Khuyến nghị nhằm hạn chế bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam...9KẾT LUẬN………...12 Trang 3 TỰA ĐỀ TIỂU LUẬNNguyễn Như Ngọc – 2214510086Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác – LêninPHẦN MỞ ĐẦUD
Trang 1Hà Nội, tháng 06 năm 2023
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX
SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Như Ngọc
Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Đức Đại
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX 2
1 Những nội dung cơ bản 2
1.1 Khái niệm, sự kế thừa và phát triển 2
1.2 Phạm trù trung tâm trong kinh tế hàng hóa 2
1.2.1 Giá trị trao đổi 2
1.2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 2
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 3
2 Quy luật giá trị 4
2.1 Cơ sở của các chính sách và đòn bẩy kinh tế 4
2.2 Căn cứ khoa học của những công cụ điều tiết nền sản xuất hàng hóa 4
3 Lao động 4
3.1 Nguồn lao động quá khứ - tư liệu sản xuất 4
3.2 Nguồn lao động sống – sức lao động 5
4 Giá trị thặng dư 6
5 Ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị - lao động 7
II VẬN DỤNG VÀO THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8
1 Đặt vấn đề 8
2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của Việt Nam 8
3 Khuyến nghị nhằm hạn chế bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam 9
KẾT LUẬN……… 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……13
Trang 3TỰA ĐỀ TIỂU LUẬN
Nguyễn Như Ngọc – 2214510086 Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
PHẦN MỞ ĐẦU
Dọc theo chiều dài lịch sử, các hiện tượng của nền kinh tế biến đổi không ngừng, mối quan hệ giữa các chủ thể trong nền kinh tế ngày càng đan xen chằng chịt đòi hỏi phải có một học thuyết kinh tế chính trị hoàn chỉnh có thể đáp ứng đúng bản chất của tất cả những quy luật, hiện tượng kinh tế và cách thức giải quyết các mâu thuẫn nội tại của nó Học thuyết kinh tế chính trị của Karl Marx
ra đời để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, là một học thuyết cách mạng, khoa học và chân chính Marx đã phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, khám phá ra giá trị sức lao động được xem là hàng hóa, quy luật giá trị thặng dư và hệ thống các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, qua đó làm cho nhận thức về quy luật giá trị được đầy đủ hơn
Với Việt Nam - một quốc gia đang tiến xa trên con đường phát triển, đối mặt với nhiều thách thức và định hướng cho tương lai, sự biến đổi nhanh chóng trong nền kinh tế và sự phát triển xã hội đã tạo ra những bất cân đối và không công bằng Để tìm kiếm các giải pháp và chính sách phù hợp, không thể bỏ qua việc xem xét giá trị và lao động từ góc nhìn của Marx Nếu nhận thức đúng thì
sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế đi lên, làm giảm bớt các mâu thuẫn trong xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Ngược lại, nền kinh tế sẽ đi theo những hướng lệch lạc, không những không thể cải thiện được đời sống người dân mà nền kinh
tế còn đi xuống, rơi vào khủng hoảng, xã hội có những bước đi “thụt lùi” về mọi
mặt Chính vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Lý luận về giá trị - lao động
của Karl Marx và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” Thông
qua bài tiểu luận, tôi hi vọng có thể nghiên cứu làm rõ các khái niệm, phạm trù
và các quy luật của học thuyết giá trị - lao động góp phần đánh giá đúng bản chất của các hiện tượng kinh tế, vị trí và vai trò của mỗi chủ thể kinh tế và
1
Trang 4khẳng định những lý luận khoa học ấy sẽ là cơ sở trong việc đưa ra các đường lối, chính sách đúng đắn để phát triển kinh tế của đất nước
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
I HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX
1 Những nội dung cơ bản
1.1 Khái niệm, sự kế thừa và phát triển
Khái niệm giá trị đã có từ lâu trong lịch sử William Petty, là người đầu tiên đưa ra nguyên lý giá trị - lao động, ông khẳng định giá trị do lao động tạo
ra Quan điểm đó được tiếp tục phát triển qua Adam Smith, David Ricardo Đặc biệt Simonde de Sismondi với khái niệm “thời gian lao động xã hội cần thiết” đã có bước tiến xa hơn trong việc xác định lượng giá trị hàng hóa Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có nhiều quan điểm không đồng tình Chẳng hạn theo Jean Bapute Say, giá trị do giá trị sử dụng quyết định, còn P.R.Proudhon thì cho rằng giá trị được hình thành trong trao đổi, trong khi đó Leon Walras thì cho giá trị là do quan hệ cung cầu quyết định
Từ những quan điểm trên, chứng tỏ lịch sử không chỉ đặt ra yêu cầu cần phải tiếp tục nghiên cứu mà còn đòi hỏi phải có một học thuyết giá trị khoa học nhằm khắc phục những hạn chế của các nhà kinh tế học trước đó; nhất là phải phân tích đầy đủ, toàn diện trên các mặt chất, lượng, hình thái biểu hiện
và quy luật giá trị Học thuyết giá trị- lao động của C Mác ra đời và không ngừng được phát triển, bổ sung thiện đã đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi khách quan đó
1.2 Phạm trù trọng tâm trong kinh tế hàng hóa
1.2.1 Giá trị trao đổi - chẳng qua chỉ là sản phẩm của lao động
Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa Giá trị là một phạm trù lịch sử Giá trị phản ánh quan hệ sản xuất, quan hệ giữa người với người thông qua vật phẩm Vì vậy, hàng hóa chỉ là vật chất hóa các mối quan hệ đó Giá trị - phạm trù đặc trưng cho kinh tế hàng hóa, thông qua việc xác định lượng giá trị là cơ sở để tính toán so sánh trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa
3
Trang 61.2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa - Cống hiến quan trọng của C.Mác trong kinh tế hàng hóa
Lao động cụ thể - cơ sở khoa học mở rộng phân công lao động xã hội
Lao động cụ thể là lao động được biểu hiện dưới hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể khác nhau tạo ra các giá trị sử dụng khác nhau Do vậy, xã hội phải có nhiều lao động cụ thể, nghĩa là phải mở rộng phân công lao động xã hội
Lao động trừu tượng - cơ sở của quá trình trao đổi
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào, là cơ sở để tính toán lao động hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động Do vậy nếu không có sản xuất hàng hóa, không có trao đổi thì cũng không có lao động trừu tượng
Vai trò, ý nghĩa tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, lý luận về tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa vẫn còn nguyên giá trị bởi nó vẫn là chìa khóa khoa học để lý giải các vấn đề giá trị, giá cả, lao động quá khứ, lao động sống, các mâu thuẫn trong kinh tế hàng hóa giữa lao động cụ thể, lao động trừu tượng, lao động tư nhân, lao động xã hội
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, là hiệu quả hay hiệu suất lao động của con người trong quá trình sản xuất công tác Năng suất lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng giá trị hàng hóa và nó tùy
thuộc vào các nhân tố sau đây: Trình độ khéo léo trung bình của người lao động; Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng của khoa học công nghệ vào sản xuất; Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất; Các yếu tố thiên nhiên, môi trường và các điều kiện khác
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Trang 8Do tính chất của các loại lao động khác nhau, nên lượng giá trị hàng hóa cũng khác nhau Vì vậy, muốn tăng năng suất lao động xã hội thì phải chú ý đầu
tư đúng mức vào việc gia tăng hàm lượng lao động trí tuệ, phải chú trọng năng suất lao động của từng doanh nghiệp, từng ngành, đặc biệt là năng suất lao động của từng cá nhân
2 Quy luật giá trị
2.1 Cơ sở của các chính sách và đòn bẩy kinh tế
Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị Vì vậy, quy luật giá trị là cơ sở để xác định cơ cấu sản xuất, kinh doanh trong từng doanh nghiệp, các ngành, cũng như toàn xã hội
Hơn nữa quy luật giá trị còn là căn cứ khoa học để hoạch định các chính sách kinh tế như: chính sách đầu tư chính sách đối với các thành phần kinh tế, tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường, đổi mới các chính sách và đòn bẩy kinh tế như: tài chính, tiền tệ, giá cả, năng suất lao động, tiền lương, lợi nhuận, giá thành, phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, kể cả các chính sách xã hội, chính sách đối ngoại
2.2 Căn cứ khoa học của những công cụ điều tiết nền sản xuất hàng hóa
Để điều tiết, phân bố nền sản xuất xã hội, giữa các khu vực, các ngành cũng như trong phạm vi từng doanh nghiệp tất yếu phải lấy quy luật giá trị làm căn cứ khoa học Cùng với các quy luật kinh tế khách quan trọng kinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lợi nhuận
Quy luật giá trị là căn cứ khoa học của những công cụ để điều tiết, phân
bố các nguồn lao động xã hội trong và giữa các ngành, điều chỉnh cơ cấu đầu
tư, mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất, di chuyển hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu, thậm chí “đóng cửa” doanh nghiệp đối với những mặt hàng sản xuất ế thừa
3 Lao động
Vai trò của nguồn lao động trong cấu thành giá trị hàng hóa
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế chính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị 100% (33)
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tế chính trị 98% (165)
14
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tế chính trị 98% (60)
11
Trang 93.1 Nguồn lao động quá khứ - tư liệu sản xuất
Nguồn lao động quá khứ - tư liệu sản xuất, là toàn bộ những sản phẩm
do lao động tạo ra dành cho việc sử dụng tại các doanh nghiệp, hoặc của các ngành, các tổ chức kinh tế - xã hội trong nền kinh tế quốc dân Nguồn lao động quá khứ có hai bộ phận:
Bộ phận thứ nhất, tư liệu lao động - đó là những công cụ lao động, máy móc, thiết bị, nhà xưởng kho tàng, giỏ, hình, chai, lọ , các phương tiện vận chuyển, đường sá, bến bãi kho tàng đều là những kết quả do lao động tạo ra,
và là sức sản xuất của mỗi quá trình sản xuất cụ thể cũng như quá trình tái sản xuất xã hội
Bộ phận thứ hai, các đối tượng lao động như nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là cốt vật chất không thể thiếu trong cấu thành sản phẩm Ngoài ra còn phải kể đến các nhân tố ảnh hưởng như điều kiện, môi trường, hành lang pháp lý… là bộ phận đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách trôi chảy
3.2 Nguồn lao động sống – sức lao động
Lao động sống là bộ phận lao động vừa tác động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động tạo ra sản phẩm mới, là bộ phận giá trị mới sáng tạo
ra Tuy nhiên cần phải hiểu lao động theo nghĩa rộng, nhất là trong điều kiện hiện nay; nghĩa là toàn bộ các chi phí về lao động kể cả lao động trực tiếp và gián tiếp để tạo ra sản phẩm
Nguồn lao động sống là tổng thể những tiềm năng lao động của xã hội, là
số lượng dân cư của đất nước, toàn bộ khả năng, thể chất và tinh thần có thể được sử dụng trong quá trình lao động, là tài nguyên cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia, là yếu tố động nhất và quyết định nhất của lực lượng sản xuất Nguồn lao động sống có vai trò quan trọng không chỉ làm "sống lại" tư liệu sản xuất, cải biến các đối tượng lao động thành những của cải có ích cho con người và xã hội mà còn là nhân tố quyết định sức sản xuất của một nền sản xuất
6
Trang 10Cũng cần lưu ý rằng kết cấu lượng giá trị hàng hóa không phải chỉ đơn thuần hai bộ phận kể trên, mà còn chịu ảnh hưởng tác động của nhiều nhân tố Ngay trong bộ Tư bản, K.Marx đã phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành - sự hình thành giá trị thị trường, cạnh tranh giữa các ngành - sự hình thành lợi nhuận bình quân; giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, việc mở rộng phân công lao động xã hội, hình thành chi phí sản xuất quốc
tế, đặt ra cho các nước phải phát huy lợi thế so sánh của mình để có được hiệu quả kinh tế cao
4 Giá trị thặng dư
Học thuyết giá trị thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị lao động mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa gồm: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận, nó đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự
Trong học thuyết này, Karl Marx đưa ra công thức T - H - T’ (Tiền - Hàng hóa - Tiền) để minh họa cho sự biến đổi của vốn (tư bản) dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quay trở lại dạng tiền ở mức cao hơn mức ban đầu một lượng ΔT Bởi tất cả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do lao động, mà chủ yếu là lao động của người làm thuê, nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh Tuy nhiên, giá trị này không được chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền
sở hữu của chủ tư bản
Khác với công thức H - T - H, công thức T - H - T’ phản ánh sự luân chuyển và tự phát triển của tư bản Tư bản dưới dạng tiền trở thành một chủ thể
tự thân, đối lập với sức lao động, bóc lột sức lao động để nuôi lớn mình lên K.Marx chỉ ra rằng đó là quy luật vận động của phương thức sản xuất TBCN K.Marx đã phát hiện rằng, quan hệ mua bán giữa công nhân và tư bản không phải là mua bán hàng hóa lao động mà là mua bán một loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa sức lao động Giá trị của hàng hóa sức lao động là giá trị những
Trang 11tư liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao động của công nhân Giá trị sử dụng của hàng hóa này có khả năng tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của nó (sức lao động) Do đó, dù nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động cho công nhân trên cơ sở trao đổi ngang giá thì vẫn thu được phần giá trị dôi ra, biến thành lợi nhuận Như vậy, quy luật giá trị và quy luật sản xuất ra lợi nhuận không phủ định lẫn nhau mà song song tồn tại: Trao đổi giữa tư bản và công nhân tuân theo quy luật ngang giá nhưng nhà tư bản vẫn thu được phần dôi ra ngoài giá trị sức lao động; phần dôi ra đó được K.Marx gọi là giá trị thặng dư Như vậy, bóc lột lao động thặng dư biểu hiện thành bóc lột giá trị thặng dư là quy luật bóc lột đặc thù của phương thức sản xuất TBCN và là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất đó
5 Ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị - lao động
Thứ nhất, đối với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nếu cả lao động
được tích lũy (tư bản) cũng tham gia vào việc tạo ra giá trị, thì rõ ràng tồn tại
“phần lợi nhuận hợp pháp” có nguồn gốc không phải từ lao động sống tự thân,
từ hoạt động của sức công nhân, mà từ tư liệu sản xuất thuộc về nhà tư bản Nhưng về lý thuyết, rất phức tạp để xác định “phần hợp pháp” đó Cả công nhân lẫn nhà tư bản đều không mấy quan tâm trực diện chuyện này Công nhân cho rằng, toàn bộ những gì được tạo ra đều phải thuộc về những người trực tiếp sản xuất như họ Nhà tư bản lại cho rằng, khi đã trả cho giá trị của sức lao động thì nhà tư bản có quyền định đoạt toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra, trong đó có
cả sản phẩm thặng dư Nhưng việc xác định được “phần hợp pháp” đó lại có ý nghĩa then chốt, vì nhờ đó trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội, nhà nước mới có thể thực hiện sự điều tiết hạn mức lợi nhuận
Thứ hai, khi phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa thắng lợi, thì còn có
thể xác định khách quan hơn phần sản phẩm xã hội tổng thể được dùng để thỏa mãn các nhu cầu chung của xã hội, và phần được phân phối theo lao động có tính đến độ dài thời gian, cường độ, và chủ yếu là độ phức tạp của chính lao động Trong thời gian lao động, người công nhân tạo ra không chỉ giá trị cần
8