất là thói quen tiêu dùng của ngời dân cũng nh kết cấu dân số ảnh ởng đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá do vậy ảnh hởng đến lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng.Thứ hai là trình độ dân trí Nếu ngời dân có trình độ cao, có những hiểu biết
h-về lĩnh vực kinh doanh tốt, khi đó họ sẽ có khă năng thành lập doanh nghiệp vànhu cầu về vốn khi ấy cũng đợc tăng lên
Thứ ba, yếu tố xã hội còn bị tác động bởi t cách đạo đức của ngời đi vay.Mặc dù cho vay trên cơ sở tín nhiệm nhau nhng cũng không loại trừ những trờnghợp khách hàng vay không hoàn toàn ủng hộ quan điểm đó Khi đến xin vay vànhận tiền vay thì khách hàng đồng ý với những điều khoản trong hợp đồng nhngsau đó thì họ lại trây ỳ không thực hiện những gì đã cam kết, cố tình gian lận,lừa đảo, dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng
d Yếu tố công nghệ
Trong một môi trờng có trình độ công nghệ cao, các doanh nghiệp buộcphải tự đổi mới mình, nỗ lực tăng cờng trang thiết bị để hoà nhập và bắt kịp vớinhịp đi chung Do đó, vốn tín dụng của ngân hàng thực sự trở nên rất quan trọng
đối với các doanh nghiệp trong hoàn cảnh nh vậy Điều này sẽ làm tăng khảnăng mở rộng tín dụng của ngân hàng song cũng đặt ngân hàng trớc nhiều rủi robởi chi phí phục vụ cho việc đổi mới công nghệ là khá lớn, việc thu hồi vốn, đảmbảo doanh thu và lợi nhuận để thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khôngphải là vấn đề đơn giản đối với các doanh nghiệp
an toàn trong kinh doanh của tín dụng ngân hàng
Thứ nhất: Xét đến quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng của một ngân hàng
thể hiện tỷ phần tín dụng trong tổng tài sản có của ngân hàng Một tỷ phần tíndụng cao trong tài sản có của ngân hàng tức là cho thấy ngân hàng sẵn sàngtham gia vào việc mở rộng tín dụng
Thứ hai: Xét đến giới hạn tín dụng: Giới hạn tín dụng tức là mức cho vay
tối đa của ngân hàng đối với một doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tín dụng
đợc giới hạn bởi mức độ tham gia vốn tự có của doanh nghiệp, hoặc theo giá trịtài sản mà doanh nghiệp đem thế chấp Thông thờng các ngân hàng thơng mạicho vay tơng đơng với 70% giá trị tài sản thế chấp Tuy nhiên giới hạn tín dụngcòn phụ thuộc vào các yếu tố nh: khối lợng vốn mà ngân hàng huy động đợc, uytín của doanh nghiệp, tình trạng tài chính của doanh nghiệp…
Thứ ba: Các loại hình tín dụng: Một ngân hàng có thể chọn một loại hình
tín dụng thích hợp, có khả năng nhất làm mũi nhọn cho việc tài trợ hoặc khôngchọn một loại hình tín dụng nào cả, mà phân tán tín dụng trên nhiều loại tín
Trang 10dụng khác nhau một cách đồng đều (Ngắn hạn; trung, dài hạn; chứng từ; thuêmua; tiêu dùng.
Thứ t: Kỳ hạn tín dụng: Đối với các DNV&N chu kỳ sản xuất thờng ngắn,
tốc độ luân chuyển vốn nhanh nên thời hạn tín dụng sẽ ngắn hơn Song trongnhững trờng hợp mà nguồn vốn tự có cha thể bù đắp nguồn vốn tín dụng thì ngờivay thờng muốn kéo dài thời hạn tín dụng Do vậy chính các nhà ngân hàng phải
định ra một kỳ hạn nợ thế nào đó vừa đảm bảo lợi ích của ngân hàng, vừa hấpdẫn ngời vay Nếu làm đợc điều đó thì các ngân hàng sẽ thu hút đợc cácDNV&N đến vay vốn và nh vậy khả năng mở rộng tín dụng cũng tăng lên
Thứ năm: Giá cả của tín dụng: Giá cả của tín dụng là lãi suất mà doanh
nghiệp phải trả cho ngân hàng khi thực hiện quan hệ tín dụng Giá cả tín dụngngân hàng khá linh hoạt cho từng đối tuợng khách hàng Giá cả mà ngân hàng đa
ra đủ hấp dẫn thì các doanh nghiệp sẽ đến với ngân hàng, tăng khả năng mở rộngtín dụng
Quy mô vốn của ngân hàng
Quy mô vốn của ngân hàng khẳng định sức mạnh tài chính của nó Vốn tạoniềm tin đối với công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ Ngân hàng chỉ cóthể mở rộng tín dụng khi mà quy mô vốn của ngân hàng đủ lớn để đảm bảo vớinhững ngời đi vay rằng ngân hàng có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng của họngay cả trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khó khăn
Quy trình tín dụng
Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn,theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với nhau song cũngkhông phải là cứng nhắc kém linh hoạt Dựa vào quy trình tín dụng, ngân hàng
sẽ thiết lập những thủ tục cần thiết theo đúng quy định của pháp luật và đảm bảo
an toàn trong kinh doanh mà không gây phiền hà cho khách hàng, tiết kiệm thờigian cho cả hai bên Điều này sẽ thiết lập đợc lòng tin cho khách hàng, hạn chế
bỏ lỡ khách hàng tốt cho vay khách hàng xấu vì thế mà thu hút đợc khách hàng
đến với ngân hàng, tăng cờng mở rộng tín dụng
Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh những máy móc,những thiết bị tiên tiến, con ngời đóng góp rất lớn đến thành công của ngânhàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng Nó đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình
độ tổng quát, có cái nhìn biện chứng cho mọi vấn đề, có khả năng phát hiện vàphân tích vấn đề một cách thấu đáo Khi cán bộ tín dụng làm việc một cách cứngnhắc thì sẽ không có khả năng thu hút khách hàng, vì thế ngân hàng sẽ mất khảnăng cạnh tranh và ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, nếu cán bộ tíndụng quá tín nhiệm khách hàng của mình, dẫn đến dễ dãi trong khi thẩm địnhgây rủi ro lớn trong hoạt động tín dụng
Vì vậy, thực hiện hoạt động này không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mànói đúng hơn đó là nghệ thuật trong kinh doanh
Cơ sở khách hàng
Trang 11Việc mở rộng tín dụng tới các DNV&N truớc tiên phải dựa trên số lợng cácDNV&N thực sự có nhu cầu tín dụng đối với ngân hàng Các ngân hàng chỉ cóthể thực hiện việc cho vay đối với các DNV&N khi họ tìm đến với ngân hàng.Không thể đa ra một chính sách mở rộng tín dụng trên một vùng mà ở đó không
hề tồn tại hay sự phát triển của các DNV&N quá nhỏ lẻ và hạn chế Do đó việcthiết lập các mối quan hệ, tao dựng một cơ sở khách hàng là vô cùng quan trọngtrong việc mở rộng tín dụng cho các DNV&N
Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ của ngân hàng
Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ của ngân hàng là yếu tố đầu tiên tác độngvào tâm lý của khách hàng khi có quan hệ giao dịch với ngân hàng Cơ sở vậtchất tốt sẽ góp phần không nhỏ trong việc thu hút, xây dựng lòng tin của kháchhàng Từ đó có thể giữ đợc những khách hàng truyền thống và thiết lập đợc mộtlợng không nhỏ khách hàng mới cho ngân hàng
Hoạt động Marketing ngân hàng
Bằng các hoạt động giao tiếp khuếch trơng (bao gồm một tập hợp các hoạt
động nh: quảng cáo, tài trợ, khuyến mại, quan hệ công chúng ); phát triển sảnphẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng; thiết lập kênh phân phối hiệu quả; xâydựng chính sách giá phù hợp; ngân hàng thoả mãn đợc những mong muốn củakhách hàng, từ đó có thể kích thích việc sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngânhàng, đồng thời làm tăng mức độ trung thành của khách hàng hiện tại, thu hútkhách hàng tơng lai, tạo điều kiện cho khách hàng tham gia vào quá trình cungứng dịch vụ, đặc biệt làm tăng uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thị trờng Khi
đó việc mở rộng tín dụng đối với ngân hàng cũng trở nên dễ dàng hơn
b Từ chính bản thân DNV&N
Khó khăn lớn nhất của các DNV&N hiện nay là thiếu vốn bởi năng lực nộitại của các doanh nghiệp này hạn chế trong khi việc tiếp cận vốn ngân hàng còngặp rất nhiều rào cản Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của nhà nớc: Chỉ có32,38% số doanh nghiệp cho biết đã tiếp cận đợc các nguồn vốn của Nhà nớc,chủ yếu là doanh nghiệp NN và doanh nghiệp cổ phần hoá; 35,24% số doanhnghiệp khó tiếp cận và 32,38% số doanh nghiệp không tiếp cận đợc
Trong khi đó, việc tiếp cận các nguồn vốn khác gập khó khăn chỉ có48,65% số doanh nghiệp có khả năng tiếp cận, 30,43% số doanh nghiệp khó tiếpcận và 20,92% số doanh nghiệp tiếp cận đợc
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
- Các DNV&N không hiểu về quy chế cho vay của ngân hàng
- Vấn đề tài chính của các DNV&N
- Việc thực hiện các quy định về kế toán, kiểm toán cha tốt
- Tài sản đảm bảo cũng là một vấn đề khó khăn lớn với cácDNV&N
- Việc lập kế hoạch dự án kinh doanh cha thuyết phục
- Trình độ quản lý thấp, cách thức quản lý thiếu khoa học
Đây chính là những vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm khắc phục.Nếu khắc phục đợc những điểm hạn chế này thì chắc chắn việc tiếp cận vốn ngân
Trang 12hàng sẽ không còn là vấn đề khó khăn và khi đó tín dụng ngân hàng đối với cácDNV&N sẽ ngày càng mở rộng.
Chơng II Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N
tại NHNo & PTNT lạng sơn 2.1 Vài nét khái quát về NHNo & PTNT Lạng Sơn
2.1.1 Quá trình phát triển của NHNo & PTNT Lạng Sơn
Chi nhánh NHNo&PTNT Lạng sơn là một Ngân hàng thơng mại trực thuộc
hệ thống NHNo%PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Lạng Sơn đợc thành lập từtháng 08 năm 1988 với trụ sở chính tại số 03 - Lý Thái Tổ - Phờng Đông Kinh -Thành phố Lạng Sơn Cũng nh các Ngân hàng thơng mại khác, nhiệm vụ củaNHNo&PTNT Lạng Sơn là trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực : Tiền tệ - tíndụng - Thanh toán
Lạng Sơn là một trong sáu tỉnh biên giới phía Bắc, nói chung trình độ dântrí ở một số vùng sâu, vùng xa còn thấp, kinh tế còn nghèo, trên địa bàn có rất ítcác doanh nghiệp quốc doanh Trung ơng, các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc
địa phơng thì kém phát triển, hoạt động hầu nh không có hiệu quả Thành phầnkinh tế t nhân, cá thể thì chỉ phát triển ở một số vùng ven Thành phố Do đó, việc
mở rộng môi trờng kinh doanh tín dụng của Ngân hàng còn nhiều hạn chế
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Lạng Sơn
2.1.2.1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam
Trang 13NHNo & PTNT Lạng Sơn đã hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của ngânhàng nh: đã làm tốt vai trò tham mu cho Trụ sở chính trong chỉ đạo điều hànhhoạt động kinh doanh toàn hệ thống; thực hiện tốt đầu mối thanh toán quốc tế,mua bán ngoại tệ; thực hiện quản lý tốt nguồn vốn của toàn hệ thống, đảm bảo
dự trữ bắt buộc, an toàn chi trả và hiệu quả kinh doanh; hạch toán các loại vốn,quỹ của Trụ sở chính; hạch toán thanh toán vốn cho các chi nhánh đảm bảonhanh chóng, kịp thời, chính xác
2.1.2.2 Về kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Lạng Sơn
Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Lạng Sơn có nhiều thuận lợi nhngcũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hớng và sự chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cùng với sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám
đốc, NHNo&PTNT Lạng Sơn đã tin tởng vào khả năng của mình để vợt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, củng cố lòng tin với khách hàng Kết quả hoạt động qua các năm đợc thể hiện nh sau:
a Huy động vốn
Không nh các loại hình doanh nghiệp khác, vốn tự có của một ngân hàngthơng mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nó không đủ đápứng cho nhu cầu vay của nền kinh tế Do vậy các ngân hàng phải tìm mọi cáchhuy động các nguồn vốn từ dân c và các tổ chức kinh tế Trong những nămqua,Ngân hàng luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh doanh của NH
Để thấy đợc tình hình huy động vốn tại NH trong 3 năm 2004-2006 ta xemxét bảng 2.1
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn 3 năm gần đây của NHNo&PTNT LS
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%) Số
tiền
Tỷ trọng (%)
Tốc
độ tăng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tốc
độ tăng (%)
Trang 14Qua bảng 2.1 ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng liên tục tăng ởng qua các năm đặc biệt vào năm 2005.
tr-Tổng nguồn vốn năm 2005 là 6380 tỷ đồng, tăng so với năm 2004 là 2570
tỷ đồng ( tốc độ tăng 67,5%) trong đó tiền gửi của các doanh nghiệp tăng 1746
tỷ đồng, dân c tăng 343 tỷ đồng và của tổ chức kinh tế là 481 tỷ đồng Trongnăm 2005, đã 6 lần điều chính lãi suất huy động vốn và áp dụng các mức lãi suấtlinh hoạt, thực hiện tốt chiến lợc khách hàng Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoácác hình thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn tiền gửi ngoại tệ và từ dân c, ápdụng cơ chế trả lãi linh hoạt, huy động tích cực từ đợt tiết kiệm dự thởng toànquốc bằng vàng 3 chữ A Đến 31/12/2005, đã huy động đợc 432 tỷ đồng tiếtkiệm dự thởng Mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàngnhằm thu hút tiền gửi vãng lai Tham
Đến năm 2006 công tác huy động tiếp tục tăng nhng tốc độ lại giảm hơn sovới năm 2005 Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 là 6488 tỷ đồng, tăng so vớinăm 2005 là 108 tỷ đồng ( tốc độ tăng 1,7%), trong đó tiền gửi của dân c tăng
250 tỷ đồng ( tốc độ tăng 16 %), tiền gửi khác giảm 367 tỷ đồng, tiền gửi củacác doanh nghiệp tăng 225 tỷ đồng (tốc độ tăng 5,2%) Sở dĩ nh vậy là do thị tr-ờng bất động sản trầm lắng, nghị định chống rửa tiền của Chính Phủ và tiến trình
cổ phần hoá doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ đã hạn chế dòngtiền gửi vào ngân hàng Đồng thời sự cạnh tranh của các ngân hàng thơng mạitrên địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũng diễn ra gay gắt trên tất cả các mặt.Đồng thời, cơcấu nguồn vốn thay đổi theo chiều hớng có lợi cho kinh doanh
b Cho vay vốn
Nếu nh nghiệp vụ tạo nguồn vốn đóng vai trò là bàn đạp thì nghiệp sử dụngvốn là lực quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sự ổn định trongcông tác huy động vốn đã làm nền tảng vững chắc đối với hoạt động cho vay củangân hàng , tạo điều kiện phát triển kinh doanh trên địa bàn, góp phần quantrọng vào mục tiêu phát triển kinh tế của Lạng Sơn nói riêng và của cả nớc nóichung
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại NH 3 năm gần đây
D nợ
Tỷ trọng (%)
Tốc
độ tăng (%)
D nợ
Tỷ trọng (%)
Tốc
độ tăng (%)
I- Theo thời hạn
Trang 15(Nguồn: Phòng tín dụng: Báo cáo cho vay DNV&N các năm 2004, 2005, 2006)
Tổng d nợ cho vay của NH đợc liên tục tăng lên trong các năm Hàng năm,
NH không những duy trì và mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn
đã có quan hệ tín dụng, mà còn tiếp cận và thiết lập quan hệ tín dụng với cácdoanh nghiệp khác
- Xét về cơ cấu d nợ thì:
+ D nợ trung dài hạn tăng lên hàng năm cả về quy mô và tỷ trọng
+ D nợ ngắn hạn cũng tăng nhng ở tốc độ và tỷ trọng trung bình vì nhu cầuvốn ngắn hạn thờng đợc vay để phục vụ cho nguồn vốn lu động tạm thời của cácdoanh nghiệp nhng điều kiện để đợc vay vốn thì không phải doanh nghiệp nàocũng đáp ứng đợc
- D nợ theo thành phần kinh tế:
D nợ đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm gần
đây cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể D nợ đối với thành phần kinh tế này năm
2004 chiếm tỷ trọng 35,7%, năm 2005 tỷ trọng này giảm chỉ còn 17,8%, sau đó
đã tăng lên 24,7% trong năm 2006, cho thấy xu hớng tiến triển quan hệ tín dụngvới khu vực doanh nghiệp này trong thời gian tới, khi mà NHNo&PTNT LạngSơn đã ý thức rõ tiềm năng của khối doanh nghiệp này cùng với định hớng củaNhà nớc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát huy đợc vai trò cuảmình trong nền kinh tế xã hội c Các hoạt động khác
Hoạt động thanh toán quốc tế
Năm 2006: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 188 triệu USD, tăng 8triệu USD so với năm 2005; doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 14,5 triệuUSD, tăng 3,1 triệu so với năm 2005; doanh số mua ngoại tệ đạt 147 triệu USD,trong đó mua từ khách hàng 86 triệu USD, chiếm 58,5% trong tổng doanh sốmua; Doanh số bán ngoại tệ đạt 147,5 triệu USD; chênh lệch mua bán ngoại
tệ :2,67 tỷ đồng, tăng 1,57 tỷ đồng (tăng 142,7%) so với năm 2005
Công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ
Trong năm 2006, NHNo&PTNT Lạng Sơn mở 3.186 tài khoản mới, trong
đó: có 2.954 tài khoản cá nhân, tài khoản ATM và 232 tài khoản của các Tổchức, Doanh nghiệp; nâng tổng số lên 8.725 tài khoản đang hoạt động tạiNHNo&PTNT Lạng Sơn Phát hành 3.359 thẻ ATM, nâng tổng số thẻ ATM
đang hoạt động lên 6.182 thẻ với số d bình quân 1 thẻ là 3,1 triệu đồng
Doanh số chuyển tiền đi: 21.446 tỷ đồng/ 27.827 món; tăng 87% so vớinăm 2005
Doanh số chuyển tiền đến: 24.362 tỷ đồng/ 57.243 món; tăng 55,9% so vớinăm 2005
Trang 16Chuyển tiền Western union: 808,97 ngàn USD/343 món; tăng 66,9% so vớinăm 2005
Thực hiện chi cho các chi nhánh trên địa bàn là 18,82 triệu USD và 4,2 triệuEUR Hoạt động thu chi tiền mặt đa dạng về loại tiền, bao gồm các đồng ngoại
tệ mạnh và Séc du lịch; doanh số thu chi tiền mặt qua quỹ lớn nhng luôn đảmbảo an toàn tài sản, không để mất mát trong thu chi tiền mặt và kho quỹ, pháthiện tiền giả kịp thời, trong năm 2005 đã phát hiện 8,17 triệu đồng tiền giảVNĐ, thu giữ 2,45 ngàn USD và 50 EUR
Tổng thu tiền mặt VNĐ: 2.545 tỷ đồng, tăng 12,8% so với năm 2005
Tổng chi tiền mặt VNĐ: 2.543 tỷ đồng, tăng 25,6% so với năm 2005
Tổng thu, chi tiền mặt USD: 453 triệu USD, tăng 6,8% so với năm 2005
Tổng thu, chi tiền mặt EUR: 47,7 triệu EUR, tăng 51,33% so với năm 2005
d Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Lạng Sơn
Sự cố gắng không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ công nhân viên trongngân hàng , cùng sự chỉ đạo sát xao của ban lãnh đạo, ban cố vấn của Trụ sởchính, NHNo&PTNT Lạng Sơn đã thu đợc những thành tích đáng kể Những kếtquả đó đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Lạng Sơn
- Nhìn vào bảng thấy: quỹ thu nhập của Ngân hàng hàng năm đều dơng và
đạt kết quả cao Năm 2004 tổng chi tăng mạnh vì tốc độ tăng của ngân hàng lớnhơn, các khoản trả lãi, chi trích lập dự phòng rủi ro tăng do vậy mà các khoản chiphí phát sinh cũng nhiều lên đáng kể
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại NHNo&PTNT Lạng Sơn
2.2.1 Khái quát tình hình các DNV&N có quan hệ tín dụng đối với NHNo&PTNT Lạng Sơn
Số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với ngân hàng cũng là một tiêuthức xem xét đánh giá hoạt động mở rộng tín dụng đối với loại hình doanhnghiệp này Để có thể đánh giá hoạt động đầu t tín dụng cho các DNV&N taxem bảng 2.4 dới đây:
Trang 17Bảng 2.4- Khách hàng DN có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Lạng Sơn
(Nguồn: Phòng kinh doanh: Báo cáo cho vay DNV&N các năm 2004, 2005, 2006)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tốc độ tăng trởng của các DNV&N có quan hệtín dụng với NHNo&PTNT Lạng Sơn trong những năm gần đây tăng lên khánhanh và với số lợng chiếm khoảng 80% tổng số doanh nghiệp có quan hệ vayvốn tại ngân hàng Nếu nh tính đến thời điểm 31/12/2004 mới chỉ có 23DNV&N có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Lạng Sơn thì cùng kỳ năm
2005 con số này đã lên tới 46, tăng gấp 2 lần năm 2004 và đến năm 2006 là 49doanh nghiệp Số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng tại ngân hàng nhiềunhất vẫn là các DNNN, sau đó đến các công ty TNHH, các công ty CP Sở dĩ nhvậy là các điều kiện vay vốn của ngân hàng là khá chặt chẽ, và đôi khi có phần u
đãi hơn cho các DNNN trong khi đó các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác thì vấp phải rất nhiều những hạn chế để có thể tiếp cận đợc vốn củangân hàng Tuy nhiên, năm 2006 số lợng các doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế nhà nớc có quan hệ tín dụng với ngân hàng có giảm hơn so với năm
2005 Nguyên nhân xuất phát từ việc quá trình cổ phần hoá diễn ra nhanhchóng, các doanh nghiệp chuyển đổi từ DNNN sang công ty CP, mặt khác chính
Trang 18sách đa dạng hoá khách hàng doanh nghiệp, phân tán rủi ro cũng giúp ngân hàngthu hút thêm đợc một lợng lớn khách hàng là các công ty TNHH, công ty CP,hợp danh
2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNV&N
Trong mấy năm trở lại đây tình hình cho vay DNV&N tại NHNo&PTNTLạng Sơn có chiều hớng tăng trởng rõ rệt Bảng 2.5 dới đây cho ta thấy một cách
(Nguồn: Phòng kinh doanh: Báo cáo cho vay DNV&N các năm 2004, 2005, 2006)
Xét về doanh số cho vay: Nếu nh doanh số cho vay năm 2004 đạt 886 tỷ
đồng thì sang đến năm 2005 con số này là 1017 tỷ với tốc độ trởng đạt 14,8%.Năm 2006 doanh số cho vay tăng hơn so với năm 2005 là 390 tỷ đồng, đạt tốc độtăng trởng là 38% Đây là một tốc độ tăng trởng khá tốt cho thấy nhu cầu vốncủa các DNV&N phát sinh lớn trong năm và ngân hàng cũng đã tạo điều kiện vàthực hiện mở rộng tín dụng đối với các DNV&N Thực tế cho thấy năm 2005,
2006 có tốc độ tăng trởng về doanh số cho vay nh vậy là do ngân hàng vẫn ờng xuyên duy trì và tăng cờng mối quan hệ với những DNV&N có quan hệ tíndụng với ngân hàng
th Xét về doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ của ngân hàng trong các nămcũng tăng lên đáng kể Năm 2005 tăng so với năm 2003 là 74,9 tỷ đồng, năm
2006 tăng so với năm 2004 là 343,3 tỷ đồng Tốc độ tăng trởng cũng nh mứctăng tuyệt đối của doanh số thu nợ đều khá ổn định và đáng tin cậy
- Xét về d nợ tín dụng: D nợ đối với các DNV&N cũng tăng lên liên tục.Năm 2004 d nợ đạt 406,9 tỷ đồng với tốc độ tăng trởng đạt 37,6% Đến năm