Để hiểu rõ tình hình cho vay quy mô,cơ cấu và chất lượng hoạt động cho vay…của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam SGDI em chọn đề tài “Phântích thống kê hoạt động cho vay Sở
Trang 1Lời mở đầu Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới và sự phát triển không ngừng củaKinh tế - xã hội, hệ thống ngân hàng đã có những bước phát triển đáng kể để đáp ứngyêu cầu của nền kinh tế.
Sự phát triển hệ thống ngân hàng Thương mại góp phần quan trọng thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế và đẩy nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.Vìvậy,khi nền kinh tế phát triển càng mạnh thì yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng càngcao,điều đó buộc các ngân hàng phải không ngừng đổi mới,hiện đại hóa để đáp ứng tối
đa yêu cầu của nền kinh tế.Để tồn tại và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thịtrường –môi trường cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng thương mại trong nước vàcác ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam ,Ngân hàng không còncách nào khác phải nâng cao chất lượng hoạt động,đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
để tối đa hóa lợi nhuận
Trong hoạt động của ngân hàng ,Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu ,bềnvững,an toàn bằng việc hưởng phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huyđộng
Để hiểu rõ tình hình cho vay (quy mô,cơ cấu và chất lượng hoạt động cho vay…)
của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam (SGDI) em chọn đề tài “Phân tích thống kê hoạt động cho vay Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam”.Nhằm đóng góp những ý kiến trong phạm vi kiến thức của em về vấn đề trên.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1:Tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại
Chương 2:Hệ thống chỉ tiêu thống kê và các phương pháp thống kê phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thương Mại
Chương 3:Phân tích thống kê hoạt động cho vay Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam giai đoạn 2005-2008
Trang 2Chương I:Tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại
I.Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo các cách tiếp cận khác nhau ngân hàng được định nghĩa theo các cách hiểu khácnhau
- Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế
- Xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấpthì : ngân hàng là các tổ chức Tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính
đa dạng nhất –đặc biệt là Tín dụng ,tiết kiệm,dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiềuchức năng Tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Hoạt động của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng vớinội dung thường xuyên là nhận tiền gửi ,sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán
2.Chức năng của ngân hàng thương mại
2.1.Trung gian tín dụng
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiếtkiệm thành đầu tư,đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh
tế : các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu –những người cần bổ sung vốn
và các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu –những người có tiền tiết kiệm Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ bên có tiền tiết kiệm sang bên cần vốn nếu cả haibên cùng có lợi.Tuy nhiên ,quan hệ trực tiếp bị nhiều giớ hạn do sự không phù hợp vềquy mô,thời gian ,không gian…Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điềukiện nảy sinh trung gian tài chính.Do chuyên môn hóa trung gian tài chính là giảm chiphí giao dịch ,giảm chi phí rủi ro,tăng thu nhập cho người tiết kiệm từ đó khuyếnkhích tiết kiệm,giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư từ đó khuyến khích đầu tư và
từ đó giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng ,ngân hàng thực sự là “cầu nối” giữangười có tiền vốn muốn cho vay hoặc muốn gửi ngân hàng với những người thiếu vốn
Trang 3cần vay Ngân hàng thương mại đã tạo lợi ích công bằng cho cả ba bên trong quan
hệ :người gửi tiền ,ngân hàng và người vay:
- Đối với người gửi tiền :họ sinh lời được vốn nhàn rỗi của mình bởi lãi suất tiền gửi
mà ngân hàng trả cho họ hoặc họ được ngân hàng tạo ra cho các tiện ích như sự antoàn hoặc cung cấp các phương tiện thanh toán
- Đối với người vay :sẽ thỏa mãn được nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu ,thanh toán
mà khỏi tốn nhiều công sức ,thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay tiền tiện lợi ,chắcchắn và hợp pháp
- Đối với ngân hàng thương mại :sẽ kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từchênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới.Lợi nhuận nàychính là cơ sở tồn tại và phát triển của ngân hàng
2.2.Tạo phương tiện thanh toán
Tiền –vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán Các ngânhàng không tạo được tiền kim loại mà tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấynhận nợ với khách hàng.Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định
đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận.Với nhiều
ưu thế,dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưuthông và phương tiện cất trữ;nó trở thành tiền giấy
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng,các khách hàng nhận thấy nếu
họ có số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán,họ có thể chi trả để có được hàng hóa vàcác dịch vụ theo yêu cầu
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiềngửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay.Khi kháchhàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì tạo nên khoản thu (tức làlàm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo racác khoản cho vay mới.Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vaylớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi(tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay
2.3.Trung gian thanh toán
Trang 4Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia
- Thay mặt khách hàng,ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịchvụ.Để việc thanh toán nhanh chóng ,thuận tiện và tiết kiệm chi phí,ngân hàng đưa racho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhưu thanh toán bằng séc,ủy nhiệmchi,nhờ thu,các loại thẻ …cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử,kết nối các quỹ vàcung cấp tiền giấy khi khách hàng cần
- Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàngTrung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán
- Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụngcông nghệ đó càng được mở rộng.Vì vậy ,công nghệ thanh toán hiện đại qua ngânhàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức thanhtoán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa cácngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giớ.Các trungtâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngânhàng,biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả ,phục
vụ đắc lực cho nền kinhtees toàn cầu
3.Các dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại
3.1.Mua bán ngoại tệ
Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi(mua bán)ngoại tệ-một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác vàhưởng phí dịch vụ.Trong thị trường tài chính hiện nay,mua bán ngoại tệ thường chỉ docác ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi rocao,đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao
3.2.Nhận tiền gửi
Cho vay được gọi là hoạt động sinh lời cao,do đó các ngân hàng tìm mọi cách đểhuy động nguồn vốn cho vay.Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiềngửi của khách hàng- một quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời giannhiều tuần ,nhiều tháng,nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất cao tương đối
3.3.Cho vay
Trang 5- Cho vay thương mại: Thời kỳ đầu ,các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu màthực tế là cho vay đối với những người bán ( người bán chuyển các khoản phả thu chongân hàng để lấy tiền trước).Sau đó là bươc chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếusang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng( là người mua) ,giúp họ có vốn để muahàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Cho vay tiêu dùng : Trong giai đoạn đầu hầu hết các NHTM không tích cực chovay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ cho rằng các khoản vay tiêu dùng rủi rocao.Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộccác ngân hàng phải hướng đến đối tượng là người tiêu dùng như khách hàng tiềm năng
- Tài trợ cho dự án : Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngânhàng ngày càng trở lên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặcbiệt là trong ngành công nghệ cao.Do rủi ro của loại hình tín dụng này cao nhưng bùlại lãi rất lớn.Một số ngân hàng còn cho vay đầu tư vào đất
3.4.Bảo quản vật có giá
Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác giao cho kháchhàng trong kho bảo quản.Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận.Dokhả năng chi trả bất cứ lúc nào cho giấy biên nhận,nên giấy chứng nhận đã được sửdụng như tiền –dùng để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngânhàng phát hành.Lợi ích của việc sử dụng phương tiện thanh toán bằng giấy thay chobằng kim loại đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để đổi lấy giấychứng nhận của khách hàng.Ngày nay ,vật có giá được tách khỏi tiền gửi và kháchhàng phải trả phí bảo quản
3.5.Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Khi các doanh nhân gửi tiền vào ngân hàng,họ nhận thấy ngân hàng không chỉ bảoquản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ.Thanh toán qua ngânhàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt ,tức là người gửi tiền không cầnphải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách (gọi làséc),khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền Các tiện ích của thanh
Trang 6toán không dùng tiền mặt ( an toàn,nhanh chóng,chính xác,tiết kiệm chi phí) đã gópphần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân.
Một dịch vụ mới ,quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịchcho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ.Cùngvới sự phát triển của công nghệ thông tin,nhiều thể thức thanh toán được phát triểnnhư Ủy nhiệm chi,nhờ thu,LIC, thanh toán bằng điện,thẻ,……
3.6 Quản lý ngân quỹ
Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cánhân.Nhờ đó,ngân hàng thương có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng.Do cókinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân,nhiều ngân hàng
đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ,trong đó ngân hàng đồng ý quản
lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tue phần thặng dư tiền mặttạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàngcần tiền mặt để thanh toán
3.7.Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọngtâm chú ý của Chính phủ.Do nhu câu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thukhông đủ ,Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngânhàng.Chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy khoản vay của những ngânhàng lớn.Ngày nay,Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động vf kiểm soát các ngânhàng.Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kếtthực hiện mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho Chính phủ
3.8.Bảo lãnh
Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàngnắm giữ tiền của khách hàng,nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho kháchhàng.Những năm gần đây nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triểnmạnh.Ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hóa và trang thiếtbị,phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác…
3.9.Cho thuê thiết bị trung và dài hạn
Trang 7Nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiếtbị,máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua,trong đó ngân hàng mua thiết bị vàcho khách hàng thuê.Hợp đồng cho thuê thường đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trảtới 2/3 giá trị của tài sản cho thuê.Do đó ,cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểmgiống như cho vay,và được xếp vào tín dụng trung và dài hạn.
3.11.Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán
Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép kháchhàng thỏa mãn mọi nhu cầu Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàngbắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua
cổ phiếu ,trái phiếu và các chứng khoán khác mà không cần đến người kinh doanhchứng khoán.Có những ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môigiới chứng khoán
3.12.Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Nhiều năm nay,các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng,điều đó bảo đảmviệc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị chết,bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạtđộng,mất khả năng thanh toán
3.13.Cung cấp các dịch vụ đại lí
Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc vănphòng ở khắp mọi nơi.Nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lí cho cácngân hàng khác như thanh toán hộ,phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi ,làm ngân hàngđầu mối trong đồng tài trợ…
II.Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại
1.Khái niệm nghiệp vụ cho vay
Trang 8- Cho vay là nghiệp vụ tín dụng,trong đó người cho vay cam kết giao cho người đivay một khoản tiền và người đi vay cam kết sẽ trả sau thời hạn nhất định Giá trị hoàntrả lớn hơn giá trị khoản vay ,phần chênh lệch đó là lãi cho vay Lãi cho vay tỷ lê với
số lượng tiền và thời hạn vay
- Cho vay là hoạt động chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận.Chỉ có lãi suất thuđược từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi ,chi phí dự trữ,chi phí kinh doanh và quảnlý,chi phí vốn trôi nổi,chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư
2.Nguyên tắc cho vay
2.1.Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn của ngân hàng là nguồnvốn huy động của khách hàng.Đó là một bộ phận tài sản của các sở hữu mà ngân hàngtạm thời quản lý và sử dụng,ngân hàng cuãng có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu rút vốn củakhách hàng khi họ yêu cầu Nếu các khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn ,thìnhất định sẽ ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả của ngân hàng
Để thực hiện nguyên tắc này,mỗi lần cho vay ngân hàng phải định kỳ hạn nợ phuhợp.Khi đến kỳ hạn nợ ,người đi vay phải lập giấy trả nợ cho ngân hàng,nếu khôngngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của người đi vay để thu nợ.Nếu tài khoảntiền gửi không đủ số dư thì chuyển nợ quá hạn.Sau một thời gian nếu khách hàng vẫnkhông trả nợ,ngân hàng sẽ phát mãi tài sản đảm bảo.Nguyên tắc này hạn chế rủi ro vềthanh toán
2.2.Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích
Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với các đơn vị kinh tế,tín dụng cũngphải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đểthúc đẩy các đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình
TÍn dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt
động của tín dụng.Hiệu quả của nó trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nềnkinh tế hàng hóa,tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm ,dịch vụ,đồng thời tạo ra nhiều tíchlũy để tái sản xuất mở rộng
Trang 9Để thực hiện nguyên tắc này ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụngtiền vay đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay,bởi vì mục đích đó đã được ngânhàng thẩm định.Nếu phat hiện khách hàng vi phạm nguyên tắc này,ngân hàng đượcquyền thu hồi nợ trước hạn,nếu khách hàng không có tiền thì chuyển nợ quá hạn.
2.3.Vốn vay phải có tài sản tương đương đảm bảo
Đảm bảo tín dụng là một phương tiện cho người chủ ngân hàng có thêm một nguồnvốn khác thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản
Đảm bảo tín dụng còn được coi là tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhưng phải thấyrằng đây không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nó không mang tính nguyêntắc.Tuy nhiên ,trong nền kinh tế thị trường các hoạt động kinh tế diễn ra rất phức tạp
và đa dạng,vì thế mọi dự đoán rủi ro của ngân hàng đều mang tính tương đối.Trongmôi trường kinh doanh như vậy,đảm bảo tín dụng là một tiêu chuẩn bổ sung nhữngmặt hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũng như phòng ngừa những diễn biến khôngthuận lợi của môi trường kinh doanh
3.Phân loại nghiệp vụ cho vay
3.1.Căn cứ vào mục đích cho vay:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến ciệc mua sắm và xây dựng bấtđộng sản nhà ở,đất đai,bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ
- Cho vay nông nghiệp : là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phânbón ,thuốc trừ sâu,giống cây trồng ,thức ăn gia súc ,nhiên liệu…
- Cho vay công nghiệp và thương mại : là loại cho vay ngắn hạn và bổ sung vốn lưuđộng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắmcác vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường củađời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng
- Cho vay các định chế tài chính : là loại cho vay gồm cấp tín dụng cho các ngânhàng ,công ty tài chính ,công ty cho thuê tài chính,công ty bảo hiểm,quỹ tín dụng vàcác định chế tài chính khác
Trang 10- Cho thuê:cho thuê của các định chế tài chính bao gồm bất động sản và độngsản,trong đó chủ yếu là máy móc,thiết bị.
3.2.Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn : là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để
bù đắp sự thiếu hụt của vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn : là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm đê đầu tưmua sắm TSCĐ,cải tiến hoặc đổi mới máy móc thiết bị ,công nghệ,mở rộng sản xuấtkinh doanh,xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.Cho vaytrung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanhnghiệp,đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập
- Cho vay dài hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thểlên đến 20-30 năm,một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm.Loại tín dụng nàycung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà cửa,các thiết bị,cơ sở hạtầng,phương tiện vận tải có quy mô lớn,xây dựng xí nghiệp mới
3.3.Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:
- Cho vay có thời hạn : là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợpđồng.Cho vay có thời hạn bao gồm:
Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ
Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ
Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà việc trả
nợ phu thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay
- Cho vay không có thời hạn cụ thể : đối với loại cho vay này ngân hàng có thể yêucầu người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước một thời gianhợp lý,thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợp đồng
3.4.Căn cứ và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay có đảm bảo : là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm: thế chấp,cầm cốhoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba
Trang 11- Cho vay không có bảo đảm : là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc
sự bảo lãnh của người thứ ba,mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng
3.5.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
- Cho vay trực tiếp : ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu ,đồng thờingười đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp : là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh còn trong thời hạn thanh toán
Chương 2 : Hệ thống chỉ tiêu thống kê và các phương pháp Thống
kê phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
I.Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu Thống kê
Hệ thống chỉ tiêu thống kê:Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành
2.Căn cứ xây dựng
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu :quyết định nhu cầu thông tin về mặt nào đócủa đối tượng nghiên cứu từ đó giúp lựa chọn chỉ tiêu cần thiết
Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào khả năng về nhân lực, tài lực ,vật lực để tiến hành thu thập thôngtin và tổng hợp chi tiết
Trang 12 Phù hợp với môi trường quốc tế và yêu cầu phát triển của nước ta
4.Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
4.1:Đảm bảo tính hướng đích :Nguyên tắc đảm bảo tính hướng đích đòi hỏi việc xây
dựng hệ thống chỉ tiêu phải nhằm thỏa mãn mục đích nhiệm vụ nghiên cứu,phù hợpvới nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu nào đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêuấy
4.2:Đảm bảo tính hệ thống –tính thống nhất Đảm bảo tính hệ thống,tức là các chỉ
tiêu được bao gồm trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau.Phải định rõcác chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận,từng mặt ,các chỉtiêu chủ yếu và các chỉ tiêu thứ yếu
Đảm bảo tính thống nhất ,tức là phù hợp với các chỉ tiêu mục tiêu ,các chỉ tiêu đượcquy định tính toán trong các tổ chức quốc tế và các nước khác trên thế giới về nộidung,phạm vi và phương pháp tính,nhờ đó đảm bảo tính so sánh được
4.3 Đảm bảo tính khả thi ,tức là phù hợp với khả năng , điều kiện về nhân tài ,vật
lực
4.4 Đảm bảo tính hiệu quả:Thông tin cần được coi là hàng hóa Quá trình tạo ra
thông tin phải được coi là quá trình sản xuất Thông tin cần được coi là đầu vào củacác hoạt động sản xuất khác.Vì vậy,hệ thống chỉ tiêu cần được xây dựng phù hợp vớimục đích nghiên cứu ,với nhu cầu thông tin cho quản lý vĩ mô và quản trị kinhdoanh.Không đưa vào các thông tin thừa,chưa cần thiết
Trang 134.5: Đảm bảo tính thích nghi:Nhiệm vụ nghiên cứu thay đổi, điều kiện,khả năng
nghiên cứu thay đổi đòi hỏi hệ thống chỉ tiêu phải thay đổi,phải thường xuyên đượchoàn thiện
II Hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.Nhóm chỉ tiêu huy động vốn
1.1Tổng nguồn vốn huy động ( V HĐ )
Là toàn bộ số tiền mà ngân hàng đã huy động được thông qua việc nhận tiền gửi củacác tổ chức kinh tế,cá nhân,phát hành chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu,giấy tờ có giá hay
đi vay của các tổ chức tín dụng trong kỳ
1.2.Cơ cấu của tổng nguồn vốn huy động
di =
Vi
VHD
Trong đó : VHĐ là tổng nguồn vốn huy động
Theo đối tượng :
Doanh nghiệp
Cá nhân
Tổ chức tín dụng,tổ chức khác
Trong đó : i : là đối tưọng huy động vốn
Vi : là nguồn vốn huy động đựơc theo đối tượng i
di : là tỷ trọng vốn huy động theo đối tượng i
VHĐ = ∑Vi
Theo loại tiền :
NTQĐ
Trong đó : i : là loại tiền huy động ( VNĐ,NTQĐ)
Vi : là nguồn vốn huy động được theo loại tiền i
di :là tỷ trọng nguồn vốn huy động đựơc theo loại tiền i
Trang 14Vi : là nguồn vốn huy động được theo kỳ hạn i
di : là tỷ trọng nguồn vốn huy động theo kỳ hạn i
VHĐ = VCKH + VKKH
Biết được cơ cấu huy động nguồn vốn,từ đó sẽ xác định được biện pháp nâng cao khả năng thu hút vốn phù hợp với từng loại hình
2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay
2.1.Doanh số cho vay
Là tổng số tiền đã cho vay trong kỳ của ngân hàng,nó phản ánh quy mô cấp tín dụngcủa ngân hàng đối với nền kinh tế.Doanh số cho vay lớn giúp ngân hàng nâng cao lợinhuận
2.2.Doanh số thu nợ
Là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ.Doanh số thu nợ phản ánh khả năng thuhồi các khoản nợ cho vay trong kỳ Doanh số cho vay cao phải đi kèm với doanh sốthu nợ cao có như vậy mới giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
3.Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cho vay
Nhóm chỉ tiêu này bao gồm : Cơ cấu doanh số cho vay,cơ cấu doanh số thu nợ,cơ cấu
Trang 15 Kinh tế quốc doanh (QD)
Trong đó : i : là thành phần kinh tế (NQD,QD)
DSCVi : là doanh số cho vay theo thành phần kinh tế i
di : là tỷ trọng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế iDSCV = DSCVNQD + DSCVQD
Theo loại tiền :
NTQĐ
Trong đó : i : là loại tiền ( VNĐ,NTQĐ)
DSCVi : là doanh số cho vay theo loại tiền i
di : là tỷ trọng doanh số cho vay theo loại tiền i
DSCVi : là doanh số cho vay theo kỳ hạn i
di : là tỷ trọng doanh số cho vay theo kỳ hạn i
Kinh tế ngoài quốc doanh (NQD)
Kinh tế quốc doanh (QD)
Trong đó : i : là thành phần kinh tế (NQD,QD)
DSTNi : là doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế i
di : là tỷ trọng doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế i
Trang 16DSTN = DSTNNQD + DSTNQD
Theo loại tiền :
NTQĐ
Trong đó : i : là loại tiền ( VNĐ,NTQĐ)
DSTNi : là doanh số thu nợ theo loại tiền i
di : là tỷ trọng doanh số thu nợ theo loại tiền iDSTN = DSTNNTQĐ + DSTNVNĐ
Theo kỳ hạn:
Ngắn hạn (NH)
Trung dài hạn (TDH)
Trong đó : i : là kỳ hạn(NH,TDH)
DSTNi : là doanh số thu nợ theo kỳ hạn i
di : là tỷ trọng doanh số thu nợ theo kỳ hạn iDSTN = DSTNNH + DSTNTDH
3.3.Cơ cấu dư nợ
Kinh tế ngoài quốc doanh (NQD)
Kinh tế quốc doanh (QD)
Trong đó : i : là thành phần kinh tế (NQD,QD)
DNi : là dư nợ theo thành phần kinh tế i
di : là tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế i
DN = DNNQD + DNQD
Theo loại tiền :
NTQĐ
Trang 17Trong đó : i : là loại tiền ( VNĐ,NTQĐ)
DNi : là dư nợ theo loại tiền i
di : là tỷ trọng dư nợ theo loại tiền i
4.Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay
4.1.Dư nợ cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến thời điểm cụ thể.Dư nợ là chỉ tiêu quan trọng phản ánh số vốn mà ngân hàng cho khách hàng vaynhưng khách hàng chưa hoàn trả Dư nợ cao cũng thể hiện khả năng cho vay tốt củangân hàng,tuy nhiên nó cũng là một nguy cơ rủi ro lớn cho ngân hàng
4.2.Dư nợ quá hạn
Là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thanh toán đã thỏa thuận ghitrê hợp đồng tín dụng.Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tuyệt đối của toàn bộ các khoản nợquá hạn của ngân hàng
4.3 Vòng quay vốn tín dụng
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng tổ chức ,quản lý nguồn vốn huy động được trong việcđáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/Dư nợ bình quân
5.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động cho vay
5.1.Khả năng sử dụng vốn
KNSDV = Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động
Trang 18Phản ánh tỷ lệ vốn cho vay trên tổng nguồn vốn huy động được.Giúp đánh giá giữakhả năng cho vay và khả năng huy động để có phương pháp điều chỉnh tỷ lệ này hợp
lý nhất- vừa mang lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng vừa đảm bảo khả năng thanh toán
5.2.Thu nhập từ hoạt động cho vay
Là chênh lệch thu chi từ hoạt động huy động vốn để cho vay của ngân hàng
Thu nhập từ hoạt động cho vay = Thu lãi vay – Chi trả lãi huy động
III.Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích hoạt động cho vay
1.Phương pháp dãy số thời gian
1.1.Khái niệm
Các hiện tượng kinh tế luôn biến động theo thời gian nên ta thường dùng phương phápdãy số thời gian để nghiên cứu Đó là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xếptheo thứ tự thời gian.Dãy số thời gian không chỉ giới hạn ở các hiện tượng kinh tế mà
có thể là các trị số cho thấy sự thay đổi của một hiện tượng xã hội
1.2.Yêu cầu vận dụng
- Khi xây dựng dãy số thời gian phải đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được giữa cácmức độ trong dãy số Cụ thể phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính các chỉtiêu theo thời gian
- Phải thống nhất về phạm vi và tổng thể nghiên cứu
- Các khoảng các thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là trong dãy số thời kỳphải bằng nhau
1.3.Các chỉ tiêu thường dùng
* Mức độ bình quân theo thời gian
- Đối với dãy số thời kỳ ,VHĐ bình quân được tính theo công thức
Trang 19- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau VHD theo công thức
ti
Trong đó : ti là độ dài thời gian có mức độ VHD i
* Lượng tăng giảm tuyệt đối ( δ )
Phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian quanghieen cứu
*Tốc độ phát triển ( t)
Là một số tương đối (biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hướng biếnđộng của hiện tượng qua thời gian
*Tốc độ tăng ( giảm ) (a)
Cho biết qua thời gian,hiện tượng được nghiên cứu tăng hoặc giảm bao nhiêu lần hoặcbao nhiêu %
*Chỉ tiêu 1% tăng (giảm) (g)
Phản ánh cứ 1% tăng ( giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với mộttrị số tuyệt đối là bao nhiêu
Trang 20Bảng 2.1.Công thức tính lượng tăng giảm tuyệt đối ,tốc độ phát triển,tốc độ tăng theo liên hoàn ,định gốc,bình quân.
Lượng tăng giảm tuyệt đối ( δ )
n−1
t = n−1√ t1 t2 tn a = t - 1
2.Phương pháp hồi quy tương quan
Phương pháp phân tích hồ quy tương quan là một trong những phương pháp phân tíchthường được sử dụng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ phu thuộc giữa các tiêuthức
Xét theo mức độ chặt chẽ phân làm hai loại :liên hệ hàm số và liên hệ tương quan
*Liên hệ hàm số : là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêu thức nguyên nhân (x) và
tiêu thức kết quả (y)
y = f(x)
Mỗi giá trị tiêu thức nguyên nhân sẽ có một giá trị tương ứng của tiêu thức kết quả
*Liên hệ tương quan
Là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kếtquả Cứ mỗi giá trị của tiêu thức nguyên nhân sẽ có nhiều giá trị tương ứng của tiêuthức kết quả
Liên hệ tương quan thường gặp khi nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội
*Vận dụng :
Trang 21- Phân tích hồi quy tương quan giữa Doanh số cho vay với lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân,lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân,Doanh số huy động
Dùng chỉ số tổng hợp để phân tích sự biến động doanh số thu nợ bình quân năm 2008
so với năm 2005 do ảnh hưởng của 3 nhân tố :
Trang 23Chương 3 : Phân tích thống kê hoạt động cho vay của sở giao dịch
I –ngân hàng công thương Việt Nam
I.Tổng quan về sở giao dịch I- ngân hàng công thương Việt Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I –ngân hàng công thương Việt Nam.
Ngân hàng công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập tháng 7 năm 1988trên cơ sở sát nhập vụ tín dụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của Ngân hàngNhà nước Việt Nam Là 1 trong 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất ViệtNam, ngân hàng công thương có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệthống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn của ngân hàng luôn tăng trưởng qua các năm,
và bắt đầu tăng mạnh từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăngđến 35% so với năm trước Ngân hàng công thương Việt Nam có mạng lưới kinhdoanh trải rộng trên toàn quốc với 2 sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và sở giaodịch II tại thành phố Hồ Chí Minh), 130 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch Ngânhàng hiện có 3 công ty hạch toán độc lập là công ty cho thuê tài chinh, công ty TNHHchứng khoán, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản cùng với 2 đơn vị sự nghiệp làTrung tâm Công nghệ thông tin và Trung tâm đào tạo
Do yêu cầu của việc mở rộng hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ trong nềnkinh tế thị trường và đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế, ngày 30/12/1998, Chủ tịch Hộiđồng quản trị Ngân hàng công thương Việt Nam đã ký quyết định số 134/QĐ – HĐQT– NHCT1 sắp xếp và tổ chức hoạt động Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương ViệtNam theo điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng công thương Việt Nam Đếnngày 1/1/1999, Sở giao dịch chính thức được thành lập, có trụ sở tại số 10 Lê Lai,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, trở thành 1 trong 2 Sở giao dịch của ngân hàngcông thương Việt Nam, hạch toán phụ thuộc như một đơn vị thành viên trong hệ thốngngân hàng công thương Việt Nam
Ngày 20/10/2003, Chủ tịch HĐQT NHCTVN ban hành quyết định số HĐQT về mô hình tổ chức mới của Sở giao dịch I theo Dự án hiện đại hoá ngân hàng
Trang 24153/QĐ-và công nghệ thanh toán do Ngân hàng thế giới (World Bank) tài trợ So với ban đầukhi mới thành lập thì hiện nay, Sở giao dịch I đã mang một bộ mặt hoàn toàn mới.Theo điều lệ của Ngân hàng công thương Việt Nam, Sở giao dịch I là đại diện uỷquyền của Ngân hàng công thương Việt Nam, có quyền tự chủ trong kinh doanh theophân cấp của Ngân hàng công thương Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ vàquyền lợi đối với Ngân hàng công thương Việt Nam Sở giao dịch I có con dấu riêng
và mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Sở giao dịch I được ký hợp đồngkinh tế, được chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân sự phân cấp
uỷ quyền của Ngân hàng công thương Việt Nam
Sở giao dịch I ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Ngânhàng công thương Việt Nam Kể từ khi được thành lập đến nay, Sở giao dịch I đãkhông ngừng phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng, trở thành một trong nhữngngân hàng hiện đại, đạt hiệu quả cao trong hệ thống Ngân hàng công thương ViệtNam; đã, đang và sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng – tài chínhcủa nên kinh tế
2.Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam
Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước,
có tổ chức nhân sự theo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng công thương Việt Nam.Hiện nay, Sở giao dịch I có 280 cán bộ, trong đó có 16 cán bộ có trình độ trên đại học(chiếm 5,7%), 213 cán bộ có trình độ đại học (chiếm 76%) và số cán bộ còn lại đượcđào tạo cao đẳng
Ngày 20/10/2003, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng công thương Việt Nam đãban hành quyết định số 153/QĐ – HĐQT về mô hình tổ chức mới của Sở giao dịch Itheo dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán do Ngân hàng Thế giới tàitrợ Thực hiện dự án này, 9 phòng ban và một tổ bảo hiểm trước đây của Sở giao dịch I
đã được tổ chức lại thành 12 phòng ban và một tổ giám đốc
Trang 25SƠ ĐỒ 3.1:CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC
Phòng Thanh toánrủi ro
Phòng Thanh toánxuất nhập khẩu
Phòng Khách hàng tư nhân
Phòng tổng hợp
Phòng tổng hợp kho quỹ
Phòng kế toán giao dịch
Phòng kế toán tài chính
Trang 262.1.Ban giám đốc
Ban giám đốc Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam gồm có 5 người:một giám đốc và 4 phó giám đốc Quyền hạn và nghĩa vụ của ban giám đốc được quyđịnh trong điều lệ của Sở giao dịch I và không trái với điều lệ của Ngân hàng côngthương Việt Nam Giám đốc có trách nhiệm quản lý chung mọi hoạt động của ngânhàng, đồng thời phụ trách phòng khách hàng là các doanh nghiệp lớn (phòng kháchhàng I), phòng tổ chức hành chính và phòng kiểm soát nội bộ Bốn phó giám đốc đượcchia phụ trách các mảng hoạt động của ngân hàng như mảng tín dụng, hành chính quảntrị, giao dịch; mảng kế toán giao dịch và kế toán tài chính; mảng khách hàng tư nhân,tổng hợp - tiếp thị và tiền tệ - kho quỹ; mảng tài trợ, tổng hợp và thông tin điện toán Trách nhiệm của 4 phó giám đốc về phụ trách các mảng hoạt động có thể thay đổitheo từng thời kỳ Khi giám đốc đi vắng sẽ ký giấy uỷ quyền cho 1 trong 4 phó giámđốc để giải quyết công việc
2.2.Chức năng các phòng ban
-Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ vàđào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định củaNgân hàng công thương Việt Nam Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụhoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chinhánh
-Phòng kế toán tài chính
Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiện công tácquản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quyđịnh của Nhà nước và của Ngân hàng công thương
-Phòng quản lý rủi ro
Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tácquản lý rủi ro và quản lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro; Quản lý giám sát thực hiện danhmục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng
Trang 27Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng.Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàngtheo chỉ đạo của Ngân hàng công thương Việt Nam Là đầu mối khai thác và xử lý tàisản đảm bảo tiền vay theo quy định.
-Phòng khách hàng I (Doanh nghiệp lớn)
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, đểkhai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn củaNgân hàng công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sảnphẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn
-Phòng khách hàng II ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ)
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa vànhỏ (DNV&N) , để khai thác vốn bằng VND &ngoại tệ thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng ,quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ ,thể lệ hiện hành
và hướng dẫn của NHCT VN Trực tiếp quảng cáo ,tiếp thị ,giới thiệu và bán các sảnphẩm dịch vụ ngân hang cho các DNV& N
-Phòng khách hàng cá nhân
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thácvốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lýcác sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTViệt Nam; Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các khách hàng cá nhân
-Phòng tổng hợp tiếp thị
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinhdoanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh báo cáo hoạt độnghàng năm của chi nhánh
-Phòng tiền tệ kho quỹ
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nước và NHCT Việt Nam, ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm,
Trang 28các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu,chi tiền mặt lớn.
-Phòng kế toán giao dịch
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; Các nghiệp
vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chinhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạchtoán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy,quản lý kho tiền và quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhànước và NHCT Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng cácsản phẩm ngân hàng
-phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu vàkinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của NHCT Việt Nam
-Phòng dịch vụ thẻ
Là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch I, thực hiện chức năng tham mưu cho Bangiám đốc nghiên cứu phát triển dịch vụ thanh toán các loại thẻ do NHCT phát hành.Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo đúng quyđịnh của NHCT Việt Nam bảo đảm an toàn hiệu quả, phục vụ khách hàng nhanhchóng, kịp thời, văn minh
-Phòng thông tin điện toán
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảotrì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động trong hệ thống mạng máy tínhcủa chi nhánh
3 Thực trạng và tình hình hoạt động của sở giao dịch I – ngân hàng công thương Việt Nam
3.1 Thực trạng của Sở giao dịch I – ngân hàng công thương Việt Nam
Mô hình 3.1.Mô hình SWOT phân tích thực trạng của Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam
Trang 29ĐIỂM MẠNH :
- Trụ sở ở trung tâm thành phố
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
- Cán bộ có trình độ chuyên môn cao
- Là đơn vị dẫn đầu trong toàn bộ hệ
- VN gia nhập WTO Ngân hàng có cơ
hội tiếp cận sự hỗ trợ kỹ thuật,tư vấn,đào
tạo thông qua các hình thức liên doanh
liên kết với các ngân hàng và tổ chức tài
chính quốc tế
- Tiếp cận thị trường tài chính quốc tế
một cách dễ dàng,hiệu quả huy động vốn
và sử dụng vốn sẽ tăng lên,nâng cao chất
lượng và loại hình hoạt động,tối đa hóa
lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro
THÁCH THỨC :
- NHiều ngân hàng nước ngoài gianhập thị trường Việt Nam – gây sức cạnhtranh gay gắt
- Các ngân hàng nước ngoài có nănglực tài chính mạnh,kinh nghiệm quản trịrủi ro tốt,nghiệp vụ chuẩn mực ,công nghệhiện đại
- Thói quen sử dụng tiền mặt của ngườidân là rào cản lớn cho việc phát triển các dịch vụ ngân hàng
Sở giao dịch tăng cường hợp tác để chuyển giao công nghệ ,phát triển các dịch vụ ngân hàng tiên tiến,khai thác thị trường Với uy tín lâu năm và là đơn vị dẫn đầu trong
hệ thống ngân hàng công thương, trong tình hình cạnh tranh khốc liệt Sở vẫn giữ đượcthế mạnh và thu hút được lượng khách hàng lớn.Nhờ tiếp cận và từng bước nâng cao
Trang 30công nghệ như đưa và sử dụng máy ATM (rút tiền tự động) Sở đã thu hút được một lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.Việc đa dạng hóa các loại hình sản phẩm cũng như dịch vụ như các loại thẻ thanh toán là một cải tiến đáng kể để thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân.Để khắc phục tình trạng cho vay chưa tương xứng với khả năng huy động vốn Sở đã đa dạng hóa các loại hình cho vay,chú trọng hơn vào sảnphẩm cho vay tiêu dùng :mua nhà ,mua ô tô trả góp….phù hợp với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam
3.2.1 :Tình hình huy động và sử dụng vốn
Phát huy thế mạnh truyền thống, trong những năm qua công tác huy động vốn của
Sở giao dịch I vẫn duy trì và phát triển
Trang 31Bảng1.2 :Cơ cấu huy động vốn
9.85956,5%
12.73576,2%
7.33741%tiền gửi dân cư
(tỷ đ)
tỷ trọng (%)
3.90824,3%
3.99022,9%
3.41220,4%
2.99416,8%tiền gửi khác
(tỷ đ)
tỷ trọng (%)
1.76411%
3.59920,6%
5713,4%
7.56942,2%
(nguồn :báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005,2006,2007,2008 Sở giao dịch I – ngân hang công thương)
Qua số liệu trên ta thấy :
- Sở giao dịch huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi của doanh nghiệp Tuy nhiên đây lại
là nguồn không ổn định do kỳ hạn ngắn và doanh nghiệp có thể rút vốn bất cứ lúc nào
mà không cần báo trước
- Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp giảm dần rõ rệt nhất vào năm 2008
tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ DN chỉ còn 41% Xu hướng này cho thấy Sở giaodịch I trong những năm qua đã có nỗ lực nâng cao chất lượng huy động vốn từ nhiềunguồn,không phụ thuộc vào một nguồn duy nhất là tiền gửi doanh nghiệp
Cùng với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng là một hoạt động hếtsức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại hiện nay.Các hình thức tín dụng Sở cung cấp cho khách hàng gồm có: tín dụng ngắn hạn, tíndụng trung – dài hạn Ngoài việc cho vay trực tiếp từ ngân hàng, Sở còn kết hợp với
Trang 32các ngân hàng khác trên địa bàn cấp tín dụng dưới dạng đồng tài trợ Trong nhữngnăm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Sở giao dịch I đã đơn giản hoá thủtục cho vay nhằm tạo sự nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng nhưng vẫn đáp ứngđầy đủ các tiêu chí theo quy định
Bảng1.3:Dư nợ cho vay và đầu tư của Sở giao dịch I
3.61880,4%
3.20573,5%
3.02466,5%NTQĐ
Tỷ trọng(%)
89922,8%
88019,6%
1.15426,5%
1.52033,5%
Trang 33(nguồn :báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005,2006,2007,2008 Sở giao dịch Ngân hàng công thương Việt Nam)
I-Từ hai bảng trên có thể thấy rằng:
- Sở giao dịch I chủ yếu cho vay bằng nội tệ, tuy nhiên thì cho vay bằng ngoại tệvẫn chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu dư nợ của Sở, và đang có xu hướng giatăng
- Vốn huy động của ngân hàng chưa được sử dụng có hiệu quả tối đa Tỷ lệ Dư nợ/Tổng vốn huy động trong 4 năm chỉ trên dưới 25%.Lý giải cho vấn đề này là tỷ trọngtiền gửi doanh nghiệp trong tổng vốn huy động của Sở chiếm tỷ trọng lớn, mà đây làmột nguồn không thích hợp để cho vay của ngân hàng như đã nói ở trên Đây cũng làmột vấn đề mà Sở giao dịch I cần quan tâm xem xét để có đề xuất được các biện phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập hiện nay
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Phát huy thế mạnh truyền thống, trong những năm qua, Sở giao dịch I vẫn luôn làđơn vị dẫn đầu trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam Trong 4năm 2005, 2006, 2007 và 2008 lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Sở đã đónggóp một phần không nhỏ trong lợi nhuận hợp nhất của toàn bộ hệ thống Ngân hàngcông thương Việt Nam
Bảng1.5 : Lợi nhuận của Sở giao dịch I- Ngân hang công thương Việt Nam
4.1.Mục tiêu kinh doanh năm 2009
1.Tổng nguồn vốn huy động : Tăng 11,5%
Trang 342.Dư nợ cho vay và đầu tư tăng 22%
6.Phát hành thẻ ATM :Đạt chỉ tiêu được giao
7.Lợi nhuận hạch toán :Đạt kế hoạch được giao
4.2.Nhiệm vụ cụ thể
Do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn đang lan tỏa sâu rộng, báo hiệumột năm đặc biệt khó khăn đối với hoạt động ngân hàng nói chung, trong đó có sởgiao dịch I Khó khăn trước mắt là nguồn vốn đã huy động kỳ hạn dài (6-12 tháng )vớilãi xuất 14%-17%/năm , trong khi lãi xuất cho vay đang áp dụng từ 9%-10,5%/năm ,dẫn đến rủi do lãi xuất là rất lớn Bên cạch đó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cầmchừng, thua lỗ, nợ xấu có nguy cơ gia tăng v.v Để thực hiện được những mục tiêu đã
đề ra sở giao dịch I phải thực hiện tốt nhưng nhiệm vụ chủ yếu sau :
1 Tăng trưởng nguồn vốn ổn định, lãi xuất hợp lý : Tiếp tục đẩy mạnh công táchuy động vốn với nhiều hình thức và biện pháp khác, kết hợp với chính sách tiếpthị khuyến mại hợp lý, nhằm tạo ra nhiều kênh huy động vốn mới.Nâng cao khảnăng phân tích dự báo diễn biến và cung cầu vốn trên thị trường để chủ độngđiều hành nguồn vốn một cách linh hoạt, hiệu quả.Rà sát và theo dõi sát nguồntiền của các khách hàng lớn, nhất là các tập đoàn, tổng công ty để có biện phápgiữ và thu hút nguồn vốn mới khi đơn vị có nguồn thu Làm tốt hơn nữa công táchuy động tiền gửi dân cư, gắn liền với cải tiến chất lượng dịch vụ và phong cáchgiao dịch, nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng tiết kệm Tếp tục triểnkhai mở rộng mạng lưới hoạt động theo định hướng của NHCTVN để tăng
Trang 35cường huy động vốn, phát triển dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, kinh doanhthẻ…
2 Tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm soát, đảm bảo an toàn hiệu quả
Bám sát chỉ đạo về hoạt động tín dụng của NHTC Việt Nam và diễn biến thực
tế của thị trường để cho vay đúng hướng, đúng khách hàng, ngành hàng, trong
đó ưu tiên cho vay đối với các DN xuất khẩu Nâng cao năng lực thẩm định,kiểm tra giám sát tín dụng và quản lý rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng điđôi với chất lượng, an toàn, hiệu quả Đẩy mạnh cho vay đối với DN V và N,kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình sản xuất có phương án kinh doanh hiệu quả,
có triển vọng phát triển lâu dài Theo dõi sát kế hoạch trả nợ, trả lãi của cáckhoản vay để chủ động thu nợ gốc và lãi kịp thời, không để phát sinh nợ ra hạn,
nợ quá hạn mới Tiếp tục làm việc với cơ quan chức năng để xử lý thu hồi cáckhoản nợ tồn đọng cũ, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao
3 Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ:
Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có, chú ý đến chấtlượng các sản phẩm dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh với các ngân hàng trênđịa bàn Thường xuyên theo dõi mức phí các sản phẩm cùng loại của các ngânhàng khác để điều chỉnh kịp thời, tận thu mọi khoản phí phát sinh Tìm kiếm,khai thác mọi nguồn mua ngoại tệ để phục vụ khách hàng nhập khẩu Đẩy mạnhcông tác phát triển thẻ ATM, thẻ tín dụng QT, và sơ sở chấp nhận thẻ, đồng thờitích cực làm với các cơ quan, doanh nghiệp các trường đại học để mở thẻ ATM,phấn đấu đạt mức kế hoạch NHCT Việt Nam giao năm 2009
4 Củng cố và mở rộng màng lưới hoạt động
Tiếp tục trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đầy đủ, hiện đại cho các phòng nghiệp
vụ , phòng giao dịch, điểm giao dịch Cải tạo, sửa chữa khang trang sạch sẽ tạicác phòng giao dịch; QTK và điểm giao dịch, gây ấn tượng tốt và thuận lợi chokhách hàng đến giao dịch Tìm kiếm địa điểm thích hợp để mở rộng màng lướigiao dịch năm 2009 phấn đấu nâng cao và mở mới 2 phòng giao dịch để chiếmlĩnh thị phần và tăng các sản phẩm dịch vụ cho mọi đối tượng khách hàng
Trang 365 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng được đội ngũ cán bộ có phẩmchất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tráchnhiệm cao Đặc biệt chú trọng làm tốt công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán
bộ chuyên sâu theo từng loại nghiệp vụ Làm tốt công tác tuyển dụng, quy hoạchcán bộ, đồng thời đánh giá và sử dụng cán bộ phù hợp với vị trí, năng lực chuyênmôn của mỗi người Có chính sách hợp lý, công bằng để thu hút cán bộ giỏi,đảm nhận những vị trí mũi nhọn trong kinh doanh Xây dựng văn hóa kinhdoanh công sở để nâng cao uy tín và thương hiệu của LHCT Việt Nam
Về cơ chế động lực: tiếp tục điều chỉnh cơ chế nội bộ đảm bảo việc chi tiềnlương, tiền thưởng gắn với kết quả và chất lượng công việc Thực hiện định biênlao động (theo chỉ đạo của NHCTVN) là đảm bảo chất lượng hoạt động kinhdoanh và cũng là nhiệm vụ trọng tâm có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng với ngườilao động
6 Tăng cường kiểm tra kiểm soát, quản lý rủi ro, đảm bảo an toàn mọi mặt hoạtđộng
Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất; kiểm tra từ xa, thanh tra tạichỗ các mặt hoạt động, nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai xót,nâng cao ý thức chấp hành quy chế, quy trình nghiệp theo tiêu chuẩn ISO Chýtrọng kiểm tra việc áp dụng công nghệ hiện đại, đảm bảo an toàn tuyệt đối hoạtđộng kinh doanh
7 Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, các đoàn thể
Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của đảng, đoàn thể, trong chỉ đạo mọi nhiệm
vụ kinh doanh Duy trì các hoạt động văn nghệ thể thao, các hoạt động từ thiện
để nâng cao thể chất, đời sống tinh thần cho cán bộ Giữ vững đoàn kết nội bộ,tạo môi trường làm việc lành mạnh để người lao động phấn đấu vì sự nghiệpchung, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển
Tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể như công đoàn, đoànthanh niên, các hình thức hoạt động liên tục được đổi mới phù hợp với điều kiện
Trang 37kinh doanh từng thời kỳ Thường xuyên phát động các phong trào thi đua gắnvới mục tiêu phát triển HDKD và quyền lợi vật chất để thi đua thực sự là độnglực khuyến khích tinh thần CBVN hăng say lao động, tạo bầu không khí đoànkết, gắn bó nỗ lực vì mục tiêu kinh doanh: tăng trưởng - an toàn - hiệu quả - bềnvững.
Trên đây là mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của sở giao dịch Itrong năm 2009 Tiếp tục phát huy thành tích đã đạt được, ban lãnh đạo và toànthể CBNV sở giao dịch I sẽ tăng cường đoàn kết nỗ lực phấn đấu, quyết tâmthực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh đã đề ra, đóng góptích cực vào sự phát triển của ngân hàng công thương Việt Nam
II Đặc điểm nguồn số liệu
Là nguồn số liệu thứ cấp lấy trong báo cáo tài chính năm 2005,2006,2007,2008; bảngtổng hợp kết quả kinh doanh năm 2005,2006,2007,2008;bảng tổng hợp tình hình huyđộng vốn năm 2005,2006,2007,2008;bảng tổng hợp tình hình cho vay năm2005,2006,2007,2008 và bảng tổng kết năm 2008
III.Hoạt động huy động vốn
1.Biến động quy mô tổng nguồn vốn huy động theo thời gian
Bảng 3.1 : Các chỉ tiêu thể hiện mức độ diến động của tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I-NHCT
hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
-2006 17.448 1.377 1.377 108.57 108.57 8.57 8.57 160.71
2008 17.940 1.222 1.869 107.31 111.63 7.31 11.63 167.18Bình
Trang 38Kết quả tính toán trên cho thấy : Trong giai đoạn 2005-2008 ,tổng nguồn vốn huy động bình quân hàng năm của Sở giao dịch đạt 17.044 tỷ đồng với tốc độ phát triển bình quân hàng năm đạt 103.74% hay tốc độ tăng bình quân hàng năm 3.74% tương ứng với 623 tỷ đồng.
Nguồn vốn huy động của sở giao dịch tương đối ổn định và tăng qua các năm 2008,riêng năm 2007 giảm không đáng kể so với 2006
17940
0 6000 12000
Trang 39Dựa vào biểu đồ ta thấy : nguồn vốn huy động của sở giao dịch tương đối ổn định từ năm 2005-2008.
Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 16.071 tỷ đồng.Đến năm 2006 nguồn vốn huyđộng đã tăng thêm 8.57% so với năm 2005 và đạt 17.448 tỷ đồng.Tuy nhiên đến năm
2007 nguồn vốn huy động của sở giao dịch lại giảm 4.18 % so với năm 2006 chỉ đạt 16.781 tỷ đồng.Sở dĩ có hiện tượng này là do năm 2007 là một năm “nóng” của thị trường chứng khoán và thị thị trường bất động sản.Các doanh nghiệp và dân cư đổ vàođầu tư vào hai thị trường này nhiều hơn thay vì gửi tiền vào ngân hàng và hưởng lãi suất.Đó là lý do làm cho nguồn vốn huy động của sở giao dịch giảm trong năm
2007.Đến năm 2008 nguồn vốn huy động của sở tăng trở lại (7.31% so với năm 2007) đạt 17.94 tỷ đồng.Lý do là sau 1 năm thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản “nóng” và đã lên đến đỉnh điểm thì nay bắt đầu đi xuống, các doanh nghiệp và dân
cư nhận ra điều đó và đã chuyển một phần đầu tư vào 2 thị trường này sang việc gửi tiền vào ngân hàng và hưởng lãi suất để giảm bớt rủi ro Một lý do chủ yếu nữa là trong năm 2008 do ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu,để tăng nguồn vốn huy động các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất có thời điểm lãi suất lên tới 15,6% với thời hạn 3 tháng, 17,8 % với thời hạn 6 tháng.Các doanh nghiệp và cá nhân
đã chuyển từ các kênh đầu tư khác về gửi tiết kiệm ngân hàng –an toàn mà lãi suất rất cao
2.Cơ cấu của tổng nguồn vốn huy động
* Theo đối tượng huy động
Bảng 3.2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động của sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam
Năm Nguồn Theo đối tượng huy động Tỷ trọng ( %)
Trang 40Tiền gửi khác
Doanh nghiệp
Tiền gửi dân cư
Tiền gửikhác