Trang 1 NHÓM 4 Trang 4 NHÓM 4NHÓM 4Thập ác tội là 10 trọng tội của pháp luật phong kiến Việt Nam có nguồn gốc từ pháp luật phong kiến Trung Quốc.. Ở nước ta ra đời từ triều đại Lý- Trần
Trang 1NHÓM 4
CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CHẾ ĐịNH THẬP ÁC TỘI
Trang 3NHÓM 4
NHÓM 4
Thập ác tội là gì???
Trang 4NHÓM 4
NHÓM 4
Thập ác tội là 10 trọng tội của pháp luật phong kiến Việt Nam có nguồn gốc từ pháp luật phong kiến Trung Quốc Ở nước ta ra đời từ triều đại Lý- Trần- Hồ, tuy nhiên vì thiếu
cơ sở pháp lý cho nên tìm hiểu pháp luật về thập ác tội chỉ dừng lại ở góc độ có sự xuất hiện của nhóm tội phạm này trong pháp luật Lý- Trần- Hồ
NGUỒN GỐC NHÓM 8
Trang 5NHÓM 4
NHÓM 4
NHÓM 8
Trang 6NHÓM 4
NHÓM 4
NHÓM 8
Thập ác tội Tư tưởng của nho giáo
1 Mưu phản Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín hay
còn gọi là Ngũ thường Để thực hiện Ngũ thường mỗi người phải thực hiện Tam cương, Ngũ luân (Tam cương, là ba mối quan hệ cơ bản của xã hội: Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ; Ngũ luân là năm mối quan hệ: Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ, Anh – Em, Bạn bè).
Trang 7tính khái quát cao và
điều đó được thể hiện ở
Điều 2 của Quốc triều
hình luật quy định về
mười tội ác
CƠ SỞ PHÁP LÝ NHÓM 8
Trang 8NHÓM 4
NHÓM 4
Điều 2
1 Mưu phản: âm mưu phản bội, lật đổ nền cai trị của nhà vua
2 Mưu đại nghịch: hủy hoại tông miếu, sơn lăng, cung điện nhà vua và
các công trình an ninh quốc gia khác
3 Mưu bạn: theo nước giặc mà phục vụ
4 Ác nghịch: mưu mô đánh giết ông bà, cha mẹ hay những người thân
khác trong gia đình
5 Đại bất kính: trộm cắp, chiếm đoạt đồ vật trong sơn lăng, đồ dùng của
vua hay giả các ấn tín của nhà vua
6 Bất hiếu: tố cáo, mắng nhiếc, không nuôi dưỡng ông bà cha mẹ, đang
có tang cha mẹ mà kết hôn hay không thương khóc, không để tang
7 Bất mục: mưu giết hay gả bán người thân từ hàng ti ma trở lên (tức
người phải để tang 5 tháng trở lên)
8 Bất nghĩa: dân giết quan phỉ báng quan lại, học trò giết thầy, vợ không
để tang chồng hay cải giá khi chưa hết tang chồng
9 Nội loạn: là hành vi gian dâm với người thân thuộc hay với thê thiếp
của cha ông
10 Bất đạo: giết 1 nhà ba người không đáng tội chết, giết người chặt thay
ra từng mảnh, bỏ thuốc độc bùa mê
NHÓM 8
Trang 9NHÓM 4
NHÓM 4
Đặc trưng
Thứ nhất: là những hành vi có tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quan hệ, xã hội
có tầm quan trọng đặc biệt trong chế độ phong kiến Việt Nam…
Thứ hai: những người phạm tội bị trừng phạt
bằng các hình phạt nghiêm khắc nhất…
Thứ ba: những hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức theo quan điểm nho giáo cũng xếp vào thập ác tội…
Thứ tư: người phạm một trong các tội ngoài việc phải chịu hình phạt nghiêm khắc nhất còn phải chịu hàng loạt các hạn chế khác…
NHÓM 8
Trang 10 Có những quan hệ xã hội dù không gắn liền đến an nguy của nhà vua nhưng để đảm bảo trật tự phong kiến đương thời vẫn được coi là tội phạm đặc biệt nguy hiểm.
NHÓM 8
Trang 13NHÓM 4
NHÓM 4
Dưới pháp luật phong kiến tội bất hiếu được xếp vào thập ác tội thì bây giờ bất hiếu có bị xem là vi phạm pháp luật hay không?
NHÓM 8
Trang 14Tuy nhiên vẫn có nhiều sự bất cập, đề cao
tư tưởng nho giáo, bảo vệ giai cấp thống trị không có sự công bằng.
NHÓM 8
Trang 15NHÓM 4
Thank You !
NHÓM 8
Trang 16NHÓM 4
NHÓM 4
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
NHÓM 8
Trang 17NHÓM 4
NHÓM 4
Ác nghịch
NHÓM 8
Trang 18NHÓM 4
NHÓM 4
Đại Bất kính
NHÓM 8
Trang 19NHÓM 4
NHÓM 4
Bất Hiếu
NHÓM 8
Trang 20NHÓM 4
NHÓM 4
Nội Loạn
NHÓM 8
Trang 21NHÓM 4
NHÓM 4
Mưu Bạn
NHÓM 8
Trang 22NHÓM 4
NHÓM 4
Bất nghĩa
NHÓM 8