Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
148,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 Học viên: ĐOÀN LÊ KHANG MSHV: 2051160126 Lớp: 5D12_LKT2 Giảng viên hướng dẫn: TSKH ĐẶNG CÔNG TRÁNG Hải Dương - 03/2021 TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC VIÊN Họ tên học viên: Đoàn Lê Khang Tel: 0903674768 Email: khang.doanle@gmail.com Chuyên ngành: Luật Kinh tế Lớp: 5D12_LKT1 Khóa: 2019 - 2021 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thành Đông Giáo viên hướng dẫn: TSKH Đặng Công Tráng Điện thoại liên hệ: 0918048703 - Email: dangcongtrang1962@ gmail.com Tên đề tài: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Học viên thực Đoàn Lê Khang MỤC LỤC Trang 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể 2.3.Câu hỏi nghiên cứu 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .5 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.Về nội dung .6 4.2.Về mặt không gian .6 4.3.Về mặt thời gian 5.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1.Nội dung nghiên cứu 5.2.Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu 6.CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 7.DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 8.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN Tên đề tài: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Lý luận thực tiễn TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới Để phù hợp với xu đó, Việt Nam tiến hành cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh đó, cạnh tranh thừa nhận yếu tố đảm bảo cho việc trì tính động hiệu kinh tế Việc chuyển đổi sang kinh tế theo chế thị trường đồng nghĩa với việc chấp nhận cạnh tranh khốc liệt thương trường Tuy nhiên, để tránh việc phải ganh đua với nhau, cố gắng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành doanh nghiệp chọn đường dễ dàng bắt tay, thỏa thuận với thị trường để thu nhiều lợi nhuận hơn, đồng thời loại bỏ doanh nghiệp khác khơng tham gia vào thỏa thuận Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật bảo hộ Nhà nước tạo điều kiện để loại bỏ cản trở với trình cạnh tranh chủ thể, sở tạo nên mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, khuyến khích chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận lợi ích cho người tiêu dùng Một hành vi gây tác động xấu đến môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết phải có kiểm sốt nhà nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có tác động tiêu cực làm động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước người tiêu dùng Hiện nay, kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định văn pháp luật Tuy nhiên, quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành chưa thực hồn chỉnh chưa có tính thực thi cao Để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện quy định pháp luật Việt Nam hành việc học hỏi kinh nghiệm nước trước vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi vấn đề cấp bách Trên sở nhận định trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Lý luận thực tiễn” làm luận văn cao học cho MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, từ đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; - Tìm hiểu, phân tích khái niệm, đặc điểm liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Phân tích đánh giá thực trạng nội dung pháp luật đánh giá tình hình thực thi pháp luật kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh Việt Nam - Từ nghiên cứu, phân tích đưa số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, từ xoay quanh câu hỏi, vướng mắc thực để tìm hiểu nghiên cứu giải đáp vấn đề nhằm hồn thiện đề tài Cụ thể câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gì? (ii) Pháp luật quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? (iii) Thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào? (iv) Thực trạng xử lý giải tranh chấp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay? (v) Các giải pháp nhằm hoàn pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam gì? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thực tiễn ban hành thực thi pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, quy định hành pháp luật Việt Nam số nước giới liên quan đến việc kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các thống kê quan quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương quan chức khác thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Về nội dung Luận văn tập trung vào phân tích, đánh giá quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh văn hướng dẫn có liên quan Đề tài khơng nghiên cứu vấn đề cụ thể hành vi hạn chế cạnh tranh khác lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế vấn đề pháp lý liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 4.2 Về mặt không gian Luận văn nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam từ Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 có hiệu lực đến Bên cạnh đó, luận văn mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật cạnh tranh số nước có kinh tế thị trường phát triển Hoa Kỳ, Úc số quốc gia khác 4.3 Về mặt thời gian Luận văn nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh từ Luật Cạnh tranh năm 2004 có hiệu lực, đến Luật Cạnh tranh năm 2018 ban hành, có hiệu lực, văn hướng dẫn thi hành văn hướng dẫn thi hành thời điểm nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp mang tính khả thi tương lai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc thù vấn đề lý luận kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với việc phân tích luật thực định thực trạng Việt Nam, tác giả đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 5.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn thực tảng phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số phương pháp như: Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp tổng hợp tư logic Trong số đó, phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu sử dụng phổ biến Trên sở phương pháp nghiên cứu nêu trên, tài liệu liên quan đến đề tài luận văn thu thập để rà sốt, phân tích dẫn làm nội dung tham khảo Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu trước tổng hợp kế thừa mặt nội dung 5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu * Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp - Từ cơng trình nghiên cứu, đăng sách, tạp chí, báo khoa học tác giả nước - Các tài liệu: Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học mà tác giả nghiên cứu hồn thiện trước đó… - Các văn pháp luật, văn quy phạm pháp luật Luật, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thông tư - Các tài liệu khác: Các số liệu thống kê; báo cáo quan nhà nước hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh * Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp - Khảo sát số tài xế taxi truyền thống tham gia hoạt động xe công nghệ? Nhận định họ phát triển xe công nghệ tương lai gần? - Những mong muốn họ phải cạnh tranh với hình thức kinh doanh vận tải này? - Ý kiến họ việc Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) khởi kiện địi Cơng ty TNHH GrabTaxi Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật cạnh tranh? - Phỏng vấn người đại diện Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) giải pháp mà hãng taxi truyền thống cần phải làm để giành lại thị phần với xe công nghệ? - Điều tra, thu thập tài liệu chứng liên quan đến vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từ quan quản lý Tòa án nhân dân CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Với nội dung mục trình bày phần đề cương nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.3 Phân loại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2 Khái quát pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2.3 Những nội dung pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2.4 Sự cần thiết việc ban hành pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ban hành xây dựng quy định pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.2 Hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.3 Trình tự thủ tục xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.4 Chính sách khoan hồng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 2.2 Thực tiễn áp dụng xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt xứ lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.2.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN Danh mục cơng trình khoa học liên quan đến đề tài công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục luận văn DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Công việc 10 Thời gian cần thiết (tuần) Thu thập thông tin, liệu thứ cấp Thu thập thông tin, liệu sơ cấp - Tập hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu - Phân tích, đánh giá thơng tin, tư liệu, tài liệu có phù hợp với đề tài hay không - Viết chương 1: Cơ sở lý luận - Liên hệ với Giảng viên hướng dẫn xem xét tính khoa học nội dung nghiên cứu - Hoàn thành chương - Viết chương - Liên hệ với Giảng viên hướng dẫn xem xét tính pháp lý quy định pháp luật - Hoàn thành chương - Viết chương 3 - Liên hệ với Giảng viên hướng dẫn xem xét tính khả thi giải pháp kiến nghị - Hoàn thiện chương - Gửi luận văn cho Giảng viên hướng dẫn xem xét đóng góp ý kiến - Tiếp thu ý kiến góp ý Giảng viên hướng dẫn 11 - Hoàn chỉnh nội dung theo ý kiến đóng góp Giảng viên hướng dẫn - Hoàn chỉnh toàn nội dung luận văn - Chuẩn bị bảo vệ trước hội đồng Bảo vệ luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh [2] Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh [3] Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh [4] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2017 [5] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2018 [6] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2019 [7] Nguyễn Thị Nhung (2011), Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh, Nhà nước Pháp luật, (04), tr 5-8 [8] Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh 2018, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 [11] Phùng Văn Thành (2014), Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh [12] Nguyễn Thị Trâm (2018), Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 1-2018), tr 43-49 [13] Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội [14] TS Nguyễn Anh Tuấn (2017), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh, Đặc San Thông tin Khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (số 3/2017) [15] Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7/2011 [16] Walter Gooder (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội [17] Bryan A Garner, 2014, Black’s Law Dictionary 10th Edition, West Group, trang 2097 [18] The Australian legal dictionary – Từ điển pháp lý Australia, Nhà xuất Edward Arnold, (Australia) năm 1985 [19] W Kip Viscusi, John M Vernon, Josehp E Harrington, Jr (2000), Economics of Regulation and Antitrust (Kinh tế học Hoạt động quản lý Chống cạnh tranh), ấn số 03, The MIT Press, tr 101 [20] Hội đồng cạnh tranh Việt Nam, Vụ việc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do= detail&id=99 [21] Hội đồng cạnh tranh Việt Nam, Giải vụ việc 12 doanh 13 nghiệp bảo hiểm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=d etail&id=55 [22] Xem thêm viết trang: “http://muasamcong.vn/danh-muctin/Detail/xu ly-vi-pham-trong-dau-thau-o-an-giang-chi-ro-hanhvi-thong- thau [23] Xem thêm thông tin vụ việc trang: http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=list&ca tegory_id=1 [24] http://www.wipo.org [25] https://vi.wikipedia.org/Luat chong doc quyen tai Hoa Ky Giáo viên hướng dẫn Trưởng Phòng Đào tạo SĐH 14 ... định pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế. .. phần đề cương nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan hành vi thỏa thuận hạn. .. hồng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 2.2 Thực tiễn áp dụng xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Vi? ??t Nam 2.2.1 Những kết đạt xứ lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh