1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

79 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua 25 năm đổi mới và nhất là trong 10 năm trở lại đây, nền thủy sản Việt Nam phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Cùng với sự tăng trưởng trong sản xuất, công nghiệp chế biến thủy sản đã có những bước tiến đáng kể, đã hình thành và phát triển hệ thống chế biến gắn kết với vùng nguyên liệu, một số ngành có công nghệ và thiết bị tương đối hiện đại. Xuất khẩu thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nhập siêu của cả nước, mang lại việc làm và thu nhập cho hàng triệu nông dân. Thủy sản đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD, nhiều mặt hàng chiếm giữ vị thế sản lượng và xuất khẩu cao trên thế giới như cá tra, cá basa, cá ngừ… Tuy nhiên, sản phẩm thủy sản nước ta chưa tạo dựng được vị trí vững chắc trên thị trường thế giới, giá trị gia tăng (GTGT) của thủy sản hàng hoá chưa cao, thể hiện ở những mặt sau: Sản xuất thiếu bền vững, luôn tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm; Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, xuất khẩu chủ yếu ở dạng sơ chế nên giá trị gia tăng thấp. Sản phẩm có chất lượng chưa cao, thiếu tính cạnh tranh, giá thường thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực từ 510%;Thị trường tiêu thụ hàng hoá thuỷ sản chưa được khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, nhất là thị trường nội địa; chưa tạo dựng được thương hiệu uy tín trên thị trường, ngay cả với những sản phẩm có thế mạnh. Để chiếm lĩnh được vị thế trên thị trường, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao nâng cao giá trị gia tăng cho hàngthủy sản. Chính vì các lý do đó, em thực hiện đề tài: “Nâng cao giá trị gia tăng hàngthủy sản xuất khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Nghiên cứu tổng quan về lợi thế và tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam. Đánh giá thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của nước ta Phân tích một số quan điểm và mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản Việt Nam Trên cơ sở lý luận và phân tích đánh giá về thực trạng, tiềm năng, cũng như các quan điểm và mục tiêu về nâng cao gia trị gia tăng hàng thủy sản chuyên đề thực tập đề xuất một số nội dung, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng giá trị gia tăng của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2013 và đề xuất giải pháp cho đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Các phương pháp nghiên cứu cụ thế được áp dụng trong chuyên đề bao gồm: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh... kết hợp với việc minh họa bằng sơ đồ, bảng, biểu số liệu được thu thập qua các năm gần đây nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan hơn. Bên cạnh đó, chuyên đề nghiên cứu những kinh nghiệm từ những tình huống phát sinh thực tế tại các doanh nghiệp trong nước cũng như trên thế giới, từ đó rút ra được những bài học cần thiết, vận dụng trong nghiên cứu. 5. Kết cấu chuyên đề thực tập Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập được chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan lợi thế và tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam Chương 2: Thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN -------- Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Ngô Thị Tuyết Mai. Các nội dung nghiên cứu kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu nào. Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nêu chuyên đề thực tập có trích dẫn nguồn.Ngoài ra, chuyên đề sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo. Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước kỷ luật trường kết chuyên đề thực tập mình. Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN -------Sau trình năm học tập rèn luyện trường Đại học Kinh tế quốc dân, em học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu hành trang mình. Đạt thành nhờ có giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy, cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai hướng dẫn bảo tận tình em để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập mình. Bên cạnh đó, em chân thành cảm ơn tới anh chị, cô phòng Kinh tế Chính sách thủy sản – Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản- Tổng cục Thủy sản- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiệt tình bảo, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành chuyên đề thực tập này. Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .5 LỜI MỞ ĐẦU .1 Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP BTB CBTS DHMT &TN ĐBBB ĐNB ĐBSCL GTGT GT HCDV KTTS KL KTHS NTTS NV NN &PTNT NHNN NLTS TD &MNBB XKTS WTO Nguyễn Thị Phương An toàn vệ sinh thực phẩm Bắc trung Chế biến thủy sản Duyên hải Miền trung & Tây nguyên Đồng Bắc Đông Nam Đồng sông Cửu long Giá trị gia tăng Giá trị Hậu cần dịch vụ Khai thác thủy sản Khối lượng Khai thác hải sản Nuôi trồng thủy sản Nậu vựa Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nhà nước Nguồn lợi thủy sản Trung du Miền núi Bắc Bộ Xuất thủy sản Tổ chức thương mại giới Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .5 LỜI MỞ ĐẦU .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .5 LỜI MỞ ĐẦU .1 Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trải qua 25 năm đổi 10 năm trở lại đây, thủy sản Việt Nam phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả. Cùng với tăng trưởng sản xuất, công nghiệp chế biến thủy sản có bước tiến đáng kể, hình thành phát triển hệ thống chế biến gắn kết với vùng nguyên liệu, số ngành có công nghệ thiết bị tương đối đại. Xuất thủy sản đóng vai trò quan trọng việc giảm nhập siêu nước, mang lại việc làm thu nhập cho hàng triệu nông dân. Thủy sản đạt giá trị kim ngạch xuất tỷ USD, nhiều mặt hàng chiếm giữ vị sản lượng xuất cao giới cá tra, cá basa, cá ngừ… Tuy nhiên, sản phẩm thủy sản nước ta chưa tạo dựng vị trí vững thị trường giới, giá trị gia tăng (GTGT) thủy sản hàng hoá chưa cao, thể mặt sau: Sản xuất thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy không đảm bảo an toàn thực phẩm; Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, xuất chủ yếu dạng sơ chế nên giá trị gia tăng thấp. Sản phẩm có chất lượng chưa cao, thiếu tính cạnh tranh, giá thường thấp sản phẩm loại nước khu vực từ 5-10%;Thị trường tiêu thụ hàng hoá thuỷ sản chưa khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, thị trường nội địa; chưa tạo dựng thương hiệu uy tín thị trường, với sản phẩm mạnh. Để chiếm lĩnh vị thị trường, buộc doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao nâng cao giá trị gia tăng cho hàngthủy sản. Chính lý đó, em thực đề tài: “Nâng cao giá trị gia tăng hàngthủy sản xuất Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập mình. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Nghiên cứu tổng quan lợi tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Đánh giá thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất nước ta Phân tích số quan điểm mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản Việt Nam Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Trên sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng, tiềm năng, quan điểm mục tiêu nâng cao gia trị gia tăng hàng thủy sản chuyên đề thực tập đề xuất số nội dung, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hàng thủy sản xuất Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2013 đề xuất giải pháp năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Các phương pháp nghiên cứu cụ áp dụng chuyên đề bao gồm: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh . kết hợp với việc minh họa sơ đồ, bảng, biểu số liệu thu thập qua năm gần nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan hơn. Bên cạnh đó, chuyên đề nghiên cứu kinh nghiệm từ tình phát sinh thực tế doanh nghiệp nước giới, từ rút học cần thiết, vận dụng nghiên cứu. 5. Kết cấu chuyên đề thực tập Ngoài phần lời mở đầu kết luận, chuyên đề thực tập chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan lợi tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN LỢI THẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1. Lợi tiềm sản xuất chế biến hàng thủy sản Việt Nam 1.1.1. Lợi sản xuất chế biến hàng thủy sản Việt Nam 1.1.1.1. Những lợi nguồn lợi thủy sản Biển Việt Nam có 2.000 loài cá, khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế. Trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương. Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); năm khai thác từ 145 đếm 150 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ v.v . Bên cạnh đó, nhiều loài đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai, v.v . Bị chi phối đặc thù vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Chế độ gió mùa tạo nên thay đổi điều kiện hải dương học, làm cho phân bố cá thay đổi rõ ràng, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ. Tỷ lệ đàn cá nhỏ có kích thước x 20m chiếm tới 82% số đàn cá, đàn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, đàn lớn (20 x 50m trở lên) chiếm 0,7% đàn lớn (20 x 500m) chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, đàn mang tính đại dương chiếm 32%. Phân bố trữ lượng khả khai thác cá đáy tập trung chủ yếu vùng biển có độ sâu 50m (56,2%), tiếp vùng sâu từ 51 - 100m (23,4%). Theo số liệu thống kê, khả cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cá cá đáy khu vực gần bờ trì mức 600.000 tấn. Nếu kể hải sản khác, sản lượng cho phép khai thác ổn định mức 700.000 tấn/năm, thấp so với sản lượng khai thác khu vực năm số năm qua. Trong đó, nguồn lợi vùng xa bờ Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai lớn, chưa khai thác hết.Theo vùng theo độ sâu, nguồn lợi cá khác nhau. Vùng biển Đông Nam Bộ cho khả khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả khai thác nước, tiếp Vịnh Bắc Bộ (16,0%), biển miền Trung (14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), gò (0,15%), cá đại dương (7,1%), (xem Bảng 1, 2, 3, 4) , bờ biển nước ta có hệ sinh thái nhiệt đới đa dạng , giàu tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn ,rạn san hô, cỏ biển ,các vùng cửa sông châu thổ . Có thể nói ưu to lớn để phát triển nghề cá không thua quốc gia giới . Tiềm nguồn lợi thuỷ sản ước tính khoảng 4,2 triệu tấn. Sản lượng khai thác bền vững ước tính 1,7 triệu tấn/năm. Nguồn lợi hải sản chủ yếu loại cá có khả di chuyển nhanh, lưu trú vùng biển Việt Nam khoảng thời gian ngắn với trữ lượng tương đối lớn: Dự án “Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản” thuộc đề án 47 thực (2011-2015) với mục tiêu đánh giá tổng thể trạng, biến động nguồn lợi hải sản nghề cá biển Việt Nam cách hệ thống làm sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý, sử dụng hợp lý dự báo ngư trường khai thác góp phần phát triển bền vững nguồn lợi nghề cá. Trong giai đoạn 2011-2013, Dự án Viện Nghiên cứu Hải sản đảm nhiệm thực chuyến điều tra đánh giá trạng nhóm nguồn lợi cá lớn, cá nhỏ hải sản tầng đáy. Về thành phần loài, tổng hợp kết từ chuyến điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam lưới rê, câu vàng, lưới kéo đáy lưới kéo trung tầng giai đoạn 2011-2013 thống kê 911 loài hải sản, thuộc 462 giống nằm 191 họ. Ngoài ra, 63 loài/nhóm loài chưa xác định tên khoa học. Trong đó, nhóm cá đáy có số loài phong phú (351 loài), sau đến cá rạn (244 loài) cá (168 loài). Kết điều tra cho thấy mùa gió Đông Bắc có số lượng họ/giống/loài nhiều mùa gió Tây Nam. Về nguồn lợi cá lớn, kết điều tra lưới rê cho thấy, khu vực có suất khai thác cao mùa gió Đông Bắc nằm phạm vi 8º00-10º00N 13º00-14º30N. Ở mùa gió Tây Nam, khu vực có suất cao dịch lên phía Bắc Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai xuống phía Nam so với mùa gió Đông Bắc, chủ yếu khu vực từ 7º008º30N 13º00 - 15º00N. Trữ lượng nguồn lợi hải sản tổng hợp từ kết điều tra, đánh giá phương pháp diện tích, phương pháp thủy âm, phương pháp phân tích chủng quần ảo từ nguồn số liệu điều tra độc lập nghề cá kết hợp với số liệu sinh học nghề cá. Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam ước tính trung bình khoảng 4,25 triệu tấn. Trong đó, trữ lượng cá nhỏ ước tính trung bình khoảng 2,65 triệu (chiếm 62,4% tổng trữ lượng); hải sản tầng đáy khoảng 487 ngàn (chiếm 11,5%); giáp xác 79 ngàn (chiếm 1,9%); cá rạn san hô (2,6 ngàn tấn, chiếm 0,1%); cá lớn (1.031 ngàn tấn, chiếm 24,3%). Tổng trữ lượng nguồn lợi thấp so với kết đánh giá trữ lượng nguồn lợi hải sản giai đoạn 2000-2005. Nguồn lợi cá nhỏ có biến động rõ vùng, với chiều hướng tăng lên vùng vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ Đông Nam Bộ; Vùng biển Tây Nam Bộ, trữ lượng cá nhỏ khoảng nửa so với giai đoạn 2000-2005. Nguồn lợi cá lớn tương đối ổn định với tổng trữ lượng ước tính tương đương với giai đoạn 2000-2005. Nguồn lợi hải sản tầng đáy thấp so với trước đây. Khả khai thác ước tính khoảng 1,75 triệu (theo phương pháp Shindo, 1973). Trong đó, khả khai thác cá nhỏ 1,06 triệu tấn; hải sản tầng đáy 244 ngàn tấn; giáp xác (tôm, cua) 32 ngàn tấn; cá rạn san hô (tại 19 đảo) 1,3 ngàn cá lớn 412 ngàn tấn. Theo đánh giá Viện nghiên cứu hải sản, xu giảm nguồn lợi hải sản đặt yêu cầu phải giảm áp lực khai thác thông qua giảm đội tàu khai thác tầng đáy, trì khai thác xa bờ, khoanh vùng hạn chế khai thác, khai thác theo mùa vụ. Do biến động thường xuyên nguồn lợi, hàng năm cần tiến hành điều tra, tăng cường nghiên cứu sinh thái học làm tốt công tác dự báo môi trường bên cạnh tăng cường lực điều tra. Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai - Đối với sản phẩm KTHS tiêu thụ nội địa, trước mắt thu nhập người dân Việt Nam thấp nên khó để có tác động tới nguồn lợi sau đánh cá, tác động đến bảo vệ nguồn lợi hải sản từ khâu khai thác cá. Chính phủ cần có hoạt động hỗ trợ để tiếp tục nâng cao lực quản lý cho đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTHS theo quy định pháp luật, đồng thời tiếp tục hỗ trợ phát triển mô hình bảo vệ nguồn lợi thủy sản có tham gia cộng đồng. Đối với sản phẩm xuất khẩu, cần bước có quy định kiểm soát để hạn chế đến không cho xuất sản phẩm hải sản chưa đủ kích cỡ, gây suy giảm nguồn lợi. 3.2.6 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao lực nhận thức rào cản thương mại, ATVSTP, đăng ký nhãn mác, thực cấp giấy chứng nhận sản phẩm bền vững, … cho bên liên quan đến chuỗi cung ứng sản phẩm KTHS, bao gồm người tiêu dùng: - Chính phủ nên có sách hỗ trợ nâng cao lực cho hiệp hội liên quan đến chuỗi cung ứng sản phẩm KTHS (hiện có VINAFIS, VASEP, tương lai hình thành hiệp hội người tiêu dùng, hiệp hội HTX …) để hiệp hội đảm nhận trách nhiệm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho thành viên rào cản thương mại, ATVSTP, đăng ký nhãn mác, truy xuất nguồn gốc sản phẩm … - Tăng cường hoạt động tuyên truyền yêu cầu rào cản thương mại, ATVSTP, đăng ký nhãn mác, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ nguồn lợi thủy sản … thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, phát hành tờ rơi đến bên liên quan. - Xây dựng phát hành rộng rãi hướng dẫn trình tự thực việc đăng ký nhãn mác, truy xuất nguồn gốc sản phẩm … 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam 3.2.1. Giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu thủy sản xuất Nâng cao chất lượng quy hoạch, quản lý quy hoạch, bảo đảm thống thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch hàng năm, bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước công tác thực quy hoạch. Nguyễn Thị Phương 59 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai - Rà soát, điều chỉnh bổ sung, xây dựng quy hoạch theo vùng, theo lĩnh vực sản xuất, theo đối tượng chủ lực sở Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 (QĐ 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (QĐ 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013). Căn theo đó, tỉnh, địa phương tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển thủy sản địa bàn tỉnh, địa phương. - Xây dựng quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát thực quy hoạch bảo đảm thực công cụ hiệu quản lý trình phát triển ngành thủy sản. Quy hoạch vùng nguyên liệu - yếu tố định để nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản xuất Việt Nam. Khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu “mãn tính”. Tình trạng thiếu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến thủy sản xuất diễn triền miên nhiều năm qua chắn tiếp tục thời gian tới. Đến quan chức năng, địa phương đưa nhiều cảnh báo, chưa có biện pháp hữu hiệu. Nông ngư dân doanh nghiệp mạnh làm, liên kết liên doanh hiệu mà chưa vào thực chất. Người đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản chịu nhiều áp lực giá cả: Xăng dầu, điện, nước, giá thức ăn, giống, thuốc phòng chữa bệnh… thiếu vốn để đầu tư vào vùng nguyên liệu, thủy lợi, môi trường chất lượng…Diện tích nuôi trồng bị thu hẹp, đặc biệt vùng nuôi tôm, nuôi cá tra, cá ba sa giảm gần 30% diện tích nước biển dâng, nắng nóng kéo dài, lũ lụt biến động giá cả. Một số diện tích phải chuyển đổi sang làm ngành nghề khác.Doanh nghiệp ngư dân hợp tác, chưa thật ràng buộc với nhau, hợp đồng mua bán nguyên liệu, cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm. Khi mùa doanh nghiệp ép cấp, ép giá nông ngư dân; mùa người sản xuất tìm đến bán cho nơi trả giá cao hơn. Thương lái nước nước đến tận ao tôm, bến cá để thu gom nguyên liệu ngư dân với giá hấp dẫn. Tình trạng tranh mua tranh bán, nâng cấp hạ giá thường xuyên xảy không đất liền mà biển. Nhiều nhà máy chế biến, kho lạnh tiếp tục mọc lên, phát triển tự phát không theo quy hoạch, không gắn với vùng nguyên liệu dẫn đến việc thiếu nguyên liệu trầm trọng. Cho đến nước có 568 nhà máy chế biến thủy sản Nguyễn Thị Phương 60 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai xuất khẩu. Tuy đa số nhà máy sản xuất đạt 50-70% công suất thiết kế. Chỉ tính riêng công suất cấp đông lên đến 1,7 triệu thành phẩm/năm, tương đương với 5,1 triệu nguyên liệu. Trong tổng sản lượng nguyên liệu đủ tiêu chuẩn sản xuất ước tính đạt gần 3,2 triệu tấn/năm. Do số nhà máy phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài, có nơi chiếm đến 70% tổng nguồn nguyên liệu đưa vào chế biến năm. Để có đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến, thực tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, người viết cho từ Trung ương đến địa phương cần tập trung giải số vấn đề chủ yếu sau: Một là, để có sản phẩm có giá trị gia tăng cần phải nâng cao nhận thức, quán triệt sâu sắc đặc điểm nghề cá: Nguyên liệu sinh vật sống, sản xuất theo chuỗi khép kín, sản phẩm doanh nghiệp nguyên liệu doanh nghiệp khác. Chất lượng thành phẩm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ đánh bắt nuôi trồng. Nhất điều kiện khí hậu nhiệt đới đòi hỏi tính liên kết liên doanh cao nông ngư dân doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa lợi ích hợp đồng kinh tế có giám sát, điều phối huy thống cấp quyền . Hai là, rà soát lại doanh nghiệp chế biến xuất có vùng nguyên liệu cung ứng cho doanh nghiệp để có kế hoạch đầu tư đảm bảo có đủ nguyên liệu cho doanh nghiệp hoạt động theo công suất thiết kế. Cơ quan chức cần mạnh dạn đóng cửa nhà máy đủ nguyên liệu điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Đồng thời khuyến khích nơi có điều kiện thành lập tập đoàn kinh tế thủy sản tư nhân gắn liền khâu khai thác, nuôi trồng, sản xuất giống thức ăn… theo chuỗi giá trị, lấy doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất làm trung tâm. Ba là, huy động nguồn vốn từ Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đầu tư đồng vào vùng sản xuất nguyên liệu có diện tích lớn với quy mô sản xuất công nghiệp, tập trung vào sản phẩm chủ lực: Cá ngừ, cá tra, cá rô phi, tôm nuôi nước lợ, nhuyễn thể đối tượng khác có thị trường có lợi thế… Đồng thời, nghiêm cấm việc xây dựng thêm nhà máy chế biến không theo quy hoạch, phương án giải nguồn nguyên liệu xa vùng nuôi, bến cá, cảng cá . Nguyễn Thị Phương 61 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Bốn là, tổ chức lại lực lượng thương lái địa bàn có đăng ký kinh doanh, đào tạo mặt kỹ thuật vận chuyển, bảo quản, chế biến… phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thông qua việc thành lập “Hiệp hội Thương lái, Nậu vựa”. Đối với nông ngư dân, vận động họ tham gia tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã, tập đoàn nghề cá… Về khai thác biển, yêu cầu tàu thuyền có công suất lớn 90 CV phải có thiết bị bảo quản. Với hợp tác xã nuôi trồng, yêu cầu diện tích vùng nuôi không nhỏ 10ha. Cả hai lực lượng phải gắn bó mật thiết với doanh nghiệp hợp đồng kinh tế đảm bảo bên có lợi. Năm là, song song với việc tổ chức lại hệ thống sản xuất gắn với vùng nguyên liệu, ngành, cấp cần tạo điều kiện cho số doanh nghiệp phép nhập nguyên liệu từ nước để gia công chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn, chủng loại, vệ sinh môi trường, yêu cầu chất lượng giá cả… Sáu là, huy động nguồn vốn từ Trung ương, địa phương, doanh nghiệp hỗ trợ quốc tế để đầu tư vào trung tâm nghề cá lớn, có trung tâm ven biển gắn với ngư trường trọng điểm. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học doanh nghiệp, phối hợp với hệ thống nghiên cứu Nhà nước để giải khó khăn sản xuất nay, đặc biệt tự sản xuất thức ăn công nghiệp, thuốc phòng chữa bệnh, giống nuôi thủy hải sản… Nghiên cứu sản xuất hànggiá trị gia tăng, nâng tỷ lệ từ 20% để đạt 50% năm tiếp theo, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo lập nhiều thương hiệu mạnh cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Năm 2013, phải trải qua nhiều thăng trầm, đặc biệt thiếu nguồn nguyên liệu để chế biến xuất ngành Thủy sản đích an toàn với giá trị xuất tăng 10% so với năm trước, tổng giá trị ngoại tệ đạt 6-7 tỷ USD. Trong năm tới, tập trung đầu tư vào vùng sản xuất nguyên liệu, tự sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất chắn ngành Thủy sản đạt giá trị ngoại tệ từ 8-10 tỷ USD. 3.2.2. Giải pháp tổ chức xuất thủy sản a) Tổ chức máy quản lý nhà nước thủy sản Nguyễn Thị Phương 62 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Rà soát lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Tổng cục Thủy sản, đơn vị trực thuộc Tổng cục Thủy sản, đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản địa phương đáp ứng với yêu cầu cải cách, đổi mới, hội nhập quốc tế, phù hợp với đặc điểm, tình hình điều kiện địa phương. Thực chế phân cấp quản lý Trung ương địa phương; tăng cường giám sát, kiểm tra, tra đồng thời đề cao dân chủ, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cộng đồng. Rà soát, bổ sung hệ thống pháp luật thủy sản, chế sách quản lý, biện pháp nâng cao lực máy hành công chức, xây dựng thể chế quản lý ngành thủy sản đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập, phát triển bền vững. Đẩy nhanh tốc độ xã hội hóa hoạt động dịch vụ công; kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy Thanh tra, Pháp chế từ Tổng cục Thủy sản đến Sở, quan Thanh tra, Pháp chế chuyên ngành thủy sản địa phương. b) Tổ chức hoạt động sản xuất thủy sản Đối với khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Tổ chức lại công tác quản lý tàu cá, quản lý cường lực khai thác, nghề khai thác, mùa vụ khai thác, ngư trường khai thác phù hợp với khả cho phép khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý tàu cá khai thác vùng biển ven bờ cho quyền địa phương nhằm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý sát với thực tế, giảm mạnh cường lực khai thác, bảo đảm trì tái tạo phát triển nguồn lợi hải sản ven bờ. Phát triển mô hình tổ chức cộng đồng quản lý nghề cá cho vùng biển ven bờ cho đối tượng khai thác. Tổ chức đào tạo nghề cho lao động khai thác hải sản từ ven bờ xa bờ; xây dựng mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, tạo sinh kế thay nghề khai thác thủy sản ven bờ, giảm áp lực lên nguồn lợi môi trường sinh thái biển ven bờ, tạo việc làm với nghề ổn định, nâng cao mức sống ngư dân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển ven bờ. Xây dựng nhân rộng mô hình tổ chức sản xuất tập thể khai thác xa bờ. Nguyễn Thị Phương 63 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Điều tra, giám sát, đánh giá nguồn lợi thủy sản, thu thập thông tin nghề cá dự báo ngư trường; tiếp tục điều tra thu thập số liệu nghề cá phục vụ quản lý nghề cá bền vững. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý kịp thời vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản đặc biệt hoạt động khai thác mang tính hủy diệt (sử dụng xung điện, chất nổ, chất độc ngư cụ bị cấm khai thác); hoạt động khai thác đối tượng bị cấm khai thác; hành vi khai thác gây hủy hoại môi trường sống loài thủy sản. Thành lập đưa vào hoạt động khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa theo Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 phê duyệt. Hàng năm thả giống số loài thủy sản địa, quý hiếm, có giá trị kinh tế vào thủy vực tự nhiên nhằm khôi phục nguồn lợi, tạo sinh kế cho cộng đồng ngư dân. Phục hồi số hệ sinh thái điển hình như: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn vùng biển có điều kiện có vị trí quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đồng thời thả rạn nhân tạo, tạo sinh cảnh, nơi cư trú, sinh sản sinh trưởng loài thủy sản, hình thành bãi cá nhân tạo để tái tạo nguồn lợi, phục vụ nghề cá giải trí. Đối với nuôi trồng thủy sản: Tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết khâu chuỗi giá trị, xây dựng mô hình người nuôi, người cung ứng thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ. Tổ chức lại mô hình hộ gia đình sản xuất nuôi trồng thủy sản nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác, liên kết thành tổ hợp tác, tổ chức cộng đồng hợp tác xã, tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Đối với chế biến thủy sản: Rà soát quy hoạch sở chế biến thủy sản, bảo đảm sở phải đạt tiêu chuẩn an toàn môi trường; sở xây dựng theo quy hoạch tập trung cụm công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu giảm thiểu chi phí sản xuất, chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nguyễn Thị Phương 64 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai - Khuyến khích, ưu đãi sở chế biến đầu tư nâng cấp nhà xưởng, đổi dây chuyền thiết bị, áp dụng công nghệ tạo sản phẩm giá trị gia tăng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường; không cấp phép đầu tư sở chế biến sản xuất sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế, bán thành phẩm. Đối với dịch vụ hậu cần nghề cá: Tổ chức lại hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, xây dựng phát triển mô hình liên kết, liên doanh, gắn kết khâu trình sản xuất, từ khai thác, bảo quản đến chế biến tiêu thụ sản phẩm phù hợp với nghề, vùng biển địa phương, theo hướng chia sẻ lợi ích ngư dân với tổ chức, doanh nghiệp, bảo đảm tiêu thụ sản phẩm ổn định, nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho ngư dân. Quy hoạch chi tiết bước đầu tư hình thành Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm (Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà RịaVũng Tàu, Kiên Giang) Trung tâm phát triển thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long Cần Thơ tạo động lực phát triển thủy sản, tạo đầu tàu thực CNHHĐH nghề cá. Củng cố, phát triển sở đóng, sửa tàu cá, sản xuất ngư lưới cụ, trang thiết bị máy móc khai thác tàu cá Trung tâm nghề cá lớn, cảng cá, bến cá địa phương. 3.2.3. Giải pháp đầu tư Điều chỉnh cấu vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển thủy sản tổng vốn đầu tư phát triển ngành nông nghiệp. Tăng tỷ trọng đầu tư công cho lĩnh vực thủy sản tổng vốn đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý, cụ thể: tỷ trọng đầu tư cho thủy sản giai đoạn 2011-2015 đạt 7,0%, giai đoạn 2016-2020 đạt 10% tổng vốn đầu tư toàn ngành. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung thực đầu tư: điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, hệ thống thông tin quản lý nghề cá, kiểm ngư, hệ thống sở hạ tầng sản xuất giống thủy sản, hạ tầng vùng nuôi tập trung cho đối tượng chủ lực (tôm, cá tra, nhuyễn thể rô phi), hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường, Nguyễn Thị Phương 65 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai phòng ngừa dịch bệnh thủy sản hệ thống kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản. 3.2.4. Giải pháp khoa học công nghệ Định kỳ điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản phục vụ công tác dự báo nguồn lợi ngư trường, quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị bảo quản tàu phù hợp với loại nghề, loại đối tượng khai thác để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sau khai thác. Nghiên cứu mô hình tổ chức khai thác kết hợp dịch vụ biển nhằm giảm chi phí sản xuất tăng chất lượng sản phẩm sau khai thác. Áp dụng công nghệ tin học, viễn thám, sử dụng vệ tinh quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản. Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sản xuất giống đối tượng nuôi chủ lực, đối tượng nuôi trồng biển theo hướng tăng trưởng nhanh, bệnh. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản; tìm kiếm nguồn nguyên liệu bổ sung thay bột cá, dầu cá; phát triển loại thức ăn có hệ số thức ăn (FCR) thấp, giá thành hợp lý. Nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ nuôi trồng an toàn sinh học, công nghệ nuôi sử dụng nước, sạch, thân thiện với môi trường, xả thải, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng. Nghiên cứu phát triển, nhập công nghệ sản xuất dược phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản. 3.2.5. Giải pháp phát triển thị trường xuất thủy sản Giữ vững cấu thị trường xuất thủy sản truyền thống: Nhật Bản, Hoa Kỳ EU mức 60%. Tiếp tục mở rộng thị trường vùng Đông Âu, Bắc Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc Hoa Kỳ, Nam Hoa Kỳ Châu Á. Đổi phương thức thực xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng hiệp hội Nguyễn Thị Phương 66 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tổ chức thực hiện, nhà nước giữ vai trò xây dựng chế, sách hỗ trợ hoạt động. Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị. Đối với thị trường nội địa, quy hoạch hệ thống chợ đầu mối, hình thành kênh phân phối hàng thủy sản từ người sản xuất, doanh nghiệp đến chợ, siêu thị. 3.2.7. Giải pháp mở rộng hợp tác quốc tế nuôi trồng khai thác thủy sản xuất Xây dựng chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI); tích cực tham gia hoạt động đa phương, song phương thu hút nguồn tài trợ từ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ. Chủ động, tích cực chuẩn bị tham gia đàm phán, phân định vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hợp tác đánh cá với quốc gia khu vực. Hợp tác với nước khu vực giới để đưa nhiều tàu cá, thuyền viên Việt Nam khai thác hợp pháp vùng biển đặc quyền kinh tế nước vùng lãnh thổ. Mở rộng hợp tác quốc tế ASEAN, APEC, APAC . thương mại thủy sản thông qua việc đàm phán ký kết song phương, đa phương cam kết thực thi hiệp định, thỏa thuận hợp tác liên quan, tháo gỡ rào cản, vướng mắc xuất nhập thủy sản. Nguyễn Thị Phương 67 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Việt Nam nước có nhiều lợi thế, giàu tiềm sản xuất thủy sản. Tuy nhiên, để phát huy hết mạnh quốc gia, nhằm đưa nghành thủy sản nói chung, hoạt động xuất thủy sản nói riêng phát triển, sánh ngang với nước, khu vực giới đòi hỏi không nỗ lực, chung tay phủ, lãnh đạo cấp, doanh nghiệp, ngư dân địa phương. Tình hình sản xuất thủy sản xuất Việt Nam phát triển quy mô lớn từ khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến… Dù vậy, nhiều hạn chế chưa có quản lý, phát triển cách đồng bộ, làm giảm giá trị mặt hàng thủy sản xuất khẩu. Trong chuyên đề sau đưa số vấn đề lợi thế, tiềm tình hình sản xuất thủy sản xuất Việt Nam. Qua thấy thành tựu tồn hoạt động xuất hàng thủy sản. Để phát huy hạn chế khó khăn nhằm tăng giá trị gia tăng xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam thời gian tới, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng giá trị gia tăng xuất hàng thủy sản Việt Nam. Những giải pháp đưa dựa sở phân tích tình hình chuỗi cung ứng từ khâu khai thác, nuôi trồng, đến chế biến, đưa sản phẩm thủy sản xuất vào lưu thông đến tay người tiêu dùng cuối Việt Nam giai đoạn vừa qua, thành tựu tồn xu hướng thị trường giới. Nguyễn Thị Phương 68 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân. 2. TS. Ngô Anh Tuấn chủ biên (2013), 50 năm thủy sản Việt Nam 3. Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg Cơ chế sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 4. Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. 5. Quyết định số 1445/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 6. Quyết định số 2310/ QĐ-BNN-CB việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020 7. Quyết định số 279/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 8. Quyết định số 1690/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 9. Quyết định số 167/QĐ-BNN-HTQT ngày 25 tháng 01 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phê duyệt danh mục dự án "Tăng cường lực quản lý, kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản" 10. Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2014 về việc Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành 11. Website báo điện tử: www.tienphong.vn, www.vietstock.vn, www.vef.vn 12. Website Bộ Công thương: www.moti.gov.vn 13. Website Business World Portral: www.bwportal.com 14. Website Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ: www.hasmea.org 15. Website Viện kinh tế quy hoạch thủy sản: www.vifep.com.vn/ Nguyễn Thị Phương 69 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai 16. Website Tạp chí hoạt động khoa học: www.tchdkh.org.vn 17. Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 18. Website Báo kinh tế: www.cafef.vn 19. Website Tổng cục thủy sản: www.fistenet.gov.vn 20. Website Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn Nguyễn Thị Phương 70 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2014 Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2014 Nguyễn Thị Phương Kinh tế quốc tế 52D [...]... vận hành trong sản xuất nhằm thay đổi bộ mặt của doanh nghiệp theo hướng phát triển hơn trong giai đoạn tới Chính điều đó, góp phần lớn cho việc nâng cao giá trị gia tăng hàngthủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai gần 1.2 Tình hình khai thác nuôi trồng và chế biến các mặt hàng thủy sản tại Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2013 (tính theo giá so sánh 2010)... liệu sản xuất và câu chuyện "xuất cứ xuất, nguyên liệu cho sản xuất trong nước thiếu cứ thiếu", là nghịch cảnh diễn ra từ nhiều năm nay của ngành thủy sản nước nhà Nguyễn Thị Phương 27 Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản. .. đến nhãn mác, thời gian và điều kiện giao hàng, khả năng cung ứng, giá Tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Châu Phi: Nhiều người dân Châu Phi đang có xu hướng dùng hàng thủy sản thay thế cho thịt trong bữa ăn Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng này.Giai đoạn 2008-2013, thủy sản luôn là một trong năm hàngxuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang thị trường... Mai do ảnh hưởng của dịch bệnh Năm 2013, tôm thẻ chân trắng của ViệtNam đạt mức kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu, khoảng 1,2 tỷ USD 1.1.2.3 Tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam là quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển.Nhiều tiềm năng trong việc tận dụng “địa kinh tế của Biển Đông” để phát triển kinh tế biển, đảo với hướng sau: Dựa vào lợi thế của địa kinh tế... tính tất yếu của Việt Nam Tận dụng được tiềm năng kinh tế biển một các tối đa hóa hiệu quả là một trong những yếu tố quan trong góp phần nâng cao giá trị gia tăng của hàngthủy sản xuất khẩu Cùng với đẩy mạnh phát triển tiềm năng khai thác , thì tiềm năng khai thác lợi thế mặt nước ao, hồ, đầm để phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao giá trị gia tăng cũng là một yếu tố quan trọng Việt Nam có diện... đã hỗ trợ rất nhiều 1.1.2 Tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Tiềm năng phát triển thị trường xuất khẩu Nếu nói đến việc tăng cường xuất khẩu thủy sản thì phải đề cập ngay đến các thị trường hiện hữu đang tiêu thụ đáng kể các hàngthủy sản của Việt Nam, chính sức mua cũng như sự chấp nhận chất lượng thủy sản Việt Nam là đòn bẩy thật sự thúc đẩy việc... Canađa Mặc dù là nước XK ròng thủy sản, nhưng Canađa vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước về nhiều hàngthủy sản Vì vậy, NK thủy sản vào nước này liên tục tăng Các nhà cung cấp thủy sản hàng đầu cho Canađa là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Thái Lan Các loài thủy sản có giá trị NK lớn nhất là tôm, cá hồi, cá ngừ, cua bể, tôm hùm… Biểu 1.1 Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Canada 2007-2012 Đối với... trường có kim ngạch xuất khẩu lớn (Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Singapore và Indonesia), Myanmar sẽ là thị trường XK tiềm năng cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong ASEAN Tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Canada: Mặc dù chiếm tỉ trọng chưa thật sự lớn trong tổng giá trị xuất khẩu hiện nay, Canađa vẫn là thị trường đầy tiềm năng đối với hàng thủy sản Việt Nam Được bao bọc bởi... cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại với các nước trong khu vực Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Trung Đông, xét về kim ngạch, tập trung vào một số nhóm hàng thủy sản. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàngmà các nước Trung Đông có nhu cầu cao như: Tôm, cá tra, - những hàngthế mạnh của Việt Nam. Phần lớn các... hơn cả về chất lẫn về lượng Tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang thị trường ASEAN: Năm 2013 ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ và EU với kim ngạch đạt 18,47 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm trước đó Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN chưa cao như các thị trường khác Nguyên nhân là do sản sản phẩm của Việt Nam với các nước ASEAN Nguyễn Thị Phương . sản của Việt Nam Chương 2: Thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam Nguyễn. trồng thủy sản của Việt Nam. Đánh giá thực trạng giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất khẩu của nước ta Phân tích một số quan điểm và mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản Việt Nam Nguyễn. HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1. Lợi thế và tiềm năng trong sản xuất và chế biến hàng thủy sản của Việt Nam 1.1.1. Lợi thế trong sản xuất và chế biến hàng thủy sản của Việt

Ngày đăng: 14/09/2015, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Website Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn Link
1. Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. TS. Ngô Anh Tuấn chủ biên (2013), 50 năm thủy sản Việt Nam Khác
5. Quyết định số 1445/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
6. Quyết định số 2310/ QĐ-BNN-CB về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020 Khác
7. Quyết định số 279/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
8. Quyết định số 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Khác
10. Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2014 về việc Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành Khác
11. Website báo điện tử: www.tienphong.vn, www.vietstock.vn, www.vef.vn Khác
13. Website Business World Portral: www.bwportal.com Khác
14. Website Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ: www.hasmea.org 15. Website Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản: www.vifep.com.vn/ Khác
16. Website Tạp chí hoạt động khoa học: www.tchdkh.org.vn 17. Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w