1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích hợp đồng mua bán áo sơ mi nam giữa công ty cổ phần may nhà bè và công ty tnhh siosky

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hợp Đồng Mua Bán Áo Sơ Mi Nam Giữa Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè Và Công Ty TNHH Siosky
Tác giả Nguyễn Đức Hoan, Vũ Thị Thu Trang, Vũ Anh Thư, Trần Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Lê Huy Hoàng, Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Yến Chi, Phan Thị Hiếu Linh, Nguyễn Thị Mỹ Phương, Nguyễn Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn ThS. Mai Thị Chúc Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Pháp luật kinh doanh quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 9,8 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên c u ứBài nghiên cứu được th c hi n trên hự ệ ợp đồng mua bán các s n phả ẩm áo sơ mi giữa 2 chủ th : Công ty cể ổ phần may Nhà Bè và Công ty TNHH Synosky, trên cơ ở sphân

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

-*** -

TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG MUA BÁN ÁO SƠ MI NAM

GIỮA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ

Trang 2

9,8/10

3 Vũ Anh Thư 2014610104 Luật thương

mại quốc t ế

Chương 1.4 Chương 3.2 Chương 4.2 Thuyết trình Kiểm tra, s a bài ử

Chương 2.3 Chương 3.9 Chương 4.1 Kiểm tra, ch nh s a ỉ ửbài ti u luể ận

9,8/10

Trang 3

5 Nguyễn Thùy

Linh 2014740056

Tiếng Nhật thương mại

Chương 1.1 Chương 2.7 Chương 3.5

9,8/10

6 Nguyễn Thị Ngọc

Anh 2014210008

Quản trị kinh doanh qu c t ố ế

Làm slide Thuyết trình 9,4/10

7 Lê Huy Hoàng 2014210053 Quản trị kinh

doanh qu c t ố ế

Chương 2.5 Chương 3.7 Chương 3.14 Thuyết trình

9,8/10

8 Phạm Thị Dung 2014210028 Quản trị kinh

doanh qu c t ố ế

Lời m u ở đầKết lu n ậChương 2.2 Chương 3.10

9,8/10

9 Nguyễn Thị Yến

Chi 2014210018

Quản trị kinh doanh qu c t ố ế

Chương 1.2 Chương 2.1 Chương 3.11 Làm slide

9,8/10

10 Phan Th Hi u ị ế

Linh 2014210083

Quản trị kinh doanh qu c t ố ế

Chương 1.5 Chương 2.6 Chương 3.6 Thuyết trình

9,8/10

11 Nguyễn Thị Mỹ

Phương 2011210080

Quản trị kinh doanh qu c t ố ế

Chương 2.9 Chương 3.3 Chương 4.3

9,8/10

12 Nguyễn Thị Yến

Nhi 2014610081

Luật thương mại quốc t ế

Chương 2.8 Chương 3.4 9,8/10

Trang 4

Chương 3.13 Tài liệu tham kh o ả

Trang 5

MỤC L C

LỜI M Ở ĐẦU 7

1 Tính cấp thiết của đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên c u 83 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Bố c c c a tiụ ủ ểu lu n 8NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 10

1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế 10

2 Đặc điể m của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10

3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế 12

4 Điều kiệ n có hi u l c c a hệ ự ủ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t 13ố ế 5 Khung pháp luật điều ch ỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế 15

6 Căn cứ pháp lý rà soát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QU C T 19Ố Ế 1 Tên hợp đồng, s hi u và th i gian lố ệ ờ ập hợp đồng 19

2 Ch th c a hủ ể ủ ợp đồng 20

3 Đối tượng của hợp đồng 25

4 N i dung, hình th c c a hộ ứ ủ ợp đồng 26

5 M c ụ đích của hợp đồng 29

6 S ki n pháp lý làm phát sinh hự ệ ợp đồng 30

7 Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng 30

8 Cơ quan giải quyết tranh chấp trong hợp đồng 31

9 Ngôn ng s d ng trong hữ ử ụ ợp đồng 32

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QU C T 34Ố Ế 1 Điều khoản về hàng hoá, số lượng, giá cả 34

Trang 6

3 Điều khoản về chất lượng và đặc điểm kỹ thuật 41

4 Điều khoản về đánh dấu, ký mã hiệu 43

5 Điều khoản về kiểm tra hàng hóa 44

6 Điều khoản về đóng gói 46

7 Điều khoản về giao hàng 47

8 Điều kho n v thanh toán 51ả ề 9 Điều khoản về chứng từ vận tải 53

10 Điều khoản về nguyên vật liệu 55

11 Điều khoản về bất khả kháng 58

12 Điều khoản về khiếu nại 60

13 Điều khoản về trọng tài 62

14 Điều khoản chung 62

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QU C T 65Ố Ế 1 Đánh giá chung về ợp đồ h ng 65

2 Đề xuất giải pháp cho hợp đồng 66

2.1 B u kho n v b o hành 66

2.2 B u kho n v lu t áp d ng 66

2.3 B u kho n v b ng thi t h i ho c ph t vi ph m 66

3 Bình lu n v hậ ề ợp đồng 67 KẾT LU N 69

TÀI LI U THAM KH O 71 Ệ Ả

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦ U

1 Tính cấp thi t cế ủa đề tài

Cùng với xu hướng phát triển c a n n kinh tủ ề ế, đặc bi t là trong thệ ời k h i nh p ỳ ộ ậkinh t qu c t ế ố ế như hiện nay, thì hoạt động kinh doanh không ch gói g n trong ph m vi ỉ ọ ạlãnh th m t quổ ộ ốc gia mà được r ng sang th ộ ị trường qu c t Viố ế ệc giao thương, mua bán hàng hóa qu c t giố ế ữa các nước v a m r ng quan h ngo i giao vừ ở ộ ệ ạ ừa làm đa dạng th ịtrường trong nước, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm, hàng hóa Giao dịch thương mại qu c tố ế ngày càng đóng góp quan trọng trong s phát tri n kinh tự ể ế của nước

ta, trong đó thương mại hàng hóa v n là hoẫ ạt động sôi n i nhổ ất, là động lực đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong nước, nh t là sau khi Vi t Nam gia nh p t ấ ệ ậ ổchức thương mại qu c t ố ế WTO năm 2007

Hợp đồng mua bán hàng hóa là cơ sở pháp lý để doanh nghi p th c hiệ ự ện các ho t ạ

động kinh doanh cho khách hàng, là công c quan trụ ọng để doanh nghiệp nâng cao s c ứcạnh tranh c a mình trong hoủ ạt động kinh doanh Vi c th c hiệ ự ện đúng, tốt nh ng cam ữkết, th a thu n trong h p ng s mang t i s thỏ ậ ợ đồ ẽ ớ ự ỏa mãn, tin tưởng cho khách hàng, đối tác c a doanh nghi p và chính h s là c u n i cho doanh nghi p v i nh ng khách hàng, ủ ệ ọ ẽ ầ ố ệ ớ ữđối tác mới, từđó giúp doanh nghiệp có đượ ợi th c nh tranh trong kinh doanh c l ế ạNắm được về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chính là công cụ hữu hiệu đểdoanh nghi p Vi t Nam thâm nh p thệ ệ ậ ị trường nước ngoài Đây không phải là điều dễ làm khi thâm nh p mậ ột môi trường m i khác bi t vớ ệ ề văn hóa, pháp luật, chính tr Các ịdoanh nghi p Vi t Nam s ph i n m b t nh ng ệ ệ ẽ ả ắ ắ ữ cơ hội mà mình có được, đồng th i ph i ờ ảđảm b o cho mình nh ng quy n l i, l i ích và lo i b nh ng r i ro ti m tàng trong kinh ả ữ ề ợ ợ ạ ỏ ữ ủ ềdoanh, hợp đồng v n chính là câu tr l i cu i cùng cho nh ng mẫ ả ờ ố ữ ục tiêu đó Ở chi u ềngược lại, Vi t Nam hiệ ện nay cũng là điểm đến c a nhi u doanh nghiủ ề ệp nước ngoài, các doanh nghiệp này mang đến nhiều nét m i cho th ớ ị trường d ch v ị ụ ở Vi t Nam, việ ệc giao kết nh ng hữ ợp đồng v i các doanh nghi p này s giúp cho doanh nghi p Viớ ệ ẽ ệ ệt Nam đặt nền móng cho m i quan h v i công ty có quy mô l n, t ố ệ ớ ớ ừ đó tạo tiền đề cho s phát tri n ự ể

ra nước ngoài Trong thương trường qu c t , doanh nghiố ế ệp Vi t Nam v n b ệ ẫ ị đánh giá là yếu thế hơn về ề ti m l c tài chính, quan h bự ệ ạn hàng do đó chúng ta thường bị rơi vào tình tr ng bạ ị động trong quá trình đàm phán Pháp luật của các nước hiện nay đều thừa

Bai tap Luat Ngan sach Nha nuoc

Pháp luậtkinh… 100% (3)

5

BT HK18 - Bài tập hóa hk18 nbk

Pháp luậtkinh… 100% (2)

10

Trang 9

nhận sự thỏa thu n c a các bên trong hậ ủ ợp đồng dù th a thuỏ ận đó là không công bằng, ở một s ố nước có quy định lo i b nhạ ỏ ững điều kho n mang tính không công bả ằng đó nhưng chỉ đối v i lo i hớ ạ ợp đồng giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, ví dụ như theo điều khoản Luật về các điều khoản không công bằng của Anh năm 1977 (Unfair Contract Term Act 1977) ho c Lu t mua bán hàng hóa và d ch v cặ ậ ị ụ ủa Australia năm 1982 (Supply

of Good and services Act 1982) không cho phép các doanh nghiệp đưa vào hợp đồng những điều khoản bất công trong hợp đồng nhằm lo i b trách nhiạ ỏ ệm c a doanh nghiệp ủđối với người tiêu dùng Do đó, thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa qu c tố ế thì doanh nghiệp mới tránh rơi vào tình trạng bị chèn ép trong kinh doanh và nó s là công cẽ ụ b o ả

vệ cho các doanh nghi p Vi t Nam thâm nh p th ệ ệ ậ ị trường nước ngoài

2 Mục tiêu nghiên c u

Bài nghiên cứu được th c hi n trên hự ệ ợp đồng mua bán các s n phả ẩm áo sơ mi giữa 2 chủ th : Công ty cể ổ phần may Nhà Bè và Công ty TNHH Synosky, trên cơ ở sphân tích các đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích 14 điều khoản về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra những đánh giá chung về ợp đồng và đề h xu t gi i pháp v n i dung ấ ả ề ộcác điều khoản cũng như việc thực hi n hệ ợp đồng gi a các ch th nh m c i thi n h p ữ ủ ể ằ ả ệ ợđồng trở nên rõ ràng và đảm bảo công bằng cho các bên tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đề tài t p trung phân tích hậ ợp đồng trong mua bán hàng hóa qu c t ố ế

Phạm vi nghiên cứu: đề tài t p trung nghiên c u hậ ứ ợp đồng trong quan h mua bán ệgiữa doanh nghiệp Việt Nam - Trung Qu c ố

4 Bố cục của ti u luận

Ngоài dаnh mục các chữ viết tắt, dаnh mục bảng, hình vẽ và sơ đồ, kết luận và tài liệu thаm khảо, phụ lục, nội dung của đề tài nghiên cứu được thiết k ế theо 4 chương như sau:

Trang 10

Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Chương 2: Phân tích các đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 3: Phân tích các điều khoản về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 4: Đánh giá, đề xuất và bình luận về hợp đồng

Nhóm nghiên c u xin g i l i cứ ử ờ ảm ơn chân thành đến gi ng viên b môn Pháp ả ộluật kinh doanh qu c t - Cô Mai Th Chúc H nh ố ế ị ạ đã dạy d , truyỗ ền đạt nh ng ki n ữ ếthức quý báu cho chúng em trong su t th i gian h c t p v a qua Trong th i gian tham ố ờ ọ ậ ừ ờgia l p h c c a cô, ớ ọ ủ chúng em có cơ hội được ti p thu nhi u ki n th c b ích, tinh th n ế ề ế ứ ổ ầhọc t p hiậ ệu qu và ả nghiêm túc Đây chắc chắn s là nh ng kinh nghi m quý báu, là ẽ ữ ệhành trang để chúng em có th vể ững bước sau này

Bộ môn Pháp lu t kinh doanh qu c t là môn h c thú vậ ố ế ọ ị, vô cùng b ích và có ổtính th c t ự ế cao, đảm b o cung cả ấp đủ ế ki n thức và k ỹ năng gắn li n v i nhu c u th c ề ớ ầ ựtiễn của sinh viên Tuy nhiên, do v n ki n th c còn nhi u h n ch và kh ố ế ứ ề ạ ế ả năng tiếp thu thực tế còn nhi u bỡ ngỡ, ch c ch n bài ti u lu n khó có th tránh kh i nh ng thi u sót ề ắ ắ ể ậ ể ỏ ữ ế

và nhi u ch ề ỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ H ỢP ĐỒ NG MUA BÁN

HÀNG HÓA QU C T Ố Ế

1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước h t là m t hế ộ ợp đồng mua bán hàng hóa Theo Luật Thương mại năm 2005, hợp đồng mua bán là s th a thuự ỏ ận “theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nhận thanh toán; người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán; nh n hàng và quy n ậ ề

sở hữu hàng hóa theo th a thuỏ ận” 1

Có th hi u hể ể ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t là hố ế ợp đồng mua bán hàng hóa

có tính ch t qu c t (y u tấ ố ế ế ố nước ngoài) Hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t là h p ố ế ợđồng được ký kết bởi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau Đồng thời, hàng hóa đối tượng của hợp đồng sẽ được chuyển từ quốc gia này qua quốc gia khác, t c là có s dứ ự ịch chuy n gi a các biên giể ữ ới các qu c gia/các vùng lãnh th Trong ố ổ

đó, biên giới có thể được hiểu là biên giới địa lý hoặc biên giới theo pháp lý (dù không

2 Đặc điể m của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước hết đó là mộ ợp đồt h ng, vì v y nó ậmang đầy đủ b n chả ất và đặc trưng của tất cả các lo i hạ ợp đồng nói chung Ngoài ra, do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau, tức là có yếu tố nước ngoài tham gia, vì vậy nó

Trang 12

sẽ có những điểm khác biệt nhất định so v i hớ ợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (trong nước)

Xuất phát từ những đặc trưng của hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường, cùng v i s tham gia c a y u t ớ ự ủ ế ố nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ếHợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có những đặc điểm như sau:

V ề ch thủ ể ch th c a h: ủ ể ủ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế thông thường là có trụ sở ở các quốc gia khác nhau Những điều này là không b t buắ ộc và vẫn có thể n m ằtrên cùng lãnh th c a qu c gia, vùng lãnh th Ch th c a hổ ủ ố ổ ủ ể ủ ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu là các thương nhân trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại

Ở Việt Nam theo quy định của Luật thương mạ thương nhân bao gồi, m các cá nhân, pháp nhân có đủ các điều kiện do pháp lu t quậ ốc gia quy định để tham gia vào các hoạt động thương mại và trong một số trường hợp cả chính phủ (khi từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia)

Ở m i qu c gia có nhỗ ố ững quy định khác nhau v ề điều kiện trở thành thương nhân cho từng đối tượng c th , khi giao k t hụ ể ế ợp đồng với đối tượng qu c gia nào thì c n ở ố ầphải xem xét điều kiện chủ thể quở ốc gia đó

Về đối tượng của hợp đồng: hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t là ng s n, t c là hàng có th chuy n qua biên gi i c a mố ế độ ả ứ ể ể ớ ủ ột nước

Về đồng tiền thanh toán: Tiề ện t dùng để thanh toán thường là n i t ho c có ộ ệ ặthể là ngoại t ệ đối với các bên Các bên có quy n l a chề ự ọn đồng tiền s d ng trong giao ử ụdịch mua bán Điều này khác biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước là phải dùng đồng Việt Nam

Các bên c n cân nh c s dầ ắ ử ụng đồng tiền nào để phù h p nh t vợ ấ ới điều ki n c a ệ ủhai bên và kh ả năng thanh toán, khả năng thanh khoản cũng như quy định pháp lu t c a ậ ủmỗi nước Thông thường, đồng Đô la Mỹ sẽ được sử dụng bởi tính ph d ng và kh ổ ụ ảnăng thanh khoả ổn địn, nh của nó

V ề ngôn ngữ c a hủ ợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa qu c tố ế thường được

ký k t b ng tiế ằ ếng nước ngoài, trong đó phầ ớn là đượn l c ký b ng ti ng Anh ằ ế

Trang 13

Về cơ quan giải quy t tranh chế ấp: tranh chấp phát sinh t vi c giao k t và th c ừ ệ ế ựhiện hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t có th là toà án ho c trố ế ể ặ ọng tài nước ngoài Các hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế thường lựa ch n Trung tâm tr ng tài qu c tọ ọ ố ế để làm

cơ quan giải quyết tranh ch p ấ

Doanh nghi p Việ ệt Nam thường có nhiều điểm y u trong nh ng vế ữ ấn đề ề v pháp

lý qu c t , nên viố ế ệ ực l a ch n trung tâm trọ ọng tài nào, cơ quan nào giải quy t tranh ch p ế ấnên được tư vấn và hướng dẫn bởi Luật sư dày dạn trong kinh nghiệm và kỹ năng soạn thảo hợp đồng

V ề luật điều ch ỉnh hợp đồ ng: Các bên có thể ự l a ch n lu t n i dung của một ọ ậ ộquốc gia mà một trong số các bên có quốc t ch, hoị ặc có thể lựa chọn pháp luật c a m t ủ ộquốc gia thứ ba Kinh nghiệm thực tiễn cho th y, n u các hấ ế ợp đồng mua bán hàng hóa giữa một bên Châu Á và m t bên Châu Âu hoở ộ ở ặc Châu Phi thì lu t áp dậ ụng thường

là lu t c a Anh ậ ủ

Bên cạnh đó, trong lĩnh vực mua bán hàng hóa qu c t có m t s t p quán qu c ố ế ộ ố ậ ố

tế và văn bản có tính ch t quấ ốc tế có thể điều ch nh nỉ ếu các bên có lựa chọn, như Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG)

3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế

Xét v th i gian th c hiề ờ ự ện hợp đồng có hai lo ại: Hợp đồng ng n h n (mắ ạ ột l n) ầ

và Hợp đồng dài h n (nhi u l n) ạ ề ầ

H ng ng n h n thường được ký kết trong một thời gian tương đối ngắn, và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc

H ng dài h n có th i gian th c hi n lâu dài và trong thờ ự ệ ời gian đó việc giao hàng được tiến hành làm nhi u l n ề ầ

Xét v n i dung quan h kinh doanhề ộ ệ trong hợp đồng mua bán hàng hóa qu c ố

tế có các lo i hạ ợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu, t m nhạ ập, tái xu t, tấ ạm xu t, tái nhấ ập và chuyển khẩu

H ng xu t kh u là hợp đồng bán hàng cho nước ngoài nh m th c hi n vi c ằ ự ệ ệ

ờ ể ề ử ữu hàng hóa đó

Trang 14

H ng nh p kh u là hợp đồng mua hàng của nước ngoài rồi để đưa hàng đó vào nước minh nhằm ph c v cho s n xu t, ch biụ ụ ả ấ ế ến, tiêu dùng trong nước

H ng t m nh p, tái xu t là hợp đồng xu t kh u nhấ ẩ ững hàng hóa mà trước kia đã nhập từ n c ngoài, không qua tái ch bi n hay s n xu t gướ ế ế ả ấ ỉ ở trong nước mình

H ng t m xu t, tái nh p là hợp đồng mua những hàng hóa do nước mình s n ảxuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài, chưa qua chế biến gì ở nước ngoài Vi c tái ệnhập khẩu không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước

H ng chuy n kh u là hợp đồng mua hàng t mừ ột nước đẻ bán sang một nước khác mà không làm th t c nh p kh u vào và th t c xu t kh u ra khủ ụ ậ ẩ ủ ụ ấ ẩ ỏi nước chuy n ểkhẩu

4 Điều ki n có hi u l c cệ ệ ự ủa hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế

Về cơ bản, để hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t có hi u l c c n d a trên 4 y u ố ế ệ ự ầ ự ếtố: Chủ thể của hợp đồng, nội dung và mục đích, hình thức của hợp đồng, và sự tự nguyện giữa các bên ch th ủ ể

Về ch thủ ể, chủ ể th tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa c n phầ ải có năng lực giao k t hế ợp đồng Đố ới v i ch thủ ể là thương nhân cần phải năng lực pháp luật và năng lực hành vi thương mại, còn chủ thể là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự Nếu người đại diện giao k t hế ợp đồng không có hoặc không đúng thẩm quy n, ph m vi ề ạ

đại di n thì hệ ợp đồng đó cũng không phát sinh hiệu lực (tr ừ trường hợp được ngườ y i ủquyền chấp thuận)

V ề n i dung và mộ ục đích của hợp đồ , đối tượng ng của hợp đồng phải là vật được lưu thông và công việc được thực hiện, hàng hóa không bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu N u các bên giao k t hế ế ợp đồng mua bán hàng hóa thuộc đối tượng c m kinh doanh ấthì hợp đồng đó mặc nhiên vô hi u N i dung và mệ ộ ục đích của hợp đồng ph i h p pháp, ả ợkhông trái pháp luật và đạo đức xã h i Hộ ợp đồng phải có đầy đủ các điều kho n ch ả ủyếu như điều khoản về số lượng s n ph m, giá cả ẩ ả, điều khoản về ộ n i dung, C n ph i ầ ảxét xem luật điều chỉnh có quy định về các điều kho n ch y u không, n u không thì ả ủ ế ếcác bên có th t th a thu n v i nhau và th hi n ý chí giao k t hể ự ỏ ậ ớ ể ệ ế ợp đồng đó

Về hình thức c a hủ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế thường có hai quan điểm:

Trang 15

m th nh t, h p ợ đồng mua bán hàng hóa qu c t có th ố ế ể được ký k t b ng ế ằlời nói, bằng văn bản, bằng hành vi hay bằng b t kấ ỳ hình thức nào khác do các bên t ự

do th a thuỏ ận Các nước theo quan điểm này h u hầ ết là các nước có n n kinh t th ề ế ịtrường phát triển như Anh, Pháp, Mỹ2 Thật vậy, CISG 1980 và PICC đều không quy

định b t buộc v hình th c c a hắ ề ứ ủ ợp đồng mua bán, hợp đồng có thể được ch c minh ứbằng b t k hình th c nào k c bấ ỳ ứ ể ả ằng nhân ch ng ứ

m th hai, hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t phố ế ải được ký kết dưới hình thức văn bản Những nước nêu ra quan điểm này ch y u là m t sủ ế ộ ố nước có n n ềkinh t ế đang chuyển đổi như Việt Nam “Mua bán hàng hóa quốc tế phải được th c hi n ự ệtrên cơ sở ợp đồ h ng bằng văn bản hoặc bằng các hình th c có giá trứ ị pháp lý tương đương"3

Tuy nhiên, các lu t gia vậ ẫn đưa ra lời khuyên rằng nên l a chự ọn ký k t b ng hình ế ằthức văn bản Rõ ràng ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với các đối tác nước ngoài dưới hình thức văn bản đảm bảo an toàn và quy n lợi cho các doanh nghiề ệp hơn hẳn

Ký bằng văn bản sẽ giúp các bên có được b ng chằ ứng đầy đủ khi ph i tham gia tranh ảtụng trong trường hợp có tranh ch p phát sinh Ký bấ ằng văn bản s tẽ ạo điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát vi c th c hi n hệ ự ệ ợp đồng có hiệu qu ả hơn Ký hợp đồng bằng văn bản còn giúp các bên theo dõi nội dung đã cam kết và d dàng th a thuễ ỏ ận bổ sung các cam kết nh ỏ đính kèm khi cần thiết

Về sự tự nguy n của các bên, các bên khi tham gia vào hệ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ph i d a trên s t nguy n, t do ý chí bày t và th a thu n trong m i v n ố ế ả ự ự ự ệ ự ỏ ỏ ậ ọ ấ

đề hợp đồng Những trường hợp vi ph m nguyên t c tự nguyạ ắ ện là: đe dọa, cưỡng bức, lừa đối và cố tình nhầm lẫn Nếu phạm vào những trường hợp vi phạm nguyên tắc thì

có th d n hể ễ đế ợp đồng vô hi u ệ

2 Ths Võ Minh Trí “Điều kiện về hình thức c a h ủ ợp đồ ng mua bán hàng hóa qu c t ố ế”, Nghiên cứu l p pháp, 01/10/2013, xem t i: ậ ạ http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207451 ,

Trang 16

5 Khung pháp luật điều ch nh hỉ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế

5.1 Điều ước qu c t ố ế

Một khi tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà vấn

đề liên quan đến tranh chấp không được quy định hoặc quy định không đầy đủ thì các bên có th dể ựa vào điều ước qu c t v ố ế ề kinh doanh thương mại

Điề ướu c qu c t song phương như Hiệp định thương mại Vi t Nam - Hoa Kỳ, ố ế ệViệt Nam – Nhật Bản, có thể là đa phương như Hiệp định GATT, GATS trong khuôn khổ WTO, Hiệp định TPP, FTA Những điều ước quốc tế này không điều chỉnh các vấn đề về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể của các bên trong hợp đồng kinh doanh quốc tế mà chỉ nêu những nguyên tắc pháp lý có tính ch t chấ ỉ đạo như nguyên tắc đối

xử quốc gia, đố ử ối x t i hu quệ ốc nhưng lại có vai trò quan tr ng trong vi c tọ ệ ạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân thực hiện hoạt động kinh doanh quốc tế

Điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh nh ng vữ ấn đề liên quan đến quy n h n, ề ạnghĩa vụ, và trách nhi m c a các bên trong vi c th c hi n hệ ủ ệ ự ệ ợp đồng kinh doanh qu c t ố ếLoại điều ước quốc tế này có vai trò giúp các bên có thể giải quyết được tranh chấp cụ thể đã phát sinh từ ợp đồ h ng ký kết Ví dụ, Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa qu c tố ế, Công ước Hamburg năm 1978 của Liên H p qu c v v n chuy n hàng hóa ợ ố ề ậ ểbằng đường biển…

5.2 Lu t qu c gia ậ ố

Nguồn luật quốc gia được áp dụng cho hợp đồng trong nếu:

Trong hợp đồng quy định Ch ng hẳ ạn như khi các bên thỏa thuận “ Mọ ấn đềi vkhông được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng này sẽ được giải quyết theo luật Việt Nam” thì khi tranh chấp phát sinh, các bên và tòa án sẽ áp dụng theo lu t Viậ ệt Nam để ả gi i quy t ế

Khi tòa án ho c tr ng tài quyặ ọ ết định: Khi tranh ch p x y ra, n u các bên không ấ ả ế

có th a thu n vỏ ậ ề luật điều ch nh thì Hỉ ội đồng Tr ng tài sọ ẽ quyết định

5.3 Tập quán thương mại qu c t ố ế

Tập quán thương mại là những thói quen, phong tục về thương mại được nhiều nước áp d ng và áp d ng mụ ụ ột cách thường xuyên với nội dung rõ ràng để ựa vào đó d

Trang 17

xác bên xác định quyền và nghĩa vụ với nhau Hiện nay tập quán thương mại quốc tế bao g m: ồ

Tập quán thương mại qu c t chung: là tố ế ập quán thương mại được nhi u qu c gia ề ốcông nh n và áp d ng ậ ụ ở nhiều nơi và nhiều khu vực trên th giế ới như: INCOTERM năm

2010, UCP 500 do ICC ban hành đưa ra các quy tắc để thực hành thống nhất về thư tín dụng

Tập quán thương ại địa phương đượ m c áp dụng ở từng nước, từng khu vực ho c ặtừng cảng Ví dụ: Hoa Kở ỳ có điều kiện cơ sởgiao hàng FOB (trong định nghĩa ngoại thương của Mỹ sửa đổi năm 1941), có 6 loại FOB Chẳng hạn, với FOB người chuyên chở nội địa quy định tại điểm kh i hành nở ội địa quy định (named inland carrier at named inland point of departure), người bán chỉ có nghĩa vụ đặt hàng hóa trên hoặc trong phương tiện chuyên chở hoặc giao cho người chuyên chở nội địa để bốc hàng

6 Căn cứ pháp lý rà soát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Các ngu n luồ ật chính đượ ử ụng đểc s d rà soát hợp đồng mua bán áo sơ mi nam giữa Công ty C ph n May nhà bè c a Vi t Nam và Công ty TNHH Sinosky c a Trung ổ ầ ủ ệ ủQuốc là:

Một là, Công ước Viên v H ề ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t c a Liên h p ố ế ủ ợ

Về m t th i gian, CISG có hi u l c ràng bu c Vi t Nam ngày 1/1/2017, và có ặ ờ ệ ự ộ ở ệhiệu lực ràng buộc Trung Quở ốc vào ngày 1/1/1988, trong khi hợp đồng giữa 2 quốc gia được giao k t vào 21/1/2018 tế ức là sau ngày công ước này có hi u l c tệ ự ại 2 qu c gia, ố

Trang 18

ra vào ho c này có hi u l i v i Qu c gia thành viên theo quy

c này ch áp d i v i h c giao k t vào ho c sau

Hai là, Luật thương mại Vi t Nam 2005:

Công ty C ph n May nhà bè Viổ ầ ệt Nam đã thực hi n hoệ ạt động thương mại, c ụ

thể là mua bán hàng hóa qu c tố ế với công ty TNHH Sinosky c a Trung Qu c t i Thành ủ ố ạ

phố Hồ Chí Minh thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thu c phộ ạm vi điều

chỉnh của Luật thương mại Việt Nam 2005, theo Khoản 1 Điều 1 Luật thương mại Việt

Nam 2005: “1 Hoạt động thương mại th c hi n trên lãnh th ự ệ ổ nước C ng hoà xã h i ch ộ ộ ủ

nghĩa Việt Nam ”

Công ty C ph n May nhà bè Viổ ầ ệt Nam là thương nhân thực hi n hoệ ạt động mua

bán hàng hóa v i công ty TNHH Sinosky Trung Qu c trên lãnh thớ ố ổ nước C ng hoà xã ộ

hội ch ủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng áp d ng c a Luụ ủ ật thương mại 2005 theo Kho n ả

1 Điều 2: “1 Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 1 của Luật

này”

Ba l , B Lu t dà ộ ậ 愃Ȁ ự ện s Vi t Nam 2015:

Công ty C phổ ần May nhà bè được Bô Công nghi p quyệ ết định thành l p và có ậ

đủ điều ki n h p ph p theo lu t Vi t Nam v o n m 1992 v v n ti p t c hoệ ợ á ậ ệ à ă à ẫ ế ụ ạt động kinh

doanh cho đến nay, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần

bao gồm Đạ ộ ổ đông, hội đồi h i c ng qu n trả ị, ban giám đốc và các phòng ban khác,

Hiện nay, vốn điều l c a công ty là 182.000.000.000 t VND theo BCTC h p nh t Quý ệ ủ  ợ ấ

3 2022 Căn cứ Điều 74 B lu t d n s Vi t Nam 2015 có th th y, C ng ty C ph n ộ ậ â ự ệ ể ấ ô ổ ầ

May nhà bè được coi l m t ph p nh n à ộ á â

Công ty Cổ ph n May nhà bè, ch th c a hầ ủ ể ủ ợp đồng, l m t ph p nh n thu c à ộ á â ộ

phạm vi điều chỉnh của Bộ Luật dân sự 2015 căn cứ theo Điều 1 Bộ Luật dân sự 2015:

lu t n y a v ph p l , chu n m c ph p l v c ch ng x c a c nh n,

ph p nh n; quy n, ngh a v v nh n th n v t i s n c a c nh n, ph p nh n trong

Trang 19

tr ch nhi y g i chung l quan h d n s

Trang 20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM

Khi rà soát v hề ợp đồng, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu s khác nhau gi a h p ự ữ ợđồng kinh t và hế ợp đồng mua bán hàng hoá nh m tránh nh ng r i ro v tranh ch p h p ằ ữ ủ ề ấ ợđồng

Th ứ nhấ , h t ợp đồng kinh t là hế ợp đồng thương mại ch u sị ự điều ch nh cỉ ủa Lu t ậthương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Trong khi đó hợp đồng mua bán hàng hóa có th ch u s ể ị ự điều ch nh c a c B lu t dân s 2015 l n Luỉ ủ ả ộ ậ ự ẫ ật thương mại 2005

Lý do được đưa ra xuất phát t vi c các hừ ệ ợp đồng k trên trong th c t có th ể ự ế ể được giao kết giữa nh ng ch th ch u s ữ ủ ể ị ự điều ch nh cỉ ủa hai văn bản pháp lu t này ậ

Cụ th , n u ch th giao k t hể ế ủ ể ế ợp đồng là thương nhân hay cá nhân, tổ ch c khác ứthực hiện hoạt động thương mại thường xuyên nhưng chưa hoặc không phải đăng ký thì

có th ch u sể ị ự điều ch nh c a Luỉ ủ ật thương mại 2005 Ngược lạ ếi n u ch th giao kết ủ ể

4 Điề u 1 Pháp l nh H ệ ợp đồ ng kinh t 1989 24- ế LCT/HĐNN8

Trang 21

không phải là thương nhân và chỉ là ch th ủ ể thường không th c hi n hoự ệ ạt động mua bán hàng hóa thường xuyên thì s ch u s ẽ ị ự điều ch nh c a B lu t dân s 2015 ỉ ủ ộ ậ ự

Thứ hai, phạm vi áp d ng c a hụ ủ ợp đồng kinh tế rộng hơn hợp đồng mua bán hàng hóa Th c t khi giao k t hự ế ế ợp đồng hay gi i quy t tranh ch p tả ế ấ ại cơ quan có thẩm quyền tài phán thì tên hợp đồng giao k t không gây quá nhi u bế ề ận tâm Đó là lý do hợp

đồng kinh tế là m t loại hộ ợp đồng “quốc dân” Vì vậ dù đối tượy ng của hợp đồng có là hàng hóa hay d ch vị ụ… thì vẫn có thể được thỏa thuận dưới những điều khoản của một hợp đồng kinh tế Ngược lại hợp đồng mua bán hàng hóa đã thể ện rõ đối tượ hi ng mà hợp đồng hướng đến là hàng hóa r i cho nên không th lồ ể ấy cái tên này để đặt cho m t ộhợp đồng mà ở đó các bên thỏa thuận về việc cung cấp một dịch vụ hay một công việc được

Về tên g i trong họ ợp đồng xét th y tên hấ ợp đồng cùng các n i dung có trong h p ộ ợđồng đã đồng nhất và không có mâu thu n nên suy ra tên hẫ ợp đồng đã được đặ ợt h p lí

Bên mua: Công ty TNHH Synosky (Tòa nhà Synosky A8 Art Community, s 28 ốBAZHANGLING RD, Qu n C ng Th , Hàng Châu, Trung Qu c) ậ ủ ự ố

Trang 22

Thành l p hậ ợp pháp năm 1973 vớ ốn điềi v u lệ 182 t đồng, giấy ĐKKD số

0300398889 do S K hoở ế ạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh c p ngày 24/03/2005 ấ

Cơ cấu tổ chức của công ty hiện được tổ chức theo quy định tại Luật Doanh nghiệp v i 1 ban kiớ ểm soát và các công ty con, đơn vị sản xuất

Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản đều thuộc về công ty cổ phần may Nhà Bè

Công ty c ph n may Nhà Bè t mình th c hi n các quy n và chổ ầ ự ự ệ ề ịu nghĩa vụkhi tham gia các quan h dân s ệ ự

Vì v y, Công ty c phậ ổ ần May Nhà Bè có tư cách pháp nhân phù hợp v i pháp ớluật hiện hành của Việt Nam

Năng lực pháp luật của chủ thể:

Khoản 2 Điều 86 Bộ Luật dân sự 2015:

c pháp lu t dân s c a pháp nhân phát sinh t th

c có th m quy n thành l p ho c cho phép thành l p; n u pháp nhân ph

ký ho c pháp lu t dân s c a pháp nhân phát sinh t th m ghi vào s

Trang 23

Căn cứ vào thông tin trên:

Hệ th ng qu n lý hoố ả ạt đông Thương mại điện tử - B Công thương ộ(https://online.gov.vn);

Cổng Thông tin doanh nghi p - S K hoệ ở ế ạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (https://doanhnghiep.hochiminhcity.gov.vn/);

Trang tin điện tử ASEM Việt Nam của Trung tâm Thông tin Công nghi p và ệThương mại – Bộ Công Thương (http://asemconnectvietnam.gov.vn);Công ty c phổ ần May Nhà Bè được công nh n h p pháp v i các thông tin ậ ợ ớsau:

Mã s doanh nghiố ệp/đơn vị ph thu c: 0300398889 ụ ộ

Số Giấy ch ng nhứ ận đăng ký kinh doanh: 4103003232

Địa ch : s 4 Bỉ ố ến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Vi t Nam ệ

Trang 24

Thông tin trên C ng Thông tin doanh nghi p - S K hoổ ệ ở ế ạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (https://doanhnghiep.hochiminhcity.gov.vn/)

Công ty c phổ ần May Nhà Bè có 1 người đại di n theo pháp lu t là t ng giám ệ ậ ổđốc Như vậy, công ty c ổ phần May Nhà Bè là pháp nhân có năng lực ch ủ thể trong

giao k t h ế ợp đồng

Đối với chủ th bên mua - Công ty TNHH Synosky:

Căn cứ Điều 57 Lu t Dân s Trung Quậ ự ốc:

dân s , th ng các quy n dân s m c l p và th c hi dân s

nh c a pháp lu

Công ty TNHH Synosky được thành lập vào ngày 14/11/1991, giấy ĐKKD số

0333463, độc l p th c hi n các quy n và chậ ự ệ ề ịu nghĩa vụ khi tham gia các quan h dân s ệ ự

và được hưởng các quyền dân sự

Như vậy, Công ty TNHH Synosky có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp lu t ậhiện hành c a Trung Quủ ốc

Năng lực pháp luật của chủ thể:

Căn cứ Điều 59 Lu t Dân s Trung Qu c 2020:ậ ự ố

ng các quy n theo pháp lu t dân s c hành vi dân s

Trang 25

Số tín d ng xã h i h p nh t: 91330105MA28WAGQ4N ụ ộ ợ ấ

Cơ quan đăng ký: Cơ quan giám sát thị trường quận Hàng Châu Gongshu

Địa ch : Tòa nhà SINOSKY A8 Art Community, S 28 Bazhangling RD, ỉ ốQuận Gongshu, Thành phố Hàng Châu, Tỉnh Chiết Giang

Ngày c p: 24/03/2020 ấ

Loại hình: Công ty trách nhi m h u h n (do thệ ữ ạ ể nhân đầu tư hoặc n m gi ) ắ ữ

Năng lực hành vi của chủ thể:

Căn cứ Điều 61 Lu t Dân s Trung Qu c 2020:ậ ự ố

i có trách nhi i di n cho pháp nhân ti n hành các ho ng dân s

nh c a pháp lu t ho u l c a pháp nhân là i di n theo pháp

lu t c

Căn cứ vào Hệ thống công khai thông tin tín d ng doanh nghi p qu c gia - C c ụ ệ ố ụquản lý nhà nước về quản lý thị trường Trung Qu c (https://www.gsxt.gov.cn/), Công ố

ty TNHH Synosky có 1 người đại diện pháp lu t là Ch tậ ủ ịch công ty

Như vậy, công ty TNHH Sinosky là pháp nhân có năng lực chủ thể trong giao

k ết hợp đồng

Theo Điều 1 Công ước Viên năm 1980 (CISG), tính ch t qu c t theo tiêu chí ấ ố ếchủ th c a hể ủ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ố ế (HĐMBHHQT) được xác định b i tiêu ởchuẩn nhất định, đó là các bên giao kế ợp đồng “có trụ ở thương mại đặ ở các nướt h s t c khác nhau” Cả hai chủ thể trên đều là pháp nhân có trụ sở thương mại đặt ở hai nước khác nhau (Vi t Nam - Trung Quệ ốc) nên đáp ứng tiêu chí v ch th trong tính ch t qu c ề ủ ể ấ ố

tế của HĐMBHHQT Trong đó, Công ty cổ ph n may Nhà Bè chuyên sầ ản xu t và bán ấ

lẻ hàng may mặc cho th ịtrường trong nước và qu c t ; còn Công ty TNHH Synosky l i ố ế ạchuyên v s n xu t nhiề ả ấ ều lo i hàng may m c, bao g m hàng d t kim cắt may, đồ dệt và ạ ặ ồ ệcác lo i áo len cho th ạ ị trường toàn c u ầ

Trang 26

3 Đối tượ ng của hợp đồng

3.1 N i dung

Đối tượng của hợp đồng là áo sơ mi nam, có mã HS là 62052000

3.2 Nh n xét

Căn cứ mục 4 Ph l c II Nghụ ụ ị đị nh s ố 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của

Chính ph ủ “Quy định chi ti t thi hành Luế ật Thương mại v hoề ạt động mua bán hàng hóa quốc t và các hoế ạt động đại lý mua, bán, gia công và quá c nh hàng hóa vả ới nước ngoài” thì khi xu t kh u các hàng hóa theo h n ngấ ẩ ạ ạch do nước ngoài quy định, các công ty xu t ấkhẩu áo sơ mi cần xin gi y phép xu t kh u c a b ấ ấ ẩ ủ ộ Công Thương

Căn cứ phụ l c I Ngh ị định s ố 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 c a Chính ph ủ ủ

“Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu” thì mặt hàng áo sơ mi trong hợp

đồng không thu c di n c m xu t kh u ho c xuất khộ ệ ấ ấ ẩ ặ ẩu có điều kiện theo quy định này nên công ty có th làm th t c xu t kh u t Viể ủ ụ ấ ẩ ừ ệt Nam sang nước ngoài như hàng hóa thông thường khác

Căn cứ Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm

theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 c a B Tài chính thì: Các m t ủ ộ ặhàng thuộc "Chương 62: “quần áo và các hàng may m c ph tr , không d t kim ho c ặ ụ ợ ệ ặmáy móc” không được quy định c th trong Bi u thu xu t kh u ụ ể ể ế ấ ẩ Do đó, theo quy định

tại Khoản 2, Điề u 2 của Thông tư số 164/2013/TT-BTC thì: ng h p m t hàng

xu t kh nh c th tên trong Bi u thu xu t kh u thì khi làm th t c

h i khai h i quan v n ph i kê khai mã hàng c a m t hàng xu t kh

Trang 27

về s n ph m, chả ẩ ất lượng sản phẩm, thanh toán, và các nghĩa vụ khác

và lu t Trung Quậ ốc để rà soát v nhề ững điều kho n trong hả ợp đồng

Căn cứ Điều 398 B lu t Dân s 2015ộ ậ ự quy định về “Nội dung của hợp đồng”:

Trang 28

c gi i quy t tranh ch

Xét theo lu t Vi t Nam thì hậ ệ ợp đồng đã bao gồm những điều khoản cơ bản được quy định tại Điểm a, b, c, d, đ, g Khoản 2 Bộ luật Dân sự 2015 Tuy nhiên, hợp đồng còn thiếu điều kho n v trách nhi m do v ph m hả ề ệ ị ạ ợp đồng được quy định tại Điểm e

Căn cứ Điều 470 B lu t Dân s Trung Quộ ậ ự ốc quy định về “ ộN i dung của hợp

Trang 29

4.2.2 Nh n xét

Hợp đồng được điều chỉnh bởi các quy định c a CISG 1980 Vì vủ ậy, căn cứ pháp

lý Điều 11 CISG 1980 quy định v hình th c c a hề ứ ủ ợp đồng: ng mua b n kh ng

và s tiố ền tương ứng tuy nhiên phải được ký k t bế ởi hai bên, điều này cho th y vi c sấ ệ ửa

đổi hợp đồng cũng cần phải tuân th theo hình thủ ức văn bản và ph i có d u, ch ký xác ả ấ ữ

thực của hai bên tham gia Căn cứ theo Khoản 2 Điều 29 CISG 1980 t h ng

h ng ph c các bên làm b n thì không th b s i hay ch m d t theo th a thu n gi i m t hình th c khác Tuy nhiên hành vi c a m i bên

có th không cho phép h c vi n d u kho n y trong ch ng m c n u bên kia

Việc các bên ký kết dưới hình thức văn bản sẽ giúp cho các bên giảm bớt được rủi ro về sau như tính hiệu lực của hợp đồng hay quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia Dựa trên văn bản, bản thân công ty cũng dễ dàng hơn trong việc nắm b t các thông ắtin quan tr ng, các vọ ấn đề phát sinh t hừ ợp đồng

Trang 30

5 Mục đích của hợp đồng

5.1 N i dung

Hợp đồng s ố 13/239/NB/SIN/KD được ký k t vào ngày 21/01/2018 gi a 2 doanh ế ữnghiệp đã đề cập trên, với mục đích là mua bán áo sơ mi nam (Men’s shirt) được sản xuất tại Vi t ệ Nam Căn cứ vào tính ch t doanh nghi p bên mua - Công ty TNHH Sinosky, ấ ệchuyên phân ph i các s n ph m th i trang, mố ả ẩ ờ ặt hàng áo sơ mi nam trên được mua v ềvới mục đích bán lại và phân phối t i th ạ ị trường Trung Qu c ố

5.2 Nh n xét

Mục đích chính hai bên đồng ý ký kết hợp đồng là nhằm ràng buộc nghĩa vụ và quyền l i giợ ữa các bên, đồng th i tờ ạo nền tảng pháp lý để giải quyết các tranh ch p có ấthể xảy ra trong quá trình mua bán Bên cạnh đó, hợp đồng được ký kết còn nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, cụ thể:

Đối với bên bán: Thu đượ ợi nhu n từ ệc l ậ vi c bán s n ph m, hàng hóa; ả ẩ

Đối với bên mua: Thu đượ ợi nhu n b ng bic l ậ ằ ến đổi hàng hóa đã mua (sản xuất) thành hàng hóa m i, bán ra thớ ị trường và thu v lợi nhu n ề ậ

Mục đích của hợp đồng được quy định tại Khoản b, c Điề u 2 và Khoản 2 Điều

c n thi t cho vi c ch t o hay s n xu

Hợp đồng nghiên cứu không nhằm mục đích tìm kiếm dịch vụ gia công để mua bán áo, cũng không bán đấu giá hoặc thi hành luật Như vậy, mục đích của hợp đồng hoàn toàn phù h p theo CISG ợ

Trang 31

Phân lo i theo mạ ục đích, hợp đồng đang xem xét là hợp đồng thương mại Theo

đó, hợp đồng thương mại là tho thu n giả ậ ữa thương nhân với thương nhân, thương nhân với các bên có liên quan nh m xác lằ ập, thay đổi ho c ch m d t quyặ ấ ứ ền, nghĩa vụ gi a các ữbên trong hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng d ch v ị ụ thương mại và xúc tiến thương mại

Chủ thể của hợp đồng đều là các thương nhân, theo Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2015 có quy định:

6.2 Nh n xét

Trong trường hợp này, việc chấp nhận giao kết hợp đồng thể hiện mong muốn xác l p, sậ ửa đổi các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân th ủ quy định pháp luật

7 Đồng ti n thanh toán trong hề ợp đồng

7.1 N i dung

Đồng tiền dùng để thanh toán được quy định tại điều 1: Tên hàng, số lượng, đơn

Trang 32

giá là 187,640 USD T ng giá trổ ị của hàng hóa được thể hiện b ng c ph n ch và ph n ằ ả ầ ữ ầ

số đồng bộ v i nhau ớ Giá hàng hóa theo FOB được định giá bằng đồng tiền ngoại tệ USD

7.2 Nh n xét

USD là đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định và tính thanh khoản cao, thuận tiện trong thanh toán thị trường qu c tố ế được nhi u doanh nghi p tin dùng trong thanh toán ề ệquốc tế

Đối với đồng tiền thanh toán là ngo i tạ ệ, đòi hỏi các chủ thể của hợp đồng kinh doanh qu c t phố ế ải chú ý đến t giá hối đoái và đặc biệt ph i quan tâm tả ới s biự ến động của t giá h ối đoái để có bi n pháp phòng ng a r i ro C n có nhệ ừ ủ ầ ững quy định c th ụ ểtrong hợp đồng v m c t giá cề ứ  ủa đồng ti n thanh toán sề ẽ được quy đổi trong th i gian ờnhất định để tránh những sai sót cho hai bên

8 Cơ quan giả i quyết tranh chấp trong hợp đồng

8.2 Nh n xét

Việc các bên lựa chọn trọng tài là cơ quan giải quyết tranh ch p là hấ ợp lý Căn

cứ theo Khoản 1 Điều 3 Lu t trọng tài thương mại 2010 thì “Tr i là

c gi i quy t tranh ch p do các bên th a thu c ti n hành theo quy

nh c a Lu t tr như vậy khi hai bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp b ng tr ng tài thì khi có tranh chằ ọ ấp, cơ chế tr ng tài s ọ ẽ được áp dụng để ả gi i quy t ếtranh chấp Đây là cơ chế lựa chọn, không như Tòa án, sẽ ặc định là cơ chế m giải quyết tranh ch p n u các bên không có th a thu n l a ch n nào khác ấ ế ỏ ậ ự ọ

Trang 33

Có th thể ấy, cơ chế Tr ng tài cho các bên có s l a ch n và ch ọ ự ự ọ ủ động hơn trong việc gi i quyả ết tranh chấp Ngoài ra, trình tự th tủ ục giải quy t tranh ch p b ng Tr ng ế ấ ằ ọtài nhanh chóng, linh ho t Phán quy t c a tr ng tài mang tính chung th m, tr ng tài ch ạ ế ủ ọ ẩ ọ ỉxét x m t l n duy nh t, không nhử ộ ầ ấ ư cơ chế ủ c a Tòa án, là Quyết định/ B n án c a Tòa ả ủ

có th b kháng cáo lên c p xét x ể ị ấ ử cao hơn Bên cạnh đó, Khoản 4 Điều 4 Luật tr ng tài ọthương mại 2010 quy định rằng “Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tiến hành không công khai tr ừ trường hợp các bên có th a thuỏ ận khác” Điều này giúp cho doanh nghi p ệnếu bị vướng vào tranh ch p, ki n t ng v n giấ ệ ụ ẫ ữ được bí m t kinh doanh và uy tín trên ậthương trường

Bên c nh nhạ ững ưu điểm vượt tr i c a Trộ ủ ọng tài, cũng vẫn còn t n t i m t s h n ồ ạ ộ ố ạchế trong cơ chế ải quy t tranh ch gi ế ấp thương mại này Phán quyết c a Tr ng tài có th ủ ọ ể

bị xem xét h y bủ ởi Tòa án khi có đơn yêu cầu của m t bên (khoộ ản 1 Điều 68 Lu t tr ng ậ ọtài thương mại 2010) Đây có thể là hạn chế lớn nhất khi các bên quyết định có nên áp dụng phương thức tr ng ọ tài để giải quyết tranh ch p không T i khoấ ạ ản 2 Điều 68 có nêu

ra căn cứ để hủy phán quyết của Trọng tài, nhưng những căn cứ này cũng chưa thật sự thuyết phục và rất d xễ ảy ra hiện tượng lạm dụng để ủy phán quyết Tuy nhiên, thực h

tiễn hiện nay cũng cho t ấy, s phán quy t c a Tr ng tài b hh ố ế ủ ọ ị ủy cũng không nhiều

Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý, để tránh xảy ra xung đột khi hợp đồng được soạn bằng các ngôn ng khác nhau, hai bên c n ph i th a thuữ ầ ả ỏ ận ưu tiên về phiên b n ngôn ảngữ nào khi ký hợp đồng

Trang 34

Trong trường hợp này, hợp đồng nên quy định rõ: "Khi có tranh ch p x y ra s ấ ả ẽ

ưu tiên sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh để giải quyết tranh chấp.”

Điều này sẽ đả m b o công bằng cho cả bên bán và bên mua khi Tiả ếng Anh được xem là ngôn ng chung Viữ ệc quy định rõ b n tiả ếng nước nào sẽ được ưu tiên áp dụng không ch giúp doanh nghi p tránh các r i ro và mâu thu n v vi c áp d ng b n h p ỉ ệ ủ ẫ ề ệ ụ ả ợ

đồng ngôn ng nào khi có tranh ch p v sau mà còn giúp trung tâm tr ng tài d dàng ữ ấ ề ọ ễgiải quy t tranh ch p ế ấ

Trang 35

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QU C T Ố Ế

1 Điều kho ản v hàng hoá, số lượng, giá cả

Mã HS (HS code)

Số lượng (Quantity)

Đơn

vị (Unit)

Đơn giá Thành tiền (Unit price Amount) USD- FOB- HCMC

01 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) FIVESET 62052000 2,500 Cái 5.050 12,625

02 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) FIVESET1 62052000 2,500 Cái 5.050 12,625

03 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) AlNTl 62052000 2,500 Cái 5.300 13,250

04 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) DIVADO 62052000 2,500 Cái 5.080 12,700

05 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) EIRE 62052000 2,500 Cái 5.050 12,625

06 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) TWICERO 62052000 2,500 Cái 5.950 14,875

07 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) GEVU 62052000 2,500 Cái 5.550 13,875

08 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) lXO 62052000 2,500 Cái 5.100 12,750

09 ÁO SƠ MI NAM SKADEL 62052000 2,500 Cái 5.100 12,750

Trang 36

10 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) PODSTER 62052000 2,500 Cái 5.500 13,750

11 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) KAMBO 62052000 2,500 Cái 5.050 12,625

12 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) YONTE 62052000 2,500 Cái 5.400 13,500

13 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) YONIX 62052000 2,500 Cái 5.100 12,750

14 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) OSIAN 62052000 1,400 Cái 6.100 8,540

15 ÁO SƠ MI NAM

(MEN'S SHIRT) KASCH 62052000 1,400 Cái 6.000 8,400

Tổng c ng ộ

Bằng ch : ữ Một trăm tám mươi bảy ngàn sáu trăm bốn mươi Đô-la Mỹ

(SAY U.S.D One hundred eighty-seven thousand six hundred forty cents only)

Điều ki n giao hàng: FOB - C ng Cát Lái, Tp H Chí Minh, Vi t Nam, (Incoterms ệ ả ồ ệ2010)

Số lượng ít hơn hoặc nhiều hơn 5% vẫn được chấp nhận

TÀI LI U K THU T Ệ Ỹ Ậ

Bên bán cung c p cho Bên mua nh ng tài li u: ấ ữ ệ

Mẫu gốc và/hoặc phác thảo;

Các tài li u k thuệ ỹ ật + kích thước phân lo i; ạ

1.2 Nh n xét

1.2.1 Điều khoản về hàng hóa

Về vi c xu t kh u hàng hóa, pháp luệ ấ ẩ ật có quy định các thương nhân đượ ực t do kinh doanh và xu t kh u các mấ ẩ ặt hàng, “tr hàng hóa thu c Danh m c c m xu t kh u,

c m nh p kh nh t i Ngh nh này; hàng hóa c m xu t kh u, c m nh p

Trang 37

kh u”5 Theo đó, hàng hóa xuất khẩu được đề ập là áo sơ mi nam (M c en's shirt) có mã

HS là 62052000 v i nhi u ki u lo i khác nhau và hoàn toàn phù h p vớ ề ể ạ ợ ới các quy định pháp lu t v hàng hóa xu t kh u ậ ề ấ ẩ

Đối với hàng hóa nh p kh u, Trung Qu c phân hàng nh p kh u làm ba lo i: b ậ ẩ ố ậ ẩ ạ ịcấm, b h n chị ạ ế, và được phép nh p kh u M t s lo i hàng hóa nhậ ẩ ộ ố ạ ất định (ví d : ch t ụ ấđộc, rác th i) b c m nh p kh u, còn nh ng hàng hóa trong danh m c h n ch nh p kh u ả ị ấ ậ ẩ ữ ụ ạ ế ậ ẩthì yêu c u h n ng ch ho c giầ ạ ạ ặ ấy phép H u h6 ầ ết hàng hóa đều n m trong danh mằ ục được cho phép Người nhập khẩu được tự do quyết định th i gian và s ờ ố lượng hàng hóa V y ậ

có th thể ấy hàng hóa được đề ậ c p trong hợp đồng hoàn toàn phù h p vợ ới quy định c a ủhai qu c gia ố

Tên hàng là m t trong nhộ ững điều kho n quan tr ng, không th thi u nh m xác ả ọ ể ế ằđịnh đối tượng cụ th c a hể ủ ợp đồng, giúp các bên phân bi t rõ v i s n ph m khác, tránh ệ ớ ả ẩđược các y u t có th dế ố ể ẫn đến tranh chấp sau này Ở đây, hai bên đã có cách thức quy định tên hàng khá hợp lý, bao gồm tên thông thường, tên khoa học, kiểu lo i và mã HS ạCác đầu mục được hai bên th a thu n có nhỏ ậ ững ưu, nhược điểm như sau

Ưu điểm

Th ứ nhấ , h t ợp đồng đã đưa ra được những thông tin c n thi t c a các m t hàng ầ ế ủ ặnhư: Tên gọi cụ thể, tên gọi khoa học/quốc tế, kiểu loại và mã HS Đối với mặt hàng là quần áo, những đầu m c trong hụ ợp đồng li t kê có thệ ể coi là khá đầy đủ giúp hai bên phân loại được các mặt hàng

Th ứ hai, tên hàng hóa mua bán trao đổi được viết bằng Tiếng Việt kèm tên g i ọkhoa học/quốc tế ng th i kèm mã HS giúp hai bên d đồ ờ ễ xác định và tra c u, kiứ ểm định Việc đưa mã HS vào thông tin hàng hóa còn giúp hai bên dễ dàng trong vi c tính thu ệ ếnhập khẩu hoặc xuất khẩu và cước phí v n chuy n B i vì th c t , cùng m t lo i hàng ậ ể ở ự ế ộ ạhóa nhưng có tên gọi khác nhau v i mã sớ ố HS khác nhau s có m c thu suẽ ứ ế ất xu t kh u ấ ẩ

5 Kho ản 1 Điề u 3 Nghị định 69/2018 NĐ -CP

6 The Canadian Trade Commissioner Service (Trung tâm WTO và H i nh ộ ập lượ c d ịch), ” Quy đị nh

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w