1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê hoạt động sản xuất lúa của Việt Nam giai đoạn năm 1990 đến năm 2014

29 610 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội thì yêu cầu của con người về lương thực, thực phẩm và các loại nông sản khác ngày càng cao,không chỉ về số lượng mà còn về cả chất lượng , hình thức mẫu mã đa dạng của sản phẩm. Lúa là một loại cây trồng quan trọng cho hơn một nửa dân số trên thế giới. Nó là loại lương thực quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của hàng tỷ người dân trên thế giới. Ở việt nam, là một nước nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời cũng là một nước có nền văn minh lúa nước phát triển từ lâu đời. Điều kiên tự nhiên có sự thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng.Lúa gạo là một loại lương thực chính để nuôi sống con người việt nam. Trong nhiều năm qua, sản xuất lúa gạo nước ta từ chỗ không đáp ứng nhu cầu trong nước và phải nhập khẩu gạo từ nước ngoài, thì đến nay, chúng ta có thể tự đáp ứng được nhu cầu của mình và vươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Từ đó ta thấy được việc sản xuất lúa có vai trò vô cùng quan trọng đến đời sống của nhân dân về các nhu cầu cơ bản của con người(ăn uống , duy trì sự sông) đến việc phát triển về kinh tế. Như vậy để nắm rõ tình hình sản xuất lúa để rồi đề ra các chính sách kịp thời thì dựa vào dữ liệu của Tổng Cục Thống Kê và kết hợp với phương pháp phân tích thống kê em lựa chọn đề tài :“Phân tích thống kê hoạt động sản xuất lúa của Việt Nam giai đoạn năm 1990 đến năm 2014”. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là sản lượng lúa và diện tích lúa của việt nam giai đoạn 19902014,dựa vào các phương pháp đã học để phân tích biến động của hoạt động sản xuất lúa. Cấu trúc của đề án bao gồm 2 chương: Chương 1: Tổng quan chung về hoạt động sản xuất lúa của Việt Nam. Chương 2: Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích ,nghiên cứu hoạt động sản xuất lúa của Việt Nam giai đoạn 19902014.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM .2 CHƯƠNG II .11 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH ,NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 11 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển xã hội yêu cầu người lương thực, thực phẩm loại nông sản khác ngày cao,không số lượng mà chất lượng , hình thức mẫu mã đa dạng sản phẩm Lúa loại trồng quan trọng cho nửa dân số giới Nó loại lương thực quan trọng bữa ăn hàng ngày hàng tỷ người dân giới Ở việt nam, nước nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời nước có văn minh lúa nước phát triển từ lâu đời Điều kiên tự nhiên có thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng.Lúa gạo loại lương thực để nuôi sống người việt nam Trong nhiều năm qua, sản xuất lúa gạo nước ta từ chỗ không đáp ứng nhu cầu nước phải nhập gạo từ nước ngoài, đến nay, tự đáp ứng nhu cầu vươn lên trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới Từ ta thấy việc sản xuất lúa có vai trò vô quan trọng đến đời sống nhân dân nhu cầu người(ăn uống , trì sông) đến việc phát triển kinh tế Như để nắm rõ tình hình sản xuất lúa để đề sách kịp thời dựa vào liệu Tổng Cục Thống Kê kết hợp với phương pháp phân tích thống kê em lựa chọn đề tài :“Phân tích thống kê hoạt động sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn năm 1990 đến năm 2014” Đối tượng nghiên cứu đề tài sản lượng lúa diện tích lúa việt nam giai đoạn 1990-2014,dựa vào phương pháp học để phân tích biến động hoạt động sản xuất lúa Cấu trúc đề án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung hoạt động sản xuất lúa Việt Nam Chương 2: Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích ,nghiên cứu hoạt động sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 1990-2014 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM Một số vấn đề hoạt động sản xuất lúa 1.1 Vị trí vai trò Lúa gạo loại lương thực giới Đặc biệt nước châu Á lương thực để tạo sản phẩn thiết yếu phục vụ đời sống Chính lí lúa gạo có vai trò vô quan trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho người với đặc điểm dân số Việt Nam lúa gạo sản phẩm đóng góp lớn trình xóa đói giảm nghèo.với dân số 90 triệu dân vấn đề đảm bảo an ninh lương thực phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất lúa ngành lúa gạo có vai trò lớn việc cung cấp sản phẩm cho toàn xã hội vai trò lúa gạo thiếu lúa gạo sản phẩm nông nghiệp đại đa số người nông dân nên việc sản xuất lúa đem lại việc làm cho người nông dân Với nước nông nghiệp việt nam ngành nông nghiệp đóng góp lớn cấu trồng phân công lao động xã hội Việt Nam việc đảm bảo an ninh lương thực nước xuất nước ngoài, nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước nói tóm lại, ngành sả xuất có vai trò vô to lớn mà thay 1.2 Đặc điểm • Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay : cần phải trì nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí, tiết kiệm • Đối tượng sản xuất lúa nước: cần phải hiểu biết tôn trọng quy luật sinh học • Sản xuất có tính mùa vụ: cần phải xây dụng cấu hợp lí đa dạng hóa giống lúa , phát triển ngành dịch vụ,thủ công nghiệp lúc thời gian rảnh dỗi • Sản xuất lúa phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đối tượng trồng Trong kinh tế đại , hoạt động sản xuất lúa trở thành ngành sản xuất hàng hóa xuất gạo nước Các tiêu đánh giá hoạt động sản xuất lúa 2.1 Tổng sản lượng lúa Tổng sản lượng lúa (còn gọi sản lượng đổ bồ) sản lượng lúa khô tất vụ sản xuất năm Sản lượng lúa năm tính cho năm không bao gồm phần hao hụt trình thu hoạch, vận chuyển hao hụt khác (chuột phá, rơi vãi đồng, hư hỏng trước nhập kho, ) Sản lượng thường tính theo đơn vị: Các số liệu sản lượng lúa qua năm cho ta biết tình hình hoạt động sản xuất lúa năm sau có thay đổi so với năm trước cho ta biết sản lượng có đạt mục tiêu ban đầu đề hay không 2.2 Tổng diện tích lúa Tổng diện tích lúa tổng diện tích đất canh tác trồng lúa Ý nghĩa : Chỉ tiêu phản ánh kết gieo trồng lúa thực tế trồng năm vụ sản xuất, bao gồm vụ đông, vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa; sở để tính tiêu thống kê suất trồng, hệ số lần trồng; giúp lãnh đạo cấp, ngành xây dựng kiểm tra kế hoạch sản xuất, an ninh lương thực , Diện tích trồng lúa biểu quy mô sản xuất sở sản xuất lúa Có cách giúp tăng diện tích trồng lúa là: mở rộng diện tích canh tác tăng vụ Hiện chủ yếu dùng cách thứ hai tài nguyên đất hữu hạn, ngày giảm trình đô thị hóa, đại hóa, mặt khác khoa học kỹ thuật ngày phát triển, giống trồng ngày tốt, mức độ giới hóa ngày cao làm cho biện pháp tăng vụ đạt hiệu cao -Đơn vị tính: đơn vị đo lường chủ yếu 2.3 Năng suất lúa bình quân Chỉ tiêu Năng suất lúa bình quân hécta năm toàn diện tích canh tác hai vụ lúa (diện tích canh tác hai vụ lúa bao gồm diện tích canh tác năm cấy hai vụ lúa, vụ lúa vụ màu, vụ lúa) phụ thuộc vào yếu tố sản lượng lúa diện tích lúa Công thức tính: Năng suất lúa bình quân Sản lượng vụ chiêm diện tích canh tác vụ lúa hécta năm cộng lại với sản lượng vụ mùa diện tích canh tác = toàn diện tích canh tác hai vụ lúa Toàn diện tích canh tác hai vụ lúa năm hai vụ lúa năm Hoặc dùng công thức sau (công thức II) Năng suất bình quân hécta năm toàn diện tích canh tác hai vụ lúa năm Năng suất bình Năng suất bình quân quân hécta vụ hécta vụ chiêm = + mùa diện tích diện tích canh tác canh tác hai vụ hai vụ lúa lúa Đơn vị tính thường : tấn/ha Ý nghĩa : suất bình quân hecta năm kết phản ánh rõ rệt tình hình sản xuất lúa 2.4 Sản lượng lương thực(thóc) bình quân đầu người Nội dung: sản lượng lương thực(thóc) bình quân đầu người sản lượng thóc thực tế thu từ sản xuất thời kì định (thường năm ) tính quân người kì Công thức tính: Sản lượng thóc(thời kì i) Sản lượng thóc = bình quân đầu người Dân số trung bình (thời kì i) + đơn vị thường kg/người Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo an ninh lương thực nông nghiệp nước ta, quan trọng cho quan quản lý nhà nước hoạch định sách, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu dùng nước xuất khẩu, nhập lương thực Lựa chọn phương pháp phân tích hoạt động sản xuất lúa 3.1 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả bao gồm phương pháp thu thập liệu, mô tả trình bày liệu bảng biểu đồ thị, tính toán đặc trưng liệu trung bình, mốt, trung vị Phân loại: 3.1.1 Bảng biểu thống kê a Tác dụng bảng thống kê • Bảng thống kê hình thức trình bày tài liệu thống kê cách có hệ thống, hợp lí rõ ràng, nhằm nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Đặc điểm chung tất bảng thống kê có số phận chung có liên hệ mật thiết với • Tác dụng bảng thống kê: - Phản ánh đặc trưng tổ tổng thể - Mô tả mối liên quan mật thiết số liệu thống kê - Làm sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê khác cách dễ dàng b Cấu thành bảng thống kê • Về hình thức: Bảng thống kê bao gồm hàng ngang, cột dọc, tiêu mục số Tiêu đề tên gọi chung phản ánh nội dung, ý nghĩa bảng Các hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mô bảng thống kê Các số bảng kết trình tổng hợp thống kê • Về nội dung: Bảng thống kê gồm phần : phần chủ đề phần giải thích Phần chủ đề nói lên tổng thể tượng trình bày bảng thống kê , tổng thể phân thành đơn vị nào, tượng nào? Phần giải thích gồm tiêu giải thích đặc điểm đối tượng nghiên cứu, tức giải thích phần chủ đề bảng 3.1.2 Đồ thị thống kê a Khái niệm , tác dụng đồ thị thống kê Đồ thị thống kê hình vẽ đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê Các đồ thị sử dụng sử dụng số kết hợp với hình vẽ ,đường nét màu sắc để trình bày phân tích nên đồ thị có tác dụng giúp người xem không nhiều công đọc số mà nhận thức vấn đề chủ đề cách dễ dàng,nhanh chóng.nêu khái quát đặc điểm chủ yếu chất xu hướng phát triển tượng… b Các loại đồ thị thống kê • Theo hình thức biểu hiện: Đồ thị hình cột Đồ thị diện tích Đồ thị đa Đồ thị đường gấp khúc • Theo nội dung phản ánh: Đồ thị phát triển Đồ thị kết cấu Đồ thị liên hệ Đồ thị đa 3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian Phương pháp phân tích dãy số thời gian phương pháp sử dụng phổ biến việc nghiên cứu phân tích tình hình biến động vật tượng thể dãy số thời gian 3.2.1 Khái niệm đặc điểm dãy số thời gian • Khái niệm Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Dãy số thời gian gồm có hai thành phần, : thời gian mức độ dãy số • Phân loại: Có thể chia dãy số thời gian thành loại tùy theo yếu tố cần xem xét + /Theo yếu tố thời gian : Gồm có dãy số thời kỳ dãy số thời điểm +/ Theo tính chất tiêu nghiên cứu : - Dãy số số tuyệt đối : mức độ tiêu dãy số biểu số tuyệt đối - Dãy số tương đối : mức độ tiêu dãy số biểu số tương đối - Dãy số bình quân : mức độ tiêu dãy số biểu số bình quân Phương pháp phân tích dãy số thời gian : Mặt lượng tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc nghiên cứu biến động thực sở phân tích dãy số thời gian 3.2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 3.2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động a Mức độ bình quân theo thời gian Chỉ tiêu nói lên mức độ đại diện hay đại biểu tượng suốt thời gian nghiên cứu Trong đó: yi (i = 1,2,…,n) mức độ dãy số thời kỳ b Lượng tăng (giảm )tuyệt đối - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Trong đó: δi: lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay kỳ) thời gian I so với thời gian đứng liền trước (i -1) - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (với i = 1,2,…,n) Trong đó: ∆i : lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc thời gian i so với thời gian đầu dãy số c Tốc độ phát triển -Tốc độ phát triển liên hoàn: (với i = 2,3,…,n) Trong đó: ti: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian -Tốc độ phát triện định gốc: (với i =2,3,…,n) Trong đó: Ti: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu dãy số có đơn vị tính lần % -Tốc độ phát triển bình quân: d Tốc độ tăng (giảm ) - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: - Tốc độ tăng (giảm) định gốc: - Tốc độ tăng (giảm) bình quân: ( = – 100 (nếu có dơn vị tính lần) có đơn vị tính %) e Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh 1% tăng (hoặc giảm) liên hoàn tương ứng với quy mô cụ thể tính cách chia lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, tức là: gi = δi δi y = = i −1 δi (%) 100 100 yi −1 Đối với số liệu ta tính tiêu tốc độ tăng(giảm) định gốc, liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc, liên hoàn,lượng tăng (giảm) tuyệt đối để so sánh biến động tiêu qua năm, thấy xu hướng biến đổi, tìm nguyên nhân gây tượng đó, tìm giải pháp để cải thiện tình trạng 3.2.2.2 Tìm xu hướng biến động hoạt động sản xuất lúa a Phương pháp dãy số bình quân trượt Những yếu tố chủ yếu tác động vào tượng xác nhận xu hướng biến động tượng Xu hướng phát triển thường hiểu chiều hướng tiến triển chung kéo dài theo thời gian , phản ánh quy luật phát triển Những yếu tố ngẫu nhiên tác động vào tượng làm cho biến động mặt lượng tượng lệch khỏi xu hướng Vì cần sử dụng phương pháp phù hợp nhằm loại bỏ tác động yếu tố ngẫu nhiên Các phương pháp thường sử dụng để biểu xu hướng phát triển tượng thường dùng dãy số bình quân trượt Phương pháp dãy số bình quân trượt phương pháp tính giá trị bình quân cho nhóm mức độ định dãy số cách loại dần mức độ đầu thêm vào mức độ cho tổng số lượng mức độ tham gia vào tính bình quân không thay đổi b Phương pháp san mũ Phương pháp loại bỏ biến động ngẫu nhiên giúp làm trơn số liệu dãy số thời gian theo mô hình sau đây: S1=α.yt+(1-α).St-1 Trong : S1 giá trị san mũ dãy số thời gian t yt mức độ dãy số thời gian t St-1 giá trị san mũ thời gian t-1 Giá trị α hệ số san mũ với 0≤ α ≤1 Chúng ta san mũ phương pháp đệ quy phải lựa chọn giá trị S1 ban đầu có nhiều cách lựa chọn giá trị ban đầu cho S lấy mức độ dãy số, lấy số trung bình mức độ dãy số lấy số trung bình mức độ dãy số,… c Hàm xu Xây dựng hàm xu biểu diễn mức độ dãy số thời gian hàm gọi hàm xu Việc yêu cầu phải chọn mô hình mô tả cách gần xu hướng phát triển tượng Một số dạng hàm xu thường sử dụng: Hàm xu tuyến tính: Hàm xu parabol: Hàm xu mũ: Hàm hyperbol: Tiêu chí để lựa chọn dạng hàm phù hợp dạng hàm có sai số chuẩn mô hình nhỏ SE = d Biểu biến động thời vụ Biến động thời vụ biến động tượng có tính lặp lặp lại thời gian định năm Các nguyên nhân biến động thời vụ điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu gây thay đổi thời vụ, phong tục tập quán dân cư Công thức: Các bước tính số thời vụ : Bước 1: Xác định xu biến động tượng Bước 2: Loại bỏ yếu tố xu khỏi dãy số Bước 3: Tách yếu tố ngẫu nhiên khỏi biến động thời vụ - Kết hợp với mô hình cộng: Tổng giá trị mùa vụ = - Kết hợp với mô hình nhân: Tổng giá trị mùa vụ = Bước 4: Điều chỉnh giá trị bình quân vừa tính Đối với số liệu này, có số liệu theo năm nên ta tìm hàm xu để tìm chiều hướng biến động tiêu 3.2.2.3 Dự đoán thống kê a Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân có nhiều mưa bão, gây gập úng chết lúa , nắng nóng gây hạn hán, vụ mùa nhiều sâu bệnh,gây suất lúa không cao Ngoài diện tích canh tác lúa vụ mùa giảm dần qua năm vụ khác tăng Đồ thị biểu diễn tổng sản lượng lúa giai đoạn 1990-2014 Đơn vị: nghìn Biểu đồ : tổng sản lượng nước giai đoạn 1990-2014 (Nguồn số liệu : tổng cục thống kê) Nhìn vào biểu đồ với bảng số liệu ta thấy tổng sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng dần qua năm tăng liên tục (trừ năm….) Năm 1990 tổng sản lượng 6… đến năm 2014 tổng sản lượng : Cho thấy chiều hướng tốt ngành nông nghiệp, với sản lượng lớn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà nước ta vươn lên đứng thứ hai giới Nhìn vào biểu đồ ta thấy, giai đoạn 2009-2012 có độ dốc lớn nhất,chứng tỏ sản lượng lúa giai đoạn tăng nhanh nhất, giai đoạn 2004-2007 giương giai đoạn thay đổi nhiều, từ năm 2000-2001 tổng sản lượng lúa lại giảm Tóm lại, qua biểu đồ ta có nhìn tổng quát tổng sản lúa chiều hướng tổng sản lượng ,để thấy rõ ta xem tính toán phần sau 2.2 Tổng diện tích Bảng 2: Tổng diện tích theo mùa vụ năm 1990,2000,2005,2010 2013 Năm Tổng diện Tích Tổng diện tích đông xuân Tổng diện tích Hè thu Tổng diện tích Vụ mùa 1990 2000 Quy mô( nghìn ha) 6.042,8 7.666,3 2.073,6 3.013,2 1.215,7 2.292,8 2.753,5 2.360,3 2005 2010 2014 7.329,2 2.942,1 2.349,3 2.037,8 7.489,4 3.085,9 2.436,0 1.967,5 7.813,8 3.116,5 2.734,2 1.963,1 14 Tổng diện Tích Tổng diện tích đông xuân Tổng diện tích Hè thu Tổng diện tích Vụ mùa Cơ cấu (%) 100% 100% 100% 100% 100% 34,32% 39,30% 40,14% 41,20% 39,88% 20,12% 29,91 32,05% 32,53% 34,99% 45,57% 30,79% 27,80% 26,27% 25,12% (nguồn số liệu: tổng cục thống kê tác giả) Dựa vào kết tính toán bảng số liệu cho ta thấy, qua năm diện tích lúa thay đổi, có mùa tăng , mùa giảm,làm cho tỉ trọng tổng diện tích vụ qua năm thay đổi rõ rệt Cụ thể: Xét theo năm 1990 ,Tổng diện tích vụ mùa chiếm tỉ trọng cao nhất,(45,57%) tổng diện tích vụ hè thu thấp nhất, chiếm 20,12% Nhưng đến năm 2014, ta thấy cấu tổng diện tích thay đổi hòan toàn, tổng diện tích vụ đông xuân từ vị trí thứ lên đứng thứ chiếm 39,88% Trong tổng diện tích vụ mùa đứng thứ sau 25 năm , xuống đứng vị trí thấp chiếm 25,12% Có thay đổi vị trí tổng diện tích vụ đông xuân hè thu tăng dần qua năm , vụ mùa giảm dần qua năm Nguyên nhân vụ mùa , gieo cấy , tổng sản lượng thu không cao nên đến vụ mùa, người dân chuyển đổi cấu trồng, từ lúa sang loại khác để suất cao hơn, … 15 Đồ thị biểu diễn tổng diện tích lúa giai đoạn 1990-2014 Đơn vị : nghìn Biểu đồ : tổng diện tích lúa giai đoạn 1990-2014 (Nguồn số liệu : tổng cục thống kê) Nhìn vào đồ thị bảng số liệu ta thấy , tổng diện lúa có có thay đổi qua năm, không theo chiều hướng rõ rệt tổng sản lượng lúa.cụ thể: Nhìn vào giai đoạn từ 1990-1999, ta thấy tổng diện lúa tăng liên tục qua năm,nhưng đến giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích lại có xu hướng giảm dần qua năm,và giai đoạn 2008-2014 tổng diện tích lúa lại có xu hướng tăng, tăng với tốc độ chậm Năm có diện tích lúa thấp năm 1990 , tổng diện tích :6042,8 nghìn ha.năm có diện tích lúa cao năm 2013,tổng diên tích là: 7902,5 nghìn Qua đồ thị ta có nhìn tổng quát tổng diện tích qua năm, để xem chi tiết ta xem phần tính toán phía sau Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu hoạt động sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 1990-2014 3.1 Phân tích đặc điểm biến động sản xuất lúa giai đoạn 1990-2014 3.1.1 Các tiêu phân tích biến động Tổng sản lượng 16 Bảng 3: biến động tiêu thống kê theo giai đoạn 1990-2014 Năm Tổng sản lượng (nghìn tấn) Lượng tăng(giảm) tuyệt đối(nghìn tấn) Liên Định hoàn gốc (1)=yi-yi-1 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 19.225,1 19.621,9 21.590,4 22.836,5 23.528,2 24.963,7 26.396,7 27.523,9 29.145,5 31.393,8 32.529,5 32.108,4 34.447,2 34.568,8 36.148,9 35.832,9 35.849,5 35.942,7 38.729,8 38.950,2 40.005,6 42.398,5 43.737,8 44.039,1 44.975,0 396,8 1968,5 1246,1 691,7 1435,5 1433 1127,2 1621,6 2248,3 1135,7 -421,1 2338,8 121,6 1580,1 -316 16,6 93,2 2787,1 220,4 1055,4 2392,9 1339,3 301,3 935,9 (2)=yi-y1 396,8 2365,3 3611,4 4303,1 5738,6 7171,6 8298,8 9920,4 12168,7 13304,4 12883,3 15222,1 15343,7 16923,8 16607,8 16624,4 16717,6 19504,7 19725,1 20780,5 23173,4 24512,7 24814 25749,9 Tốc độ phát triển (%) Liên Hoàn Định gốc (3)=yi/yi-1 (4)=yi/y1 1,02064 1,100322 1,057715 1,030289 1,061012 1,057403 1,042702 1,058916 1,077141 1,036176 0,987055 1,072841 1,00353 1,045709 0,991258 1,000463 1,0026 1,077543 1,005691 1,027096 1,059814 1,031588 1,006889 1,021252 1,02064 1,123032 1,187848 1,223827 1,298495 1,373033 1,431665 1,516013 1,632959 1,692033 1,670129 1,791783 1,798108 1,880297 1,86386 1,864724 1,869572 2,014543 2,026008 2,080905 2,205372 2,275036 2,290709 2,33939 Tốc độ tăng(giảm) (%) Định Liên gốc Hoàn (5)=(3)100 0,02064 0,100322 0,057715 0,030289 0,061012 0,057403 0,042702 0,058916 0,077141 0,036176 -0,01295 0,072841 0,00353 0,045709 -0,00874 0,000463 0,0026 0,077543 0,005691 0,027096 0,059814 0,031588 0,006889 0,021252 (6)=(4)-100 0,02064 0,123032 0,187848 0,223827 0,298495 0,373033 0,431665 0,516013 0,632959 0,692033 0,670129 0,791783 0,798108 0,880297 0,86386 0,864724 0,869572 1,014543 1,026008 1,080905 1,205372 1,275036 1,290709 1,33939 (nguồn số liệu: tổng cục thống kê tác giả) Nhìn vào kết tính toán tiêu biến động cho thấy ,tổng sản lượng lúa có xu hướng tăng qua năm, năm mức độ tăng lại khác nhau, cụ thể ta thấy: Với tổng sản lượng thấp năm 1990(năm gốc) 19225,1 nghìn tấn, so với tổng sản lượng cao năm 2014(năm cuối giai đoạn nghiên cứu) 44975,0 nghìn tấn, cho thấy sau 25 năm tổng sản lượng tăng 25749,9 nghìn , tốc độ tăng 2,33939 lần điều chứng tỏ tốc độ tăng sản lượng cao Trong 25 năm qua có sản lượng trung bình (là 32659,584 nghìn tấn/năm) nhỏ giá trị trung vị tiêu tổng sản lượng (là 34447,2 nghìn tấn/năm ) chứng tỏ có nhiều 13 năm có tổng sản lượng lớn sản lượng trung bình, lớn số 17 năm có sản lượng nhỏ sản lượng trung bình, điều thể tốc độ tăng sản lượng lúa có xu hướng tăng lên theo năm Đối với tiêu tính biến động ta thấy rõ thay đổi tổng sản lượng qua năm Đối với tiêu mức tăng giảm tuyệt đối cho ta thấy thay đổi quy mô tổng sản lượng qua năm khác Khi nhìn vào mức tăng giảm tuyệt đối định gốc, coi năm 1990 năm gốc ta thấy quy mô tăng lên liên tục qua năm,và xu hướng giảm Cụ thể năm 1991 so với năm 1990 tổng sản lượng tăng lên 396,8 nghìn , đến năm 2014 so với năm 1990 sản lượng tăng 25749,9 nghìn tấn, sau 24 năm mức tăng giảm tuyệt đối năm thêm 25353,1 nghìn Nhưng nhìn vào mức tăng giảm liên hoàn ta thấy năm liên tiếp sản lượng năm sau lúc lớn năm trước mà có năm có tổng sản lượng năm sau lại nhỏ năm trước Sở dĩ để sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố, điều kiện tự nhiên phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu( khô hạn, ngập lụt,dịch bệnh,…) diện tích đất trồng lúa giảm(do chuyển đổi cấu trồng chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp ), giống lúa trồng không đạt sản lượng cao,… Trong 25 năm ta thấy đa phần năm có quy mô tăng so với năm trước, có trường hợp năm sau sản lượng giảm so với năm trước liền kề nó,cụ thể ta thấy năm 2001 năm 2005, năm 2001 sản lượng giảm so với năm 2000 421,1 nghìn tấn, năm có sản lượng giảm nhiều nhất, sau năm 2005 , tổng sản lượng giảm 316 nghìn so với năm 2004 Theo liệu tổng cục công bố phần tổng sản lượng giảm chủ yếu diện tích giảm , năm 2001 diện tích trồng lúa giảm 421,1 nghìn tấn, năm 2005 tổng diện lúa giảm 316 nghìn Sau xem xét tiêu mức tăng(giảm) tuyệt đối ta xét đến tiêu tốc độ tăng tốc độ phát triển Nhìn vào số tính toán tốc độ tăng định gốc tốc độ phát triển có xu hướng tăng liên tục theo thời gian, tiêu phản ánh tổng sản lượng năm sau tăng lần với năm gốc(năm 1990) biến động năm sau với năm gốc lần (hoặc %), nhìn vào tiêu tốc độ tăng tốc độ phát triển định gốc ta biết chi tiết năm có tốc độ tăng nhanh hay chậm so với năm liền kề trước Vì ta xét đến tiêu tốc độ tăng liên hoàn tốc độ phát triển liên hoàn Đối với tốc độ tăng liên hoàn tốc độ phát triển nhìn vào bảng số liệu cột tốc độ tăng liên hoàn đến 90% trị số lớn cột tốc độ phát triển đến 90% lớn điều chứng tỏ tổng sản lượng năm sau lớn so với năm trước, nhiên tốc độ tăng không cao, trị số tính đến 95% nhỏ 1,1 lần hay năm sau có tốc 18 độ phát triển không 10%, có trị số cao 1,100322 năm 1992 (do tổng sản lượng năm 1991 không cao nên quy mô tăng không nhiều có kết tính lớn.) bên cạnh có năm có tốc độ tăng nhỏ tốc độ phát triển âm năm 2001 ăm 2005 Nhìn vào trị số năm thấy tổng sản lượng không giảm nhiều só với năm trước, năm 2001 tốc độ tăng 0,987055 lần so với năm 2000 giảm 1,295% , năm 2005 tốc độ tăng 0,991258 lần hay giảm 0,874% Ngoài ta kết hợp tiêu lại với để đưa kết luận khác,như mức tăng (giảm) tuyệt đối, năm có sản lượng tăng nhiều so với năm trước năm 2008, mức tăng lên đến 2787,1 nghìn tấn, xét tiêu tốc độ tăng năm 2008 1,077543 lần với năm 2007, hay tăng phát triển 7,7543% ( tiêu trị số lớn nhất) Khi xét trị số lớn tiêu tốc độ tăng liên hòan lớn tốc độ phát triển lớn năm 1992, tốc độ tăng 1,100322 lần tốc độ phát triển 10,0322% mức tăng tuyệt đối năm 1992 1968,5 nghìn tấn( năm có mức tăng (giảm) tuyệt đối lớn nhất) Từ ta rút kết luận mức tăng(giảm ) tuyệt đối lớn có tốc độ tăng hay tốc độ phát triển lớn ngược lại Nguyên nhân tiêu có cách tính khác nhau, phụ thuộc vào chất số liệu Nguyên nhân chung dẫn đến tăng tổng sản lượng qua năm : Mở rộng diện tích canh tác cách khai hoang đất canh tác Cải thiện giống lúa tăng suất, tăng khả chống chịu bệnh tật,chất lượng tốt Nâng cao kỹ thuật canh tác,các sách nông nghiệp trọng, hệ thống tưới tiêu hoàn thiện… 19 3.1.2 Các tiêu phân tích biến động Tổng diện tích Bảng 4: Các biến động tổng diện tích giai đoạn 1990-2014 Tổng diện tích (nghìn ha) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6.042,8 6.302,8 6.475,3 6.559,4 6.598,6 6.765,6 7.003,8 7.099,7 7.362,7 7.653,6 7.666,3 7.492,7 7.504,3 7.452,2 7.445,3 7.329,2 7.324,8 7.207,4 7.400,2 7.437,2 7.489,4 7.655,4 7.761,2 7.902,5 7.813,8 Lượng tăng(giảm) tuyệt đối(nghìn ha) Liên Định hoàn gốc (1)=yiyi-1 260 172,5 84,1 39,2 167 238,2 95,9 263 290,9 12,7 -173,6 11,6 -52,1 -6,9 -116,1 -4,4 -117,4 192,8 37 52,2 166 105,8 141,3 -88,7 (2)=yiy1 260 432,5 516,6 555,8 722,8 961 1056,9 1319,9 1610,8 1623,5 1449,9 1461,5 1409,4 1402,5 1286,4 1282 1164,6 1357,4 1394,4 1446,6 1612,6 1718,4 1859,7 1771 Tốc độ phát triển (%) Liên Hoàn Định gốc (3)=yi/yi-1 (4)=yi/y1 Tốc độ tăng(giảm) (%) Liên Hoàn Định gốc (5)=(3)-100 (6)=(4)-100 1,04302641 1,04302641 0,04302641 0,04302641 1,02736879 1,07157278 0,02736879 0,07157278 1,01298782 1,08549017 0,01298782 0,08549017 1,00597616 1,09197723 0,00597616 0,09197723 1,0253084 1,11961342 0,0253084 0,11961342 1,03520752 1,15903224 0,03520752 0,15903224 1,01369257 1,17490236 0,01369257 0,17490236 1,03704382 1,21842523 0,03704382 0,21842523 1,03950996 1,26656517 0,03950996 0,26656517 1,00165935 1,26866684 0,00165935 0,26866684 0,97735544 1,23993844 -0,0226446 0,23993844 1,00154817 1,24185808 0,00154817 0,24185808 0,99305731 1,23323625 -0,0069427 0,23323625 0,9990741 1,23209439 -0,0009259 0,23209439 0,98440627 1,21288145 -0,0155937 0,21288145 0,99939966 1,21215331 -0,0006003 0,21215331 0,98397226 1,19272523 -0,0160277 0,19272523 1,02675028 1,22463097 0,02675028 0,22463097 1,00499986 1,23075396 0,00499986 0,23075396 1,00701877 1,23939233 0,00701877 0,23939233 1,02216466 1,26686304 0,02216466 0,26686304 1,01382031 1,28437148 0,01382031 0,28437148 1,01820595 1,30775468 0,01820595 0,30775468 0,9887757 1,29307606 -0,0112243 0,29307606 (nguồn số liệu: tổng cục thống kê tác giả) Dựa vào kết tính toán ta thấy tổng diện tích qua năm có xu hướng tăng, không liên tục Mỗi năm có lượng tăng giảm khác nhau, tăng không nhiều so với năm trước Cụ thể: Đối với năm 1990,tổng diện tích 6042,8 nghìn ha, đến năm 2014 diện tích tăng lên 7813,8 nghìn 25 năm tổng diện tích trồng lúa tăng 1771 nghìn ha, tức năm tăng khỏang 70,84 nghìn tốc độ tăng tổng diện tích 20 định gốc 1,293 lần chứng tỏ tổng diện tích tăng lên chậm Với tiêu tổng diện tích bình quân 7229,848 nghìn ha/ năm so với giá trị trung vị dãy liệu (là 7400,2 nghìn ha) nói tổng diện tích gieo trồng lúa 25 năm qua có nhiều 13 năm có tổng diện tích lớn tổng diện tích bình quân, nhiều số năm có diện tích nhỏ diện tích bình quân Tuy nhiên , tổng diện tích năm khác nhau,và không tăng liên tục giai đoạn, có năm diện tích tăng , có năm diện tích giảm, mức độ tăng giảm khác Đi vào tiêu mức độ biến động ta thấy rõ điều Đối với tiêu mức tăng giảm tuyệt đối ta thấy thay đổi quy mô tổng diện tích qua năm Khi xét mức tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ta thấy diện tích có xu hướng tăng liên tục qua năm Như vậy, ta có nhìn tổng quan chung diện tích qua năm không nhìn thấy thay đổi chi tiết Để thấy rõ thay đổi đó, ta xét mức tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, cách so sánh năm sau so với năm trước liền kề ta thấy qua năm tổng diện tích có thay đổi khác nhau,không phải năm tăng mà có năm giảm mức độ tăng (giảm) lượng khác Năm có mức tăng tuyệt đối cao năm 1999, tổng diện năm tăng lên 290,9 nghìn so với năm 1998.Năm có diện tích giảm nhiều năm 2001 diện tích giảm 173,6 nghìn Tiếp theo , xem xét tổng diện tích theo tốc độ tăng tốc độ phát triển ta thấy thay đổi tổng diện tăng hay giảm lần để thấy tổng diện tích tăng với tốc độ nhanh hay chậm Chỉ tiêu tốc độ tăng định gốc tốc độ phát triển định gốc cho ta biết 25 năm tổng diện tích tăng 1,293 lần tốc độ phát triển 29,3% cho thấy diện tích tăng không nhiều so với năm 1990 3.1.3 Kết luận chung Qua kết phân tích ta thấy tổng diện tích lúa có xu hướng giảm tương lai,còn tổng sản lượng có tăng không tăng nhiều.từ vấn đề đặt cho ngành sản xuất lúa : Thứ tổng diện tích giảm sản lượng lúa không giảm dần mà tăng tương lai để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia dân số ngày tăng để xuất gạo thu ngoại tệ Diện tích giảm cần có sách sử dụng quỹ đất lại để hợp lí Diện tích giảm lượng lao động sản xuất trọng ngành lúa cần hơn, cần có sách việc làm cho đối tượng lại Thứ hai, tổng sản lượng lúa tăng chưa dùng hết cần biện pháp bảo quản, tránh giảm chất lượng thóc gạo Thứ ba, sản lượng lúa tăng, nhu cầu nước không sử dụng hết cần có 21 sách đối ngoại để xuất lượng nước ngoài, chất lượng lúa cần tăng lên, giảm chất bảo quản hay thuốc bảo vệ thực vật… 3.2 Biểu diễn xu hướng biến động hoạt động sản xuất lúa giai đoạn 1990-2014 (Sử dụng phần mềm SPSS tính xu tiêu dưới) 3.2.1 Xu hướng biến động tổng sản lượng Dựa vào kết tính toán phần mềm phân tích số liệu SPSS ta thấy mô hình phù hợp với xu hướng biến động tổng sản lượng hàm parabol với SE=942,465 giá trị nhỏ hàm lại.( xem kết phân tích phần phụ lục) Bảng 5: Coefficients Unstandardized Standardized T Sig Coefficients Coefficients B Std Error Beta Case Sequence 1333,324 108,811 1,253 12,254 ,000 Case Sequence ** -10,726 4,062 -,270 -2,640 ,015 (Constant) 17696,898 613,940 28,825 ,000 Ta có phương trình : TSL=17696,898 + 1333,324.t – 10,726.t2 Trong : TSL tổng sản lượng t thứ tự thời gian 3.2.2 Xu hướng biến động tổng diện tích Dựa vào kết tính toán phần mềm phân tích số liệu SPSS ta thấy mô hình phù hợp với xu hướng biến động tổng diện tích hàm parabol với SE=217,594 giá trị nhỏ hàm lại.( xem kết phân tích phần phụ lục) Ta có bảng liệu: 22 Bảng 6: Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta Case Sequence 149,514 25,164 2,198 Case Sequence ** -3,540 ,939 -1,394 (Constant) 6068,553 141,980 Từ bảng ta có : TDT=6068,553+149,514.t-3,54.t2 Trong đó: TDT tổng diện tích t thứ tự thời gian 3.3 Dự đoán sản lượng lúa năm 2016 (Sử dụng phần mềm SPSS dự đoán tiêu năm 2016) Dực vào hàm xu parabol,ta dự báo tiêu diện tích năm 2016 Bảng : kết dự báo Năm 2016 Tổng sản lượng(nghìn tấn) 45877,11991 T Sig 5,942 -3,768 42,742 ,000 ,001 ,000 tổng sản lượng tổng Tổng diện tích(nghìn tấn) 7524,61355 Đề số giải pháp từ kết phân tích Trong bối cảnh hội nhập, thực tế đòi hỏi phải nâng chất lượng giá trị hạt gạo Việt Nam bảo đảm đảm tồn xu ngày cạnh tranh khốc liệt a Muốn phải tập trung nguồn lực, kinh phí đầu tư trọng điểm theo phương thức đặt hàng với đơn vị nghiên cứu khoa học nhằm chọn tạo, phát triển giống lúa có suất, chất lượng chống chịu tốt, phù hợp với vùng sinh thái, thích nghi với biến đổi khí hậu Mở rộng áp dụng giới hóa đồng khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến lúa gạo, sản phẩm sau gạo phụ phẩm sản xuất Đẩy mạnh áp dụng gói kỹ thuật, công nghệ canh tác tiên tiến sản xuất lúa để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm b Về sách phát triển sản xuất, tiêu thụ lương thực, cần đầu tư xây dựng sàn giao dịch lương thực Hỗ trợ đào tạo, huấn luyện nông dân để nâng cao tính chuyên nghiệp sản xuất; đào tạo nghề để giúp hộ dân đất chuyển đổi nghề, phát triển ngành nghề, dịch vụ vùng lúa Hỗ trợ phát triển hình thức hợp tác sản xuất lương thực sở liên kết sản xuất với tiêu thụ Hình thành Hiệp hội Nông dân sản xuất lương thực phát triển tổ hợp tác, HTX, CTCP nông nghiệp Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lưu thông phân phối lương thực, tạo mối liên kết hộ nông dân sản 23 xuất lúa với hộ tiểu thương người tiêu dùng, thúc đẩy hoạt động ngành hàng lúa gạo Việt Nam c Liên kết vùng liên kết nhà khâu mấu chốt để giải vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông dân xu sản xuất hàng hóa tương lai Liên kết tạo điều kiện chia sẻ thông tin trách nhiệm thành lập diễn đàn, đối thoại, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm… tạo chế sách phù hợp để thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững d Liên kết tạo cánh đồng lớn, tiến tới vùng chuyên canh, tạo điều kiện để DN đầu tư vùng nguyên liệu để có sản lượng lớn đồng đều, sản xuất theo quy chuẩn, giúp doanh nghiệp lương thực nghiên cứu thị trường xây dựng thương hiệu lúa gạo, giúp nông dân sản xuất hướng đến thị trường, sản xuất theo tiêu chuẩn bảo đảm chất lượng, đảm bảo dư lượng thuốc BVTV, tăng giá trị hàng hóa tăng thu nhập Từ đó, xây dựng thương hiệu gạo theo phân khúc yêu cầu thị trường 24 KẾT LUẬN Sau phân tích chi tiêu đánh giá hoạt động sản xuất lúa kết hợp với việc vận dụng phương pháp thông kê phân tích ,chúng ta có nhìn toàn cảnh ngành sản xuất lúa Việt Nam năm 1990-2014 Nắm bắt tình hình , đoán biết xu hướng tương lai , dễ dàng giúp đưa sách chiến lược quan trọng để nâng cao suất , gia tăng sản lượng chất lượng trồng Hoạch định chiến lược theo giai đoạn mùa vụ phù hợp với tình hình Việt Nam với số liệu lượng hóa cụ thể để có mục đích cụ thể rõ ràng Tất điều giúp ngành lúa nước Việt Nam ta phát triển phồn thịnh mục tiêu trở thành đất nước xuất gạo hàng đầu giới Người nông dân sản xuất không vật vả cải tiến kỹ thuật giúp việc thâm canh hiệu dễ dàng hơn, Giúp ngành nông nghiệp gia tăng GDP cho đất nước ngày cành phát triển 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý thuyết thống kê Giáo trình kinh tế nông nghiệp Các tài liệu tham khảo mạng internet khác Số liệu Tổng cục thống kê 26 PHỤ LỤC Các xu biến động biểu diễn hàm xu Tổng diện tích Hàm tuyến tính Model Summary R R Square Adjusted R Square ,845 ,714 ,702 Std Error of the Estimate 273,434 Hàm parabol Model Summary R R Square Adjusted R Square ,909 ,826 ,810 Std Error of the Estimate 217,954 Hàm hypebol Model Summary R R Square Adjusted R Square ,813 ,660 ,646 Std Error of the Estimate 297,978 Hàm mũ Model Summary R ,841 R Square Adjusted R Square ,707 ,694 Std Error of the Estimate ,040 Tính lại ta có SE=281,11 Vì hàm parabol có SE nhỏ nên ta lựa chọn hàm phù hợp 2.Tổng sản lượng Hàm tuyến tính Model Summary 27 R R Square Adjusted R Square ,991 ,983 ,982 Std Error of the Estimate 1057,757 Hàm parabol Model Summary R R Square Adjusted R Square ,993 ,987 ,986 Std Error of the Estimate 942,465 Hàm hypebol R ,705 R Square ,498 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,476 5668,643 Hàm mũ R ,977 R Square ,955 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,953 ,056 Tính lại SE=1706,77 Vì hàm parabol có SE nhỏ nên ta lựa chọn hàm phù hợp 28

Ngày đăng: 18/10/2016, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w