Theo qui định hiện hành, toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm cácyếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nớc, các doanh nghiệp sảnxuất đã vợt qua những bỡ ngỡ khó khăn ban đầu để bớc vào hoạt động sản xuấtkinh doanh theo cơ chế thị trờng, chịu sự điều tiết bởi các quy luật khắc nghiệt củanền kinh tế thị trờng Trớc sự cạnh tranh gay gắt, muốn tồn tại và phát triển đợc thìmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả, cólợi nhuận và tích luỹ
Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh Muốn đứng vững trong thị trờng thì nhiệm vụ củadoanh nghiệp không chỉ sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lợng cao màcòn phải tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm Sản phẩm có chất lợng tốt, giáthành hạ là tiền đề quan trọng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, chiếm lĩnh thịtrờng, tăng nhanh vòng quay vốn lu động và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuậncho doanh nghiệp
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanhnghiệp là hết sức quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của doanh nghiệp
và các bên liên quan Vì chúng gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh, vì vậydoanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm theo đúng chế độ Nhà nớc
Thực tế trong những năm qua cho thấy, công tác hạch toán và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất vẫn cha thay đổi kịp cho phù hợp vớicơ chế thị trờng Nhận thức rõ điều đó cho nên trong thời gian thực tập làm quen vàtìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty em đã thấy rõ sự cần thiết phải tổ chứctốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanhnghiệp do đó em đã chọn đề tài: “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20- TCHC- Bộ Quốc Phòng ”. Mục
đích của đề tài là vận dụng lý luận về hạch toán kế toán đã học ở trờng vào thựchiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công
ty 20 Từ đó phân tích những vấn đề còn tồn tại nhằm góp phần vào hoàn thiệncông tác kế toán tại công ty Nội dung luận văn gồm 3 phần:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm may ở công ty 20
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may tại công ty
Trang 2Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu học hỏi nhng do thời gian nghiên cứu khảo sátthực tế có hạn và nhận thức còn hạn chế nên luận văn này còn nhiều thiếu sót Emrất muốn nhận đợc sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy cô và sự góp ý bổ sung củabạn bè để chuyên đề đợc hoàn thiện thêm.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo- TS Văn BáThanh ngời đã trực tiếp hớng dẫn em làm luận văn này cùng các cô chú, các anhchị phòng Tài Chính - Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp emhoàn thành luận văn này
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản
xuất trong nền kinh tế thị trờng
I Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời không thể tách rời với quá trìnhsản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với
sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cáchkhác, quá trình kết hợp ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao
động Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao củachính bản thân các yếu tố trên Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá ngời sảnxuất phải bỏ ra những hao phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng
Trang 3lao động Vì thế, sự hình thành nên chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sảnxuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất
Từ đó, chúng ta có khái niệm về chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phíkhác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong cùng mộtthời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toánkinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ (tháng,quí, năm) phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệpphải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
1.2.Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, có tínhchất kinh tế, có mục đích, có công dụng khác nhau Vì vậy, công tác quản lý cũng
nh công tác kế toán đối với các loại chi phí cũng khác nhau Để đáp ứng yêu cầuquản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí và qua đó kế toán tiến hànhtập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng có liên quan theo nội dung chi phí phátsinh
1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố).
Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất, nội dungkinh tế đợc xếp vào một loại (mỗi loại đó là một yếu tố chi phí ), không kể chi phí
đó phát sinh ở địa điểm nào, dùng vào lĩnh vực nào, mục đích gì và tác dụng củachi phí nh thế nào Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại theo yếu tố sảnxuất
Theo qui định hiện hành, toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm cácyếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản
mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (loạitrừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho, giá trị vật liệu hỏng và phế liệu đãthu hồi
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công, tiền lơng phải trả và cáckhoản trích theo lơng của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền khấu hao tài sản
cố định sử dụng cho sản xuất trong doanh nghiệp
Trang 4- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả
về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụcho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí cho biết
rõ mức chi phí của từng yếu tố đã chi ra và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí đóchiếm bao nhiêu trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ Là cơ
sở để tập hợp chi phí và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố Nó còn là cơ sở
để lập và kiểm tra sự cân đối giữa các kế hoạch với nhau: Kế hoạch cung ứng vật t,
kế hoạch lao động và tiền lơng, kế hoạch khấu hao TSCĐ, của doanh nghiệp, làcơ sở để tính toán, xác định các nhu cầu tiêu hao vật chất cho doanh nghiệp Ngoài
ra còn giúp cho cơ quan thống kê của nhà nớc trong việc xác định số thu nhập quốcdân trong từng thời kì
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế của chi phí (hay còn gọi là chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí )
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng kinh tế của chi phí, địa
điểm phát sinh chi phí và đối tợng gánh chịu chi phí để sắp xếp chi phí thành cáckhoản mục chi phí nhất định, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thếnào Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoảnmục
Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra thành 3 khoản mục chiphí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, vật liệu khác, công cụ dụng cụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp
để sản xuất, chế tạo sản phẩm ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lạikho, vật liệu hỏng và giá trị phế liệu đã thu hồi )
- Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các khoản lao vụ, dịch vụ nh tiền lơngchính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng của công nhân trựctiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí dùng cho các hoạt động sản xuấtchung ở các phân xởng, đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu
ở trên
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế ngoài việcphục vụ cho việc tập hợp chi phí, kiểm tra và và phân tích chi phí, nó còn là cơ sởcho việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác mà đơn giản Căn cứ vàocông dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để xác định đợc ảnh hởng của
Trang 5sự biến động từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm phân biệt
và khai thác lực lợng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.Việc phân loại chi phí theo khoản mục còn là căn cứ cho việc lập định mức, chi phísản xuất, lập kế hoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục và phân tích tình hìnhthực hiện định mức chi phí sản xuất và thực hiện kế hoạch giá thành Cách phânloại này đặc biệt có ý nghĩa đối với kế toán quản trị ở doanh nghiệp
Ngoài cách phân loại chi phí sản xuất nh đã trình bày ở trên, còn có rất nhiềucách phân loại chi phí sản xuất khác Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có tácdụng và ý nghĩa riêng đối với công tác quản lý chi phí, đồng thời giữa chúng cómối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau và nhằm mục đích chung làquản lý tốt chi phí sản xuất
2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất gồm có haimặt đối lập nhau nhng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Một mặt là các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra, một mặt là kết quả thu đợc Đó là sản phẩm, công việc, dịch
vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội Do vậy khisản xuất một loại sản phẩm, doanh nghiệp phải tính đến lợng chi phí bỏ ra để sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm đó Nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đợc giá thànhsản phẩm sản xuất ra
Vậy giá thành sản phẩm (công việc, dịch vụ ) là các chi phí sản xuất và chi phíkhác tính cho một khối lợng sản phẩm (công việc, dịch vụ ) nhất định đã thựchiện
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất l ợng hoạt độngsản xuất, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong quá trìnhsản xuất cũng nh các giải pháp kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt
đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiếtkiệm và hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán, xác
định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp thì giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tếquan trọng vì nó là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanhnghiệp Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm Kế toáncần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau Có hai cách phân loại giá thànhsau:
2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở tính giá thành.
Theo cách phân loại này có 3 loại giá thành:
Trang 6- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc tính toán trớc khi tiến hành hoạt độngsản xuất, kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán chi phí về sản l -ợng, công việc, dịch vụ.
- Giá thành định mức: Là giá thành tính trên cơ sở các định mức chi phí, địnhmức kinh tế hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm do nhà nớc hoặc ngành qui
định
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu thực tế,chi phí thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tếsản xuất ra trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính đợc sau khi kếtthúc quá trình sản xuất Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn
đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện các giải pháp kinh tế – tổchức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình thực hiệnnhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm
2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
Theo cách phân loại này thì có 2 loại giá thành:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng ) : Là căn cứ để tính toán giá vốn
và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, côngviệc, dịch vụ đã hoàn thành
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thànhtoàn bộ của sản phẩm chỉ đợc dùng để tính toán, xác định lãi trớc thuế của doanhnghiệp
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm giống nhau về chất vì chúng đều là những hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau
về mặt lợng vì giá thành của sản phẩm không chỉ có phần chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ mà nó còn gồm cả chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ trớc chuyểnsang và chi phí kinh doanh của kỳ sau sẽ chuyển sang Tuy có sự khác nhau nhnggiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có mối quan hệ với nhau Cụ thể:tài liệu tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm và tập hợp chiphí sản xuất sẽ giúp cho việc tập hợp giá thành sản phẩm đợc chính xác Ngợc lại,thông qua giá thành sản phẩm từng giai đoạn để xem xét, đánh giá tình hình tiết
Trang 7kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất và chi phí sản xuất trong giai đoạn đó có phùhợp không Quản lý giá thành phải gắn với quản lý sản xuất.
4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh,doanh nghiệp đợc quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong việcxác định giá mua nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng và các vật t khác phục vụ chosản xuất (giá đầu vào) và tự qui định mức giá bán thành phẩm do mình sản xuất(giá đầu ra) trên nguyên tắc hiệu quả (có lãi) đợc thị trờng chấp nhận Nhờ đó màcác nhà lãnh đạo doanh nghiệp có thể đánh giá phân tích đợc tình hình các địnhmức chi phí, các dự án chi phí, tình hình sử dụng lao động, vật t thiết bị của doanhnghiệp ra sao Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, đa ra các quyết định kinh tế phù hợp cho sự phát triển sản xuấtkinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Khi giá thành sản phẩm đợc tính một cách chính xác hợp lý thì việc phân tích
và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng đúng
đắn và xác đáng Trong khi đó, tính chính xác hợp lý của giá thành sản phẩm lạiphụ thuộc vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất Do đó, tổ chức tốt công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và
là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng hiện nay nếu doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển Từ đó yêu cầu doanh nghiệp phải xác định rõ nội dung, phạm
vi chi phí cấu thành nên sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợc chuyểndịch vào sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kế toán cầnthực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành
- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định vàphơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp
II Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Trang 8Trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì việc tậphợp chi phí sản xuất vừa là khâu đầu tiên, vừa là công việc có tính định hớng chotoàn bộ khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định, kế toán tiếnhành tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tợng có liên quan, xác định phơng pháptập hợp chi phí sản xuất một cách hợp lý, đồng thời cung cấp số liệu một cách kịpthời
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà ở đó chi phísản xuất đuợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệpphải dựa trên cơ sở sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí
- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa trên những cơ sở đó , kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
có thể là:
- Từng phân xởng, tổ, đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình
- Từng nhóm sản phẩm
- Từng bộ phận hoặc chi tiết sản phẩm
2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng, kế toán cần thực hiệntheo trình tự nhất định Trình tự đó gồm các bớc sau:
- Bớc 1: Tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối
t-ợng sử dụng chi phí
- Bớc 2: Tập hợp và phân bổ các chi phí phụ (phụ, phụ trợ)
- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công
việc, dịch vụ có liên quan
- Bớc 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, trên cơ sở đó tính giá thành
của sản phẩm , dịch vụ hoàn thành
Khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng, kế toán thực hiện 2
ph-ơng pháp:
- Phơng pháp trực tiếp: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để tập hợp các chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp hoặc chi phí sản xuất chung trong đơn vị sản xuất chỉ liên quan đến từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí
Trang 9sản xuất (từng phân xởng, bộ phận, sản phẩm ) Tính đúng đắn chính xác của chi phí sản xuất đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp phụ thuộc vào việc xác định
đúng nội dung các khoản chi phí sản xuất
- Phơng pháp gián tiếp: Phơng pháp này đợc áp dụng để tập hợp, phân bổ chi
phí sản xuất trong trờng hợp chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất khác nhau
Để phân bổ chi phí cho các đối tợng cần phải xác định lựa chọn tiêu thức phân
bổ hợp lý, đảm bảo đợc mối quan hệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đôí tợng
Công thức phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí nh sau:
C
Ci = x Ti
TiTrong đó:
Ci : Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng
C : Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
Ti : Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ thuộc các đối tợng
Ti : Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ thuộc đối tợng i
2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là chi phí nguyên liệu, vật liệu , bán thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện công việc, dịch vụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đ-
ợc xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý chúng theo định mức Để tínhtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một cách chính xác kế toán cần xác định, lựachọn phơng pháp hợp lý tính toán trị giá thực tế vật liệu xuất dùng.Theo chế độhiện hành thì các phơng pháp tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong
kỳ gồm: nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc, đích danh, bình quân, xác định trịgiá hàng tồn cuối kỳ trên cơ sở giá mua lần cuối, giá hạch toán
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- chi phí nguyên vật liệu Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tậphợp chi phí (phân xởng , tổ , đội sản xuất )
sơ Đồ Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 10
TK 152 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp TK 154
Vật liệu trực tiếp K/c trị giá NVL trực tiếp
xuất dùng cho sản xuất dùng cho SX sản phẩm
Vật liệu xuất dùng Vật liệu dùng không
ngay vào sản xuất hết nhập lại kho
TK 133
Thuế GTGT
2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các công việc, dịch vụ bao gồm: lơng chính,lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng, tiền chi ăn ca, các khoản trích theolơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hoặc phải nộp cho các cơ quan BảoHiểm theo quy định
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào các đối tợng chịu chiphí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đốitợng mà không hạch toán trực tiếp đợc tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp họăc tiềnlơng chính trả theo thời gian mà ngời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhautrong ngày thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức thích hợp để tính toánphân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan Tiêu chuẩn để phân bổ chi phínhân công trực tiếp có thể là: chi phí tiền công định mức (hoặc kế hạch ), giờ công
định mức (hoặc giờ công thực tế) Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứvào tỷ lệ trích theo quy định để tính theo tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ chotừng đối tợng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhâncông trực tiếp
Tùy theo hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp mà TK 622 có thể mở chitiết cho từng đối tợng có liên quan ( phân xởng, tổ, đội sản xuất )
sơ đồ Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Trang 11TK 334 TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 154
Tiền lơng và phụ cấp lơng Kết chuyển chi phí
phải trả cho công nhân trực tiếp nhân công trực tiếp
2.1.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc phục vụ, quản lýsản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp gồm:
- Chi phí về tiền lơng , các khoản trích theo lơng cho nhân viên quản lý xínghiệp, phân xởng, tổ, đội sx theo chế độ
- Chi phí vật liệu , công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xởng, tổ, đội
- Chi phí cho khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài,chi phí điện, nớc, điện thoại, tiền hoa hồng đại lý
- Chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kể trên
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, các tiêu thức th-ờng đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo địnhmức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhânsản xuất
Mức chi phí sản xuất Tổng chi phí SX chung Tiêu thức phân bổ cho
Trang 12chung phân bổ = x từng đối tợng
cho từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chiphí sản xuất chung (chi tiết theo từng phân xởng, tổ, đội )
sơ đồ Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 334, 338 TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 111, 112, 152
Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Trang 13Thuế VAT
2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là vào cuối kỳ ( tháng, quí ) kế
toán tiến hành kiểm kê số nguyên vật liệu còn lại tại kho cuối kỳ và xác định giá
trị nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ, từ đó tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất dùngtrong kỳ
Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ = Giá trị nguyên vật liệu tồn kho
đầu kỳ + giá trị nguyên vật liệu mua vào trong kỳ – Giá trị nguyên vật liệu tồnkho cuối kỳ
Để phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, sản phẩm,
kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (chi tiết cho từng đối ợng sử dụng)
t-sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
TK 151, 152 TK 611 TK 621 TK631
K/c giá trị NVL tồn Giá trị NVL xuất K/c chi phí NVL
kho đầu kỳ dùng trong kỳ vào giá thành
Trang 14Về chi phí nhân công trực tiếp, cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơngpháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kếtoán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối t-ợng bằng bút toán :
Nợ TK 631
Có TK 622
2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung cuối kỳ đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chitiết theo các tiểu khoản tơng ứng tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp
kê khai thờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sảnphẩm, lao vụ để tính giá thành và ghi :
Nợ TK 631
Có TK 627
2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
2.3.1 Đối với các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên.
Đối với các doanh nghiệp này sẽ sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 154 đợc dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giáthành sản phẩm, công việc, dịch vụ, gia công chế biến vật liệu ở doanh nghiệp sảnxuất thuộc các ngành kinh tế và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TK 154 đợc
mở chi tiết theo từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh Nghiệp
(theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên)
DĐK: * * * Cuối tháng k/c chi phí vật Phế liệu thu hồi do sản
liệu trực tiếp phẩm hỏng
Trang 15TK 622 TK 138
Cuối tháng k/c chi phí vật Bồi thờng phải thu do
liệu trực tiếp sản phẩm hỏng
Cuối tháng k/c chi phí vật Giá thành sản xuất sản phẩm
liệu trực tiếp nhập kho
TK 632 Giá thành sản xuất sản phẩm dịch
vụ tiêu thụ không qua nhập kho
TK 157 Giá thành sản xuất sản phẩm dịch
vụ gửi bán không qua nhập kho
vụ còn đang sản xuất, thực hiện dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
TK 631 đợc mở chi tiết cho từng đối tơng liên quan
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh Nghiệp
(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Kết chuyển chi phí sản Kết chuyển chi phí sản phẩm
phẩm dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi do có
sản phẩm hỏng
Trang 16
Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất sản phẩm,
dịch vụ hoàn thành trong kỳ
3 Tính giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành mộtvài công đoạn chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thànhphẩm
Các doanh nghiệp thờng có qui trình công nghệ sản xuất liên tục và xen kẽnhau nên ở thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thờng có một khối lợng sảnphẩm dở dang Trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳkhông chỉ liên quan đến những sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ màcòn liên quan đến cả những sản phẩm, công việc đang sản xuất dở dang nữa
Để xác định đợc giá thành sản phẩm một cách chính xác, một trong những điềukiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác
định chi phí sản xuất cho sản phẩm cuối kỳ phải chịu Tuỳ thuộc vào đặc điểm,tình hình cụ thể về sản xuất kinh doanh, tỷ trọng, mức độ và thời gian của các chiphí vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý doanhnghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho phù hợp.Dới đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.1 Tính gía sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung của phơng pháp này là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính theokhoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các khoản mục chi phí khác tínhcả cho sản phẩm hoàn thành
Công thức tính:
Trang 17Giá trị sản phẩm = Chi phí NVL đầu kỳ + Chi phí NVL trong kỳ x Sản phẩm
dở dang cuối kỳ Sản phẩm hoàn thành + Sản phẩm dở dang dở dang
Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán, xác định chi phí sản phẩm dở
dang cuối kỳ kịp thời, phục vụ việc tính giá thành nhanh chóng
Nhợc điểm: Kết quả đánh giá sản phẩm dở dang ở mức độ chính xác thấp, do
không tính chi phí chế biến cho chi phí sản xuất dở dang nên giá thành thành phẩmcũng kém chính xác
Phơng pháp này áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệchế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong giáthành
3.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu toàn bộ chi phí sản xuấttrong kỳ theo mức độ hoàn thành Vì vậy, khi kiểm kê không chỉ xác định khối l-ợng mà còn xác định cả mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Trên cơ sở đóqui đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng để tính toán, xác địnhchi phí cho sản phẩm làm dở Cách tính nh sau:
- Đối với những chi phí bỏ vào một lần đầu kỳ ( chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính ) thì xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ
nh sau:
Giá trị SPDD theo chi phí NVL = Chi phí đầu kỳ + Chi phí trong kỳ x spdd
trực tiếp hoặc chi phí NVL chính Sản phẩm hoàn thành + SPDD
- Còn các chi phí khác bỏ dần vào trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ tính sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độhoàn thành
Sản phẩm hoàn thành tơng đơng = SP dở dang x Mức độ hoàn thành
Giá trị SPDD cuối = Chi phí đầu kỳ + Chi phí trong kỳ x SP hoàn
kỳ ( chi phí khác ) SP hoàn thành + SP hoàn thành tơng đơng thành
tơng đơng
- Ưu điểm: Phơng pháp này cho kết quả tính toán chính xác và khoa học, tính
toán đầy đủ các khoản chi phí đối với sản phẩm dở dang
- Nhợc điểm: Tính toán phức tạp, khối lợng tính toán nhiều.
Trang 18Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có định mức kinh tế kỹ thuật,xác định chính xác mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Phơng pháp nàycũng phù hợp với doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm dở dang lớn và chênh lệchsản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ nhiều, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khônglớn Vận dụng phơng pháp này ngời ta có thể qui định mức độ hoàn thành chung50%.
3.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ sở các định mức chi phí sản xuất đã đợcxây dựng cho từng giai đoạn Căn cứ vào định mức chi phí sản xuất ở từng giai
đoạn và căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang kiểm kê vào cuối kỳ để tính theocông thức:
Giá trị SPDD = Sản lợng SPDD ở giai x Chi phí chế biến định mứccho 1 cuối kỳ đoạn chế biến thứ i SPDD ở giai đoạn chế biến thứ i
- Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng do lập các bảng sẵn giúp cho việc xác định
chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đợc nhanh hơn
- Nhợc điểm: Mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh
chi phí định mức đợc
Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức chiphí sản xuất một cách khoa học cho từng giai đoạn và việc quản lý chi phí sản xuất
đợc tiến hành một cách chặt chẽ
III Kế toán giá thành sản phẩm
1 Đối tợng kế toán giá thành sản phẩm
Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi tính giá thành một đơn vị Việc xác định
đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ vào đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất, loại hình sản xuất cũng nh yêu cầu và trình độ quản lý nh đối vớixác định đối tợng chi phí sản xuất
2 Kỳ tính giá thành: Trong công tác tính giá thành, kế toán có nhiệm vụ xác
định kỳ tính giá thành, đó là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hànhcông tác tính giá thành cho đối tợng tính giá thành Khi xác định kỳ tính giá thànhphải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, yêu cầu và trình độquản lý
3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
3.1 Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Trang 19Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác ( quặng, than, gỗ ).Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng sốchi phí sản xuất sản phẩm (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.
3.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí
áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện
ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sảnxuất
Giá thành thành phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộphận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sảnxuất tạo nên thành phẩm :
về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loạisản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sảnphẩm :
Giá thành Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
Trang 20thành sản xuất = dở dang + sản xuất phát - SP dở dang
của các loại SP đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
3.4 Phơng pháp tỷ lệ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo để giảm bớt khốilợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phísản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giáthành sản phẩm từng loại
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ
3.6 Phơng pháp tính giá thành phân bớc (giai đoạn công nghệ) Phơng
pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ, có kỹ thuật sảnxuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kếtiếp nhau Bán thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau
Trang 21Chi phÝ NVL Chi phÝ chÕ Chi phÝ chÕ Gi¸ thµnh
chÝnh tÝnh vµo = biÕn bíc 1 + + biÕn bíc n - s¶n phÈm
thµnh phÈm tÝnh vµo TP tÝnh vµo TP hoµn thµnh
Trang 22Theo phơng pháp này thì giá thành định mức của sản phẩm tính trên cơ sở các
định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phínguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức
- Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao độngsản phẩm để tính ra chi phí định mức
- Đối với chi phí sản xuất chung phải căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung
đợc duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản phẩm chung định mức
3.8 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thành sảnphẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tínhchất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơngpháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng phápliên hợp
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chiphí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợngsản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmgiản đơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu ; nhân côngtrực tiếp ) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì hạch toántrực tiếp cho đơn hàng đó theo các chứng từ gốc Đối với chi phí sản xuất chung,sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp
Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hànghoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đối vớinhững đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợctheo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Đối với những
đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đó chính làtổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giáthành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn
3.9 Phơng pháp tính giá thành loại trừ
Trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra 2 sản phẩm Sản phẩm chính là sảnphẩm chính thuộc doanh nghiệp, sản phẩm phụ không phải là mục đích của doanhnghiệp Đối tợng kế toán chi phí sản xuất tập hợp theo phân xởng, theo địa điểmphát sinh chi phí, tập hợp theo toàn bộ giai đoạn công nghệ sản xuất ra sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là giá thành sản phẩm chính để tính chính xác giá thành
Trang 23Tæng gÝa D Ph¸t D Gi¸ trÞ
thµnh s¶n = ®Çu + sinh - cuèi - s¶n phÈm
Gi¸ trÞ s¶n phÈm phô tÝnh theo gi¸ sau:
+ TÝnh theo gi¸ kÕ ho¹ch kh«ng ®iÒu chØnh
+ TÝnh theo gi¸ thùc tÕ tiªu thô trªn thÞ trêng
I §Æc ®iÓm chung cña c«ng ty 20
1 Vµi nÐt vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty 20.
- Tªn giao dÞch : C«ng ty 20
- Tªn giao dÞch quèc tÕ : GATEXCO – No 20
- Lo¹i h×nh doanh nghiÖp : Doanh nghiÖp nhµ níc
- Trô së chÝnh : Phêng Ph¬ng LiÖt- Thanh Xu©n- Hµ Néi
Trang 24- Giấy phép kinh doanh số : 110965.
- Số hiệu tài khoản mở tại ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội:611.01.0144.01
Công ty 20 đợc thành lập ngày 18 tháng 02 năm 1957 tại phòng làm việc của tênchủ nhà máy da Thụy Khuê thuộc quận Ba Đình - Hà Nội với tên “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàXởng may đohàng kỹ” gọi tắt là X20 Nhiệm vụ chính của xởng là may đo phục vụ cán bộ trung– cao cấp trong toàn quân, tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm cáckiểu quân phục cho bộ đội Về biên chế ban đầu X20 có 36 ngời với cơ sở vật chất
kỹ thuật nghèo nàn và mô hình sản xuất giống nh một tổ hợp sản xuất
Tháng 12 năm 1962 TCHC- BQP chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theoquy chế Xí nghiệp quốc phòng với tên gọi “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và Xí nghiệp may 20 ” và đợc sự côngnhận về mặt pháp lý vào đầu năm 1963 Từ năm 1963 trở đi sản xuất gia công ngoài
xí nghiệp đợc đẩy mạnh với gần 30 hợp tác xã may mặc ở Miền Bắc Sự phát triểnnày phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của ngành may quân đội nhân dân Việt Namtrong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Không những thế
xí nghiệp may 20 còn phát triển nhanh về mọi mặt, nhiệm vụ sản xuất ngày cànglớn, lực lợng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t thêm, cơ khíhoá đợc đẩy mạnh Năm 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc độc lậpthống nhất Cũng nh các đơn vị sản xuất trong và ngoài quân đội, xí nghiệp gặp rấtnhiều khó khăn sau chiến tranh Để hoàn thành nhiệm vụ, xí nghiệp đã tiến hànhmột loạt các biện pháp nh: tổ chức lại sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờngquản lý vật t, đẩy mạnh sản xuất phụ để tận dụng lao động và phế liệu phế phẩm,liên kết kinh tế với các đơn vị bạn
Việc chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc đã mở ra những triển vọng, những thuận lợi mới cho doanhnghiệp Xí nghiệp may 20 đã mạnh dạn chuyển hớng sang sản xuất hàng gia côngxuất khẩu cho các nớc khu vực 2 nh: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, NhậtBản Việc tiếp cận thị trờng mới gặp nhiều khó khăn nhng X20 đã từng bớc vợtqua và thực sự “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và lột xác ” từ một đơn vị hoạt động theo chế độ bao cấp đã chuyểnsang hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh một cách vững chắc
Năm 1992 Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 74B/QP chuyển xí nghiệp may 20thành công ty may 20 Từ năm1993 tới nay công ty chính thức hoạt động theo môhình quản lý mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán bộ và công nhânlành nghề đặc biệt chú trọng đến việc đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại công ty đã
có thêm nhiều bạn hàng mới trong và ngoài nớc Từ năm 1994 công ty đợc phépxuất khẩu trực tiếp đã tạo ra một lợi thế rất lớn không chỉ mang lại hiệu quả trongsản xuất kinh doanh mà còn tạo ra uy tín ngày càng cao trên thị trờng quốc tế
Trang 25Năm 1998 Bộ trởng Bộ Quốc Phòng ký quyết định số 319/QĐ-QP cho phép công
ty may 20 đổi tên thành công ty 20 Cho đến nay, ngoài nhiệm vụ sản xuất các mặthàng quốc phòng công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị để cải tiến sản xuất, đadạng hoá sản phẩm với mẫu mã đẹp, chất lợng cao phù hợp với nhu cầu thị hiếu củakhách hàng Các sản phẩm chủ yếu của công ty 20 nh các loại quân phục cán bộchiến sĩ, quân phục đại lễ, quân phục cho một số ngành đờng sắt, thuế vụ, công an,
áo jacket, áo thể thao, áo đua mô tô Không ngừng phấn đấu, công ty 20 đã đamình từ một cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn sản xuất kinh doanh ít đến nay đã có mộtcơ ngơi khang trang với nhà xuởng thiết bị máy móc đầy đủ, hiện đại, tổng số vốnkinh doanh tăng lên hàng năm, thu nhập cán bộ công nhân viên cũng tăng lên đáng
kể Công ty cũng đã hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc
Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty 20 đã thực hiện trong những năm gần đây:
1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
2 Lợi nhuận “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và 7,7 9,79 11,5 16,1
3 Vốn kinh doanh “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và 34 52 74 80
4 Nộp ngân sách nhà nớc “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và 7,4 7,5 8,7 11,1
6 Thu nhập bình quân
của 1 lao động
2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty 20.
Công ty 20 có nhiệm vụ chủ yếu là:
- Sản xuất các sản phẩm quốc phòng, chủ yếu là hàng may mặc theo kế hoạchdài hạn và kế hoạch hàng năm của TCHC-BQP
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt may phục vụ cho nhu cầu trong nớc
và xuất khẩu
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật t thiết bị, phục vụ sản xuất các mặt hàngthuộc ngành dệt may của công ty
- Đào tạo bậc thợ cao ngành may mặc cho BQP theo kinh phí đợc cấp
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty 20.
3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào định hớng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của cấp trên giaocho công ty hàng năm Công ty xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu chocác đơn vị thành viên trực thuộc công ty nh sau:
- Các xí nghiệp may và dệt có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng dệt, may (may đo
lẻ và may hàng loạt) phục vụ quốc phòng và tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩutheo kế hoạch của công ty giao hàng năm
Trang 26- Các cửa hàng kinh doanh giao dịch và giới thiệu sản phẩm thuộc các xí nghiệp
là trung tâm giao dịch, kinh doanh, giới thiệu và bán các loại vật t, sản phẩm hànghoá, làm dịch vụ ngành may trực tiếp cho các khách hàng
- Trờng đào tạo may: có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng thợ kỹ thuật may bậc cao
cho các đơn vị may toàn quân theo kế hoạch của TCHC-BQP và chơng trình đào tạonghề theo kế hoạch bổ xung lao động hàng năm của công ty
- Trờng mầm non :có nhiệm nuôi dạy tốt các cháu là con em của cán bộ công
nhân viên trong công ty theo chơng trình sở giáo dục quy định
Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm ở công ty 20 là quy trình sản xuất kiểu liên tục,khép kín trong từng xí nghiệp, sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn song chu
kỳ sản xuất ngắn Sản phẩm có số lợng nhiều, nhng do quy trình sản xuất sản phẩm
mà trong mỗi xí nghiệp đều có các tổ sản xuất trong đó có tổ sản xuất phụ, phục vụtrực tiếp cho xí nghiệp sản xuất Do đó các xí nghiệp độc lập không phụ thuộc nhau,tránh việc vận chuyển nội bộ, bảo đảm thuận lợi cho công tác quản lý khác Đây làcách tổ chức quản lý mà công ty đã chọn phù hợp với điều kiện của công ty Các sảnphẩm sản xuất ra chất lợng cao bảo đảm các thông số kỹ thuật Cụ thể quy trình đợctiến hành nh sau:
Bớc 1: Căn cứ vào hợp đồng hoặc phiếu may đo phòng Kỹ thuật- Chất lợng tiếp
nhận và nghiên cứu mẫu
Bớc 2: Phòng Kỹ thuật- Chất lợng giác mẫu tính định mức và nghiên cứu công
nghệ phù hợp
Bớc 3: Nguyên vật liệu đợc chuyển từ kho công ty xuống kho xí nghiệp
Bớc 4: Phân xởng cắt sẽ làm nhiệm vụ hoàn thiện công nghệ cắt nửa thành phẩm
theo kế hoạch và chuyển qua giai đoạn ép mếch ( nếu sản phẩm có yêu cầu )
Công ty
XN DệT VảI TRƯờNG ĐàO TạO MAY TRƯờNG MầM NON
Trang 27Bớc 5: Nửa thành phẩm đợc chuyển xuống phân xởng may để công nhân hoàn
thiện may hoàn chỉnh sản phẩm
Bớc 6: KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi là
Bớc 7: Nhập kho thành phẩm
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
3.3 Đặc điểm về bộ máy quản lý ở công ty 20.
Công ty 20 có bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ bao gồm Ban giám đốc, cácphòng ban chức năng và các xí nghiệp
Ban giám đốc gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc
- Giám đốc công ty: Là ngời đại diện có t cách pháp nhân cao nhất tại công ty,
chịu trách nhiệm trớc TCHC-BQP , trớc pháp luật và cấp uỷ về điều hành hoạt
động của công ty Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành và quyết định mọi hoạt độngcủa công ty theo đúng kế hoạch đợc cấp trên phê duyệt và nghị quyết đại hộiCNVC hàng năm
- Các phó giám đốc công ty: Có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các lĩnh
vực, phần việc đợc phân công Đợc quyền chủ động điều hành, giải quyết các lĩnhvực công việc đợc giám đốc phân công và uỷ quyền Chịu trách nhiệm trớc giám
đốc Công ty, trớc pháp luật về mọi hoạt động của mình.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc điều hành về các hoạt động kinh
doanh của đơn vị Hiện nay đang kiêm nhiệm chức giám đốc xí nghiệp dệt vải, trựctiếp chỉ đạo phòng Tài chính-Kế toán và phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu
+ Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc điều hành trong công tác tổ chức
sản xuất và toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lợng sản phẩm sản xuất ra của công ty.Trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch -Tổ chức sản xuất và phòng Kỹ thuật - Chất l-ợng
+ Phó giám đốc chính trị: Giúp giám đốc điều hành công tác Đảng, công tác
chính trị trong toàn đơn vị Trực tiếp chỉ đạo phòng Chính trị và phòng Hành chínhquản trị
XuấtNVLxuốngXN
Cắtvảinửathànhphẩm
Maythànhsảnphẩmhoànthành
KCSkiểmnghiệmchất l-ợng sảnphẩm
Nhậpkhothànhphẩm
ép mếch
Trang 28- Phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mu tổng hợp cho giám
đốc công ty về mọi mặt Trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt nh côngtác kế hoạch hoá , tổ chức sản xuất , lao động tiền lơng
- Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu: Là cơ quan tham mu giúp giám đốc công
ty xác định phơng hớng mục tiêu KD- XNK và dịch vụ Trực tiếp tổ chức triển khaithực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về KD- XNK, dịch vụ theo kế hoạch của công tytrong từng thời kỳ T vấn cho giám đốc về việc thực hiện pháp luật trong các lĩnhvực sản xuất kinh doanh
- Phòng chính trị: Là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị ở
công ty Có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty thực hiện công tác tuyên huấn, côngtác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ chính sách, và các công tác đoàn thể
nh công đoàn, phụ nữ, thanh niên trong đơn vị
- Phòng Kỹ thuật - Chất lợng: Là cơ quan tham mu cho giám đốc về các mặt công
tác quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm Nghiêncứu mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dỡng và đàotạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty
- Phòng Tài chính - Kế toán: Là cơ quan tham mu cho giám đốc công ty về công
tác tài chính kế toán Thực hiện chức năng quan sát viên của Nhà nớc tại công ty.Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật vềthực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty
- Phòng Hành chính quản trị: Là cơ quan giúp việc cho giám đốc công ty thực
hiện các chế độ về hành chính, văn th bảo mật Thờng xuyên bảo đảm trật tự antoàn cho công ty ; tổ chức phục vụ ăn ca trong toàn công ty; quản lý và bảo đảmphơng tiện làm việc, phơng tiện vận tải chung trong toàn công ty
Kế Toán
Phòng
Tổ ChứcSảnXuất
PhòngKiểmTraChất L-ợng
PhòngChínhTrị
PhòngHànhChínhQuảnTrị
tạo may
Trang 293.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Từ ngày 01/01/1996, công ty 20 đã thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số
114 TC /QĐ ngày 01/11/1995 của Bộ trởng bộ Tài Chính Mặc dù ban đầu còn gặpnhiều khó khăn nhng dần dần cũng đi vào nề nếp Thông tin kế toán cung cấp cóhiệu quả đã đáp ứng cơ bản yêu cầu quản lý của công ty
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung và bố tríthành phòng kế toán, chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty.Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ Công ty đã sử dụng máy tính trongcông tác kế toán Phần mềm kế toán có tên gọi là “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàBalance” do công ty FPT cài đặt
* Bộ máy Kế Toán
Bộ máy kế toán tại công ty đợc tổ chức phù hợp với hình thức công tác kế toánkiểu tập trung Hiện nay, đội ngũ kế toán làm việc tại phòng Tài Chính - Kế Toáncủa công ty có 6 ngời Phụ trách phòng Tài Chính - Kế Toán là kế toán trởng, dới xínghiệp là các ban tổ chức chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng Nhiệm vụ đợcphân công nh sau:
- Trởng phòng Kế Toán ( Kế toán trởng ): Là ngời chịu trách nhiệm phân công
nhiệm vụ, công việc cho các nhân viên, phụ trách tổng hợp về công việc của mình
- Kế Toán TM – TGNH ( Kế toán thanh toán): Có nhiệm vụ hàng ngày viếtphiếu thu chi, cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ, kiểm kê quỹ và chuyển giao chứng từcho kế toán tổng hợp vào sổ nhật ký chung Thanh toán theo dõi nợ, tham gia lậpbáo cáo quyết toán Đồng thời kế toán thanh toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tíndụng, vốn lu động, kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới cácngân hàng công ty có tài khoản Chịu trách nhiệm kiểm tra số d tiền gửi, tiền vaycho kế toán trởng và giám đốc công ty
- Kế toán nguyên vật liệu, thành phẩm ( Kế toán tiêu thụ ): Theo dõi hạch toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình nhập – xuất – tồn Tính toán phân bổnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ
- Kế toán tiền lơng, bảo hiểm: Thực hiện tính toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng Thanh toán với cơ quan bảo hiểm cấp trên
- Kế toán tài sản cố định , đầu t dài hạn: Có nhiệm vụ lập sổ theo dõi lu trữ
chứng từ tăng giảm tài sản Hớng dẫn đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐ trong trờnghợp điều chuyển nội bộ công ty Lập báo cáo chi tiết, tổng hợp tăng giảm tài sản cố
định, phối hợp cùng các phòng ban và các cán bộ có liên quan làm thủ tục thanh lýTSCĐ đã khấu hao hết Quyết toán các hợp đồng mua bán vật t thiết bị
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm ghi sổ Nhật ký chung của công ty, báo cáo
với Kế toán trởng về việc xử lý số liệu kế toán trớc khi khoá sổ kế toán Lập báo cáo
Trang 30chi phí quản lý doanh nghiệp của xí nghiệp và toàn công ty, lu trữ toàn bộ chứng từ
kế toán và báo cáo kế toán của công ty theo quý, năm Lập chứng từ hạch toán củacông ty, kế toán tổng hợp toàn công ty Nhận kiểm tra tính chính xác số liệu báo cáocủa các đơn vị nội bộ Trình Kế toán trởng công ty phơng án xử lý số liệu trớc khitổng hợp toàn công ty, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh Lập và
lu trữ sổ Nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản và sổ kế toánkhác
Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế Toán của công ty 20
Nhân viên trong phòng tuy đợc phân công nhiệm vụ nh vậy nhng bất cứ thànhviên nào gặp khó khăn sẽ đợc sự giúp đỡ của lãnh đạo phòng cũng nh các thànhviên khác trong phòng
Tại các xí nghiệp thành viên có ban tổ chức ( Bao gồm trởng ban, phó ban, nhânviên thống kê, thủ quỹ) chịu sự chỉ đạo của phòng Tài Chính - Kế Toán công ty.Thực hiện tổng hợp tiếp nhận, thanh quyết toán chi lơng, thởng BHXH và các khoảnchi khác trong xí nghiệp Định kỳ báo cáo quyết toán tài chính với giám đốc xínghiệp và công ty
Tại phòng kế toán công ty sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu theo từngnhiệm vụ đợc phân công các nhân viên tiến hành công việc kiểm tra, phân loại, xử lýchứng từ vào máy
Bộ phận
Kế Toán
l-ơngBHXH
Bộ phận
Kế toánTSCĐ vốn
đầu t DH
Bộ phận
Kế Toántổng hợp
Trang 31của nghiêp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo từngnghiệp vụ phát sinh.
- Hệ thống sổ kế toán của công ty đang áp dụng gồm:
+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, các sổ Nhật ký chuyên dùng ( sổ Nhật
ký thu tiền, sổ Nhật ký mua hàng, sổ Nhật ký bán hàng ) và các sổ cái tài khoản
+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các TK 152, 155, 211, 131, 331 mở theo yêucầu quản lý của công ty
- Trình tự ghi sổ:
+ Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế – tài chính phát sinh, căn cứ vàochứng từ hợp pháp, hợp lệ, lập định khoản kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung theothứ tự thời gian, rồi từ sổ Nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản Các nghiệp vụliên quan đến thu - chi tiền, mua hàng, bán hàng thì ghi vào sổ nhật ký chuyên dùngliên quan, cuối tháng từ sổ nhật ký chuyên dùng ghi vào sổ cái Các chứng từ cầnhạch toán chi tiết ngoài việc ghi vào sổ Nhật ký chung hoặc sổ Nhật ký chuyên dùng
đồng thời đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết
+ Cuối tháng lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết
+ Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh ( Vào cuối tháng )
+ Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổnghợp số liệu chi tiết, đợc dùng để lập báo cáo tài chính
Trình tự ghi sổ Kế Toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc
Trang 32Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
II Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
1 Kế toán chi phí sản xuất.
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty 20 là quy trìnhcông nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấuthành Mặt khác, kết quả sản xuất của từng giai đoạn không có giá trị sử dụng vàkhông bán chúng ra ngoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sau cùng mới
đợc xác định là thành phẩm và mới có giá trị sử dụng
Một điểm nữa, khối lợng sản phẩm mà công ty sản xuất trong kỳ là rất lớn nhnglại đợc phân chia thành một số nhóm sản phẩm nhất định
Nh vậy từ những đặc điểm cụ thể trên, để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toánchi phí, công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng nhóm sản phẩm
1.2 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của công ty 20 đã là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sảnphẩm của ngành may và dệt
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính