Thể chế tổng quát phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong điều kiện - kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế là: Nhà nước đóng vai trò chủ đạo đồng bộ với cơ chế tự chủ của các cơ sở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TRẦN THỊ CẨM NHUNG Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Tiến Minh Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061132130931000000 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TRẦN THỊ CẨM NHUNG Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Tiến Minh Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Trần Thị Cẩm Nhung Đề tài luận văn: Hồn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: CB180235 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo Biên họp Hội đồng ngày 14/08/2020 với nội dung sau: - Rà soát lỗi kỹ thuật - Phụ lục tài liệu tham khảo - Chỉnh sửa lại mục 1.5 Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Tiến Minh Ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Nhung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Viện Quản lý Kinh tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình giáo TS Đỗ Tiến Minh – Người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp có thu kinh tế 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp 1.2 Tổng quan chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 10 1.2.1 Khái niệm tự chủ tài 10 1.2.2 Nội dung chế tự chủ tài 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 17 1.3.1 Tính hiệu lực 18 1.3.2 Tính hiệu 18 1.3.3 Tính linh hoạt 19 1.3.4 Tính cơng 20 1.3.5 Tính ràng buộc mặt tổ chức 20 1.3.6 Sự thừa nhận cộng đồng 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đại học công lập 20 1.4.1 Nhân tố khách quan 20 1.4.2 Nhân tố chủ quan 21 1.5 Tổng quan tự chủ tài số đơn vị nghiệp có thu 23 1.5.1 Tổng quan tình hình thực tự chủ tài số đơn vị nghiệp giáo dục đại học công lập Việt Nam 23 1.5.2 Bài học rút số trường đại học công lập 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 29 2.1 Khái quát Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 31 i 2.1.3 Quy mô đào tạo Trường 33 2.2 Thực trạng tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 33 2.2.1 Cơ chế tự chủ nguồn thu, mức thu 34 2.2.2 Cơ chế tự chủ sử dụng nguồn tài 36 2.2.3 Thực trạng thực thi quyền tự chủ sử dụng kết hoạt động tài năm 40 2.2.4 Đánh giá mức độ hoàn thiện tự chủ tài Trường 47 2.3 Đánh giá thực trạng tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHÙ HỢP VỚI TRƯỜNG ĐHĐDNĐ 62 3.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 64 3.1.2 Định hướng phát triển Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 65 3.2 Giải pháp hồn thiện tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 68 3.2.1 Giải pháp hồn thiện tự chủ tài việc huy động nguồn thu cho phát triển Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 68 3.2.2 Giải pháp hồn thiện tự chủ tài quản lý thực nhiệm vụ chi Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 73 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực vai trị cơng tác kế tốn - tài 75 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác giám sát nội thực thi quyền tự chủ tài 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BCQT Báo cáo tốn CBVC Cán viên chức CGCN Chuyển giao công nghệ ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHĐDNĐ Đại học Điều dưỡng Nam Định ĐVSN Đơn vị nghiệp ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập HV Học viên KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách Nhà nước SNCL Sự nghiệp công lập SXKD Sản xuất kinh doanh TCTC Tự chủ tài TX Thường xuyên iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1.Mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên năm 2014 – 2018 39 Bảng 2.2.Chênh lệch thu chi thường xuyên giai đoạn 2014 – 2018 45 Bảng 2.3.Phân phối chênh lệch thu chi Trường giai đoạn 2014-2018 46 Hình 2.1.Cơ cấu tổ chức máy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 31 Hình 2.2.Cơ cấu nguồn thu Trường ĐHĐDNĐ giai đoạn 2014 – 2018 35 Hình 2.3.Cơ cấu chi cho hoạt động Trường ĐHĐDNĐ 37 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trên giới, tự chủ đại học xem điều kiện cần thiết để thực phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, xu hướng chung toàn cầu chuyển dịch dần từ mơ hình “Nhà nước kiểm sốt” sang mơ hình “Nhà nước giám sát” với mức độ tự chủ cao để tạo điều kiện thuận lợi để sở giáo dục đại học hoạt động có hiệu Tại Việt Nam, thập kỷ qua, tự chủ đại học trở thành vấn đề nhận quan tâm lớn xã hội đạo sát Đảng Nhà nước Thể chế tổng quát phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế là: Nhà nước đóng vai trị chủ đạo đồng với chế tự chủ sở giáo dục - đào tạo vai trò xã hội, vận dụng phù hợp hiệu chế thị trường, đảm bảo cho giáo dục - đào tạo phát triển theo định hướng Nhà nước, có hiệu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế đất nước, đảm bảo tốt cơng bình đẳng xã hội giáo dục - đào tạo giai đoạn Mục đích – mục tiêu chung chế tự chủ đại học tạo động lực cho phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trình độ cao đất nước giai đoạn phát triển - phát triển theo chiều sâu, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thích ứng với thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nghị định 10/2002/NĐ-CP, nghị định 43/2006/NĐ-CP sau nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, chuyển đổi chế tài sở giáo dục – đào tạo theo hướng tự chủ, lấy nguồn nghiệp để bù đắp chi phí cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động, giảm bớt gánh nặng cho NSNN Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đơn vị nghiệp có thu, đơn vị dự toán cấp trực thuộc Bộ Y tế Việc thực tự chủ tài tự đảm bảo phần chi thường xuyên tạo hội cho Trường chủ động quản lý tài tài sản đơn vị, sử dụng Ngân sách Nhà nước giao tiết kiệm hiệu Tuy nhiên, với yêu cầu vừa phát triển quy mô đồng thời vừa nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực tự chủ tài nên cần xây dựng hoàn thiện chế thu – chi hợp lý Xuất phát từ phân tích trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hồn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” Tổng quan nghiên cứu Qua tìm hiểu năm gần đây, có nhiều nhà quản lý tài chính, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đóng góp nhiều ý kiến, quan điểm qua báo, tham luận nhiều hội thảo khoa học cấp tỉnh, cấp bộ, nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập là: Trần Đức Cân (2012), Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam” thực trạng tự chủ tài trường đại học cơng lập từ đưa giải pháp, kiến nghị liên quan Lê Văn Bình Hồng Văn Liêm (2019), kết nghiên cứu ứng dụng “Giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài Đại học Huếh”, tạp chí khoa học Đại học Huế Nội dung báo nghiên cứu chế tự chủ tài Đại học Huế dựa số liệu thứ cấp sơ cấp Kết cho thấy, Đại học Huế đẩy mạnh phân cấp công tác quản lý tài thực tốt chế tự chủ nguồn thu, mức thu; sử dụng nguồn tài chính; tiền lương, tiền cơng thu nhập tăng thêm; sử dụng kết tài năm quỹ…Việc phân cấp giúp cho Đại học Huế chủ động quản lý tài tài sản đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước giao tiết kiệm hiệu Đồng thời, giúp tăng nguồn thu thơng qua việc đa dạng hoá hoạt động nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết… Tuy nhiên, với mơ hình đại học cấp (đại học vùng) khác với mơ hình đại học khác, việc thực chế TCTC số khó khăn, vướng mắc từ chế, sách trình triển khai Trên sở đánh giá thực trạng chế TCTC, tác giả đề xuất số giải pháp để hoàn thiện chế TCTC đơn vị thời gian tới Lã Hồng Vân Anh (2015), Luận văn Thạc sĩ “Đổi chế tự chủ Trường đại học công lập Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, đề tài nghiên cứu việc triển khai thực chế tự chủ tài Trường đại học cơng lập, giới thiệu mơ hình tự chủ tài số nước giới; từ đó, đề xuất giải pháp đổi mới, đổi chế tự chủ tài Trường đại học công lập Việt Nam