1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạh định hiến lượ kinh doanh giao nhận hàng hoá bằng đường biển ủa công ty giao nhận kho vận ngoại thương từ năm 2005 2010

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Biển Tại Công Ty Giao Nhận Kho Vận Ngoại Thương Từ Năm 2005 2010
Tác giả Ngô Khánh Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Ngọc Thuận
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể, chi tiết nh một kế hoạch mà nó đợc xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đo n cá ác cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu củ

Trang 1

Hoạch định chi ến lược kinh doanh giao hang óa bằng h đư ờng

bi ển t ại C ông t y Giao nh ận Kho v ận Ngoại thương ừ n t ăm 2005

Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Phan THÞ Ngäc THuËn

Hµ néi, 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131429691000000

Trang 2

Mục lục

Danh mục các bảng 1

Danh mục các hình vẽ 2

Mở đầu 3

c hơng 1 - Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc 1.1 Đặc điểm về giao nhận hàng hoá bằng đờng biển 6

1.1.1 Khái niệm về giao nhận và ngời giao nhận 6

1.1.1.1 Giao nhận 6

1.1.1.2 Ngời giao nhận 7

1.1.2 Nội dung của công tác giao nhận 9

1.1.3 Phơng thức giao nhận hàng hoá vận tải bằng đờng biển 9

1.1.4 Trình tự giao nhận hàng hoá XNK tại cảng 11

1.1.4.1 Hàng xuất khẩu 11

1.1.4.2 Đối với hàng nhập 13

1.2 Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc 15

1.2.1 Một số khái niệm 15

1.2.1.1 Khái niệm chiến lợc 15

1.2.1.2 Khái niệm chiến lợc phát triển tổ chức 16

1.2.1.3 Khái niệm chiến lợc kinh doanh 16

1.2.2 Quy trình hoạch định chiến lợc 17

1.2.2.1 Phân tích căn cứ để xây dựng chiến lợc 17

1.2.2.2 Hình thành chiến lợc 17

1.2.3 Nội dung phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 20

1.2.3.1 Phân tích môi trờng vĩ mô 20

1.2.3.2 Phân tích môi trờng ngành 23

1.2.3.3 Phân tích nội lực của doanh nghiệp 26

Trang 3

1.2.4 Phân loại chiến lợc và phơng pháp hình thành chiến lợc 27

C hơng 2 - phân tích các căn cứ hình thành chiến lợc Giao nhận hàng hóa tại c.ty giao nhận kho vận ngoại thơng 2.1 Giới thiệu về công ty giao nhận kho vận ngoại thơng 35

2.1.1 Quá trình hình thành công ty 35

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ công ty 37

2.1.2.1 Chức năng 37

2.1.2.2 Nhiệm vụ 38

2.1.2.3 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty giao nhận kho vận ngoại thơng 40

2.1.2.4 Đặc điểm về đội ngũ cán bộ của công ty 42

2.2 Phân tích môi trờng vĩ mô 43

2.2.1 Môi trờng kinh tế 43

2.2.1.1 Mức tăng trởng GDP ảnh hởng lớn đến sự phát triển của công ty giao nhận kho vận ngoại thơng 44

2.2.1.2 Lạm phát tăng ảnh hởng đến sự phát triển của Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng 46

2.2.1.3 Tỷ giá tăng ảnh hởng đến sự phát triển của Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng 48

2.2.1.4 Giá cả tăng ảnh hởng đến sự phát triển của công ty GNKVNT 49

2.2.1.5 Đầu t nớc ngoài tăng ảnh hởng đến sự phát triển của Công ty GNKVNT 51

2.2.1.6 Phân tích ảnh hởng của thay đổi công nghệ 52

2.2.2 Môi trờng chính trị 54

2.2.2.1 Yếu tố chính trị 54

2.2.2.2 Yếu tố luật pháp 55

2.2.3 Môi trờng văn hóa - xã hội 60

2.3 Phân tích môi trờng ngành 63

2.3.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 63

Trang 4

2.3.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 67

2.3.3 áp lực của nhà cung ứng 67

2.3.4 áp lực của khách hàng 67

2.3.5 áp lực của sản phẩm thay thế 69

2.4 Phân tích nội Lực của Vietrans 70

2.4.1 Năng lực sản xuất Vietrans 70

2.4.2 Phân tích khả năng tài chính của Vietrans 74

2.4.2 Phân tích trình độ công nghệ của Vietrans 76

2.4.4 Phân tích trình độ quản lý của Vietrans 77

2.5 Tổng hợp cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu 81

2.5.1 Tổng hợp những cơ hội và thách thức (nguy cơ) 81

2.5.2 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu của Vietrans 82

Chơng 3: Hình thành chiến lợc Kinh doanh giao nhận hàng hoá cho công ty giao nhận kho vận ngoại thơng đến 2010 3.1 định hớng phát triển giao nhận vận tải quốc tế 85

3.2 Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa đờng biển 86

3.3 Hình thành ma trận SWOT 88

3.4 mục tiêu chiến lợc kinh doanh của Vietrans đến 2010 85

3.4.1 Mục tiêu tổng quát 91

3.4.1 Mục tiêu cụ thể 91

3.5 Hình thành chiến lợc bộ phận thông qua ma trận SWOT 92 3.6 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế trong thời gian tới 94

3.6 1 Một số giải pháp 94

3.6.1.1 Giải pháp nghiên cứu thị trờng 94

3.6.1.2 Giải pháp về giá cớc 95

3.6.1.3 Giải pháp về kênh phân phối 96

Trang 5

3.6.1.4 Về hoạt động chăm sóc khách hàng 96

3.6.1.5 Về nguồn nhân lực 97

3.6.1.6 Về cơ chế chính sách 98

3.6.1.7 Về công tác quảng cáo, tiếp thị 99

3.6.2 Đề xuất kiến nghị với Nhà Nớc, các cơ quan quản lý hữu quan 100

3.6.2.1 Hoàn thiện luật pháp và các chính sách nhằm tạo môi trờng kinh tế và pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải quốc tế phát triển và có điều kiện hội nhập với khu vực và quốc tế 100

3.6.2.2 Cải tạo, nâng cấp các cơ sở hạ tầng phục vụ công tác giao nhận vận tải 102

3.6.2.3 Thực hiện các phơng thức giao nhận tiên tiến 106

Kết luận .116

tài liệu tham khảo 119

Trang 6

Danh mục c c bảng á

Bảng 2.2 Điểm mạnh - điểm yếu của c c đối thủ cạnh tranhá 64

Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận của VIETRANS 70

Bảng 2.5 Cơ cấu SL hàng ho ở VIETRANS theo KV thị trờngá 73

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tài chính của VIETRANS từ 2002 - 2005 75

Bảng 3.1 Dự báo một số mặt hàng XK của Việt Nam đến năm 2010 87

Bảng 3.2 Dự báo một số mặt hàng NK của Việt Nam đến năm 2010 87

Trang 7

Hình 2.1 Mô hình bộ máy Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng 42

Hình 3.1 Mô hình hoạch định chiến lợc của VIETRANS 93

Trang 8

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh Cũng từ đó hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp không còn nằm trong khuôn khổ của những

kế hoạch cứng nhắc mà chịu t c động chi phối bởi cá ác quy luật kinh tế thị

trờng Trong qu trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đó, không ít cá ác

doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ thậm chí đi tới ph sản nhng á

cũng có nhiều doanh nghiệp sau những bỡ ngỡ ban đầu đã thích ứng đợc với

cơ chế mới, kinh doanh năng động và ngày càng phát triển lớn mạnh lên

Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trờng đã chứng tỏ thị trờng hay

nói rộng hơn là môi trờng kinh doanh luôn vận động, biến đổi phá vỡ sự

cứng nhắc của c c kế hoạch ngắn hạn cũng nh dài hạn của c c doanh nghiệp á á

Vì vậy các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ

kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi

trờng kinh doanh Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề

cụ thể, chi tiết nh một kế hoạch mà nó đợc xây dựng trên cơ sở phân tích và

dự đo n cá ác cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp

doanh nghiệp có một c i nhìn tổng thể về bản thân mình cũng nh về môi á

trờng kinh doanh bên ngoài để hình thành nên c c mục tiêu chiến lợc và cá ác

chính sách c c giải pháá p lớn thực hiện thành công c c mục tiêu đó.á

Mặt khác, hầu hế ác doanh nghiệp ở nớc ta còn xa lạ với mô hình t c

quản lý chiến lợc nên cha xây dựng đợc c c chiến lợc hoàn chỉnh, hữu á

hiệu nhằm phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty

Giao nhận ho vận goại thơng (VIETRANS) cũng là một trong số đó.K N

Trong mấy năm gần đây, dới sự cạnh tranh gay gắt của đội tàu nớc

ngoài và c c công ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhận có sự đầu t của nớc á

ngoài, việc tăng thị phần vận tải nớc ngoài cũng nh vận tải xuất nhập khẩu

Trang 9

của VIETRANS là việc hết sức khó khăn Trớc tình hình đó đòi hỏi công ty

cần xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh toàn diện để vơn lên trong

cạnh tranh, đa công ty ngày càng ph t triển lớn mạnh, xứng đá áng là một

trong những con chim đầu đàn của ngành giao nhận vận tải Việt Nam

Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong qu trình làm việc ở Công á

ty Giao nhận ho vận goại thơng, tôi đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề K N

tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: Hoạch định chiến lợc kinh doanh

giao nhận hàng ho á bằng đờng biển của Công ty G iao nhận K ho vận

N goại thơng từ năm 2005 2010 -

2 Mục đích của đề tài (các kết quả cần đạt đợc)

Trên cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc, cùng với việc phân tích

đánh gi môi trờng kinh doanh và phân tích nội lực trong kinh doanh dịch vụ á

giao nhận hàng hóa, luận văn nghiên cứu hoạch định chiến lợc kinh doanh

giao nhận hàng hóa bằng đờng biển của Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại

thơng đến năm 2010

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu công t c hoạch định chiến lợc á

kinh doanh giao nhận hàng hóa bằng đờng biển của Công ty iao nhận G Kho

vận Ngoại thơng T c giả đứng trên góc độ của doanh nghiệp để phân tích và á

đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện công t c này của công ty.á

4 Phơng ph p nghiên cứu á

Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn sử dụng phơng

pháp luận chung là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra cũng sử

dụng các phơng ph p nghiên cứu cụ thể nh phơng ph p phân tích, tổng á á

hợp

Trang 10

5 Những đóng góp chính của luận văn

- Hệ thống ho đợc những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lợc kinh á

doanh và quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh giao nhận ở Công ty giao

nhận kho vận ngoại thơng

- Trên cơ sở phân tích c c ảnh hởng của môi trờng vĩ mô, môi trờng á

cạnh tranh ngành, đồng thời phân tích những mặt đạt đợc, những khó khăn,

tồn tại, luận văn đã có những đánh giá chung và tổng hợp những cơ hội, thách

thức, điểm mạnh, điểm yếu của VIETRANS trong hoạt động kinh doanh dịch

vụ giao nhận hàng hóa

- Nêu ra c c điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, sau đó đề xuất á

một số kiến nghị nhằm ở Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng

- Luận văn đã xây dựng c c mục tiêu tổng qu t, mục tiêu cụ thể nhằm á á

hoạch định chiến lợc kinh doanh giao nhận hàng hóa bằng đờng biển của

VIETRANS đến 2010, đồng thời đa ra một số giải ph p và đề xuất cá ác kiến

nghị để VIETRANS thực hiện đợc c c mục tiêu đề ra trong chiến lợcá

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết

cấu thành 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc

Chơng 2: Phân tích c c căn cứ hình thành chiến lợc giao nhận á

hàng hoá tại Công ty iao nhận ho vận Ngoại thơng G K

Chơng 3: Hình thành chiến lợc kinh doanh giao nhận hàng hoá

cho Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng đến 2010

Trang 11

chơng 1

Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc

1.1 Đặc điểm về giao nhận hàng hoá bằng đờng biển

1.1.1 Kh i niệm về giao nhận và ngời giao nhận á

1.1.1.1 Giao nhận

Theo Quy tắc mẫu của FIATA thì giao nhận là bất kỳ loại hình dịch

vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lu kho, bốc xếp, đóng gói

hay phân phối hàng ho cũng nh c c dịch vụ có liên quan đến c á á ác dịch vụ

trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu

thập chứng từ liên quan đến hàng hoá

Theo Luật hơng mại Việt Nam thì giao nhận hàng hoá là hành vi T

thơng mại theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng ho nhận hàng từ á

ngời gửi, tổ chức vận chuyển, lu kho, lu bãi làm các thủ tục giấy tờ và

các dịch vụ khác có liên quan đến giao hàng cho ngời nhận theo sự uỷ

thá c của chủ hàng, của ngời vận tải hoặc của ngời giao nhận kh c á

Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là ngời mua và ngời bán ở

những nớc kh c nhau, sau khi ký hợp đồng mua b n, ngời bá á án thực hiện

việc giao hàng tức ngời b n vận chuyển sang ngời mua Để hàng ho đợc á á

vận chuyển đến tay ngời mua cần phải thực hiện hàng loạt các công việc liên

quan đến quá trình chuyên chở nh: đa hàng ra cảng, làm thủ tục hải quan,

xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng ho ở dọc đờng, dỡ hàng ra khỏi tàu và á

giao cho ngời nhận Những công việc đó đợc gọi là giao nhận hàng hoá

Tuy nhiên cần lu ý rằng, hoạt động giao nhận không phải là vận tải

hàng ho mặc dù mọi hoạt động của nó đều liên quan đến vận tải Giao nhận á

là lo liệu cho hàng ho đợc vận chuyển đến nơi tiêu thụ nhng không phải á

chỉ lo riêng phần vận chuyển mà còn lo nhiều việc kh c nh: bốc xếp, lu kho, á

Trang 12

chuyển tải, làm thủ tục giấy tờ Nh vậy, giao nhận (Forwarding) là tập hợp

các nghiệp vụ liên quan đến qu trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển á

hàng hoá từ nơi gửi đến nơi nhận hàng Giao nhận thực chất là tổ chức quá

trình chuyên chở và giải quyết c c thủ tục liên quan đến qu trình chuyên chở á á

đó

1.1.1.2 Ngời giao nhận

Ngời giao nhận là ngời thực hiện các nghĩa vụ giao nhận theo sự uỷ

thác của kh ch hàng là chủ hàng hoặc ngời chuyên chở Nói cá ách khác ,

ngời kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là ngời giao nhận Ngời giao nhận

có thể là chủ hàng khi ngời đó tự giao nhận hàng ho của mình, đồng thời, có á

thể là chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện công việc giao nhận

Theo định nghĩa của FIATA, ngời giao nhận (Forwarder) là ngời lo

toàn thể hàng ho đợc chuyên chở theo hợp đồng uỷ th c và hành động vì lợi á á

ích của ngời uỷ th c mà bản thân anh ta không phải là ngời chuyên chở á

Ngời giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp

đồng giao nhận nh bảo quản, lu kho, chung chuyển, làm thủ tục hải quan

kiểm hoá

Theo vận đơn vận tải đa phơng thức lu không đợc (FBL) của

FIATA, ngời giao nhận có nghĩa là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức

đã phát hành vận đơn FBL, đợc ghi tên trên mặt vận đơn FBL và chịu tr ch á

nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phơng thức với t c ch là ngời chuyên á

chở

Nh vậy, công việc chủ yếu của ngời giao nhận là:

a Thay mặt ngời gửi hàng, ngời xuất khẩu

Theo chỉ dẫn của ngời gửi hàng ngời giao nhận có thể làm các dịch

vụ sau:

- Ngời giao nhận sẽ t vấn cho chủ hàng để lựa chọn tuyến đờng,

chọn phơng thức vận tải thích hợp nhất cho chủ hàng

Trang 13

- Ký kết c c hợp đồng vận tải hay lu cớc với ngời chuyêná chở

- Nhận hàng và cung cấp những chứng từ thích hợp

- Nghiên cứu c c điều khoản tín dụng th và tất cả những luật lệ của á

chính phủ p dụng cho việc giao hàng ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và á

các nớc qu cảnh kh c.á á

- Có thể đảm nhận cả việc đóng gói hàng hoá

- Lo lu kho hàng ho (nếu cần) á

- Cân đo hàng ho , làm thủ tục kiểm định, kiểm dịchá

- Vận chuyển hàng ho đến cảng và làm c c thủ tục khai b o hải quan, á á á

lo liệu các thủ tục chứng từ liên quan giao hàng cho ngời chuyên chở

- Thanh to n c c chi phí liên quan đến việc xuất nhập hàng ho , kể cả á á á

trả tiền cớc

- Nhận vận đơn đã ký của ngời chuyên chở giao cho ngời gửi hàng

- Thu xếp việc chuyển tải (nếu cần)

- Ghi nhận những tổn thất và giúp ngời gửi hàng khiếu nại với ngời

chuyên chở về tổn thất hàng ho (nếu có)á

b Thay mặt ngời nhận hàng, ngời nhập khẩu

Theo chỉ dẫn của ngời nhận hàng ngời giao nhận có thể làm các dịch

vụ sau:

- Thay mặt ngời nhận hàng gi m s t việc vận chuyển hànghoá á á khi

ngời nhận hàng lo liệu việc vận tải hàng hoá

- Nhận và kiểm tra tất cả c c chứng từ liên quan đến việc vận chuyển á

hàng hoá

- Thu xếp việc khai b o hải quan và c c thủ tục liên quan đến việc nhập á á

khẩu hàng ho , thanh toá án các khoản chi phí cho hải quan và cơ quan đơng

cục khác

- Sau khi đã làm xong c c thủ tục nhận hàng thì ngời giao nhận phải á

giao hàng cho ngời nhận hàng

Trang 14

- Nếu hàng ho có vấn đề hỏng hóc thì ngời giao nhận phải giúp đỡ á

ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại ngời chuyên chở hàng ho (nếu cần)á

1.1.2 Nội dung của công t á c giao nhận

Công tác giao nhận đợc thực hiện theo trình tự nhất định Thông

thờng, công tác giao nhận bao gồm:

- Thứ nhất, ngời giao nhận cần cập nhật thông tin về nguồn hàng cần

vận chuyển và kh ch hàngá

- Thứ hai, tiếp xúc với kh ch hàngá

- Thứ ba, t vấn cho kh ch hàng để kh ch hàng lựa chọn phơng thức á á

giao nhận phù hợp và c c loại giấy tờ cần thiết có liên quan đến lô hàng.á

- Thứ t, sau khi kh ch hàng và bên giao nhận đã nhất trí phơng thức á

giao nhận thì hợp đồng giao nhận sẽ đợc ký kết

- Thứ năm, sau khi bên giao nhận vận chuyển xong, xếp dỡ và bàn giao

hàng ho cho bên vận tải thứ 3 hoặc ngời thuê vận chuyển.á

Quy trình của công tác giao nhận đợc mô tả qua hình 1.1

1.1.3 Phơng thức giao nhận hàng ho vận tải bằng đờng biển á

Vận tải đờng biển có những u điểm sau:

- Vận tải đờng biển có năng lực vận chuyển lớn, phơng tiện vận tải

đờng biển là tàu có sức chở rất lớn, có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời

gian trên cùng một tuyến đờng

- Vận tải đờng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết c c loại á

hàng ho rong thơng mại quốc tế.á t

- Chi phí đầu t xây dụng c c tuyến đờng hàng hải thấp.á

- Giá thành vận tải biển thấp nhất trong c phơng thức vận tải do cá

trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên năng

suất lao động trong ngành vận tải biển cao

- Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp

Trang 15

Hình 1.1 Quy trình công tá c giao nhận

Ngời giao nhận phải cập nhật thông tin về khách hàng

Tiếp xúc với kh ch hàng cần làm giao nhận á

T vấn/ Cố vấn về:

Cách thức đóng gói - Lựa chọn loại nguyên liệu để sử dụng

Chọn tuyến đờng tốt - Chọn hành trình và phơng tiện vận chuyển

Cách mua bảo hiểm - Loại bảo hiểm cần thiết cho hàng ho á

Thủ tục hải quan - Hớng dẫn kh ch hàng khai b o hàng xuất nhập á á

Chứng từ vận tải - Giúp KH chuẩn bị đầy đủ những chứng từ cần thiết để lấy hàng

Chọn c ch thức thanh to á án - Giúp KH lựa chọn phơng thức thanh to n hợp lý nhất đố với KH á i

- Th o dỡ hàng thu á gom

- Khai b o hải quan á

Trang 16

Bên cạnh đó, vận tải đờng biển cũng có một số nhợc điểm sau :

- Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, điệu kiện

hàng hải, c c tàu biển thờng gặp rất nhiều rủi ro hàng hải nh mắc cạn, đắm, á

cháy tàu

- Tốc độ của tàu biển tơng đối thấp, khoảng 14 20 hải lý / giờ.-

1.1.4 Trình tự giao nhận hàng ho XNK tại cảng á

1.1.4.1 Hàng xuất khẩu

a) Đối với hàng xuất khẩu phải lu kho tại cảng

Đối với loại hàng này, việc giao hàng gồm hai bớc lớn: Chủ hàng

ngoại thơng hoặc ngời cung cấp trong nớc giao hàng xuất khẩu cho cảng( ) ,

sau đó tiến hành giao hàng cho tàu

• Giao hàng xuất khẩu cho cảng gồm các công việc sau:

- Giao bản danh mục hàng xuất khẩu và đăng ký với phòng điều độ để bố

trí kho bãi và lên phơng n xếp dỡá

- Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng uỷ th c liên hệ với thơng vụ để á

ký hợp đồng lu kho, bốc xếp hàng tới cảng

- Lấy lệnh nhập kho, b o với hải quan và kho hàngá

- Giao hàng vào kho bãi cảng

• Giao hàng xuất khẩu cho tàu

- Chuẩn bị trớc khi giao hàng cho tàu:

+ Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu có), làm thủ tục hải quan

+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến

+ Giao cho cảng cargo list để bố trí phơng tiện xếp dỡ

+ Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng

- Tổ chức xếp hàng và giao hàng cho tàu:

+ Trớc khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp

hàng, ấn định số m ng xếp hàng, bố trí xê và ngời công nhân và ngời á

áp tải nếu cần

Trang 17

+ Tiến hành bốc hàng và giao hàng cho tàu, việc xếp hàng lên tàu do

công ty cảng làm, hàng sẽ đợc giao cho tàu dới hệ kiểm soát của đại

diện hải quan

+ Sau khi xếp hàng lên tàu thì đổi Mater’Receipt để trên cơ sở đó lập

vận đơn

- Lập bộ chứng từ thanh to n: căn cứ vào hợp đồng muaá bán và L/C cán

bộ giao nhận phải lập hoặc lấy c c chứng từ cần thiết để tập hợp thành á

bộ chứng từ thanh to n, xuất trình cho ngân hàng để thanh toá án tiền

hàng

- Thông báo cho ngời mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm

- Thanh to n cá ác chi phí cần thiết cho cảng nh chi phí bốc hàng, vận

chuyển, bảo quản, lu kho

- Tính toán thởng phạt xếp dỡ (nếu có)

b) Đối với hàng đóng trong container

• Nếu gửi hàng lẻ

- Chủ hàng gửi Booking note cho hãng tàu hoặc đại ý của hãng tàu cung

cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất Sau khi Booking

note đợc chấp nhận chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày giờ,

địa điểm giao hàng

- Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng uỷ th c mang đến giao cho ngời á

chuyên chở hoặc đại lý tại địa điểm quy định

- các chủ hàng mới đại diện hải quan đến kiểm tra, kiểm ho và giá ám s t á

việc đóng hàng vào container của ngời chuyên chở hoặc ngời gom

hàng sau khi đã kiểm tra hải quan

• Nếu gửi hàng nguyên cont

- Chủ hàng hoậc ngời đợc chủ hàng uỷ quyền điền vào Booking note

và đa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng với

bản danh mục hàng ho xuất khẩuá

Trang 18

- Sau khi Booking note đợc ký, hãng tàu sẽ lệnh cấp vỏ cont để chủ

hàng mợn và giao Packing list và seal

- Chủ hàng lấy cont rỗng về địa điểm đóng hàng của mình

- Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch gi m định đến kiểm tra, á

giám s t việc đóng hàng vào trong cont Sau khi xong, nhân viên hải á

quan sẽ niêm phong kẹp chì cont

- Chủ hàng vận chuyển và giao cont tại CY quy định

- Sau khi hàng đã xếp lên tàu thì mang biên lai thuyền phó để đổi lấy vận

đơn

1.1.4.2 Đối với hàng nhập

a) Đối với hàng ho phải lu kho bãi tại cảng á

• Cảng nhận hàng từ tàu

- Trớc khi dỡ hàng tàu và đại lý phải cung cấp cho cảng bản lợc khai

hàng hoá, sơ đồ hầm tàu để cảng và các cơ quan chức năng kh c nh á

hải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành c c thủ tục cần thiết và bố trí á

phơng tiện làm hàng

- Cảng và đại diện cảng tiến hành kiểm tra tình trạng mất mát thì lập biên

bản hai bên cùng ký, nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời cơ

quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng

- Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phơng tiện

vận tải để đa vào kho bãi Trong qu trình dỡ hàng, đại diện cùng cá án

bộ giao nhận kiểm đếm và phân loại hàng ho cũng nh kiểm tra tình á

trạng hàng hoá

- Hàng đợc xếp lên ô tô và vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển có

ghi số lợng và loại hàng

- Cuối mỗi ca và khi xếp xong hàng cảng và ngời đại diện tàu phải đối

chiếu số lợng hàng hoá giao nhận

- Lập bảng kết to n hàng với tàuá

Trang 19

- Lập giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận

• Cảng giao hàng cho chủ hàng

- Khi nhận đợc thông b o hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, á

giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng

- Chủ hàng đóng phí lu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai

- Chủ hàng mang biên lai đến nộp phí

- Chủ hàng mang theo lệnh giao hàng (D/O) đến kho vận làm phiếu xuất

kho cho chủ hàng

- Làm thủ tục hải quan nh sau:

+ Khai tờ khai hải quan và tờ khai trị gi theo đúng mẫu quy địnhá

+ Nộp và xuất trình bộ hồ sơ gồm: Tờ khai hải quan, Hợp đồng thơng

mại, Bản kê chi tiết hàng ho , lệnh giao hàng, vận đơn, giấy chứng nhận á

xuất xứ hàng ho , giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch (nếu có), á

hoá đơn thơng mại

+ Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

+ Xuất trình và kiểm ho hàng hoá á

+ Tính thuế và ra thông báo thuế

+ Chủ hàng hoặc ngời làm giao nhận ký vào giấy thông b o thuế và á

xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan

+ Thời hạn phải hoàn thành thủ tục hải quan là 30 ngày kể từ ngày hàng

đến cửa khẩu ghi trên vận đơn,

- Sau khi hải quan xác nhận và đóng dấu hàng đã thông quan thì chủ

hàng hoặc ngời giao nhận có thể mang hàng về hoặc sử dụng hàng

theo ý mình

b) Đối với hàng không lu kho, bãi tại cảng

Khi chủ hàng có khối lợng hàng ho lớn chiế toàn bộ hầm hàng hoặc á m

hàng rời thì chủ hàng hoặc ngời giao nhận có thể đứng ra giao nhận trực tiếp

với tàu Trớc khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn thành toàn bộ thủ tục hải

Trang 20

quan và giao cho cảng vận đơn và lệnh giao hàng, sau đó đối chiếu với

Manifest, cảng sẽ tính cớc phí bốc xếp và cấp lệnh giao thẳng để chủ hàng

trình cán bộ giao nhận tải cảng và tại tàu để nhận hàng

Sau khi nhận hàng, chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký vào bản tổng

kết giao nhận và x c nhận số lợng hàng ho đã giao nhận bằng phiếu giao á á

hàng kèm phiếu xuất kho

c) Đ ối với hàng nhập bằng container

• Nếu là hàng nguyên chiếc (FCL)

Khi nhận đợc thông b o hàng đến, chủ hàng mang vận đơn gốc và á

giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy D/O Chủ hàng mang D/O đến

hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá (chủ hàng có thể đề nghị đa cả

container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan)

Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang toàn bộ chứng từ nhận

hàng cùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để x c nhận D/O.á

• Nếu là hàng lẻ (LCL):

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc

đại lý của ngời gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quy định và

làm thủ tục nh trên

1.2 Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc

1.2.1 Một số kh ái niệm

1.2.1.1 Kh i niệm chiến lợc á

Chiến lợc là đa ra các mục tiêu, giải pháp nhằm thực hiện c c mục á

tiêu và giải pháp đó Mặt khác, theo quan điểm của c c nhà kinh doanh thì á

chiến lợc là đa ra c c phơng thức nhằm thắng thế cá ác đối thủ cạnh tranh

trên thị trờng Chiến lợc là đa ra c c phơng thức nhằm đạt đợc những á

thành công trong tơng lai

Cụ thể chiến lợc là:

Trang 21

- Đích mà doanh nghiệp cố gắng vơn tới trong dài hạn (phơng

hớng)

- Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trờng nào và những loại hoạt

động nào mà doanh nghiệp thực hiện trên thị trờng đó (thị trờng,

quy mô)

- Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ

cạnh tranh trên những thị trờng đó (lợi thế)

- Những nguồn lực nào cần phải có để có thể cạnh tranh đợc

- Những nhân tố từ môi trờng bên ngoài ảnh hởng tới khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trờng)

- Những gi trị và kỳ vọng nào mà những ngời có quyền hành trong á

và ngoài doanh nghiệp cần là gì (nhà góp vốn)

1.2.1.2 Kh i niệm chiến lợc ph t triển tổ chức á á

Trong bất kỳ tổ chức nào, c c chiến lợc đều tồn tại ở vài cấp độ khá ác

nhau trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới

từng c c nhân viên làm việc trong đó Chiến lợc doanh nghiệp liên quan đến á

mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đ p ứng đợc những kỳ á

vọng của ngời góp vốn Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hởng

lớn từ c c nhà đầu t trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hớng dẫn quá á

trình ra quyết định chiến lợc trong toàn bộ doanh nghiệp Chiến lợc doanh

nghiệp thờng đợc trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”

1.2.1.3 Kh i niệm chiến lợc kinh doanh á

Chiến lợc kinh doanh là chiến lợc nhằm đảm bảo sự thành công của

công ty Để đạt đợc lợi thế cạnh tranh mỗi doanh nghiệp cần kế hoạch hoá

chiến lợc Công ty cần đạt đợc sự sắc bén hơn đối thủ cạnh tranh Một chiến

lợc kinh doanh tốt là chiến lợc trong đó một doanh nghiệp có thể chiếm

đợc lợi thế chắc chắn so với đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể chấp nhận

Trang 22

đợc Tìm kiếm một cách thức hành động là nhiệm vụ cụ thể của nhà chiến

lợc Kế hoạch ho chiến lợc là qu trình hình thành chiến lợc.á á

Chiến lợc kinh doanh liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một

doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trờng cụ thể Nó liên

quan đến các quyết định chiến lợc về việc lựa chọn dịch vụ, đ p ứng nhu cầu á

khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với c c đối thủ, khai thá ác và tạo ra

đợc các cơ hội mới Chiến lợc kinh doanh liên quan tới việc từng bộ phận

trong doanh nghiệp sẽ đợc tổ chức nh thế nào để thực hiện đợc phơng

hớng chiến lợc ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp Bởi

vậy, chiến lợc kinh doanh tập trung vào c c vấn đề về nguồn lực, quá á trình

- Sứ mệnh của doanh nghiệp

- Mục tiêu ph t triển trong c c định hớng ph t triển của Ngành và của á á á

công ty

- Kết quả của qu trình nghiên cứu và dự b o thị trờngá á

- Kết quả phân tích môi trờng bên ngoài kết hợp với phân tích nội lực

của doanh nghiệp thông qua mô hình ma trận SWOT

1.2.2.2 Hình thành chiến lợc

Xây dựng chiến lợc kinh doanh là quá trình x c định mục tiêu kinh á

doanh cụ thể ủa doanh nghiệp và đa ra c c biện ph p để đạt đợc mục tiêu c á á

đó một cách tốt nhất

Mục tiêu chính là những tiêu chí cụ thể mà doanh nghiệp đặt ra cần

phải đạt đợc trong một thời gian nhất định với những điều kiện cụ thể Xác

định mục tiêu là một bớc hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng chiến

Trang 23

lợc Việc xác định đúng đắn mục tiêu sẽ cho phép định hớng đúng c c hành á

động chiến lợc, x c định chính xá ác các bớc tiếp theo của giai đoạn xây

dựng cũng nh thực hiện chiến lợc Mục tiêu còn là căn cứ để đánh giá và

điều chỉnh chiến lợc

Quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh đợc mô tả trong hình 1.2

Hình 1.2 Quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh

Để lập một ma trận SWOT phải trải qua các bớc nh sau:

- Liệt kê c c điểm mạnh chủ yếu bên trong công tyá

- Liệt kê c c điểm yếu bên trong công ty á

- Liệt kê c c cơ hội lớn bên ngoài công ty á

- Liệt kê c c mối đe doạ quan trọng bên ngoài công ty á

- Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của

chiến lợc SO;

- Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi

kết quả của chiến lợc WO ;

Phân tích môi trờng kinh doanh của DN  Cơ hội và Th ch thứcáPhân tích nội lực của DN  Điểm mạnh và Điểm yếu của DN Tổng hợp kết quả phân tích MTKD và nội lực của doanh nghiệp

Xác định điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T)  Lập ma trận SWOT  Chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp

Trang 24

Chiến lợc WT:

Tối thiểu hoá những

điểm yếu và tránh khỏi các mối đe doạ

Hình 1.3 Ma trận SWOT

- Các chiến lợc SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty

để tận dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả c c nhà quản trị đều mong muốn á

tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đợc sử

dụng để lợi dụng những xu hớng và biến cố của môi trờng bên ngoài Thông

thờng c c tổ chức sẽ theo đuổi chiến lợc WO, ST hay WT để tổ chức có thể á

ở vào vị trí mà họ có thể p dụng c c chiến lợc SO Khi một công ty có á á

Trang 25

những điểm yếu lớn thì nó sẽ cô gắng vợt qua , làm cho chúng trở thành

điểm mạnh Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe d ọa quan trọng

thì nó sẽ tìm cách tr nh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội.á

- Các chiến lợc WO nhằm cải thiện những đểm yếu bên trong bằng

cách tận dụng những cơ hội bên ngoài Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài

đang tồn tại, nhng công ty có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai

thác những cơ hội này

- Các chiến lợc ST sử dụng c c điểm mạnh của một công ty để trá ánh

khỏi hay giảm đi ảnh hởng những mối đe doạ bên ngoài Điều này không có

nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe doạ từ môi

trờng bên ngoài

- Các chiến lợc WT là những chiến lợc phòng thủ nhằm làm giảm đi

những điểm yếu bên trong và tr h khỏi những mối đe doạ từ môi trờng bên án

ngoài Một tổ chức đối đầu với vô số những mối đe doạ bên ngoài và những

điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng không an toàn chút nào Trong

thực tế, một công ty nh vậy thờng phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn

chế chi tiêu, tuyên bố ph sản hay phải chịu vỡ nợ.á

1.2.3 Nội dung phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1 Phân tích môi trờng vĩ mô

a) Môi trờng kinh tế

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với môi

trờng kinh doanh Trong xu thế hiện nay, môi trờng kinh doanh luôn có

những biến đổi nhanh và ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Mỗi biến đổi của môi trờng có thể đem đến cho doanh nghiệp những

cơ hội và th ch thức mới Vì vậy, để đảm bảo thành công doanh nghiệp phải á

phân tích và dự b o đúng, đầy đủ về môi trờng kinh doanh Cụ thể tập trung á

vào một số phân tích sau đây:

Trang 26

 Phân tích mức tăng trởng GDP ảnh hởng lớn đến hoạch định

chiến lợc

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trên đà ph t triển, GDP ngày càng á

tăng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP

tăng lên rõ rệt Sự phát triển kinh tế Việt Nam có ảnh hởng nh thế nào đến

nhu cầu kinh doanh của công ty giao nhận kho vận ngoại thơng?

 Phân tích lạm phát tăng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợc

Tỷ lệ lạm phát tăng làm ảnh hởng đến khả năng sinh lợi, đến hiệu quả

đầu t, gây bất lợi cho doanh nghiệp hay tạo cơ hội mới đối với doanh nghiệp

 Phân tích tỷ gi tăng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợcá

Sự thay đổi của đồng tiền, tỷ gi sẽ đe doạ hay tạo cơ hội cho doanh á

nghiệp

 Phân tích gi cả tăng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợcá

Giá cả tăng làm cho sức mua của thị trờng giảm Khi đó, c c doanh á

nghiệp nói chung sẽ rơi vào tình trạng cung nhiều hơn cầu C c doanh nghiệp á

trở nên ứ đọng hàng ho , gây tình trạng ế ẩm trên thị trờng Giá á cả tăng sẽ có

ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động giao nhận của công ty?

 Phân tích đầu t nớc ngoài tăng ảnh hởng đến hoạch định chiến

lợc

Xu hớng và thực tế đầu t nớc ngoài tăng lên hoặc ngợc lại tạo cơ

hội cho doanh nghiệp ph t triển mạnh hơn và tiếp cận nhiều với thế giới Tuy á

nhiên, đầu t nớc ngoài cũng có ảnh hởng đến một số doanh nghiệp không

phát triển mạnh ầu t nớc ngoài tăng kéo theo sự xuất hiện của nhiều văn Đ

phòng đại diện, công ty liên doanh với nớc ngoài Những kh ch hàng của á

công ty sẽ tăng lên nh thế nào khi đầu t nớc ngoài tăng cao?

 Phân tích t c động của thay đổi kỹ thuật và công nghệá

Đây là một nhân tố có ảnh hởng lớn và trực tiếp đến hiệu quả kinh

doanh giao nhận của công ty Sự xuất hiện công nghệ mới làm tăng tính cạnh

Trang 27

tranh trên thị trờng, làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới Lĩnh vực

kinh doanh giao nhận chịu tác động nh thế nào khi có sự thay đổi của kỹ

thuật và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại?

b) Môi trờng chính trị

Sự ổn định hay không ổn định về chính trị có thể gây sức ép hay tạo cơ

hội cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn Phải nhận thức đợc những

cơ hội hay nguy cơ của những sự thay đổi này đối với việc kinh doanh của

công ty nh thế nào

Đặc biệt, môi trờng ph p lý trong nớc luôn thay đổi cũng ảnh hởng á

lớn tới kinh doanh giao nhận nói chung và kinh doanh dịch vụ vận chuyển nói

riêng Trong hoàn cảnh hiện nay, tự do ho thị trờng khiến cho tính độc á

quyền sẽ dần mất đi Xu hớng này khiến cho tình hình kinh doanh giao nhận

thay đổi nh thế nào

c) Môi trờng văn ho á - xã hội

Các nhân tố về dân số cũng có t c động đến sự ph t triển của hoạt động á á

vận tải quốc tế Các rào cản đã đợc đặt ra bởi c c chính phủ và cá ác nền kinh

tế khu vực - đang dần đợc dỡ bỏ để những ngời lao động giờ đây đợc tự do

di chuyển Những sự di chuyển nh vậy bao gồm di c từ châu Phi sang châu

Âu , từ Đông Nam á sang Trung Đông, từ Trung và Nam Mỹ lên Bắc Mỹ

Nền kinh tế thế giới hiện nay rất sống động và năng động làm cho khó có thể

thu hút và giữ chân đợc những ngời lao động ở tất cả các trình độ trong

ngành giao nhận vận tải quốc tế

Sự tăng trởng của thơng mại và giao nhận vận tải quốc tế sẽ đặt ra các

vấn đề về tính tơng thích của an toàn, an ninh, giải quyết tranh chấp lãnh thổ,

lãnh hải, không phận, c c quan hệ lao động, chống độc quyền, c c tiêu chuẩn á á

và quy định về mặt môi trờng của một quốc gia với thế giới Việc xử lý các

vấn đề đó trớc khi chúng trở thành một gánh nặng quá lớn đối với hội nhập

Trang 28

và hợp tác quốc tế sẽ là một thách thức quan trọng trong lúc thế giới đang tiến

vào thiên niên kỷ mới

áCũng cần phải nhấn mạnh rằng c c chơng trình phi Nhà nớc và tự do

hoá ngành dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế đi đôi với tăng cờng vai trò của

Nhà nớc ở hàng loạt c c vấn đề quan trọng Tr ch nhiệm của Nhà nớc đợc á á

tăng lên trong các vấn đề nh: soạn thảo c c chiến lợc ph t triển dịch vụ á á

ngành giao nhận, tài trợ cho c c chơng trình và dự n thích hợp về việc bảo á á

đảm các qui tắc luật ph p cho hoạt đoọng giao nhận vận tải quốc tế trong c c á á

điều kiện thị trờng; thực hiện c c chức năng kiểm tra, trong đó c c đòn bẩy á á

hành chính đợc bổ sung bằng c c đòn bẩy kinh tế và mặc dù c c hàng rào á á

luật pháp và chính trị đối với thị trờng dịch vụ nói chung và giao nhận vận tải

quốc tế nói riêng cho đến nay vẫn còn cao hơn trên thị trờng hàng ho , ngành á

dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế vẫn tích cực thúc đẩy toàn cầu hóa đời sống

kinh tế thế giới

1.2.3.2 Phân tích môi trờng ngành

Doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng đều có các đối thủ cạnh

tranh Trong khi xây dựng chiến lợc, c c nhà hoạch định chiến lợc cần phân á

tích môi trờng ngành, nghiên cứu, so s nh khả năng của doanh nghiệp với á

các đối thủ cạnh tranh, tìm ra lợi thế của mình so với đối thủ để tận dụng triệt

để những lợi thế đó và khắc phục c c điểm yếu của mình Thông thờng, việc á

phân tích c c yếu tố của môi trờng ngành gồm c c yếu tố sau: á á

+ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: nghiên cứu tìm ra điểm mạnh, điểm

yếu của các đối thủ và đặc điểm dịch vụ của họ, qua đó thấy đợc cơ hội và

thách thức từ môi trờng cạnh tranh

+ Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: nghiên cứu c c rào cản xâm nhập thị á

trờng hay khả năng tham gia thị trờng của c c đối thủ tiềm ẩn, qua đó thấy á

đợc c c cơ hội và á thách thức mà doanh nghiệp sẽ gặp phải

Trang 29

+ Khách hàng: nghiên cứu những p lực của khách hàng đối với dịch vụ á

mà doanh nghiệp cung cấp

+ áp lực của nhà cung cấp đầu vào

+ Các dịch vụ thay thế: nghiên cứu mức độ thay thế của c c dịch vụ á

khác trên thị trờng đối với dịch vụ của doanh nghiệp

a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh không thể không xem xét tới

các đối thủ cạnh tranh Với chính s ch mở cửa để hội nhập kinh tế thế giới và á

khu vực, các công ty giao nhận ở Việt Nam đang chủ trơng phát triển theo xu

thế hạn chế độc quyền và khuyến khích cạnh tranh Đặc biệt là trong lĩnh vực

giao nhận, quy mô thị trờng ngày càng đợc mở rộng, chất lợng dịch vụ

ngày càng đợc nâng cao và cạnh tranh ngày càng gay gắt

Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh nên phân loại họ theo những tính chất

tơng đồng (kích thớc, tài nguyên), theo thế mạnh (nhãn hiệu, kênh phân

phối), theo chiến lợc (cao cấp hay bình dân)

Để đề xuất đợc chiến lợc, phải hiểu c c đối thủ về nhiều mặt nh: á

- Thành tích: doanh số, chiều hớng của doanh số hay lợi nhuận của c c á

đối thủ cạnh tranh

- Hình ảnh và nét riêng: vị thế của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng và

sự nhận xét về các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực giao nhận

- Mục tiêu của đối thủ là gì? Đối thủ có muốn ph t triển dịch vụ của á

mình nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận không?

Tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có thể vô hiệu

hoá điểm mạnh của đối thủ

b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Hiện tại, ngành kinh doanh vận tải phải cạnh tranh với nhiều đối thủ

trên thị trờng Đặc biệt, trong những năm tới, khi Việt Nam gia nhập WTO,

cạnh tranh lại càng khốc liệt hơn

Trang 30

c) áp lực của cá c kh á ch hàng

Các kh ch hàng sử dụng dịch vụ khi chi trả một khoản tiền đề đợc á

cung cấp dịch vụ, họ thờng tạo ra cá ác p lực đối với nhà cung cấp Đối với

dịch vụ giao nhận, thờng có p lực về mặt chất lợng dịch vụ và gi cớc á á

dịch vụ

 Chất lợng dịch vụ

Chất lợng dịch vụ không những là vấn đề quyết định sự tồn tại phát

triển, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, quyết định khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn có t c động trực tiếp đến cá ác hoạt

động chính trị và kinh tế của Đảng và nhà nớc Chính vì vậy, đ p ứng đợc á

những yêu cầu của kh ch hàng về mặt chất lợng dịch vụ sẽ tạo ra hình ảnh á

tốt đẹp trong tâm trí của khách hàng, khiến kh ch hàng lựa chọn sử dụng dịch á

vụ của nhà cung cấp nhiều hơn là c c đối thủ cạnh tranh của họ.Yêu cầu về á

chất lợng dịch vụ đợc thể hiện ở hai nội dung là chất lợng sản phẩm và

chất lợng dịch vụ Chất lợng sản phẩm là những tính năng, tác dụng của sản

phẩm phù hợp với điều kiện kỹ thuật nhất định nhằm thoả mãn những yêu cầu

nhất định mà xã hội đặt ra nó Chất lợng dịch vụ là c c dịch vụ phong phú, á

đa dạng thoả mãn mọi nhu cầu của kh ch hàng đặc biệt là tời gian phục vá ụ cả

ngày lễ và ngày nghỉ

 Yêu cầu về giá

ở đây, gi của dịch vụ đợc hiểu là gi của dịch vụ giao nhận Nếu dịch á á

vụ tốt mà gi cả lại hợp lý thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ giành đợc nhiều á

khách hàng Kh ch hàng trớc khi quyết định vận chuyển đi đến đâu họ cũng á

khảo giá ở nhiều nơi, doanh nghiệp nào báo giá thấp mà tuyến đờng và thời

gian hàng đi trên đờng nh nhau thì sẽ đợc lựa chọn

Tóm lại, điều quan trọng nhất là phải nâng cao chất lợng dịch vụ đồng

thời giảm giá cớc dịch vụ xuống thấp hơn nữa, ở một mức độ chấp nhận

đợc

Trang 31

d) áp lực của nhà cung ứng

Hiện nay, c c doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận đều có á

mạng lới vận chuyển và giao dịch riêng, nhng có đôi khi vận chuyển hàng

hoá có trọng tải lớn mà đội tàu của doanh nghiệp không đủ để chứa thì doanh

nghiệp đó phải đi thuê lại tàu của c c hãng tàu khá á c

e) áp lực của sản phẩm mới thay thế

Khi có một sản phẩm mới xuất hiện trên thị trờng với chơng trình

khuyếch trơng sản phẩm và dịch vụ mới sẽ đợc ngời tiêu dùng quan tâm

Họ sẽ kiểm tra sản phẩm và dịch vụ đó xem có u điểm và nhợc điểm gì so

với dịch vụ trớc đây để cân nhắc xem có nên thay thế dịch vụ cũ bằng dịch

vụ mới này không Chính vì vậy mà các công ty hoạt động trong lĩnh vực giao

nhận phải không ngừng nâng cao chất lợng của mình để nhằm làm mới dịch

vụ và làm hài lòng kh ch hàng.á

1.2.3.3 Phân tích nội lực của doanh nghiệp

Việc phân tích nội lực của doanh nghiệp nhằm x c định những điểm á

mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào cũng có những lợi thế

và hạn chế nhất định, vì thế các chuyên gia chiến lợc phải nắm đợc thực lực

của doanh nghiệp để có những giải pháp nhằm phát huy thế mạnh và khắc

phục những điểm yếu

Nội dung chủ yếu của việc phân tích nội lực cung cấp dịch vụ của

Con ngời là trung tâm và là nguồn gốc của mọi hoạt động vì vậy nó là

yếu tố đầu tiên góp phần làm nâng cao hoạt động giao nhận Ngời lãnh đạo

nh con tàu dẫn dắt, là yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công, là chỗ dựa

Trang 32

tinh thần cho c n bộ công nhân làm việc và là đại diện tạo uy tín và quan hệ á

tốt với đối tác Đội ngũ cán bộ quản lý phải am hiểu về ph p luật và thông lệ á

quốc tế về vận tải quốc tế; am hiểu phong tục tập quán các nớc; có kỹ thuật

đàm phán dịch vụ giao nhận quốc tế thành thạo; nắm chắc địa lý kinh tế giao

nhận quốc tế; thông thạo c c nghiệp vụ kỹ thuật của từng loại hình dịch vụ á

giao nhận; tạo đợc mạng lới thông tin quốc tế

Ngoài ra các cán bộ quản lý phải năng động và s ng tạo, có bề dầy kinh á

nghiệm và tinh thần tr ch nhiệm cao Có nh vậy công ty mới sử dụng đợc á

các nguồn lực một c ch tiết kiệm nhất và biết nắm bắt cơ hội, biến cơ hội kinh á

doanh thành kết quả hiện thực

1.2.4 Phân loại chiến l ợc và phơng ph áp hình thành chiến lợc

Mỗi chiến lợc kinh doanh hoạch định tơng lai phát triển của doanh

nghiệp Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển

doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài, đó chính là chiến lợc tổng quát

Chiến lợc tổng qu t bao gồmá các nội dung sau: tăng khả năng sinh lợi,

tạo thế lực trên thị trờng, bảo đảm an toàn trong kinh doanh

- Tăng khả năng sinh lợi và lợi nhuận: Trong trờng hợp không có đối

thủ cạnh tranh hay có đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa

hoá lợi nhuận với chi phí bỏ thêm cho nó càng ít càng tốt Mục tiêu tỷ lệ sinh

lợi của dồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt

- Tạo thế lực trên thị trờng: Trong những thời kỳ nhất định, doanh

nghiệp có thể đầu t thêm nhiều vốn và tỷ lệ sinh lợi thấp nếu nó bỏ qua mục

tiêu nóng bỏng đầu tiên để đạt đợc mục tiêu thứ hai là tạo thế lực trên thị

trờng Doanh nghiệp muốn tìm cho mình một vị trí tốt, đợc nhiều ngời tiêu

dùng biết đến, có tiếng tăm thì có thể phải bỏ thêm nhiều chi phí để đổi lấy

tiếng tăm đó mà cha chắc lợi nhuận tăng thêm cùng tỷ lệ Chẳng hạn, bỏ

nhiều vốn đầu t để đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc

nghiên cứu sản phẩm mới Khi tung sản phẩm ra thị trờng lại bán gi xâm á

Trang 33

nhập thị trờng thấp để ngời tiêu dùng chấp nhận Thời kỳ nghiên cứu sản

phẩm hay đổi mới công nghệ và thời kỳ xâm nhập thị trờng mục tiêu tối đa

hoá lợi nhuận và khả năng sinh lợi có thể không đạt đợc mà lại đạt mục tiêu

thứ hai Thế lực trên thị trờng của doanh nghiệp thờng đợc đo bằng phần

thị trờng mà doanh nghiệp kiểm so t đợc, tỷ trọng hàng hoá á hay dịch vụ của

doanh nghiệp so với tổng lợng cung về hàng ho , dịch vụ đó trên thị trờng, á

khả năng tài chính, khả năng liên doanh liên kết trong và ngoài nớc, mức độ

phụ thuộc của các doanh nghiệp kh c vào doanh nghiệp , uy tín, tiếng tăm của á

doanh nghiệp đối với kh ch hàng.á

- Bảo đảm an toàn trong kinh doanh.

Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi Chiến lợc kinh doanh càng táo

bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận lớn nhng rủi ro

cũng thờng gặp

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm:

+ Thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý kinh doanh;

+ Thiếu thích nghi với cạnh tranh;

+ Thiếu thông tin kinh tế;

+ Do nguyên nhân kh ch quan khi cơ chế quản lý vĩ mô thay đá ổi, lạm

phát cao và khủng hoảng kinh tế trầm trọng, hàng giả ph t sinh hoặc nhập lậu á

tăng mạnh, tai nạn hoả hoạn, trộm cắp, thiên tai; Luật pháp thay đổi và chính

trị không ổn định

Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi nhng c c nhà chiến lợc khi xây á

dựng chiến lợc chấp nhận nó thì sẽ tìm c ch ngăn ngừa, né tr nh hạn chế á á

Nếu có chính s ch phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.á

Hệ thống phòng ngừa rủi ro có hiệu quả bao gồm: đa dạng hoá sản

phẩm và dịch vụ, mua bảo hiểm, phân tích chiến lợc thờng xuyên Mỗi

doanh nghiệp có thể đặt cho mình cả ba mục tiêu chiến lợc nói trên cho một

khoảng thời gian Cũng có thể chỉ đặt một hay hai trong ba mục tiêu đó

Trang 34

Để đạt mục tiêu chiến lợc tổng qu t có thể vạch ra và tổ chức thực á

hiện các chiến lợc bộ phận Chiến lợc bộ phận lại bao gồm rất nhiều loại

nh chiến lợc dựa vào bản thân doanh nghiệp, hay kh ch hàng để đạt mục á

tiêu tổng quát, hoặc chiến lợc Marketing Đây thực chất là tìm kiếm cách

thức hành động, mà mỗi doanh nghiệp, đều phải hoạch định để đạt mục tiêu

đã đề ra

• Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lợc có thể chia ra:

+ Chiến lợc dựa vào kh ch hàng;á

+ Chiến lợc dựa vào đối thủ cạnh tranh;

+ Chiến lợc dựa vào thế mạnh của công ty

• Dựa vào nội dung của chiến lợc có thể chia ra:

+ Chiến lợc khai áth c các khả năng tiềm tàng;

+ Chiến lợc tập trung vào c c yếu tố then chốt;á

+ Chiến lợc tạo ra các u thế tơng đối

+ Chiến lợc sáng tạo tấn công

• Dựa vào c c hoạt động tiếp thị có hệ thống có thể chia ra:á

+ Chiến lợc sản phẩm;

+ Chiến lợc gi ;á

+ Chiến lợc phân phối;

+ Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng

Nh vậy bốn chính s ch Marketing cũng là những những chiến lợc bộ á

phận theo c ch phân loại Marketing Mix Mỗi chiến lợc bộ phận, dù đứng á

-trong cách phân loại nào, thì cũng nhằm định hớng hoạt động của doanh

nghiệp trong tơng lai chú trọng vào mặt hàng đó Cùng lúc doanh nghiệp có

thể áp dụng những chiến lợc bộ phận đợc phân loại theo nhiều cách kh c á

nhau hay trong cùng một c ch phân loại Chẳng hạn có thể hoạch định chiến á

lợc gi cùng với chiến lợc phân phối, chiến lợc dựa vào đối thủ cạnh tranh á

kết hợp với chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng

Trang 35

Nếu hoạch định chiến lợc bộ phận “ khai th c khả năng tiềm tàng” thì á

lại phải hoạch định giải pháp thực hiện chiến lợc Bản thân chiến lợc này lại

bao gồm các giải pháp sau:

- Xâm nhập thị trờng

- Phát triển thị trờng

- Phát triển sản phẩm

- Đa dạng ho ngành kinh doanhá

Nếu chọn giải ph p xâm nhập thị trờng trong số 4 giải phá áp trên thì lại

phải lập kế hoạch p dụng c c biện ph p cụ thể Nếu không sản phẩm, dịch vụ á á á

chẳng xâm nhập vào thị trờng nh mong muốn

• Dựa vào chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp có thể chia ra c c loại á

chiến lợc kinh doanh nh sau:

 Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn mới hình thành

Giai đoạn mới hình thành là giai đoạn doanh nghiệp sau đăng ký kinh

doanh hoặc mới hình thành ý tởng khởi sự doanh nghiệp

Với giai đoạn này c c doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân nh công ty á

hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân thờng có quy mô nhỏ có thể

nghiên cứu c c chiến lợc sau để lựa chọn cho mình chiến lợc phù hợp: chiến á

lợc dựa vào nguồn lực tại chỗ, chiến lợc dựa vào nhà m y lớn, chiến lợc á

khe hở, chiến lợc thị trờng cục bộ

 Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn phát triển

Trong giai đoạn này có thể nghiên cứu áp dụng các chiến lợc sau:

- Chiến lợc tăng trởng: Đến lợt mình chiến lợc tăng trởng lại bao

gồm các giải pháp nh xâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng và giải pháp

phát triển sản phẩm

+ Giải pháp xâm nhập thị trờng: là tung một số lợng hàngho lớn vào á

thị trờng hiện có để tăng thêm doanh thu b n hàng, nâng cao thị phần bằng á

Trang 36

cách mở thêm cửa hàng, có nhiều phơng ph p quảng c o mới và giảm giá á á

hàng

+ Giải ph p khai thá ác thị trờng mới là trong trờng hợp thị trờng hiện

có đã bão hoà, doanh nghiệp phải khai thác thị trờng mới bằng c ch đa sản á

phẩm đến thị trờng mà c c doanh nghiệp cha tìm đến, tìm kiếm những á

khách hàng tiềm năng và xây dựng kênh b n hàng mới á

+ Giải pháp phát triển sản phẩm: là việc cải tiến sản phẩm cũ, sáng tạo

sản phẩm mới để tăng thêm doanh số b n hàng ở thị trờng đó bằng cá ách độc

lập nghiên cứu sản phẩm, mua công nghệ tiên tiến nhng ít tốn kém và vừa

mua công nghệ mới vừa độc lập nghiên cứu sản phẩm mới

- Chiến lợc cạnh tranh: các giải ph p để triển khai chiến lợc này là á

giải pháp giá rẻ, giải pháp khác biệt ho sản phẩm, dịch vụ, giải phá áp tập

trung nguồn lực vào thị trờng nhất định

+ Giải pháp giá rẻ: giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ Khi doanh nghiệp

duy trì đợc mức gi thấp thì có thể mở rộng thị phần và thu đợc lợi nhuận á

cao hơn lợi nhuận bình quân của ngành, những kh ch hàng cha từng sử dụng á

sản phẩm thì bắt đầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp do đó thị phần của

doanh nghiệp tăng lên và địa vị của doanh nghiệp vững chắc hơn Tuy nhiên,

giải pháp này cũng có nhiều hạn chế do đầu t tơng đối lớn nên c c doanh á

nghiệp kh c cũng có thể hạ gi để cạnh tranh; tập trung chú ý đến việc hạ giá á á

thành của sản phẩm nên không nghĩ đến sự thay đổi nhu cầu của kh ch hàng.á

+ Giải pháp khác biệt hoá sản phẩm: là tạo cho sản phẩm, dịch vụ của

doanh nghiệp có những nét đặc sắc mà sản phẩm của doanh nghiệp khác

không có Do đó đợc kh ch hàng tín nhiệm và sử dụng Giải ph p này có u á á

điểm là do sản phẩm của doanh nghiệp có nét đặc sắc riêng nên kh ch hàng á

thờng chú ý nhiều đến những nét đặc sắc ấy mà không chú ý vào giá cả, thu

đợc lợi nhuận tơng đối cao và dùng nó để đối phó với đối thủ cạnh tranh

Nhợc điểm của giải ph p này là phải đầu t nhiều tiến vào cho thiết kế, giá á

Trang 37

cả sản phẩm là nhất định, sản phẩm khó b n với số lợng lớnvà làm giảm khả á

năng thay thế nhau giữa c c sản phẩm của doanh nghiệp kh c nhau trong cùng á á

một ngành

+ Giải pháp tập trung nguồn lực vào thị trờng nhất định: là tập trung

nguồn lực phục vụ một nhóm kh ch hàng nhất định hoặc một khu vực thị á

truờng nhất định để xây dựng u thế và địa vụ của doanh nghiệp trên thị

trờng đó Ưu điểm của giải pháp này là doanh nghiệp có thể kiểm so t đợc á

tình hình kinh doanh trong phạm vi thị trờng đó, c c doanh nghiệp khá ác

không dễ gì cạnh tranh đợc, địa vị của doanh nghiệp trên thị trờng tơng đối

ổn định ở giải ph p này thì tính độc đ o của sản phẩm càng lớn thì khả năng á á

giữ đợc thị trờng càng cao

 Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn sung sức

Trong giai đoạn này doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lợc thơng

hiệu nổi tiếng, chiến lợc đa đạng ho sản phẩm, chiến lợc liên hợp, và chiến á

lợc quốc tế ho sản phẩm.á

- Chiến lợc thơng hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp: Thơng hiệu là

ngọn cờ, biểu tợng của doanh nghiệp Thơng hiệu còn là một sự cam kết ,

lời đảm bảo về chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ, là danh dự của doanh

nghiệp Thơng hiệu là một loại văn ho có cá á tính rõ rệt Nó là một loại tài

sản, có thể mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp

Thơng hiệu nổi tiếng là thơng hiệu suất sắc trên thị trờng đợc

khách hàng công nhận rộng rãi Chiến lợc thơng hiệu nổi tiến là kế hoạch

cho sản phẩm của doanh nghiệp trở thành nổi tiếng đợc nhiều ngời biết đến,

nhiều ngời tin tởng

- Chiến lợc đa dạng ho sản phẩm á : Chiến lợc này có nghĩa là một

doanh nghiệp phải kinh doanh hai sản phẩm trở lên u điểm của chiến lợc

này là có thể phân tán rủi ro đầu t đảm bảo việc làm cho công nhân viên,

công việc kinh doanh của doanh nghiệp ổn định; có thể thu đợc hiệu ứng

Trang 38

kinh tế phạm vi; công việc giao dịch giữa các bộ phận trở thành công việc nội

bộ của doanh nghiệp Nhợc điểm của chiến lợc này là quản lý phức tạp,

nguy cơ rủi ro tăng, đòi hỏi phải có một nhà quản lý giỏi

- Chiến lợc liên hợp kinh doanh: do nguồn vốn ít, trình độ kỹ thuật

cao, khó sử dụng u thế của kinh tế quy mô nên các doanh nghiệp vừa vànhỏ

có thể hợp t c với nhau theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, cùng chia sẻ á

rủi ro, bổ sung cho nhau, cùng tích luỹ vốn , cùng s ng tạo sản phẩm mới, á

cùng khai th c thị trờng Đó là chiến lợc liên hợp.á

- Chiến lợc quốc tế ho kinh doanh á : là quá trình doanh nghiệp vợt

khỏi biên giới quốc gia, ph t triển công việc kinh doanh ra nớc ngoài, tham á

gia sự phân công và trảo đổi quốc tế, thực hiện việc trao đổi sản phẩm với

nớc ngoài, quốc tế hoá quá trình sản xuất, quá trình truyền bá và sử dụng

thông tin, quốc tế ho hình thức tổ chức doanh nghiệp nhằm có đợc thị á

trờnglớn hơn, nguồn lực lớn hơn, lợi nhuận nhiều hơn

 Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn suy yếu

Khi doanh nghiệp phát triển đến một mức nào đó sẽ có thể xảy ra ba

tình huống:

- Sẽ tiếp tục ph t triển để trở thành doanh nghiệp lớn hoặc tập đoàn á

doanh nghiệp bằng cách đa dạng hoá kinh doanh, liên hợp và quốc tế hoá kinh

doanh

- áp dụng chiến lợc ổn định kinh doanh

- áp dụng chiến lợc thu hẹp kinh doanh

Tóm lại, đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận, vấn đề

nâng cao hoạt động giao nhận không những là thớc đo đánh giá chât lợng

hiệu quả kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của công ty Trong cơ chế thị

trờng hiện nay, để duy trì và phát triển công ty phải có những chiến lợc kinh

doanh có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với tình hình khả năng của công ty và thị

trờng cạnh tranh Công ty có những chiến lợc kinh doanh tốt thì có thể nâng

Trang 39

cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, nếu không công ty sẽ bị đào

thải khỏi thị trờng

Trang 40

chơng 2

Phân tích cá c căn cứ hình thành chiến lợc giao nhận

hàng hóa tại công ty giao nhận kho vận ngoại thơng

2.1 Giới thiệu về công ty giao nhận kho vận ngoại

thơng

2.1.1 Quá trình hình thành công ty

Công ty iao nhận ho vận G K Ngoại thơng VIETRANS là một doanh -

nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Thơng Mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh

tế tự chủ tài chính Là tổ chức giao nhận đầu tiên đợc thành lập ở Việt Nam

theo quyết định số 554/BNT ngày 13/ 08/ 1970 của Bộ Thơng Mại Khi đó

công ty lấy tên là Cục kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại

thơng Hiện nay, tên chính thức của công ty là “Công ty Giao nhận ho vận K

Ngoại thơng”, tên giao dịch là “Vietnam National Foreign Trade Forwarding

and Warehousing Corporation”, tên viết tắt là VIETRANS

Trớc năm 1986, do chính s ch Nhà nớc nắm độc quyền ngoại thơng á

nên VIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho

vận ngoại thơng, phục vụ tất cả c c công ty kinh doanh hàng ho xuất nhập á á

khẩu trong cả nớc, nhng hoạt động chủ yếu chỉ giới hạn ở c c kho, cảng, á

cửa khẩu Hoạt động giao nhận kho vận ngoại thơng đợc tập trung vào một

đầu mối để tiếp nối qu trình lu thông hàng ho xuất nhập khẩu trong và á á

ngoài nớc do Bộ ngoại thơng chỉ đạo, Nhà nớc ra các chỉ tiêu kế hoạch

Cùng với sự ph t triển của nền kinh tế khối lợng hàng ho xuất nhập khẩu á á

ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật của VIETRANS ngày càng đợc nhà

nớc đầu t tăng thêm để đ p ứng nhu cầu phục vụ kh ch hàng Song thậm á á chí

có những lúc do khối lợng hàng hoá quá lớn, kho VIETRANS chỉ dành riêng

chứa bảo quản hàng xuất, còn hàng nhập đợc tổ chức giao thẳng tại cảng vì

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w