1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chuyên đe 6kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh
Tác giả Nguyễn Phạm Ngân Ha, Dương Việt Hoang, Phạm Duy Nam
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Sau Đại Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Khái niệm thỏa thuận, hình thức thể hiện thỏa thuận HCCTTh=a thuận la việc các bên cá nhân hay tổ chức có ý định chung, tự nguyệncùng nhau thực hiện những nghĩa vY ma họ đV cùng nhau chấ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC

CHUYÊN Đ 6 KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

NH$M HỌC VIÊN TH%C HIÊ&N

1

Nguyn Phm Ngân Ha - MSHV: 822219

2

Dương Viê t Hoang - MSHV: 822220

3

Trang 2

Quảng Ninh, ngày 15 tháng 6 năm 2023

LỜI M( Đ)U

Cnh tranh trong kinh doanh la quyền cơ bản của chủ thể kinh doanh trên thị trường va được pháp luật bảo hộ Đồng thời Nha nước cũng loi b= những cản trở đối với quá trình cnh tranh của các chủ thể, trên cơ sở đó to nên môi trường bình đẳng, khuyến khích các chủ thể cnh tranh lanh mnh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một trong các hanh vi có thể gây tác động xấu đến môi trường cnh tranh lanh mnh va cần thiết phải đặt dưới sự kiểm soát của Nha nước la th=a thuận hn chế cnh tranh th=a thuận hn chế cnh tranh có những tác động tiêu cực lam mất động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích của Nha nước va người tiêu dùng

Vì thế, Luâ t cnh tranh 2004 về kiểm soát những hanh vi hn chế cnh tranh

ra đời tU sớm, hiê n nay đV thay thế bằng Luâ t cnh tranh 2018 va các văn bản hướng dXn cY thể hơn giúp Nha nước kiểm soát mô t cách chă t chZ các hanh vi hn chế cnh tranh của doanh nghiê p

Trang 3

NÔ&I DUNG

1 Tổng quan về hành vi hạn chế cạnh tranh, quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh.

Cnh tranh la phương thức cơ bản để gianh lợi thế kinh doanh của các chủ thể trên thị trường Không có cnh tranh, thị trường không tồn ti va nếu cnh tranh bị hn chế, thị trường bị bóp méo Sự đa dng cùa các hot động kinh doanh trên thị trường cũng kéo theo sự đa dng cua các hanh vi cnh tranh

Để đt được lợi thế kinh doanh, nhiều chủ thể tiến hanh hanh vi cnh tranh không chỉ dựa vao nguồn lực thực sự của mình, ma còn sử dYng vao cả những thủ pháp gian dối, lUa đảo để vượt qua các đối thủ, thậm chí có thề gây thiệt hi cho các chủ thể tham gia thị trường, to ra nhiều hậu quả xấu va tiêu cực đối với

xV hội Nhưng cũng có những hanh vi cnh tranh đơn thuần chi la sự hợp tác, liên kết với nhau trong mối tương quan về cnh tranh đối với các chủ thể cùng cnh tranh khác Ngay cả khi chúng không có mYc đích bóp méo cnh tranh nhưng gây tổn hi cho đối thủ cnh tranh khác, gây thiệt hi cho người tiêu dùng thì hậu qua xấu đối với thị trường vXn coi như đV xảy ra Đây cũng chính la hậu quả hn chế cnh tranh trên thị trường do hanh vi của những chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật cnh tranh

Nhìn chung, chỉ những hanh vi được đánh giá la gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hn chế cnh tranh mới được coi la hanh vi hn chế cnh tranh

Những hanh vi hn chế cnh tranh bất hợp lý do lm dYng sức mnh thị trường có thể bị quỵ kết vi phm pháp luật va bị kiểm soát thông qua các chế tai đình chỉ hanh vi, bồi thường thiệt hi, hoặc có thể bị áp dYng một số thế tai khác Nhìn chung, các hanh vi hn chế cnh tranh bị kiềm soát chặt chZ va có thể bị cấm Thông qua việc kiểm soát dó, pháp luật chống hn chế cnh tranh đưa ra mô hình ứng xử khuôn mXu (một cách gián tiếp) cho doanh nghiệp nhằm hn chế những hậu quả tiêu cực của cnh tranh

* Quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh:

Theo quy định ti khoản 2 Điều 3 Luật Cnh tranh 2018 thì hanh vi hn chế cnh tranh được quy định như sau:

" la hanh vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hn chế cnh tranh, bao gồm hanh vi th=a thuận hn chế cnh tranh, lm dYng vị trí thống lĩnh thị trường va lm dYng vị trí độc quyền."

Như vậy theo quy định của Luật Cnh tranh 2018 thì hanh vi hn chế cnh tranh được thể hiện dưới 3 dng hanh vi: th=a thuận hn chế cnh tranh, lm dYng vị trí thống lĩnh thị trường va lm dYng vị trí độc quyền Các dng hanh vi nay được quy định chi tiết ti Chương III va Chương IV Luật Cnh tranh 2018

2

Trang 4

2 Khái niệm thỏa thuận, hình thức thể hiện thỏa thuận HCCT

Th=a thuận la việc các bên (cá nhân hay tổ chức) có ý định chung, tự nguyện cùng nhau thực hiện những nghĩa vY ma họ đV cùng nhau chấp nhận vì lợi ích của các bên

Trong thực tin kinh doanh, các doanh nghiệp thường được th=a thuận, hợp tác với nhau nhằm đt hiệu quả cao nhất đối với các hot động kinh doanh trên thị trường, tuy nhiên, vì mYc tiêu lợi nhuận hay lợi thế trong kinh doanh, các chủ thể luôn tìm cách lm dYng quyền tự do nay để hn chế khả năng tham gia thị trường của các đối thủ, thậm chỉ tìm cách loi b= một số đối thủ

Th=a thuận hn chế cnh tranh được coi la hanh vi giữa các các chủ thể thống nhất ý chí để nhằm đt được mYc đích kinh doanh nhất định Khái niệm th=a thuận hn chế cnh tranh được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, cho

ta cái nhìn toan diện về thuật ngữ nay: Dưới góc độ kinh tế học, th=a thuận hn chế cnh tranh được nhìn nhận la sự thống nhất cùng hanh động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loi b= sức ép của cnh tranh hoặc hn chế khả năng hanh động một cách độc lập giữa các đối thủ cnh tranh Dưới góc độ khoa học pháp lý có thể hiểu th=a thuận hn chế cnh tranh la sự thống nhất ý chí của tU 2 chủ thể kinh doanh trở lên được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nao,

có hậu quả lam giảm, sai lệch, cản trở cnh tranh trên thị trường

Theo khoản 4 điều 3 Luật Cnh tranh 2018:

Như vậy, có thể hiểu, th=a thuận hn chế cnh tranh la sự thống nhất cùng hanh động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loi b= sức ép của cnh tranh hoặc hn chế khả năng hanh động một cách độc lập giữa các đối thủ cnh tranh

Các hanh vi hn chế cnh tranh được Luật Cnh tranh 2018 liệt kê thanh 11 hanh vi ti Điều 11

Hình thức thể hiện th=a thuận HCCT

Th=a thuận hn chế cnh tranh được thể hiện dưới hai hình thức la th=a thuận hn chế cnh tranh theo chiều dọc va th=a thuận hn chế cnh tranh theo chiều ngang CY thể:

+ Th=a thuận theo chiều ngang la th=a thuận giữa các doanh nghiệp có cùng nganh hang hot động trên cùng một thị trường liên quan như th=a thuận giữa các nha sản xuất hay giữa những nha bán buôn hoặc giữa những nha bán lẻ của những loi sản phẩm tương tự nhau Nội dung của th=a thuận liên quan đến việc

ấn định giá mua bán hang hóa, dịch vY, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, thông đồng trong đấu thầu, hn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hanh hóa, dịch vY

Trang 5

+ Th=a thuận theo chiều dọc la các th=a thuận liên quan đến việc bán li những sản phẩm tU nha sản xuất hay nha cung cấp nên nó din ra giữa các doanh nghiệp ở các công đon khác nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm như th=a thuận giữa nha sản xuất va nha phân phối Các th=a thuận dọc thường

có các nội dung: phân phối độc quyền theo lVnh thổ, giao dịch độc quyền, buộc các doanh nghiệp tham gia vao mng lưới phân phối của nha sản xuất, th=a thuận ấn định giá bán li Quan ngi nghiêm trọng nhất của th=a thuận dọc la các th=a thuận nay có khả năng dXn đến việc đóng cửa thị trường;

Th=a thuận theo chiều dọc tác động đến một, hoặc một số khu vực, loi hang hóa trên thị trường Th=a thuận theo chiều ngang tác động đến phần lớn hoặc toan bộ thị trường liên quan Các hn chế th=a thuận theo chiều dọc thường có mức độ tác động tiêu cực thấp hơn đến môi trường cnh tranh so với th=a thuận theo chiều ngang, vì thế nên mức độ tác động của pháp luật đối với 2 loi th=a thuận nay cũng khác nhau Th=a thuận theo chiều ngang chịu sự kiểm soát pháp luật nghiêm ngặt hơn so với chiều dọc

Luật cnh tranh 2018 không có quy định về khái niệm“thoả thuận theo chiều ngang” va “thoả thuận theo chiều dọc” Tuy nhiên, về bản chất, Luật cnh tranh Việt Nam 2018 đV có cách tiếp cận theo hướng phân biệt giữa “thoả thuận theo chiều ngang” va “thoả thuận theo chiều dọc” TU quy định ti Điều 12 Luật cnh tranh 2018 thì có thể hiểu thoả thuận theo chiều ngang chính la th=a thuận giữa các bên trên cùng thị trường liên quan va thoả thuận theo chiều dọc chính la th=a thuận giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đon khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loi hang hóa, dịch vY nhất định Như vậy, có thể hiểu rằng 11 loi thoả thuận quy định ti Điều 11 Luật cnh tranh có thể la thoả thuận theo chiều ngang hoặc thoả thuận theo chiều dọc, tuỳ thuộc vao việc các đổi tượng tham gia thoả thuận có phải la đối thủ cnh tranh của nhau hay không

3 Các hành vi hạn thỏa thuận chế cạnh tranh

Theo quy định ti Điều 11 Luật Cnh tranh 2018 thì các hanh vi th=a thuận hn chế cnh tranh được liệt kê như sau:

4

Trang 6

3.1 Hành vi Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Nếu trong một nền kinh tế ma quá trình lưu thông hang hóa trên thị trường

đó người tiêu dùng có thể được hưởng lợi tU những lợi ích ma hot động cnh tranh mang li thì chắc chắn sZ tồn ti sự tranh đua h giá bán hoặc tăng cao giá mua giữa các doanh nghiệp đối thủ cnh tranh của nhau Qua sự cnh tranh va ganh đua đó ma quyền lựa chọn của khách hang được tôn trọng sZ sinh ra một cách tự nhiên cơ chế hình thanh giá cnh tranh của hang hoá va dịch vY, các doanh nghiệp đua nhau mua chuộc khách hang bằng những mức giá hấp dXn Tính chất tự nhiên của cơ chế giá cnh tranh đòi h=i sự trung thực va thái độ tích cực của các nha kinh doanh khi đối diện với sức ép của cnh tranh trong đời sống thị trường Sự giYc giV của lợi nhuận cũng lam xuất hiện những toan tính loi b= sức ép của cnh tranh qua giá bằng cách liên kết các đối thủ cnh tranh với một chiến lược kinh doanh thống nhất

Th=a thuận ấn định giá hang hoá, dịch vY la việc các doanh nghiệp thống nhất áp dYng một mức giá hoặc một cách thức tính giá chung khi mua, bán hang

Trang 7

Discover more

from:

TCH454

Document continues below

Thẩm định dự

án đầu tư

Trường Đại học…

9 documents

Go to course

Thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa… Thẩm định dự

16

Báo cáo Nhóm 3 Chào hàng cạnh… Thẩm định dự

25

Phạm Duy

Nam-822223 - Luật Kinh… Thẩm định dự

12

PHÂN BIỆT CTCP VỚI Cttnhh

Thẩm định dự

5

Nhóm 2 PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU…

5

Trang 8

hóa, dịch vY với các khách hang hoặc trao đổi thông tin về giá để to nên những phản ứng thống nhất về giá hang hóa, dịch vY khi đam phán với khách hang Hậu quả của hanh vi ấn định giá la hn chế hoặc loi b= sự cnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp

Căn cứ vao cách thức tác động đến giá hang hoá hoặc dịch vY, có thể chia các th=a thuận về giá thanh 2 nhóm:

+ Các thoả thuận trực tiếp ấn định giá mua, bán (gồm áp dYng thống nhất mức giá với một số hoặc tất cả khách hang; tăng giá hoặc giảm giá ở mức cY thể

va áp dYng công thức tính giá chung) dXn đến kết quả la một mức giá mua, bán như nhau giữa các doanh nghiệp tham gia thoả thuận

Ví dụ:

Thẩm định dự

Trần Đình Hợp- Báo cáo thực hành tha… Thẩm định dự

26

Trang 9

+ Các thoả thuận gián tiếp ấn định giá mua, bán Khác với nhóm thoả thuận trực tiếp ở chỗ chúng không to ra mức giá mua, bán như nhau giữa các doanh nghiệp tham gia thoả thuận nhưng li có tác dYng ngăn cản, kìm hVm các doanh nghiệp nay định giá sản phẩm của mình một cách độc lập theo cơ chế thị trường

Ví dụ:

Trước đây, Hanh vi Th=a thuận ấn định giá hang hóa, dịch vY một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngay 15/09/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hanh một số điều của Luật Cnh tranh cY thể hóa dưới các hình thức sau:

7

Trang 10

Hiện nay, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP đV hết hiệu lực tU ngay 01/07/2019

va các quy định hiện hanh chưa có quy định cY thể các hanh vi Hanh vi Th=a thuận ấn định giá hang hóa, dịch vY một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

3.2 Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Bên cnh việc thông đồng ấn định giá, các doanh nghiệp cũng có thể thoả thuận phân chia khách hang, phân chia thị trường tiêu thY, nguồn cung cấp hang hóa, cung ứng dịch vY nhằm giảm sức ép cnh tranh va to ra sự độc quyền trong khu vực thị trường đV được phân chia

Ví dụ:

3.3 Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

Đây la loi th=a thuận trong đó các bên thống nhất cắt, giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hang hoám cung ứng dịch vY trên thị trường liên quan

so với trước đó; hoặc thống nhất ấn định lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hang hóa, cung ứng dịch vY ở mức đủ để to sự khan hiếm trên thị trường Việc kiểm soát hay hn chế nay thường lam bóp méo nguồn cung trên thị trường, to ra sự khan hiếm giả va đẩy giá hang hóa lên cao, gây thiệt hi cho người tiêu dùng Cũng giống như th=a thuận ấn định giá, về bản chất, loi th=a thuận nay có tác động hn chế cnh tranh đáng kể va thường bị cấm triệt để theo pháp luật của các nước

Khi đánh giá các th=a thuận nay cũng cần lưu ý rằng có nhiều lý do dXn đến việc các doanh nghiệp cắt giảm hoặc ấn định số lượng, khối lượng hang hóa, dịch vY được sản xuất, mua bán hoặc cung ứng như suy giảm nhu cầu của thị trường đối với hang hóa hay dịch vY đó; khủng hoảng kinh tế; hang hóa tồn kho,

… Không phải lúc nao việc cắt giảm số lượng, khối lượng hang hóa, dịch vY của doanh nghiệp cũng la kết quả của th=a thuận hn chế cnh tranh Chỉ khi nao việc cắt giảm sản lượng la kết quả của sự th=a thuận giữa các doanh nghiệp nhằm lam giảm sức ép cnh tranh thì Nha nước mới cần can thiệp để bảo vệ cnh tranh trên thị trường

Ví dụ:

Trang 11

3.4 Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Đấu thầu la việc lựa chọn nha cung cấp hang hóa (dịch vY) thông qua cnh tranh về giá cả, chất lượng, tính năng kĩ thuật,… để người mời thầu lựa chọn được nha cung cấp có chất lượng tốt nhất va mức giá hợp lý nhất Đặc điểm cơ bản của quá trình đấu thầu la các nha thầu phải chuẩn bị va nộp hồ sơ dự thầu độc lập với nhau

Hanh vi thông đồng hay hợp tác giữa các nha thầu trong cuộc đấu thầu để một hoặc một số doanh nghiệp trúng thầu, về bản chất, luôn bị coi la lam hn chế cnh tranh đáng kể va khiến mYc đích của cuộc đấu thầu không đt được Thuật ngữ chuyên nganh còn gọi la thông thầu, thường được hiểu la hanh vi thông đồng, cấu kết , dan xếp với nhau của các bên tham gia đấu thầu nhằm để một bên thắng thầu, lam mất đi tính cnh tranh công bằng, minh bch của đấu thầu, các nha thầu khác dù có điều kiện kĩ thuật tốt hơn đáp ứng được gói thầu nhưng không được đối xử công bằng hoặc bị loi vì hanh vi chèn ép, không có

cơ hội tham gia đấu thầu Hanh vi thông thầu bị pháp luật nghiêm cấm va có biện pháp xử lí nặng (hanh chính hoặc hình sự)

Theo quy định ti ti khoản 3, Điều 89 Luật Đấu thầu 2013, các hanh vi được xem la thông thầu bao gồm:

- Th=a thuận về việc rút kh=i việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên tham gia th=a thuận thắng thầu;

- Th=a thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu;

- Th=a thuận về việc tU chối cung cấp hang hóa, không ký hợp đồng thầu phY hoặc các hình thức gây khó khăn khác cho các bên không tham gia th=a thuận

Ví dụ:

3.5 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh

Th=a thuận ngăn cản, kìm hVm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường có thể hiểu la việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không

9

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w