Trang 1 Mục lụcNội dung TrangLời nói đầu 4Chơng ILý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 51/Vị trí vai trò, đặc điểm của hoạt độ
Trang 1Mục lục
Chơng I Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
1/ Vị trí vai trò, đặc điểm của hoạt động SXKD của DNXL 51.1/ Vị trí vai trò của hoạt động SCKD của doanh nghiệp xây lắp 51.2/ Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp xây lắp 51.3/ Sự ảnh hởng của đặc điểm hoạt động SXKD đến việc tổ chức kế
toán chi phí SX và tính giá thành SP ở DNXL 6
2/ Yêu cầu đối với kế toán chi phí SX và tính giá thành ở doanh
2.1/ Yêu cầu đối với kế toán chi phí SX và tính giá thành ở doanh
2.2/ Nhiệm vụ của kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm ở
3/ Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và tính
3.1/ Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 7
3.2/ Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 9
3.3.4/ Kế toán chi phí sản xuất của doanh nghiệphơng pháp xây lắp 143.3.5/ Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doang nghiệp 18
1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
II/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng và
III/ Khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính trong
năm 2000-2001 của Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng 28
Trang 2Vĩnh Phúc
IV/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty xây dựng Và
1/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty xây dựng Và
2/ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc 32
2.1/ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 32
2.2.2/ Đối với lao động làm việc trong danh sách 42
4/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty xây dựng Và
5/ Tính giá thành công trình xây dựng ở Công ty xây dựng Và
Chơng III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Và
Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc
55
Lời nói đầu
Hạch toán kế toán là công việc tính toán ghi chép phản ánh bằng con số nhằm phản
ánh một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống diễn biến của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh và kết quả tài chính của hoạt động đó
Thực hiện chức năng thông tin, hạch toán kế toán cung cấp cho quá trình quản lýcác thông tin kinh tế chính xác, kịp thời phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý kịpthời, hiệu quả, thực hiện chức năng giám đốc, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh,hạch toán kế toán lúc này với t cách là một bộ phận của quá trình quản lý Vì ra quyết định
mà không có kiểm tra thì coi nh không có quản lý
Trong phạm vi doanh nghiệp, thực hiện quá trình quản lý vi mô, để giải quyết vấn
đề: Sản xuất cái gì? cung cấp cho ai? Sản xuất bằng nguồn vốn nào? phải đợc lợng hoá
cụ thể
Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm gì, khối lợng baonhiêu? những câu hỏi này chỉ có hạch toán kế toán mơí có câu trả lời chính xác, thờngxuyên
Trong cơ chế thị trờng, vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp là phải có mức haophí thấp hơn mức bình quân chung của xã hội Hay cụ thể hơn là doanh nghiệp phải sảnxuất ra sản phẩm có giá thành thấp hơn giá thành trung bình trong khu vực thị trờng doanhnghiệp hoạt động và toàn xã hội
Từ suy nghĩ này cho thấy thông tin về chi phí sản phẩm và giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp chính xác là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình quản lý doanhnghiệp
Trang 3Với khả năng nhận thức và thực tiễn về công tác hạch toán kế toán còn hạn chếsong đợc sự truyền giảng kiến thức của các Thầy, Cô giáo trờng Đại học Thủy sản vàtrong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc.
Bản thân tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài cho chuyên đề Tốt nghiệp "Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc"
Chuyên đề này bao gồm các nội dung chính sau đây:
Chơng I/ Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Chơng II/ Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc.
Chơn III/ Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Với sự hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Anh giảng viên truờng Đại học Thuỷ sản.Mặc dù trong quá trình học tập cũng nh đi thực tế để hoàn thành bài viết này, tôi đã đợc sựgóp ý, chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo, sự giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng tài vụ củaCông ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc cùng với sự nỗ lực của bản thân songbài viết không thể tránh đợc sai sót Tôi vô cùng biết ơn những ý kiến góp ý giúp tôi hoànthiện hơn hiểu biết của mình cũng nh để hoàn thiện bài viết này
Chơng I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp
I Những vần đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
1/ Vị trí, vai trò, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp.
1.1/ Vị trí vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp.
Xây dựng cơ bản là một nghành sản xuất độc lập, tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh
tế Quốc dân Trong điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô củaNhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp chịu sựchi phối của các qui luật kinh tế khách quan, nh qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu Chính trong điều kiện nh vậy, các doanh nghiệp xây lắp càng đợc tự khẳng định mình, càngphát huy vai trò của mình trong nền kinh tế, vai trò đó đợc thể hiện qua một số khía cạnhsau:
Hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp góp phần to lớn tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế Quốc dân phát triển Sản phẩm của nghành xây lắp
là các công trình có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế nh: đờng xá,cầu cống, nhà cửa, kho tàng, bến bãi, công trình giao thông khác Chính nhờ có điềukiện cơ sở vật chất do xây lắp tạo ra mà các nghành kinh tế khác có điều kiện pháttriển
Bên cạnh các công trình phục vụ cho hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp xâylắp còn tạo ra các công trình dân dụng, các công trình văn hoá, giáo dục, y tế Thôngqua đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thựchiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc
Để tiến hành hoạt động xây lắp, các doanh nghiệp xây lắp cần có một khối lợnglớn các yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, nhân công, máy thi công vì vậy đây là mộtthị trờng tiêu thụ khá lớn để các nghành sản xuất vật chất khác đầu t vào, bên cạnh đósản phẩm xây lắp có giá trị rất lớn, vì vậy nghành xây lắp đóng góp đáng kể vào thunhập Quốc dân, làm cơ sở cho việc tăng thu nhập bình quân, giải quyết việc làm chomột bộ phận lớn ngời lao động
Trang 4Việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế Quốc dân còn góp phần vào việc thuhút vốn đầu t nớc ngoài, giao lu kinh tế, văn hoá giữa Việt nam và các nớc trên thếgiới
Nh vậy, các doanh nghiệp xây lắp nói riêng, nghành xây dựng cơ bản nói chung
đóng góp một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế, văn hoá xã hội ở nớc ta
1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp.
Xây dựng cơ bản là một nghành kinh tế độc lập trong hệ thống các nghành kinh
tế Quốc dân Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp còn mang đặc
điểm riêng cụ thể:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phứctạp, yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài
- Sản phẩm xây lắp là các sản phẩm đơn chiếc, đợc sản xuất theo đơn đặt hàng,các mẫu công trình, hạng mục công trình thờng đợc khách hàng hợp đồng trớc thôngqua thiết kế kỹ thuật Giá trị công trình, hạng mục công trình đợc xác định dựa trên
định mức chi phí và giá trị dự toán vì vậy trớc khi tiến hành xây lắp phải lập dự toánchi phí cho từng loại công việc và tổng hợp thành giá trị dự toán cho từng công trình,hạng mục công trình giá trị dự toán còn làm cơ sở để kiểm tra, giám sát việc thực hiệnchi phí cho từng công trình, hạng mục công trình
- Sản phẩm xây lắp có thời gian thi công dài, giá trị tơng đối lớn, thời gian sửdụng dài, sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất là nơi tiêu thụ do đó các điều kiệnsản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình
1.3/ Sự ảnh hởng của đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp.
Với những đặc điểm riêng có nh trên, đã tác động không nhỏ tới việc tổ chức kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp
- Do sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, đợc sản xuất theo đơn đặt hàng nên
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình, đối tợng tínhgiá thành là các công trình hoàn thành bàn giao
- Trớc khi thi công công trình phải lập dự toán chi phí cho từng công việc, từnghạng mục công trình và công trình, giá trị dự toán là một cơ sở để thực hiện phân bổchi phí xác định chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
- Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp mà phơng pháp tính giá thành thờng đợc sử
dụng là phơng pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng).
- Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởngcủa tự nhiên nên ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý tài sản, vật t, máy móc, ảnh hởng
đến tiến độ thi công, có thể làm phát sinh chi phí ngừng sản xuất
Ngoài ra do thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp là dài, nên phát sinh nhucầu phải bảo hành công trình, vì vậy, khi công trình hoàn thành bàn giao cho bên giaothầu thì bên này không thanh toán hết mà giữ lại một số phần trăm nhất định trong mộtthời gian coi nh khoản đảm bảo cho công trình Các doanh nghiệp xây lắp phải hạchtoán chi phí bảo hành công trình và quản lý theo dõi, thu hồi chi phí này
Tóm lại, Doanh nghiệp xây lắp là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh mà sản phẩm làm ra mang tính chất đặc thù so với các nghành kinh tế khác.Việc nhận biết các đặc điểm này và vận dụng để tổ chức công tác kế toán của doanhnghiệp cho phù hợp và có hiệu quả là vô cùng cần thiết đối với bất kỳ một doanhnghiệp xây lắp nào nếu muốn tồn tại và phát triển
2/ Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp xây lắp.
2.1/ Yêu cầu đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp xây lắp.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp nói riêng và tất cả các doanh nghiệp sản xuấtnói chung thì mục tiêu kinh doanh cuối cùng là đạt đợc lợi nhuận cao để tồn tại và
đứng vững trên thị trờng Vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sảnphẩm làm cơ sở định giá bán cũng nh ra nhiều quyết định quan trọng khác trong kinhdoanh luôn đợc các nhà quản trị doanh nghiệp hết sức quan tâm Chỉ tiêu về chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lợng hoạt động sản
Trang 5xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó giúp phân tích, đánh giá tình hình thực hiệncác định mức chi phí và dự toán chi phí.
Ngoài ra, thông qua các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm màcác cơ quan quản lý chức năng có thể kiểm tra đợc tình hình thực hiện việc quản lý và
sử dụng kinh phí của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện, sử lý tình trạng thất thoát vàlãng phí chi phí trong xây dựng cơ bản
Đối với quản trị doanh nghiệp cũng nh quản lý Nhà nớc về kinh tế thì kế toánchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều đóng vai trò quan trọng Vì vậy, yêu cầu
đặt ra việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hếtsức khắt khe:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, trung thực các loại chi phí mà
đơn vị đã chi ra theo đúng hao phí thực tế, đảm bảo các nguyên tắc kế toán đã đ ợc qui
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, lựa chọn ph-
ơng pháp tính giá thành hợp lý Cung cấp kịp thời những số liệu về các khoản mục chiphí và yếu tố chi phí theo qui định
- Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cách khoa học,hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ mộtcách đầy đủ, chính xác
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đãlựa chọn
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính):
Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện chi phí sản xuất, phân tích các khoản chi phí và sosánh với dự toán chi phí, phát hiện kịp thời các chênh lệch để xử lý
3/ Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.
3.1/ Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
3.1.1/ Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phícần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, biểu hiện bằng tiền và tínhcho một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình xây lắp, cấu thành lên giáthành xây lắp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, các doanh nghiệp xây lắp cần có
đầy đủ ba yếu tố cơ bản:
- T liệu lao động: Nhà xởng, máy móc thi công, các thiết bị TSCĐ khác,
- Đối tợng lao động: nguyên vật liệu cho xây dựng (cát, đá, Xi măng ) và nguyên vật liệu cho lắp máy (máy điều hoà, ô xy, đất đèn )
- Lao động của con ngời
Trang 6Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trình doanh nghiệp phảichi ra các khoản chi phí tơng ứng, nh chi phí vật liệu, chi phí nhân công các chi phí này đềubiều hiện bằng tiền và chi có những chi phí nào chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất mới đ-
ợc gọi là chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại
và phát triển của một doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh,chi phí sản xuất đợc tính theo từng thời kỳ nhất định phù hợp với kỳ báo cáo
Ta cần phân biệt chi phí sản xuất của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất địnhvới chi tiêu nói chung của doanh nghiệp đó Trong quá trình tồn tại của mình, các doanhnghiệp không chỉ có hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn nhiều hoạt động khác: hoạt độngtài chính, hoạt động bất thờng, các khoản chi tiêu cho quản lý, tiếp khách, hội họp, hoạt độngxã hội Mỗi hoạt động đều phải chi ra những khoản chi phí nhất định Song không phải bất
kỳ khoản chi tiêu nào của doanh nghiệp cũng đợc coi là chi phí sản xuất mà chỉ có nhữngkhoản chi phí liên quan đến sản xuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất và phải đợc tính cho mộtthời kỳ nhất định
3.1.2/ Phân loại chi phí sản xuất
Các chi phí sản xuất của doanh nghiệp mặc dù cùng phục vụ cho việc tạo ra sảnphẩm song mỗi loại chi phí lại có công dụng kinh tế khác nhau hoặc mục đích sử dụngkhác nhau vì vậy, để đáp ứng nhu cầu quản lý chi phí, nhằm phục vụ yêu cầu củaquản trị doanh nghiệp và quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nớc thì các chi phí sảnxuất trong doanh nghiệp xây lắp đợc chia ra thành các loại theo các tiêu thức khácnhau
* Phân loại theo nội dung tính chất của chi phí.
Theo cách phân loại này, toàn bộ các chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp đợcchia thành các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm các chi phí có cùng nội dungkinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu Các yếu
tố chi phí này bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu Phụ tùng thay thế doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động xây lắp trongkỳ
+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoản tríchtrên tiền lơng theo qui định của lao động trực tiếp xây lắp, của công nhân vận hànhmáy móc thi công
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số khấu hao TSCĐ sử dụng cho sảnxuất của doanh nghiệp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra vềcác loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, điện thoại, bu phí phục vụcho hoạt động sản xuất thi công của doanh nghiệp
+ Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tácdụng cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
Cung cấp tài lệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cungứng vật t, kế hoạch quĩ lơng cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập Quốc dân
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí sản xuất
để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, không phân biệt chi phí đó có nội dungkinh tế nh thế nào
Đây là cách phân loại đợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp với cách phânloại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành các khoản mục chiphí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sử dụng máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung
Trong đó các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi công là các khoản chi phí trực tiếp; còn chi phí sản xuất chung làchi phí gián tiếp
Trang 7Giá thành kế hoạch của công trình hạng mục công trìnhGiá thành dự toán của công trình hạng mục công trìnhMức hạ giá thành kế hoạch
-Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuấttheo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành
Ngoài ra, để phục vụ cho quản trị chi phí và giá thành phục vụ cho việc phântích chi phí Các doanh nghiệp có thể tiến hành phân loại chi phí theo nhiều tiêu thứckhác nhau nữa
+ Chi phí trực tiếp+ Chi phí gián tiếp
3.2/ Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
3.2.1/ Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về vật liệu, nhâncông, máy thi công và các hao phí khác để hoàn thành khối lợng công tác xây lắp nhất định.Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, phản ánh tổng hợp kết quả sử dụng cácyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, cũng nh các cố gắng của doanh nghiệp trong việc tổchức sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnxuất, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm
Trong sản xuất xây lắp giá thành sản phẩm (giá dự toán) còn là một yếu tố quyết định
sự thành công của doanh nghiệp trong việc tham gia đấu thầu xây lắp các công trình
3.2.2/ Phân loại giá thành
Do đặc điểm của giá thành xây lắp là những công trình, hạng mục công trìnhmang tính đặc thù so với các sản phẩm của các nghành sản xuất kinh doanh khác, nêntrong xây lắp ngời ta thờng phân biệt các loại giá thành sau đây:
Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lãi định mức
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công
Giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình
Giá thành dự toán của công trình hạng mục công trình
Lãi định mức
Trang 8Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp xây lắp màchỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp có một số khác biệt.
++ Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị của bản thân thiết
bị đa vào lắp đặt Bởi vậy, khi nhận các thiết bị mà chủ đầu t bàn giao để lắp đặt, giá trịcác thiết bị đợc đa vào TK 1526 - Thiết bị XDCB, phản ánh giá trị thiết bị XDCB củabên giao thầu lắp đặt công trình
++ Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm: trị giá vật kết cấu
và giá trị kèm theo nh: các thiết bị vệ sinh, thông gió, điều hoà
3.2.3/ Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Thông qua việc nghiên cứu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ta nhậnthấy, về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao
động sống, và lao động vật hoá và các chi tiêu khác của doanh nghiệp Tuy nhiên, giữachi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những sự khác nhau:
+ Chi phí sản xuất thờng gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩmlại gắn với khối lợng xây lắp hoàn thành, thể hiện kết quả của quá trình sản xuất thicông
+ Chi phí sản xuất trong kỳ gắn với sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở
cuối kỳ, còn giá thành sản phẩm lại bao gồm cả chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ( chi
phí trớc chuyển sang).
Sự khác nhau này biểu hiện bằng công thức:
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Vì vậy, việc quản lý giá thành sảnphẩm phải gắn liền với việc quản lý chi phí sản xuất Chi phí sản xuất tăng, làm cho giáthành sản phẩm tăng và ngợc lại
3.3/ Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.3.1/ đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* đối tợng hạch toán chi phí sản xuất: Là phạm vi, giới hạn để tập hợp các chi
phí sản xuất phát sinh
Việc xác dịnh đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để xác định đúng đắn đối tợng kếtoán chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí trongsản xuất tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh doanh, yêucầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thờng
đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình theo từng đơn đặt hàng
* Đối tợng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:
Do dặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây lắp và đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc
điểm công trình công nghệ của doanh nghiệp xây lắp có những nét đặc thù riêng nên
đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công
trình (hoặc một khối lợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao)
3.3.2/ Hệ thống chứng từ sử dụng.
Trang 9Để hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ cần phải căn cứ vào các chứng từ gốchợp lệ, hợp pháp Các chứng từ đợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liênquan đến việc sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, bao gồm:
+ Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu: Phiếu xuất kho, hoá đơn của ngờibán
+ Các chứng từ có liên quan đến sử dụng lao động: hợp đồng làm khoán, bảngchấm công và chia lơng
+ Các chứng từ về trích khấu haoTSCĐ: bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Các chứng từ khác: hợp đồng thuê ngoài (thuê máy thi công, thuê vận chuyển
thiết bị, vật liệu ) Hoá đơn thanh toán tiền điện, nớc
Các chứng từ này đợc lập, kiểm tra và sử dụng làm căn cứ ghi vào các sổ liênquan để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ
3.3.3/ Tài khoản sử dụng.
Theo quyết định 1864/1998/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày16/12/1998, hệ thống các tài khoản kế toán đợc sử dụng trong việc hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các tài khoản chủ yếu sau:
+ Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hoạt độngxây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệpxây lắp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình xây dựng, lắp đặt
Trờng hợp các công trình lắp đặt các thiết bị do chủ đầu t bàn giao không phản
ánh ở tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản 1526
+ Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt
động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nhgiệp, cung cấp dịch vụ.chi phí lao động trựctiếp bao gồm cả khoản phải trả cho lao động thuộc quản lý của doanh nghiệp và cholao động thuê ngoài cho từng công việc
Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích theo lơng vềBHXH, BHYT, KPCĐ
Tài khoản 622 đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, giai
đoạn công việc
+ Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụtrực tiếp hoạt động xây lắp công trình Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí
xe, máy thi công đối với trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện
xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp, kết hợp cả thủ công và bằng máy,trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phơng pháp bằngmáy, không sử dụng tài khoản 623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trựctiếp vào các tài khoản 621, TK 627 Không hạch toán vào tài khoản 623 khoản trích vềBHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lơng phải trả cho công nhân sử dụng máy thi công.Tài khoản 623 có 6 tài khoản cấp 2 bao gồm:
-Tài khoản 6231 - Chi phí nhân công: Dùng để phản ánh lơng chính, lơng phụ,phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụmáy thi công nh: vận chuyển, cung cấp nhiên liệu, vật liệu cho xe, máy thi công
- Tài khoản 6232 - Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu (xăng,
dầu, mỡ ) vật liệu khác, phục vụ xe, máy thi công
- Tài khoản 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng
cụ lao động liên quan đến hoạt động của xe, máy thi công
- Tài khoản 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu haomáy móc thi công dùng để sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình
Tài khoản 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Dùng để phản ánh chi phí dịch vụmua ngoài nh thuê ngoài sửa chữa xe, máy thi công: chi phí điện nớc, tiền thuê TSCĐ,chi phí trả cho nhà thầu phụ
- Tài khoản 6238 - Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí khácbằng tiền phục vụ cho hoạt động và xe, máy thi công, khoản chi cho lao động nữ
+ Tài khoản 627 - Chi sản xuất chung: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phísản xuất của đội, công trình xây dựng gồm: lơng nhân viên quản lý đội xây dựng,khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, đợc tính theo tỷ lệ qui định trên tiền lơng phải trả
công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp);
Trang 10Khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan
đến hoạt động của đội
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh các khoản tiền lơngchính, lơng phụ, phị cấp lơng phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăncủa giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp; khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ % qui định hiện hành trên tiền lơng phải trảcho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý
đội (thuộc biên chế doanh nghiệp)
- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng cho đội xâydựng, nh vật liệu để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc đội quản lý và
sử dụng
- Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng
cụ sản xuất dùng cho hoạt động quản lý đội xây dựng
- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịchvụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng nh: chi phí sửa chữa, chiphí thuê ngoài, chi phí điện, nớc
- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí khác bằng tiềnngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của đội, khoản chi cho lao động nữ
+ Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Dùng để hạch toán, chi phí sản xuất kinh doanh; phục cho việc tính giá thành sảnphẩm các đơn vị xây lắp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toánhàng tồn kho
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hạch toán trên TK 154 phải đợc chi tiết theo địa
điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm, sản phẩm, theo từng loại dịch vụ hoặc từngcông đoạn của lao vụ, dịch vụ
Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1541 - Xây lắp: dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm
xây lắp và phản ánh giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ(kể cả nhà thầu phụ cha
xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán ).
- TK1542 - Sản phẩm khác: Dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩmkhác và phản ánh giá trị khác dở dang cuối kỳ
- TK1543 - Dịch vụ dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ và phản ánhchi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ
- TK1544 - Chi phí bảo hành xây lắp: dùng để tập hợp chi phí bảo hành côngtrình xây dựng, lắp đặt thực tế phát sinh trong kỳ và giá trị công trình bảo hành xây lắpcòn dở dang cuối kỳ
+ TK631 - Giá thành sản xuất đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ trong trờng hợp doanh nghiệp kế toánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 154 trong trờng hợp này chỉ dùng để phản ánh trị giá thực tế của sản phẩm xây lắp
và các sản phẩm lao vụ, dịch vụ khác dở dang cuối kỳ
3.3.4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp.
3.3.4.1/ Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ thuộc vào khả năng qui nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí sảnxuất, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp Thông th-ờng các loại chi phí sản xuất đợc hạch toán một trong hai cách sau:
* Phơng pháp hạch toán trực tiếp: Phơng pháp này đợc dùng đối với các chi
phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng hạch toán chi phí đã xác định và công tác hạchtoán, ghi chép ban đầu cho phép qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kếtoán hạch toán chi phí có liên quan
Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Phơng pháp này đợc áp dụng khi một loại
chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, không thểtập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Trờng hợp này phải lựa chọn tiêuchuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo côngthức:
Trang 11Trong đó: Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i.
∑ C : Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ.
Ti: Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
∑ Ti : Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (còn gọi là đợn vị công) đợc lựa chọn tuỳ
thuộc vào từng trờng hợp cụ thể Độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc vào tínhhợp lý của tiêu chuẩn phân bổ đợc lựa chọn
3.3.4.2/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp bao gồm gía trị thực tế của toàn bộ vậtliệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, hạng mục côngtrình, nó không bao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng máy cho thi công và vật liệu sửdụng cho quản lý đội công trình, chi phí vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả chi phí cốtpha, dàn giáo, công cụ, dụng cụ, đợc sử dụng nhiều lần
Nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho xây lắp công trình, hạng mục công trình nàophải đợc tính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốctheo số lợng thực tế đã sử dụng và theo giá suất thực tế
Trong điều kiện thực tế sản xuất xây lắp không cho phép tính chi phí nguyên vật liệutrực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình thì đơn vị có thể áp dụng phơng pháp phân
bổ vật liệu cho đối tợng sử dụng chi phí theo tiêu thức hợp lý
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong xây lắp, kế toán sử dụng TK
621, trình tự ghi sổ nh sau:
1 Khi mua nguyên vật liệu sử dụng ngay (không qua kho) cho hoạt động xây lắp sản xuất
công nghiệp, hoạt động dịch vụ trong kỳ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 621 (giá cha có thuế)
4 Trong quá trình thi công xây lắp một số vật liệu, công cụ dụng cụ đ ợc sử dụng luânchuyển nhiều lần thì giá trị các loại vật liệu này phải đợc phân bổ vào chi phí của mỗilần sử dụng
- Khi xuất kho vật liệu ghi:
5 Tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán nội bộ (trờng hợp đơn vị nhận khoán
không tổ chức hạch toán riêng) Khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng xây
lắp hoàn thành bàn giao đã đợc duyệt, ghi:
Nợ TK 621
Nợ TK 133 (nếu có)
Trang 12Có TK 141 (1413)
6 Trờng hợp số nguyên vật liệu, công cụ xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động sảnxuất xây lắp cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152, 153 (phơng pháp KKTX) Hoặc Nợ TK 611 (phơng pháp KKĐK)
3.3.4.3/ kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp trong xây lắp bao gồm: tiền lơng chính, các khoảnphụ cấp lơng và phụ cấp có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắp thuộc đơn
vị, và số tiền lao động thuê ngoài trực tiếp xây lắp để hoàn thành sản phẩm xây lắptheo đơn giá XDCB Nó không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền l-
ơng phải trả của cán bộ quản lý, các cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý đội công trình,công nhân điều khiển máy thi công
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622
1 Căn cứ vào bảng tính lơng phải trả công nhân viên trực tiếp cho hoạt động xâylắp (cảlao động thuê ngoài), ghi:
Nợ TK 622
Có TK 334
Có TK 111, 112
2 Tạm ứng chi phí nhân công để thực hiện giá trị xây lắp khoán nội bộ (Trờng hợp đơn
vị nhận khoán không tổ chức hạch riêng).Khi bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối ợng xây lắp hoàn thành bàn giao đợc duyệt ghi:
Có TK 622
3.3.4.4/ kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh trongquá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng xây lắp bằng máy theo phơngthức gia công hỗn hợp
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công ngời ta sử dụng TK623 - chi phí sử
dụng máy thi công (Nội dụng ghi chép trên TK này đẫ đợc giới thiệu ở phần tài khoản
sử dụng).
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máythi công: Tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện các khối lợng thi côngbằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp
* Nếu tổ chức bộ máy thi công riêng biệt và có tổ chức hạch toán riêng ở đội máy
hạch toán chi phí liên quan đến họat động của đội máy thi công.
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK liên quan (111, 112, 152 )
Trang 13Hạch toán chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy đợc thực hiện trên TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Căn cứ vào giá thành ca máy ( theo giá thànhthực tế hoặc giá giao khoán nội bộ).
-Tuỳ theo phơng thức tổ chức công tác hạch toán và mối quan hệ giữa đội máy thi côngvới đơn vị xây lắp công trình để ghi:
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận:
Nợ TK 623 (6238)
Có TK 154
* Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máy thi côngriêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộ chi phí sửdụng máy đợc ghi nh sau:
+ Căn cứ vào tiền lơng chính, lơng phụ (không bao gồm khoản BHXH, BHYT,KPCĐ) phải trả công nhân điều khiển máy
Nợ TK623 (6231)
Có TK 334, 111+ Khi xuất kho hoặc mua nguyên vật liệu sử dụng cho xe, máy thi công
bộ ( trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng).
Khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao đợc duyệt
Nợ TK623
Có 141 (1413)
3.3.4.5/ Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung cho từng tổ đội xây lắp bao gồm: lơng nhân viên quản lý
đội thi công, BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng củacông nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên kỹ thuật, kế toán đội thicông Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho quản lý đội Chi phí khấu hao TSCĐ khôngphải là máy thi công sử dụng ở đội, chi phí dịch vụ mua ngoài
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Trang 143.3.5/ Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
3.3.5.1/ Đối với tr ờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp
kê khai th ờng xuyên
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất xây lắp hoàn thành trongtrờng hợp doanh mghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX, kếtoán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp (theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất ).
Căn cứ vào kết quả bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
Nợ TK154 (1541)
Có TK 621Căn cứ bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK154 (1541)
Có TK622Căn cứ bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
Nợ Tk 154 (1541)
Có TK 623Căn cứ bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154 (1541)
Có TK 627Giá thành sản xuất xây lắp hoàn thành đợc kết chuyển sang TK 632 - Giá vốn hàngbán, hoặc TK155 - Thành phẩm
Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp KKTX (Mời xem sơ đồ số 1)
Trang 153.3.5.2/ Đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp KKĐK
Trong trờng hợp này ngời ta không sử dụng tài khoản 154 để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản xuất mà sử dụng tài khoản 631 - giá thành sản xuất TK 154chỉ dùng để kết chuyển chi phí thực tế của khối lợng xây lắp và sản phẩm, dịch vụ khác
dở dang cuối kỳ
Nợ TK 631
Có TK 154Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trang 1616
Trang 17* hạch toán khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất.
Trong quá trình sản xuất thi công xây lắp không tránh khỏi việc bị thiệt hại từnhiều nguyên nhân khác nhau Có thể do khách quan: Ma, gió, bão lụt Gây hỏng hoặcngừng sản xuất, có thể do chủ quan nh: không đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật, phá địlàm lại Dù là nguyên nhân khách quan hay chủ quan thì cũng làm cho doanh nghiệpphải chịu thêm khoản chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất hoặc chi phí phá đi làm lại,sửa chữa các chi phí này không đợc tính vào kế hoạch xây lắp và dự toán công trình
Kế toán phải hạch toán đầy đủ các chi phí này, giúp doanh nghiệp tìm nguyên nhân và
sử lý kịp thời Nếu phải phá đi làm lại do bản thân doanh nghiệp xây lắp gây ra:
Giá trị Tổng chi phí sản xuất Tổng số phế liệu thu hồiThiệt hại khối lợng phá đi làm lại thu hồi(nếu có)
Căn cứ vào quyết định sử lý kế toán ghi:
Nợ TK 821 - chi phí bất thờng
Hoặc Nợ TK 111, 112, 334, 138 (qui trách nhiệm vật chất)
Có TK 154 (631)Nếu thiệt hại do chủ đầu t gây ra
Nợ TK 111, 112, 152 ( phần thu đợc )
Có TK 154 (631)
Trang 18Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá trị dự toán của các giai đoạn xây lắp hoàn thành
Giá trị dự toán của giai đoạn xây lắp dở dang
Giá trị dự toán của giai đoạn
dở dang cuối kỳ
rõ thời gian ngừng việc và lý do ngừng việc
Căn cứ vào các biên bản này kế toán tính lơng cho công nhân và hạch toán vào chiphí nhân công trực tiếp
Nếu sản phẩm xây lắp qui định chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thànhtoàn bộ thì công trình, hạng mục công trình bàn giao thanh toán đợc coi là sản phẩmxây lắp dở dang, toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh thuộc công trình, hạng mục côngtrình đều là chi phí của sản phẩm dở dang Khi công trình, hạng mục công trình đợcbàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ đ ợc tính vào giá thànhcông trình, hạng mục công trình
Nếu những công trình, hạng mục công trình đợc bàn giao thanh toán theo từnggiai đoạn xây dựng, lắp đặt thì những giai đoạn xây lắp dở dang cha bàn giao thanhtoán là sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất
mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc làm này rất quan trọng đối với việc xác
định giá thành sản phẩm hoàn thành bàn giao làm căn cứ xác định kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời nó còn cho biết tiến độ thi công công trình vàtình hình sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp
Để xác định đợc chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, thông qua việc kiểm kê thực
tế khối lợng xây lắp dở dang, mức độ hoàn thành khối lợng xây lắp hoàn thành trongkỳ
Khối lợng xây lắp hoàn thành phải đợc chấp nhận của bên A, khi nghiệm thuphải lập biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định theo công thức sau:
3.3.7/ Tính giá thành sản phẩm.
3.3.7.1/ Kỳ tính giá thành, đối t ợng tính giá thành.
Đối với doanh nghiệp xây lắp, chu kỳ sản xuất dài, có chi phí sản xuất lớn, vìvậy hiện nay các doanh nghiệp xây lắp thờng tính giá thành theo quí hoặc năm
Đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình đã hoàn thành hoặc các giai đoạn thi công xây lắp hoàn thành đợc chấpnhận thanh toán Đối với các giai đoạn xây lắp, khối lợng công việc hoàn thành nghiệmthu bàn giao cho ngời giao thầu và đợc thanh toán thì kế toán xác định giá thành củakhối lợng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điềukiện sau:
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng
+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Trang 19Giá thành thực
tế của hạng mục
công trình thứ i
Tổng chi phí sản xuất thực tế
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
Tiêu chuẩn phân
bổ của hạng mục công trình thứ i
3.3.7.2/ Các ph ơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tính toán, xác định giá thành đơn vịsản phẩm theo từng loại và các công việc hoàn thành theo các khoản mục chi phí
Để phù hợp với đặc điểm sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản phẩm kinh doanhcủa doanh nghiệp xây lắp, có thể áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:
1 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Theo phơng pháp này các chi phí sản phẩm đợc tập hợp theo từng công trình, hạngmục công trình hoặc khối lợng công việc xây lắp Đối tợng tính giá thành cũng là cáccông trình, hạng mục công trình, khối lợng xây lắp đã xác định
Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở để làm căn cứ tính giáthành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Sau khi xác định đợc khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ, giá thành sản phẩmxây lắp hoàn thành trong kỳ đợc tính theo công thức sau:
Z sp = D dk + C - D ck
Trong đó: Z sp: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
D dk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
D ck: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
2 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Trong trờng hợp sản xuất thi công một nhóm các hạng mục công trình, để tínhtoán, xác định giá thành cho từng hạng mục công trình phải căn cứ vào các định kinh
tế kỹ thuật và dự toán của từng hạng mục công trình và tổng số chi phí phát sinh thực
tế của cả nhóm Tiêu chuẩn dùng để phân bổ chi phí sản xuất cho từng hạng mục côngtrình thờng là giá thành dự toán (có thể phân chia theo từng khoản mục chi phí )
Công thức xác định giá thành của từng hạng mục công trình nh sau:
Ngoài ra tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp áp dụng phơng pháptính giá thành khác thích hợp hơn Tuy nhiên phơng pháp tính giá thành theo đơn đặthàng là tơng đối phù hợp với các doanh nghiệp xây lắp vì các doanh nghiệp này sảnxuất sản phẩm đơn chiếc theo từng hợp đồng ( đơn đặt hàng) Trong kỳ các chi phíphát sinh đợc tập hợp theo từng khoản mục chi phí và theo dõi cho từng công trình,hạng mục công trình Cuối kỳ tổng hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí, đánh giásản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng công trình, hạngmục công trình hoặc khối lợng công việc hoàn thành
Mỗi một phơng pháp có u điểm và nhựơc điểm riêng, việc lựa chọn phơng pháp nào làphụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý và báo cáo cũng nh khảnăng, trình độ của kế toán của doanh nghiệp
3.3.8/ Hạch toán bàn giao công trình.
Trong sản xuất xây lắp do tính chất và đặc điểm riêng nên trong kỳ có thể làmột bộ phận kết cấu giai đoạn công việc, tổ hợp công việc, công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành đợc bàn giao cho ngời giao thầu đây là sản phẩm tiêu thụ của doanhnghiệp Việc thanh toán công trình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ đợc gọi làthanh toán theo giá trị sử dụng
Trong xây dựng việc tiêu thụ sản phẩm đợc gọi là bàn giao công trình Bàn giaocông trình là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thu đợc tiền để bù đắp chi phí sản xuất của mình thực hiện kế hoạch lợi nhuận
Đối với sản phẩm xây dựng thời điểm bàn giao khối lợng công tác xây lắp hoàn thành
Trang 20đợc tính kể từ ngày chuyển giao khối lợng thanh toán vào bộ phận nhờ thu của Ngânhàng Giá trị khối lợng xây lắp bàn giao có thể đợc xác định nh sau:
- Đối với công trình đấu thầu:
Giá trị bàn giao = Đơn giá thầu * Khối lợng nghiệm thu
- Đối với công trình chỉ định thầu:
Giá trị Đơn giá chi tiết Khối lợng
Bàn giao = đợc duyệt * hoàn thành
Dựa trên các biên bản nghiệm thu kỹ thuật, biên bản bàn giao công trình hayhoá đơn khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành là cơ sở để các bên giao thầu và nhậnthầu thanh toán và ghi sổ kế toán :
sản phẩm tại công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh
Trang 21Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vĩnh phúc đợc đổi tên từ Công ty xây dựngHồng Hà trớc đây theo quyết định số: 1349/QD-UB ngày 19/6/2001 của UBND tỉnhVĩnh phúc ( Về việc đổi tên doanh nghiệp nhà nớc) Là một doanh nghiệp trực thuộc sởxây dựng Vĩnh Phúc ( trớc đây là sở xây dựng vĩnh phú) đợc chia tách từ Công ty xâydựng số 1 – vĩnh phú; Công ty đợc thành lập theo thông báo số: 697/TB-DNNN ngày3/11/1993
Cuối năm 1996, do chia tách tỉnh vĩnh phú thành hai Tĩnh Phú thọ và Vĩnh phúc,thi hành quyết định số 2840/QD-UB của UBNN Tỉnh Vĩnh phú ngày 19/12/1996 Công
ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vĩnh phúc chuyển về hoạt động sản xuất kinh doanhtại Thị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh phúc Công ty đã đợc sở kế hoạch đầu t Tĩnh Vĩnhphúc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh lại ngày 18/4/1997 và sở xây dựng Vĩnh phúccấp chứng chỉ hành nghề xây dựng số 04/HNXD ngày 19/3/1997
Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vĩnh phúc là một trong các doanh nghiệp xây lắp mạnh của Tỉnh Vĩnh phúc có uy tín với các chủ đầu t và các nhà thầu xây dựng Tuy mới thành lập năm 1993, nhng CBCNV của Công ty đã có kinh nghiệm thi công gần 30 năm từ khi cha tách từ Công ty xây dựng số 1 – Sở xây dựng Vĩnh phú là doanh nghiệp xây lắp tiền thân của
Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vĩnh phúc
2/ Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của Công ty
Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc ra đời trong cơ chế thị trờngvới chức năng hành nghề xây dựng đợc ghi trong giấy phép hành nghề :
* Đợc phép xây dựng các công trình :
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
- Thi công xây dựng các công trình công cộng và công trình nhà ở cao tầng
Đào, xúc, vận chuyển đất, đá, than, vật liệu
- Thi công xây dựng các công trình phát triển Nông thôn và xây dựng khác San
đắp nền và san đắp công trình
- Thi công xây dựng các công trình điện hạ thế 35 kw
- Thi công xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi có qui mô vừa và nhỏ
* Thực hiện các công việc vây dựng gồm :
- Đào, đắp, bốc, xúc, san ủi, vận chuyển đất đá, than, vật liệu
- Trang trí nội, ngoại thất công trình, gia công khuôn nhôm kính dân dụng
- Thi công cấp thoát nớc, điện dân dụng và công nghiệp
- San đắp nền, và san đắp công trình
- Sản xuất gia công mộc dân dụng
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, bê tông, các cấu kiện bê tông
Nề, mộc, sắt thép cơ khí trong xây dựng
Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc tổng số có: 270 CBCNVtrong hợp đồng thoả ớc lao động dài hạn và ngoài ra còn có số lợng nhân lực theo thời
vụ đủ để đáp ứng nhân lực theo yêu cầu tiến độ công trình
- Phòng tài vụ kế toán : 05 ngời
II/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc
1/ Đứng đầu là Giám đốc Công ty: giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, là đại
diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật, đại diện cho toàn bộ công nhân viên toànCông ty nên chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty
Trang 22Chi bộ Đ là MTCảng
Phòng kế toán tài vụ
Phòng KH-KT
Phòng TC-HC
Lao đông tiền l ơng
Các đội thi công
từ đội 1
đến
đội 9
Xí nghiệp hoàn thiện nội thất
Xí nghiệp xây dựng hạ tầng
Xí
nghiệp
thi công
cơ giới
Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc
- Một Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Một Phó giám đốc thờng trực
2/ Phòng tài vụ - kế toán.
Gồm 05 ngời, trong đó đại học chuyên ngành kế toán 02 ngời, trung, sơ cấp 03ngời; có tổ chức thực hiện việc ghi chép, sử lý, cung cấp số liệu về tình hình kinh tế tàichính, phân phối và giám sát các nguồn vốn bằng tiền, bảo đảm và nâng cao hiệu quả
đồng vốn Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc GiúpGiám đốc Công ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toántrong toàn Công ty theo chế độ chính sách và pháp luật Nhà nớc về tài chính, kế toán
3/Phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật
Có nhiệm vụ theo dõi, hớng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện tiến độ thicông đảm bảo chất lợng công trình
Thực hiện đúng các định mức kinh tế, kỹ thuật, các chế độ quản lý của Nhà nớc cũng
nh của Công ty Đồng thời thực hiện việc lập kế hoạch nghiên cứu tìm hiểu thị trờng,tìm bạn hàng, cung cấp số liệu thông tin cần thiết, phân tích tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty
4/ Phòng tổ chức - hành chính
Có chức năng thực hiện các phơng án xắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất, quản
lý, đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng, tiếp nhận và sử dụng lao động hợp lý Hớng dẫn vàthực hiện đúng đắn các chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên
đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển của Công ty
Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Và Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc
III/ khái quát Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính trong năm 2000 và 2001 của Công ty nh sau :
1/ Tình hình thực hiện giá trị xây lắp.
Giá trị sản lợng xây lắp 16.500.000.000 5.600.000.000
Trang 23Kế toán các nguồn vốn, quĩ, TSCĐ là MTC,
Tổng hợp, giá thành, doanh thu
& xác
định kết quả tài chính
Kế toán các đơn
vị trực thuộc
2/ Chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
3 Thuế và các khoản phải nộp NSNN 1.046.701.500 -105.237.429
4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 93.820.254 -1.293.275.519
-IV/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty xây dựng Và Phát triển Hạ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1/ Kế toán trởng.
- Kế toán trởng là ngời tham mu giúp giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thựchiện chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán – tài vụ Hoạt động theo chức năngnhiệm vụ và quyền hạn của kế toán trởng Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốcCông ty về việc chỉ đạo tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ
Trang 24- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế tài chính của công ty để từ đó đề ra cácbiện pháp tham mu cho giám đốc điều hành quản lý công ty Đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả
- Tham gia xây dựng quy chế quản lý kinh tế tài chính của công ty
2/ Kế toán tiền mặt, vật t dịch vụ và các khoản phải thu.
- Có nhiệm vụ lập các chứng từ thu, chi tiền mặt trình kế toán trởng và giám đốc
ký duyệt đồng thời mỗi sổ sách ghi chép, theo dõi quản lý quỹ tiền mặt theo quy định
- Lập các chứng từ nhập, xuất vật t, công cụ dụng cụ trình kế toán trởng và giám
đốc ký duỵệt đồng thời mở sổ sách theo dõi, quản lý kho vật t công cụ, dụng cụ củaCông ty ( tại văn phòng Công ty )
- Mở sổ sách ghi chép theo dõi các khoản nợ phải thu của Công ty nh phải thutạm ứng, phải thu nội bộ, phải thu của khách hàng, thuế GTGT đợc khấu trừ và cáckhoảnphải thu khác
- Lập kế hoạch tiền mặt hàng kỳ trình kế toán trởng và giám đốc ký duyệt thựchiện
- Kiểm tra đối chiếu, khoá sổ cuối kỳ thuộc phạm vi mình đảm nhận phục vụkịp thời kế toán tổng hợp
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của trởng phòng và giám đốc
3/ Kế toán tiền gửi, tiền vay ngân hàng, và các khoản phải trả.
- Có nhiệm vụ lập cá chứng từ liên quan đến nghiệp vụ gửi tiền, rút tiền từ tàikhoản tiền gửi ngân hàng, trình kế toán trởng và giám đốc ký duyệt đẻ thực hiện đồngthời mở sổ ghi chép theo dõi tình hình biến động tiền gửi ngân hàng
- Lập các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ vay, trả tiền ngân hàng và cácnghiệp vụ bảo lãnh qua ngân hàng, trình kế toán trởng và giám đốc ký duyệt để thựchiện; Đồng thời mở sổ ghi chép theo dõi tình hình biến động các loại tiền vay ngânhàng
- Lập kế hoạch tín dụng hàng kỳ trình kế toán trởng và giám đốc ký duyệt
- Lập chứng, mở sổ theo dõi các khoản phải trả của Công ty nh phải trả kháchhàng, phải trả CNV, phải trả đơn vị nội bộ, phải trả thuế, và các khoản phải trả khác
- Kiểm tra đối chiếu, khoá sổ kế toán cuối kỳ thuộc phạm vi mình đảm nhiệmphục vụ kịp thời kế toán tổng hợp
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của trởng phòng và giám đốc
4/ Kế toán các nguồn vốn, quĩ, tài sản cố định.
- Có nhiệm vụ mở sổ kế toán theo dõi các nguồn vốn, các quĩ của đơn vị
- Lập các chứng từ liên quan đến việc tăng giảm tài sản cố định vào thẻ tài sản
cố định, mở sổ theo dõi toàn bộ tài sản cố định trong Công ty
- Kiểm tra đối chiếu, khoá sổ kế toán cuối kỳ thuộc phạm vi mình đảm nhiệmphục vụ kịp thời kế toán tổng hợp
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của trởng phòngvà giám đốc
5/ Kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, doanh thu và xác
định kết quả tài chính.
- Có nhiệm vụ mở các loại sổ sách theo dõi tập hợp chi phí hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty làm cơ sở xác định kết quả sản xuất kinh doanh