V i mớ ục đích tìm hiểu cách ức tạo lậth p hợp đồng cung ng dứ ịch vụ quốc tế và các điều khoản thường có trong lo i hợp đồạ ng này, nhóm thu3 ộc lớp tín chỉ PLU410HK1-23241.1 đã tham kh
Trang 1VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -
TIỂU LUẬN
Bộ môn: Pháp luật Kinh doanh quốc tế
PHÂN TÍCH H Ợ P Đ Ồ NG CUNG NG D CH V Ứ Ị Ụ TƯ VẤN GIỮA CÔNG TY CỔ PHẦN TASCO VÀ CÔNG
TY TNHH FAR EASTERN ELECTRONIC TOLL
COLLECTION
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Lớp tín chỉ : PLU410(HK1-2324)1.1 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Minh Ngọc
Hà Nội, tháng 9 năm 202 3
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSV Đóng góp
- Trình bày word
- Góp ý và c ỉh nh sửa nội dung c ảnhóm
Trang 3MỤC L C Ụ MỤC L C i Ụ LỜI M Ở ĐẦ U 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T V H Ế Ề ỢP ĐỒ NG CUNG NG D CH V Ứ Ị Ụ QUỐC T 2 Ế 1.1 Khái ni ệm hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế 2
1.2 Đặc điể m hợp đồng cung ứng d ch vụ qu c tế 4 ị ố 1.3 Phân lo i h ạ ợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế 4 1.4 Điều kiện hiệu lực củ a h ợ p đồng cung ng dịch vụ quốc tế ứ 5
1.5 Các điề u kho n của hợp đ ng 6 ả ồ 1.6 Các ngu ồn luật điều chỉnh 7
CHƯƠNG 2 TỔ NG QUAN V H Ề ỢP ĐỒ NG CUNG NG D CH V Ứ Ị Ụ TƯ VẤ N GIỮA CÔNG TY C PH N TASCO VÀ CÔNG TY TNHH FAR EASTERN Ổ Ầ ELECTRONIC TOLL COLLECTION 9 2.1 Ch th h ủ ể ợp đồng 9
Trang 42.2 N ội dung ợp đồng h 14
2.3 Hình th ức hợp đồng 14
2.4 M ục đích củ a h ợp đồng 15
2.5 S ự kiện pháp lý làm ph át sinh h ợp đồng 15
2.6 Đồ ng ti n thanh toán trong hợp đ ng 15 ề ồ 2.7 Ngu ồn luậ t đi u chỉnh hợp đồng ề 15
2.8 Cơ quan giả i quy t tranh ch p trong hợp đ ng 16 ế ấ ồ 2.9 Ngôn ng s d ng trong h ữ ử ụ ợp đồng 17
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC ĐIỀ U KHO N TRONG H P Ả Ợ ĐỒ NG CUNG ỨNG D CH VỤ TƯ VẤN GI A CÔNG TY CỔ PH N TASCO Ị Ữ Ầ VÀ CÔNG TY TNHH FAR EASTERN ELECTRONIC TOLL COLLECTION 18
3.1 Điề u kho n gi i thích từ ngữ 18 ả ả 3.2 Điề u kho n ph m vi công vi c và n i dung d ch vụ 18 ả ạ ệ ộ ị 3.3 Điề u kho n l ch trình công vi c 19 ả ị ệ 3.4 Điề u kho n giá tr hợp đ ng và thanh toán 19 ả ị ồ 3.5 Điề u kho n b ả ảo đả m thực hi n Hợp đồng 21 ệ 3.6 Điề u kho n đi u ch nh giá tr Hợp đ ng 22 ả ề ỉ ị ồ 3.7 Điề u kho n quy ả ền và nghĩa vụ ủ c a Chủ đầu tư 24
3.8 Điề u kho n quy ả ền và nghĩa vụ ủa Tư vấ c n 25
3.9 Điều khoản ảo mậ b t 27 3.10 Điề u khoản các tài li u d ch vụ 30 ệ ị
Trang 53.11 Điề u khoản quy n sở hữu trí tuệ 31 ề 3.12 Điề u khoản tranh ch p 32 ấ 3.13 Điề u khoả n ch m dứt ho c t m hoãn Hợp đ ng 33 ấ ặ ạ ồ 3.14 Điề u khoản b t kh ấ ả kháng 34 3.15 Điề u khoản quy đ nh chung 35 ị CHƯƠNG 4 NHẬ N XÉT CH UNG VÀ ĐỀ XU T V I H Ấ Ớ ỢP ĐỒ NG CUNG
Ứ NG D CH V TƯ VẤ Ị Ụ N GIỮA CÔNG TY C PH N TASCO VÀ CÔNG Ổ Ầ
TY TNHH FAR EASTERN ELECTRONIC TOLL COLLECTION 36 4.1 Nh ận xét chung 36 4.2 Các r ủi ro liên quan đế n các đi u khoản chưa được đề ập trong h p ề c ợ đồng và đề xu t hướng gi i quy t 37 ấ ả ế
KẾT LU N 39 Ậ TÀI LI U THAM KH O iv Ệ Ả PHỤ L C: H Ụ ỢP ĐỒ NG CUNG NG D CH V Ứ Ị Ụ TƯ VẤN GIỮA CÔNG TY
CỔ PH N TASCO VÀ CÔNG TY TNHH FAR EASTERN ELECTRONIC Ầ TOLL COLLECTION v
Trang 6LỜI M Ở ĐẦ U
Sự phát tri n m nh mể ạ ẽ của nền kinh tế thị trường t i Vi t Nam và quá trình ạ ệhội nh p kinh tậ ế giữa các quốc gia trên thế giới là nh ng y u tữ ế ố quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh qu c t cố ế ủa các doanh nghi p Vi t Nam Giaoệ ệ dịch thương mại quốc tế ngày càng góp ph n to lầ ớn cho sự phát tri n cể ủa nền kinh tế nước nhà, trong
đó, hoạt động thương mạ ịi d ch v qu c tế là m t ph n quan trọng không th thi u ụ ố ộ ầ ể ế
Phương tiện ch yếu và cơ b n nhủ ả ất để thực hi n các hoệ ạt động kinh doanh
dịch v quụ ốc tế là hợp đồng cung ng d ch v quứ ị ụ ốc ế Vì v y, vit ậ ệc nắm rõ được các điều kho n trong hợp đồng đểả có th tiên li u, ki m soát và quản lý được r i ro là vô ể ệ ể ủcùng quan tr ng v i các bên tham gia vàọ ớ o thương mạ ịi d ch vụ quốc tế V i mớ ục đích tìm hiểu cách ức tạo lậth p hợp đồng cung ng dứ ịch vụ quốc tế và các điều khoản thường có trong lo i hợp đồạ ng này, nhóm thu3 ộc lớp tín chỉ PLU410(HK1-2324)1.1
đã tham khảo m t hộ ợp đồng trong thực t ế để phân tích và quyết định nghiên cứu với
đề tài: “Phân tích hợp đồng cung ứng d ch vụ tư vấn giữa công ty c ph n TASCO ị ổ ầ
và công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection ”
Mục tiêu nghiên c u c a nhóm bao gứ ủ ồm:
Làm rõ được các đặc điểm của hợp đồng trên, bao g m chủ thồ ể, đối tượng, hình thức mục đích các bên khi ký k t hế ợp đồng
Nắm đượ ưu điểm, nhượ điểm và đưa ra được các đềc c xuất c i thiả ện
các điều kho n trong hợp đồng ả
Đề tài c a nhóm nghiên cứu g m bốn phần như sau: ủ ồ
Chương 1: Cơ sở lý thuy t v hế ề ợp đồng cung ứng d ch v qu c tế ị ụ ố
Chương 2: ổT ng quan về ợp đồ h ng cung ứng dịch v ụ tư vấn giữa công
ty cổ phần TASCO và công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection
Chương 3: Phân tích nội dung các điều kho n trong hả ợp đồng
Chương 4: Nhận xét chung và đề xu t với hợp đồng ấ
Trang 82
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T V H Ế Ề ỢP ĐỒ NG CUNG NG D CH V Ứ Ị Ụ
QUỐC T Ế 1.1 Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
Thứ nhất, dịch vụ là kết quả của quá trình lao động và s n xu t nh m thả ấ ằ ỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
Thứ hai, khác với hàng hóa h u hình, d ch v là vô hình và phi v t ch t Dữ ị ụ ậ ấ ịch
vụ k t ế tinh các hoạt động đa dạng trên các lĩnh vự như tài chính, vận t i, b o hic ả ả ểm, kiểm toán, k toánế ,…
Thứ ba, d ch vị ụ không thể lưu trữ được Việc cung ng d ch vứ ị ụ và việc tiêu dùng, sử dụng dịch v diụ ễn ra đồng thời Vì vậy, khác v i mua bán hàng hóa hớ ữu hình, mua bán d ch vị ụ ể ện sự tương tác ất cao giữa người bán (người cung ứng th hi rdịch vụ) và người mua (ngườ ử ụng dịch v ) i s d ụ
Hợp đồng cung ng d ch vứ ị ụ là th a thuỏ ận mà “theo đó một bên (sau đây gọi
là bên cung ng dứ ịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện d ch v cho m t bên khác và nhị ụ ộ ận thanh toán; bên sử dụng d ch vị ụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ng dứ ịch vụ và sử dụng d ch v theo th a thu n (theo Khoị ụ ỏ ậ ản 9 Điều 3 Luật Thương mại Vi t Nam 2005).” ệ
Như vậy, có th hiểu hể ợp đồng cung ứng d ch v qu c t là hợp đồng cung ị ụ ố ếứng dịch vụ có yếu tố quốc tế Khoản 1 và 2 Điều 75 Luật Thương mại Vi t Nam ệ
2005 đã quy đị h như sau:n
“1 Trừ trường h p pháp lu t hoặc điều ướợ ậ c qu c t mà Cố ế ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền cung ứng dịch v ụ sau đây:
a) Cung ng d ch vứ ị ụ cho người cư trú tại Vi t Nam sử dệ ụng trên lãnh thổ Vi t ệNam;
sach Nha nuoc
Pháp luậtkinh… 100% (3)
5
BT HK18 - Bài tập hóa hk18 nbk
Pháp luậtkinh… 100% (2)
10
Trang 9b) Cung ng dứ ịch vụ cho người không cư trú tại Vi t Naệ m sử dụng trên lãnh thổ Vi t Nam; ệ
c) Cung ng d ch vứ ị ụ cho người cư trú tại Vi t Nam sử dệ ụng trên lãnh thổ nước ngoài;
d) Cung ng dứ ịch vụ cho người không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnhthổ nước ngoài
2 Trừ trường h p pháp lu t hoợ ậ ặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền sử d ng ụdịch v ụ sau đây:
a) Sử dụng d ch vị ụ do người cư trú tại Vi t Nam cung ệ ứng trên lãnh thổ Việt Nam;
b) Sử dụng d ch vị ụ do người không cư trú tại Vi t Nam cung ứng trên lãnh thổ ệViệt Nam;
c) S dử ụng dịch v ụ do người cư trú tại Vi t Nam cung ệ ứng trên lãnh thổ nước ngoài;
d) Sử dụng d ch vị ụ do người không cư trú tại Vi t Nam cung ệ ứng trên lãnh t ổh nước ngoài.”
Như vậy, m t hộ ợp đồng cung ứng d ch v được xem là có yếu t nước ngoài ị ụ ốtrong các trường hợp sau:
, theo Điểm b và d, Khoản 1 và 2 Điều 75 Luật Thương mại Việt Nam 2005, đó là khi bên cung ứng dịch v và bên sụ ử dụng dịch vụ có nơi cư trú tại các quốc gia khác nhau, địa điểm cung ứng d ch v có th là ở Vi t Nam, có th là ở ị ụ ể ệ ểnước ngoài
, theo Điểm c và d Kho n 1 và 2 Điềả u 75 Luật Thương mại Vi t Nam ệ
2005, h p ợ đồng sẽ có yếu tố nước ngoài khi địa điểm cung ng d ch vứ ị ụ ở lãnh thổnước ngoài; vi c cung ứng d ch v ệ ị ụ được thực hi n qua biên giới, t i một lãnh thổ ệ ạnước ngoài, còn ch th thực hi n vi c cung ứng d ch v có th Việt Nam, có th ở ủ ể ệ ệ ị ụ ể ở ểnước ngoài
Như vậy s không là hẽ ợp đồng cung ứng d ch v qu c t n u các bên c a hợp ị ụ ố ế ế ủ
đồng có nơi cư trú/trụ sở thương mại t i cùng m t quốc gia và nơi cung cấp d ch vụ ạ ộ ịcũng là tại quốc gia đó
Trang 101.2 Đặ c đi m hợp đồng cung ứng dịch vụ ể quốc tế
Trước hết, so sánh vớ ợi h p đ ng mua bán hàng hóa quốc tế thì hồ ợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế có điểm khác biệt lớn nh t n m ở đối tượng được trao đổi mua ấ ằbán Trong mua bán hàng hóa, đối tượng được trao đổi là hàng hóa hữu hình còn trong cung ứng dịch vụ đối tượng được trao đổi lại là dịch vụ - sản ph m vô hình ẩĐiểm khác bi t cơ bảệ n này s dẫn đếẽ n những đ ểi m khác nhau trong điều kho n của ảhai lo i hạ ợp đồng này
Ngoài những đặc điểm gi ng vố ới hợp đồng cung ng d ch vứ ị ụ thông thường, hợp đồng cung ứng d ch v quị ụ ốc tế còn có m t s ộ ố đặc điểm mang y u t ế ố nước ngoài sau đây Đầu tiên, ch th c a hủ ể ủ ợp đồng là các cá nhân/tổ chức có nơi cư trú/trụ sở thương mạ ại t i các quốc gia khác nhau Bên cạnh đó, địa điểm cung ứng d ch v có ị ụthể là tại nước ngoài đối với một trong hai bên của hợp đồng Ngoài ra, đồng tiền thanh toán có thể là ngoạ ệi t đối với các bên c a hợủ p đ ng ồ Hơn thế, lu t áp d ng cho ậ ụhợp đồng này có thể là luật nước ngoài đối với m t trong hai bên cộ ủa hợp đồng, có thể là các điều ước quốc tế liên quan hoặc các tập quán quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh tương ứng Cuối cùng, cơ quan giải quy t tranh ch p liên ế ấ quan đến hợp đ ng ồ
có th ể là tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài đố ới v i các bên trong hợp đồng
1.3 Phân lo i h ạ ợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
Dựa theo cách phân lo i các ngành d ch v c a WTO, có th ạ ị ụ ủ ể chia các hợp
Trang 11Hợp đồng cung ng các d ch v ứ ị ụ môi trường (dịch v ụ thoát nước, d ch v ị ụthu gom rác, d ch v v sinh…) ị ụ ệ
Hợp đồng cung ứng dịch v tài chính (d ch v b o hi mụ ị ụ ả ể , các dịch ụ v ngân hàng và dịch vụ tài chính khác…)
Hợp đồng cung ứng dịch v ụ xã hội và liên quan đến s c khứ ỏe (các dịch
vụ b nh việ ện, các dịch vụ y tế, các dịch vụ xã hội…)
Hợp đồng cung ứng dịch v du l ch và l hành (d ch v khách s n và nhà ụ ị ữ ị ụ ạhàng, d cị h vụ đại lý lữ hành và các dịch vụ hướng d n tour, các dẫ ịch vụhướng d n du l ch…) ẫ ị
Hợp đồng cung ng các d ch v ứ ị ụ văn hóa và giải trí (các d ch v gi i trí, ị ụ ảcác dịch v đại lý bán báo, thư viện, lưu trữụ , b o tang, th thao…) ả ể
Hợp đồng cung ng cáứ c dịch v v n t i (cụ ậ ả ác dịch v v n t i biụ ậ ả ển, dịch v ụvận tải đường thủy nội địa, các dịch vụ vận tải đường hàng không, vận t i ả
vũ trụ, các d ch v v n tị ụ ậ ải đường s t, các d ch v v n tắ ị ụ ậ ải đường b , v n ộ ậtải theo đường ng dố ẫn, các dịch v ph trụ ụ ợ cho t t c cấ ả ác loại v n t i…) ậ ả
1.4 i Đ ều kiện hiệu lực của hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
Về chủ thể, chủ ể tham gia vào hợp đồ th ng mua bán hàng hóa c n ph i có năng ầ ảlực giao k t hế ợp đồng Đối với chủ th ể là thương nhân cần phải năng lực pháp lu t và ậnăng lực hành vi thương mại, còn ch th ủ ể là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự Năng lực hành vi của cá nhân nước ngoài về nguyên t c chung, do lu t quốc ắ ậtịch của người đó quy định Muốn xem xét thương nhân đó có năng lực hành vi hay không thì phải xem thương nhân đó mang quốc tịch nước nào Tương tự như vậy, muốn xem xét m t tộ ổ chức nào đó ký hợp đồng có đủ tư cách pháp nhân hay không thì trước tiên ph i tìm hi u xem t chức đó có quả ể ổ ố ịc t ch của nước nào, rồi sau đó, dựa vào lu t cậ ủa nước đó, sẽ tìm hi u xem t chức đó có đủ tư cách pháp nhân hay không ể ổBên cạnh đó, đại diện của các bên giao kế ợp đồt h ng phải đúng thẩm quyền
Đại di n hợp pháp c a ch th hợp đồng có th là đại di n theo pháp lu t ho c đại ệ ủ ủ ể ể ệ ậ ặdiện theo ủy quyền Khi xác định th m quyẩ ền cần lưu ý rằng người không có quyền
đại di n giao k t thực hi n giao k t, thực hi n hợp đồệ ế ệ ế ệ ng s không làm phát sinh quyền ẽ
Trang 12và nghĩa vụ đố ới v i bên h p đồng đượợ c đ i diện (trừ ạ trường hợp đượ ủc y quy n chấp ềthuận)
Nội dung và mục đích của hợp đ ng cung ng dồ ứ ịch v ụ quốc tế không vi ph m ạđiều c m c a pháp lu t, không trái với đ o đức pháp lu t c a qu c gia có liên quan ấ ủ ậ ạ ậ ủ ốHợp đồng sẽ b vô hiị ệu nếu dịch vụ - đối tượng c a hợủ p đ ng b cấm kinh doanh theo ồ ịquy định c a pháp lu t qu c gia có liên quan ủ ậ ố
Nội dung của hợp đồng hợp pháp là các điều kho n cả ủa hợp đồng ph i tuân ảtheo quy ph m bạ ắt buộc của pháp lu t ậ
Nội dung của hợp đồng đó phải có các điều khoản chủ yếu của hợp đ ng hay ồ
là những điều khoản b t bu c ph i có trong hắ ộ ả ợp đồng
Hình thức hợp đồng ph i phù h p vả ợ ới quy định c a pháp luủ ật điều ch nh hỉ ợp đồng Để hợp đ ng mua bán qu c tế có hi u lực, n i dung c a hợồ ố ệ ộ ủ p đ ng phải được ồxác lập dưới hình thức được pháp luật điều chỉnh hợp đồng thừa nh n ậ
Các bên có thể thỏa thu n v hình thậ ề ức của hợp đồng b ng l i nói, bằ ờ ằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ th ể
Quyền t do giao k t hự ế ợp đồng g n liắ ền với quy n t ề ự định đoạ ủa các t cbên, một hợp đồng chỉ có hi u lệ ực nế nó là k t quu ế ả ủa ự ể ện ý chí đích thực c s th hicủa các bên Khi giao k t hế ợp đồng, các bên hoàn toàn t nguy n, không ch u áp lự ệ ị ực
từ người th ứ 3
1.5 Các điều khoản của h ợp đồng
Căn cứ vào điều 402 BLDS 2005 quy định v n i dung c a hề ộ ủ ợp đồng:
“Tuỳ theo từng lo i hợp đồng, các bên có thể thoả thu n về những n i dung ạ ậ ộsau đây:
1 Đối tượng c a hợủ p đ ng là tài sản ph i giao, công vi c ph i làm hoặc không ồ ả ệ ảđược làm;
2 S ố lượng, chất lượng;
Trang 133 Giá, phương thức thanh toán;
4 Th i h n, ờ ạ địa điểm, phương thức th c hiự ện hợp đồng;
5 Quyền, nghĩa vụ ủa các bên; c
1.6 Các ngu ồn luậ t đi u chỉnh ề
Trong lĩnh vực cung ứng d ch qu c t , có m t s ị ố ế ộ ố điều ước qu c t quan tr ng ố ế ọnhư GATS (Hiệp định chung v ề thương mại d ch vị ụ) Đây là m t hiộ ệp định trong khuôn khổ WTO, điều chỉnh các vấn đề ề hương mạ v t i d ch vị ụ giữa các thành viên WTO, gồm 29 điều và nhi u ph lề ụ ục
GATS được thi t l p nh m mở r ng phế ậ ằ ộ ạm vi điều ch nh c a hệ thỉ ủ ống thương mại đa phương sang lĩnh vực d ch v T t c các thành viên WTO đều tham gia GATS ị ụ ấ ảCác nguyên tắc cơ b n của WTO về đãi ngộ ốả t i huệ quốc (Most Favoured Nation-MFN) và đãi ngộ qu c gia (National Treatment-ố NT) cũng đều áp dụng với GATS GATS được áp d ng cho t t c các lo i d ch v ụ ấ ả ạ ị ụ được trao đổi trên thế giới
Đối với các hợp đ ng cung ứng d ch v thuộc các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có ồ ị ụcác điều ước qu c t áp d ng khác nhau Ví d , với hố ế ụ ụ ợp đồng cung ứng d ch v ị ụlogistics quốc tế, các bên có thể lựa chọn áp d ng Công ụ ước Hamburg năm 1978 ủ c a Liên Hợp Quốc về ận chuyể v n hàng hóa bằng đường bi n ể
Hiện nay, Luật Thương mại Việt Nam 2005 là văn bản quan tr ng nhọ ất điều chỉnh hợp đồng cung ứng d ch vụ ạị t i Việt Nam Chương III của luật này quy định về cung ứng d ch vị ụ rong đó có quy đị t nh các quy định chung v i hoớ ạt động cung ứng dịch v , quyụ ền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng dịch v ụ (điều 74-87) Các vấn đề
về trách nhi m do vi ph m hệ ạ ợp đồng được quy định tại chương VII - Chế tài trong thương mại và gi i quy t tranh chả ế ấp trong thương mại Luật Thương mại Vi t Nam ệ
Trang 142005 không có quy định về giao kết hợp đồng cung ứng d ch v , vì v y, vị ụ ậ ấn đề này
sẽ được điều ch nh bỉ ởi Bộ lu t Dân s Vi t Nam 2005 ậ ự ệ
Còn đối với hợp đồng cung ứng d ch vụ ị logistics, đối với hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển thì s áp dụẽ ng lu t chuyên ngành là Bộ lu t Hàng h i ậ ậ ảViệt Nam 2005, đối v i nh ng vớ ữ ấn đ chưa được quy địề nh c th trong B lu t Hàng ụ ể ộ ậ
hải thì sẽ áp d ng Luụ ật Thương mại Việt Nam 2005 và Bộ luật ân sự Việt Nam D
Trang 15CHƯƠNG 2 Ổ T NG QUAN V H Ề ỢP ĐỒ NG CUNG ỨNG D CH V Ị Ụ TƯ VẤ N GIỮA CÔNG TY C PH N TASCO VÀ CÔNG TY TNHH FAR EASTERN Ổ Ầ
ELECTRONIC TOLL COLLECTION 2.1 Chủ th h ể ợp đồng
Hợp đồng này được xác lập gi a hai bên, bao gữ ồm:
Bên s dử ụng dịch v ụ là công ty: Công ty ổ phầC n TASCO
Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà M5, s 91 Nguyố ễn Chí Thanh, phường Láng H , quạ ận Đống Đa, thành phố Hà N i, Vi t Nam ộ ệ
Người đại diện: Mr Vu Quang Lam - Tổng giám đốc
Bên cung ng d ch vứ ị ụ là công ty: Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection
Địa chỉ: 2F, số 419 đường Ruel Guang, Đài Bắc, Đài Loan
Người đại diện: Mr Chang Yong Chang - Tổng giám đốc
Bên sử dụng dịch vụ là Công ty Cổ phần TASCO Theo thông tin tra cứu được trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, thông tin về doanh nghiệp về
cơ bản là trùng khớp với thông tin trên hợp đồng
Trang 16Theo Điều 2 Luật Thương mại Việt Nam 2005: “Đối tượng áp dụng của Luật Thương mại là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam.” Điều 1 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013) đã quy định về phạm vi điều chỉnh rằng: “Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty” Công ty Cổ phần TASCO với hình thức kinh doanh là công ty cổ phần hoàn toàn thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013) và Luật Thương mại Việt Nam 2005
Theo Khoản 9 Điều 4 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013): “Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh.” Công ty Cổ phần TASCO được thành lập và đăng ký kinh doanh ở Việt Nam, vậy nên có quốc tịch Việt Nam
Theo Khoản 2 Điều 77 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013): “Côn y cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận g tđăng ký kinh doanh.” Công ty Cổ phần TASCO được cấp giấy đăng ký kinh doanh
từ ngày 26/12/2007, nên đã có tư cách pháp nhân kể từ ngày đó
Về năng lực pháp lý của chủ thể, theo Khoản 2 Điều 86 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005: “ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân được thành lập và chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.” Công ty Cổ phần TASCO đã thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 26/12/2007 và chưa chấm dứt hoạt động nên có đầy đủ năng lực pháp luật từ thời điểm đó
Theo “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” (Nguyễn Ngọc Điện, 2010): “Pháp nhân luôn phải được đại diện bởi con người cụ thể Năng lực hành vi của pháp nhân thực ra là năng lực hành vi mà pháp nhân vay mượn của những con người mà pháp nhân hóa thân vào.” Như vậy, pháp nhân có năng lực hành vi, và được thể hiện thông qua hành vi của người đại diện
V ề người đại diện theo pháp luật của bên sử dụng d ch ị v ụ
Người đại diện theo pháp luật của bên sử dụng dịch vụ vào thời điểm giao kết hợp đồng là ông Vũ Quang Lâm Tổng giám đốc -
Trang 17Theo Điều 94 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013):
“Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty.” Theo Khoản 1 Điều 3 Điều lệ Công ty về chức danh người đại diện theo pháp luật của Công ty Cổ phần TASCO: “Công ty có một (01) người đại diện theo pháp luật là Tổng Giám đốc.” Ông
Vũ Quang Lâm được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc qua Quyết định của Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần TASCO, hiệu lực từ ngày 12/5/2014, nên là người đại diện pháp luật hợp pháp của công ty
Theo Quyết định số 69/QĐ HĐQT của TASCO, ông Vũ Quang Lâm bị miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc bắt đầu từ ngày 12/4/2015, tức sau thời điểm giao kết hợp đồng với bên cung ứng dịch vụ Căn cứ Điều 424 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005: Trừ khi các bên đã có thỏa thuận cụ thể, trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật sẽ không làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng đã ký kết trước đó Công ty chỉ cần thông báo cho các bên về việc thay đổi người đại diện, hoặc ký bổ sung bản phụ lục hợp đồng ghi nhận lại việc thay đổi người đại diện ký kết hợp đồng nếu các bên
-có nhu cầu
Đồng thời, ông Vũ Quang Lâm có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật Việt Nam
Vậy ông Vũ Quang Lâm là người đại diện hợp pháp của bên sử dụng dịch vụ
và có đủ thẩm quyền giao kết hợp đồng tại thời điểm giao kết
Có thể kết luận là, bên sử dụng dịch vụ - Công ty Cổ phần TASCO là một chủ thể hợp pháp, có đủ tư cách tham gia vào hợp đồng này, không ảnh hưởng tới tính hiệu lực của hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
Bên cung ứng dịch vụ là Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection Theo thông tin tra cứu được trên Hệ thống thông tin đăng ký kinh doanh của Bộ Thương mại Đài Loan, thông tin về doanh nghiệp về cơ bản trùng khớp với thông tin
đề cập trong hợp đồng Công ty đăng ký rất nhiều lĩnh vực kinh doanh đa dạng, trong
đó có bao gồm “Dịch vụ tư vấn hệ thống trạm thu phí không dừng tự động”, vậy nên hoạt động kinh doanh trong hợp đồng này là hợp pháp
Trang 18Theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp Đài Loan (sửa đổi 2021): Quốc tịch của doanh nghiệp là nơi đặt trụ sở chính Bên cung ứng dịch vụ đặt trụ sở chính tại Đài Loan, vậy nên có quốc tịch là Đài Loan
Theo Điều 30 Bộ luật Dân sự Đài Loan (sửa đổi 2021): Một pháp nhân được thành lập chỉ khi đã được đăng ký với các cơ quan liên quan Công ty Far Eastern Electronic Toll Collection đã đăng ký hoạt động từ 7/4/2004 và được cơ quan nhà nước cho phép kinh doanh nên có đủ tư cách pháp lý để coi là pháp nhân có hoạt động thương mại từ thời điểm đó
Theo Điều 1 Luật Đăng ký kinh doanh Đài Loan (sửa đổi 2016), những hoạt động đăng ký kinh doanh sẽ bị điều chỉnh bởi luật này Điều 4 Luật này đề cập, trừ những quy định tại Điều 5, không một chủ thể kinh doanh nào có thể được thành lập cho đến khi đăng ký với cơ quan có liên quan tại nơi đặt trụ sở kinh doanh Bên cung ứng dịch vụ đã được Bộ Thương mại Đài Loan cấp giấy phép kinh doanh với mã số
là 98770235, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, và trong tình trạng đang hoạt động, nên
có đầy đủ tư cách chủ thể kinh doanh
Theo Khoản 2 Điều 765 Bộ luật ân sự Việt Nam 2005: “Trong trường hợp Dpháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được xác định theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Đồng thời, Điều 403 Bộ luật ân sự Việt Nam 2005 đề cậpD :
“Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.” Hợp đồng này mới là bản dự thảo nên chưa đi đến ký kết, đồng thời trong hợp đồng cũng không có thỏa thuận về địa điểm giao kết hợp đồng, vậy nên hợp đồng này có thể cho là có địa điểm giao kết ở Việt Nam - trụ sở của bên đưa ra đề nghị giao kết Như vậy, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân này được xác định theo pháp luật Việt Nam
Về năng lực pháp lý của chủ thể, theo Khoản 2 Điều 86 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005: “ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân được thành lập và chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.” Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection đã thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 07/04/2004, và chưa chấm dứt hoạt động, nên có đầy đủ năng lực pháp luật
Trang 19Cũng dựa vào “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” (Nguyễn Ngọc Điện, 2010) như phần phân tích phía trên về năng lực hành vi của chủ thể sử dụng dịch vụ, có thể thấy pháp nhân có năng lực hành vi, và được thể hiện thông qua hành vi của người đại diện.
Về người đại diện theo pháp luật của bên cung ứng dịch vụ
Người đại diện pháp luật của bên cung ứng dịch vụ vào thời điểm giao kết hợp đồng là ông Chang Yong Chang - Tổng Giám Đốc, và hiện tại vẫn đang giữ chức vụ
đó Theo Điều 8 Luật Doanh nghiệp Đài Loan (sửa đổi 2021) thì người đại diện chịu trách nhiệm của một công ty là tổng giám đốc công ty, đối với công ty TNHH và công
ty TNHH theo cổ phần
Đồng thời, ông Chang Yong Chang có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành
vi theo quy định của Điều 6 Bộ luật ân sự Đài Loan (sửa đổi 2021).D
Vậy ông Chang Yong Chang là người đại diện hợp pháp của bên cung ứng dịch vụ và có đủ thẩm quyền giao kết hợp đồng tại thời điểm giao kết
Có thể kết luận là, bên cung ứng dịch vụ - Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection là một chủ thể hợp pháp, có đủ tư cách tham gia vào hợp đồng này, không ảnh hưởng tới tính hiệu lực của hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
Hợp đồng đã biểu thị tương đối đ y đủ thông tin về hai chủ thể bên sử d ng ầ ụdịch vụ và bên cung ng dứ ịch vụ, có những thông tin liên lạc khác như địa chỉ, điện thoại, fax, người đại di n và chệ ức vụ người đại di n, giúp hệ ợp đồng rõ ràng và minh bạch, và phòng trường hợp tranh ch p x y ra.ấ ả Đồng thời, thông tin về số tài khoản của hai bên, cũng như mã SWIFT của Tư vấn cũng được cung cấp chi ti tế , tạo thuận lợi cho vi c thanệ h toán quốc tế
Tuy nhiên, hai bên chưa cung cấp thêm các phương tiện liên lạc khác như địa
chỉ email, hay website để đa dạng và thu n tiện hơn trong việc trao đổi thông tin trong ậquá trình thực ệhi n hợp đồng
Phần thông tin các chủ th cũng gặể p những lỗi cơ bản như: viết thi u dấu tên ế
của đ i diện người Vi t Nam, sạ ệ ử dụng từ “Mr.” trong khi hợp đồng được so n bạ ằng Tiếng Vi t ệ
Trang 20Thông tin về địa ch tr s ỉ ụ ở chính được đăng ký củ ảa c hai công ty đều thay đổi, song do không ảnh hưởng tính chất của hợp đồng, hay quá trình cung ng d ch vứ ị ụ, nên ch c n thông báo cho bên còn l i v s ỉ ầ ạ ề ự thay đổi mà không c n phát sinh sầ ửa đổi hợp đồng hay ký kết ph lụ ục hợp đồng
2.2 Nội dung h ợp đồng
Nội dung của hợp đ ng th a thuồ ỏ ận về việc cung ng d ch vứ ị ụ “tư vấn thành lập
mô hình kinh doanh cơ bản và khuôn khổ cho các hoạt động ETC ti p theo” giế ữa Công ty Cổ phần TASCO c a Vi t Nam và Công ty TNHH Far Eastern Electronic ủ ệToll Collection thông qua các điều khoản quy định nghĩa vụ, quy n lợi giữa bên sử ềdụng d ch v và bên cung ng d ch vị ụ ứ ị ụ, thanh toán, và các nghĩa ụ v liên quan khác Như vậy, n i dung c a giao d ch này thộ ủ ị ỏa mãn điều ki n không vi phệ ạm điều c m ấcủa luật, không trái đạo đức xã hội như quy định t i Khoạ ản 1 Điều 122 Bộ luật Dân
sự Vi t Nam 2005 ệ
Dịch vụ này sẽ h trỗ ợ Công ty Cổ phần TASCO th c hi n chự ệ ỉ định của Bộ Giao thông V n t i Vi t Nam trong vi c cung c p hậ ả ệ ệ ấ ệ thống thu phí không d ng và ừkiểm soát t i tr ng xe trên Quả ọ ốc lộ 1 và Quốc lộ 14 t i Vi t Nam ạ ệ
2.3 Hình th ức hợp đồng
Theo Khoản 1 Điều 74 Luật Thương mại Vi t Nam 2005 ệ quy định: “Hợp
đồng d ch v được th hi n b ng lời nói, bằng văn bảị ụ ể ệ ằ n hoặc được xác l p b ng hành ậ ằ
vi c th ” Có th ụ ể ể thấy, hợp đồng cung ứng dịch v ụ tư vấn mà nhóm phân tích được xác lập dướ ạng văn bản Như vậi d y, hình thức c a hủ ợp đồng này phù hợp với quy
định c a pháp lu t Vi t Nam ủ ậ ệ
Việc các bên ký kết dưới hình thức văn bản sẽ giúp cho các bên giảm bớt được các r i ro v sau như vềủ ề tính hiệu lực của hợp đồng, hay v quyề ền và nghĩa vụcủa các bên Dựa trên văn bản, doanh nghiệp cũng dễ dàng n m bắ ắt được thông tin,
và các vấn đề phát sinh từ giao d ch ị
Trang 212.4 Mụ c đích c a h ủ ợp đồng
Mục đích của bên Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection với hợp đồng này là đạt được lợi nhu n t vi c cung c p d ch v ậ ừ ệ ấ ị ụ tư vấn cho bên Công ty
Cổ ph n TASCO ầ
Mục đích ủa bên Công ty cổ ph n TASCO vc ầ ới hợp đ ng này là sử dụng dịch ồ
vụ tư vấn thành lập mô hình kinh doanh cơ bản và khuôn khổ cho các hoạt động ETC tiếp theo cho dự án cung cấp hệ thống thu phí không d ng và ki m soát t i tr ng xe ừ ể ả ọtrên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 14
2.5 Sự kiệ n pháp lý làm phát sinh h ợp đồng
Sự kiện pháp lý làm phát sinh hợp đồng trong trường hợp này chưa x y ra bởi ảđây mới là b n dự thảo hợp đồả ng, hai bên Công ty C ph n TASCO và Công ty ổ ầTNHH Far Eastern Electronic Toll Collection chưa đi tới ký k t ế
Trong trường hợp này, vi c ch p nh n giao k t hệ ấ ậ ế ợp đồng s ch x y ra khi hai ẽ ỉ ảbên thể hiện mong mu n xác lố ập, thay đổi các quyền và nghĩa vụ trong hợp đ ng trên ồ
cơ s tuân th ở ủ quy định pháp luật
2.6 Đồ ng ti n thanh toán trong hợp đ ng ề ồ
Đồng tiền dùng để thanh toán trong hợp đồng này là Đô la Mỹ (USD), được quy định tại Khoản 3 Điều 4 Đây là ngoại tệ với cả hai bên vì đồng tiền của doanh nghiệp Đài Loan là Tân Đài Tệ (TWD) và đồng tiền của doanh nghiệp Việt Nam là
Việt Nam Đồng (VND)
USD là đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định, và tính thanh khoản cao, thuận tiện trong thanh toán thị trường quốc tế, được nhiều doanh nghiệp tin dùng Khi đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, các chủ thể của hợp đồng kinh doanh quốc tế phải chú ý đến
tỷ giá hối đoái và đặc biệt phải quan tâm đến sự biến động của tỷ giá để có những biện pháp phòng ngừa rủi ro được quy định cụ thể trong hợp đồng
2.7 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
Hợp đồng đang nghiên cứu không chứa điều khoản luật áp dụng, tuy nhiên nhóm nghiên cứu đã dựa vào nh ng l p luữ ậ ận dưới đây để xác đ nh luậị t áp d ng cụ ủa hợp đồng là lu t Viậ ệt Nam, được sử dụng để điều ch nh các vỉ ấn đề liên quan đến
Trang 22quyền và nghĩa vụ ủ c a các bên trong hợp đồng, điều ki n hi u lệ ệ ực c a hủ ợp đồng Đầu tiên, việc xác định lu t áp d ng dậ ụ ựa trên hợp đồng theo Khoản 1 Điều 769 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 là bất khả thi do không xác định được nơi thực hi n hợệ p đ ng ồnhưng có thể xác định được nơi giao kết hợp đ ng là t i Vi t Nam ồ ạ ệ Trong một số trường hợp, nơi thực hiện hợp đồng có thể được xác định dễ dàng, ví dụ hợp đồng đã ghi rõ nơi thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đặc biệt trong các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, các bên rất lúng túng khi xác định nơi thực hiện hợp đồng là ở đâu (TS Nguyễn Minh Hằng, 2010) Thêm vào đó, hợp đồng đã quy định lu t áp dụng c a hậ ủ ợp đồng là luật Vi t ệ Nam trong trường hợp các bên n p ộđơn lên trung tâm tr ng tài VIAC ọ Xét thấy th a thu n tr ng tài là th a thu n duy ỏ ậ ọ ỏ ậnhất về phương thức gi i quy t tranh ch p, khi tranh ch p x y ra, thì hai bên đã thống ả ế ấ ấ ảnhất lu t áp d ng là ậ ụ luật Vi t Nam Chính vì nh ng luệ ữ ận điểm trên, nhóm nghiên cứu xác định lu t Vi t Nam là lu t ậ ệ ậ điều ch nh hợp đồỉ ng Những nguồn lu t Vi t Nam ậ ệnhóm nghiên cứu đã tham khảo là: Bộ lu t Dân sự Vi t Nam 2005, Luật Thương mại ậ ệViệt Nam 2005, Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010, Lu t Doanh nghi p Viậ ệ ệt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013), Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) và Nghị định 48/2010/NĐ-CP Do hợp đồng được lập vào tháng 3 năm
2015, nhóm nghiên cứu đã tham khảo nh ng phiên bữ ản luật Việt Nam cũ hơn, phù hợp hơn với thời điểm lập hợp đồng
Về việc xác minh tính hợp pháp của chủ thể Đài Loan, do nhóm nghiên cứu không thể tiếp cận được các bản sửa đổ ổ sung cũ của Bộ luậi b t Dân sự Đài Loan (sửa đổi 2021), Luật Đăng ký kinh doanh Đài Loan (sửa đ i 2016) và Luật Doanh ổnghiệp Đài Loan (sửa đổi 2021), nên nhóm nghiên cứu xin phép tham kh o phiên bả ản mới nh t cấ ủa ba b lu t này ộ ậ
2.8 Cơ quan giải quyết tranh ch p trong h ấ ợp đồng
Theo Điều 12 của hợp đồng, những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng sẽ có
sự sắp xếp hòa giải giữa hai bên Trong trường hợp không thể thương lượng trong vòng 30 ngày kể từ ngày một bên nhận được yêu cầu của bên còn lại, mỗi bên liên quan có quyền nộp đơn lên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Theo Khoản 4 Điều 4 Luật Trọng tài Thương mại 2010, quyết định của cơ quan này mang tính chung thẩm và ràng buộc đối với cả hai bên
Trang 23Cơ chế Trọng tài cho các bên sự lựa chọn và sự chủ động hơn trong việc giải quyết tranh chấp, nên lựa chọn này là hợp lý Theo Khoản 1 Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại” Như vậy khi hai bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong hợp đồng, cơ chế trọng tài sẽ được áp dụng để giải quyết khi xảy ra tranh chấp Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài nhanh chóng, linh hoạt, và Trọng tài chỉ xét xử một lần duy nhấ khác với cơ chế Tòa án Hơn nữa, Khoản 4 Điều 4 Luật Trọng tài t, Thương mại 2010 quy định rằng “Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tiến hành không công khai trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác” Điều này giúp cho doanh nghiệp nếu bị vướng vào tranh chấp, kiện tụng vẫn giữ được bí mật kinh doanh
và uy tín trên thương trường
2.9 Ngôn ng s d ữ ử ụng trong h ợp đồng
Hợp đồng này có bản tiếng Việt và tiếng Anh riêng biệt, có giá trị như nhau Văn bản tiếng Việt sẽ được ưu tiên sử dụng nếu có sự khác biệt giữa hai phiên bản Theo nguyên tắc tự do hợp đồng, các bên được quyền tự do lựa chọn ngôn ngữ
và pháp luật không có quy định bắt buộc về việc phải sử dụng ngôn ngữ nào Việc lựa chọn sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh trong hợp đồng này là hợp lý Tiếng Việt
là ngôn ngữ của bên sử dụng dịch vụ nên sẽ giúp đảm bảo được quyền lợi của khách hàng Thêm vào đó, ngôn ngữ chính thức của Đài Loan là tiếng Quan Thoại và tiếng Phúc Kiến, nên để đơn giản hóa việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng, tiếng Anh đã được lựa chọn Ngoài lợi ích đến từ việc tiếng Anh là một “ngôn ngữ quốc tế”, thì ngôn ngữ này vốn cũng được sử dụng rộng rãi ở Đài Loan, nên vẫn bảo đảm được quyền lợi cho bên cung ứng dịch vụ
Trong thực tế, trường hợp xảy ra tranh chấp do khác biệt ngôn ngữ rất phổ biến, do có thể xảy ra tình huống xuất hiện cách giải thích khác nhau, gây sai lệch nội dung điều khoản Những tranh chấp như vậy sẽ rất khó để xử lý nếu hợp đồng không ghi rõ ngôn ngữ được ưu tiên sử dụng Việc quy định bản tiếng Việt được ưu tiên áp dụng sẽ giúp doanh nghiệp tránh các rủi ro và mâu thuẫn về việc áp dụng bản hợp đồng ngôn ngữ nào khi có tranh chấp về sau
Trang 24CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH N ỘI DUNG CÁC ĐIỀ U KHO N TRONG H P Ả Ợ
ĐỒ NG CUNG ỨNG D CH VỤ TƯ VẤN GI A CÔNG TY CỔ PH N TASCO Ị Ữ Ầ
VÀ CÔNG TY TNHH FAR EASTERN ELECTRONIC TOLL
COLLECTION 3.1 Điều khoản giải thích t ừ ngữ
Điều kho n gi i thích từ ngữ là sự th ng nh t cách hi u v các thu t ngữ, từ ả ả ố ấ ể ề ậviết t t, nắ ội dung được đề cập trong hợp đồng để các bên đạt đến sự rõ ràng nhấ ịnh, t đtránh r i ro trong vủ ấn đ tranh chấp hợp đồng do cách hiểu khác nhau, đồng thời giúp ềcho cơ quan giải quy t tranh ch p hi u rõ những nế ấ ể ội dung các bên đã thỏa thuận và
có cách x lý, phán quy t phù h p, chính xác.ử ế ợ Đặc biệt, vớ ợi h p đ ng có yếồ u tố qu c ố
tế, điều khoản giải thích từ ng ữ là r t c n thi tránh sấ ầ ết ự bấ ồt đ ng về văn hóa, tập quán giao thương của các bên và tránh được xung đột do không hiểu đúng các thỏa thu n ậsau này Trong h ợp đồng cung ứng d ch vị ụ tư vấn giữa công ty cổ phẩn TASCO và công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection, các thu t ngậ ữ đã được giải thích d hi u và không gây hi u l m cho hai bên ễ ể ể ầ
Điể m có th c i thi n ể ả ệ
Nhóm nghiên cứ chỉ đều xuất bổ sung việc gi i thích thu t ngả ậ ữ “Chủ đầu tư” (trong hợp đồng này là Công ty Cổ phần TASCO) bởi đây là thuật ngữ được nhắc
đến nhi u và đượề c dùng thay th cho m t bên trong hợp đồng này ế ộ
3.2 Điều khoản phạm vi công vi c và n ệ ội dung dịch vụ
Điều khoản này là điểm kho n c n có trong các hợp đồng cung ứng d ch v , ả ầ ị ụtrong đó hai bên th a thu n về các công vi c c n thực hi n c a d ch v được cung ỏ ậ ệ ầ ệ ủ ị ụứng Đố ới v i hợp đồng này, các chi tiết đã được liệt kê trong Ph l c 1 ụ ụ Điều 408 B ộluật Dân s Vi t Nam 2005 ự ệ quy đị :nh
“1 Kèm theo hợp đồng có th có ph l c để ể ụ ụ quy định chi ti t m t s ế ộ ố điều khoản của hợp đồng Ph lụ ục hợp đồng có hi u lệ ực như hợp đồng N i dung cộ ủa phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng
2 Trong trường hợp ph l c hụ ụ ợp đồng có điều kho n trái với n i dung c a ả ộ ủđiều kho n trong hợp đồng thì điều kho n này không có hi u lực, trừ trường hợp có ả ả ệthỏa thuận khác Trong trường hợp các bên chấp nh n ph lục hợp đồng có điều khoản ậ ụ
Trang 25trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợ đồng đã đượp c sửa đổi.”
Như vậy, Ph l c 1 có hi u lụ ụ ệ ực như hợp đồng và các bên trong hợp đ ng bị ồràng buộc về nghĩa vụ thực hi n các công việ ệc được nêu trong Phụ lục này Đồng
thời, các bên cũng ần lưu ý về tính hiệu lực củc a các đi u khoản trong Phụ lục theo ềKhoản 2 Điều 408 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 nêu trên V nề ội dung trong Phụ lục, đối với d ch vị ụ tư vấn, các bên nên quy định rõ mục đích và nội dung tư vấn (tư vấn v về ấn đề gì, nhằm mục đích gì?), gi i h n v n ớ ạ ấ đề
3.3 Điều khoản lịch trình công vi c ệ
Trong hợp đồng này, điều kho n l ch trình công vi c có thả ị ệ ể được hiểu là điều khoản thời hạn hiệu lực hợp đồng b i nở ội dung điều kho n có ghi rõả thời điểm hợp
đồng b t đ u có hi u lực ắ ầ ệ (“kể từ ngày ký k t”) và h t hi u lực khi c hai bên đồng ế ế ệ (“ ả
ý và/hoặc tấ ảt c các công vi c mô t trong phệ ả ụ lục đã được hoàn thành đúng theo tiến
độ đã ký kết giữa hai bên”) Hai thời điểm này đều phù hợp với quy định trong Điều
405 cũng như Khoản 1 và 2 Điều 424 B lu t Dân sự Vi t Nộ ậ ệ am 2005:
“Điều 405 Hi u lực của hợp đồng dân sự ệ
Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hi u lực từ thời điểệ m giao k t, trừ trường ếhợp có th a thu n khác ho c pháp luỏ ậ ặ ật có quy định khác.”
3.4 Điều khoản giá trị h ợp đồ ng và thanh toán
Đây là điều khoản thường có trong hợp đồng cung ứng d ch v quốc tếị ụ , th ể
hiện rõ sự tho thuả ận giữa các bên về đơn giá, tổ g giá trị, đơn vị tiền thanh toán nĐơn giá có th ể đưa ra mức đ c nh ho c xác độ ố đị ặ ịnh giá di động điều ch nh theo sự ỉthay đổ ủi c a th trường Bên cạnh đó, các bên giao kếị t hợp đ ng c n có sự thồ ầ ống nhất
về phương thức thanh toán, trong trường hợp này là chuy n khoể ản Đồng ti n thanh ềtoán có thể là ngoạ ệ đố ới các bên của hợp đồng Trong trười t i v ng h p này, các bên ợ
Trang 26đã lựa chọn Đô la Mỹ là đồng tiền thanh toán, cũng như chọn thanh toán nhiều lần dựa vào các mốc hoàn thành công việc: sau khi nhận được văn b n theo n i dung các ả ộkhoản trong Ph l c 2 ụ ụ
Ưu điểm
Thứ nh , về điều khoản giá trị hợp đồng (Khoản 1 Điều 4), hợp đồng đã đề ra ấtgiá cả của hợp đồng tư vấn, kèm theo đồng tiền sử dụng để thanh toán là Đô la Mỹ Đây là đồng tiền phổ biến, có tính thanh khoản cao, được sử dụng nhiều trong các hợp đồng thương mại quốc tế Trong đó, điều khoản cũng đã nêu định nghĩa cho phí
tư vấn Như vậy, giá cả hợp là tương đối minh bạch, kèm theo điều chỉnh giá “Bất
kỳ công việc bổ sung ngoài các nội dung của các dịch vụ được liệt kê trong Phụ lục
1 được tính theo ngày công theo Phụ lục 2.” Về đồng tiền thanh toán, có thể thấy đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán giống nhau, điều này sẽ tạo thuận lợi cho
đôi bên do không có sự thay đổi về tỷ giá trong quá trình thực hiện hợp đồng Thứ hai, hợp đồng sử dụng phương thức thanh toán là Chuyển khoản Theo
Điều 433 Bộ luật ân sự Việt Nam D 2005: “Giá, phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên Trường hợp pháp luật quy định giá, phương thức thanh toán phải theo quy định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thì thỏa thuận của các bên phải phù hợp với quy định đó.” Có thể thấy, đây là phương thức thanh toán khá phổ biến do nó diễn ra nhanh chóng, chính xác và
an toàn Trong trường hợp này, hai bên đã thoả thuận thanh toán nhiều lần, cụ thể là
4 đợt theo các mốc hoàn thành công việc Cách thức này có thể phân chia rủi ro tài chính và giúp cho người nhận dịch vụ đánh giá tiến độ và chất lượng của công việc trước khi thanh toán toàn bộ số tiền
Thứ ba, thông tin thanh toán của bên cung cấp dịch vụ cũng được cung cấp đầy đủ ở đầu bản hợp đồng với địa chỉ ngân hàng, tên người thụ hưởng, mã SWIFT, tạo sự thuận tiện cho quá trình thanh toán cũng như giảm thiểu rủi ro trong quá trình này
Trang 27bên sử dụng dịch vụ cần đảm bảo đã thanh toán với đúng với thông tin tài khoản người nhận được cung cấp, kèm theo các chứng từ liên quan (biên lai chuyển tiền) và xác nhận đã giao dịch thành công từ ngân hàng Trong trường hợp số tài khoản bên
Tư vấn cung cấp là chính xác, hai bên sẽ tự thoả thuận và yêu cầu kiểm tra lại thông tin chuyển khoản Trong trường hợp bên Tư vấn cung cấp sai số tài khoản, bên Tư
vấn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về trường hợp này
3.5 Điều khoản ảo đảm thực hiện Hợp đồng b
Đây không phải một điều kho n ch yếu trong hợp đồng, tuy nhiên điềả ủ u kho n ảđược đưa ra nhằm đảm b o bên cung c p dịch v tuân th các điều kho n ả ấ ụ ủ ả và điều kiện có trong hợp đồng Nếu không có điều khoản này, việc thực hiện hợp đồng sẽ
có nhi u r i ro tiề ủ ềm ẩn và có thể làm gi m sả ự tin tưởng và đáng tin cậy của các bên Trong hợp đồng giữa Công ty Cổ ph n TASCO ầ và Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection, bi n pháp bệ ảo đảm được đưa ra là thư bảo lãnh của Ngân hàng có trụ sở/ văn phòng giao ị dch t i Vi t Nam và có giá trạ ệ ị b ng 5,0ằ % giá trị hợp đồng, kèm theo các quy định về hiệu lực thư bảo lãnh, sử ụ d ng tiền bảo lãnh và hoàn trả thư bảo lãnh thực hi n hệ ợp đồng
Ưu điểm
Thứ nhất, việc đưa ra điều khoản bảo lãnh hợp đồng ở đây giúp đảm bảo quyền lợi của bên sử dụng dịch vụ do năng lực của bên cung cấp dịch vụ tư vấn - Công ty TNHH Far Eastern Electronic Toll Collection là khó xác định
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 361 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005, định nghĩa
“Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.” Thư bảo lãnh ngân hàng được coi là công cụ bảo đảm uy tín cao, ngân hàng cung cấp thư bảo lãnh để cam kết trả tiền hoặc bồi thường cho người hưởng lợi, ở đây là Chủ đầu tư khi bên Tư vấn không thực hiện đúng cam kết hợp đồng
Trang 28Thứ hai, điều khoản cũng đã có những quy định rõ ràng về đề cập rõ ràng về hiệu lực thư bảo lãnh, sử dụng tiền bảo lãnh và hoàn trả thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng cũng như mẫu “thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng” đúng theo quy định Điều 363
Bộ luậ Dân sự Việt Nam 2005 quy định phạm vi bảo lãnh trong hợp đồng được xác t định “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.” mà trong trường hợp này là 5 % giá trị hợp đồng ,0
Điểm có thể cải thiện
Để hợp đồng chính tuân thủ theo các quy định soạn thảo văn bản thành chính, Điểm a Khoản 1 Điều 5, phần “Tư vấn phải nộp cho Chủ đầu tư một thư bảo lãnh của Ngân hàng có trụ sở/ văn phòng giao dịch tại Việt Nam có giá trị bằng 05% (Năm phần trăm)” nên sửa số “05%” theo dạng 5,0%
3.6 Điều khoản điề u ch ỉnh giá tr H ị ợp đồng
Đây không phải điều kho n ch y u trong hả ủ ế ợp đồng, tuy nhiên nó giúp cho việc tính giá được minh bạch hơn, đặc biệt là trong hợp đồng cung ng d ch v quứ ị ụ ốc
tế Với phương pháp tính giá theo giá điều chỉnh, các bên s th a thu n mẽ ỏ ậ ột mức giá
cụ thể cho việc thực hi n công việ ệc của nhà thầu đồng thời cũng đưa vào trong hợp đồng các quy định v ề điều ch nh giá c a hợp đ ng trong m t s trườỉ ủ ồ ộ ố ng h p c th , ợ ụ ể
mà ở đây là “Phát sinh khối lượng ngoài ph m vi công viạ ệc của Hợp đồng" và “Các trường h p b t kh kháng (n u có)” ợ ấ ả ế
Ưu điểm
Hợp đồng có quy định điều khoản điều chỉnh giá trị hợp đồng kèm theo các trường hợp áp dụng và quy trình áp dụng Điều này sẽ giúp việc giải quyết các vấn
đề phát sinh về nội dung công việc chưa được đề cập đến trong Phụ lục 1 và các vấn
đề đột xuất xảy ra, thêm vào đó còn giúp các bên tìm ra hướng giải quyết để tránh tốn kém thời gian và công sức 2 bên
Điể m có th c i thi n ể ả ệ
Trong điều khoản có đề cập đến “các sự kiện bất khả kháng”, được quy định theo Khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 là “sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.” Cụ thể, các sự kiện này có thể
là động đất, bão, lũ lụt, hoả hoạn, chiến tranh, bất ổn chính trị: bạo động, nổi loạn,