Kinh doanhP.Quản lý Kho- Thị trường mục tiêu: Nhà máy đã xác định rõ thị trường mục tiêu chính là ngành công nghiệpsản xuất Xi măng, bởi chỉ có sản xuất các chủng loại sản phẩm cung cấp
Trang 1PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VẬT LIỆU CHỊU LỬA
KIỀM TÍNH VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy
Thực hiện chủ trương của Nhà nước và Bộ Xây dựng về việc xây dựngmột nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính nhằmđáp ứng nhu cầu về VLCL cho một số nghành công nghiệp mũi nhọn trong nướcnhư Xi măng, Luyện kim, Hoá chất, Thuỷ tinh và các ngành công nghiệp khác.Bắt đầu từ năm 1995 Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng đã tiến hànhnghiên cứu, thăm dò thị trường, tìm hiểu quy trình công nghệ và hình thứcchuyển giao công nghệ sản xuất VLCL Kiềm tính để trên cơ sở đó lập Báo cáotiền khả thi và Báo cáo khả thi trình Chính phủ và Bộ xây dựng phê duyệt
Ngày 24 tháng 6 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phêduyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính tại Quyếtđịnh số 268/TTg với tổng mức đầu tư 240.433 triệu đồng Trên cơ sở đó Bộ xâydựng đã giao quyết định cho Tổng công ty thủy tinh và Gốm xây dựng làm chủđầu tư với các thông tin cơ sở như sau :
- Tên Nhà máy : Nhà máy Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính Việt Nam
- Tên tiếng Anh : Vietnam Basic Refractory Company
- Địa chỉ của Nhà máy : Xã Đình Bảng - Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh
Trang 2- Thời gian khởi công : 4/1999.
- Công nghệ sản xuất : Chuyển giao từ hãng Habison Walker của Mỹ
- Dây chuyền sản xuất : Cung cấp bởi Hãng Laeis Bucher – Cộng hòa Liênbang Đức
- Quy mô của Doanh nghiệp : Thuộc dự án nhóm A của Chính phủ phêduyệt
- Chính thức đi vào hoạt động :6/2000
Sau khi chính thưc đi vào hoạt động Bộ xây dựng đã ban hành các Quyếtđịnh số 1378/QĐ-BXD ngày 22/9/2000 và Quyết định số 2082/QĐ-BXD ngày24/09/2000 về việc thành lập Nhà máy VLCL Kiềm tính Việt Nam được chuyểngiao từ một dự án hoàn toàn mới Đây là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toánphụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng ( tên gọi tắt làViglacera)
Nhà máy chính thức đi vào hoạt động tháng 4/2001 Sau 3 năm hoạt độngNhà máy đã gặp một số khó khăn vì vậy đến ngày 01/04/2003 Nhà máy đượcchuyển giao mô hình quản lý từ Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng sangTổng công ty Xi măng (trực thuộc công ty Xi măng Hoàng Thạch) theo quyếtđịnh số 270/ BXD ngày 24/02/2003
Nhà máy VLCL Kiềm tính Việt Nam là Nhà máy đầu tiên và duy nhấtcho tới nay ở nước ta sản xuất và kinh doanh VLCL Kiềm tính các loại Với dâychuyền thiết bị hiện đại có mức độ Tự động hóa gần như toàn phần, công nghệsản xuất được chuyển giao đồng bộ, đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạomột cách bài bản và có tay nghề cao từ khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanhcho đến nay đã cho ra đời khá nhiều loại chủng loại sản phẩm đủ tiêu chuẩn chấtlượng đáp ứng được nhu cầu cho các ngành công nghiệp trong nước Với mụctiêu không ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tháng 4/2004 nhàmáy đã được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2002 Cho
Trang 3đến nay, nhà máy không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộngthị trường.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.1 Đặc điểm về nghành nghề, sản phẩm.
1.2.1.1 Ngành nghề kinh doanh.
Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( T4/2004) đếnnay Nhà máy đã trải qua rất nhiều biến đổi trên mọi mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như thay đổi về cơ cấu quản lý Các sản phẩm chủ lực của Nhà máyvẫn là các sản phẩm phục vụ cho thị trường mục tiêu là công nghệ Xi măng vàluyện thép, ngoài ra Nhà máy còn cung cấp các sản phẩm phụ đi kèm như sảnxuất bột đầm các loại phục vụ cho việc xây lắp của các sản phẩm chính.Cụ thểgồm các loại sản phẩm sau :
- Gạch Magnesite - Spinel cho Công nghiệp Xi măng
- Gạch Magnesite - Chrome cho công nghiệp Xi măng
- Gạch Magnesite - Chrome cho công nghiệp Luyện kim và các nghành khác
- Bột chịu lửa các loại
1.2.1.2 Các sản phẩm chủ yếu của Nhà máy.
Qua nghiên cứu thị trường cho thấy thị trường tiêu thụ của Nhà máy chủyếu vẫn là hai ngành công nghiệp Xi măng và luyện thép Đối với các nghànhkhác như Thủy tinh và Hóa chất vv… thì nhu cầu của thị trường trong nước vềsản phẩm VLCL Kiềm tính là không lớn do đặc thù công nghệ của các ngànhnày, hơn nữa hệ thống dây chuyền thiết bị của Nhà máy nếu sử dụng để sản xuấtcác sản phẩm cho các thị trường này sẽ không phát huy được hiệu quả kinh tế
Do vậy sản phẩm chính của Nhà máy bao gồm các sản phẩm và chủng loại chủyếu sau:
- VLCL Kiềm tính cho thị trường sản xuất Xi măng bao gồm:
Trang 4+ Gạch Magnesite - Spinel bao gồm có các chủng loại: Vimag SF85,Vimag S80, Vimag S80A, Vimag S80S, Vimag S81, Vimag S84, Vimag S90vv…
+ Quy cách sản phẩm Nhà máy sản xuất: B220, B320, B620, 422,822,B318, B618 và một số loại gạch chèn đi kèm : BP 20, BP+20; P22/1, P22/2; BP
18, BP+ 18
- VLCL Kiềm tính cho ngành công nghiệp thép bao gồm:
+ Gạch Manhegit bao gồm có các chủng loại: Vimag 87, Vimag P 87.+ Quy cách sản phẩm Nhà máy sản xuất: M1, M2, M3, M21, M57
- Vữa và bột đầm các loại
* Tính năng và công dụng của sản phẩm:
Ngay bên trong tên gọi của Nhà máy đã thể hiện được tính năng cơ bảntrong các sản phẩm của Nhà máy Đó là các sản phẩm gạch có khả năng chịuđược nhiệt độ cao và bền vững trong môi trường kiềm Công dụng của sản phẩm
là dùng để xây lớp chịu nhiệt trong các lò xi măng, luyện thép, thủy tinh, kínhxây dựng vv…
1.2.2 Đặc điểm về tình hình Nguyên vật liệu.
- Do đặc điểm của sản phẩm mà hầu hết nguyên liệu trong nước chưa cóhoặc có nhưng không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật (Ví dụ: Cromit ThanhHóa) Chính vì lẽ đó mà hiện nay 100% nguyên liệu được nhập ngoại có nguồngốc từ Canada Mỹ, Úc, Philipin, Trung Quốc,… với các chỉ tiêu kỹ thuật nêu ratrong hợp đồng
- Các nguyên liệu chính: Magiesite, Manhegit, Chromit, Spinel, vv…
- Định mức tiêu hao nguyên liệu đối với các nguyên liệu sản xuất chính:+ Gia công tạo hình: 2% (tính chung)
+ SN- BG: 0%
Trang 51.2.3 Đặc điểm về vật tư - tài sản
Toàn bộ vật tư - tài sản trong dây chuyền là những vật tư - tài sản đặcchủng, mức độ thay thế ở trong nước rất khó khăn Hiện nay Nhà máy đặt hànghầu hết đối với các vật tư dự phòng cho dây chuyền
Mức độ thay thế vật tư - tài sản trong nước chính là những thiết bị đơngiản, gia cố hoặc sửa chữa nhỏ
1.2.4 Đặc điểm về cơ cấu lao động và tình hình lao động tiền lương.
1.2.4.1 Đặc điểm về cơ cấu lao động.
Tính tới thời điểm hiện tại số lượng lao động toàn Nhà máy là 185 người,
cụ thể như số liệu ở bảng sau:
Bảng 1.1: Bảng thống kê về cơ cấu lao động của Nhà máy.
Trang 6Dựa trên đặc thù của dây chuyền công nghệ, năng lực chuyên môn vàquản lý Nhà máy đã tổ chức phân công, bố trí lao động một cách hợp lý và khoahoc Trưởng ca, Tổ trưởng sẽ giám sát, nhận xét hiệu quả công việc và ý thứclàm việc của mỗi người Cuối tháng xếp loại gửi tới Phòng TC – HC làm cơ sởxét học nâng bậc và nâng lương vào cuối năm.
* Thời gian lao động:
Tuần làm việc 5 ngày /8 giờ/ ngày, nghỉ T7, Chủ nhật và các ngày lễ trongnăm theo quy định, nếu Nhà máy sản xuất thì tuần đầu tiên của các tháng sẽ làmviệc cả ngày T7
- Thời gian lao động áp dụng dưới hai hình thức:
+ Làm việc hành chính: áp dụng cho khối các phòng ban, lãnh đạo cácphân xưởng, nhân viên thống kê phân xưởng và một số công nhân lao động trựctiếp tại các vị trí có thể bố trí theo giờ hành chính.Thời gian: Từ 7h30 đến 17h00,
* Năng suất lao động:
Năng suất lao động được tính bởi các Trưởng phòng Việc tính năng suấtlao động của công nhân vận hành được tính dựa trên các thông số của máy và bộ
Trang 7đếm sản phẩm, đặc tính của sản phẩm Đối với các công nhân khác tính năngsuất lao động sẽ tính theo từng công đoạn cho mỗi loại sản phẩm và tính giờ đưa
ra định mức Nhà máy áp dụng hình thức tính lương và trả lương theo thời giancho toàn thể cán bộ công nhân viên
1.2.4.2 Tình hình lao động tiền lương.
* Hình thức tính, trả lương
- Hình thức tính lương theo thời gian:
+ Với nhân viên trừ các ngày nghỉ trong tháng, nếu nghỉ quá sẽ trừ vàolương tháng đó
+ Thời gian làm thêm, thời gian làm ca, trợ cấp của tháng này thì sẽ nhậnvào tháng sau
- Hình thức trả lương: tạm ứng vào ngày 1-5 hàng tháng và quyết toán vàongày 10-15 tháng sau
+ Trả lương đối với nhân viên bao gồm : Lương + Phụ cấp + Trợ cấp +Thời gian làm thêm giờ + Thưởng - Các khoản phải trích
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy cũng từngbước được nâng cao Thu nhập bình quân của Nhà máy năm 2008 tăng 10,4%
so với năm 2007; năm 2009 tăng 10,68% so với năm 2008
Thu nhập bình quân (người/tháng) 1.750.000 1.820.000 1.945.000
(Nguồn: Phòng Tài chính –Kế toán Nhà máy VLCL Kiềm tính VN)
- Thời gian xét tăng lương thường vào cuối năm, trường hợp đột xuất có thểxét vào nhiều thời điểm trong năm
Trang 81.2.5 Tình hình Tài chính của Nhà máy.
Cho đến nay, Nhà máy không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sảnphẩm, mở rộng thị trường và đã có những thành công và những bước tiến bộnhất định Các chỉ tiêu về tài sản, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân mộtlao động đều được tăng theo thời gian
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: VND
T
I Tiền và các khoản tương đương tiền 3.050.316.350 2.955.678.798
II Chi phí xây dựng dở dang 3.351.029.641 1.684.018.311
Trang 9Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy
VLCL Kiềm tính Việt Nam.
7 Lợi nhuận hoạt động tài chính(31-32) 40 -172.626.632 -439.601.317
9.Tổnglợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 1.084.627.586 1.326.028.239
Trang 10Nhà máy VLCL Kiềm tính Việt Nam
Tổ Điện Tổ Năng lượng Tổ Nguyên liệuTổ Năng lượng Tổ Sấy nung Tổ Bao gói
Bảng 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy sản xuất của Nhà máy Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính Việt Nam
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 do
Phòng Tài chính - Kế toán cung cấp) 1.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh.
Bộ máy sản xuất kinh doanh của Nhà máy Vật liệu chịu lửa Kiềm tínhđược thể hiện qua sơ đồ sau:
* Quá trình sản xuất vật liệu Chịu lửa Kiềm tính được mô tả trên qui trình côngnghệ sản xuất:
Trang 11Đóng bao Nhập kho
Bảng 1.3b: Sơ đồ công nghệ sản xuất.
Hoà tan
Bể chứa
Nước Phụ gia
Sàng sơ bộ Sàng phân loại Silô các cỡ hạt
Trang 12Dây chuyền sản xuất của nhà máy hoạt động theo kiểu sản xuất liên tục, tựđộng hoá gần như toàn phần Nhìn trên sơ đồ công nghệ chúng ta có thể chia quitrình sản xuất ra làm 03 công đoạn chính như sau:
Trang 13+Công đoạn Gia công- Nguyên liệu:
Từ kho chứa các loại nguyên liệu sẽ được đưa qua các hệ thống nghiềnkhác nhau nhằm tạo ra một hỗn hợp gồm nhiều thành phần có các cỡ hạt khácnhau (hiện Nhà máy có 02 hệ thống nghiền bi và hệ thống máy nghiền búa) Saukhi nghiền, hỗn hợp liệu sẽ được vận chuyển bằng hệ thống Gầu tải để đưa lên
hệ thống sàng Nhiệm vụ của hệ thống sàng là phải phân hỗn hợp liệu thành cácloại thành phần hạt khác nhau theo yêu cầu của Bài phối liệu sau đó đưa mỗithành phần hạt vào một silô chứa (có tất cả 32 silô chứa) đồng thời các thànhphần hạt không đạt kích thước theo yêu cầu sẽ được đưa trở lại hệ thống nghiền
+ Công đoạn Cân trộn -Tạo hình
Hệ thống xe cân di động sẽ tự động lấy các thành phần hạt khác nhau tạicác silo chứa theo yêu cầu của Bài phối liệu sau đó xả xuống máy trộn Tại đâyhỗn hợp liệu sẽ được trộn trong một khoảng thời gian và qui trình theo chươngtrình đặt sẵn cùng với một số phụ gia khác (Sunphunate, H20vv ) Phối liệu saukhi trộn sẽ được hệ thống Gầu tải vận chuyển xuống silô chờ của máy ép Máy
ép có nhiệm vụ ép phối liệu thành các sản phẩm gạch mộc theo đúng yêu cầu kỹthuật (kích thước, trọng lượng, tỷ trọng, cường độ nén vv…), các sản phẩm mộcsau ép sẽ được hệ thống Robốt xếp lên các xe goòng và thông qua hệ thống kíchđẩy cùng xe phà chuyển tới Hầm sấy
+ Công đoạn Sấy nung - Bao gói:
Các sản phẩm mộc sau ép phải được sấy sơ bộ qua hệ thống Hầm sấy sau
đó được chuyển vào lò để nung theo một qui trình nghiêm ngặt tuỳ theo từngchủng loại gạch Sau khi nung các sản phẩm được chuyển tới khu vực bao gói đểphân loại và đóng gói sản phẩm.Các sản phẩm không đạt chất lượng sẽ đượcquay trở lại công đoạn nghiền.Trên tất cả các hệt thống thiết bị đều được cài đặt
Trang 14các chương trình giám sát để đảm bảo các thông số công nghệ cho từng côngđoạn như giám sát nhiệt độ, định lượng, áp suất, kích thước, lực ép, tốc độ vv…ngoài ra để đảm bảo tính chính xác cho công tác điều chỉnh thông số thì còn cómột đội ngũ các nhân viên kỹ thuật chuyên lấy mẫu để kiểm tra và phân tíchhàng các thiết bị chuyên dụng.
Trong quá trình tiến hành các công đoạn sản phẩm đều được giám sát,kiểm tra.Các giám sát viên sẽ theo dõi theo liên tục các thông số công nghệnhằm đảm bảo các bước công nghệ được tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình
Các sản phẩm được xuất xưởng đến tay khách hàng phải hoàn toàn đượckiểm tra đầy đủ căn cứ trên bộ hồ sơ đảm bảo chất lượng được kèm
Với sơ đồ dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đạiquy trình làm việc tự động hoá, được điều khiển bằng thiết bị đã được lập trìnhsẵn trên hệ thống máy vi tính tại phòng điều kiển trung tâm Do vậy mô hình tổchức sản xuất của Nhà máy được chia thành 2 phân xưởng chính và 01 phânxưởng phục vụ phụ trợ
* Phân xưởng sản xuất chính gồm :( 2phân xưởng).
Do Phó giám đốc công nghệ và sản xuất trực tiếp quản lý và điều hành 2phân xưởng sản xuất đó là: Phân xưởng Nguyên liệu - Tạo hình và Phân xưởngSấy nung - Bao gói Mỗi phân xưởng có một Quản đốc phân xưởng điều hànhdưới sự chỉ đạo của Phó giám đốc Công nghệ và sản xuất
Chức năng và nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau:
- Phân xưởng Nguyên liệu - Tạo hình: Có nhiệm vụ gia công nguyên liệu
và tạo thành các sản phẩm mộc theo yêu cầu và được phân thành 2 Tổ
+ Tổ nguyên liệu: Trực tiếp quản lý kho nguyên liệu chính và vật liệu phụphục vụ trực tiếp quá trình chế tạo sản phẩm Có nhiệm vụ quản lý vận hành các
Trang 15máy nghiền búa, máy nghiền trục, máy sấy thùng quay, si lô cỡ hạt để tạo ra các
cỡ nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
+ Tổ tạo hình: Có nhiệm vụ ép nguyên liệu từ nhóm nguyên liệu chuyểnsang để tạo thành viên gạch mộc, vì vậy trực tiếp quản lý vận hành máy mócthiết bị của dây chuyền sản xuất từ khâu cân định lượng, phụ gia, nước, trộn đến
bộ phận máy ép ra sản phẩm mộc theo quy trình công nghệ và định mức kinh tế
kỹ thuật của bài phối liệu đã được phê chuẩn
- Phân xưởng Sấy nung - Bao gói sản phẩm: Có nhiệm vụ tiếp nhận cácsản phẩm mộc từ phân xưởng Gia công - Nguyên liệu và sử lý các bước tiếp theotheo như qui trình công nghệ đã nêu ở trên cho tới khi sản phẩm được phân loại
và đóng gói xong và được phân thành 2 Tổ
+ Tổ Sấy nung: Nhiệm vụ tiếp nhận sản phẩm mộc từ nhóm tạo hình củaPhân xưởng Nguyên liệu - Tạo hình chuyển sang có nhiệm vụ Sấy nung sảnphẩm Quản lý vận hành lò nung tuynel
+ Tổ Bao gói sản phẩm: Nhiệm vụ sau khi sản phẩm nung xong Tổ baogói phân loại sản phẩm nung ra thành phẩm và phế phẩm thu hồi, đóng gói sảnphẩm làm thủ tục nhập kho
* Phân xưởng phục vụ phụ trợ: (Phân xưởng Cơ điện)
Trực tiếp quản lý điều hành là Quản đốc Phân xưởng Cơ điện dưới sự chỉđạo của Phó giám đốc Cơ điện và được phân làm 2 Tổ
Chức năng và nhiệm vụ của từng Tổ như sau:
+ Tổ điện: Quản lý kỹ thuật về thiết bị máy móc của Nhà máy, hệ thốngđiện lưới của Nhà máy kể cả máy phát điện thông suốt đường điện toàn Nhàmáy
Trang 16+ Tổ năng lượng: Quản lý vận hành trạm nước, cung cấp nước, phục vụcho phân xưởng sản xuất chính và các bộ phận khác trong Nhà máy Quản lý sửachữa bảo dưỡng, lắp đặt máy móc thiết bị của Nhà máy.
1.4 Đặc điểm khách hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
1.4.1 Đặc điểm khách hàng.
Do sản phẩm của Nhà máy chỉ phục vụ cho các ngành công nghiệp nên sốlượng tiêu thụ và kế hoạch tiêu thụ hoàn toàn có thể chủ động từ công tác điềutra và nghiên cứu thị trường Chính vì vậy nên phương thức kinh doanh của Nhàmáy là sản xuất và bán hàng theo đơn đặt hàng từ trước chứ không sản xuất hàngloạt Cho tới nay có thể nói sản phẩm của Nhà máy đã phần nào khẳng định đượcchất lượng và có vị thế trên thị trường Kể từ khi được chuyển giao mô hìnhquản lý về Công ty xi măng Hoàng Thạch nhà máy đã có được những thuận lợinhất định trong công việc tiếp cận khách hàng cũng như nhận được nhiều hơn sựquan tâm giúp đỡ của các cơ quan chức năng như Tổng công ty Xi măng ViệtNam, Bộ xây dựng và các cơ quan, ban nghành có liên quan
1.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm tiêu thụ chính của Nhà máy hiện nay là các sản phẩm VLCLphục vụ cho hai nghành công nghiệp Xi măng và Luyện thép, trong đó chủ yếuvẫn là nghành công nghiệp Xi măng với sản phẩm Vimag S
* Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Hiện nay thị trường chính của Nhà máy vẫn là các đơn vị trong TổngCông ty Xi măng Việt Nam như Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, HàTiên I, Hà Tiên II, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hải Phòng, Bút Sơn và một số Nhàmáy Xi măng địa phương và tư nhân như Xi măng La Hiên, Hữu Nghị, Doanhnghiệp Trung Thành vv… Ngoài ra các sản phẩm của Nhà máy còn được tiêuthụ trong một số đơn vị trong ngành thép
Trang 17- Thị trường tiềm năng:
Hiện nay Nhà máy đang nỗ lực mở rộng thị trường tiêu thụ tới các kháchhàng khác nằm ngoài Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, đây chính là thị trườngtiềm năng của Nhà máy
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của Nhà máy Vật liệu chịu lửa Kiềm tính được thể hiệnqua sơ đồ sau
Bảng 1.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy Vật liệu Chịu lửa
Kiềm tính Việt Nam
Trang 18Nhà máy Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính Việt Nam là một đơn vị nhà nướchạch toán kinh tế phụ thuộc theo hình thức quản lý tập trung Bộ máy quản lýcủa Nhà máy khá gọn nhẹ được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng Giámđốc là người chịu trách nhiệm cao nhất, các phòng ban chức năng cùng các phânxưởng đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý chung củaGiám đốc.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau :
* Giám đốc Nhà máy :
- Chịu trách nhiệm trước Công ty Xi măng Hoàng thạch, Tổng Công ty Ximăng Việt Nam về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy theopháp luật của Nhà nước, là người có trình độ chuyên môn cao để lãnh đạo, điềuhành hoạt động của nhà máy
- Trực tiếp phụ trách công tác Phòng Tổ chức - Hành chính; Phòng Tàichính - Kế toán; Phòng Kế hoạch - Vật tư ; Phòng Kinh doanh; Phòng quản lýkho
* Phó giám đốc sản xuất :
- Phụ trách Công nghệ và sản xuất có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong lĩnhvực công nghệ và điều hành sản xuất
- Chịu trách nhiệm đôn đốc việc triển khai và duy trì hoạt động của phòng
Kỹ thuật - KCS, Phân xưởng Gia công tạo hình và Phân xưởng Sấy nung bao góitheo tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000
- Chỉ đạo và giám sát triển khai toàn bộ các công việc có liên quan đến kỹthuật, công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm của Nhà máy
- Trực tiếp quản lý và điều hành: Phân xưởng Gia công - Tạo hình và Phânxưởng Sấy nung- Bao gói
Trang 19* Phó giám đốc Cơ điện :
Chịu trách nhiệm đôn đốc việc triển khai và duy trì hoạt động của Phânxưởng Cơ điện theo tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000của Nhà máy
- Quản lý két quỹ tiền mặt Nhà máy theo quy định của Nhà nước
- Quản lý công tác nghiệp vụ thống kê các xưởng trực thuộc Nhà máy
Trang 20- Thực hiện việc giao kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm cho các đơn
vị trong Nhà máy Thực hiện việc giao ban hàng tuần, giúp Giám đốc chỉ đạo,đôn đốc và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị hoàn thành nhiệm vụ
- Lập kế hoạch và tổ chức cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng vàchất lượng các loại vật tư, nguyên, nhiên liệu, phụ tùng thay thế theo kế hoạchsản xuất của Nhà máy
* Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kinh doanh :
- Chủ trì nghiên cứu, tổ chức xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm vàxây dựng các phương án để quản lý thống nhất đối với các loại sản phẩm hànghoá trong Nhà máy
- Lập kế hoạch và triển khai phương án tiếp thị, tổ chức mạng lưới tiêu thụsản phẩm theo thời gian và khu vực
* Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Quản lý kho :
- Lập kế hoạch và tổ chức cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng vàchất lượng các loại vật tư, nguyên, nhiên liệu, phụ tùng thay thế theo kế hoạchsản xuất của Nhà máy
- Theo dõi số lượng sản phẩm nhập và xuất kho thành phẩm
* Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật - KCS :
- Theo dõi và thực hiện hợp đồng Lixăng, chuyển giao công nghệ và trợgiúp kỹ thuật
- Lập kế hoạch công tác, tổ chức, chỉ đạo nghiên cứu, ứng dụng công nghệmới, xây dựng hoàn thiện quy trình công nghệ, quy trình, quy phạm, định mứctiêu chuẩn kỹ thuật, sản xuất sản phẩm, công tác kiểm tra, quản lý chất lượng sảnphẩm của Nhà máy
Trang 21- Chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ, đề xuất các phương án sảnxuất sản phẩm mới có chất lượng cao, giảm giá thành, phương án bảo vệ môitrường.
- Chịu trách nhiệm về các thông số thí nghiệm cơ, lý, hoá, thông số côngnghệ phục vụ cho sản xuất, tham gia xây dựng tiêu chuẩn các loại vật tư, nguyênliệu cung cấp cho sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Nhà máy
- Kiểm tra chất lượng các loại vật tư, nguyên liệu cho công tác sản xuấtkhuôn ép mẫu sản phẩm mới
* Phân xưởng Nguyên Liệu - Tạo Hình.
Là một trong hai phân xưởng sản xuất chính, có nhiệm vụ quản lý và vậnhành toàn bộ máy móc thiết bị của công đoạn Nguyên Liệu - Tạo hình, tiếp liệunhận nguyên liệu đầu vào, phân loại và gia công nguyên liệu, ép sản phẩm mộc
và xếp lên xe goòng theo kế hoạch mà Nhà máy giao cho đối với từng chủngloại sản phẩm
* Phân xưởng Sấy nung - Bao gói.
Có nhiệm vụ quản lý và vận hành toàn bộ máy móc thiết bị trên các côngđoạn Hệ thống xe phà, hầm sấy, lò nung, hệ thống bốc dỡ, phân loại và đóng góisản phẩm Tiếp nhận gạch mộc từ phân xưởng Nguyên liệu - Tạo hình, sau đósấy, nung, phân loại và đóng gói sản phẩm
* Phân xưởng Cơ điện.
Có nhiệm vụ duy trì sự hoạt động ổn định của hệ thống máy móc thiết bị,lập kế hoạch trùng tu bảo dưỡng thiết bị, cung cấp năng lượng cho các hoạt độngcủa toàn Nhà máy
Trang 22PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY VẬT
LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1Phương thức tổ chức bộ máy kế toán.
Công tác kế toán giữ một vị trí quan trọng trong việc tổ chức quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh, quản lý tài sản và vật tư, tiền vốn trong Nhà máy Bộ máy
kế toán của Nhà máy Vật liệu Chịu lửa Kiềm tính Việt Nam được tổ chức theohình thức kế toán tập trung đứng đầu là Trưởng phòng kế toán (Kế toán trưởng)chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Mọi công tác kế toán như khâu tập hợp
số liệu, ghi sổ tính toán, lập báo cáo, phân tích báo cáo và kiểm tra công tác kếtoán đều tập trung ở Phòng kế toán Các bộ phận không tổ chức hạch toán độclập mà chỉ có các nhân viên kinh tế theo dõi ghi chép, hạch toán ban đầu, thuthập kiểm tra chứng từ định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán của Công ty
2.1.2 Bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Nhà máy Vật liệu chịu lửa Kiềm tính được thể hiệnqua sơ đồ sau:
Bảng 2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy Vật liệu Chịu
lửa Kiềm tính Việt Nam.
BHXH
Kế toánGthành
& tổnghợp
Kế toánVtư và
CN phảitrả
Kế toán
TP &
CN phảithu
Thủquỹ,TSCĐ
Trang 23Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán như sau:
* Kế toán thanh toán.
Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu và phải trả của Nhà máyviết phiếu thu, phiếu chi và thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên Theodõi thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản vay tín dụng
* Kế toán tính giá thành và tổng hợp :
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính ra giá thành sản phẩm đã sản xuấthoàn thành, tổng hợp lập báo cáo tài chính hàng quý, năm
* Kế toán vật tư và công nợ phải trả.
- Có nhiệm vụ lập phiếu nhập và phiếu xuất vật tư Lập báo cáo về chi phí
sử dụng các loại vật tư, lập báo cáo xuất nhập tồn kho đồng thời lập bảng phân
bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Theo dõi công nợ phải trả khách hàng và nhà cung cấp
* Kế toán thành phẩm và công nợ phải thu.
Có nhiệm vụ theo dõi việc tiêu thụ thành phẩm, theo dõi và tính toándoanh thu Lập báo các về tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm hàng tháng,lập thẻ kho và mở sổ theo dõi hàng tháng đối chiếu với thủ kho, công nợ phải thucủa khách hàng