Xu hướng hiện đại hoá ở đây là tạo điều kiện cho học sinh có thể học nghề ngay khi đang học phổ thông, cung cấp hệ thống và kiến thức khoa học gắn với hướng đào tạo nghề một cách linh ho
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
HÀ NỘI - 201 4
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS-TS TRẦN VIỆT DŨNG
HÀ NỘI - 201 4
Trang 3Tôi xin cam đoan, những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu
và nghiên cứu của bản thân Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kì một hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sĩ nào và chưa được công bố trên bất kì một phương tiện thông tin nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Ngọc
Trang 4Tôi trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể cán bộ giảng viên, Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp
đỡ tôi hoàn thành khóa học
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường THCS Quang Tiến, các đồng chí giáo viên, cán bộ, công nhân viên của trường THCS Quang Tiến đã giúp
đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình khảo sát, nghiên cứu và thực hiện đề tài
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí chủ tịch, phó chủ tịch và các đồng chí cán bộ trong ủy ban nhân dân xã Quang Tiến đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình khảo sát, nghiên cứu và thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, những ý kiến đóng góp của bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Ngọc
Trang 5Trang Trang phụ bìa
L ời cam đoan
L ời cảm ơn
M ục lục
D anh mục các bảng
D anh mục các sơ đồ
Danh mục c c t á ừ ế ắ vi t t t
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG Ạ : D Y NGH VÀ GIÁO Ề D C Ụ HƯỚ NG NGHI P Ệ Ở TRƯỜ NG PHỔ THÔNG 5
1.1 Những quan điểm hướng nghiệp và dạy nghề cho HSPT 5
1.1.1 Ở nước ngoài 5
1.1.2 Ở trong nước 7
1.2 Những khái niệm cơ bản 9
1.2.1 Hướng nghi p 10 ệ 1.2.2 Ngh nghi p 12 ề ệ 1.2.3 Tư vấn ngh 15 ề 1.2.4 Dạy nghề 19
1.2.5 Chất lượng dạy ngh 21 ề 1.3 Qu n lý ả chất lượng d y ngh ph thông và ạ ề ổ hướng nghi p ệ 1.3.1 Quá trình giáo dục hướng nghi p và d y ngh ệ ạ ề ở trường ph thông 23 ổ 1.3.2 Các cấp độ uản lý chất lượng dạ q y ngh 25 ề 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo v hướà ng nghiệp 29
1.4.1 Mục tiêu đào tạo 30
1.4.2 Chương trình đào tạo 32
1.4.3 Đội ngũ giáo viên 33
1.4.4 Phương pháp giảng dạy 36
1.4.5 Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 38
Trang 61.4.6 Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề và
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG Ạ : D Y NGH LÀ Ề M VƯỜ CỦA TRƯỜNG N
THCS QUANG TIẾN 46
2.1 Khái quát về trường THCS Quang Tiến trong 5 năm gần đây 46
2.1.1 Quá trình phát triển 46
2.1.2 Mục tiêu của trường THCS Quang Tiến 46
2.2 Đặc điểm của quá trình dạy nghề làm vườn tại trường THCS Quang Tiến 47 2.3 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến ất lượch ng d y ngh làạ ề m vườ tại n trường THCS Quang Tiến 48
2.3.1 Công tác vận động h c sinh h c ngh 48 ọ ọ ề 2.3.2 Chương trình dạy nghề 48
2.3.3 Đội ngũ giáo viên 51
2.3.4 Phương pháp dạy học 56
2.3.5 Đội ngũ học sinh 57
2.3.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 58
2.3.7 Công tác quản lý quá trình dạy ngh làề m vườn 59
2.3.8 Mối quan hệ giữa nhà trường và địa phương 62
2.4 Thực trạng về chất lượng dạy nghề làm vườn tại trường THCS Quang Tiến 63
2.4.1 Kết quả họ ậc t p c a h c sinh h c ngh 63 ủ ọ ọ ề 2.4.2 Đánh giá đạo đức của học sinh 63
2.5 Phân tích các mặt mạnh, yếu trong quá trình dạy nghề làm vườn tại trường THCS Quang Tiến 64
2.5.1 Mặt mạnh 64
2.5.2 Mặt tồn tại 64
2.5.3 Nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ : LÀM VƯỜN TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TIẾN 67
Trang 73.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng d y ngh ạ ề làm vườn tại trường THCS
Quang Tiến 67
3.2.1 Đổi mới công tác vận động h c sinh h c ngh 67 ọ ọ ề 3.2.2 Cải tiến nội dung chương trình dạy ngh 70 ề 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ạ d y ngh 72 ề 3.2.4 Đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên 79
3.2.5 Nâng cao, giáo dục ý thức, thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề 82
3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 83
3.2.7 Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và địa phương 85
3.3 Kết quả thăm dò ý kiến về việc xây dựng các giải pháp 86
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ – 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PH L C Ụ Ụ
Trang 8Trang
Trang 9Trang
Trang 10Số tt Viết tắt Viết đầy đủ
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ở nước ta, đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vực nông thôn
nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn,
đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao” Hiện nay khu vực nông thôn đang tập trung một lượng lớn lực
lượng lao động của cả nước, nhưng phần lớn họ chưa được đào tạo nghề làm vườn
nông nghiệp, nông thôn đang trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo và sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước
Khi giảng dạy tại trường THCS Quang Tiến thuộc huyện Sóc Sơn, tỉnh Hà
vào lớp 10 Số học sinh còn lại thường đi học các trường THPT dân lập, TTGDTX của huyện , một trường nghề hoặc ở nhà giúp bố mẹ làm vườn
đủ các thành phần đất trồng như: Đất nông nghiệp, đất rừng Trong đó đất rừng đã được giao tới tay người dân cũng rất nhiều Đặc biệt là đất rừng kinh tế (rừng cây
ăn quả)
Trang 12Từ những lí do trên tôi thấy cần phải nâng cao chất lượng dạy nghề làm vườn cho học sinh tại trường THCS Quang Tiến Điều đó sẽ giúp các em học sinh có cơ
mình trong tương lai Điều đó cũng góp phần chung vào công cuộc phát triển kinh
tế của xã Quang Tiến nói riêng và của huyện Sóc Sơn nói chung
Đa dạng hóa và chuẩn hóa từng loại hình đào tạo về chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng là phương châm hành động để đảm bảo phát triển giáo dục trên cơ sở đảm bảo chất lượng Các công trình nghiên cứu đã thể hiện sự đóng góp thiết thực và quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, các nhà
2 Mục đích nghiên cứu
cho HSPT, tạo điều kiện cho Giáo viên truyền thụ tốt nhất và học sinh có điều kiện
thác tiềm năng kinh tế ngay trên mảnh đất của gia đình mình
Trang 133 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu cần phải thực hiện như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận nâng cao chất lượng dạy nghề làm vườn cho học sinh phổ thông
làm vườn và thực hành của trường THCS Quang Tiến
4 Phạm vi nghiên cứu
làm vườn tại trường trung học cơ sở Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, tỉnh Hà Nội Vì trong thực tế hoạt động đào tạo nghề làm vườn chỉ áp dụng cho một số xã có cùng điều kiện đất đai như xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn mà thôi Những xã, thị trấn không có điều kiện đất đai như xã Quang Tiến thì các em học sinh không học nghề làm vườn mà học một nghề khác phù hợp với điều kiện của xã, thị trấn đó
Phạm vi về thời gian: Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 05 năm 2012 (Đây là chu kì một khóa đào tạo nghề cho học sinh trung học cơ sở trước khi các em học sinh bước vào kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT)
5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy nghề làm vườn tại trường trung học
cơ sở Quang Tiến
Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề
làm vườn tại trường trung học cơ sở Quang Tiến
6 Câu hỏi nghiên cứu:
nghề Làm Vườn?
- Đối với học sinh trung học cơ sở, nghề làm vườn có những đặc chưng cơ bản gì so với những nghề khác?
Trang 14- Những giải pháp, điều kiện nào đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy
và học nghề làm vườn của trường trung học cở sơ Quang Tiến?
7 Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu,
tư liệu theo các nguồn khác nhau liên quan đến nội dung đề tài
- Khảo sát thực tế: Tiếp cận, quan sát, theo dõi, nghiên cứu, thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng chất lượng đào tạo nghề làm vườn của trường THCS Quang Tiến, trên kết quả của các phiếu điều tra và ý kiến trả lời trên các phiếu hỏi
- Thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lí, phân tích các số liệu và kết quả điều tra
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh
giáo dục và đào tạo
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng ạd y ngh và ề hướng nghi p ệ ở trường
Chương 2: Thực trạng d y nghề làm vườn tạ ại trường THCS Quang Tiến
Chương 3: M t sộ ố giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề làm vườn tại trường trung học cơ sở Quang Tiến
Trang 15
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ VÀ Á GI O DỤC
HƯỚ NG NGHIỆP Ở TRƯ NG PHỔ THÔNG Ờ
1.1 Nh ữ ng quan đi ể m hướ ng nghiệp v ạ à d y ngh cho HSPT ề
Hầu như tất cả các nước tiên tiến trên thế giới đều rất quan tâm đến việc
nghề phổ thông chính là mối liên hệ giữa trường học và đời sống, giúp HS hiểu rõ
ý nghĩa của việc học tập lý thuyết và liên hệ với thực tiễn là để chọn nghề, học nghề và đi vào cuộc sống một cách vững chắc, thúc đẩy tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào đời sống nhằm nâng cao chất lượng lao động, tiến lên của nền kinh tế hay chính trị của mỗi quốc gia Quan điểm hướng nghiệp và dạy nghề cho HSPT của mỗi nước, thuộc mỗi châu lục có những điểm tương đồng, nhưng cũng có những điểm khác biệt
a) Ở các nước Châu Âu: Tầm quan trọng trong định hướng nghề nghiệp
vượt xa so với sự phát triển về kinh tế, thanh niên họ là đại diện cho sự phong phú của xã hội chúng ta ngày hôm nay và trong tương lai (Sách trắng của ủy ban châu âu 2001) Ví dụ như:
Ở nước Pháp: Sau khi ra đời cuốn sách “Hướng nghiệp chọn nghề”, năm
1975, nước Pháp tiến hành cải cách giáo dục nhằm vào hướng: tăng cường giáo dục tự nhiên và toán học, trong đó tăng kiến thức thực hành đối với khoa học tự nhiên, đưa giáo dục kĩ thuật vào để đảm bảo sự liên hệ giữa trường học và đời sống, đồng thời vẫn giữ vững ý nghĩa của các môn xã hội và nhân văn, giảm bớt tính hàn lâm trong việc cung cấp các kiến thức khoa học, tăng cường tỷ trọng các kiến thức có ý nghĩa thực dụng và ý nghĩa hướng nghiệp để giúp học sinh trung học chuẩn bị đi vào đào tạo và cuộc sống nghề nghiệp
Ở nước Đức: Hệ thống trường phổ thông Đức quán triệt quan điểm nguyên tắc hướng nghiệp, để chuẩn bị cho học sinh đi vào trường đào tạo nghề tuỳ theo
Trang 16trình độ học tập của mỗi em Trẻ được phân loại ngay từ bậc Tiểu học, sau lớp 5,
loại: Loại học hết lớp 10 rồi đi học công nhân lành nghề tại các trung tâm dạy nghề và loại học hết trung học (lớp 12) Đến đây lại phân loại lần nữa, chỉ cho những học sinh học khá lên lớp 13 thi lấy bằng tú tài toàn phần và vào học các trường đại học, số còn lại sẽ vào học các cơ sở đào tạo nghề Trung cấp Sự phân loại sơ bộ được tiến hành từ khi học hết tiểu học, nhưng sẽ phúc tra đưa ra quyết định chính xác vào sau lớp 9 Xu hướng hiện đại hoá ở đây là tạo điều kiện cho học sinh có thể học nghề ngay khi đang học phổ thông, cung cấp hệ thống và kiến thức khoa học gắn với hướng đào tạo nghề một cách linh hoạt, giảm bớt tính hàn lâm của bậc học trung học hoàn chỉnh
b) Ở hâu C Úc: Đối với các trường học ở Úc, vấn đề GDHN và lập nghiệp không chỉ dạy lý thuyết đơn thuần, mà còn cung cấp cho học sinh một khả năng chuyển đổi thật nhanh và có sự bình đẳng trong tất cả các học sinh, làm cho học sinh vừa có kĩ năng lao động, vừa có tri thức Việc giáo dục này giúp cho học sinh biết tự ra được những quyết định về việc lựa chọn có tính hướng nghiệp, lập nghiệp trong và sau khi học ở trường và tham gia có hiệu quả vào đời sống lao động
c) Ở các nước Châu Á:
Ở Nhật: Theo tác giả Magumi Nishino ở Viện nghiên cứu giáo dục Nhật
Bản, học sinh trung học phải được: “Bồi dưỡng tri thức và kĩ năng cơ bản của những ngành nghề cần thiết trong xã hội, có thái độ tôn trọng đối với lao động và
có khả năng lựa chọn nghề tương lai phù hợp với mỗi cá nhân” Dù từ lâu, giáo dục Nhật Bản đã chú ý đến vấn đề hoàn thiện nội dung, hình thức dạy học kĩ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng lao động nghề nghiệp và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông Chính vì vậy, ở Nhật, trong vòng 30 năm từ
1952 – 1982 nhiều cuộc cải cách giáo dục đã được tiến hành, với mục đích đảm bảo cho giáo dục phổ thông đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế cụ thể của đất nước Trong đó, nhiều biện pháp đã được áp dụng để nâng cao trình độ đào tạo nghề nghiệp và khoa học tự nhiên trong các trường tiểu học và trung học cơ sở
Trang 17Ở Các nước ASEAN thì: Đang tăng cường GDHN cho học sinh phổ thông
Ví dụ như:
- Tại Malaysia: Một trong những chức năng chính của giáo dục bên cạnh việc góp phần phát triển nhân cách là xây dựng nguồn nhân lực Mục tiêu của khoá học
bước vào ngưỡng của nghề nghiệp
- Ở Philippin thì: Một trong những mục tiêu giáo dục phổ thông là đào tạo nguồn nhân lực với trình độ tay nghề cần thiết để có thể lựa chọn nghề Chính vì thế mà ở cấp II đã thực hiện giáo dục nghề nghiệp, và chuẩn của học sinh là phải đạt được những kiến thức, kĩ năng, thông tin nghề nghiệp và tinh thần làm việc tối thiểu cần thiết để có thể chọn nghề Sang cấp III tập trung vào một số lĩnh vực cụ
- Tại Thái Lan: Ngay từ Tiểu học đã trang bị cho học sinh những kiến thức
cơ bản, kĩ năng tối thiểu của một số công việc nội trợ, nông nghiệp và nghề thủ công Sang cấp II đẩy mạnh công tác GDHN gắn với một nghề trên cơ sở phù hợp với độ tuổi, sở thích, nhu cầu của mỗi học sinh, đây là bước tiền đề cho học sinh vào cấp III Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với hướng nghiệp nhằm cung cấp cho học sinh những kĩ năng nghề nghiệp, tất cả các trường phải dạy nghề theo quy định của Bộ, học sinh đạt chuẩn sẽ được cấp chứng chỉ nghề
Như vậy, những công trình nghiên cứu về hoạt động dạy học, lao động chuẩn
bị nghề nghiệp ở nước ngoài đều được chú trọng, hầu như các quốc gia đều chú ý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lao động chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, tức là đề cập tới hoạt động GDHN và dạy nghề phổ thông
Ngay từ khi nước nhà giành được độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta rất coi trọng và vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin nhằm đào tạo lớp người Người đã sớm chỉ ra: “Nhà trường xã hội
chủ nghĩa là nhà trường: Học đi với lao động; Lí luận đi với thực hành; Cần cù đi với tiết kiệm”
Tại các kỳ Đại hội của Đảng ta, giáo dục đều được quan tâm chú trọng, đặc
Trang 18biệt là Nghị quyết TW2 (trung ương) khoá VIII đã đề ra nhiệm vụ của ngành giáo
cầu dạy học phân ban và tự chọn ở cấp THPT trên cơ sở làm tốt công tác hướng nghiệp và phân luồng từ THCS Chính vì thế, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 126/CP ngày 27/4/1981 về công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông và sử dụng học sinh các cấp THCS và THPT ra trường
hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dục trung học phổ thông giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân
để lựa chọn những hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” Đặc biệt là chỉ thị 33/2003 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp
và dạy nghề phổ thông Chỉ thị đã nêu rõ: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông và đã được xác định
Từ các Nghị quyết của Đảng và các Quyết định của Nhà nước , Các nhà nghiên cứu giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm biến đường lối thành thực tế, có thể đơn cử:
Công trình khoa học của GS TS Phạm Tất Dong đã điều tra: “Trong những người không kiếm ra việc làm có đến 85% là thanh niên Trong tổng số thanh niên đứng ngoài việc làm thì 67,4% là không biết nghề”
nghề nghiệp là một yêu cầu nóng bỏng của thực tế xã hội” Học vấn phổ thông và
Trang 19học vấn nghề nghiệp có phần giao thoa ngày càng r Phần giao thoa đó ngày càng õlớn nghĩa là công tác GDHN và dạy nghề phổ thông được tiến hành sớm và phát triển mạnh, đó là cơ sở cho việc định hướng và phân luồng học sinh, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Kết quả nghiên cứu của tác giả hoàn toàn phù hợp với xu thế đổi mới củagiáo dục trung học hiện nay
Có thể nói rằng, các công trình nghiên cứu khoa học khác nhau ở trong nước
và ngoài nước, những quan điểm, những Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng của Thủ tướng Chính phủ, cũng như Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo rất có giá trị về phương pháp luận và lý luận đối với việc thực hiện luận án này
Qua đó ta có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Các công trình khoa học khác nhau về lĩnh vực GDHN và DNPT ở trong nước và ngoài nước đều quan tâm đến hoạt động dạy học lao động, chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh phổ thông dưới các hình thức và cách gọi khác nhau, mà thực chất của vấn đề là quan tâm tới hoạt động dạy NPT và hoạt động GDHN, nhằm
Các công trình nghiên cứu trên tập trung quan tâm tới vấn đề đổi mới nội
dạy NPT và GDHN cho học sinh phổ thông Mặc dù vậy, việc nâng cao chất lượng GDHN và DNPT cho học sinh phổ thông còn chưa được giải quyết, đó là các vấn
đề đang được tập trung đề cập tới trong luận văn này
1.2 Nh ững khái niệm cơ bản
- Ngh ềPT
nghề nghiệp Học vấn
Trang 201.2.1 Hướng nghi p ệ
Ai cũng có thời cắp sách tới trường, học tập và vui chơi ở tuổi niên thiếu, hoài bão lớn lao ở tuổi thanh niên.Và cái đích cuối cùng là chọn cho bản thân một nghề cho tương lai, cống hiến cho tổ quốc, phát triển xã hội Trước khi rời ghế nhà trường phổ thông, tất cả đều phải chọn lựa đường đi cho mình Khi đó các câu hỏi
xuất hiện trong suy nghĩ của tuổi trẻ Có những em trả lời những câu hỏi trên thì không khó lắm, nhưng có nhiều em không biết trả lời thế nào nên còn đắn đo, dù các em đã trả lời được hay là chưa trả lời được câu hỏi trên nhưng chung quy lại việc trả lời đó chưa có cơ sở, chỉ mang tính chủ quan Đây là một vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục và toàn xã hội cần quan tâm
Các chuyên gia tâm lý học, kinh tế học, chính trị học , tất cả đều cho rằng:
để giúp các em trong việc chọn nghề phù hợp với khả năng của mỗi em, các em có thể phát huy thế mạnh của bản thân khi ra cuộc sống thì cần làm tốt công tác hướng nghiệp cho các em, dưới nhiều hình thức khác nhau, cách tiếp cận khác nhau Hướng nghiệp có thể hiểu theo hai cách sau:
a) Hướng nghiệp trên bình diện xã hội.
Để chọn được những con người có năng lực và những phẩm chất tốt phù hợp
quan, tổ chức nói trên có nhiệm vụ làm cho thế hệ trẻ hiểu được nội dung, tính chất, đặc điểm, điều kiện công tác của mình, giúp cho họ hiểu được những nghề nghiệp, chuyên môn mà mình cần tuyển chọn Như vậy công tác tuyên truyền, vận động cho nghề nghiệp mà các cơ quan xí nghiệp cần tuyển nhân lực là vô cùng cần thiết, đó là cách thức “ hướng nghiệp cho mình”, đều xuất phát từ lợi ích và sự phát triển của mình Chính vì vậy nhiều nhà máy, xí nghiệp đã trang bị máy móc
phương tiện kĩ thuật mới để sau này, nếu tuyển đội ngũ học sinh vào nhà máy, các
em đã là người nắm được công cụ lao động rồi, từ đó sẽ chủ động và tin tưởng hơn trong công việc của mình
Trang 21Như vậy, hướng nghiệp có thể hiểu như là một hệ thống tác động của xã hội
về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học.vv nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.
Thanh thiếu niên phải được chọn nghề theo hứng thú, sở thích Công tác hướng nghiệp phải giúp chúng ngày càng nhận thức sâu sắc nghĩa vụ lao động, nhu cầu nhân lực mà xã hội đặt ra Do đó, hướng nghiệp phải là công việc được xã hội quan tâm đặc biệt Không nên để các thanh thiếu niên chọn nghề một cách tự
thiếu niên phụ thuộc vào những gì hết sức ngẫu nhiên Hướng nghiệp đề cập ở đây
đã vượt ra khỏi phạm vi nhà trường phổ thông, liên quan đến cả tuyển chọn nghề, thích ứng nghề và hơn nữa là tư vấn và dịch vụ việc làm (cho cả đối tượng ngoài
xã hội)
b) Hướng nghiệp ở à nh trườ ng phổ thông.
Trong trường phổ thông, hướng nghiệp là một hình thức hoạt động dạy hay
tư vấn của thầy và hoạt động học chủ động của trò Với tư cách là hoạt động dạy của thầy, hướng nghiệp được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sư phạm, có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội
Như vậy, hướng nghiệp trong trường phổ thông được thể hiện như một hệ
thống tác động sư phạm, nhằm làm cho các em học sinh chọn được nghề tương lai một cách hợp lý.
Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông là một bộ phận của công tác hướng nghiệp ngoài xã hội, nhà trường phổ thông sẽ giúp các em đi vào các nghề trong xã hội Vì vậy, công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông phải thống nhất với công tác hướng nghiệp ở ngoài xã hội, hai bộ phận này có quan hệ hết sức mật thiết với nhau, bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau
Như vậy: “ Hướng nghiệp là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lí
Trang 22học, sinh lý học, y học và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối thiểu nguyện vọng, thích hợp với những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý
Nói một cách khác, “ Hướng nghiệp là một hệ thống các biện pháp tác động
của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho học sinh cả về tâm thế và kĩ năng, để các em có thể sẵn sàng tham gia các hoạt động hoặc tự tạo việc làm ở các ngành nghề mà xã hội cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân cũng như hoàn
c) Vị trí của hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông
nghiệp là một hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông, nhằm giúp cho học sinh những hiểu biết thông thường về thế giới nghề nghiệp, để có thể định hướng phát triển, lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội Trên cơ sở đó, các em tiếp tục học tập, rèn luyện để có thể phát triển
Hướng nghiệp cho học sinh THCS nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
Trung học, là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực cho xã hội
Theo chữ La tinh, nghề nghiệp có nghĩa là công việc chuyên môn được hình thành một cách chính thống, là dạng lao động đòi hỏi một trình độ học vấn nào đó,
là hoạt động cơ bản giúp con người tồn tại
Theo tác giả E A Klimốp thì: “Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức mạnh
vật chất và tinh thần của con người một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do sự phân công lao động xã hội mà có), nó tạo cho mỗi con người khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy những phương tiện cho việc tồn tại và phát triển”
Trang 23Như vậy, chúng ta có thể hiểu về nghề nghiệp như một dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân công xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu bản thân), trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn những nhu cầu nhất định của xã hội và cá nhân Nghề luôn là cơ sở giúp cho con người có “nghiệp” (việc làm) và từ đó tạo ra sản phẩm thoả nãm nhu cầu cá nhân cũng như nhu cầu xã hội Còn nếu như một người nào đó chỉ có nghề mà không có nghiệp, người đó được coi là người thất nghiệp (ví dụ: sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa tìm được việc làm).
Như vậy, nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó nhờ có đào
tạo, con người có được những tri thức, những kĩ năng để làm ra các sản phẩm vật chất và tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của bản thân và xã hội.
Ở nước ta hiện nay, nhất là ở các khu vực đô thị và đô thị hoá, khái niệm nghề nghiệp càng ngày càng trở nên trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt Người lao động có khuynh hướng nói đến việc làm, việc làm tạm thời, mà chủ yếu là ngắn hạn với trung hạn và dài hạn Tính di động cao với nhiều lần chuyển đổi công ăn việc làm của một người lao động trong suốt quá trình tham gia thị trường của họ, dẫn đến khái niệm di động việc làm bên cạnh khái niệm di động nghề nghiệp, chuyên môn
Yếu tố tác động đến việc xác định lĩnh vực nghề nghiệp của cá nhân là lĩnh vực đào tạo của họ Ngày nay, người ta không chỉ chuyển đổi nhiều công việc khác nhau trong suốt lộ trình nghề nghiệp của cuộc đời, mà còn đồng thời có thể được đào tạo ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Những yếu tố trên cho thấy, việc cần thiết phải xác định khái niệm nghề nghiệp trong môi trường xã hội đầy biến đổi và phải liên tục tìm hiểu, phân biệt nhiều khái niệm kề cận và liên quan đến khái niệm nghề nghiệp truyền thống như: việc làm, nghiệp vụ, sự nghiệp, công việc
Nghề phổ thông, hiểu theo nghĩa thông thường, là những nghề phổ biến, thông dụng đang cần phát triển ở địa phương, nắm được nghề này học sinh có thể tự tạo việc làm, dễ sử dụng trong các thành phần kinh tế tại chỗ của cộng đồng dân cư
Trang 24Nghề phổ thông là những nghề có kĩ thuật tương đối đơn giản, mọi người đều
có thể học được và phục vụ ngay cho cuộc sống của họ, quá trình dạy nghề không đòi hỏi phải có trang thiết bị phức tạp
Thời gian đào tạo nghề ngắn, tối thiểu là 90 tiết tối đa đến 180 tiết
Nguyên liệu dùng cho việc dạy nghề dễ kiếm, phù hợp với điều kiện kinh tế, khả năng đầu tư của địa phương
* Đối tượng lao động:
Là các cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao Đây là những thực vật sống rất đa dạng, phong phú bao gồm các cây ăn quả, các loại hoa, cây cảnh, rau, cây lấy gỗ, cây dược liệu… quan hệ với đất trồng, khí hậu
*Nội dung công việc:
Làm vườn nhằm tận dụng hợp lý đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất
ra những nông sản có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng, tăng thêm thu nhập Kỹ thuật áp dụng trong làm vườn đòi hỏi phải thâm canh cao, sử dụng hợp lý năng lượng mặt trời, đất đai, bao gồm các loại công việc sau:
cày bừa, đập đất, san phẳng, lên luống…
cây để tạo ra nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất
loại cây
hiện công việc một cách nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh giập nát, đưa ngay đến nơi tiêu thụ hoặc cất giữ, bảo quản chu đáo
Sản phẩm của làm vườn là các loại rau, hoa, quả, cây cành, gỗ…
* Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, dầm, xẻng, thuổng, bơm thuốc trừ sâu, bơm và ống dẫn nước, xe cải tiến, quang gánh, dao, kéo cắt cành, máy cày, máy bừa…
* Điều kiện lao động:
Trang 25- Hoạt động chủ yếu ở ngoài trời, không khí trong lành nhưng cũng thường chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh nắng, mưa, gió, tiếp xúc với các loại hóa chất (phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích…) thường xuyên.
- Tư thế làm việc thay đổi theo từng công việc, kết hợp đi lại, đứng, ngồi khi tiến hành những công việc chăm sóc, theo dõi cây
* Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Phải có lòng yêu nghề làm vườn Phải có sức khỏa tốt, d3o dai, chịu đựng được những thay đổi của khí hậu và thời tiết
- Cần cù, cẩn thận, nhẹ nhàng, có khả năng quan sát, phân tích tổng hợp, có
óc thẩm mỹ
- Có ước vọng tạo ra những giống cây tốt, thành thạo các kỹ thuật làm vườn và trở thành người kinh doanh vườn giỏi
* Những chống chỉ định cần thiết: Những người mắc các bệnh thấp khớp,
* Nơi đào tạo nghề:
Nghề làm vườn thường được đào tạo tại khoa Trồng trọt các trương trung
Hướng nghiệp, Trung tâm dạy nghề…
1.2.3 Tư vấn ngh ề
a) Khá i niệ tư vấn nghề m
Tư vấn nghề là một hoạt động trong đó chủ thể là một cá nhân hay một tổ chức có kinh nghiệm nắm vững một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nào đó Chủ thể tư vấn là nơi thu nhận, sàng lọc, chuyền tải thông tin nghề và có khả năng ứng
xử với đối tượng tư vấn để thoả mãn những nhu cầu của đối tượng tư vấn Chủ thể
tư vấn cũng theo đó mà có thành phần xuất xứ rất đa dạng: đó có thể là những chuyên gia xã hội học, khoa học kĩ thuật, văn hoá, mỹ thuật
Mối quan hệ giữa chủ thể tư vấn và đối tượng tư vấn là mối quan hệ tác động, cải biến, trong đó chủ thể tư vấn ở vị trí tạo nên sự tác động nhờ việc truyền tải thông tin, phân tích, khuyên nhủ Đối tượng tư vấn ở vị trí người được cải biến
Trang 26Thông tin tư vấn nghề bao gồm cả những mặt được và chưa được, những thông tin thuận chiều hoặc ngược chiều của đối tượng thoả mãn nhu cầu kèm theo những lời khuyên nên hoặc không nên của chủ thể Trong rất nhiều trường hợp, nội dung tư vấn nghề lại bao hàm những thông tin phản bác lại suy nghĩ của đối tượng, vạch rõ những sai trái không thể chấp nhận được trong thực tiễn, hoặc những cản trở khiến học sinh không có khả năng thực hiện được ước
và quyết định
Trong hoạt động tư vấn, ngoài sự tham gia chính yếu của chủ thể và đối tượng, chúng ta còn thấy sự có mặt của những phương tiện hỗ trợ như phim, video, tranh ảnh, đôi khi còn có cả những cuộc sát hạch thực tế tại hiện trường để đối tượng có điều kiện mắt thấy, tai nghe, làm sáng tỏ những nhận định của bản thân Hiện nay, có thêm phần mềm hỗ trợ tư vấn nên đã tăng thêm độ chuẩn xác,
đó là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia tư vấn đưa ra những lời khuyên tốt nhất cho đối tượng học sinh
Kết quả tư vấn được biểu thị qua mức độ thông hiểu, chấp nhận hay không chấp nhận những thông tin và lời khuyên có liên quan tới nhu cầu do đối tượng đặt
ra của chủ thể tư vấn, có thể là sự chuyển biến về nhận thức và cũng có thể là sự thay đổi những quyết định lớn của cuộc sống Song, nếu thông tin thiếu toàn diện, ứng xử của chủ thể chưa thấu tình đạt lý, có thể dẫn đối tượng tư vấn tới những
hiệu quả Về phía chủ thể, thông qua hoạt động tư vấn, họ sẽ thu nhận được nhiều thông tin bổ ích về nhu cầu đa dạng của nhiều loại đối tượng tư vấn, tìm được những kinh nghiệm trong giao tiếp với đối tượng trong những hoàn cảnh cụ thể, để
từ đó nâng cao khả năng và hiệu quả tư vấn
Hiểu theo nghĩa thông thường, có thể xem Tư vấn nghề là một hoạt động dựa
vào những biện pháp tâm lí, giáo dục và y học nhằm đánh giá toàn diện năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, trên cơ sở đối chiếu với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động, có tính đến nhu cầu địa phương và xã hội, cho các em những lời khuyên về chọn nghề phù hợp.
Trang 27b) V trí c ị ủa tư vấ n nghề trong vi ệ c chọn nghề tương lai củ ọc sinh a h
Ta có thể xem công tác hướng nghiệp nghề gồm 3 khâu gắn bó chặt chẽ với
nhau là “định hướng nghề, tư vấn nghề và tuyển chọn nghề” Trong đó khâu tư
vấn nghề có tác dụng vô cùng quan trọng, bởi lẽ nó giúp phát hiện sự phù hợp nghề cho thanh thiếu niên, học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng sáng tạo, say mê công việc của mình Ta có thể biểu diễn mối quan hệ đó thông qua sơ đồ ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp như sau:
Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông có thể chia thành hai loại:
+ Tư vấn sơ bộ: Tư vấn sơ bộ đơn giản có thể thực hiện ở nhiều trường vì
không đòi hỏi phải có thiết bị, các phương tiện kĩ thuật Chuẩn đoán những phẩm chất, nhân cách của học sinh cũng không cần đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tư
học, kinh tế học Ở đây có thể là giáo viên chủ nhiệm hoặc bộ môn hay tổ chức đoàn thanh niên có thể đóng vai trò nhà tư vấn Để đạt hiệu quả tư vấn, yêu cầu các nhà tư vấn cần có những hiểu biết về yêu cầu của một số ngành nghề ở một số trường hoặc ở địa phương, về nhu cầu nhân lực, về năng lực của học sinh, từ đó cho học sinh lời khuyên nên học nghề gì và ở đâu Hoặc là qua những điều giảng
dạy của thầy để học sinh tự trả lời được 3 câu hỏi: Em có muốn học nghề đó không
? Em có khả năng làm nghề đó không ? Và xã hội, địa phương có cần nghề đó
Lựa chọn ngh ề
Trang 28tiến hành trên cơ sở khoa học thực sự, đảm bảo độ chính xác cao nhờ một số máy móc hiện đại (ví dụ máy đo độ chính xác của các cử động, sự khéo léo vận động của tay, đo cảm giác, thị giác ), trắc nghiệm thần kinh khí chất và các chỉ số thông minh khác
Như vậy, mục đích của tư vấn nghề là giúp thanh thiếu niên, học sinh tìm
trường đích thực của mình trong thời gian học lao động kĩ thuật, học nghề tại các Trung tâm GDTX, cũng như trong bước đường hoạt động nghề nghiệp tương lai
* Định hướng nghề: Định hướng nghề là một khái niệm bao gồm hai yếu tố
liên kết với nhau chặt chẽ: Yếu tố thứ nhất chỉ trạng thái động của khái niệm đó là việc xác định cho mình một hướng đi, hướng phấn đấu, hướng rèn luyện, yếu tố thứ hai chỉ sự cần thiết phải thực hiện hoạt động của bản thân theo một hướng đã được xác định
Trong nhà trường, chủ thể trực tiếp định hướng tới nghề nghiệp là học sinh, song với tuổi đời con trẻ, kinh nghiệm, vốn sống và trình độ nhận thức xã hội còn hạn hẹp, nên cần có sự trợ giúp của các lực lượng giáo dục Lúc này hoạt động định hướng nghề nghiệp của học sinh trở thành đối tượng lao động giáo dục của
cho quá trình định hướng nghề của học sinh diễn ra thuận lợi, đạt tới sự tương hợp cần thiết giữa nguyện vọng cá nhân với yêu cầu của nghề trong những điều kiện
Như vậy, định hướng nghề nghiệp được hiểu là một quá trình hoạt động
được chủ thể tổ chức chặt chẽ theo một logic hợp lý về không gian, thời gian, về nguồn lực tương ứng với những gì mà chủ thể có được nhằm đạt tới những yêu cầu đặt ra cho một lĩnh vực nghề nghiệp hoặc cụ thể hơn là của một nghề nào đó.
Để thực hiện có hiệu quả hoạt động này, các lực lượng sư phạm trong nhà trường cần hiểu rõ định hướng nghề của học sinh với các yếu tố tạo thành như nhận thức nghề, thái độ nghề, lựa chọn nghề và quyết định nghề
đầu về phẩm chất, nhân cách, năng lực của cá nhân đối với những yêu cầu do nghề
Trang 29đặt ra Trong công tác này, phẩm chất, năng lực, trình độ nhận thức, kĩ năng lao
chọn nghề và thích ứng nghề được tiến hành thông qua quá trình người lao động tham gia vào làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy Thông qua đó, người lao động có thể tự quyết định lựa chọn nghề tương lai của mình
a D ạ y nghề phổ thông
Nghề phổ thông được tiến hành dạy trong các trung tâm dạy nghề, trung tâm KTTH – HN, tại các trường phổ thông và các lớp dạy nghề tư nhân, nhằm trang bị một số kĩ năng nghề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên hoặc vào đời lao động Bởi vì nghề phổ thông là nghề phổ biến, thông dụng (đang cần phát triển ở địa phương) Những nghề ấy có kĩ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghề không đòi hỏi thiết bị phức tạp, thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với điều kiện kinh tế, khả năng đầu tư của địa phương, thời gian học nghề ngắn
Tác giả Phạm Tất Dong quan niệm: “Ở THCS, học sinh cần được giới thiệu
nghề và những công nghệ mới nhất đang được sử dụng trong nghề Mặt khác, các
em vẫn được học nghề bởi vì trong số các em này, không ít sẽ đi vào trường dạy nghề sau khi tốt nghiệp bậc học này”
Theo tác giả Trần Hồng Quân: “ Dạy nghề cho học sinh phổ thông với tư
Tác giả Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê đã đề cập tới nhiệm vụ dạy
nghề của giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh có được năng lực tìm được việc
làm, tự tạo việc làm trong nền kinh tế thị trường, đó là những con người có tri thức văn hoá, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội”
Vấn đề dạy nghề cho học sinh phổ thôngTác giả Phạm Huy Thụ và Đoàn Chi
đã thể hiện quan điểm của mình về Vấn đề dạy nghề cho học sinh phổ thông: “Là
một hoạt động dạy học, dạy nghề phổ thông trong nhà trường phổ thông thực hiện một cách có hiệu quả nguyên lý giáo dục”
Xuất phát từ những điều phân tích trên, ta có thể hiểu NPT là một môn học
Trang 30nằm trong kế hoạch dạy học, có chương trình dạy nghề và danh mục nghề cho học sinh phổ thông bậc trung học Thông qua tổ chức hoạt động dạy NPT nhằm không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng lao động nghề nghiệp cần thiết
và tư duy kĩ thuật mà còn giáo dục học sinh thái độ, tác phong lao động nghề
để dịch chuyển lao động nghề nghiệp phù hợp những thay đổi nhanh chóng về việc làm
b Dạ y ngh xã h i ề ộ
Khác với dạy nghề phổ thông, dạy nghề xã hội được tổ chức dạy ở các Trung tâm dạy nghề, các trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề nhằm đạo tạo những người lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm và hành nghề kiếm sống, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
Nghề xã hội đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, quá trình dạy học cần đến những trang thiết bị hiện đại, thời gian đào tạo dài, có chương trình dạy nghề ngắn hạn 3 đến 6 tháng, có chương trình dạy nghề đài hạn từ 1 đến 3 năm, học sinh tốt nghiệp được cấp bằng nghề (bậc thợ 3/7)
Khái niệm NPT của giáo dục phổ thông khác với khái niệm nghề được đào
được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 M i quan hệ ố trong GD & ĐT
Trang 31Nghề được đào tạo có nhiệm vụ cung cấp cho người học hệ thống các tri thức
năng lao động chung và chuyên biệt cơ bản, nhằm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất nghề nghiệp tương ứng với một dạng lao động nghề nghiệp nhất định.Như vậy nghề được đào tạo khác NPT ở chỗ, đòi hỏi người học nghề sau khi
có thể hành nghề và gắn bó lâu dài với hoạt động đó như là một phương thức sinh sống trong xã hội, còn nghề phổ thông, sau khi học xong chương trình quy định, học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nghề nào đó, thông qua đó rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức lao động, định hướng giúp cho
Sơ đồ 1.2 M i quan hệ ố trong giáo d c phổ ô ụ th ng c p THCS ấ
đặc chưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực
Trang 32- Chất lượng ạy nghề thể hiện chủ yếu và tập chung nhất ở chất lượng của d
giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt
đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm
trường với những điều kiện đảm bảo nhất định như cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên … mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỉ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản
- Chất lượng đào tạo là một khái niệm phức tạp để hiểu nó cần có một cái
Xét theo quan niệm chất lượng chứa cả hai yếu tố là sự chuẩn mực và sự tuyệt hảo, thì chất lượng giáo dục được đo bằng mức học sinh đạt chuẩn Đó không chỉ là việc học sinh đạt các mục tiêu cụ thể do khóa học đặt ra mà còn các ý kiến đánh giá và có được nhận thức về cách suy nghĩ và hành động Sự tuyệt hảo ở đây liên quan đến các khái niệm: đẹp, tốt, chân thật … , hay nói đến khía cạnh đạo đức và thẩm mĩ của nhân cách học sinh
Trang 33các chuẩn nhằm xem xét mức độ đạt được các nhiệm vụ, mục tiêu ạd y nghề, thể hiện ở kết quả phát triển nhân cách của người học như thế nào Các chuẩn này phải phù hợp giữa nhà trường và xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân học sinh và yêu cầu của xã hội.
đã đề ra và đồng thời phải phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội
1.3 Qu ả n l chất lượ í ng d ạ y nghề phổ thông v hướng nghiệ à p
a Hoạt động giáo dục nói chung.
động xã hội Ở nước ta vào cuối thập kỉ 70 của thế kỉ trước, với sự phát triển giáo dục mạnh mẽ sau khi miền nam được hoàn toàn giải phóng, nhất là từ khi có trường cán bộ quản lý giáo dục TW và các trường cán bộ quản lý giáo dục ở các
Vào cuối thập kỉ 80 nhiều sách, tài liệu chuyên khảo về hoạt động giáo dục đã ra đời từ một số trung tâm nghiên cứu như: Viên khoa học giáo dục Việt Nam, khoa Tâm lý – giáo dục của trường Đại học sư phạm Hà Nội I, các trường cán bộ quản
lý TW (nay là Học viện quản lý cán bộ), cục đào tạo và bồi dưỡng Bộ Giáo dục
người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại
"Educare" có nghĩa là "làm bộc lộ ra" Có thể hiểu "giáo dục là quá trình, cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của người được giáo dục"
nghĩa như là quá trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ sự suy luận đúng đắn, truyền thụ sự hiểu biết Hoạt động giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ,
Trang 34phổ biến văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác Hoạt động giáo dục là phương tiện
để đánh thức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuệ của mỗi người Nó ứng dụng phương pháp giáo dục, một phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa dạy và học để đưa đến những rèn luyện về tinh thần,
xử trong xã hội
phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách học sinh
Sự giáo dục của mỗi cá người bắt đầu từ khi sinh ra và tiếp tục trong suốt cuộc đời (Một vài người tin rằng, sự giáo dục thậm chí còn bắt đầu trước khi sinh
ra, theo đó một số cha mẹ mở nhạc, hoặc đọc cho những đứa trẻ trong bụng mẹ với
hy vọng nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của đứa trẻ sau này) Với một số người
trong gia đình có thể không mang tính chính thức, chỉ có chức năng giáo dục rất thông thường
b Hoạt động GDHN và DNPT
Hoạt động GDHN và DNPT được thực hiện trong các trường phổ thông và
hoạt động GDHN và DNPT cũng tuân theo 4 chức năng cơ bản, đó là: Xây dựng
Đến đây chúng ta cần bàn tiếp về cái gọi là “Quá trình dạy học” Trong cuốn sách giáo dục học, các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt đã xem xét “Quá
Trang 35trình dạy học là một hệ thống”, và theo quan điểm của lý luận dạy học các tác giả
bản sau đây: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung day học, thầy và hoạt động dạy, trò và hoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, kết quả dạy học” Tất cả các nhân tố cấu trúc của hệ thống quá trình dạy học tồn tại trong mối quan hệ qua lại thống nhất với nhau
Mặt khác, toàn bộ hệ thống quá trình dạy học lại có mối quan hệ qua lại và
mặt khác lại đòi hỏi quá trình dạy học phải phục vụ đắc lực cho chúng, đồng thời chúng cũng tạo điều kiện cho việc hoàn thiện quá trình dạy học
Quá trình dạy học là quá trình trang bị, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, những kĩ năng nghề nghiệp nhất định, đó là cơ sở tạo nguồn nhân lực cho xã hội, phục vụ xã hội Do vậy, để quá trình dạy học đạt kết quả tốt, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nó đòi hỏi phải có một nền khoa học, kĩ thuật tiên tiến, môi trường giáo dục lành mạnh, đó là mối quan hệ hữu cơ thống nhất và hỗ trợ nhau trong một hệ thống
-Thông tin
- Các sản phẩm do trung tâm GDTX tạo ra thông qua hoạt động GDHN và DNPT là (các sản phẩm vật chất do tổ chức dạy học NPT và việc định hướng chọn nghề cho học sinh lớp 12)
Trong quá trình dạy học, các nhân tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học vận động và kết hợp chặt chẽ với nhau thông qua hoạt động
thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học Vậy
Trang 36một quá trình dạy học đã diễn ra như thế này mà không như thế kia, một kết quả dạy học sẽ là như thế này mà không như thế kia còn phụ thuộc rất nhiều vào
a) Quản lý chất lượng dạ y ngh ề
các cơ chế quản lý để sản phẩm hay dịch vụ đạt được các tiêu chuẩn xác định Trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý chất lượng được phát triển qua các
S ơ đồ 1.3 Cá c cấ ộ p đ quản l chất lượng ý b) Kiểm soát chất lượng
Trang 37Kiểm soát chất lượng nhằm phát hiện và loại bỏ hoặc để làm lại nếu có thể các chi tiết hoặc các sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay dịch vụ không
Trong giáo dục và đào tạo, thanh tra và kiểm tra là hai phương pháp phù hợp nhất được sử dụng rộng rãi để xem xét việc thực hiện các tiêu chí đề ra như: Các tiêu chuẩn đầu vào, tiêu chuẩn quá trình đào tạo và tiêu chuẩn đầu ra
c) Đảm bảo chất lượng
Đảm bảo chất lượng được tiến hành trước và trong quá trình sản xuất hoăc dịch vụ.Toàn bộ các hoạt động có kế hoạch,có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đạt mức cần thiết để thỏa mãn các yêu cầu chất lượng của khách hàng Nói cách khác, đảm bảo chất lượng có nghĩa là tạo
ra sản phẩm không lỗi, gọi là “nguyên tắc không lỗi”
d) Quản lý chất lượng tổng thể
Quản lý chất lượng tổng thể là cách quản ký một tổ chức tập trung vào
chất lượng dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành
nội dung: cải tiến liên tục, cải tiến từng bước và luôn hướng tới khách hàng
việc đúng ngay từ đầu và đúng mọi thời điểm Tất cả mọi công việc, mọi quá trình, mọi người (CBQL, GV, HS,…) phải luôn thực hiện liên tục và từng bước cải thiện
Để đội ngũ làm việc tự giác, tích cực có hiệu quả và sản phẩm đạt được chất lượng đòi hỏi nhà trường cần tạo được môi trường, điều kiện làm việc và cơ chế chính sách phù hợp cho đội ngũ thay vì kiểm soát họ Cần khuyến khích đội ngũ cán bộ và giáo viên phát huy sáng kiến, cải tiến trong công việc hàng ngày v.v…Công tác quản lý chất lượng đào tạo có mục đích là tìm ra biện pháp khắc
Trang 38cũng như từng học sinh, hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ ọc sinh không đạt mục h
- Khâu xử lý có nhiệm vụ là đề ra được những biện pháp và tổ chức thực hiện
Việc thực hiện hai khâu chủ yếu dựa trên bao gồm 5 bước được tiến hành trên kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh, từng lớp, từng khóa và tất cả các
- Tổ chức việc kiểm tra đánh giá đều đặn kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
- Tổ chức việc thu thập thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác
- Phân công và phân cấp xử lý các thông tin đã thu thập được, đặc biệt là các
Trong giáo dục và đào tạo, nếu quan tâm đúng mức đến công tác quản lý chất lượng của cơ sở đào tạo sẽ đảm bảo chất lượng đến từng học sinh một cách vững
e) C ác tiêu trí đánh giá chất lượng dạ y nghề
việc rất quan trọng nhưng đồng thời cũng là một việc khó Xuất phát từ quan niệm
Trang 39chất lượng dạy ngh ề lên trên, hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng dạy ngh ềđối với từng nghành đào tạo nhất định gồm có:
Đối với các tiêu chí về trình độ kiến thức, kĩ năng có thể dựa vào các tiêu chí
Bảng 1 Các tiêu chí phân loại kiến thức, kĩ năng và thái độ của Bloom 1 Thành phần
M ức chất lượng Kiến thức Kĩ năng
Dựa vào các mức chất lượng của kiến thức và kĩ năng này, giáo viên có thể soạn các bài tập đánh giá tổng hợp về trình độ phát triển kiến thức, kĩ năng phát
sinh lí Trên cơ sở đó có thể xác định hệ thống đánh giá và phân loại chất lượng dạy học nghề nghiệp theo năng lưc thực hiện
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ạ d y nghề và hướ ng nghiệ cho ọc p h sinh phổ thông
Trang 40Một số yếu tố vĩ mô như đường lối, chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước, các quyết định của trung ương và địa phương về những vấn đề liên quan đến đào tạo nghề nghiệp và lao động, việc làm có tác động đáng kể đến chất lượng đào tạo tuy nhiên trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ đề cập đến những yếu tố chủ yếu sau:
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học
Mỗi yếu tố trên đều đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên chất lượng đào tạo, từ đầu vào, quá trình đào tạo và đầu ra Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, ta phải phân tích làm rõ nội dung của từng yếu tố, tìm cách tác động vào chúng để phát huy cao nhất những mặt có lợi và hạn chế tối đa những mặt bất lợi của các yếu tố nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng đào tạo Sau đây tác giả đi vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo
Mục tiêu đào tạo là kết quả mong muốn đạt được sau khi kết thúc quá trình đào tạo, thể hiện ở những yêu cầu về nhân cách, kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học
Đào tạo nghề nhằm mục tiêu phát triển nhân cách của người học đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp được quy định tại điều 33 Luật Giáo dục năm 2005: “Đào tạo người lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động, có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh