1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Lý luận và thực tiễn (Luận văn Thạc sĩ)

98 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠNG ĐỒN LÊ KHANG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hải Dương - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠNG ĐỒN LÊ KHANG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TSKH ĐẶNG CÔNG TRÁNG Hải Dương - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Đoàn Lê Khang i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tác giả hồn thành Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Thành Đông, Thầy giáo, Cô giáo khoa Sau Đại học tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TSKH Đặng Công Tráng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng hết khả để hồn thành luận văn này, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp q thầy cơ, bạn bè để giúp tơi bổ sung thêm nhiều kiến thức quý báu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đoàn Lê Khang ii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể 2.3.Câu hỏi nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu .4 4.1.Về nội dung 4.2.Về mặt không gian .4 4.3.Về mặt thời gian 5.Nội dung phương pháp nghiên cứu 5.1.Nội dung nghiên cứu 5.2.Phương pháp nghiên cứu 5.3.Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu .5 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận 6.2.Ý nghĩa thực tiễn 7.Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1.Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .8 1.1.1.Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2.Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.3.Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 1.2.Khái quát pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.2.1.Khái niệm kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 iii 1.2.2.Khái niệm, đặc điểm pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .13 1.2.3.Nội dung pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 14 1.2.4.Sự cần thiết việc ban hành pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .18 1.3.Sơ lược phát triển pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giới Việt Nam 20 1.3.1.Sơ lược phát triển pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới 20 1.3.2.Sơ lược phát triển pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 21 1.4.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 23 Tiểu kết chương 25 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH .26 2.1.Quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 26 2.1.1.Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 26 2.1.2 Nguyên tắc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị kiểm sốt .37 2.1.3.Trình tự thủ tục xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 49 2.1.4.Chính sách khoan hồng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 49 2.2.Thực tiễn thi hành Luật Cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam .52 2.2.1.Một số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điển hình 52 2.2.2.Về hoạt động điều tra, xử lý vụ việc vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .57 2.3.Những thành công hạn chế, bất cập thực thi Luật cạnh tranh kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 64 2.3.1.Những thành công thực thi Luật cạnh tranh kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam .64 2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân việc thực thi Luật Cạnh tranh kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 66 Tiểu kết chương 70 iv Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH .72 3.1.Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh72 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 74 3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LCT : Luật Cạnh tranh v HCCT: TTHCCT : UBCTQG : TAND : Hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Tịa án nhân dân vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới Để phù hợp với xu đó, Việt Nam tiến hành công đổi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh đó, cạnh tranh thừa nhận yếu tố đảm bảo cho việc trì tính động hiệu kinh tế Việc chuyển đổi sang kinh tế theo chế thị trường đồng nghĩa với việc chấp nhận cạnh tranh khốc liệt thương trường Tuy nhiên, để tránh việc phải ganh đua với nhau, cố gắng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành doanh nghiệp chọn đường dễ dàng bắt tay, thỏa thuận với thị trường để thu nhiều lợi nhuận hơn, đồng thời cịn loại bỏ doanh nghiệp khác không tham gia vào thỏa thuận Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật bảo hộ Nhà nước tạo điều kiện để loại bỏ cản trở với trình cạnh tranh chủ thể, sở tạo nên mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, khuyến khích chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận lợi ích cho người tiêu dùng Một hành vi gây tác động xấu đến môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết phải có kiểm sốt nhà nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có tác động tiêu cực làm động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước người tiêu dùng Hiện nay, kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định văn pháp luật Tuy nhiên, quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành chưa thực hồn chỉnh chưa có tính thực thi cao Để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện quy định pháp luật Việt Nam hành việc học hỏi kinh nghiệm nước trước vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từ kiến nghị giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thực thi vấn đề cấp bách Trên sở nhận định trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Lý luận thực tiễn” làm luận văn cao học cho Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, từ đưa định hướng, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật vấn đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; - Tìm hiểu, phân tích khái niệm, đặc điểm liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; làm rõ quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Phân tích đánh giá thực trạng nội dung pháp luật đánh giá tình hình thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh Việt Nam vào doanh thu quốc gia áp dụng hành vi TTHCCT nói riêng, hành vi HCCT nói chung thường từ 5%-10% doanh thu, mức phạt phải tương xứng với hành vi vi phạm bảo vệ môi trường cạnh tranh bối cảnh Hội nhập Thiết nghĩ, không xử phạt mức tối đa Bộ luật hình 5.000.000.000 đồng doanh nghiệp thực hành vi TTHCCT nhiều trường hợp khơng đủ sức răn đe phòng ngừa hành vi vi phạm Còn mức phạt tiền tối thiểu, trường hợp doanh thu năm trước doanh nghiệp đồng xử phạt nào? Nếu khơng quy định có doanh nghiệp bị phạt đồng khơng có ý nghĩa răn đe Vì cần quy định mức phạt tiền tối thiểu trường hợp mức phạt tiền tính theo sở doanh thu mà thấp mức phạt tiền tối thiểu Thứ tư, loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm thỏa thuận ấn định giá; thỏa thuận phân chia thị trường; thỏa thuận hạn chế sản lượng thông đồng đấu thầu coi hành vi ln có chất phản cạnh tranh, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cạnh tranh Bởi 100% quốc gia khảo sát (bao gồm Úc, Canada, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc ) quy định cấm không cho phép hưởng miễn trừ 04 loại hành vi TTHCCT nêu trên, mà không cần xem xét, đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh hành vi Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều LCT năm 2004, thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng lại bị cấm có điều kiện Điều dẫn tới sai sót q trình thực thi (bỏ sót hành vi có mục đích, tác động hạn chế cạnh tranh thị phần kết hợp ngưỡng 30%), đồng thời, tạo gánh nặng chứng minh cho quan cạnh tranh việc xác định thị trường liên quan, thị phần bên tham gia thỏa thuận, gây lãng phí nguồn lực thời gian, giảm hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Cho đến LCT năm 2018 quy định Điều 76 12 hành vi thông đồng đấu thầu hành vi lại bị cấm cho phép hưởng miễn trừ theo quy định Điều 14 Vì nên quy định theo hướng cấm không cho phép hưởng miễn trừ nhóm hành vi 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán quản lý cạnh tranh, cán điều tra, thẩm phán kiến thức chuyên sâu kinh tế, kiến thức thực tế cạnh tranh Vì việc thực thi pháp luật cạnh tranh vấn đề phức tạp, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý cạnh tranh, điều tra viên, thẩm phán tiến hành tố tụng phải có kiên thức chun sâu khơng pháp lý mà bao gồm kiến thức kinh tế Phân tích kinh tế đóng vai trị quan trọng, thiếu áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh vụ việc cụ thể Do việc phát huy nhân tố người với chất lượng trí tuệ cao, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, nhân cách trung thực, trách nhiệm Đây cốt lõi văn hóa, tạo sức mạnh nội sinh quan trọng trình phát triển Thứ hai, tăng cường công tác tham vấn với quan quản lý ngành, trao đổi phối hợp việc áp dụng thực thi pháp luật Để nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước chuyên ngành pháp luật cạnh tranh cần triển khai hoạt động sau: - Thường xuyên định kỳ có trao đổi, tổng kết lãnh đạo quan quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh với quan điều tiết ngành để tăng cường nhận thức pháp luật cạnh tranh - Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thơng tin, sách quan 77 quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh với quan điều tiết ngành - Xây dựng chế cho phép quan quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh tham vấn sách ngành trước ban hành để đảm bảo sách phù hợp với nguyên tắc cạnh tranh - Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh phải tích cực tham gia góp ý vào trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo thống sách cạnh tranh sách khác Nhà nước - Thường xuyên tiến hành rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành để quy định khơng phù hợp với sách pháp luật cạnh tranh Thứ ba, tăng cường công tác tranh tra, xử lý vi phạm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hoạt động quan quản lý cạnh tranh chủ yếu thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Trong điều kiện nước ta mà doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đối tượng điều tra quan cạnh tranh Tổng Cơng ty nhà nước, tập đoàn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước Do việc tăng cường công tác tranh tra, xử lý vi phạm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm pháp luật cạnh tranh, bị điều tra xử lý nghiêm minh làm cho doanh nghiệp hiệp hội có thái độ hợp tác tốt việc cung cấp thông tin, chứng phục vụ trình điều tra Thứ tư, tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh cho cộng đồng xã hội doanh nghiệp Để Luật Cạnh tranh thực phát huy hiệu quả, bước sâu vào đời sống xã 78 hội cộng đồng doanh nghiệp, quan cạnh tranh quan tâm trọng nỗ lực triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh cho cộng đồng xã hội doanh nghiệp Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh triển khai diện rộng với nhiều nhóm đối tượng khác nhau, từ cộng đồng doanh nghiệp, luật sư, hiệp hội ngành hàng đến quan quản lý nhà nước cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đại học nước Hình thức tuyên truyền đa dạng gồm giải đáp pháp luật, tổ chức hội thảo, diễn đàn, khóa đào tạo, phát hành nhiều loại ấn phẩm, báo cáo nghiên cứu, tờ rơi… Nội dung tuyên truyền không dừng lại lý thuyết mà đề cập đến thực tế điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, từ tạo hội phân tích, tranh luận sâu rộng nhiều vấn đề bất cập quy định Luật Cạnh tranh nói chung kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng Đặc biệt, Luật Cạnh tranh năm gần đưa vào chương trình giảng dạy mơn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành luật hệ quy chức, bậc đại học sau đại học Trong vài năm trở lại đây, cộng đồng doanh nghiệp dành quan tâm nhiều đến việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp có tài liệu tập huấn nội để trang bị cho nhân viên kiến thức luật cạnh tranh cho nhân viên Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh quan cạnh tranh phản ánh qua mức độ nhận thức cộng đồng xã hội doanh nghiệp Hiểu biết doanh nghiệp Luật Cạnh tranh khơng đóng vai trị quan trọng việc thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh mà có ý nghĩa tích cực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo kết khảo sát Bộ Công Thương năm 2015 mức độ nhận 79 thức doanh nghiệp vềpháp luật cạnh tranh quan cạnh tranh, có 72.8% doanh nghiệp khảo sát trả lời có biết Luật Cạnh tranh Phần lớn doanh nghiệp tập trung trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh với tỉ lệ 30.06% Hà Nội 30.16% TP Hồ Chí Minh, cịn Đà Nẵng, doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh chiếm tỉ lệ 12.6% Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế: Cơ quan cạnh tranh Việt Nam thức thành lập khoảng 10 năm So với gần 100 quan cạnh tranh khu vực giới, quan cạnh tranh Việt Nam nằm nhóm quan cạnh tranh “non trẻ” Do đó, để học tập kinh nghiệm nước, Cơ quan cạnh tranh cần tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều quan cạnh tranh quốc tế tham gia tích cực vào diễn đàn quốc tế pháp luật sách cạnh tranh ASEAN, ICN, APEC v.v Trong số Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, ký kết gần như: Hiệp định đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản , Hiệp định tự thương mại Việt Nam Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu, Liên minh hải quan Nga–Belarus-Kazakhstan Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Việt Nam có nhiều cam kết liên quan tới sách cạnh tranh như: minh bạch hóa, quy định quan cạnh tranh quy định phối hợp hành động quan cạnh tranh khu vực nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho nhà đầu tư nước nước Bên cạnh đó, cần có giải pháp hợp tác với quan cạnh tranh khu vực để giải hành vi phản cạnh tranh có quy mơ xun biên giới thông qua việc ký kết biên ghi nhớ, biên hợp tác với quan cạnh tranh nước 80 Tiểu kết chương Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việc cạnh tranh doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, xuất hành vi cản trở, hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh đất nước Để trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hội cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cho doanh nghiệp cần phải có giải pháp thiết thực nhằm hạn chế kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bước đầu phát huy vai trị tích cực việc phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, xử lý hành vi làm sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, số lượng vụ việc cạnh tranh điều tra, xử lý chưa nhiều Nguyên nhân dẫn đến hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam thời gian qua chưa kỳ vọng nhiều bất cập quy định pháp luật cạnh tranh, máy thực thi nhận thức cộng đồng doanh nghiệp chưa cao Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, nhận thức vai trò ý nghĩa Luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực Thơng qua giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Luật cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trình bày luận văn, tác giả hy vọng pháp luật cạnh tranh phát huy vai trò đạt nhiều thành công thời gian tới 81 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm cản trở, sai lệch, chí triệt tiêu cạnh tranh tự thị trường, trực tiếp tác động tiêu cực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế Trước thực trạng đó, Nhà nước có nhiều biện pháp, cách thức khác để kiểm soát TTHCCT nhiều phương diện như: phương diện xã hội, phương diện kinh tế, phương diện pháp lý… kiểm sốt TTHCCT phương diện pháp lý đạt kết đáng kể, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh văn hóa cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bên cạnh kết đạt được, hiệu thực thi Luật Cạnh tranh nói chung hiệu thực thi quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Để thực thi hiệu chế định kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần có quy định mang tính hồn thiện tiến bộ; máy chế thực thi phù hợp, có đủ lực; nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp xã hội Với nội dung trình bày luận văn này, tác giả mong muốn góp thêm kiến thức cho việc kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mong luận văn có đóng góp định cho nghiên cứu sau lĩnh vực nhằm tìm giải pháp tối ưu mang tính khả thi 82 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Tuấn Anh (2015), Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luật án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại [2] Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Luật học số 4/2011 [3] Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh [4] Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh [5] Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh [6] Chính phủ (2020), Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh [7] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2017 [8] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2018 [9] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2019 [10] Hiệp định Rome năm 1957 [11] Hiệp ước hoạt động Liên minh Châu Âu năm 1957 (TFEU Treaty on the Functioning of the European Union) [12] Luật Cạnh tranh người tiêu dùng năm 2010 Úc [13] Luật chống độc quyền Sherman năm 1890 Hoa Kỳ [14] Luật chống độc quyền năm 1947 Nhật Bản [15] Nguyễn Thị Nhung (2011), Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh, Nhà nước Pháp luật, (04), tr 5-8 84 [16] Nguyễn Thị Nhung (2012), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [17] Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh 2018, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình Sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội [22] Phùng Văn Thành (2014), Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh [23] Nguyễn Thị Trâm (2018), Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 1-2018), tr 43-49 [24] Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội [25] Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức, Hà Nội [26] TS Nguyễn Anh Tuấn (2017), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh, Đặc San Thông tin Khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (số 3/2017) [27] Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7/2011 85 [28] Walter Gooder (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh [29] Bryan A Garner, 2014, Black’s Law Dictionary 10th Edition, West Group, trang 2097 [30] The Australian legal dictionary – Từ điển pháp lý Australia, Nhà xuất Edward Arnold, (Australia) năm 1985 [31] W Kip Viscusi, John M Vernon, Josehp E Harrington, Jr (2000), Economics of Regulation and Antitrust (Kinh tế học Hoạt động quản lý Chống cạnh tranh), ấn số 03, The MIT Press, tr 101 Trang Web [32] Hội đồng cạnh tranh Việt Nam, Vụ việc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do= detail&id=99 [33] Hội đồng cạnh tranh Việt Nam, Giải vụ việc 12 doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=d etail&id=55 [34] http://www.wipo.org [35] https://vi.wikipedia.org/Luat chong doc quyen tai Hoa Ky 86 PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI “PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” (Dành cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp) Kính thưa ông/bà! Phiếu khảo sát học viên Trường Đại học Thành Đơng thực nhằm mục đích thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Lý luận thực tiễn” Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát ông/bà đóng góp phần quan trọng việc đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chúng cam kết câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật tất thơng tin có liên quan Xin ơng/bà vui lịng dành chút thời gian trả lời Phiếu khảo sát theo hướng dẫn sau đây: Ơng/bà vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng với câu trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Họ tên (có thể ghi khơng): Giới tính ☐ Nam ☐ Nữ Năm sinh: Trình độ học vấn ☐ Cao đẳng/Trung cấp ☐ Đại học ☐ Sau đại học ☐ Khác (ghi rõ) Vị trí cơng tác ☐ Nhân viên ☐ Viên chức/công chức ☐ Chủ doanh nghiệp ☐ Khác (ghi rõ) PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh giá ơng/bà tình trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực Việt Nam Vui lòng đánh giá mức độ vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam (từ 1- Khơng có, 2- Có khơng nhiều, 3- Phổ biến, 4Rất phổ biến) STT Nội dung Mức độ vi phạm Một số hãng taxi độc quyền đón khách sân bay, bến xe, ga tàu, bệnh viện… ☐ ☐ ☐ ☐ Một số hãng bia thỏa thuận phân chia thị trường theo khu vực, địa bàn ☐ ☐ ☐ ☐ Một số Cơng ty bảo hiểm có hành vi thỏa thuận ấn định giá thị trường bảo hiểm vật chất xe ô tô ☐ ☐ ☐ ☐ Khi tham gia đấu thầu dự án, số công ty, đơn vị có thỏa thuận ngầm để thắng thầu ☐ ☐ ☐ ☐ Các loại vi phạm khác ☐ ☐ ☐ ☐ Đánh giá ông/bà thực trạng quy định pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Vui lòng đánh giá mức độ đạt hệ thống văn pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam (từ 1Rất hoàn chỉnh, 2- Hoàn chỉnh, –Hoàn chỉnh phần, –Khơng hồn chỉnh) Mức độ đạt STT Nội dung Nội dung quy định pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Nguyên tắc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Trình tự thủ tục xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Chính sách khoan hồng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Về biện pháp chế tài vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Các quy định khác ☐ ☐ ☐ ☐ Đánh giá ông/bà thực trạng thực thi pháp luật pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Vui lòng đánh giá mức độ đạt việc thi hành pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam (từ 1Rất tốt, 2- Tốt, 3- Chưa tốt, 4- Không tốt) STT Nội dung Mức độ đạt Về công tác đấu tranh phịng, chống kiểm sốt các vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Về hoạt động điều tra, xử lý vụ việc vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ☐ ☐ ☐ ☐ Thực trạng lực quan thực thi cán thực thi pháp luật ☐ ☐ ☐ ☐ Về công tác phối hợp quan thực thi pháp luật ☐ ☐ ☐ ☐ Về hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ Các hoạt động khác ☐ ☐ ☐ ☐ Các ý kiến đề xuất khác yếu tố nêu trên: Xin cảm ơn ông/bà tham gia khảo sát! ... ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh. .. thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Vi? ??t Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chương... hồng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 49 2.2 .Thực tiễn thi hành Luật Cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vi? ??t Nam .52 2.2.1.Một số vụ vi? ??c thỏa thuận hạn chế cạnh

Ngày đăng: 08/06/2022, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w