1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao trong các trường đại học ở việt namhiện nay

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Trong Các Trường Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Khánh Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng caoNguồn nhân lực chất lượng cao chỉ chung cho các đối tượng laođộng làm thông thạo với bất kỳ một nghề nào đó, và việc họthành thạo đó khiến họ trở t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

=====000=====

TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Trang 2

Hà Nội, 6/2023

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 2

1 Khái niệm nguồn nhân lực 2

2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 2

3 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao 3

II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY 4

III BỐI CẢNH GIÁO DỤC ĐH Ở VIỆT NAM 7

1 Các chính sách và quy định của chính phủ về đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học 7

2 Thực trạng phát triển các chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học 9

IV CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngay từ thời cổ đại, giáo dục, đào tạo luôn được đặt ở vị tríquan trọng Đặc biệt trong một nền kinh tế tri thức như hiệnnay, nguồn lực con người càng là yếu tố quan trọng nhất quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc.Phát triển được một nguồn nhân lực chất lượng cao chính làmột trong những chìa khóa quan trọng để phát triển nền kinh tế

và làm tiền đề cho sự cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam Vì thế giáo dục và đào tạo đã trở thành mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của nhiều quốcgia Câu hỏi đặt ra là làm sao cho chất lượng đào tạo tốt nhất,chất lượng nguồn nhân lực đạt chất lượng cao? Nhất là đối vớicác trường đại học nhiệm vụ này còn được ưu tiên và đặt lênhàng đầu bởi đó chính là nơi cũng cấp nguồn nhân lực chínhcho đất nước Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế như hiện nay đào tạo của Việt Namđang đứng trước những áp lực phải không ngừng nâng cao chấtlượng để xây dựng nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao Điềunày đòi hỏi các trường đại học phải có các cách nhìn nhận vềthực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay vàtìm giải pháp thiết thực để nâng cao năng lực của nguồn nhânlực Hay nói cách khác là tìm vấn đề và giải pháp để đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao

Trong đề tài này sẽ đưa ra một số các cách nhìn nhận về vấn đềnguồn nhân lực hiện nay, về thực trạng nguồn nhân lực và đàotạo nguồn nhân lực tại các trường đại học ở Việt Nam đồng thờiđưa ra các giải pháp cho việc cải thiện chất lượng nguồn nhânlực chất lượng cao

4

Trang 5

NỘI DUNG

I NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

1 Khái niệm nguồn nhân lực

Nhà kinh tế tiên phongSJohn R CommonsSđã sử dụng thuật ngữ

"nguồn nhân lực" trong cuốn sách năm 1893 của ôngSPhân phốicủa cảiSnhưng không tiếp tục xây dựng dựa trên nó Thuật ngữ

"nguồn nhân lực" sau đó được sử dụng trong những năm 1910đến 1930 để thúc đẩy ý tưởng rằng con người là một đối tượng

có giá trị, cần được thúc đẩy để nhận ra phẩm giá con người,nhưng điều này đã thay đổi vào đầu những năm 1950 thành

"quản lý nguồn nhân lực" đã phát triển xem mọi người như mộtphương tiện để chấm dứt cho các nhà tuyển dụng Trong số cáchọc giả, việc sử dụng "nguồn nhân lực" đầu tiên ở dạng hiện đại

là trong một báo cáo năm 1958 của nhà kinh tế họcSE WightBakke Thuật ngữ này bắt đầu trở nên phát triển hơn trong thế

kỷ 19 do những hiểu lầm giữa chủ nhân và nhân viên

Nguồn nhân lực là để chỉ đến lực lượng lao động, đội ngũ nhânviên, đội ngũ công nhân của một tổ chức, doanh nghiệp, haycông ty hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội, của nềnkinh tế "SVốn con ngườiS" đôi khi được sử dụng đồng nghĩa với

"nguồn nhân lực", mặc dù vốn con người thường đề cập đếnhiệu ứng hẹp hơn

2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao

Nguồn nhân lực chất lượng cao chỉ chung cho các đối tượng laođộng làm thông thạo với bất kỳ một nghề nào đó, và việc họthành thạo đó khiến họ trở thành một lao động giỏi và có kỹnăng chuyên môn tốt trong nghề của mình

Để đánh giá được nguồn lao động chất lượng cao dựa vào cácyếu tố sau:

Năng lực tư duy sáng tạo của người đó trong thực tiễn và manglại được hiệu quả như thế nào cho công việc và xã hội Người có

tư duy sáng tạo có khả năng nhìn mọi thứ theo một cách mới lạ

và nghĩ ra những giải pháp mà không ai trước đó nghĩ tới Nhờ

đó sẽ có những kết quả lớn và đột phá Trong các môi trườngđại học sẽ rèn cho sinh viên về khả năng tư duy sáng tạo quacác bài tập lớn hay các cuộc thi, các hội thảo,…

Năng lực sáng nghiệp, và có khả năng tự khởi nghiệp để tự tạoviệc làm cho bản thân trong thị trường lao động đầy cạnh tranh

5

Trang 6

về việc làm và nghề nghiệp như hiện nay Đây là yếu tố rấtquan trọng đối với mỗi lao động trong thị trường hiện nay quyếtđịnh sự tồn tại và sống còn của họ Nếu có năng lực tốt, ở bất kìđâu cũng có thể cạnh tranh được và có thể tự tạo công ăn việclàm cho bản thân thì chắn chắn đó chính là một lao động chấtlượng cao góp ích cho cộng đồng và xã hội Ngược lại lao độngchỉ làm ở một chỗ, một công việc mà luôn chỉ lo có nguy cơ bịđào thải, bị sa thải thì cho dù người ấy làm ở đâu, ở chỗ nàocũng sẽ có tỷ lệ bị thất nghiệp rất cao Những người này khôngnhững khiến cho chi phí phúc lợi xã hội tăng lên mà còn khiến

tỷ lệ thất nghiệp và nền kinh tế xã hội bị chậm lại

Nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá trìnhtăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Con người là trungtâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể của sự pháttriển Xét trong quá trình sản xuất, con người không chỉ là mộtyếu tố cấu thành, mà còn là nhân tố quyết định việc khai thác,

sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Hơn nữa, nguồnnhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định

sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nước

3 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao

Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, khi nền kinh tếchủ yếu dựa trên tri thức thì nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồnnhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định.Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và hội nhập quốc tế, vai trò của nguồn nhân lực chấtlượng cao càng thể hiện rõ nét hơn

nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chínhquyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời làchủ thể phát triển Xét trong quá trình sản xuất, con ngườikhông chỉ là một yếu tố câu thành, mà còn là nhân tố quyếtđịnh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lựckhác Thực tế cho thấy, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất

kỹ thuật, khoa học công nghệ đều hữu hạn, chỉ có thể phát huytác dụng khi kết hợp hiệu quả với nguồn nhân lực Trong khi đó,nguồn nhân lực có ưu thế nổi bật là không bị cạn kiệt nếu biếtbồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý

6

Trang 7

Kinh tế

chính trị 100% (2)

18

Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nha

Trang 8

nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu

tố quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế từdựa vào nông nghiệp và thủ công sang máy móc công nghiệp làchính Đây là quá trình sử dụng nguồn lao động được đào tạo,kết hợp với công nghệ, phương pháp tiên tiến nhằm tạo ra năngsuất lao động xã hội cao

nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định đẩymạnh phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cấu lạinền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnhtranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu quả

và bền vững Khi khoa học và công nghệ thực sự trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp, kinh tê tri thức ngày càng chiếm ưuthế trong phát triển kinh tế - xã hội thì lợi thế cạnh tranh dựatrên công nghệ, tri thức, tư duy đổi mới và năng lực sáng tạocủa chính con người Vì vậy, nguồn nhân lực được xác định làyếu tố trung tâm trong hệ thông các nguồn lực phát triển nhưtài nguyên thiên nhiên, nguồn tài chính, nguồn lực khoa học -công nghệ Nguồn lực con người là nhân tố quyết định việc khaithác, sử dụng, ứng dụng khoa học - công nghệ và tái tạo cácnguồn lực khác

nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy

mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực

và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen phức tạp Sự tùythuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nướcngày càng trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh,

do đó, nguồn nhân lực chất lượng cao càng trở thành nhân tốquyết định sự phát triển của mỗi quốc gia Đảng ta chủ trươngphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt coi trọngphát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyêngia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và khoa học

- công nghệ đầu đàn; coi đây là điều kiện cần thiết để hội nhập

và cạnh tranh trong khu vực và quốc tế

II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

2

Trang 9

Hiện nay, lực lượng lao động nước ta hiện nay khoảng gần 55nghìn người; hằng năm, trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệuthanh niên bước vào tuổi lao động Thể lực và tầm vóc củanguồn nhân lực đã được cải thiện và từng bước được nâng cao,tuy nhiên so với các nước trong khu vực (Nhật Bản, Thái Lan,Singapore, Trung Quốc,…) nói chung thấp hơn cả về chiều caotrung bình, sức bền, sức dẻo dai.

Thời gian qua, chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam cũng có

sự cải thiện đáng kể Theo Ngân hàng Thế giới, chỉ số vốn nhânlực (HCI) của Việt Nam đã tăng từ 0,66 lên 0,69 trong 10 năm

2010 - 2020 Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tiếp tục cao hơnmức trung bình của các nước có cùng mức thu nhập mặc dùmức chi tiêu công cho y tế, giáo dục và bảo trợ xã hội thấp hơn.Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Á - Thái BìnhDương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động qua đàotạo ở Việt Nam từ 40% năm 2010 lên 65% năm 2020, tỷ lệ laođộng từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo liên tụctăng lên qua các năm, từ 15,4% vào năm 2011 đã tăng lên24,1% vào năm 2021 Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo khôngngừng tăng lên làm cho chất lượng nguồn nhân lực Việt Namkhông ngừng được cải thiện Đội ngũ nhân lực có trình độchuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp khá đã được thu hút vàphát huy hiệu quả lao động cao ở một số ngành, lĩnh vực nhưbưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xemáy, đóng tàu, công nghiệp năng lượng, y tế, giáo dục,…và

8

Trang 10

xuất khẩu lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càngtăng về số lượng và cải thiện về kiến thức, kỹ năng kinh doanh,từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo ở Việt Nam còn khálớn, chất lượng đào tạo thấp, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý.Hiện nay, nước ta đang thiếu công nhân có kỹ năng lao độngcao, thiếu những cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học vàchuyên gia đầu ngành trên nhiều lĩnh vực, nhưng thừa lao độngthủ công, không qua đào tạo Trong khi đó, cạnh tranh quốc tếbằng lao động phổ thông, giá nhân công rẻ cho thấy khôngmang lại hiệu quả cao Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có chấtlượng cao đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Theo dựbáo của Tổng cục Thống kê, thời kỳ dân số vàng sẽ kéo dàitrong khoảng 34 năm và kết thúc vào năm 2041 Như vậy,chúng ta đã trải qua hơn 10 năm trong thời kỳ cơ cấu dân sốvàng, nhưng thực tế cho thấy giá trị thặng dư, hiệu suất kinh tếchưa tương xứng với số lượng lao động hiện có của cả nước.Điều này thể hiện rõ ở việc so sánh năng suất lao động của ViệtNam thấp hơn nhiều so với một số nước trong khu vực Năngsuất lao động của Việt Nam năm 2020, theo ước tính của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO), thấp hơn 7 lần so với Malaysia; 4lần so với Trung Quốc; 3 lần so với Thái Lan; 2 lần so vớiPhilippines và 26 lần so với Singapore Báo cáo 2020 của Tổchức Năng suất châu Á (APO) cũng cho thấy, năng suất laođộng Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia

40 năm và Thái Lan 10 năm

Chất lượng nguồn nhân lực thấp là một trong những thách thứcrất lớn của Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư TheoSkết quả của một nghiên cứu mới đây,

“trong 2 thập kỷ tới, khoảng 56% số người lao động tại 5 quốcgia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, có nguy cơ mất việc vìrobot, đặc biệt là trong ngành may mặc Ngoài ra, sự phát triểncủa kinh tế số sẽ làm mất đi một số lượng lớn công việc, thaythế tới 1/3 lực lượng lao động chế biến nông sản, thay thế 26%

số lao động trong ngành logistics ở Việt Nam”

Trong những năm tới, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu củaViệt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới nhưng để phát triểnđược nền kinh tế số, Việt Nam phải vượt qua một số thách thức,

9

Trang 11

trong đó có thách thức về nguồn nhân lực Kinh tế số phát triểnđòi hỏi phải có nguồn nhân lực số để triển khai, tổ chức thựchiện và vận hành nền kinh tế một cách hiệu quả Kinh tế sốphát triển sẽ dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ về lao động,quá trình chuyển đổi số sẽ vừa làm mất việc làm nhưng cũng sẽtạo ra việc làm mới Theo dự báo của các chuyên gia của Diễnđàn Kinh tế thế giới (WEF), đến năm 2025 máy móc và conngười sẽ có thời gian làm việc tương đương, máy móc sẽ thaythế vị trí của con người khiến cho 85 triệu việc làm có thể bịmất đi Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có những việc làm mới đượctạo ra trong những ngành cần sự bổ trợ tương hỗ giữa côngnghệ hiện đại và lao động có tay nghề Kinh tế số sẽ làm thayđổi lớn về cơ cấu lao động và thị trường lao động Sự phát triểncủa khoa học công nghệ sẽ gây ra sự bất ổn thị trường laođộng, làm gia tăng nỗi lo mất việc do tự động hóa và Việt Namcùng các nước trong khu vực có thể mất đi lợi thế so sánh dựatrên chi phí lao động thấp Kinh tế số mang lại những cơ hộiphát triển lớn, nhưng người lao động cần phải được chuẩn bịnhững kỹ năng và năng lực phù hợp với nhu cầu công việctrong tương lai.

Sự phát triển của kinh tế số theo một xu hướng không thể đảongược đã cho thấy sự khác biệt của xu hướng phát triển kinh tếtrước đây so với giai đoạn hiện nay.STrong những giai đoạn trướcđây, do lực lượng sản xuất còn thấp, sự phát triển, tăng trưởngchủ yếu dựa trên việc khai thác và chế biến tài nguyên thiênnhiên Khi tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt dần, đặc biệtdưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quốc gianào có nguồn nhân lực tốt hơn sẽ phát triển nhanh, bền vữnghơn Xu hướng chung của nền kinh tế thế giới trong thời giangần đây là sự tăng trưởng kinh tế hiện nay đang giảm dần phụthuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; từng bướcdựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao gắn kết chặt chẽ với phát triển và ứng dụng khoa học, côngnghệ được cho là yếu tố quyết định để thực hiện hai khâu độtphá còn lại là hoàn thiện thể chế kinh tế và xây dựng hệ thốngkết cấu hạ tầng đồng bộ Thực hiện tốt khâu đột phá này sẽlàm tăng tiềm lực và sức mạnh của đất nước, tạo lợi thế cạnhtranh, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững,

10

Trang 12

quyết định đến thành công của việc xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ ngày càng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc

tế ngày càng sâu rộng

11

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w