1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt củatòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thươngmại

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Thẩm Quyền Riêng Biệt Của Tòa Án Việt Nam Và Thẩm Quyền Của Trọng Tài Thương Mại
Tác giả Nguyễn Thị Sương
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Quốc Chiến
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Về nguyên tắc nếu các vụ ánthuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam nếu Tòa ánquốc gia khác xét xử và ra phán quyết thi phản quyết đó không đượccông nhận và cho thi hành tạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

BÀI THI GIỮA KỲ Tên học phần: Tư pháp quốc tế

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

1 Khái quát và đặc điểm chung 2

2

4

2 Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Viêt Nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại, thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không 5

5

10

KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, các hoạt động thươngmại diễn ra mạnh mẽ giữa các thương nhân trong và ngoài nước nhưmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại,…Việc các cá nhân, pháp nhân, tổ chức của Việt Nam có quan hệ kinhdoanh, thương mại với các cá nhân, pháp nhân, tổ chức của nướcngoài đang dần trở thành những quan hệ phổ biến và ngày càngphát triển đa dạng, phong phú Đi cùng sự đa dạng, phong phú củacác quan hệ trong kinh doanh thương mại thì các tranh chấp kinhdoanh, thương mại cũng phát sinh ngày càng muôn màu, muôn vẻvới số lượng lớn Chính vì vậy, các vụ việc dân sự có yếu tố nướcngoài xuất hiện ngày càng nhiều đòi hỏi phải có cơ chế hữu hiệu vềmặt pháp lý và những vấn đề liên quan đến thẩm quyền của Tòa ángiải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi thamgia vào các quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài Cho nên,việc xác định thẩm quyền hay thẩm quyền riêng biệt của Tòa án ViệtNam và thẩm quyền của trọng tài thương mại trong những trườnghợp này rất quan trọng, cần được pháp luật các quốc gia quy định cụthể và chặt chẽ trong các văn bản pháp luật liên quan Khi tranhchấp xảy ra, cần phải có các phương thức giải quyết tranh chấp triệt

để, nhanh chóng, hiệu của và bảo đảm uy tính cho thương nhân.Trong đó, mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án ViệtNam và thẩm quyền của trọng tài thương mại khá phổ biến tronggiải quyết các tranh chấp thương mại và cần được làm rõ trong bàiluận này Từ đó, trả lời cho câu hỏi thẩm quyền riêng biệt của Tòa ánViệt Nam có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không

1

Trang 5

NỘI DUNG

1 Khái quát và đặc điểm chung

Khái quát về thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án

Trước hết, ta phải tìm hiểu về thẩm quyền xét xử riêng biệt củaTòa án Thẩm quyền xét xử riêng biệt là việc quốc gia sở tại tuyên bốchỉ có Tòa án nước họ mới có thẩm quyền xét xử đối với một số vụ ánnhất định Thông thường, quốc gia ấn định thẩm quyền xét xử riêngbiệt của mình đối với những vụ việc có tính chất hết sức quan trọngtới an ninh, trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân của công dân củaquốc gia Đồng thời, còn bảo vệ cho các cá nhân, pháp nhân, tổ chứctrong một lĩnh vực, ngành nghề nào đó trong nước Các vụ án thuộcthẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam được quy định tạiĐiều 470 Bộ luật Tô tụng dân sự 2015 Về nguyên tắc nếu các vụ ánthuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam nếu Tòa ánquốc gia khác xét xử và ra phán quyết thi phản quyết đó không đượccông nhận và cho thi hành tại Việt Nam

, đối với những vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài:Theo Điều 470 Bộ luật Tô tụng dân sự 2015 về thẩm quyềnriêng biệt của Tòa án Việt Nam thì những vụ án dân sự có yếu tốnước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt củaTòa án Việt Nam:

– Vụ án dân sự đó có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất độngsản có trên lãnh thổ Việt Nam;

Đây cũng là nguyên tắc chung được thừa nhận bởi nhiều quốcgia khi giải quyết tranh chấp dân sự liên quan đến bất động sảntại quốc gia mình Đối với Việt Nam nói riêng và nhiều quốc gia,

2

Trang 6

bất động sản không chỉ liên quan đến lợi ích của các đương sự màcòn liên quan đến lợi ích cộng đồng quốc gia Mặt khác, bất độngsản chịu sự quản lý nhà nước chặt chẽ Việc giải quyết tranh chấptại Tòa án nơi có bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho các bênđương sự cũng như Tòa án trong việc xác định nơi có tài sản, giátrị tài sản cũng như đảm bảo việc quản lý bất động sản của quốcgia sở tại.

– Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặcngười không quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sốnglâu dài ở Việt Nam:

Theo quy định này, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệtđối với vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nướcngoài hoặc người không quốc tịch nếu cả hai vợ chồng đều thườngtrú ở Việt Nam, không tính đến việc đăng ký kết hôn ở Việt Namhay ở nước ngoài Nếu đăng ký kết hôn ở nước ngoài thì việc đăng

ký kết hôn đó đã được công nhận tại Việt Nam Việc giải quyết vụ

án ly hôn có những tinh chất đặc thù vừa mang yếu tố nhân thânvừa mang yếu tố tài sản Các chứng cứ trong vụ án ly hôn cũngmang tính đặc thù Các căn cứ cho phép ly hôn phải dựa trên quátrình xem xét đời sống hôn nhân trong một thời gian dài Do đó,việc xem xét vụ án ly hôn mà vợ chồng đã có thời gian sinh sống,lâu dài tại Việt Nam sẽ thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa ánViệt Nam

– Vụ án dân sự khác mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam đểgiải quyết theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựachọn Tòa án Việt Nam

, đối với những việc dân sự có yếu tố nước ngoài:Theo quy định tại Điều 470 Bộ Tố tụng dân sự năm 2015, việcdân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp,nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một

sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự

3

Trang 7

kinh… 100% (4)

110

Trang 8

hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mìnhhoặc của cá nhân cơ quan, tổ chức khác: yêu cầu Toà án côngnhận cho mình quyển vẽ dân sự hôn nhân và gia đình, kinhdoanh, thương mại, lao động Những việc dân sự có yếu tố nướcngoài thuộc thẩm quyền chuyên biệt của Tòa án Việt Nam baogồm:

– Các yêu cầu không có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luậtdân sự: những vụ án có tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể và cácchủ thể có đơn khởi kiện đến Tòa án thì sẽ là vụ án có yếu tố nướcngoài Những yêu cầu của đương sự với Tòa án về các việc dân sựnhư tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết…là những yêu cầu không cótranh chấp, chỉ thể hiện ý chí của một bên đối với việc yêu cầu Tòa

án công nhận hoặc giải quyết một vấn đề

– Yêu cầu xác định một sự kiện pháp lý xảy ra trên lãnh thổ ViệtNam: những dự kiện phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam và người yêucầu có nhu cầu muốn được Tòa án xác định sự hợp pháp của sự kiênpháp lý đó thì thẩm quyền sẽ thuộc về Tòa án Việt Nam

– Tuyên bố công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại ViệtNam bị mất tích, đã chết nếu việc tuyên bố đó có liên quan đến việcxác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trườnghợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên có quy định khác;

– Tuyên bố công dân nước ngoài người không quốc tịch mất tích, đãchết nếu họ có mặt ở Việt Nam tại thời điểm có sự kiện xảy ra mà sựkiện đó là căn cứ để tuyên bố một người mất tích, đã chết và việctuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họtrên lãnh thổ Việt Nam

– Công nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhậnquyền sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnhthổ Việt Na

Như vậy, Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam tronggiải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định

4

Bai tap Luat Ngan sach Nha nuocPháp luậtkinh… 100% (3)

5

BT HK18 - Bài tập hóa hk18 nbk

Pháp luậtkinh… 100% (2)

10

Trang 9

rõ đối với từng vụ án dân sự có yếu tổ nước ngoài, việc dân sự cóyếu tố nước ngoài Tòa án ngoài những thẩm quyền chung đượcquy định theo Bộ Luật dân sự thì còn có thẩm quyền xét xử riêngbiệt đối với những vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xãhội, lợi ích nhân thân của công dân, tức việc quốc gia sở tại tuyên

bố chỉ có Tòa án nước họ mới có thẩm quyền xét xử đối với một số

vụ án nhất định

Khái quát về trọng tài thương mại

Bên cạnh thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án thì trọngtài thương mại cũng là một phương thức giải quyết phổ biến trongkinh doanh thương mại Trọng tài thương mại quốc tế là phươngthức giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ Tư pháp quốc tế,nhất là các quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phépgiải quyết được bằng tọng tài Theo phương thức này, các bênnhất trí hòa thuận với nhau là sẽ đưa vụ tranh chấp ra giải quyếttại một cơ quan trọng tài nhất định

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật trọng tài thương mại năm 2010 thì

“Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do cácbên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của luật trọng tàithương mại 2010” Các tranh chấp ở đây là tranh chấp giữa cácbên có hoạt động thương mại hoặc tranh chấp khác giữa các bên

mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài Hiện nay,trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là trọngtài vụ việc và trọng tài thường trực Giải quyết tranh chấpbằng trọng tài có thể được các bên thỏa thuận trước hoặc saukhi xảy ra tranh chấp tùy từng trường hợp Thỏa thuận trọngtài được thể hiện ở dạng một điều khoản của hợp đồng hoặcdưới hình thức thỏa thuận riêng, nhưng bắt buộc thỏa thuậnphải được lập thành văn bản

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài có các ưuđiểm sau:

5

Trang 10

, tạo được sự linh hoạt, thuận lợi, chủ động chocác bên khi không phải tham gia qua nhiều cấp xét xử Cácbên được tự do lựa chọn thủ tục tố tụng và thủ tục tố tụng củatrọng tài cũng đơn giản hơn so với thủ tục tố tụng tại Tòa án.

, phán quyết của trọng tài khách quan và có độ tincậy cao vì các bên được toàn quyền tự lựa chọn trọng tài viên.Việc chỉ định trọng tài viên giúp các bên chọn được trọng tàiviên kinh nghiệm, có uy tín, kiến thức sâu rộng về vấn đềtranh chấp

nguyên tắc giải quyết tranh chấp của trọng tàikhông công khai giúp các bên bảo vệ được uy tín của mình vàcác bí mật kinh doanh

quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm, bắtbuộc thi hành với các bên, các bên không có quyền kháng cáohay kháng nghị Đây là điểm khác biệt và cũng là ưu điểm củaphương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với Tòaán

2 Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Viêt Nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại, thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không

Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng tài thương mại

Đối với các vụ việc dân sự thông thường, các Tòa án ở ViệtNam sẽ có thẩm quyền xét xử tùy thuộc và yếu tổ lãnh thổ, theocấp và theo loại việc Tuy nhiên đối với các vụ việc dân sự có yếu

tố nước ngoài thì chỉ trong phạm vi thẩm quyền của mình, Tòa ánmới được phép xử lý Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong các

vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài bao gồm thẩm quyền chung

và thẩm quyền riêng biệt Tùy thuộc vào yếu tố lãnh thổ, mức độ

và tính chất của vụ án, Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền xét xửcác vụ việc dân sự thông thường Tuy nhiên, Tòa án chỉ được phép

6

Trang 11

giải quyết các việc dân sự có yếu tố nước ngoài nếu thuộc phạm

vi thẩm quyền của mình Tòa án Việt Nam có thẩm quyền chung

và thẩm quyền riêng trong tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luật Trọng tài thươngmại năm 2010 và Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 chủ yếu điềuchỉnh mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án ViệtNam và thẩm quyền của trọng tài thương mại Trong quá trình xâydựng Luật Trọng tài thương mại 2010, mối quan hệ này vẫn là mộtchủ đề được nghiên cứu kỹ lưỡng

, Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận Trọng tài

Đối với việc hỗ trợ thực hiện thỏa thuận trọng tài, theo quy địnhtại điều 6 Luật trọng tài thương mại 2010 “trong trường hợp các bêntranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà

án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài

vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được” theo đó

là nghĩa vụ đương nhiên của bất kỳ Tòa án nào từ cấp huyện trở lên.Căn cứ để xác định Tòa án có thẩm quyền đối với những tranh chấpliên quan đến Trọng tài thương mại như sau:

Đầu tiên chỉ có Tòa án nhân dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương mới có thẩm quyền giải quyết đối với các hoạt động củaTrọng tài, còn đối với tòa án cấp quận, huyện, thành phố thuộc tỉnhkhông có thẩm quyền giải quyết

Ngoài ra, các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận, lựa chọn Tòa

án cụ thể có thẩm quyền đối với hoạt động của Trọng tài, trường hợpkhông có thỏa thuận lựa chọn thì căn cứ vào hoạt động, cụ thể ở đây

là yêu cầu chỉ định Trọng tài viên hay áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời theo quy định tại khoản 2 điều 7 Luật trọng tài thương mại

để xác định Tòa án cụ thể có thẩm quyền

Tuy nhiên theo quy định tại khoản 1 điều 30 BLTTDS Tòa án ViệtNam chỉ giải quyết các việc dân sự liên quan đến hoạt động củaTrọng tài thương mại Việt Nam, hay các hoạt động giải quyết tranhchấp được tiến hành bởi các Trung tâm trọng tài thương mại hoặc Hội

7

Trang 12

đồng trọng tài do các bên thành lập và hoạt động theo quy định củapháp luật Việt Nam Trước khi bắt đầu tố tụng trọng tài, tòa án sẽ hỗtrợ trọng tài thông qua việc đảm bảo việc thi hành thỏa thuận trọngtài Theo quy định tại điều 6 LTTTM bất kỳ Tòa án nào nhận được đơnkhởi kiện cũng phải từ chối thụ lý tranh chấp vụ tranh chấp đó đã cóthỏa thuận trọng tài có hiện lực pháp luật, quy định này hoàn toànphù hợp với xu thế tăng cường phương thức giải quyết tranh chấp tưtại Việt Nam nhằm giảm tải cho phương thức giải quyết tranh chấpbằng Tòa án.

Theo quy định tại khoản 2 điều 60 BLTTDS bị đơn có quyền đượcTòa án thông báo về việc bị khởi kiện, điều này sẽ tạo điều kiện để bịđơn có cơ hội chứng minh giữa họ có thỏa thuận trọng tài có hiệulực Trước khi xem xét đến nội dung của tranh chấp Hội đồng trọngtài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận, liệu thỏa thuận trọng tài có thểthực hiện được hay không và có đúng thẩm quyền hay không, qua đótiến hành giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật Sau khixem xét Hội đồng trọng tài sẽ đưa ra 2 quyết định: Nếu có thỏathuận trọng tài và thỏa thuận đó có hiệu lực vụ việc sẽ thuộc thẩmquyền giải quyết của trọng tài và tiến hành giải quyết tranh chấp.Nếu thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận không thể thựchiện được thì Hội đồng trọng tài sẽ không có thẩm quyền giải quyếthoặc quyết định đình chỉ việc giải quyết tranh chấp và thông báo chocác bên liên quan

, Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, thayđổi trọng tài viên

Tòa án có vai trò quan trọng trong việc thành lập Hội đồng trọngtài khi các bên không đưa ra được thỏa thuạn thích hợp về việcthành lập Hội đồng trọng tài, quy đình này nhằm tránh bế tắc trong

tố trụng trọng tài, đảm bảo tranh chấp sẽ được giải quyết Tòa án hỗtrợ thành lập Hội đồng trọng tài thông qua những việc cụ thể sau:

Tòa án sẽ chỉ định trọng tài viên trong các trường hợp:Hết thời hạn 30 ngày (từ khi bị đơn nhận được đơn kiện) mà bị đơn

8

Trang 13

không thông báo cho nguyên đơn tên của Trọng tài viên, khi nguyênđơn có yêu cầu thì lúc này Tòa án sẽ có thẩm quyền chỉ định Trọngtài viên Khi tranh chấp có nhiều bị đơn, sau khi hết 30 ngày bị đơncuối cùng nhận được đơn kiện và các tài liệu khác mà các bị đơnkhông thống nhất việc lựa chọn, nếu hoặc các bên yêu cầu thì Tòa án

sẽ chỉ định trọng tài viên Những uy định này là hoàn toàn phù hợp,nếu các bên không thống nhất việc lựa chọn trọng tài viên thì cần cóbên thứ ba tác động và lựa chọn trọng tài viên một cách khách quanthì đó là Tòa án

chỉ định chủ tịch Hội đồng trọng tài vụ việc sau khi hết 15ngày kể từ khi các bên lựa chọn hay Tòa án chỉ định mà các trọng tàiviên không bầu được chủ tịch, nếu một hoặc các bên yêu cầu thì Tòa

án sẽ chỉ định chủ tịch Hội đồng trọng tài

chỉ định trọng tài viên duy nhất, nếu các bên thỏa thuậntranh chấp sẽ do 1 trọng tài viên giải quyết mà không thống nhấtchọn được trọng tài viên mà hết thời gian theo quy định, nếu 1 hoặccác bên yêu cầu thì Tòa án sẽ chỉ định trọng tài viên duy nhất đó.Luật trọng tài thương mại cho phép các bên được lựa chọn Tòa

án cụ thể để hỗ trợ các bên thành lập Hội đồng trọng tài thay đổitrọng tài viên, tuy nhiên đóphải là các Tòa án nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương Ngoài ra, người yêu cầu Tòa án giải quyếtcác loại việc trong tranh chấp sẽ phải nộp lệ phí theo quy định củapháp luật

Tòa án hỗ trợ Trọng tài trong quá trình thu thập chứng

cứ, triệu tập người làm chứng

Trong quá trình thu thập chứng cứ: Trường hợp Hội đồng trọngtài, một hoặc các bên đã áp dụng các bện pháp cần thiết để thu thậpchứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có thể gửi vănbản đề nghị Tòa án có thẩm quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cánhân cung cấp tài liệu bằng văn bản, lời nói, hay cảm nhận đượcbằng thị giác và các nguồn chứng cứ khác có liên quan Tòa án hỗ trợthu thập chứng cứ là Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có

9

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN