1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy họ dự án trong môi trường trự tuyến trong dạy họ mô đun tiện lỗ ho sinh viên trường cao đẳng nghề việt nam hàn quố thành phố hà nội

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng dạy học dự án trong môi trường trực tuyến trong dạy học mô đun Tiện Lỗ cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam- Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Tác giả Ngô Thị Hoàn
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thị Thúy Hằng
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tàiNgày nay, trên thế giới, PPDH truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, nặng về truyền đạt kiến thức, học sinh học thụ động đang dần bị thay thế bằng PPDH tích cực l y h

Trang 1

TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Vận dụng dạy học dự án trong môi trường trực tuyến trong d ạy học mô đun Tiện Lỗ cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc thành phố Hà Nội -

NGÔ TH HOÀN Ị Ngành Lý luận và phương pháp dạ ọ y h c

Giảng viên hướ ng d n: PGS TS Bùi Thị ẫ Thúy H ng ằ

Viện: Sư phạm k thu t ỹ ậ

HÀ NỘI 10/2020

ký c a GVHD

Trang 2

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những gì được vi t trong luế ận văn này là do sự tìm hi u ể

và nghiên c u c a b n thân M i k t qu nghiên cứ ủ ả ọ ế ả ứu cũng như ý tưởng c a các ủtác giả khác, nếu có đều được trích dẫ ừn t ngu n gồ ốc cụ ể th

Luận văn này cho đến nay chưa đượ ả ệ ạ ấ ỳ ộ ội đồc b o v t i b t k m t H ng b o ả

v ệluận văn Thạc sỹ nào và chưa được công b ốtrên bất kỳ ột phương tiệ m n thông

Trang 3

L Ờ I CẢM ƠN

Tôi xin trân tr ng cọ ảm ơn PGS.TS Bùi Th Thúy Hị ằng đã trực tiếp hướng

d n tôi hoàn thành luẫ ận văn này

Tôi xin trân tr ng g i l i cọ ử ờ ảm ơn đế ận t p th y, cô giáo trong Viểthầ ện Sư

ph m K ạ ỹthuật, Viện đào tạo sau đạ ọi h - i h c Bách khoa Hà N i, các thc Đạ ọ ộ ầy giáo trong Khoa cơ khí trường Cao đẳng ngh Vi t Nam- Hàn Qu c thành ph ề ệ ố ố

Hà Nội, đã tạo mọi điều ki n t t nh t cho tôi nghiên c u, th c hiệ ố ấ ứ ự ện, để hoàn thành luận văn đúng tiến độ và hoàn thành luận văn này

t n l c ph i gian có h n, vì v y lu

không tránh kh i nh ng thi u sót và h n ch Tôi r t mong nhỏ ữ ế ạ ế ấ ận được nh ng ý ữ

kiến đóng góp, b sung c a Hổ ủ ội đồng ch m luấ ận văn tốt nghi p và bệ ạn đọc đểluận văn được hoàn thiện hơn

Xin trân trọ ng c ảm ơn!

Trang 4

C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

Độ ậ c l p - T - H ự do ạ nh phúc

B N XÁC NH N CH NH S A LU Ả Ậ Ỉ Ử ẬN VĂN THẠC SĨ

H và tên tác gi n v ọ ả luậ ăn: Ngô Th Hoàn

Đề tài lu ận văn: V n d ng d y h c d ậ ụ ạ ọ ự án trong môi trường tr c tuy n ự ếtrong d y hạ ọc mô đun Tiện L ỗ cho sinh viên trường Cao đẳng ngh ề Việt Nam- Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạ ọy h c

Mã số HV :CA190252

Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hẫ ọ ội đồng ch m luấ ận văn xác nhận tác gi ả đã sửa ch a, b sung luữ ổ ận văn theo biên bản h p Họ ội đồng ngày 30 tháng 10 năm 2020 với các n i dung sau: ộ

- B nh ng tài liỏ ữ ệu cũ, cập nh t tài li u m i ậ ệ ớ

- Sửa lại giáo án được đề xuất theo đúng phương pháp dạ ọ ự ány h c d

- Làm rõ hơn mục đích của phương pháp thực nghiệm

- B sung tài li u tham kh o v ổ ệ ả ề cơ khí

Ngày 22 tháng 11 năm 2020

Giảng viên hướ ng d n ẫ Tác gi ả luận văn

CHỦ ỊCH HỘ Ồ T I Đ NG

Trang 5

M Ụ C LỤ C

L ỜI CAM ĐOAN i

L Ờ I CẢM ƠN ii

M Ụ C LỤ C iv DANH M Ụ C CÁC KÍ HI U, CÁC C M TỪ Ế Ệ Ụ VI T T T vii Ắ DANH MỤ C HÌNH V viii Ẽ DANH M C B NG Ụ Ả BIỂU ix TÓM T Ắ T LUẬN VĂN 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TR NG D Y H C THEO Ậ Ự Ạ Ạ Ọ

D Ự ÁN 4

1.1 T ng quan v l ch s nghiên c u vổ ề ị ử ứ ấn đề 4

1.1.1 S phự át triể ủa dạ ọc theo dựn c y h án trên th i 4ếgiớ1.1.2 S phát tri n cự ể ủa dạ ọc theo dự án ở Việy h t Nam 41.2 Khái ệm cơ bả ề ạ ọc dự ánni n v d y h 6

1.2.1 Khái ệ ni m d 6ựán1.2.2 Khái ệni m d y h c theo d 8ạ ọ ựán1.3 Cơ sở khoa học của dạ ọy h c theo d 10ựán

1.3.1 Cơ sởtriết học 101.3.2 Cơ ởs tâm lý 111.3.3 Cơ sở n d y h c 12lý luậ ạ ọ1.4 Phân loại dạ ọy h c theo d 13ựán

1.4.1 Phân i theo n i dung chuyên môn 13loạ ộ1.4.2 Phân lo i theo quy mô 13ạ1.4.3 Phân i theo nhiloạ ệm vụ 141.5 Đặc điểm của dạ ọy h c theo d 14ựán1.6 Tiế trình ạ ọn d y h c theo d 17ựán1.7 Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạ ọc dự ány h 221.8 D y h c d ạ ọ ựán trong môi trường tr c tuy n 23ự ế

1.8.1 Đặc điể môi trườm ng tr c tuy n: 23ự ế

Trang 6

1.8.2 M t s ph n m m d y h c tr c tuy n - ộ ố ầ ề ạ ọ ự ế Giới thi u ph n mệ ầ ềm Realabs 24

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 1 34 CHƯƠNG 2 TH C TR NG C A D Y H Ự Ạ Ủ Ạ ỌC MÔ ĐUN TIỆ N L THEO Ỗ

D Ự ÁN TRONG MÔI TRƯỜ NG TR C TUY N CHO SINH VIÊN Ự Ế TRƯỜNG CĐN VIỆ T NAM- HÀN QU C 35 Ố

2.1 Giới thi u v ệ ề trường CĐN Việt Nam- Hàn Qu c thành ph Hà N i và ố ố ộkhái quát mô đun tiệ ỗn l 35

2.1.1 L s hình thành - V a 35ịch ử ịtrí đị lý:2.1.2 Nguồ ố đầ tưn v n u 352.1.3 Khuôn viên c a Nhà ủ trường: 352.1.4 Chứ năngc - Nhi m v : 36ệ ụ2.1.5 Cơ ấ ổ c u t chức: 372.1.6 Chính sách ỗ trợ ọ h h c sinh, sinh viên: 372.1.7 Chương trình mô đun tiệ ỗ Trường CĐN Viện l t Nam- Hàn Quốc

TP Hà Nội 372.2 Hiệ ạn tr ng d y hạ ọc mô đun tiệ ỗ ạn l t i trường CĐNVH 43

2.2.1 Đội ngũ giáo viên 432.2.2 Trình độ và tâm lý chung c a sinh viên 43ủ2.2.3 Cơ sở ậ v t chất và phương tiệ ạ ọn d y h c 442.3 Thực trạng v vi c s dề ệ ử ụng các phương pháp dạy h c trong d y h c mô ọ ạ ọđun tiệ ỗn l 44

2.3.1 Thực tr ng nh n th c c a gi ng viên v i mạ ậ ứ ủ ả ề đổ ới phương pháp

d y h c 44ạ ọ2.3.2 Thự ạc tr ng v mề ức độ ử ụng các phương pháp và phương tiệ s d n

k ỹthuật dạ ọy h c 45

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 2 47 CHƯƠNG 3 THI T K VÀ TH C NGHI M D Y H C Ế Ế Ự Ệ Ạ Ọ MÔ ĐUN TIỆ N

L THEO D Y H Ỗ Ạ Ọ C DỰ ÁN TRONG MÔI TRƯỜ NG TR C TUY N 48 Ự Ế

3.1 Phân tích đặc điểm, m c tiêu, n i dungụ ộ mô đun tiệ ỗ ại trườn l t ng CĐNVH 48

3.1.1 Đặc điểm n i dung mô ộ đun tiệ ỗn l 48

Trang 7

3.1.2 Những thu n lậ ợi và khó khăn trong dạy học mô đun tiệ ỗn l 483.1.3 Mục tiêu mô đun tiệ ỗn l 493.1.4 Nội dung mô đun tiệ ỗn l 503.2 Các phương án và nguyên tắc v n d ng d y h c theo d án trong d y hậ ụ ạ ọ ự ạ ọc

mô đun tiệ ỗn l 50

3.2.1 Phương án vận d ng d y h c theo d 50ụ ạ ọ ựán3.2.2 Nguyên t c v n dắ ậ ụng phương pháp dạy h c theo d 52ọ ựán3.3 Biện pháp d y h c theo d án trong d y hạ ọ ự ạ ọc mô đun tiện l trong môi ỗtrường tr c tuy n 53ự ế

3.3.1 K hoế ạch dạ ọy h c theo d ựán của giáo viên 543.3.2 Tiến trình d y h c theo d án Ti n vòng bi bạ ọ ự ệ ạc đạn Ø40xØ17x12 tích h p ph n m m Realabs 64ợ ầ ề3.4 Thực nghiệm và đánh giá 67

3.4.1 Mục đích 673.4.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp c nghi m 68thự ệ3.4.3 K t qu c nghi m 70ế ảthự ệ

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 3 79

K Ế T LUẬ N VÀ KI Ế N NGHỊ 80 TÀI LIỆ U THAM KH O 81 Ả PHỤ Ụ L C 83

Ph ụ ụ l c 1 PHI Ế U XIN Ý KI N CHUYÊN GIA 83 Ế Phụ ụ l c 2 BÀI KI ỂM TRA TRƯỚ C VÀ SAU KHI TH C NGHI M 84 Ự Ệ Phụ ụ l c 3 PHI U KH Ế ẢO SÁT ĐẦU VÀO VÀ ĐẦ U RA KHI TH C Ự NGHIỆM 85

Trang 8

DANH M Ụ C CÁC KÍ HI U, CÁC C M TỪ Ế Ệ Ụ VI T T T Ắ

TT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Trang 9

DANH MỤ C HÌNH V Ẽ

Hình 1.1 Các đặc điểm c a d y h c theo d 16ủ ạ ọ ựánHình 1.2 Tiến trình d y h c theo d ánạ ọ ự 20Hình 3.1 Kết quả bài kiểm tra đầu vào và đầu ra 71Hình 3.2 Tần su t k t qu bài ki m tra đấ ế ả ể ầu vào và đầu ra 71Hình 3.3 Tần suất độ ộ h i t lùi k t quụ ế ả bài ki m tra 72ểHình 3.4 Điểm trung bình thái độ và hành vi trước và sau khi th c nghi m 73ự ệ

Trang 10

DANH M C B Ụ Ả NG BI U Ể

B ng 2.1 Nh n thả ậ ức của giáo viên về ầ t m quan tr ng c a viọ ủ ệc đổi mới PPDH 45

B ng 2.2 ả Thực trạng v mề ức độ s dử ụng các phương pháp dạy h c 45ọ

B ng 3.1 K ho ch d y hả ế ạ ạ ọc dự án Tiện vòng bi bạc đạn Ø40x17x12 55

Bảng 3.2 Đề cương chi tiết dạ ọc dự án Tiện vòng bi đạ ạy h n b c Ø40x17x12 58

B ng 3.3 Bả ảng điểm bài kiểm tra đầu vào và đầu ra 70

B ng 3.4 Kả ết quả bài kiểm tra đầu vào và đầu ra 71

B ng 3.5 Phân phả ối tần suất hội tụ lùi kết qu bài kiả ểm tra đầu vào 72

B ng 3.6 Bả ảng so sánh điểm trung bình v k t qu h c tề ế ả ọ ập đầu vào và đầu ra của ngườ ọi h c trư c và sau khi th c nghi m 72ớ ự ệ

B ng 3.7 Th ng kê mô t v ả ố ả ề thái độ và mức độ tham gia vào vi c h c t p cệ ọ ậ ủa ngườ ọi h c trư c và sau th c nghi m 73ớ ự ệ

Bảng 3.8 So sánh điểm trung bình v ề thái độ ọ ậ h c t p của ngườ ọc trưới h c và sau khi ti n hành th c nghiế ự ệm 74

Bảng 3.9 Điểm trung bình c a tủ ừng câu trong thang đo về thái độ vào các hoạt

động h c t p cọ ậ ủa ngườ ọi h c trư c và sau khi th c nghi m 75ớ ự ệ

Bảng 3.10 so sánh điểm trung bình v s tham gia vào các hoề ự ạt động h c t p cọ ậ ủa ngườ ọi h c trư c và sau khi ti n hành th c nghi m 76ớ ế ự ệ

Bảng 3.11 Điểm trung bình c a tủ ừng câu trong thang đo về ức độ m tham gia vào các hoạ ột đ ng học tập c a ngư i học trướủ ờ c và sau khi th c nghi m 77ự ệ

B ng 3.12 Hi u qu cả ệ ả ủa phần mềm realab 78

Trang 12

TÓM T Ắ T LUẬN VĂN

1 Lý do ch ọ n đ ề tài

Ngày nay, trên thế giới, PPDH truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, nặng

về truyền đạt kiến thức, học sinh học thụ động đang dần bị thay thế bằng PPDH tích cực l y hấ ọc sinh làm trung tâm, phát huy tính tích c c, chự ủ động của người học, tăng cường khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình trước đám đông

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng đang rất quan tâm đến việc đổi m i ớphương pháp dạy h c Ngh quyọ ị ết Đại hội đại bi u toàn qu c l n th ể ố ầ ứ X đã nêu rõ: ―Đổi mớ ại m nh m ẽ phương pháp dạy h c, kh c ph c l i truy n th m t chi u, ọ ắ ụ ố ề ụ ộ ềrèn luy n nệ ếp tư duy sáng tạo của người h c Tọ ừng bước áp dụng các phương pháp d y h c tiên tiạ ọ ến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạ ọc…‖ để người y h

học khi ra trường có đủ kh ả năng và trình độ p c n v i s phát tri n c a khoa tiế ậ ớ ự ể ủ

học kỹ thuật, không ch làm vi c cho hi n t i mà phỉ ệ ệ ạ ải sẵn sàng làm ch ủ tương lai

Công tác dạy nghề tại Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc trong những - năm gần đây còn nhiều khó khăn: đội ngũ giảng viên còn thiếu trong khi đó thường xuyên có sự xáo trộn về nhân sự; cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học,…Điều

đó đòi hỏi giảng viên phải biết sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sẽ đem lại hiệu quả rất cao ấR t ít GV v n dậ ụng quan điểm d y h c tích c c vào quá ạ ọ ựtrình d y hạ ọc mô đun tiện l V i giáo viên nhi u kinh nghi m thì c p nhỗ ớ ề ệ ậ ật CNTT chưa cao Vì vậy, c n ph i xây dầ ả ựng được qui trình c th ụ ể để hướng d n ẫ

GV s d ng m t cách d dàng các PP DHTDA vào quá trình d y hử ụ ộ ễ ạ ọc mô đun tiệ ỗ Có như vận l y GV m i tin tư ng và s d ng nhiớ ở ử ụ ều hơn

V phía HSSV, ph n l n trong s h có tâm lý b b t bu c h c ch không ề ầ ớ ố ọ ị ắ ộ ọ ứ

h ng thú v i ki n th c khô c ng c a ngh c t g t nên SV r t h ng thú v i nh ng ứ ớ ế ứ ứ ủ ề ắ ọ ấ ứ ớ ữ

n i dung h c t p có tính tình hu ng th c ti n h p d n Nh ng bài giộ ọ ậ ố ự ễ ấ ẫ ữ ảng được thiế ế ớ ự ỗt k v i s h ợ ủa các phương tiệtr c n hiện đại, CNTT m i luôn cu n hút SV ớ ốvào n i dung hộ ọc tập

Vận dụng phương pháp dạy học dự án sẽ làm cho bài giảng phong phú, sinh động hơn, giúp cho sinh viên tránh được tâm lý nhàm chán trước những kiến thức cơ khí khô cứng Đồng thời còn biến cái phức tạp thành đơn giản, cái khó hiểu thành dễ hiểu, cái trừu tượng thành cái cụ thể giúp cho sinh viên có khả năng nhanh chóng thực hành chính xác các kỹ năng tiện lỗ

Ngoài ra, vận dụng phương pháp dạy học dự án sẽ giúp cho người học tích cực, chủ động trong lĩnh hội tri thức, nâng cao khả năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, khả năng thu thập xử lý thông tin

Trang 13

Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài ―Vận dụng dạy học dự

án trong môi trường trực tuyến trong dạy học mô đun Tiện Lỗ cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc thành phố Hà Nội - ‖ làm đề tài luận văn thạc sĩ cho mình

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học mô đun tiện lỗ tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc thành phố Hà Nội.-

- xu t qui trình ti n hành d y h c theo PP DHTDA Đề ấ ế ạ ọ

- n hành th c nghiTiế ự ệm sư phạm để ểm tra tính đúng đắ ki n c a gi thuyủ ả ết khoa học đề ra

5 Gi thuy t khoa h c ả ế ọ

Hiện nay, tại Khoa cơ khí đang dạy học mô đun tiện l ch y u theo ỗ ủ ếphương pháp truyền th ng nên chố ất lượng d y hạ ọc chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo ngu n nhân l c trong quá trình h i nh p qu c t ồ ự ộ ậ ố ế

N u v n d ng PP DHTDA m t cách khoa h c, h p lý trong d y h c s ế ậ ụ ộ ọ ợ ạ ọ ẽkích thích được h ng thú h c t p, phát tri n kh ứ ọ ậ ể ả năng tư duy sáng tạo của người

học, góp phần phát tri n k ể ỹ năng mềm, nâng cao được chấ ợt lư ng d y và hạ ọc

6 h m vi nghiên c u P ạ ứ

Trang 14

Nghiên cứu cơ sở lý lu n và th c tiậ ự ễn, đề xuất quy trình DHTDA, phân tích n i dung h c ph n, môn h c, l a ch n các d án h c t p ph c v cho viộ ọ ầ ọ ự ọ ự ọ ậ ụ ụ ệc

d - h c ạy ọ mô đun tiệ ỗ ại trường cao đẳn l t ng ngh ề Việt Nam- Hàn Qu c, thành ố

Chương 1: Cơ sở lý lu n và th c tr ng d y h c theo d ậ ự ạ ạ ọ ựán

Chương 2: Thự ạc tr ng c a d y hủ ạ ọc mô đun tiệ ỗn l theo d án trong môi ựtrường tr c tuyự ến cho sinh viên trường CĐN Việt Nam- Hàn Qu c ố

Chương 3: Thiế ết k và th c nghi m d y hự ệ ạ ọc mô đun tiệ ỗn l theo d y hạ ọc

d ự án trong môi trường tr c tuy n ự ế

K ế t luậ n và khuy ế n nghị

Tài liệ u tham kh o ả

Phụ ụ l c

Trang 15

và M t k 18 Cu i th k ỹ ừ thế ỉ ố ế ỉ 19 và đầu th k ế ỉ 20, DHTDA đã được s d ng ử ụtrong dạy h c phổọ thông tại Mỹ

Người đóng vai trò quan trọng đố ới v i việc hình thành cơ sở lý thuy t cho ế

PP DHTDA là các nhà sư phạm M u th k ỹ đầ ế ỉ 20, đặc bi t là J.Dewey và Charles ệPeirce H ọ đã đưa ra những cơ sở cho DHTDA và khẳng định r ng, t t c mằ ấ ả ọi người dù già hay tr u h c b ng hoẻ đề ọ ằ ạt động thông qua m i quan h v i môi ố ệ ớtrường th c t Tuy nhiên, thự ế ời điểm đó, DHTDA vẫn còn nhi u h n ch do nh ề ạ ế ảhưởng c a các y u t chính tr qu c t T sau chi n tranh th gi i th 2, cùng ủ ế ố ị ố ế ừ ế ế ớ ứ

với trào lưu cải cách giáo dục ở phương Tây, DHTDA được quan tâm nghiên cứu

và s d ng r ng rãi, phát tri n m nh m trên th gi i Nhiử ụ ộ ể ạ ẽ ế ớ ều quan điểm v ềphương pháp dự án của các nhà sư phạm M u th k ỹ đầ ế ỉ 20 được s d ng và ti p ử ụ ế

t c phát triụ ển Ngày nay, DHTDA đượ ử ục s d ng v i nhi u tên g i khác nhau, vớ ề ọ ới

nh ng quan niữ ệm chưa thống nh t Tùy theo các tác gi khác nhau, DHTDA ấ ảđược coi là một phương pháp dạy h c (PPDH), hình th c d y h c (HTDH) hay ọ ứ ạ ọ

mô hình, quan điểm d y hạ ọc (QĐDH) DHTDA đượ ức ng d ng trong m i c p, t ụ ọ ấ ừgiáo d c ph ụ ổ thông, đào tạo ngh ề cũng như trong đào tạo đạ ọi h trong h u hc, ầ ết các môn h c hay ngành họ ọc thậm chí c giáo d c m m non ả ụ ầ

Sự phát triển của dạy học theo dự án ở Việt Nam

1.1.2

Ở Vi t Nam, t ệ ừ lâu đã sử ụng đồ d án môn học, đồ án tốt nghiệp trong đào tạo tại các trường đại học ch yủ ếu là các trường đại h c kh i kọ ố ỹ thu t Hiậ ện nay, bài

t p l n, ti u lu n, khóa lu n th c hi n khá nhiậ ớ ể ậ ậ ự ệ ều trong các trường đại h c, cao ọ

đẳng Các hình th c này có nhiứ ều đặc điểm khá gần gũi với DHTDA Và, phương pháp DHTDA cũng đã được áp d ng t i m t s ụ ạ ộ ố trường, trong m t s môn h c tuy ộ ố ọnhiên số ng còn h n ch Trong nhlượ ạ ế ững năm 2000, chương trình đổi mới đào tạo

Trang 16

cùng v i s hớ ự ợp tác qu c tố ế, DHTDA cũng được tăng cường gi i thiớ ệu và vận

d ng Phụ ải k ểđến các chương trình hợp tác qu c tế như: Chương trình tậố p huấn cho giáo viên ti u h c và trung hể ọ ọc cơ sở các t nh mi n núi phía B c Vi t Nam ỉ ề ắ ệ(4/2005 10/2009) c a d án giáo d c Vi– ủ ự ụ ệt – ỉ; Chương trình bồi dưỡ B ng giáo viên v ng d ng công nghề ứ ụ ệ thông tin trong d y h c tạ ọ ại m t s ộ ố trường phổ thông

và trường Cao đẳng sư phạm TP H ồ Chí Minh (năm học 2006 – 2007); Chương trình ITGS (Intel Teach Getting Started Course) dành cho cán b qu n lý và các ộ ảgiáo viên c t cán tố ại Huế (12/2011) của Intel tại Việt Nam [9]…

T i Vi t Nam, nh ng công trình nghiên c u v DHTDA mạ ệ ữ ứ ề ới được bắt đầu

t nhừ ững năm 1990 Năm 1997, tác giả Nguyễn Văn Cường th c hi n bài viự ệ ết mang tính chuyên kh o, s d ng thu t ng ả ử ụ ậ ữ DHTDA, trong đó trình bày n ữh ng

vấn đề cơ bản v ề DHTDA [4],[13] Năm 2004, các tác giả Nguyễn Văn Cường

và Nguy n Th ễ ị Diệu Thảo đã thực hi n bài vi t trình bày v c v n d ng dệ ế ề việ ậ ụ ạy

h c d ọ ự án vào đào tạo giáo viên nhằm tăng cường tính t l c sáng t o c a sinh ự ự ạ ủviên, giúp giáo viên tương lai làm quen và s dử ụng phương pháp dự án trong d y ạ

h c ph ọ ổ thông cũng như tham gia các dự án phát triển nhà trường [6] Năm 2006, tác gi ả Trần Th Thanh Thị ủy đã thực hi n bài vi t trình bày v vi c s d ng ệ ế ề ệ ử ụphương pháp dạy h c d án có ng d ng công ngh thông tin trong d y họ ự ứ ụ ệ ạ ọc Địa

lý ở trư ng ph thông, thông qua hoờ ổ ạt động h c t p, h c sinh có kh ọ ậ ọ ả năng tư duy,

áp d ng ki n th c vào th c ti n, áp d ng các k ụ ế ứ ự ễ ụ ỹ năng công nghệ thông tin, phát triể ỹ năng làm viện k c theo nhóm, k ỹ năng sống, k ỹ năng công nghệ ỹ năng tư , k duy, k ỹ năng tự quản lý đồng th i phát triờ ển thái độ tích c c, t ự ự tin…cho học sinh [15] Năm 2008, các tác giả Đỗ Hương Trà và Phùng Việ t Hải đã có bài viết đánh giá rất cao v k t qu ề ế ả thu được qua vi c v n d ng d y h c d án vệ ậ ụ ạ ọ ự ới đối tượng là sinh viên sư phạm Vật lý trường Đạ ọc Tây Nguyên [18]…Ngoài các i hbài viết được đăng trên các tạp chí, r t nhiấ ều các đề tài, luận văn, luận án nghiên

c u v n d ng d y h c d án vào d y h c các môn hứ ậ ụ ạ ọ ự ạ ọ ọc chương trình phổ thông, như môn Vật lý l p 10 nâng cao c a tác gi Hoàng Th Nguyên [12], môn Công ớ ủ ả ịngh 11 c a tác gi Lê Th ệ ủ ả ị Thu Trang [17],…Đặc bi t là lu n án tiệ ậ ến sĩ của tác

gi Nguy n Th ả ễ ị Diệu Thảo đã nghiên cứu r t chi ti t v d y h c d án và viấ ế ề ạ ọ ự ệc

v n dậ ụng trong đào tạo Giáo viên trung học cơ sở môn Công ngh [13] ệ

Trong các bài viết, các đề tài trên thì phương pháp dạy h c theo d án ch ọ ự ủ

y u nghiên c u tác d ng vào vi c nâng cao chế ứ ụ ệ ất lượng đào tạo giáo viên hoặc tích c c hóa hoự ạt động nh n th c c a h c sinh trong m t s môn h c lý thuyậ ứ ủ ọ ộ ố ọ ết ởtrường ph thôổ ng mà chưa áp dụng vào việc nâng cao năng lực th c hành cho ựsinh viên khối các trường k ỹ thuật đặc bi t v n d ng vào vi c nâng cao chệ ậ ụ ệ ất

Trang 17

lượng d y h c m t s môn hạ ọ ộ ố ọc đặc thù trong các trường Cao đẳng như môn đun tiệ ỗn l

1.2 Khái niệm cơ bản về ạ ọc dự d y h án

Trong đạ ừ điểi t n Ti ng Vi t c a tác gi Nguyế ệ ủ ả ễn Như Ý [19], dự án là ―một

d o, mựthả ột văn kiện quan tr ng v t pháp hay k hoọ ềluậ ế ạch‖ Theo từ điể n ng TiếViệt của tác gi Bùi Quang T nh [16], d ả ị ự án là ―bản d ả ề ộ ệựth o v m t vi c gì‖ Trong th c ti n s n xu t, kinh t - xã h i, khái ni m d ự ễ ả ấ ế ộ ệ ự án được s ử

d ng ph ụ ổ biến, và được đặc trưng bởi tính không l p l i cặ ạ ủa các điều kiện thực hi n d án ệ ự

T ừ đó có thể ể hi u d án là m t d nh, m t k hoự ộ ự đị ộ ế ạch được xác định rõ mục tiêu, th i gian, trình t c hi n trong nhờ ựthự ệ ững điều kiện xác định và có tính phức

hợp, liên quan đến nhi u y u t khác nhau nh m thề ế ố ằ ực hiện mục tiêu của dự án

Một dự án nói chung có những đặc điểm cơ bản sau:

- Có mục tiêu được xác định rõ ràng

- Có thời gian qui định c ụthể

- Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn

- Mang tính duy nhất (phân biệt với các dự án khác)

- Mang tính phức hợ ổp, t ng th ể

D a trên các tiêu chí khác nhau, có nhi u h ng phân lo i d án khác ự ề ệ thố ạ ựnhau Theo tác gi ả Phan Văn Kha và nhiều tài li u khác có th phân lo i d án ệ ể ạ ựnhư sau:

- Dựa theo đặc điểm n i dung c a d án: Các lo i d ộ ủ ự ạ ự án đầu tư – xây

d ng; d án nghiên c u phát tri n; d án t ự ự ứ – ể ự ổ chức; d án xã h i; d án kinh tự ộ ự ế;

d ựán hỗ ợn h p

- Dựa theo các ngành kinh tế xã hội: Dự án chính trị; dự án các ngành kinh

tế; dự án văn hóa; dự án giáo d ục

- D a theo phự ạm vi và độ phứ ạ ề ặc t p v m t xã hội, nhân văn, kinh tế và khoa học kỹ thuật: D ựán xã hội nhân văn; dựán kỹ thuậ ự án chiến lược.t; d

Trang 18

- Dựa theo thành phần tham gia: D ựán bên trong, dự án bên ngoài

- Dựa theo qui mô củ ự án: Dự án lớa d n, d án vự ừa, dự án nhỏ

Các lo i d án trên không hoàn toàn tách bi t v i nhau D án có tính h n ạ ự ệ ớ ự ỗ

h p là d án k t h p nhi u lo i d ợ ự ế ợ ề ạ ự án khác nhau Trong lĩnh vực chuyên môn có

thể phân loại dự án theo những đặc thù riêng

Thực hi n d ệ ự án là xác định và d n dẫ ắt đến thành công m t t h p các ộ ổ ợhành động quy– ết định và công vi c ph thu c l n nhau trong mệ ụ ộ ẫ ục đích của chúng và trong chu i liên k t c a chúng v i nhau, nhỗ ế ủ ớ ằm đáp ứng m t nhu cộ ầu đã được đặt ra Xuất phát điểm c a d án là vi c hình thành mủ ự ệ ột ý tưởng Tuy nhiên,

ý tưởng có tr thành hi n th c trong th c ti n hay không còn tùy thuở ệ ự ự ễ ộc vào cơ

hội nắm bắt, tậ ụng được cơ hội đó [10].n d

Theo Andy Bruce và Ken Langdon, ti n trình th c hi n m t d án g m 5 ế ự ệ ộ ự ồgiai đoạn chính:

- Khở ầi đ u (xem xét vai trò của những nhân vật then chốt trong d án) ự

- Hoạch định d án (mô t t m nhìn c a d án, thi t l p m c tiêu và hoự ả ầ ủ ự ế ậ ụ ạch

định k ho ch chi ti t c a d ế ạ ế ủ ựán)

- Triển khai k ho ch (xem xét vai trò c a t ng thành viên, xây d ng ế ạ ủ ừ ựnhóm th c hi n, khuy n khích và phát tri n tinh thự ệ ế ể ần đồng đội; lãnh đạo nhóm đúng cách, có hiệu qu và bi t hòa giả ế ải các xung đột trong nhóm)

- Giám sát hoạt động (theo dõi tiến độ ổ, t chức đánh giá, củng c mố ục tiêu, khuy n khích các thành viên nêu các vế ấn đề, tr ng i; s d ng k ở ạ ử ụ ỹthuậ ải t giquyết vấn đề để vượt qua các khó khăn, trở ại đó) ng

- K t thúc d ế ự án (đánh giá chính xác những k t qu ế ả đạt được, rút kinh nghi m cho lệ ần sau và đánh dấu nh ng thành công cữ ủa dự án)

Trong các giai đoạn trên đây, giám sát hoạt động không ph i là m t giai ả ộđoạn độ ập mà được l c th c hi n xen k ự ệ ẽ trong các giai đoạn th c hi n d ự ệ ựán

Trong các tài li u nghiên c u v d có nhi u cách phân chia và mô t ệ ứ ề ựán, ề ảcác bước c a ti n trình th c hi n d án Cách phân chia ph bi n bao g m 4 giai ủ ế ự ệ ự ổ ế ồđoạn cơ bản sau đây:

- Xác định m c tiêu d ụ ự án (giai đoạn chu n b ẩ ị / giai đoạn kh ảthi)

- L p k hoậ ế ạch dự án (lậ ế ạp k ho ch và thi t k d ế ế ựán)

- Thực hiệ ựn d án (thực hiện và kiểm tra)

- Kết thúc dự án (đánh giá)

Ý tưởng c a d ủ ự án trong lĩnh vực kinh t - xã hế ội đã được đưa vào lĩnh vực

d y h c vạ ọ ới tư cách một PPDH hay HTDH Vi c xây d ng lý thuy t DHTDA ệ ự ế

d a trên s k t h p gi a ki n th c chung v d ự ự ế ợ ữ ế ứ ề ự án và các cơ sở khoa h c giáo ọ

Trang 19

d c Tuy nhiên không th ụ ểáp dụng một cách cơ học những tri thức của quả ị ựn tr d

án vào DHTDA, vì DHTDA trước h t là m t HTDH, không ph i là m t d án ế ộ ả ộ ựtrong lĩnh vực kinh t - xã h i [13] ế ộ

Khái niệm dạy học theo dự án

1.2.2

Có nhi u quan niề ệm và định nghĩa khác nhau về ạ d y h c theo d án Cuọ ự ối thế ỷ 19, đầ k u th k 20, phong trào c i cách giáo d c di n ra m nh m M , ế ỷ ả ụ ễ ạ ẽ ở ỹtrong đó tư tưởng giáo d c căn b n c a cu c c i cách này là dạ ọ ấ ọụ ả ủ ộ ả y h c, l y h c sinh làm trung tâm, hay còn g i là d y họ ạ ọc hướng vào ngườ ọi h c Trong phong trào

cải cách đó, dạy h c theo d án (ọ ự project-based learning) được đưa vào sử ụ d ng trong nhà trường lần đầu tiên bởi các nhà sư phạm người M như J.Dewey Ban ỹđầu các nhà sư phạm M s d ng khái ni m d án trong d y h c th c hành k ỹ ử ụ ệ ự ạ ọ ự ỹthuật, sau đó khái niệm d ự án được ti p t c mở ộế ụ r ng và s d ng sang các môn ử ụ

học khác [13]

Theo W.H Kilpatrick, nhà sư phạm người M ỹ đã định nghĩa dự án trong

d y hạ ọc là: ―hành động có ch ý, v i toàn b nhi t tình, di n ra trong m t môi ủ ớ ộ ệ ễ ộtrường xã h i, hay nói ngộ ắn hơn là hoạt động có ch ý và có tâm huyủ ết‖ Đây là

một quan điểm quá r ng v ộ ề phương pháp dự án (PPDA) sau này b ị các nhà sư

ph m M phê phán vì nó không còn phân bi t rõ rang v i các PPDH khác ạ ỹ ệ ớ

Ở Châu Âu, Celestin Freinet (1896 -1966) là người tiên phong và có nh ảhưởng m nh m i vạ ẽ đố ới sư phạm d án (ự pédagogie de projet) Theo ông, lớp h c ọtrước h t phế ải là nơi diễn ra các cách làm vi c đ nghiên cệ ể ứu thông tin, trao đổi ý

ki n ho c tr l i các th c m c nhế ặ ả ờ ắ ắ ận đượ ừc t các l p khác, các h c sinh khác, ớ ọchuẩ ị các điền b u ki n ngoài l p h c, phân tích các d ki n ho c trình bày các ệ ớ ọ ữ ệ ặbài báo t p hậ ợp được

Theo K.Frey, tác gi ả hàng đầu v ề phương pháp dự án (PPDA) ở CHLB Đức

thì định nghĩa: “PPDA là một con đườ ng giáo d ục Đó là mộ t hình th c c a ho t ứ ủ ạ

độ ng h c t p, có tác d ng giáo d c Quy ọ ậ ụ ụ ết đị nh là ch ở ỗ: nhóm ngườ i h c xác ọ

một hình thức dạ ọc, ―hình thức lớ ủa PPDH‖ (methodische Groβy h n c form)

Ở Vi t Nam, lý lu n v DHTDA mệ ậ ề ới được bàn đến v i s lư ng không ớ ố ợnhi u Theo tác gi Nguyề ả ễn Văn Cường [4, tr.5] định nghĩa: “Dạ y h c Project ọ hay d y h c theo d án là m t hình th c d y h ạ ọ ự ộ ứ ạ ọc, trong đó học sinh dướ ự điề i s u

Trang 20

khiển và giúp đỡ ủ c a giáo viên t l c gi i quy t m t nhi m v h c t p mang tính ự ự ả ế ộ ệ ụ ọ ậ

ph c h p không ch v m t lý thuy ứ ợ ỉ ề ặ ết mà đặ c bi t v m t th ệ ề ặ ực hành, thông qua đó

t o ra các s n ph ạ ả ẩ m thực hành có thể ới thiệ gi u, công b ố được”.

Theo tác gi Nguy n Th ả ễ ị Diệu Thảo [13, tr 23] định nghĩa: “Dạ y h c theo ọ

d án là m t hình th c d y h ự ộ ứ ạ ọc, trong đó ngườ i h ọc dướ ự i s o c a giáo chỉ đạ ủ viên th c hi n m t nhi m v h c t p ph c h p mang tính th c ti n v i hình th ự ệ ộ ệ ụ ọ ậ ứ ợ ự ễ ớ ức làm vi c nhóm là ch y u Nhi m v ệ ủ ế ệ ụ này đượ c th c hi n v i tính t l c cao trong ự ệ ớ ự ự toàn b ộ quá trình h c tậ ạ ọ p, t o ra nh ng s n ph m có thể ữ ả ẩ trình bày, gi ớ i thi ệu”.

Theo tài li u bệ ồi dưỡng, chương trình Partners in Learning (PIL) của

Microsoft mô tả: “đó là các hoạt độ ng h c t ọ ập, đượ c thi t k m t cách c n th n, ế ế ộ ẩ ậ mang tính lâu dài, liên quan đế n nhi ều lĩnh vự c h c thu t, l y h c sinh làm trung ọ ậ ấ ọ tâm và hòa nhậ ớ p v i nh ng v ữ ấn đề và th c ti n c a th gi i hi n t i” ự ễ ủ ế ớ ệ ạ

Trong chương trình Intel Teach Program (ITP) của Intel, DHTDA được thiế ế ằt k nh m tr giúp giáo viên phát huy kh ợ ả năng sang tạo c a mình và c a h c ủ ủ ọsinh (HS) trong và ngoài học đường, phát huy cao độ tính tích cực, năng động, sang t o c a HS M t trong nh ng ch cạ ủ ộ ữ ủ đề ủa chương trình này là tập trung vào các phương pháp giúp giáo viên và HS nâng cao chất lượng h c tọ ập và đặc bi t ệ

nh n m nh PP h c thông qua thấ ạ ọ ực hành [9] Tuy nhiên do đặc điểm chuyên môn

và m c tiêu t p hu n, các hoụ ậ ấ ạt động th c hành ự ở đây chủ ế y u ch ỉ giớ ại h n trong

việc tương tác với máy tính

Có th y r ng DHTDA không ph i là mể thấ ằ ả ột phương pháp hay hình thức

d y h c hoàn toàn mạ ọ ới, mà đã có trên 200 năm hình thành và phát triển Cơ sở lý luậ ủ ạn c a d y h c theo d ọ ự án đã được xây d ng t khoự ừ ảng 100 năm trước Có rất nhiều quan điểm khác nhau v DHTDA M t s tác gi xem d y h c d án là ề ộ ố ả ạ ọ ự

một tư tưởng hay một quan điểm d y h c, m t s tác gi khác cho rạ ọ ộ ố ả ằng đó là một hình th c d y h c vì nhiứ ạ ọ ều phương pháp dạy h c (PPDH) khác nhau có th ọ ể được

s d ng khi th c hi n m t d ử ụ ự ệ ộ ự án Tuy nhiên cũng có thể coi d y h c d án là mạ ọ ự ột PPDH phức hợp

Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về DHTDA tùy theo cách ti p c n, ế ậ

s d ng cử ụ ủa từng tác gi Trong luả ận văn này, DHTDA được định nghĩa như sau:

Trang 21

1.3 Cơ sở khoa ọc củ ạ ọ h a d y h c theo d án ự

Cơ sở triết học

1.3.1

Những quan điểm triế ọt h c giáo d c cụ ủa John Dewey được các nhà sư phạm

M u th k 20 và c các tác gi hiỹ đầ ế ỷ ả ả ện đạ ử ụng làm cơ sởi s d tri t h c cho ế ọDHTDA

Theo J.Dewey, kinh nghi m giệ ống như phương tiện và mục đích c a giáo ủ

d c Vì v y, tri t h c giáo dụ ậ ế ọ ục được J.Dewey hiểu như triết h c giáo dọ ục định hướng kinh nghi m Nhệ ững tư tưởng tri t h c giáo d c cế ọ ụ ủa J.Dewey đã giải thích

lý thuy t giáo dế ục và phương pháp DHTDA, làm cơ sở cho ý tưởng DHTDA của ông Những tư ởtư ng triết học giáo dục của J.Dewey được tóm tắt như sau:

- Kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng đối v i quá trình nh n th c và cuớ ậ ứ ộc

sống con người Giáo d c c n xu t phát t kinh nghi m c a HS nh m mụ ầ ấ ừ ệ ủ ằ ục đích

m r ng kinh nghi m cở ộ ệ ủa họ

- Hành động đóng vai trò lớn trong quá trình tích lũy kinh nghiệm Cuộc

sống có ý nghĩa là hành động, tương tác thường xuyên với môi trường

- Giữa tư duy và hành động, gi a lý thuy t và th c hành có s tác d ng ữ ế ự ự ụtương hỗ ẫ l n nhau

Theo lý lu n nh n th c c a ch ậ ậ ứ ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng, th c ti n có vai ệ ứ ự ễtrò quyết định đối với nh n th c Thậ ứ ực tiễn không ch ỉ là cơ sở, động lực của nhận thức mà đồng th i là mờ ục đích và tiêu chuẩn để ể ki m tra chân lý T nh ng lý ừ ữ

luận nh n th c c a ch ậ ứ ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng có th rút ra nhệ ứ ể ững cơ ở s ết tri

học cho dạ ọy h c theo d ự án như sau:

- Lý thuy t nh n th c duy v t bi n ch ng coi th c tiế ậ ứ ậ ệ ứ ự ễn là cơ sở chủ ế y u và trực ti p nh t c a nh n thế ấ ủ ậ ức; là động l c, mự ục đích của nh n th c và là tiêu ậ ứchuẩn để ể ki m tra chân lý

- Thự ễc ti n là toàn b nh ng hoộ ữ ạt động v t ch t có mậ ấ ục đích mang tính lịch

s xã hử ội của con người nhằm c i bi n t nhiên và xã h ả ế ự ội

- Nhận th c kinh nghi m và nh n th c lý lu n có quan h bi n ch ng vứ ệ ậ ứ ậ ệ ệ ứ ới nhau, trong đó nhận th c kinh nghiứ ệm là cơ sở ủ c a nh n th c lý lu n ậ ứ ậ

T nh ng lu n m trên cho th y r ng th c ti n có vai trò quan trừ ữ ậ điể ấ ằ ự ễ ọng đối

v i nh n th c Th c ti n không ch ớ ậ ứ ự ễ ỉ là cơ sở, là động l c c a nh n thự ủ ậ ức mà đồng

thời là mục đích và tiêu chuẩn để ki m tra chân lý Vi c d y h c c n g n vể ệ ạ ọ ầ ắ ới hoàn c nh th c ti n xã hả ự ễ ội cũng như hoạt động th c ti n cự ễ ủa ngườ ọi h c Nh ng ữtri thức lĩnh hội được trong d y hạ ọc cũng cần được v n d ng nh m ki m nghiậ ụ ằ ể ệm trong thực tiễn Việc dạy học cần g n v i kinh nghi m c a ngưắ ớ ệ ủ ời học

Trang 22

Có th rút ra nhể ững quan điểm tri t lý cế ủa DHTDA như sau: Giáo dục là chu n b ẩ ị cho ngườ ọi h c vào gi i quy t các vả ế ấn đề ủ c a th c ti n cu c s ng ngh ự ễ ộ ố ềnghi p; quá trình nh n th c là s ng nh t giệ ậ ứ ự thố ấ ữa tư duy và hành động, gi a lý ữthuy t và th c hành, gi a lý lu n và kinh nghi m; hoế ự ữ ậ ệ ạt động h c là trung tâm cọ ủa quá trình d y h ạ ọc.

Cơ sở tâm lý

1.3.2

M t trong nhộ ững cơ sở quan tr ng c a vi c t ọ ủ ệ ổ chức quá trình d y hạ ọc cũng như việc phát tri n các PPDH là các lý thuy t h c t p c a tâm lý h c d y h c ể ế ọ ậ ủ ọ ạ ọTrong quá trình phát tri n, có nhi u lý thuy t khác nhau giể ề ế ải thích cơ chế ủ c a

vi c h c t p ệ ọ ậ như thuyết hành vi, thuy t nh n th c, thuy t ki n t o M i lý thuyế ậ ứ ế ế ạ ỗ ết

h c tọ ập đều có những ưu điểm riêng, không có lý thuy t nào có th phù h p vế ể ợ ới

m i m c tiêu và n i dung d y họ ụ ộ ạ ọc Trong đó lý thuyết ki n t o là m t lý thuyế ạ ộ ết

h c tọ ập ngày nay đang được s quan tâm trên ph m vi qu c t ự ạ ố ế trong lĩnh vực giáo d c T lý thuy t ki n t o có th rút ra nhụ ừ ế ế ạ ể ững cơ sở lý thuy t quan tr ng cho ế ọDHTDA Có th tóm tể ắt đặc điểm cơ bản c a h c t p theo thuy t ki n tủ ọ ậ ế ế ạo như sau:

- Tri th c là m t quá trình và s n phứ ộ ả ẩm được ki n t o theo t ng cá nhân ế ạ ừthông qua tương tác giữa đối tượng h c tọ ập và người học

- N i dung h c t p phộ ọ ậ ải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức

h p, g n v i cu c s ng và ngh nghiợ ắ ớ ộ ố ề ệp, được kh o sát m t cách t ng th Nả ộ ổ ể ội dung học tậ ần định hướp c ng vào hứng thú của người học

- H c tọ ập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác mang tính

xã hội trong nhóm giúp cho người h c t u ch nh s h c t p c a b n thân ọ ự điề ỉ ự ọ ậ ủ ảmình S h c t p hự ọ ậ ợp tác đòi hỏi và khuy n khích phát tri n không ch v lý trí ế ể ỉ ề

mà c v mả ề ặt tình cảm, thái độ, giao ti p ế

- Việc đánh giá các kết qu h c t p không ch d a trên k t qu h c t p, mà ả ọ ậ ỉ ự ế ả ọ ậ

c n ki m tra nh ng ti n b trong c quá trình h c t p và trong nh ng tình hu ng ầ ể ữ ế ộ ả ọ ậ ữ ố

Trang 23

lý h c Xô viọ – ết như Rubinstein, Leontjew, Wygoski, Galperin Mộ ố ết s k t lu n ậ

t tâm lý h c hoừ ọ ạt động đố ới v i quá trình ti p thu ki n th c c a HS có th coi là ế ế ứ ủ ể

cơ sở tâm lý nh n th c cho DHTDA: ậ ứ

- Quá trình ti p thu ki n th c ph i n m trong m i quan h ế ế ứ ả ằ ố ệchặt ch v i hoẽ ớ ạt

động th c t c a HS ự ế ủ

- Hoạt động của con người liên k t vế ới động cơ Hành động của con người được định hướng theo m c tiêu ụ

- Trong quá trình ti p thu ki n thế ế ức, hành động tinh thần và hành động thực

t có quan h ế ệ tương hỗ ớ v i nhau Điều đó nghĩa là tư duy và hành động phải được liên k t v i nhau ế ớ

đạt m c tiêu d y h c ụ ạ ọ

- D án h c t p cự ọ ậ ần do ngườ ọi h c tr c ti p th c hi n còn d án trong thự ế ự ệ ự ực

tiễn có th ể ủy thác cho đối tác thực hiện

- Quy mô c a d án trong th c tiủ ự ự ễn thường lớn, do đó mô hình quản lý d ự

án ph c tứ ạp, thường có h th ng qu n lý d ệ ố ả ự án như ban chỉ đạo, ban điều hành d ự

án D án h c tự ọ ập thường có quy mô nh so v i d án trong th c ti n, và do ỏ ớ ự ự ễnhóm HS trực tiếp th c hi n ự ệ

Trong DHTDA cần đảm b o các nguyên t c dả ắ ạy học sau:

Trong DHTDA, HS th c hi n các nhi m v h c t p, k t h p gi a hoự ệ ệ ụ ọ ậ ế ợ ữ ạt

động trí óc và hoạt động chân tay để hoàn thành các s n phả ẩm hành động, do đó

Trang 24

DHTDA là d y hạ ọc định hướng hành động Đồng th i, trong d h c t p, ờ ự án ọ ậngườ ọi h c c n t l c gi i quy t và ki m nghi m vầ ự ự ả ế ể ệ ấn đề ọ ậ h c t p thông qua ho t ạ

động th c ti n, vì v y, DHTDA có m i quan h vự ễ ậ ố ệ ới các QĐDH khác như dạy

h c theo tình hu ng, d y h c tích h p Các ch trong DHTDA g n v i các ọ ố ạ ọ ợ ủ đề ắ ớtình huống th c tiự ễn, n i dung mang tính phộ ức hợp, liên môn

Trong định hướng chung v i m i PPDH, viề đổ ớ ệc tăng cường tính tích c c, ự

t l c và sáng t o cho HS là m t trong nhự ự ạ ộ ững định hướng được nh n m nh trong ấ ạchiến lược phát tri n giáo d c, là n i dung tr ng tâm c a chính sách giáo d c và ể ụ ộ ọ ủ ụ

là quan điểm ch o c a giáo d c Viỉ đạ ủ ụ ệt Nam Đổi m i PPDH nh m nâng cao ch t ớ ằ ấlượng đào tạo nghĩa là nâng cao tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quá trình h c t p ọ ậ

và chất lượng đầu ra (k t qu h c t p) cế ả ọ ậ ủa ngườ ọi h c Mu n v y, vi c d y hố ậ ệ ạ ọc không th gi i h n trong vi c truy n th nh ng tri th c lý thuy t, kh ể ớ ạ ệ ề ụ ữ ứ ế ả năng tái

hi n mà cệ ần đặc bi t chú tr ng rèn luy n kh ệ ọ ệ ả năng thực hành, năng lực v n d ng ậ ụsáng t o các tri th c và k ạ ứ ỹ năng đã học vào vi c gi i quy t các vệ ả ế ấn đề khoa học

và th c ti n cu c sự ễ ộ ống Đây cũng chính là mục tiêu và ưu điểm c a DHTDA Do ủ

đó, DHTDA góp phần đảm b o ch t lư ng h c t p theo quan ni m m i ả ấ ợ ọ ậ ệ ớ

Đố ới lĩnh vựi v c k thuỹ ật, đây là lĩnh vực có tốc độ phát tri n h t s c m nh ể ế ứ ạ

m Vì v y, vi c d y hẽ ậ ệ ạ ọc trong lĩnh vực này không ch cỉ ần chú ý đến nh ng nữ ội dung căn bản, đã có mà còn cần phải hướng cho ngườ ọi h c cách t h c, t tìm ự ọ ự

hi u nh ng vể ữ ấn đề ớ m i trong thực tiễn ngh nghi p ề ệ

1.4 Phân loạ ạ ọ i d y h c theo d án ự

D y h c d án có th ạ ọ ự ể được phân lo i theo nhiạ ều cơ sở khác nhau Sau đây

là một số cách phân loại chính [2], [14]:

Phân loại theo nội dung chuyên môn

1.4.1

- D ựán trong một môn học (trọng tâm n i dung n m trong m t môn hộ ằ ộ ọc);

- D ựán liên môn (nội dung bao gồm nhiều môn h c khác nhau); ọ

- D ự án ngoài chương trình (dự án không liên quan tr c ti p n n i dung ự ế đế ộcác môn học trong chương trình học tậ ủa người học).p c

Phân loại theo quy mô

1.4.2

phân ra các d án: nh , v a và l n d a vào nh

- Thời gian, chi phí;

- S ố người tham gia: nhóm, t , lổ ớp, trường, liên trường…;

- Phạm vi ảnh hưởng của dự án: trong trường, ngoài trường, khu vực…K.Frey (2005) đề xuất cách phân chia như sau:

Trang 25

- D án nh : th c hi n trong m t s gi h c, có th t 2-6 gi h c, d ự ỏ ự ệ ộ ố ờ ọ ể ừ ờ ọ ựán này thường do m t nhóm th c hi n n i dung trong m t môn h c và do m t giáo ộ ự ệ ộ ộ ọ ộviên hướng d n ẫ

- Dự án trung bình: thực hiện trong một ngày đến một tuần hoặc 40 giờ học;

- D án l n: th c hi n v i qu i gian l n, trên m t tu n và có th kéo ự ớ ự ệ ớ ỹthờ ớ ộ ầ ểdài nhi u tháng Nh ng d ề ữ ự án này thường được th c hi n v i s ự ệ ớ ố người tham gia

l n (lớ ớp, trường, nhiều giáo viên hướng d n) n i dung liên quan t i nhi u môn ẫ ộ ớ ề

- D án tuyên truy n giáo dự ề ục, quảng cáo, ti p th s n phế ị ả ẩm;

Ví d : D án tuyên truy n giáo d c h c sinh trung h c v ng d ng thụ ự ề ụ ọ ọ ề ứ ụ ực

t cế ủa sản ph m l ẩ ỗ

- D ựán tổ chức thực hiện các hoạ ột đ ng xã h ội;

án xây d ng h c thân thi n "xanh, s p"

Các lo i d án trên không hoàn toàn tách bi t v i nhau Trong tạ ự ệ ớ ừng lĩnh

v c chuyên môn có th phân lo i các d ng d ự ể ạ ạ ự án theo đặc thù riêng

1.5 Đặc điể m c a d y h c theo d án ủ ạ ọ ự

Trong các tài li u v DHTDA có r t nhiệ ề ấ ều đặc điểm được đưa ra Các nhà

sư phạm M u th k 20 khi xác lỹ đầ ế ỷ ập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đã nêu ra 3 đặc điểm c t lõi cố ủa DHTDA: định hướng HS, định hướng th c tiự ễn và định hướng s n ph m Có th c th ả ẩ ể ụ ể hóa các đặc điểm của DHTDA như sau [14]:

Trang 26

- Định hướng hứng thú ngườ ọc: HS đượi h c tham gia chọn đề tài, n i dung hộ ọc

t p phù hậ ợp với kh ả năng và hứng thú cá nhân Ngoài ra, h ng thú cứ ủa ngườ ọi h c

cần được tiế ục phát triểp t n trong quá trình thực hiệ ự án.n d

- Tính ph c h p: N i dung d án có s k t h p tri th c c a nhiứ ợ ộ ự ự ế ợ ứ ủ ều lĩnh vực

ho c môn h c khác nhau nh m gi i quy t m t vặ ọ ằ ả ế ộ ấn đề mang tính ph c h p ứ ợ

- Định hướng hành động: Trong quá trình th c hi n d án có s k t h p ự ệ ự ự ế ợ

gi a nghiên c u lý thuy t và v n d ng lý thuy t vào trong hoữ ứ ế ậ ụ ế ạt động th c ti n, ự ễthực hành Thông qua đó, kiểm tra, c ng c , m r ng hi u bi t lý thuyủ ố ở ộ ể ế ết cũng như rèn luyện k ỹ năng hành động, kinh nghi m th c ti n cệ ự ễ ủa ngườ ọi h c

- Tính t l c cao cự ự ủa ngườ ọc: Trong DHTDA, ngườ ọi h i h c c n tham gia ầtích c c và t lự ự ực vào các giai đoạn c a quá trình d y hủ ạ ọc Điều đó cũng đòi hỏi

và khuy n khích tính trách nhi m, s sáng t o cế ệ ự ạ ủa ngườ ọi h c Giáo viên ch y u ủ ếđóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ ự ự t l c c n phù h p ầ ợ

v i kinh nghi m, kh ớ ệ ả năng của HS và mức đ khó khăn củộ a nhiệm vụ

- C ng tác làm vi c: Các d án h c tộ ệ ự ọ ập thường được th c hi n theo nhóm, ự ệtrong đó có sự ộ c ng tác làm vi c và s phân công công vi c gi a các thành viên ệ ự ệ ữtrong nhóm DHTDA đòi hỏi và rèn luy n tính s n sàng và k ệ ẵ ỹ năng cộng tác làm

vi c gi a các thành viên tham gia, giệ ữ ữa HS và giáo viên cũng như với các lực lượng xã h i khác tham gia trong d ộ ự án Đặc điểm này còn được g i là h c t p ọ ọ ậmang tính xã h ội

- Định hướng s n ph m: Trong quá trình th c hi n d án, các s n phả ẩ ự ệ ự ả ẩm được t o ra S n ph m c a d án không gi i h n trong nh ng thu ho ch lý ạ ả ẩ ủ ự ớ ạ ữ ạthuyết, mà trong đa số trường h p các d án h c t p t o ra nh ng s n ph m vợ ự ọ ậ ạ ữ ả ẩ ật chấ ủt c a hoạt động th c ti n, th c hành Nh ng s n ph m này có th s d ng, ự ễ ự ữ ả ẩ ể ử ụcông b , giố ới thiệu

Các đặc điể ủa DHTDA đượ ảNguyễn Văn Cườ ể ệ

bằng sơ đồ(hình 1.1)

Trang 27

Hình 1.1 Các đặc điể m c a d y h c theo d án ủ ạ ọ ự

Các đặc điểm trên của DHTDA định hướng cho vi c ch n ch , l p k ệ ọ ủ đề ậ ế

ho ch và th c hi n d án Ngoài ra, d a trên nhạ ự ệ ự ự ững đặc điểm này có th nhể ận

bi t hoế ặc đánh giá một d án d y h c, phân bi t DHTDA v i nh ng PPDH, ự ạ ọ ệ ớ ữHTDH khác như dạy h c gi i quy t vọ ả ế ấn đề ạ, d y h c nhóm, phân bi t d án họ ệ ự ọc

t p v i các hình th c bài t p lậ ớ ứ ậ ớn thường thấy trong đào tạo chuyên nghành k ỹthuật Tuy nhiên trong lý lu n và th c ti n không th phân bi t hoàn toàn r ch ròi ậ ự ễ ể ệ ạ

gi a DHTDA và m t s PPDH khác Các PPDH có s giao thoa l n nhau Trong ữ ộ ố ự ẫ

thực ti n, không ph i m i d án t t c ễ ả ọ ự ấ ả các đặc điểm trên đều th hi n rõ nét Mể ệ ặt khác, m t s ộ ố đặc điểm trên đây của DHTDA cũng có thể tìm thấy ở ộ ố m t s PPDH khác Tuy nhiên, trong m t d ộ ự án điển hình thì các đặc điểm cơ bản cần được th hiể ện rõ Phương hướng v n d ng h thậ ụ ệ ống các đặc điểm d y h c theo ạ ọ

d án là ch n nh ng ch d án, xây d ng k ho ch và t ự ọ ữ ủ đề ự ự ế ạ ổ chức th c hi n sao ự ệcho các đặc điểm c a d ủ ự án được th hi n m t cách rõ nh t và phù h p vể ệ ộ ấ ợ ới điều

ki n cho phép ệ

T ừ các đặc điểm của DHTDA đã thể hi n r t nhi u nhệ ấ ề ững ưu điểm của phương pháp dạy h c này Có th tóm t t nhọ ể ắ ững ưu điểm cơ bản sau đây c a d y ủ ạ

học theo dự án [14]:

- G n lý thuyắ ết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã h ội;

- Kích thích động cơ, hứng thú học tậ ủa người học;p c

Định hướng thực tiễn

Đặc điể m

c a ủ

Trang 28

- Phát triển năng lực đánh giá.

Bên cạnh các ưu điểm n i bổ ật thì phương pháp này cũng có mộ ố nhượt s c điểm như sau:

- DHDA không phù h p trong vi c truy n th tri th c lý thuy t mang tính ợ ệ ề ụ ứ ế

h ệthống cũng như rèn luyện các k ỹ năng cơ bản;

- DHDA đòi hỏi nhi u th i gian Vì v y DHDA không th thay th ề ờ ậ ể ế cho phương pháp thuyết trình và luy n t p, mà là hình th c d y h c b sung cho các ệ ậ ứ ạ ọ ổphương pháp d y h c truy n th ng; ạ ọ ề ố

- DHDA đòi hỏi một số phương tiệ ật chấn v t và tài chính phù h p ợ

Tóm l i DHDA là m t hình th c d y h c quan tr ạ ộ ứ ạ ọ ọng để thự c hi n quan ệ điể m d y h c hi ạ ọ ện đại, đó là : hướng vào ngườ ọc, định hướng hành độ i h ng, d y ạ

h c gi i quy t v n , d y h c tích h p DHDA g n lý thuy t v i th ọ ả ế ấ đề ạ ọ ợ ắ ế ớ ực hành, tư duy và hành động, nhà trườ ng và xã h i, góp ph n tích c c vào vi c phát tri n ộ ầ ự ệ ể năng lự c làm vi ệc độ ậ c l p, kh ả năng giả i quy t các v ế ấn đề phứ ợ c h p, tinh th n ầ trách nhi ệ m và khả năng làm việ c cộ ng tác c ủa ngườ i h ọ c

m i, c ng c , luy n tớ ủ ố ệ ập và hướng d n giao nhi m v v nhà Theo tác gi Thái ẫ ệ ụ ề ảDuy Tuyên, c u trúc c a m t bài hấ ủ ộ ọc cũng như một quy trình d y hạ ọc cơ bản

gồm các giai đoạn: kích thích hoạt động h c t p, hình thành ph m chọ ậ ẩ ất năng lực

ở ngườ ọi h c, c ng c ng d ng và ki m tra [19] ủ ố ứ ụ ể

Trong các tài li u hi n nay, có r t nhi u ti n trình v ệ ệ ấ ề ế ề DHTDA được đưa

ra, trong đó có sự khác nhau v ề phân chia các giai đoạn cũng như mô tả các giai đoạn trong tiến trình Kilpatrick đưa ra bốn giai đoạn của phương pháp DHTDA là: ý tưởng d án, l p k ho ch, th c hiự ậ ế ạ ự ện và đánh giá K.Frey đưa ra cấu trúc

Trang 29

tiến trình g m các thành ph n chính là: sáng ki n d án, th o lu n v sáng ki n, ồ ầ ế ự ả ậ ề ế

l p k ho ch, th c hi n d án, k t thúc d án, ngoài ra còn có thành ph n kiậ ế ạ ự ệ ự ế ự ầ ểm tra, trao đổi và điều ch nh trong quá trình th c hi n d ỉ ự ệ ự án Chương trình PIL của Microsoft (giai đoạn 2) th c hiự ện năm 2008 giới thi u quy trình DHTDA trong ệ

đó gồm có các giai đoạn: gi i thi u d án, chia nhóm giao nhi m v , th c hi n ớ ệ ự ệ ụ ự ệ

d ựán và báo cáo tổng k ết

Mô t ảtiến trình DHTDA, trong đó thể ệ hi n trình t ự các giai đoạn cơ bản

và các bước chính trong mỗi giai đoạn b ng hình v sau : (hình 1.2) ằ ẽ

Giai đoạ n 1: L a ch n các ch ự ọ ủ đề, xác đị nh m c tiêu d ụ ự án

- Giáo viên lựa chọ ội dung thích hợ ới dạ ọc dự ánn n p v y h

Từ đó giáo viên và HS cùng nhau đề ất, xác định đề xu tài và mục tiêu của dự

án Giáo viên có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hóa

- Giáo viên đề xuất ý tưởng chung, xác định ch : giúp gi i h n nủ đề ớ ạ ội dung các d án phù h p v i m c tiêu d y h c, phù h p vự ợ ớ ụ ạ ọ ợ ới chương trình, nội dung đào tạo và điều ki n th c t ệ ự ế

- Giáo viên chia nhóm và giao nhi m v cho HS: vi c chia nhóm và giao ệ ụ ệnhi m v là khâu t ệ ụ ổ chứ ớ ọc Giáo viên là ngườc l p h i ch trì vi c chia nhóm và ủ ệgiao nhi m v ệ ụ nhưng cầ ạo điền t u ki n cho HS t ệ ựchọn nhóm làm vi c, tuy nhiên ệ

c n chú ý các nhóm có nh n th c và kh ầ ậ ứ ả năng tương đương nhau Việc giao nhi m v c n c , có th g i ý cho HS th c hi n các h ệ ụ ầ ụthể ể ợ ự ệ ồ sơ dự án nh m thuằ ận tiện trong vi c theo dõi quá trình làm việ ệc và đánh giá dự án

- HS hình thành ý tưởng cụ thể và xác định mục tiêu dự án: hình thành ý tưởng

là bước quyết định có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và sự sáng tạo của HS đối với dự

án, do đó HS cần độc lập và phát huy tính tự lực Việc xác định rõ ràng mục tiêu dự

án giúp HS có định hướng tốt trong suốt quá trình thực hiện dự án

Trong giai đoạn này, các đặc điểm c a DHTDA v ủ ề định hướng th c ti n, ự ễđịnh hướng h ng thú, tính ph c h p cứ ứ ợ ần được chú tr ng: ch d án c n g n ọ ủ đề ự ầ ắ

v i các tình hu ng th c ti n, phù h p v i h ng thú c a HS và mang tính phớ ố ự ễ ợ ớ ứ ủ ức

h p Kợ ết thúc giai đoạn 1, s n phả ẩm tạo ra là b n phác thả ảo ý tưởng d ựán

Giai đoạ n 2: Xây d ng k ho ch th c hi n d án ự ế ạ ự ệ ự

N i dungộ

bài h c ọ

Vấn đề thực tiễn đờ ối s ng liên quan đòi

h i c n giỏ ầ ải quy t ế

Loạ ỏ ữi b nh ng

n i dung buộ ộc

d y ạ theo phương pháp truy n thề ống

L a ch n n ự ọ ộ i dung thích

Trang 30

HS xây d ng k ho ch cho vi c th c hi n d án v i s ự ế ạ ệ ự ệ ự ớ ự hướng d n cẫ ủa giáo viên Trong vi c xây d ng k ho ch cệ ự ế ạ ần xác định nh ng công vi c c n làm, ữ ệ ầthời gian d kiự ến, phương tiện, kinh phí, phương pháp tiến hành và s phân công ựcông vi c trong nhóm HS c n ch ng trong vi c phân công, l p k hoệ ầ ủ độ ệ ậ ế ạch cũng như dự kiến các điều ki n th c hiệ ự ện Đây là giai đoạn đòi hỏi tính t l c cao, ự ựcũng là giai đoạn quan tr ng, quyọ ết định thành công hay th t b i c a d án Giáo ấ ạ ủ ựviên cần chú ý đến tính kh ảthi củ ự án đểa d có th c v n cho HS ể ố ấ

n này, tính t l c và tính c c th hi n rõ nét: HS

t xây d ng k ự ự ế hoạch của nhóm, trong đó cần có s c ng tác làm vi c c a các ự ộ ệ ủthành viên Có th ể chia giai đoạn này thành các bước sau:

- HS xác định các công việc, điều ki n thệ ực hiện

- HS xây d ng k ho ch v i gian và nhân l ự ế ạ ềthờ ực

- HS phân công nhiệm v trong nhóm ụ

- Giáo viên xem xét tính kh thi c a d án và ra quyả ủ ự ết định ti p t c tiế ụ ến trình hay điều ch nh l i Kỉ ạ ết thúc giai đoạn 2, s n ph m t o ra là b n k ho ch ả ẩ ạ ả ế ạ

của dự án được các em hoàn thi n ệ

Trang 31

th i gian, chuờ ẩn b ngu n ị ồ

SV phân công nhiệm vụ

Trang 32

Giai đoạ n 3: Th c hi n d án ự ệ ự

- HS đề xuất các phương án giải quy t, kiế ểm tra, so sánh các phương án đểquyết định phương án hợp lý nh t Tùy theo t ng d án c ấ ừ ự ụ thể, quyết định phương án có thể ằm trong giai đoạ n n 2 ho c 3 Nhi m v quan tr ng là HS c n ặ ệ ụ ọ ầ

có s ự so sánh, đánh giá, thử nghiệm các phương án khác nhau và quyết định phương án hợp lý nh t Giáo viên kiấ ểm tra các đề xuất, chú ý đến tính kh thi và ảtính hi u qu c a ệ ả ủ các phương án đề xu t Tính kh thi là kh ấ ả ả năng có thể thực

hiện được trong điều ki n cho phép v nhân lệ ề ực, phương tiện, th i gian và ờphương pháp, kỹ thu t Tính hi u qu ậ ệ ả liên quan đến kh ả năng đạt được k t qu ế ả

t t trong mố ối tương quan với các ngu n lồ ực đầu tư Tính khả thi chung c a d ủ ự án

cần được xem xét ngay trong việc xác định đề tài, m c tiêu cụ ủa phương án Trong quá trình th c hi n, giáo viên kiự ệ ểm tra và đánh giá tính khả thi c a các ủphương án đề xu t trư c khi HS th c hi n nhi m v ấ ớ ự ệ ệ ụ

- HS th c hi n nhi m v ự ệ ệ ụ được giao và hoàn thành s n ph m d án: HS t ả ẩ ự ổ

chức th c hi n d án, th c hi n các hoự ệ ự ự ệ ạt động trí tu và ho t đ ng th c ti n, thệ ạ ộ ự ễ ực hành Nh ng hoữ ạt động này xen k ẽ và tác động qua l i lạ ẫn nhau, trong đó các

ki n th c lý thuyế ứ ết, các phương án giải quy t vế ấn đề ần đượ c c th nghi m qua ử ệthực tiễn

Trong giai đoạn th c hi n d án, t t c ự ệ ự ấ ả các đặc điểm c a d ủ ự án đều được thể ệ hi n rõ nét Th c hi n d án c n g n v i nh ng hoự ệ ự ầ ắ ớ ữ ạt động th c ti n, th c ự ễ ựhành của HS, qua đó hứng thú của HS được phát tri n D án th c hi n thông ể ự ự ệqua s c ng tác c a HS v i tính t l c cao Quá trình gi i quy t vự ộ ủ ớ ự ự ả ế ấn đề, giải quy t nhi m v c a d ế ệ ụ ủ ự án liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau th hi n tính ể ệ

phức hợ ủ ự án.p c a d

Giai đoạn 4: Đánh giá

- HS trình bày k t qu : k t qu c hi n d án ph bi n nh t là các s n ế ả ế ả thự ệ ự ổ ế ấ ả

ph m v t ch t c a hoẩ ậ ấ ủ ạt động thực hành nhưng cũng có sản phẩm khác như bài báo cáo và c các b ng tính toán, các s ả ả ố liệu điều tra, n i dung lý thuy t liên ộ ếquan đến môn h c, b ng thi t k ,… ọ ả ế ế

- HS t ự đánh giá dự án, giáo viên đánh giá k t qu : HS tham gia vào viế ả ệc đánh giá dự án, bao g m t nh n xét quá trình th c hi n, t ồ ự ậ ự ệ ụ đánh giá sản ph m ẩGiáo viên là người đánh giá cuối cùng toàn b quá trình th c hi n d án c a HS ộ ự ệ ự ủcũng như sản ph m d ẩ ựán

m v tính t l ng s n phTrong giai đoạn đánh giá, đặc điể ề ự ực, định hướ ả ẩm được th hi n rõ: HS c n t l c trình bày k t qu d ể ệ ầ ự ự ế ả ự án, trong đó biết trình bày,

giới thiệ ảu s n ph m và tham gia t ẩ ự đánh giá kết quả ủa dự án c

Trang 33

m t ti n trình chung c a DHTDA,

Tiến trình DHTDA trên đây là mô tả ộ ế ủ

mang tính định hướng chung Tùy theo nội dung và các đặc thù riêng c a môn ủ

học có thể xây d ng ti n trình c cho các d ng khác nhau c a DHTDA ự ế ụthể ạ ủ

Giáo viên và học sinh đánh giá quá trình thực hi n và k t qu c a d án t ệ ế ả ủ ự ừ

đó rút ra những kinh nghiệm để ự th c hi n nh ng d án tiệ ữ ự ếp theo Quá trình đánh giá d án không ch ự ỉ đơn thuần là đánh giá sản phẩm mà còn đánh giá sựsáng tạo, tinh th n trách nhi m, s n b và nh ng thông tin mầ ệ ự tiế ộ ữ ới đượ ạo ra Khi đánh c tgiá k t qu ph i d a theo b câu hế ả ả ự ộ ỏi định hướng và có th s d ng m t s ể ử ụ ộ ố công

c ụ đánh giá như:

- Bài ki m tra vi t và ki m tra nói: các bài ki m tra có th ể ế ể ể ể đưa ra chứng c ứtrực tiếp v kh ề ả năng tiếp thu ki n thế ức và hiểu ki n thế ức của h c sinh; ọ

- S ghi chép: ph n ánh v vi c h c, nh ng ph n h i, các g i ý giúp th ổ ả ề ệ ọ ữ ả ồ ợ ể

hi n rõ các k ệ ỹ năng tư duy của học sinh nh ng ph n quan tr ng c a d ở ữ ầ ọ ủ ựán;

- Phỏng v n và quan sát dấ ựa trên kế ạch đã chuẩ ị ho n b ;

- S hi n: là nh ng bài trình bày, các s n ph m và các s ki n mà hựthể ệ ữ ả ẩ ự ệ ọc sinh thiế ết k và th c hiện; ự

- K ho ch d ế ạ ựán;

- Phả ồn h i qua b n h ạ ọc;

- Quan sát các nhóm làm việ ểc đ h ỗtrợ đánh giá kỹ năng cộng tác;

- Các s n ph m: s n ph m là nh ng gì h c sinh sáng t o ra ho c xây d ng ả ẩ ả ẩ ữ ọ ạ ặ ựnên th hi n kể ệ ết quả ọc tậ h p;

Giáo viên phải sử dụng các công cụ đánh giá trên trong suốt quá trình học sinh

1.7 Vai trò củ a giáo viên và h c sinh trong d y h ọ ạ ọ c dự án

Vai trò của giáo viên

Khác với phương pháp dạy h c truy n thọ ề ống, giáo viên đóng vai trò trung tâm, là chuyên gia và truyền đạt ki n th c, trong DHDA, giáo viên ch ế ứ ỉ là người hướng d n và tham v n ch không c m tay ch vi c cho hẫ ấ ứ ầ ỉ ệ ọc sinh Theo đó giáo viên không d y n i dung c n h c theo cách truy n th ng mà t nạ ộ ầ ọ ề ố ừ ội dung đó mở

r ng ra các vộ ấn đề ủ c a th c tiự ễn đờ ối s ng có liên quan t ừ đó giúp học sinh hình thành ý tưởng v m t d án Tóm l i, giáo viên không còn gi vai trò ch o ề ộ ự ạ ữ ủ đạtrong quá trình d y h c mà tr ạ ọ ở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ ọ h c sinh,

tạo môi trường thu n lậ ợi nhất cho các em trong quá trình thực hiệ ự án.n d

a h c sinh

Vai trò củ ọ

Học sinh là người lựa ch n cách ti p c n vọ ế ậ ấn đề cũng như phương pháp và các hoạt động c n ph i tiầ ả ến hành để ả gi i quy t vế ấn đề đó Học sinh t p gi i quyậ ả ết

Trang 34

vấn đề ủ c a cu c s ng th c b ng các k ộ ố ự ằ ỹ năng thông qua làm việc theo nhóm H ọthu th p, l a ch n ngu n thông tin t nhi u ngu n khác nhau, r i t ng h p, phân ậ ự ọ ồ ừ ề ồ ồ ổ ợtích và tích lũy kiến th c t chính quá trình làm vi c c a mình ứ ừ ệ ủ

- H c sinh hoàn thành nhi m v h c t p v i các s n ph m c và có th ọ ệ ụ ọ ậ ớ ả ẩ ụthể ểtrình bày, bả ệ ảo v s n phẩm đó

- Học sinh cũng là người trình bày ki n th c mế ứ ới mà các em tích lũy được trong quá trình thực hiện d ựán

Cuố ả ọc sinh là người đánh giá và được đánh giá dự

những gì đã thu thập được theo những tiêu chí đã xây dựng trước đó (bộ câu hỏi định hướng - m c tiêu ki n th c cụ ế ứ ần đạt được)

Vai trò củ a công ngh ệ

M c dù công ngh không ph i là vặ ệ ả ấn đề thiế ết y u khi d y h c theo d án ạ ọ ựnhưng trong những điều ki n c th , nó có th nâng cao ki n th c cệ ụ ể ể ế ứ ủa ngườ ọi h c, phát huy hi u qu gi ng d y Ví d , CNTT là công c tìm ki m các ngu n d ệ ả ả ạ ụ ụ để ế ồ ữ

liệu, là phương t ện đểi ựth c hi n d án (nh ng d án v mô phệ ự ữ ự ề ỏng…), trình bày

và báo cáo s n phả ẩm

1.8 D y h ạ ọ c dự án trong môi trườ ng tr c tuy n ự ế

Đặc điểm môi trường trực tuyến:

1.8.1

+ Môi trường tr c tuy n cho phép hự ế ọc viên và người gi ng d y có th trao ả ạ ể

đổi thông tin bài h c v i nhau và h c viên có th nh n yêu cọ ớ ọ ể ậ ầu cũng như các bài

t p t gi ng viên Ngoài ra, giáo viên còn có th truy n t i âm thanh và hình nh ậ ừ ả ể ề ả ảminh h a nọ ội dung qua các băng thông rộng ho c k t n i m ng Lan, m ng Wifi, ặ ế ố ạ ạWiMax,…

+ Học tập trong môi trường trực tuyến giúp thu hút được nhiều đối tượng học viên trên phạm vi toàn cầu, cắt giảm được nhiều chi phí xuất bản, in ấn tài liệu

+ Học viên khi tham gia vào các lớp học trực tuyến có thể chủ động lựa chọn cho mình những kiến thức phù hợp

+ Người học trực tuyến có thể chủ động chọn những kiến thức phù hợp với mình so với hình thức tiếp thu thụ động trên lớp Cùng với việc đánh giá được nhu cầu thực tế, học trực tuyến có thể áp dụng cho tất cả các nhu cầu cụ thể nhất.+ Phương pháp tương tác bảng điện tử đang là một hình thức được chú trọng nhiều nhất Các bài giảng của giáo viên sẽ được trình bày thông qua phương thức học tại lớp truyền thống và được ghi hình lại nhằm làm tư liệu giảng dạy một cách sinh động cho học sinh ở khắp nơi Chính nhờ phương pháp này, học viên sẽ tiếp thu bài nhanh chóng và giờ học trở nên hấp dẫn, sinh động hơn

Trang 35

Ngoài ra, học trực tuyến đồng bộ còn giúp cho người học có khả năng tự kiểm soát tốc độ học của mình sao cho phù hợp với bản thân, vẫn đảm bảo được chất lượng học tập mà không cần phải có những phần hướng dẫn.

Chính vì những đặc điểm trên, h c tr c tuyọ ự ến đang là một gi i pháp tả ối ưu

nhất với sự thu hút động đả ọo h c viên v nhiề ều trình độ và c p h c khác nhau ấ ọ

Một số phần mềm dạy học trực tuyến Giới thiệu phần mềm -

1.8.2

Realabs

Một số phần mềm dạy học trực tuyến:

1.8.2.1

Zoom Cloud Meeting

Trước đây nhắc đến ph n m m h c tr c tuy n là nhầ ề ọ ự ế ắc đến Zoom u tiên đầ

Vì ph n m m s d ng miầ ề ử ụ ễn phí, tham gia được nhiều người trong cùng m t l p ộ ớ

h c Chọ ất lượng âm thanh, hình nh t t ả ố

Ưu điểm :

Tham gia tối đa 50 người / lớ ọp h c

N n t ng s d ng mi n phí ề ả ử ụ ễ

S dử ụng được trên điện tho i + máy tính ạ

H ỗ trợ đa nề ản t ng, giao diện đơn giản, d s d ng, phù h p h p trễ ử ụ ợ ọ ực tuy n, h c tr c tuyế ọ ự ến thường xuyên

Chấ ợt lư ng rõ nét, n địổ nh , không b ị gián đoạn đường truy n ề

Chia s Video + hình nh qua Tin nh n chẻ ả ắ ất lượng

Làm vi c thông qua 3G/4G/ Wifi ệ

Kết bạn hay mời bạn bè s d ng thông qua email ử ụ

Trang 36

B sung các công c trò chuyổ ụ ện (như Trello,…)

Một số tài liệu cũ mà bạn đã chia sẻ ớ ột nhóm cách đây vài tháng, xóa v i mkênh, các t p vệ ẫn được lưu trữ trong trang SharePoint, do đó, b n s không b ạ ẽ ị

m ất

Nhược điểm:

Có quá nhi u các công c gi ng nhau ề ụ ố

Thiếu thông báo

Ưu điểm:

D dàng s d ng và có th truy c p t tễ ử ụ ể ậ ừ ất cả các thiết bị

Google Classroom được phân ph i thông qua b công c Google Apps for ố ộ ụEducation hoàn toàn miễn phí

B ng cách t p trung các tài li u eLearning vào m t v trí d a trên Cloud, ằ ậ ệ ộ ị ự

b n có th không c n gi y t và không c n lo l ng v viạ ể ầ ấ ờ ầ ắ ề ệc in, phát,….!

Giao diệ ạn s ch sẽ và thân thi n v i ngư i dung ệ ớ ờ

Nguồ ấ ữ ện c p d li u hoạt động không c p nh t t ng, vì vậ ậ ự độ ậy ngườ ọ ẽi h c s

c n ph i làm mầ ả ới thường xuyên để không b l ỏ ỡcác thông báo quan trọng

Google Classroom phù h p v i tr i nghi m h c t p k t hợ ớ ả ệ ọ ậ ế ợp hơn là một chương trình trực tuy n hoàn toàn Vì nó không cung cế ấp câu đố ho c bài ki m ặ ểtra tự động cho người học

Khó khăn trong vấn đề ch nh s a ỉ ử

Ngườ ọc khó khăn trong việi h c chia s ẻ

Tùy ch n tích h p h n ch ọ ợ ạ ế (như Google Calendar)

Trang 37

Skype

Skype là ph n mầ ềm cho phép người dùng chat, call video ho c gặ ọi điện thoại trên n n IP (Voice over IP) Đưề – ợc phát hành đầu tiên vào năm 2003 bở ựi s

h p tác c a các thành viên t nhi u quợ ủ ừ ề ốc gia (Đan Mạch, Thụy Điển…) Skype đã

có những bước phát tri n m nh m Hiể ạ ẽ ện Skype đang dần được tích h p v i các ợ ớ

d ch v khác c a Microsoft (b n có th ng nh p Skype b ng tài khoàn ị ụ ủ ạ ể đă ậ ằOutlook) Chức năng cơ bả ủn c a Skype là chat (instant messaging), free call, chia

s ẻ màn hình… Bạn cũng có thể ử ụ s d ng Skype trên các smartphone b ng cách tằ ải

ứng d ng Skype t kho ng d ng (ví d , Google Play n u b n dùng smartphone ụ ừ ứ ụ ụ ế ạAndroid)

S d ng tử ụ ối đa 10h/ ngày và 4h / ngày

Quản lý nhóm r t t t, qu n lý l ch s ấ ố ả ị ử chat (đặc biệt là tính năng cho phép

s a/xóa nử ội dung đã gửi),gửi nh n file r t t t (nhanh ậ ấ ố – do tính năng tự độ ng nh n ậ

di n m ng nệ ạ ội bộ

Nhược điểm:

Không hỗ ợ ử tr g i tin nh n offline ắ

Tài khoản business c a Skype có chi phí cao ủ

TrueConf

TrueConf là nhà cung c p ph n m m v h p tr c tuyấ ầ ề ề ọ ự ến hàng đầu c a Nga ủ

Ứng d ng theo xu th ụ ế đám mây của Th giế ới TrueConf cũng đưa ra phần m m ề

h p tr c tuy n, họ ự ế ọc trực tuy n d a trên n n t ng TrueConf Server cế ự ề ả ủa mình

Ưu điểm:

Chi phí thấp, và đặc bi t cho phép thi t l p cu c h p dài trên n n IP hoàn ệ ế ậ ộ ọ ềtoàn không mất cước phí bưu điện

H h u h t các h ỗtrợ ầ ế ệ điều hành trên máy tính và di động

H WebRTC trên trình duy t Chrome và Firefox ỗtrợ ệ

TrueConf cho phép người dùng t i ph n m m máy ch t ả ầ ề ủ để ự cài đặt h ệthống h p tr c tuy n, h c trựọ ự ế ọ c tuy n riêng ế

Trang 38

Linh động trong vi c quệ ản lý người tham d ự

TrueConf cho phép miễn phí tối đa 3 điểm

TrueConf có 4 chế độ : Cu c gộ ọi hình (độ phân giải đến fullHD), H i ngh ộ ịtruyền hình đa điểm, L p h c tr c tuy n, Phòng h p ớ ọ ự ế ọ ảo (độ phân gi i 4K) S ả ử

d ng b ụ ộmã hóa H.264- SVC trên VP8

Nhược điểm:

Có thể ở ộng lên đến 250 điểm nhưng phả ả m r i tr phí khá cao

Google Hangout

Google Hangout là tính năng đi kèm c a google plus và là s n ph m con ủ ả ẩ

của Google Để có th s dể ử ụng được Google Hangout thì người dùng ch c n có ỉ ầtài gmail và s d ng trên trình duy t Chrome mử ụ ệ ới sử ụng được d

Ưu điểm:

Google Hangout hỗ ợ ạ tr ch y trên 2 n n t ng IOS và Android ề ả

Google Hangout hoàn toàn mi n phí ễ

Tốc độ ối đa giúp họ t c tr c tuy n ự ế ổn định là tối đa trong Video Group là

10 người, tuy nhiên để đả m b o chả ất lượng cu c g i Google Hangout v n khuyên ộ ọ ẫ

b n nên s d ng tạ ử ụ ối đa 5 người

Ưu điểm:

Không gi i h n s ớ ạ ố lượng người tham gia h c tr c tuy n vì s d ng mô ọ ự ế ử ụhình kết nối Peer – to – peer

Tương thích hầu h t các thi t b , các h ế ế ị ệ điều hành được s d ng ph bi n ử ụ ổ ế

hiện nay như: windown, Android, IOS,…

D dàng m r ng s ễ ở ộ ố lượng điểm c u, s m c u tầ ố điể ầ ối đa là 250 nhưng b n ạ

v n có th nâng cẫ ể ấp lên đến 500 điểm c u ầ

D dàng c p nhễ ậ ật những tính năng mới ch v i 1 click chu ỉ ớ ột

Trang 39

Cách t o bài gi ng trên Realabs ạ ả

Có thể ổ b sung các hình nh, linh video n u c n thi t ả ế ầ ế

Đƣa bài giả ng - d án d y h c vào h th ng Realabs ự ạ ọ ệ ố

Vào website: http://realabs.org thực hiện đăng nhập b ng tài kho n ằ ảGoogle sau đó chọn m c Lab của tôi trên thanh menu

Ngày đăng: 26/01/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN