Tiểu luận nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đô thị hóa ở thành phố hải phòng thực trạng và giải pháp

30 2 0
Tiểu luận  nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đô thị hóa ở thành phố hải phòng thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu đã vàđang ảnh hưởng phần nào đến phát triển đô thị và đô thị hóa của thành phố.Để làm rõ tác động của biến đổi khí hậu đến quá trình đô thị hóa diễnra ở thành phố Hải Ph

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tiểu luận mơn học Nhóm SV: Phạm Hồng Ánh Bùi Thái Hoàng Trần Thị Thanh Lam Nguyễn Phương Mai Ngô Thị Phong Đào Thị Quỳnh Nguyễn Thị Toản Hoàng Minh Trí Lớp Kinh tế Quản lý Đơ thị K53 Đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, nhà khoa học, tổ chức giới liên tục báo động biến động bất thường khí hậu thời tiết Hiện tượng Trái Đất nóng lên kéo theo tốc độ tan băng ngày nhanh Nam cực Bắc cực thực tế buộc nhân loại phải ứng phó Sự dâng lên mực nước biển trực tiếp ảnh hưởng đến sống hàng trăm triệu người, đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ ven biển Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới… ngày khắc nghiệt Và Việt Nam đánh giá năm quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Tiểu luận mơn học Hải Phòng, gọi thành phố “Hoa Phượng đỏ”, thành phố cảng lớn phía Bắc, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ vùng dun hải Bắc Thành phố cịn năm thành phố trực thuộc trung ương, xếp hạng đô thị loại I quốc gia với tốc độ thị hóa ngày cao Với đặc điểm thành phố ven biển, Hải Phòng thành phố chịu ảnh hưởng rõ nét biến đổi khí hậu nước ta, đặc biệt tác động tồi tệ nước biển dâng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng phần đến phát triển thị thị hóa thành phố Để làm rõ tác động biến đổi khí hậu đến q trình thị hóa diễn thành phố Hải Phịng , từ đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển đô thị hóa thích ứng biến đổi khí hậu, nhóm định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thị hóa thành phố Hải Phòng Thực trạng giải pháp” MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Đô thị hóa gì? Khái niệm đô thị Khái niệm thị hóa .4 1.1.2 Biến đổi khí hậu gì? 1.2 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG – THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA Ở HẢI PHỊNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG .8 2.1.1 Tổng quan thành phố hải Phòng .8 2.1.2 Q trình thị hóa thành phố Hải Phòng 2.1.2.1 Giai đoạn trước đổi Tiểu luận môn học 2.1.2.2 Giai đoạn sau đổi 10 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở HẢI PHỊNG 13 2.2.1 Phá hủy sở hạ tầng đô thị 14 2.2.2 Tác động đến hoạt động kinh tế 16 2.2.2.1 Nông nghiệp 16 2.2.2.2 Công nghiệp 17 2.2.2.3 Du Lịch 17 2.2.3 Tác động đến sức khỏe người dân thành thị 17 CHƯƠNG – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .18 3.1 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .18 3.1.1 Quyết định số 2139/QĐ-TT - Phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (tóm tắt) 18 3.1.2 Nghị số24-NQ/TW - Về chủ đơng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường (tóm tắt) .20 3.2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 23 3.2.1 Kiến nghị đề xuất chung 23 3.2.2 Biện pháp cụ thể cho Hải Phòng .24 Biện pháp thích ứng thành phố Hải Phịng trước tác động biến đổi khí hậu 24 Các biện pháp Hải Phòng nhằm giảm tác động đến BĐKH 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Tiểu luận môn học CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Đơ thị hóa gì? Khái niệm thị Theo thơng tư số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết số nọi dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP phủ phân loại thị định nghĩa : «Đơ thị khu vực tập trung dân cư sinh sống với mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phat triển KT-Xh quốc gia vùng lãnh thổ , địa phương bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn » Khái niệm thị hóa  Hiểu theo nghĩa rộng: “Đơ thị hóa q trình diễn kinh tế xã hội – văn hóa – khơng gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn phát triển nghề nghiệp mới, dịch chuyển cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thị, song song với tổ chức máy hành chính, quân sự” Tiểu luận môn học  Hiểu theo nghĩa hẹp, thị hóa “q trình biến nơng thơn thành đô thị, phát triển thành phố việc nâng cao vai trị đời sống kinh tế - xã hội” - Đơ thị hóa ln động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội nâng cao trình độ nhận thức cá nhân tồn xã hội - Đơ thị hóa q trình phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư vùng khơng phải thị, đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu - Đơ thị hóa theo chiều rộng gắn với vấn đề mở rộng không gian đô thị theo vùng quốc gia - Đơ thị hóa theo chiều sâu gắn với quy hoạch không gian đô thị nhằm nâng cao chất lượng sở hạ tầng, trình độ hiệu kinh tế, chất lượng môi trường sống cư dân đô thị - Đô thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống thị Khi kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi xã hội phát triển điều kiện mới… đặc biệt thay đổi cấu dân cư - Đơ thị hóa gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đô thị nông thôn sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ… vậy, thị hóa khơng thể tách rời chế độ kinh tế xã hội 1.1.2 Biến đổi khí hậu gì? Theo Cơng ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) định nghĩa: “ Biến đổi khí hậu là thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài."  Các biểu biến đổi khí hậu gồm: - Sự nóng lên khí trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất - Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sự sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Tiểu luận mơn học 1.2 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đơ thị hóa dẫn đến tập trung cao độ dân cư cụm công nghiệp vùng, gây nhiều thay đổi có liên quan trực tiếp đến khí hậu mơi trường Một số thay đổi như: thay đổi mơ hình sử dụng đất, tăng trưởng mật độ dân số, tăng sử dụng phương tiện giao thông lượng hoạt động chuyên sâu, tăng trưởng công nghiệp, tăng cường tiêu dùng thải loại chất thải Mật độ dân số tăng Phương tiện giaothông tăng - Tăng chất thải - Phá rừng ĐƠ THỊ HĨA Mức độ sử dụng lượng tăng -Giảm đa dạng sinh học Tăng khu cơng nghiệp … BIẾNĐỔI KHÍ HẬU Thay đổi quy mô sử dụng đất - Đặc trưng thị hóa q trình di dân nơng thơn thành thị dẫn đến tình trạng dân cư tập trung đông đúc khu đô thị làm cho mật dân cư tăng nhanh chóng Dân số lớndẫn đến tiêu thụ thực phẩm, nước lượng nhiều hơn, đồng nghĩa với việc xả thải nhiều Một thực tế cho thấy, số lượng người tăng nhiễm cao Mặc dù, có số biện pháp xử lý nhiễm, có hệ thống giáo dục quản lý môi trường, tác động mật độ dân cư đông số dân cao làm tổn hại đến môi trường, đô thị nước phát triển Tiểu luận môn học - Xuất phát vùng đô thị thường nơi thuận tiện giao thông, theo kinh tế phát triển kéo theo gia tăng dân số Dân số tăng dẫn đến gia tăng phương tiện giao thông Số phương tiện tham gia giao thông lớn, đặc biệt cao điểm thị dễ gây tình trạng: tắc đường, nạn kẹt xe, tiếng ồn, khí độc, khói, bụi… ảnh hưởng xấu đến môi trường - Ở đô thị, mức độ sử dụng lượng ngành công nghiệp, phương tiện giao thông, người dân… lớn Năng lượng sử dụng nhiều đồng nghĩa với việc lượng chất thải xả ngồi mơi trường lớn, gây nhiễm mơi trường đất, nước, mơi trường khơng khí - Một thực tế cho thấy, q trình thị hóa ln gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa nhanh thị hóa nhanh dẫn đến việc hình thành nhiều khu cơng nghiệp thị Các ngành công nghiệp nằm gần thành phố nguồn gốc khơng khí, nước nhiễm đất đai Hầu hết lượng cần thiết để hỗ trợ ngành công nghiệp sống đô thị sản xuất cách sử dụng nhiên liệu hóa thạch than, xăng, diesel khí tự nhiên… nên chất thải cơng nghiệp CO2 Sản xuất cơng nghiệp ngày mạnh mơi trường thị bị ô nhiễm, cho dù kỹ thuật phát triển cao giúp cắt giảm lượng chất thải lượng chất thải nhà máy, xí nghiệp thải ngồi mơi trường đáng kể - Đơ thị hóa dẫn đến thay đổi việc sử dụng đất tự nhiên Đơ thị hóa phát triển, nhu cầu đất cho nhà ở, cho phát triển hệ thống sở hạ tầng tăng lên Chính quyền dân cư có xu hướng chặt phá rừng, chặt hạ cối để lấy đất xây dựng đường giao thông tòa nhà cao tầng Điều hủy hoại môi trường sống nhiều động thực vật, làm giảm đa dạng sinh học, gây cân sinh thái Việc chặt phá rừng gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường khơng khí, đồng thời tăng nguy lũ lụt Bên cạnh đó, đất phủ bê tông, xi măng hay nhựa rải đườngcho nên trao đổi môi trường đất yếu tố tự nhiên bị hạn chế tối đa: tính thấm nước, độ xốp, thóat nước tự nhiên, trao đổi khơng khí khơng cịn Một mối đe dọa lớn môi trường tăng trưởng thành phố lớn, thành phố nằm gần bờ biển dịng sơng Việc hủy diệt sinh thái ven biển, ven sơng vùng đất ngập nước Chu trình nước tự nhiên bị hạn chế nhiều q trình thấm, dịng chảy tự nhiên tăng cường trình bốc Hệ thống nước sông rạch thay cống rãnh kênh đào, hệ thống nước ngầm bị khai thác tối đa có nhiều nơi bị ô nhiễm sụt lún Tóm lại, đô thị hóa có tác động xấu đến mơi trường,có thể dẫn đến biến đổi khí hậu, bao gồm tăng tần suất cường độ bão, lũ lụt hạn hán Tiểu luận mơn học Mặt khác, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng định đến q trình thị hóa như: biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, lũ lụt, hán hán xảy thường xuyên ảnh hưởng đời sống sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người dân, tượng biến đổi khí hậu làm phá hủy cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm ảnh hưởng môi trường sống sinh vật hệ sinh thái đô thị, mực nước biển tăng làm triều cường ngập úng xảy nhiều đô thị ven biển Bão lũ Sự nóng lên Trái Đất BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nước biển dâng Thay đổi thành phần, chất lượng khí quyển, thủy quyển, sinh quyển… Hạn hán Phá hủy hệ sinh thái Phá hủy sở hạ tầng đô thị … Thiếu nước đô thị CHƯƠNG – THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA Ở HẢI PHỊNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 3.1 2.1.1 Tổng quan thành phố hải Phòng  Vị trí Hải Phịng thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km Thành Phố cách thủ đô Hà Nội 102 km phía Đơng Đơng Bắc Tiểu luận mơn học - Thành phố gồm : + quận nội thành: Dương Kinh, Đồ Sơn, Hải An, Kiến An, Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân + huyện ngoại thành: An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên + 2 huyện đảo: Bạch Long Vĩ, Cát Hải  Địa hình Đồi núi, đồng bằng:Địa hình phía bắc Hải Phịng vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng bằng và ngả thấp dần phía nam biển Khu đồi núi có liên hệ với hệ núi Quảng Ninh, di tích móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước xảy trình sụt võng với cường độ nhỏ, gồm loại cát kết, đá phiến sét đá vơi có tuổi khác phân bố thành dải liên tục theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ đất liền biển gồm hai dãy Sơng:Sơng ngịi Hải Phịng nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 0,8 km/1 km² Độ dốc nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam Đây nơi tất hạ lưu sơng Thái Bình đổ biển, tạo vùng hạ lưu màu mỡ, dồi nước phục vụ đời sống người nơi Bờ biển biển:Bờ biển Hải Phòng dài 125 km, thấp phẳng, nước biển Đồ Sơn đục sau cải tạo nước biển có phần hơn, cát mịn vàng, phong cảnh đẹp Ngồi ra, Hải Phịng cịn có đảo Cát Bà khu dự trữ sinh giới có bãi tắm đẹp, cát trắng, nước xanh vịnh Lan Hạ đẹp kì thú Cát Bà đảo lớn thuộc khu vực Vịnh Hạ Long  Tài nguyên Tài nguyên đất đai:Hải Phịng có diện tích đất 1507,57 km²,trong diện tích đất liền 1208,49 km² Tổng diện tích đất sử dụng 152,2 nghìn đất chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp chiếm 14,45%; lại đất chuyên dụng Nằm ven biển nên chủ yếu đất phèn, đất mặn, phù sa, đất đồi feralit màu nâu vàng Tiểu luận mơn học Tài ngun rừng:Hải Phịng có khu rừng nguyên sinh đảo Cát Bà, nơi dự trữ sinh Thế giới Điều đặc biệt khu rừng nằm đá vôi, trạng thái rừng độc đáo Tài nguyên nước:Là nơi tất nhánh sơng Thái Bình đổ biển nên Hải phịng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, mang lại nguồn lợi lớn nước Ngoài ra, Tiên Lãng cịn có mạch suối khống ngầm đồng sông Hồng, tạo Khu du lịch suối khống nóng Tiên Lãng nhiều người biết đến Tài nguyên biển:Bờ biển Hải Phòng trải dài 125 km, mang lại nguồn lợi lớn cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế miền Bắc nước Ngành du lịch phong phú với bãi tắm đẹp Cát Bà, Đồ Sơn với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch, Cát Bà có rặng san hơ, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế Tài ngun khống sản:Hải Phịng có tài ngun đá vơi nhiều, có mỏ đá vơi Thuỷ Ngun 15 với kĩ thuật cao hơn, nguyên vật liệu có khả chống chịu tốt hơn…Do đó, thành phố tốn nhiều chi phi cho xây dựng Một số bão đổ vào vùng biển Hải Phòng giai đoạn 2007-2013 Vùng bờ biển Tên bão Cấp độ bão Giữa biển đông Thời gian xuất 04/11/2013 Haiyan Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 20/06/2013 Bebinka Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 12/07/2010 Con Son Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 29/09/2009 PARMA Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 08/09/2009 MUJIGAE Cấp (62 - 74 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 10/07/2009 SOUPELOR Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 01/10/2008 Higos Cấp (62 - 74 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 21/09/2008 Hagupit Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 04/08/2008 Kammuri Cấp (62 - 74 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 23/09/2007 Francisco Cấp (75 - 88 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa 02/07/2007 Toraji Cấp (62 - 74 km/h) 11/08/2008 ATNĐ Tiểu luận môn họcCấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh – Thanh Hóa ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia)  Ảnh hưởng thành phố sau số bão lớn: - Gần kể đến bão Haiyan (bão số 14), hay gọi siêu bão Hải Yến Bão có sức hủy diệt lớn Trên tồn thành phố có hàng trăm điểm ngập úng, nhiều khu vực ngập sâu từ 80cm đến 1m đường Võ Thị Sáu, Minh Khai, Hồ Xuân Hương, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Tri Phương,… gây thiệt hại nhiều người của, phá hủy nhiều cơng trình giao thơng, cơng trình xây dựng Do mưa to kéo dài nên số hồ rơi vào cảnh nước dâng lên cao, khơng cịn thực chức điều hồ 16 (Hình ảnh bão tuyến đường Minh Khai) - Bão Bebinca gây nhiều thiệt hại cho Hải Phòng, khiến nhiều khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà tan hoang, hệ thống đê kè bị phá vỡ, sạt lở bao gồm:  50m kè cầu cảng khu vực bến Béo, đảo Cát Bà  40m kè khu du lịch Đồ Sơn  Đê Kè Cát Hải bị sạt, hư hỏng nhiều vị trí Tiểu luận mơn học (Sóng đánh tràn bờ kè Cát Cò Hải Phòng Ảnh: Báo Hải Phòng) 2.2.2 Tác động đến hoạt động kinh tế 2.2.2.1 Nông nghiệp Ngành nông nghiệp Hải Phịng gặp khơng khó khăn biến đổi khí hậu Điều kiện thời tiết khắc nghiệt làm cho sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Thiên tai mang lại thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp - Theo số liệu thống kê Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hải Phịng Chỉ tính riêng đợt rét đậm rét hại bất thường kéo dài 33 ngày đầu năm 2008 có 14.602 lúa cấy, 1.000 mạ xuân bị chết rét phải gieo cấy lại; sản xuất thuỷ sản thiệt hại 17 triệu cá giống, cá bố mẹ 1.000 sản phẩm thương phẩm Thiệt hại rét đậm, rét hại gây nên cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản thành phố 212 tỷ đồng Sâu bệnh phát sinh diện rộng - Năm 2012, thời tiết diễn biến bất thường; đầu vụ xuân, rét đậm trùng vào thời điểm gieo cấy lúa rau màu; vụ nắng nóng gay gắt, kéo 17 dài; vụ mùa, mưa lớn gây ngập lụt 3.000 lúa cấy; đặc biệt cuối vụ bão số có cường độ mạnh vịng 30 năm qua đổ trực tiếp vào Hải Phòng, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp Sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại lúa diện rộng Dịch bệnh đàn gia cầm tái xuất hai đợt Giá vật tư phục vụ sản xuất tăng giá sản phẩm nông nghiệp tăng không tương ứng…  - Năm 2013, sau bão Bebinca, Tồn thành phố có 2300 thủy sản, 40 hoa màu bị hư hỏng vỡ bờ, ngập lụt - Siêu bão HaiYan làm thiệt hại khoảng 3920 hoa màu tính tồn thành phố Bên cạnh đó, trái đất nóng lên, nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú cho thủy sản Đồng thời, cường độ bão lớn mưa bão tăng làm giảm nồng độ muối, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái nhiều sinh vật Nhiều lồi thủy sản khơng kịp thích ứng với mơi trường dễ bị chết, sản lượng thủy sản giảm 2.2.2.2 Công nghiệp Biến đổi khí hậu gây tác động trực tiếp đến hoạt động công nghiệp thành phố - Tình trạng mưa lũ, ngập lụt diện rộng khoảng thời gian dài có bão khiến cho nhà máy, xí nghiệp tạm ngừng hoạt động Tiểu luận môn học - Sự thiệt hại sản lượng lương thực thực phẩm, thủy sản, dẫn đến việc thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, phát triển đô thị - Nhiệt độ tăng làm tăng lượng điện tiêu thụ khu công nghiệp, tăng chi phí thơng gió nhà máy, đồng thời làm giảm hiệu suất sản lượng nhà máy phát điện 2.2.2.3 Du Lịch Hải Phòng thành phố ven biển với nhiều khu bảo tồn, khu đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ, khu bảo tồn Cát Bà… mà phần lớn khu bảo tồn tập trung ven biển Nước biển dâng, triều cường bão lũ,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu bảo tồn, giảm đa dạng sinh học,… nguồn tài nguyên để khai thác, phát triển du lịch Bên cạnh đó, hệ thống nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách nằm ven biển dễ bị ảnh hưởng bão, tăng chi phí sửa sang, nâng cấp, giảm chất lượng dịch vụ du lịch 2.2.3 Tác động đến sức khỏe người dân thành thị 18 Biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe người qua nhiều đường trực tiếp gián tiếp lũ lụt, đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng gây căng thẳng cho người, kèm theo phát triển mạnh nhiều loại bệnh truyền nhiễm… - Trong báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPPC) khẳng định: tác động nhiệt độ, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm phổi… tăng Bên cạnh đó, gia tăng nhiệt độ làm cho dịch bệnh cũ dịch bệnh phát triển mạnh mẽ mà người khó kiểm sốt - Mặt khác, nắng nóng, hạn hạn dẫn đến tình trạng thiếu nước đô thị, gây bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa bệnh đường hô hấp - Các trận lũ lụt làm cho nhiều nguồn nước bị ô nhiễm, phá hủy công trình cấp nước, gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho người dân - Mưa bão lớn khiến gia tăng tai nạn, hủy hoại sở y tế gây khó khăn cho việc khám chữa bệnh CHƯƠNG – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Tiểu luận mơn học CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu ln thách thức lớn nhân loại Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Đặc biệt Việt Nam lại nước đứng đầu chịu ảnh hưởng q trình biến đổi khí hậu Trước tình hình nhà nước ta đưa chế sách để ứng phó với biến đổi khí hậu song song với phát triển kinh tế trình thị hóa nhằm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế vị quốc gia trường quốc tế Điển hình năm gần định nghị quyết: Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 06 năm 2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 19 3.1.1 Quyết định số 2139/QĐ-TT - Phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (tóm tắt)  Quan điểm chiến lược - Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề có ý nghĩa sống cịn - Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững - Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm - Ứng phó với biến đổi khí hậu trách nhiệm tồn hệ thống: Nhà nước, doanh nghiệp, đồn thể trị xã hội hợp tác quốc tế - Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống kiến thức địa; tính đến hiệu kinh tế - xã hội yếu tố rủi ro, bất định biến đổi khí hậu - Chiến lược biến đổi khí hậu có tầm nhìn xun kỷ, tảng cho chiến lược khác   Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chung - Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững - Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất  Mục tiêu cu thể - Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu - Nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực tài góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vị Việt Nam; tận dụng hội từ biến đổi khí hậu để Tiểu luận mơn học

Ngày đăng: 30/01/2024, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan