1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật cạnh tranh việt nam về quảng cáo so sánh thực trạng và hướng hoàn thiện

63 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRẦN PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN PHƢƠNG THẢO KHÓA: 35 LỚP : TM 35.3 MSSV: 1055010244 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh – Thực trạng hƣớng hồn thiện” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu nêu khóa luận trung thực; liệu, quan điểm tác giả khác sử dụng khóa luận trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định Tồn nội dung kết trình bày tơi thực hướng dẫn khoa học nhiệt tình ThS Nguyễn Văn Hùng Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết trình bày khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Phương Thảo MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO SO SÁNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH Ở VIỆT NAM 1.1- Tổng quan hoạt động quảng cáo so sánh 1.1.1- Một số khái niệm đặc điểm quảng cáo so sánh 1.1.1.1- Một số khái niệm liên quan đến quảng cáo so sánh 1.1.1.2- Đặc điểm quảng cáo so sánh 1.1.2- Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực quảng cáo so sánh 12 1.1.2.1- Những ảnh hưởng tích cực quảng cáo so sánh .12 1.1.2.2- Những ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh .15 1.2- Tổng quan pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 16 1.2.1- Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh .16 1.2.2- Vai trò pháp luật việc điều chỉnh quảng cáo so sánh .19 1.2.2.1- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp đối thủ cạnh tranh .19 1.2.2.2- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng 20 1.2.2.3- Bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh 20 1.2.3- Mối quan hệ Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 quảng cáo so sánh 21 1.2.3.1- Mối quan hệ Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 21 1.2.3.2- Mối quan hệ Luật Cạnh tranh 2004 Luật Quảng cáo 2012 22 1.2.3.3- Mối quan hệ Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 23 TỔNG KẾT CHƢƠNG .25 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN .26 2.1- Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 26 2.1.1- Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 26 2.1.1.1- So sánh trực tiếp 26 2.1.1.2- Hàng hóa, dịch vụ loại 30 2.1.1.3- Hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác 32 2.1.1.4- Trường hợp ngoại trừ 34 2.1.2- Quy định pháp luật số nước điển hình quảng cáo so sánh – Nhận xét so sánh 36 2.1.3- Thực tiễn vụ việc quảng cáo so sánh Việt Nam 40 2.2- Hƣớng hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 44 2.2.1- Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật 44 2.2.1.1- Đảm bảo thống quy định pháp luật .44 2.2.1.2- Đảm bảo hài hòa pháp luật nước giới theo chế thị trường 44 2.2.1.3- Đảm bảo xây dựng môi trường tự kinh doanh 44 2.2.1.4- Đảm bảo tính xác, rõ ràng quy định 45 2.2.1.5- Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 45 2.2.2- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 46 2.2.2.1- Một số kiến nghị mang tính định hướng 46 2.2.2.2- Một số kiến nghị cụ thể 49 TỔNG KẾT KẾT CHƢƠNG .53 KẾT LUẬN 54 LỜI NÓI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, cạnh tranh đóng vai trị cánh cửa thị trường Cạnh tranh mở lợi cho doanh nghiệp mà hàng hóa, dịch vụ họ tạo thu hút khách hàng, ngược lại, loại bỏ khỏi thị trường chủ thể kinh doanh hiệu Do đó, bên cạnh việc tự hồn thiện chất lượng sản phẩm, quảng cáo cơng cụ thiếu việc hoạch định chiến lược thu hút khách hàng Ở Việt Nam, quảng cáo ngày phát triển với nhiều hình thức đa dạng phong phú, đó, quảng cáo so sánh xem hình thức sinh động, hấp dẫn phổ biến Khơng khó để tìm thấy quảng cáo so sánh thể rộng khắp phương tiện truyền thông từ báo chí, tivi, Internet đến bảng pano, áp phích kiểu Head & Shoulder loại gàu tốt dầu gội thường, VIM - tẩy vết bám chất tẩy rửa thông thường Quảng cáo so sánh đem đến người tiêu dùng định hướng nhu cầu, đánh giá tốt tương quan đối tượng so sánh xuất phát từ chất đối chiếu nhằm làm bật sản phẩm Nhưng khía cạnh khác, với ganh đua, kình địch chế đào thải khắc nghiệt kinh tế thị trường, có khơng hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh để lơi kéo khách hàng nhằm tiêu thụ hàng hóa nhanh chóng, phục vụ tái sản xuất Những hành vi thực ngày tinh vi, khôn khéo gây thiệt hại không người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh mà ảnh hưởng nghiêm trọng sách cạnh tranh Nhà nước Điển vụ việc quảng cáo so sánh mì gói cơng ty Masan với loại mì gói thơng thường, quảng cáo Công ty nệm Kymdan so sánh với sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác Tuy nhiên, tồn quan điểm chuyên môn khác quảng cáo so sánh pháp luật có cách tiếp cận khác vấn đề Pháp luật Việt Nam nay, cụ thể Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 văn có liên quan khác có quy định điều chỉnh quảng cáo so sánh Thế nhưng, việc quy định chưa đầy đủ, cịn bỏ ngỏ chưa dự liệu hết tình phát sinh dẫn đến khó khăn, trở ngại cho việc áp dụng thực tiễn Thiết nghĩ, nay, bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh xu tất yếu tạo nên môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh hoạt động quảng cáo góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Từ nhu cầu lí luận thực tiễn nêu trên, tác giả xin chọn đề tài Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh- Thực trạng hướng hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp 2- Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Với việc nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh quảng cáo so sánh, tác giả phân tích khía cạnh nội dung liên quan đến vấn đề này, từ phát điểm hạn chế quy định nhằm đóng góp ý kiến chủ quan thân việc hoàn thiện quy định tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3- Tình hình nghiên cứu Quảng cáo công cụ mà doanh nghiệp sử dụng nhằm thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Dưới góc độ pháp lý, quảng cáo nhiều tác giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều khía cạnh, góc độ khác Nhưng loại hình quảng cáo, đề tài quảng cáo so sánh lại chiếm số lượng cơng trình nghiên cứu so với quảng cáo Trong phạm vi trường đại học Luật TP HCM, tác giả tìm hiểu có số viết khoa học trực tiếp đề cập đến hoạt động quảng cáo so sánh góc độ pháp lý, cụ thể Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 01/2007); Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (số 9, 05/2007); Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số tháng 08/2010); Nguyễn Mai Hân (2009), Luận văn thạc sỹ Luật học Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh – Nghiên cứu so sánh; Dương Thị Diễm (2011), Khóa luận tốt nghiệp Quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam - Thực trạng hướng hồn thiện Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác hoạt động quảng cáo, quảng cáo so sánh đề cập đến với dung lượng nhỏ chưa khai thác triệt để vấn đề Nhìn chung, đề tài thực dừng lại nghiên cứu, đánh giá quy định văn điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh trước đây, nay, có nhiều văn hết hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, Luật Quảng cáo Quốc hội khóa XIII thơng qua có hiệu lực thi hành ngày 01/1/2013 có quy định quảng cáo so sánh thay đổi nhiều so với trước ảnh hưởng định pháp luật cạnh tranh nói chung, Luật Cạnh tranh nói riêng 3- Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ giải vấn đề sau: - Phân tích có hệ thống vấn đề lí luận hoạt động quảng cáo so sánh pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam - Trên sở vấn đề lý luận, tác giả sâu tìm hiểu quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện, bổ sung quy định định pháp luật, tạo khung pháp lý chặt chẽ, phù hợp, đảm bảo phát triển lành mạnh hoạt động quảng cáo so sánh 4- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề mang tính bao quát hoạt động quảng cáo so sánh, quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi Việt Nam Qua đó, tác giả nêu thực trạng, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 5- Phạm vi nghiên cứu Về lý luận, khóa luận nghiên cứu hoạt động quảng cáo so sánh pháp luật hoạt động Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu quy định quảng cáo so sánh Luật Cạnh tranh 2004 Ngoài ra, quy định khác có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam nước sử dụng cần thiết với mục đích so sánh, đối chiếu nhằm làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu Về thực tiễn, tác giả nêu rõ thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh thông qua vụ việc, sản phẩm quảng cáo so sánh thị trường Việt Nam có vi phạm pháp luật cạnh tranh, từ đó, nêu hướng hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 6- Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh luật nhằm tương quan quy định Việt Nam quy định số nước giới quảng cáo so sánh; phương pháp phân tích, so sánh - đối chiếu, tổng hợp… dùng nhằm lý giải cặn kẽ, thuyết phục vấn đề nêu 7- Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận kết cấu gồm có chương: Chương I: Tổng quan hoạt động quảng cáo so sánh pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Chương II: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh - Thực trạng hướng hoàn thiện CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO SO SÁNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH Ở VIỆT NAM 1.1- Tổng quan hoạt động quảng cáo so sánh 1.1.1- Một số khái niệm đặc điểm hoạt động quảng cáo so sánh 1.1.1.1- Một số khái niệm liên quan đến hoạt động quảng cáo so sánh - Khái niệm quảng cáo Cùng với tốc độ phát triển vũ bão truyền thông, quảng cáo ngày chứng minh vị quan trọng hình ảnh doanh nghiệp Quảng cáo ấn tượng, thu hút người xem doanh nghiệp sản phẩm dễ sâu vào tiềm thức người tiêu dùng Để có phát triển nay, biết rằng, quảng cáo có thời gian không gian tồn cách hàng ngàn kỉ Sự xác thời điểm đời hoạt động quảng cáo không tài liệu nghiên cứu ghi nhận cụ thể theo đốn phát vào khoảng năm 3000 trước Công Nguyên Ai Cập cổ đại1 Có thể nói, quảng cáo có thành thị bn bán2 Quảng cáo xem phát triển mạnh vào cuối kỉ XX từ phương tiện truyền thông đời Quảng cáo phát triển song song với phát triển kinh tế, xã hội Điều chứng minh qua giai đoạn lịch sử, điều kiện kinh tế, xã hội khác hình thức phương tiện quảng cáo khơng giống Trong đó, kinh tế thị trường chất xúc tác hữu hiệu làm cho quảng cáo có diện mạo hồn hảo ngày Quảng cáo điều chỉnh nhiều lĩnh vực Do đó, khái niệm quảng cáo có khác lĩnh vực tùy vào góc độ nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận này, quảng cáo tiếp cận ba góc độ ngơn ngữ, kinh tế, pháp lý nước giới Ở góc độ ngơn ngữ, quảng cáo từ ngoại lai Xuất phát từ tiếng Latinh adverture, quảng cáo nghĩa thu hút lòng người, gây ý gợi dẫn Cho tới cuối kỉ XVII đầu kỷ XVIII, từ adverture dịch sang tiếng Anh advertise hàm ý gây ý người khác, thông báo cho người khác kiện đó3 Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng, quảng cáo trình bày để giới http://vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_cáo, truy cập ngày 06/5/2014 Đào Hoàng Mai (2003), Quảng cáo xưa nay, Nghiên cứu kinh tế, (296), tr.6 Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,(số 12/2005), tr.33 thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng4 Dưới góc độ ngơn ngữ, quảng cáo đơn việc phổ biến thông tin đến đại chúng, gắn liền với kiện đem đến người tiếp nhận thu hút định Tuy nhiên, khái niệm chưa nêu rõ loại thông tin mà quảng cáo đem đến Nhưng với mục đích nhằm tranh thủ nhiều khách hàng nêu trên, suy luận quảng cáo đem đến thơng tin hàng hóa hay dịch vụ Ở góc độ kinh tế, Hiệp hội tiêu thụ quốc doanh Mỹ cho “quảng cáo hành vi truyền đạt thông tin đại chúng tiêu tiền Mục đích truyền đạt thơng tin, thu hút ý người tiêu dùng qua đối tác người làm quảng cáo” Khái niệm đề cập đến đối tượng tiếp nhận chủ yếu quảng cáo người tiêu dùng nhấn mạnh quảng cáo hoạt động phải trả tiền để thực Bên cạnh đó, Hiệp hội Quảng cáo Mỹ (American Advertising Association) tuyên bố: “Quảng cáo hoạt động truyền bá thông tin, nói rõ ý đồ chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ chủ quảng cáo sở có thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp cơng kích người khác” Qua đó, Hiệp hội Quảng cáo Mỹ thể minh thị đối tượng quảng cáo hàng hóa, dịch vụ Từ định nghĩa trên, quảng cáo hiểu hoạt động xúc tiến thương mại nhằm cung cấp thông tin, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Ở góc độ pháp lý, hoạt động quảng cáo xem quan hệ xã hội pháp luật quốc gia điều chỉnh hình thức khác luật, pháp lệnh, thị Điều Luật Quảng cáo Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 27/10/1994 quy định: “Quảng cáo hiểu quảng cáo mang tính thương mại mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giới thiệu cho hàng hóa dịch vụ mình, cho dù trực tiếp hay gián tiếp, thơng qua hình thức thơng tin công cộng” Khoản Điều Chỉ thị số 84/450 ngày 10/9/1984 Hội đồng Nghị viện châu Âu sửa đổi, bổ sung theo thị 97/55/EC ngày 06/10/1997 đưa khái niệm quảng cáo, sau đó, thị 2006/114/EC thay hai thị giữ nguyên khái niệm trước đó, cụ thể “Quảng cáo đưa tuyên bố hình thức liên quan đến hoạt động thương mại, kinh doanh, nghề thủ công, nghề chuyên nghiệp nhằm xúc tiến việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ bao gồm bất động sản, quyền nghĩa vụ” Ở Việt Nam, Luật Thương mại 2005 quy định “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB.TP.HCM, tr.372 pháp luật giải pháp hiệu xem cách khắc phục hạn chế tối đa thực trạng 2.2- Hƣớng hồn thiện pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 2.2.1- Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật 2.2.1.1- Đảm bảo thống quy định pháp luật Để pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thực hiện, tuân thủ nghiêm chỉnh thống phạm vi nước trước hết hệ thống pháp luật phải bảo đảm tính thống nội Tính thống khơng đặt nội dung điều khoản, chương, mục mà điều khoản, chương, mục luật khác có liên quan Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật quảng cáo so sánh nói riêng, cần đặc biệt ý mối quan hệ luật điều chỉnh vấn đề nhằm đảm bảo tính thống văn quy phạm pháp luật tránh tình trạnh chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến đùn đẩy thẩm quyền Bên cạnh đó, cơng tác rà sốt, kiểm tra văn điều chỉnh vấn đề cần nâng cao nhằm kịp thời phát hiện, sửa đổi loại bỏ khỏi hệ thống quy định mâu thuẫn, chồng chéo 2.2.1.2- Đảm bảo hài hòa pháp luật nước giới theo chế thị trường Việc tham khảo, tiếp thu có chọn lọc tinh thần pháp luật quốc gia tiên tiến giới góp phần giúp q trình hồn thiện pháp luật diễn hiệu Tiếp nhận pháp luật nước dao hai lưỡi vay mượn máy móc hay tiếp nhận khơng chọn lọc Q trình phải đảm bảo tiêu chí: phù hợp với hồn cảnh Việt Nam; tạo thay đối tích cực; quán với quan điềm, chủ trương Đảng Nhà nước Việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh quảng cáo so sánh nên có tiếp nhận phù hợp từ quốc gia theo chế thị trường đảm bảo cho hoạt động vận hành chất thương mại phát huy mặt tích cực sẵn có Bên cạnh đó, hồn thiện đảm bảo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước vạch 2.2.1.3- Đảm bảo xây dựng môi trường tự kinh doanh Một hệ thống pháp luật với quy định hạn chế quyền tự dân chủ nhân dân, cản trở tiến xã hội, công lý không bảo đảm không trở thành tảng nhà nước pháp quyền Quảng cáo so sánh hoạt động 44 thương mại phân tích khơng hồn tồn tự tạo tác động tiêu cực, nguy hiểm cho môi trưởng kinh doanh Việc cấm thực quảng cáo so sánh với quy định chưa rõ ràng, mập mờ vơ tình gây hạn chế quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế thị trường Trong Nhà nước ln tạo điều kiện khuyến khích xây dựng mơi trường tự kinh doanh pháp luật Nhà nước ban hành lại quán chủ trương Thiết nghĩ, q trình hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng, việc thực quảng cáo so sánh phương thức thể cụ thể quyền tự kinh doanh, tự ngôn luận doanh nghiệp nên cho phép với điều kiện kèm theo rõ ràng, cụ thể 2.2.1.4- Đảm bảo tính xác, rõ ràng quy định Chính xác, rõ ràng tiêu chí quan trọng đảm bảo tính hợp pháp quy định pháp luật giúp cho việc hiểu, thực thi luật nghiêm minh Sự thiếu rõ ràng, chưa chuẩn xác Luật Cạnh tranh quảng cáo so sánh tạo nhiều cách hiểu khác vấn đề Điều gây lúng túng cho doanh nghiệp bị áp dụng mà cịn gây khó khăn cho quan nhà nước trình thực thi pháp luật Việc quy định lại tạo kẻ hở cho chủ thể lợi dụng để tiến hành kinh doanh phi pháp Một hệ thống pháp luật toàn diện gắn liền với chuẩn xác quy định Nó góp phần đảm bảo cho việc đặt vào điều kiện không làm khác Điều cần thiết trở thành nhiệm vụ hàng đầu q trình hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật quảng cáo so sánh nói riêng 2.2.1.5- Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng kinh tế Sức mua người tiêu dùng định thành công hay thất bại doanh nghiệp, sâu xa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Xuất phát hạn chế kiến thức thông tin cần thiết để đánh giá toàn diện sản phẩm nên người tiêu dùng thường chủ thể phải gánh chịu hậu thiệt hại khơng đáng có Vì vậy, người tiêu dùng, hết, cần bảo vệ công cụ pháp luật Pháp luật cạnh tranh nói chung, Luật Cạnh tranh nói riêng xem Hiến pháp thị trường Do đó, bên cạnh việc bảo vệ khuyến khích cạnh tranh khn khổ pháp luật việc đảm bảo lợi ích đáng cho chủ thể kinh doanh, đặc biệt cho người tiêu dùng mục tiêu thiếu đặt cho phát triển bền vững đạo luật kinh tế Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật luật cạnh tranh vấn đề nào, không 45 riêng hoạt động quảng cáo so sánh, việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng phải xem nguyên tắc định hướng hàng đầu 2.2.2- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh Những quy định pháp luật hạn chế thiếu sót liên quan đến hoạt động quảng cáo so sánh không đủ linh hoạt bao quát trước phát triển có phần biến tướng hoạt động Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật quảng cáo so sánh điều tất yếu cần thiết Nhận thấy, để quy định pháp luật thật vào sống không trách nhiệm riêng Nhà nước mà cịn trách nhiệm, phối hợp thực chủ thể bị tác động quy định Tác giả khóa luận nhằm vào ba đối tượng chủ yếu bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng để đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 2.2.2.1- Một số kiến nghị mang tính định hướng - Kiến nghị cho Nhà nước: Thứ nhất, xây dựng văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các nhà làm luật nên có nhìn tồn diện việc điều chỉnh nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mối tương quan với nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Cụ thể, cần thiết ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, đó, có quảng cáo so sánh Bởi vì, quy định luật đòi hỏi ngắn gọn, hàm súc có thể, đó, nhiều trường hợp, để hiểu chất vấn đề, văn hướng dẫn luật giúp người tiếp nhận áp dụng, thực thi pháp luật theo quỹ đạo vạch Mặt khác, với gia tăng ngày tinh vi, có phần biến tướng hoạt động quảng cáo so sánh, văn hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh góp phần đảm bảo cho vận hành quy định pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Nội dung văn hướng dẫn nêu cụ thể phần sau Thứ hai, thống quản lí nhà nước việc ban hành, thực hiện, xử lí vi phạm hoạt động quảng cáo Những vướng mắc hoạt động quản lí nhà nước quảng cáo gây tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật, dẫn đến việc tranh giành, đùn đẩy trách nhiệm quan chức kéo theo việc giải quyết, xử lí vi phạm chưa đạt hiệu cao Do đó, việc ban hành pháp luật, phải có phân định 46 rõ ràng phạm vi điều chỉnh văn quy phạm cần có nhìn toàn diện việc kịp thời phát hiện, sửa đổi, loại bỏ quy định mâu thuẫn Trong việc thực hoạt động quản lí nhà nước quảng cáo thương mại, phải có văn hướng dẫn phân cơng, phối hợp cụ thể nhằm tránh tình trạng đùn đầy trách nhiệm cho Mặt khác, hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến thương nhân,thiết nghĩ, hoạt động quảng cáo so sánh nên pháp luật giao cho Bộ Cơng thương có thẩm quyền chủ đạo Các bộ, ngành có liên quan phối hợp Bộ Công thương để giải nội dung lĩnh vực mà quản lí trường hợp có liên quan Bên cạnh đó, việc kiểm tra, xử lí vi phạm hoạt động quảng cáo so sánh cần xây dựng biện pháp hạn chế thấp tác động xấu hành vi ảnh hưởng đến quyền chủ thể khác trình điều tra tăng mức xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính răn đe, giáo dục Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo nói riêng Cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đóng vai trị cầu nối đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với chủ thể xã hội Do đó, cơng tác phải mang tính thường xun, liên tục cần có nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành Pháp luật cạnh tranh nước ta non trẻ so với nước giới, vậy, việc biết luật, hiểu luật, thực luật nhiệm vụ hàng đầu mà công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần coi trọng thực Công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh chủ yếu hướng tới doanh nghiệp người tiêu dùng Trong đó, cần phổ biến sâu rộng văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ họ, cách thức tiến hành khởi khiếu nại, khởi kiện có vi phạm xảy ra, chế tài, biện pháp xử lý, qua đó, giúp họ nhận diện hành vi trái luật, nâng cao ý thức tuân thủ cảnh giác trước thủ đoạn kinh doanh bất chủ thể khác Mặt khác, cần ý tăng cường xây dựng đội ngũ cán am hiểu quảng cáo so sánh, có kỹ truyền đạt, hiểu biết pháp luật kiến thức xã hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình - Kiến nghị cho doanh nghiệp Thứ nhất, chủ động hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhà nhà nước việc phát hiện, điều tra, xử lí vi phạm hoạt động quảng cáo so sánh Xây dựng phát triển môi trường kinh doanh lành mạnh không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm chủ thể hoạt động kinh tế Doanh nghiệp trông chờ phó mặc vào quản lí Nhà 47 nước mà nên có thái độ chủ động, hợp tác việc phối hợp với quan chức ngăn ngừa, phát hiện, xử lí vi phạm hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm quảng cáo so sánh Bằng hành động tích cực tố giác, khiếu nại hành vi vi phạm; xác nhận tính hợp pháp sản phẩm mà sản xuất, cung ứng; cung cấp dấu hiệu phân biệt, thông tin trung thực, đầy đủ hàng thật với hàng vi phạm , doanh nghiệp góp phần lớn cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Sự phối hợp doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa quan trọng, lẽ, doanh nghiệp đóng vai trị tế bào làm nên lớn mạnh Nhà nước, ngược lại, Nhà nước phát triển doanh nghiệp kinh doanh bền vững Thứ hai, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới, cải tiến công nghệ, kiểu dáng, chủng loại, phương thức kinh doanh Quảng cáo công cụ hỗ trợ thúc đẩy việc mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ khơng điều kiện tiên giữ chân người tiêu dùng lâu dài sản phẩm khơng đem đến hồn hảo truyền tải Hơn hết, chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu làm nên thương hiệu, uy tín, tin dùng cho doanh nghiệp chiến cạnh tranh khắc nghiệt Vì vậy, doanh nghiệp cần tập trung nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm minh chứng hữu hiệu tốt cho lành mạnh cách thức tiến hành kinh doanh Đó cịn biểu việc tơn trọng chấp hành luật pháp công dân xã hội văn minh Bên cạnh đó, việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ không giúp doanh nghiệp ngăn ngừa vấn nạn hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ mà cịn bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cạnh tranh không lành mạnh từ đối tượng khác Ngoài ra, trau dồi hiểu biết pháp luật, đặc biệt pháp luật cạnh tranh cách tồn vững bền an tồn cho nhà kinh doanh chân - Kiến nghị cho người tiêu dùng Thứ nhất, trang bị kiến thức tiêu dùng, kiến thức pháp luật để tự bảo vệ Khơng bảo vệ quyền lợi tốt thân Vì vậy, người tiêu dùng nên ý thức tìm hiểu chi tiết, kĩ hàng hóa, dịch vụ có nhu cầu Cụ thể, việc tìm hiểu tính năng, cơng dụng, giá cả, chất lượng từ phương tiện truyền thơng báo chí, internet từ người sử dụng trước hay thân thơng qua việc so sánh sản phẩm tương tự Việc tham gia chuyên đề, hội thảo tiêu dùng cách phân biệt hàng giả, hàng nhái với hàng thật giúp người tiếp nhận sở hữu thêm kinh nghiệm hữu ích cho q trình mua sắm Bên cạnh kiến thức tiêu dùng, kiến thức pháp luật công cụ 48 hữu hiệu giúp người tiêu dùng bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp họ Biết luật, hiểu luật giúp người tiêu dùng biết vị thế, quyền lợi mối quan hệ với doanh nghiệp phương hướng, cách thức giải bước cần làm lợi ích bị xâm phạm Pháp luật tạo điều kiện để bảo vệ tốt quyền lợi ích người tiêu dùng thông qua quy định, văn hướng dẫn có liên quan Nâng cao hiểu biết pháp luật đường ngắn giúp người tiêu dùng hạn chế tối đa vấn nạn hàng hóa, dịch vụ trước mánh khóe tinh vi doanh nghiệp bất Thứ hai, chủ động khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền Người tiêu dùng cần có động thái tích cực trước hành vi vi phạm doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ Hơn hết, khơng quyền lợi bị xâm phạm mà rộng hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến tồn xã hội Vì vậy, phát nạn nhân việc sử dụng sản phẩm mà thông tin so sánh quảng cáo đem đến không trung thực, gian dối, gây ngộ nhận, người tiêu dùng nên phản ánh với quan chức vụ việc Thông qua khiếu nại, tố cáo hay khởi kiện, quan chức kịp thời điều tra, xử lý, ngăn ngừa tác động xấu vi phạm lan rộng toàn xã hội Để tối ưu quyền lợi người tiêu dùng - người vốn yếu vụ việc tranh chấp, pháp luật tạo nhiều sở điểm tựa cho hoạt động người tiêu dùng Cụ thể, người tiêu dùng khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí tịa án chứng minh lỗi cá nhân, tố chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Do đó, để thiết lập hành lang tiêu dùng an toàn, người tiêu dùng cần hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 2.2.2.2- Một số kiến nghị cụ thể Thứ nhất, xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh kèm theo tiêu chí xác định cụ thể quảng cáo so sánh hợp pháp Khái niệm quảng cáo so sánh giúp định hình nhận diện chất pháp lý vấn đề, qua đó, góp phần tạo thống cách hiểu Xây dựng khái niệm đạt chuẩn cần tránh kiểu quy định chung chung, mô tả mà cần thẳng vào trung tâm, chất Một khái niệm quảng cáo so sánh hồn thiện làm rõ vấn đề chủ thể thực hiện, cách thức thực hiện, đối tượng so sánh, thơng tin so sánh Qua phân tích, nghiên cứu trên, thấy, việc thừa nhận cho phép quảng cáo so sánh giới hạn cho phép cần thiết Trong phạm vi giới hạn 49 kiến thức thân, tác giả đưa định nghĩa quảng cáo so sánh sau: “Quảng cáo so sánh quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa, dịch vụ theo thuộc tính khách quan kiểm chứng làm nhận đối thủ cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ loại khác mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng, phân phối.” Định nghĩa quảng cáo so sánh giúp xác định quảng cáo xem quảng cáo so sánh Tuy nhiên, để quảng cáo so sánh vận hành phát triển theo hướng tích cực, cần thiết phải xây dựng hệ thống tiêu chí xác định quảng cáo so sánh hợp pháp Trên sở tham khảo phù hợp, có chọn lọc từ pháp luật số nước tiên tiến giới Anh, Pháp, Mỹ, tác giả đưa hệ thống tiêu chí giúp xác định quảng cáo so sánh phép thực hiện, đó, bao gồm hai nhóm tiêu chí sau: - Các tiêu chí xác định quảng cáo so sánh (điều kiện cần): Một là, quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa, dịch vụ loại theo thuộc tính khách quan kiểm chứng doanh nghiệp khác nhau; Hai là, quảng cáo làm nhận đối thủ cạnh tranh hay hàng hóa, dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng, phân phối (không phân biệt cách thức nhận ra) - Các tiêu chí xác định quảng cáo so sánh hợp pháp (điều kiện đủ): Một là, quảng cáo so sánh không gây nhầm lẫn; Hai là, quảng cáo khơng có khả tạo thị trường nhầm lẫn doanh nghiệp; Ba là, quảng cáo khơng hạ thấp uy tín gièm pha nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dấu hiệu phân biệt khác, sản phẩm, công việc quan hệ doanh nghiệp cạnh tranh; Bốn là, quảng cáo so sánh khơng miêu tả hàng hóa, dịch vụ bắt chước chép hàng hóa, dịch vụ có nhãn hiệu thương hiệu bảo hộ Thứ hai, quy định cụ thể vấn đề chủ thể so sánh, đối tượng so sánh, hàng hóa, dịch vụ loại, xử lý vi phạm quảng cáo so sánh - Về chủ thể so sánh, cần thiết có quy định chi tiết đối tượng thực quảng cáo so sánh Như định nghĩa quảng cáo so sánh nêu trên, chủ thể thực hoạt động bao gồm nhà sản xuất, cung ứng lẫn nhà phân phối sĩ lẻ khác Điều quan trọng văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh nên quy định chi tiết dạng liệt kê hướng xác định cụ thể đối tượng Ngồi ra, chủ thể khơng phải nhà sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa, dịch vụ 50 có hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh (đã đề cập mục 2.1) nên xem trường hợp ngoại lệ điều chỉnh nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh - Về tính chất hàng hóa, dịch vụ so sánh, pháp luật cạnh tranh nên có quy định rõ ràng thuộc tính khách quan phép so sánh kiểm chứng quảng cáo Cụ thể, tác giả đồng tình với quan điểm Luật Quảng cáo cho giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng thuộc tính khách quan đề cập quảng cáo so sánh51 Bên cạnh đó, việc chủ thể thực đưa thông tin liên quan đến giá cả, chất lượng hay hiệu sử dụng quảng cáo so sánh phải kiểm chứng cách đưa số liệu, tài liệu cụ thể hay minh chứng có giá trị, thuyết phục hợp pháp - Về hàng hóa, dịch vụ loại, pháp luật nên đưa tiêu chí để xác định vấn đề Xác định xác hàng hóa, dịch vụ loại góp phần quan trọng việc phân biệt quảng cáo so sánh quảng cáo thông thường khác Theo tác giả, hàng hóa, dịch vụ loại hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu hay mục đích xác định xác định tiêu chí cơng dụng, đặc tính, giá - Về xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo so sánh, pháp luật cạnh tranh nên bổ sung biện pháp ngăn chặn kịp thời trình điều tra để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh đến đối thủ cạnh tranh hay người tiêu dùng Theo tác giả, cần thiết quy định tạm thời ngưng quảng cáo so sánh phương tiện truyền thông thời gian định kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm (giai đoạn điều tra thức) Biện pháp mặt đảm bảo giới hạn quyền chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh (thay tạm ngưng giai đoạn điều tra sơ bộ), mặt khác, ngăn ngừa ảnh hưởng xấu mà hành vi gây cho đối thủ cạnh tranh lẫn người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc quy định mức phạt hành vi vi phạm quảng cáo so sánh nên theo tỉ lệ phần trăm với lợi nhuận thu từ quảng cáo phù hợp quy định số tiền cụ thể Thứ ba, sửa đổi, bỏ số điều khoản luật khác có liên quan điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Nếu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh theo hướng cho phép thực quảng cáo so sánh kèm điều kiện định tất yếu pháp luật cạnh tranh thay đổi kéo theo thay đổi luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề Vì 51 Khoản 10 Điều Luật Quảng cáo 2012 51 vậy, để tạo tính thống hệ thống pháp luật tính qn áp dụng, luật khác có liên quan điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh nên có quy định phù hợp, bám sát thực tế Cụ thể: - Bỏ khoản 10, điều 8, Luật Quảng cáo 2012 (cấm “quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác”; khoản 6, điều 109, Luật Thương mại 2005 (cấm “quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác) Sở dĩ vậy, khoản 12, điều 8, Luật Quảng cáo 2012; khoản 9, điều 109, Luật Thương mại 2005 có quy định cấm quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật Mà Luật Cạnh tranh cho phép thực quảng cáo so sánh đáp ứng điều kiện cần đủ nêu - Bỏ khoản 11, điều 8, Luật Quảng cáo 2012 (cấm “quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch”) Xuất phát từ nguyên nhân, dù cấp độ so sánh nào, thông tin mà chủ thể đưa quảng cáo so sánh khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh bị xem quảng cáo so sánh bất hợp pháp theo pháp luật cạnh tranh Quy định khoản 11, điều 8, Luật Quảng cáo trường hợp xem hành vi nằm khoản 12, điều 8, Luật Vì vậy, cần thiết bỏ khoản 11, điều giữ lại khoản 12, điều 8, Luật Quảng cáo - Sửa đổi điểm b, khoản 4, điều 51, Nghị định 158/2013/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo “quảng cáo có nội dung so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác” thành “quảng cáo so sánh vi phạm pháp luật canh tranh” - Sửa đổi điểm a, khoản 1, điều 35, Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh từ “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác” thành “vi phạm tiêu chí xác định quảng cáo so sánh hợp pháp theo pháp luật cạnh tranh” 52 TỔNG KẾT CHƢƠNG Qua kiến thức trình bày chương 2, tác giả đạt số kết sau: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam với quy định quảng cáo so sánh chưa cụ thể, cịn mập mờ dẫn đến có nhiều quan điểm khác lý giải vấn đề - Luật Cạnh tranh phân định quảng cáo so sánh thành hai loại quảng cáo so sánh gián tiếp quảng cáo so sánh trực tiếp chưa làm rõ khái niệm tiêu chí cụ thể để nhận dạng loại hành vi Sự chưa thống cách hiểu vấn đề dẫn đến thực trạng quảng cáo so sánh phát triển ngày tinh vi, biến tướng chưa đủ sở pháp lý để xử lý vi phạm - Về đối tượng so sánh, nay, chưa có hướng dẫn để xác định xem sản phẩm loại Bên cạnh đó, quảng cáo so sánh so sánh nhằm vào đặc tính bản, có liên quan hàng hóa, dịch vụ, nhiên, đặc tính cịn vấn đề bỏ ngỏ - Chủ thể thực quảng cáo so sánh mà Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp Khi vào thực tiễn, quy định tỏ không bao quát tất trước chủ thể không đề cập đến hành vi họ rõ ràng trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh lại chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh pháp luật - Một ngoại lệ dành cho quảng cáo so sánh phép thực dù đáp ứng tiêu chí hành vi bị cấm quảng cáo so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, quy định chưa thật hợp lý, phù hợp với tâm lý doanh nghiệp nên việc áp dụng chưa đem lại hiệu mong muốn - Thực tiễn vụ việc quảng cáo so sánh năm gần cho thấy số lượng giảm tính chất hành vi vi phạm lại phát triển theo hướng tiêu cực Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan đến từ quản lý nhà nước chưa đồng thiếu hợp tác chủ thể bị tác động vi phạm - Việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh quảng cáo so sánh điều tất yếu cần thiết Định hướng hoàn thiện cần phải xây dựng dựa nguyên tắc thống luật chung luật chuyên ngành; đảm bảo hài hóa hệ thống pháp luật giới; đảm bảo mơi trường tự kinh doanh tính xác, rõ ràng quy định pháp luật Bên cạnh đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh quảng cáo so sánh 53 KẾT LUẬN Quảng cáo so sánh hoạt động thương mại chủ thể kinh tế sử dụng công cụ để đẩy mạnh việc thu hút khách hàng Không phủ nhận lợi ích mà hoạt động đem đến mơi trường kinh doanh pháp luật mà không điều chỉnh dẫn đến việc chủ thể tự kinh doanh lại xâm phạm quyền lợi hợp pháp chủ thể khác Mặt khác, tác động khơng mong muốn quảng cáo so sánh đem đến mà cấm hoàn toàn việc thực chưa thật phù hợp bối cảnh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế giới Vì vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên có nhìn tồn diện, bao qt, linh hoạt điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Trong chương khóa luận, tác giả đề cập cách tổng quan hoạt động quảng cáo so sánh bao gồm khái niệm, đặc điểm, ảnh hưởng tích cực tiêu cực mà hoạt động đem đến cho người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh tế quốc gia nói chung Bên cạnh đó, tác giả đem đến nhìn tổng thể pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam vai trị việc điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Khóa luận lấy Luật Cạnh tranh làm trung tâm giải thích mối quan hệ luật có liên quan điều chỉnh vấn đề này, từ đó, dẫn đến việc áp dụng pháp luật phù hợp thống Trong chương khóa luận, tác giả sâu phân tích luật thực định, đó, tập trung khai thác khía cạnh quy định Luật Cạnh tranh hành vi quảng cáo so sánh Đồng thời, tiến hành nhận xét, đánh giá điểm chưa hoàn thiện, so sánh với quy định quốc gia điển hình giới quảng cáo so sánh quy định có liên quan ngành luật khác nước nhằm làm rõ chất hành vi Cuối cùng, dựa kết nghiên cứu, khóa luận đưa kiến nghị đề xuất mang tính định hướng nhằm hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam Với đề tài Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh – Thực trạng hƣớng hồn thiện, tác giả khơng tham vọng cơng trình nghiên cứu khoa học xuất sắc mà hy vọng đem đến phần nhỏ đóng góp cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức pháp luật cạnh tranh đến người – lẽ, người vốn quý xã hội pháp luật làm từ người 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I- VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010 2- Luật Cạnh tranh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 3- Luật Dược nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 4- Luật Doanh nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 5- Luật Giá nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 6- Luật Quảng cáo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 7- Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1997 8- Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 9- Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 10- Nghị định 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết Pháp lệnh quảng cáo 11- Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 12- Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 13- Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 14- Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 15- Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch 16- Thơng tư liên tịch 07/2007/TTLT-BTM-BTC hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại II- SÁCH, GIÁO TRÌNH 17- Cục Quản lí cạnh tranh (Bộ Cơng Thương) (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 18- Đào Hoàng Mai (2003), Quảng cáo xưa nay, Nghiên cứu kinh tế 19- Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP.HCM 20- Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 21- Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 23- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội III- TẠP CHÍ 24- Lý Vân Anh (2010), “Pháp luật cạnh tranh Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 8/2010) 25- Trần Quỳnh Anh (2014), “Thực trạng quản lý nhà nước quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học (số 01/2014) 26- Nguyễn Bá Diến (1997), “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10/1997) 27- Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hường đến pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 12/2005) 28- Nguyễn Thị Dung (2006), “Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh Pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại số yêu cầu đặt Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 09/2006) 29- Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranhmột nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 01/2007) 30- Bùi Nguyên Khánh (2007), “Chức luật tư việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam CHLB Đức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10/2007) 31- Phùng Bích Ngọc (2013), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6(302)/2013) 32- Trần Thị Thu Phương (2013), “Mối quan hệ Luật Cạnh tranh luật khác”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật , (số 8(304)/2013) 33- Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số tháng 8/2010) 34- Nguyễn Ngọc Thạch (2013), “Một số bất cập luật cạnh tranh hành”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, (số 23/1/2013) 35- Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định Luật cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát (số 09, 5/2/2007) IV- WEBSITE 36- http://vietbao.vn 37- http://www.thesaigontimes.vn 38- http://www.thesaigontimes.vn 39- http://vnexpress.net 40- http://www.misa.com.vn 41- http://www.vcad.gov.vn 42- http://web.worldbank.org 43- http://vnclp.gov.vn 44- http://cand.com.vn 45- http://vov.vn 46- http://www.moj.gov.vn V- LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN 47- Đặng Quốc Chương (2011), Luận văn Thạc sỹ Luật học Hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, Đại học luật TP.HCM 48- Dương Thị Diễm (2011), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn cử nhân luật, Đại học Luật TP.HCM 49- Nguyễn Mai Hân (2009), Luận văn Thạc sĩ Luật học Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh – Nghiên cứu so sánh, Đại học Luật TP.HCM 50- Lê Thị Thùy Trang (2007), Luận văn Thạc sĩ Luật học Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo, Đại học Luật TP.HCM B- TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI: 51- Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Bryan A.Garner, Editer in Chief, Thomson West 52- Council Directive 84/450/EEC of 10 September 1984 relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising 53- Directive 97/55/EC of European Parliament and of the Council of October 1997 amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to inclucle comparative advertising 54- Directive 2006/114/EC of European Parliament and of the Council of 12 December 2006 concerning misleading and comparative advertising 55- Federal Trade Commission (August 13, 1979), Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Wangshington, D.C ... quảng cáo so sánh pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Chương II: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh - Thực trạng hướng hoàn thiện CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO SO SÁNH... - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN .26 2.1- Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 26 2.1.1- Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 26 2.1.1.1- So sánh. .. pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh 2.1.1- Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn có liên quan quy định cấm quảng cáo so sánh

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w