Hiện nay, ngành hàng chăm sóc tóc đang chiếm vị trí quan trọng trong thị trường mỹ phẩm và làm đẹp tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng trong việc duy trì và cải thiện sức khỏe cũng như vẻ đẹp ngoại hình. Thị trường chăm sóc tóc tại Việt Nam có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhãn hàng cả trong nước và quốc tế. Một số thương hiệu chăm sóc tóc hàng đầu tại Việt Nam bao gồm: Unilever, L'Oréal, P&G, Johnson & Johnson, Nash, … Mỗi thương hiệu chăm sóc tóc này đều có những thế mạnh riêng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Chiếm thị phần lớn trong thị trường chăm sóc tóc tại Việt Nam phải kể đến Unilever. Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam là một trong những tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về các sản phẩm tiêu dùng nhanh. Trong đó, ngành chăm sóc tóc là một trong những ngành hàng chủ lực của Unilever tại Việt Nam. Thị trường chăm sóc tóc tại Việt Nam có quy mô lớn và đang có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng chăm sóc tóc, đặc biệt Unilever cần nắm bắt các xu hướng phát triển của thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế, quản trị kênh phân phối là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Việc phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối của ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever tại thị trường Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những điểm mạnh, điểm yếu của kênh phân phối hiện tại, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối, giúp Unilever tiếp tục duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường. Ngoài ra, đề tài này cũng có ý nghĩa thực tiễn đối với các doanh nghiệp khác hoạt động trong ngành hàng chăm sóc tóc tại Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm cơ sở tham khảo cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng và triển khai kênh phân phối hiệu quả. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân x phối của ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever tại thị trường Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở thực trạng quản trị kênh phân phối của ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever tại thị trường Việt Nam, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá những điểm mạnh cần phát huy cũng như chỉ ra các mặt hạn chế cần cải thiện trong kênh phân phối của doanh nghiệp. Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chiến lược quản trị kênh phân phối ngành hàng chăm sóc tóc của Unilever tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra mục tiêu của bài nghiên cứu còn là cơ sở tham khảo để công ty Unilever quản lý và mở rộng kênh phân phối nhằm nâng cao vị thế trong thị trường chăm sóc tóc đang cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị kênh phân phối của ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever tại thị trường Việt Nam. • Khách thể nghiên cứu: Dòng sản phẩm chăm sóc tóc của Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản trị kênh phân phối của ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2019 đến 2023 và đề xuất các giải pháp cho hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty trong năm 2024 sắp tới
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA NGÀNH HÀNG CHĂM SĨC TĨC THUỘC CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ UNILEVER TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SVTH: NHÓM A Lớp: XXX GVHT: TRẦN THỊ B TP Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA NGÀNH HÀNG CHĂM SĨC TĨC THUỘC CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ UNILEVER TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A NGUYỄN VĂN B NGUYỄN VĂN C TP Hồ Chí Minh, năm 2023 MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI NÓI ĐẦU ix Lý chọn đề tài ix Mục tiêu nghiên cứu x Đối tượng nghiên cứu x Phạm vi nghiên cứu x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan Unilever 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Tầm nhìn sứ mệnh 1.1.4 Tình hình kinh doanh 1.1.5 Nguồn lực 1.1.6 Danh mục sản phẩm chăm sóc tóc 1.2 Khách hàng mục tiêu 1.2.1 Phân khúc địa lý 1.2.2 Phân khúc nhân học 1.2.3 Phân khúc hành vi sử dụng sản phẩm 1.3 Yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến kênh phân phối Unilever ii 1.3.1 Kinh tế 1.3.2 Văn hóa – Xã hội 12 1.3.3 Luật pháp 13 1.3.4 Công nghệ 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI UNILEVER VIỆT NAM 16 2.1 Cấu trúc kênh phân phối 16 2.1.1 Chiều dài kênh 16 2.1.2 Chiều rộng kênh 18 2.1.3 Các loại trung gian phân phối 20 2.2 Các dòng chảy 25 2.2.1 Dòng sản phẩm 25 2.2.2 Dòng sở hữu 25 2.2.3 Dịng tốn 26 2.2.4 Dòng thông tin 27 2.2.5 Dòng xúc tiến 28 2.3 Chính sách lựa chọn thành viên kênh phân phối 30 2.3.1 Chính sách nhà cung cấp nguyên vật liệu Unilever 30 2.3.2 Quy trình tuyển chọn thành viên kênh phân phối Unilever 31 2.4 Động viên khuyến khích thành viên kênh phân phối 33 2.5 Xung đột kênh 34 2.5.1 Xác định xung đột 34 2.5.2 Giải xung đột 35 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP 37 iii 3.1 Nhận xét 37 3.1.1 Đánh giá ưu điểm quản trị kênh phân phối Unilever 37 3.1.2 Những hạn chế quản trị kênh phân phối Unilever 38 3.2 Đề xuất giải pháp 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Logo thương hiệu Dove Hình 1.2: Logo thương hiệu Sunsilk Hình 1.3: Logo thương hiệu Clear Hình 1.4: Logo thương hiệu TRESemmé Hình 1.5: Logo thương hiệu Lifebuoy Hình 1.6: Dự báo tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu năm 2023 11 Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối Unilever Việt Nam 16 Hình 2.2: Sản phẩm chăm sóc tóc Unilever siêu thị 19 Hình 2.4: Sản phẩm chăm sóc tóc Unilever cửa hàng tạp hóa 19 Hình 2.5: Sản phẩm chăm sóc tóc Unilever cửa hàng Winmart+ 19 Hình 2.6: Cấu trúc kênh cấp Unilever 20 Hình 2.7: Cấu trúc kênh cấp Unilever 20 Hình 2.8: Cấu trúc kênh cấp Unilever 20 Hình 2.9: Cấu trúc kênh cấp Unilever 21 Hình 2.10: Sự vận động dòng sản phẩm 25 Hình 2.11: Sự vận động dịng sở hữu 25 Hình 2.12: Sự vận động dịng tốn 26 Hình 2.13: Sự vận động dịng thơng tin 27 Hình 2.14: Sự vận động dịng xúc tiến 28 Hình 2.15: Hoạt động xúc tiến hướng đến cộng đồng Sunsilk 28 Hình 2.16: Hoạt động xúc tiến hướng đến cộng đồng Dove 29 Hình 2.17: Chương trình khuyến Unilever UShop 29 Hình 2.18: Chương trình khuyến Unilever Lazada 30 v Hình 2.19: Chương trình khuyến Unilever Shopee 30 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng danh mục sản phẩm chăm sóc tóc Unilever Bảng 2.1: Bảng đường dẫn (link) đến kênh online Unilever 18 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AI Artificial intelligence - Trí tuệ nhân tạo AR Augmented Reality - Cơng nghệ thực tế ảo D2C Direct-to-Consumer - Mơ hình trực tiếp đến khách hàng FMCG GDP Fast Moving Consumer Goods – Ngành hàng tiêu dùng nhanh Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GT General Trade - Kênh phân phối truyền thống héc-ta HR Human Resources – Nhân km2 ki-lô-mét vuông m3 mét khối MT Modern Trade - Kênh phân phối đại NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NPP Nhà phân phối R&D Research and Development – Hoạt động nghiên cứu phát triển TNHH Trách nhiệm hữu hạn TVC Television Video Commercials – Quảng cáo truyền hình USD United States dollar – la Mỹ VSIP Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore WCM WinCommerce XR Exetened Reality - Công nghệ thực tế mở rộng viii LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành hàng chăm sóc tóc chiếm vị trí quan trọng thị trường mỹ phẩm làm đẹp Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng việc trì cải thiện sức khỏe vẻ đẹp ngoại hình Thị trường chăm sóc tóc Việt Nam có cạnh tranh gay gắt nhãn hàng nước quốc tế Một số thương hiệu chăm sóc tóc hàng đầu Việt Nam bao gồm: Unilever, L'Oréal, P&G, Johnson & Johnson, Nash, … Mỗi thương hiệu chăm sóc tóc có mạnh riêng, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Chiếm thị phần lớn thị trường chăm sóc tóc Việt Nam phải kể đến Unilever Cơng ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới sản phẩm tiêu dùng nhanh Trong đó, ngành chăm sóc tóc ngành hàng chủ lực Unilever Việt Nam Thị trường chăm sóc tóc Việt Nam có quy mơ lớn có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ Do đó, doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng chăm sóc tóc, đặc biệt Unilever cần nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tạo ưu cạnh tranh thị trường Trên thực tế, quản trị kênh phân phối yếu tố quan trọng định đến thành công doanh nghiệp việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Việc phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối ngành hàng chăm sóc tóc thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever thị trường Việt Nam giúp hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu kênh phân phối tại, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kênh phân phối, giúp Unilever tiếp tục trì phát triển vị thị trường Ngồi ra, đề tài có ý nghĩa thực tiễn doanh nghiệp khác hoạt động ngành hàng chăm sóc tóc Việt Nam Những kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm sở tham khảo cho doanh nghiệp việc xây dựng triển khai kênh phân phối hiệu Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân ix