Những đóng góp của karl marx trong việc hoàn thiện học thuyết giá trị lao động 1

13 11 0
Những đóng góp của karl marx trong việc hoàn thiện học thuyết giá trị lao động 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 2NỘI DUNG 21 Khái niệm học thuyết giá trị lao động 22 Sự phát triển của học thuyết giá trị lao động trước Marx 22 1 Học thuyết giá trị lao động của William Petty 32 2 Học th.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI NIỆM HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG TRƯỚC MARX 2.1 Học thuyết giá trị lao động William Petty 2.2 Học thuyết giá trị lao động Adam Smith 2.3 Học thuyết giá trị lao động David Ricardo .3 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG LÝ LUẬN GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỌC THUYẾT TRƯỚC MARX NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA KARL MARX TRONG VIỆC HỒN THIỆN HỌC THUYẾT 4.1 Hai thuộc tính hàng hóa (giá trị giá trị sử dụng) 4.1.1 Giá trị sử dụng hàng hóa 4.1.2 Giá trị hàng hóa 4.1.3 Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa 4.2 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa 4.3 Lượng giá trị hàng hóa 4.4 Tiền tệ 4.4.1 Nguồn gốc chất tiền tệ 4.4.2 Chức tiền 4.5 Nhận xét chung đóng góp Karl Marx .9 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Giá trị có nhiều khái niệm lý thuyết khác nhau, học thuyết giá trị hao phí lao động người sản xuất hàng hóa tạo (gọi giá trị - lao động) mà nhà kinh tế cổ điển sáng lập ra, Karl Marx kế thừa, tuyển chọn phát triển thành học thuyết khoa học Phân tích sản xuất tư dựa sở thuyết giá trị - lao động, Karl Marx dựng nên học thuyết giá trị thặng dư, toàn học thuyết kinh tế khác Điều khẳng định vị trị học thuyết học thuyết kinh tế Karl Maxr lịch sử phát triển lý thuyết giá trị NỘI DUNG KHÁI NIỆM HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG Học thuyết giá trị lao động học thuyết kinh tế giá trị Theo nội dung học thuyết giá trị hàng hóa lượng lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa định Người đặt móng cho học thuyết William Petty John Locke Adam Smith David Ricardo người có đóng góp to lớn dẫn đường cho học thuyết giá trị lao động SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG TRƯỚC MARX 2.1 Học thuyết giá trị lao động William Petty William Petty (1623 – 1687) người suy nghĩ viết cách có hệ thống kinh tế học, đồng thời người áp dụng nguyên lý kinh tế học vào thực tiễn K.Marx nhận xét Petty nhà tư tưởng, nhà thực tiễn lớn, nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài giai cấp tư sản Anh cha đẻ kinh tế trị cổ điển.[1] William Petty người khai sinh lý luận giá trị - lao động, ông cho giá trị tạo từ lao động, tức nguồn gốc thực cải Chính nhờ lao động mà thứ có nguồn gốc tự nhiên trở nên có giá trị với người, giúp người không phụ thuộc vào tự nhiên Như vậy, giá tự nhiên giá trị hàng hóa, có người sản xuất thơng qua lao động Lượng giá tự nhiên hay giá trị tỷ lệ nghịch với suất lao động khai thác bạc (tiền tệ) Ông so sánh khối lượng lao động hao phí để sản xuất lúa mì Nếu suất lao động sản xuất bạc tăng lên giá trị giảm Ơng có đề cập đến lao động giản đơn lao động phức tạp, so sánh lao động thời gian dài, lấy suất lao động trung bình nhiều năm để loại trừ tình trạng ngẫu nhiên Theo ơng, giá người tạo có tỉ lệ thuận với giá tự nhiên quan hệ cung cầu - hàng hóa thị trường Học thuyết giá trị – lao động W.Petty chưa phân biệt giá trị, giá trị trao đổi với giá cả.[1] Học thuyết ông chịu ảnh hưởng tư tưởng Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: giá trị tiền tệ cao giá trị hàng hóa cao Ơng thừa nhận lao động khai thác bạc nguồn gốc giá trị, cịn giá trị hàng hố khác xác định nhờ trình trao đổi với bạc Mặt khác, ơng có đóng góp to lớn giải thích nguồn gốc cải câu nói tiếng “Lao động cha, đất đai mẹ cải” Nhưng ông lại xa rời tư tưởng giá trị – lao động kết luận “Lao động đất đai sở tự nhiên giá vật phẩm” tức lao động đất đai nguồn gốc giá trị Điều làm tảng cho lý thuyết vấn đề sản xuất tạo giá trị sau này.[1] 2.2 Học thuyết giá trị lao động Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790) xem cha đẻ ngành kinh tế học cách nhìn nhận ông chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế làm cho người giàu có lên Ơng người nhìn thấy lợi ích từ việc cạnh tranh nhiều lập luận ủng hộ sách thúc đẩy cạnh tranh.[1] Học thuyết giá trị – lao động A.Smith so với học thuyết W.Petty có bước tiến đáng kể, việc ơng cho giá trị tạo từ lao động sản xuất giản đơn, lao động thước đo cuối để kiểm tra giá trị, chủ nghĩa tư giá trị thu nhập A.Smith phân biệt khác hai cách dùng từ “giá trị”: giá trị sử dụng giá trị trao đổi với giá Ông cho giá trị có hai nghĩa khác nhau, có lúc giá trị lao động ngành sản xuất vật chất tạo (giá trị chi phí lao động), có lúc giá trị hàng hóa số lượng lao động mà người ta mua nhờ hàng hóa (giá trị tiền cơng lao động) Việc phân biệt khác hai cách dùng từ giá trị sử dụng giá trị trao đổi nhằm giải thích rõ thêm giá trị trao đổi lớn hay nhỏ khơng có liên quan đến giá trị sử dụng Đồng thời, A Smith chứng minh mối quan hệ giá trị sử dụng giá trị trao đổi Khi phân tích giá trị hàng hố, ơng đặt giá trị hai vị trí khác nhau: quan hệ với số lượng hàng hóa khác giá trị biểu giá trị trao đổi hàng hóa; sản xuất phát triển giá trị thể dạng tiền tệ.[1] Hạn chế A.Smith cho thứ khơng có giá trị sử dụng có giá trị trao đổi; giá trị hàng hóa chia thành ba loại thu nhập “Tiền lương, lợi nhuận, địa tô ba nguồn gốc thu nhập giá trị trao đổi nào” Những người theo trường phái Marx cho A.Smith lẫn lộn giá trị thu nhập Bên cạnh đó, ơng chưa phân biệt lao động sức lao động, ơng khơng thể giải thích lao động làm tạo lợi nhuận Tư tưởng xa rời lý thuyết giá trị – lao động “Giá trị lao động hao phí để sản xuất hàng hố định, lao động thước đo thực tế giá trị”.[1] Bên cạnh mặt hạn chế vừa nêu, lý luận giá trị - lao động A.Smith có đóng góp quan trọng mặt khoa học, ơng người trình bày cách có hệ thống lý luận giá trị lao động, đồng thời ơng kiên trì dùng lý luận giá trị lao động để nghiên cứu vấn đề lợi nhuận địa tơ Đó đóng góp chủ yếu ơng mặt khoa học Với đóng góp K.Marx gọi A.Smith nhà kinh tế học tổng hợp công trường thủ công.[1] 2.3 Học thuyết giá trị lao động David Ricardo David Ricardo người kế thừa Adam Smith, đưa học thuyết cổ điển kinh tế trị tư sản Kế thừa phát triển học thuyết giá trị lao động Smith ông Karl Marx nhận xét: “So với Adam Smith, David Ricardo tiến xa Adam Smith” David Ricardo định nghĩa giá trị hàng hóa giá trị hàng hóa số lượng khác mà trao đổi được, xác định số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất nó, phần thưởng lớn hay nhỏ trả cho lao động Cũng Adam Smith, Ricardo phân biệt rõ hai thuộc tính hàng hóa giá trị sử dụng giá trị trao đổi, đồng thời rõ ràng giá trị sử dụng điều kiện cần giá trị trao đổi, nhưng thước đo Vì giá trị trao đổi giá trị tương đối biểu lượng định hàng hóa (hoặc tiền tệ) khác, nên Ricardo đặt câu hỏi ngồi giá trị tương đối cịn có giá trị tuyệt đối, thực thể giá trị, số lượng lao động kết tinh, giá trị trao đổi hình thức biểu cần thiết có khả hiển thị giá trị tuyệt đối Ricardo xét lại lý luận giá trị Adam Smith, loại bỏ lại chỗ thừa thiếu mâu thuẫn lý thuyết kinh tế Adam Smith Trong định nghĩa Adam Smith định nghĩa giá trị, có hai quan điểm giá trị giá trị lao động để sản xuất hàng hoá định giá trị hàng hoá số lượng lao động mà người ta mua hàng háo Còn Ricardo định nghĩa “giá trị lao động hao phí định” cịn “giá trị lao động mà người ta mua hàng hóa định” khơng David Ricardo phân biệt “giá tự nhiên giá thị trường”, cho khơng hàng hóa khơng bị ảnh hưởng biến động ngẫu nhiên tạm thời Nhưng mong muốn nhà tư rút vốn lưu động khỏi cơng việc giao dịch sinh lời đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có lợi mức theo đuổi Khơng cho phép giá thị trường mức cao thấp nhiều so với giá tự nhiên thời gian dài Ricardo đồng ý với quan điểm việc nguồn gốc giá trị, đồng thời trích quan điểm Adam Smith giá trị nguồn thu nhập hợp thành Theo ông, giá trị hàng hóa khơng dựa vào nguồn thu nhập hợp thành ngược lại tán thành nguồn thu nhập David Ricardo có nhìn khác cấu giá trị hàng hoá so với Adam Smith “loại bỏ C khỏi giá trị hàng hóa” Ơng nói cấu hàng hố phải bao gồm phận C + V + M Những phận có ba phần khơng cho thấy phân tích thay đổi C xảy sản phẩm nói “lao động cần thiết định đến giá trị hàng hóa” song lại cho “lao động xã hội cần thiết điều kiện sản xuất định” Khi nghiên cứu cấu giá trị sản phẩm ông chứng minh cách hay giá trị sản phẩm giảm khả lao động tăng lên Phương pháp nghiên cứu giá trị hàng hoá ơng mang tính chất siêu hình Ơng coi giá trị phạm trù vĩnh viễn, thuộc tính vạn vật Sự mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng chưa thừa nhận khơng có học thuyết tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Học lý thuyết tính hai mặt lao động để sản xuất hàng hóa tác động khan giá Ơng khơng thể phân biệt giá trị hàng hóa giá sản xuất, ông nhìn thấy xu hướng tỷ suất lợi nhuận bình quân David Ricardo đứng vững sở lý thuyết giá trị lao động Karl Marx đánh giá: “Khi Adam Smith đưa khoa học kinh tế trị vào hệ thống, Ricardo cấu trúc khoa học kinh tế trị theo nguyên tắc thống nhất” Nguyên tắc xác định David Ricardo “thời gian lao động định giá trị” ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG LÝ LUẬN GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỌC THUYẾT TRƯỚC MARX Nhìn chung, lý luận giá trị trường phái cổ điển có đóng góp đáng kể, tạo tiền đề cho lý luận Karl Marx Tuy nhiên, họ giải triệt để vấn đề lý luận giá trị lao động như: Giá trị sử dụng giá trị hàng hóa tạo nào, chưa thấy vai trị máy móc, thiết bị việc hình thành giá trị chưa phân tích đủ lược giá trị hàng hóa Chính điều làm cho trường phái kinh tế trị cổ điển Anh tiến sâu tới chân lý khoa học, chưa khái quát thành quy luật kinh tế chi phối vận động sản xuất hàng hố NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA KARL MARX TRONG VIỆC HỒN THIỆN HỌC THUYẾT 4.1 Hai thuộc tính hàng hóa (giá trị giá trị sử dụng) 4.1.1 Giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ: gạo để ăn, áo để mặc, máy móc, điện thắp sáng,… Mỗi hàng hóa có hay số cơng dụng định thỏa mãn nhu cầu người Chính cơng dụng làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Vì thế, giá trị sử dụng cơng cụ hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người Nhu cầu nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay nhu cầu cho sản xuất Số lượng giá trị sử dụng hàng hóa phát dần trình phát triển khoa học – kỹ thuật Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn tồn theo thời gian, thuộc tính tự nhiên vật quy định 4.1.2 Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hố thuộc tính hàng hố, lao động hao phí người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hố Khi tiến hành trao đổi giá trị sử dụng với hàng hóa có giá trị trao đổi Giá trị trao đổi trước hết biểu thành tỉ lệ trao đổi giá trị sử dụng chung với Một hàng hóa trao đổi với nhiều loại hàng hóa khác nên có giá trị trao đổi khác Giá trị trao đổi giá trị sử dụng định hàng hóa có giá trị trao đổi khác Nhưng khác giá trị sử dụng điều kiện cần để trao đổi khơng lại trao đổi giá trị giống Giá trị biểu lao động, người lấy giá trị để trao đổi hàng hóa, thực tế trao đổi lao động ẩn chứa bên hàng hóa Cho nên, giá trị hàng hóa thể mối quan hệ mà người sản xuất hàng hóa trao đổi với 4.1.3 Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa Giá trị sử dụng giá trị vừa mâu thuẫn vừa thống với nhau: Mặt thống chỗ hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hóa tức vật có đầy đủ hai thuộc tính trở thành hàng hóa Cịn mâu thuẫn hai mặt thuộc tính thể chỗ:  Thứ nhất: Với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa khơng đồng chất, ngược lại với tư cách giá trị lại đồng với “những cục kết tinh đồng lao động mà thôi”  Thứ hai: Là mà nhà sản xuất quan tâm giá trị cịn thực có quan trọng với người mua giá trị sử dụng  Thứ ba: Thực giá trị lưu thơng  Q trình thực giá trị giá trị sử dụng hai q trình khác khơng gian thời gian 4.2 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Sở dĩ hàng hóa có hai mặt hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt Chính tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa định tính hai mặt thân hàng hóa Lao động cụ thể: Là lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp, chun mơn định Chính lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hóa Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, cơng cụ hay phương pháp lao động kết riêng Đặc biệt, phân công lao động xã hội ngày phát triển xã hội có nhiều ngành nghề khác hình thức lao động cụ thể ngày phong phú, đa dạng tạo nhiều giá trị sử dụng khác Lao động trừu tượng: Là hao phí sức lao động người sản xuất hàng hóa bắp, thần kinh, trí óc, hay nói cách khác lao động trừu tượng lao động xã hội người sản xuất hàng hóa khơng kể đến hình thức cụ thể Lao động tạo giá trị hàng hóa, sở để so sánh, trao đổi giá trị sử dụng khác Tóm lại nhờ phát mà K.Marx đã:  Chỉ rõ lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa Phát mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hóa mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Tức mẫu thuẫn lao động cụ thể (Lao động tư nhân) lao động trừu tượng (lao động xã hội) Mâu thuẫn tạo nguy khủng hoảng tiềm ẩn lao động tư nhân khơng phù hợp, ăn khớp với nhu cầu xã hội lao động xã hội mức hao phí lao động cá biệt cao mức hao phí xã hội chấp nhận  Nhờ phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa, K.Marx vượt qua D.Ricardo việc phân tích cách khoa học giá trị hàng hóa 4.3 Lượng giá trị hàng hóa Lượng giá trị đơn vị hàng hóa đo lường thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Cho nên, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa, tất ảnh hưởng tới lượng giá trị đơn vị hàng hóa • Giá trị hàng hóa: lao động xã hội, trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Vậy lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa • Lượng lao động: hao phí tính thời gian lao động Thời gian lao động phải xã hội chấp nhận, thời gian lao động đơn vị sản xuất cá biệt, mà thời gian lao động xã hội cần thiết  Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa: - Thứ nhất: Năng suất lao động + Năng suất lao động lực sản xuất người lao động Nó đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm + Năng suất lao động tăng làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống Có thể hiểu đại lượng giá trị hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận với lượng lao động thể hàng hóa tỷ lệ nghịch với sức sản xuất lao động  Năng suất lao động phụ thuộc vào yếu tố: Trình độ khéo léo trung bình người cơng nhân Mức độ phát triển khoa học, kỹ thuật Trình độ tổ chức quản lý Quy mô hiệu suất tư liệu sản xuất Các điều kiện tự nhiên  Muốn tăng suất lao động, phải hoàn thiện nhân tố - Thứ hai: Cường độ lao động Cường độ lao động mức độ hao phí lao động người lao động đơn vị thời gian, cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng lao động Tăng cường lao động tăng mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động Việc tăng cường độ lao động làm chi tổng số sản phẩm tăng lên, tồn lượng giá trị tất hàng hóa gộp lại tăng lên Những đảm bảo lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất đơn vị hàng hóa khơng thay đổi Do tăng cường độ lao động nhấn mạnh tăng mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động thay lười biếng mà sản xuất số lượng hàng hóa Cường độ lao động chịu ảnh hưởng yếu tố: sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động,… Vì để người lao động thao tác nhanh hơn, thục, tập trung tạo nhiều hàng hóa cần phải giải tốt yếu tố ảnh hưởng Thứ ba: Tính chất phức tạp lao động Tính chất phức tạp lao động ảnh hưởng định tới định đến lượng giá trị hàng hóa Theo tính chất lao động, chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp + Lao động giản đơn: lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ; lao động mà có khả lao động bình thường thực + Lao động phức tạp: lao động đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện làm Trong đơn vị thời gian lao động nhau, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị so với lao động giản đơn Lao động phức tạp lao động giản đơn nhân bội lên Ví dụ: Lao động giản đơn nhân viên lao công so với lao động phức tạp bác sĩ Đây sở lý luận quan trọng để nhà quản trị người lao động, xác định mức thù lao cho phù hợp với tính chất hoạt động lao động, trình tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội 4.4 Tiền tệ 4.4.1 Nguồn gốc chất tiền tệ Nguồn gốc tiền tệ: Tiền đời trình phát triển lâu dài sản xuất trao đổi hàng hóa Lịch sử đời tiền tệ: Theo tiến trình lịch sử phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, hình thái giá trị trải qua trình phát triển từ thấp tới cao Sự phát triển từ: Hình thái đơn giản hay ngẫu nhiên giá trị -> Hình thái mở rộng giá trị -> Hình thái chung giá trị -> Hình thái tiền + Hình thái đơn giản hay ngẫu nhiên giá trị: Đây hình thái ban đầu giá trị, xuất thời kỳ sơ khai Người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa để lấy hàng hóa khác cách ngẫu nhiên Ví dụ: 1kg gạo = cá + Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Khi trình độ sản xuất hàng hóa nâng lên, việc trao đổi hàng hóa trở nên thường xuyên hơn, hàng hóa đem trao đổi với nhiều hàng hóa khác Ví dụ như: 1kg gạo = cá 3kg bắp; táo,… + Hình thái chung giá trị: Khi trình độ sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, hàng hóa ngày phong phú, dạng chủng loại, việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp dẫn đến hình thành hình thái chung giá trị Ví dụ cá 1kg gạo táo = 1m vải + Hình thái tiền: Khi lực lượng sản xuất tăng lên, phân công lao động phát triển hơn, hàng hóa thị trường ngày mở rộng dẫn đến nhiều vật làm ngang giá chung gây trở ngại việc trao đổi nhiều quốc gia Vì cần có loại hàng hóa làm vật ngang giá chung thống tiền vàng Ví dụ cá; 3kg bắp; táo = 0.05gam vàng - Bản chất tiền tệ: Là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá chung , thể chung giá trị thể mối quan hệ người sản xuất hàng hóa 4.4.2 Chức tiền Tiền tệ có chức sau: + Thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông + Phương tiện cất trữ + Phương tiện toán + Tiền tệ quốc tế 4.5 Nhận xét chung đóng góp Karl Marx Từ phân tích đóng góp Karl Marx ta tóm gọn lại sau:  Ông phân biệt hai thuộc tính hàng hóa giá trị sử dụng giá trị, khẳng định hai thuộc tỉnh không đơn có quan hệ với mà quan hệ biện chứng vừa thống vừa mâu thuẫn  Đứng vững quan điểm nhà cổ điển nguồn gốc giá trị hàng hóa lao động sở phát tích chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Karl Marx giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa định  Phát triển quan điểm lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa  Phát triển nhận thức hình thức biểu giá trị hàng hóa, xác định hình thái giá trị lịch sử nó, đời chất tiền  Phát triển quan điểm giá trị hàng hóa, chứng minh quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa Qua ta thấy so với nhà kinh tế học trước Karl Marx, học thuyết giá trị lao động có bước phát triển đáng kể Đứng quan niệm nhà kinh tế học trước học thuyết giá trị lao động Karl Marx hệ thống, chọn lọc yếu tố phù hợp để hoàn thiện nên học thuyết giá trị lao động cách đầy đủ chuẩn xác việc khảo sát phân tích hàng hóa dựa mối quan hệ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mặt chất đại lượng, hình thái biểu quy luật tác động 10 KẾT LUẬN Cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế trị cổ điển Anh ( William Petty, Adam Smith, ) nói chung hồn thiện Karl Marx học thuyết giá trị lao động nói riêng để lại cho đời sau giá trị to lớn, cịn có hạn chế riêng học thuyết kinh tế mà tất muốn trở thành nhà kinh tế cần phải học tập nghiên cứu 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các Mác (1976), Tư Bản, Quyển 1, tập 1, Nxb Sự thật – Hà Nội 12 ... học thuyết kinh tế Karl Maxr lịch sử phát triển lý thuyết giá trị NỘI DUNG KHÁI NIỆM HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG Học thuyết giá trị lao động học thuyết kinh tế giá trị Theo nội dung học thuyết giá. .. dẫn đường cho học thuyết giá trị lao động SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG TRƯỚC MARX 2 .1 Học thuyết giá trị lao động William Petty William Petty (16 23 – 16 87) người suy nghĩ viết... thành học thuyết khoa học Phân tích sản xuất tư dựa sở thuyết giá trị - lao động, Karl Marx dựng nên học thuyết giá trị thặng dư, toàn học thuyết kinh tế khác Điều khẳng định vị trị học thuyết học

Ngày đăng: 09/10/2022, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan