1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Đánh Giá Của Cựu Sinh Viên Về Chương Trình Đào Tạo Cử Nhân Điều Dưỡng Hệ Vừa Làm Vừa Học
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 473,89 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản (14)
    • 1.2. Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng (16)
      • 1.2.1. Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng trên thế giới [23], [24] (0)
      • 1.2.2. Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam (17)
    • 1.3. Chương trình đào tạo điều dưỡng trên thế giới và Việt Nam (0)
      • 1.3.1. Chương trĩnh đào tạo điều dưỡng trên thế giới (0)
      • 1.3.2. Chương trình đào tạo điều dưỡng ở Việt Nam (20)
      • 1.3.3. Một sổ yếu tổ ảnh hưởng tới thực hiện chương trình đào tạo (0)
      • 1.3.4. Những hạn chế trong công tác đào tạo điều dưỡng (25)
      • 1.3.5. Hướng phát triển ngành điều dưỡng trong tương lai (0)
    • 1.4. Một số yếu tố liên quan đến đánh giá chương trình đào tạo (29)
      • 1.4.1. Các mô hình đảnh giá chương trĩnh đào tạo (0)
      • 1.4.2. Phương pháp đảnh giá [15] (0)
      • 1.4.3. Các bước cần thực hiện khi đánh giá một chương trĩnh đào tạo [25] (0)
    • 1.5. Một số nghiên cứu về đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng (36)
      • 1.5.1. Nghiên cứu trên thế giới (36)
      • 1.5.2. Nghiên cứu tại Việt Nam (38)
  • Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ (40)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (40)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (40)
    • 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu (40)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (42)
    • 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (43)
    • 2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (43)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (43)
    • 2.9. Sai sổ và biện pháp khắc phục sai số (0)
    • 2.10. Các biến số nghiên cứu (44)
    • 2.11. Tiêu chuẩn đánh giá (52)
  • Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu (53)
    • 3.2. Kiến thức và kỹ năng điều dưỡng được cung cấp từ chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH của nhà trường (56)
      • 3.2.1. Kiến thức được cung cấp từ chương trĩnh đào tạo (56)
      • 3.2.2. Khả năng thực hiện kỹ năng người điều dưỡng (61)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đển thực hiện chương trình đào tạo (0)
      • 3.3.1. Thời gian thực hiện chương trình đào tạo (0)
      • 3.3.2. Nội dung chương trĩnh đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH (0)
      • 3.3.3. Phương pháp giảng dạy của nhà trường (71)
      • 3.3.4. Đội ngũ giảng viên (73)
      • 3.3.5. Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy-học tập (76)
      • 3.3.6. Mối liên quan giữa yếu tổ cá nhân của học viên với thời gian thực hiện chương trĩnh đào tạo (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (84)
    • 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (84)
      • 4.1.1. Tuổi của đoi tượng nghiên cứu (0)
      • 4.1.2. Giới tính của đổi tượng nghiên cứu (85)
    • 4.2. Kiến thức và kỹ năng điều dưỡng được cung cấp từ chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng (0)
      • 4.2.1. Kiến thức điều dưỡng (0)
      • 4.2.2. Kỹ năng điểu dưỡng (0)
    • 4.3. Yếu tố liên quan đến thực hiện chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ (92)
      • 4.3.1. Moi liên quan giữa đặc tỉnh của sinh viên với thời gian đào tạo (0)
      • 4.3.2. Mối liên quan giữa lĩnh vực làm việc, vị trí công tác của học viên với thời gian dào tạo 82 4.3.3. Mối liên quan giữa tưyến làm việc, lĩnh vực làm việc với việc xây dựng môn học tự chọn..................................................................................................................83 4.3.4. Yeu tố người thày liên quan tới thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường (93)
    • 4.4. Hạn chế của nghiên cứu (97)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (0)
    • 1. Kiến thức, kỹ năng thực hành điều dưỡng được cung cấp từ chương trình đào tạo điều dưỡng VLVH của Trường Đaị học Điều dưỡng Nam định (98)
    • 2. Các yếu tố liên quan đến thực hiện chương trình đào tạo (99)
  • Chương 6: KHUYÊN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (101)
  • PHỤ LỤC (44)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Một số khái niệm cơ bản

- Điều dưỡng- Có rất nhiều định nghĩa, khái niệm về điều dưỡng, cho đến nay chưa có sự thống nhất về một định nghĩa chung, dưới đây là một số định nghĩa được đa số các nước công nhận.

Theo quan điểm của Florent Nightingale (1860) thì điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ [23].

Theo quan điểm của Hội điều dưỡng Mỹ năm 1965 thì điều dưỡng là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục và nâng cao sức khỏe [23].

Theo quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Bộ Nội Vụ thì: Điều dưỡng là viên chức chuyên môn kỹ thuật của ngành y tế, thực hiện, tổ chức thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản và kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa tại các cơ sở y tế [4].

- Năng lực điều dưỡng- Bản mô tả các kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi yêu cầu cho hành nghề điều dưỡng [13].

- Chương trình đào tạo- Chương trình đào tạo cấp đại học đầy đủ thường là 4 hoặc 5 năm hay cá biệt 6 năm, học liền một mạch Các ngành đào tạo hẹp, chuyên sâu vào những năm cuối [3] Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học: “Chương trình khung” do Bộ giáo dục và Đào tạo phối họp với các Bộ chuyên ngành quy định, giáo trình do các trường biên soạn.

Chương trình khung là văn bản quy định mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cơ cấu nội dung các khối kiến thức, tỷ lệ thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản,các môn học chuyên ngành, tỷ lệ thời gian lý thuyết và thực hành, thực tập Bộ thành lập các Hội đồng chuyên môn giúp thẩm định các chương trình khung và sách giáo khoa sử dụng chung [3].

- Đảnh giá chương trình' Là sự thu thập cẩn thận các thông tin về một chương trình hoặc một vài khía cạnh của một chương trình để ra các quyết định cần thiết đối với chương trình [25].

Như vậy, đánh giá chương trình là những hoạt động có tính hệ thống, nằm trong một tiến trình; các hoạt động này nhằm kiểm tra toàn bộ các khía cạnh hay một khía cạnh của chương trình: đầu vào của chương trình, các hoạt động thực hiện chương trình, các nhóm khách hàng sử dụng chương trình, các kết quả (các đầu ra) và làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units, 1997).

- Giáo dục đại học (GDĐH): Là một phần của hệ thống liên tục bắt đầu từ giáo dục mẫu giáo, tiểu học và giáo dục thường xuyên suốt đời Sự đóng góp của GDĐH vào sự phát triển toàn bộ hệ thống giáo dục và tổ chức lại mối liên kết của nó với mọi cấp bậc của hệ thống giáo dục, đặc biệt là với giáo dục trung học, cần phải được ưu tiên Giáo dục trung học cần phải chuẩn bị và tạo điều kiện để nhập học vào giáo dục đại học, đồng thời cung cấp một nền đào tạo rộng để chuẩn bị cho học sinh một cuộc sống tự lập [3]

- Sự phù họp: Sự phù hợp của giáo dục đại học được đánh giá qua sự ăn khóp giữa những gì mà xã hội kỳ vọng và những gì mà nó đang làm Để có sự phù họp đó, nhà trường trong quan hệ chặt chẽ với the giới việc làm, cần dựa trên sự định hướng lâu dài về mục tiêu và nhu cầu của xã hội, kể cả những mối quan tâm về văn hóa và bảo vệ môi trường Giáo dục đại học phải quan tâm phát triển các kỹ năng và tính sáng tạo [3].

Khái niệm sự phù họp là một khái niệm động, thay đổi tùy theo hoàn cảnh và khác nhau theo các nhóm đối tượng, vấn đề ai là người quyết định, điều gì là phù hợp được nêu lên Một kểt luận được chấp nhận là: Sự phù họp chỉ có thể là kết quả của sự đối thoại và tham khảo ý kiến giữa các phía liên đới của Giáo dục đại học.

- Chất lượng: Chất lượng trong Giáo dục đại học là một khái niệm đa chiều, bao trùm mọi chức năng và hoạt động của nó: giảng dạy và các chưong trình đào tạo, nghiên cứu và học thuật, đội ngũ, sinh viên, cấu trúc hạ tầng và môi trường học thuật Cần đặc biệt chú ý việc nâng cao kiến thức thông qua nghiên cứu Các trường Đại học trong mọi khu vực phải cam kết công khai việc đánh giá bên trong và bên ngoài, được tiến hành bởi các chuyên gia độc lập Tuy nhiên cần chú ý đúng mức đến các bối cảnh của khu vực và quốc gia, của các trường cụ thể để có thể kể đến tính đa dạng và tránh sự đồng đều nhất loạt, cần thiết phải có một cái nhìn mới và mô hình mới của Giáo dục đại học, đó là giáo dục lấy sinh viên làm trung tâm [3].

Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng

1.2.1 Lịch sử phát triển ngành điều dưững trên thế giới [23], [24]

Hiện nay trên thế giới ngành Điều dưỡng đã được xểp thành một ngành nghề riêng biệt ngang hàng với các ngành nghề khác, với nhiều trình độ khác nhau từ Trung học, Đại học đến trên Đại học. Để có được vai trò và vị trí như ngày hôm nay, ngành Điều dưỡng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Thủa sơ khai, Điều dưỡng gắn liền với việc chăm sóc nuôi dưỡng bắt đầu từ những bà mẹ Việc đó được duy trì từ đời này qua đời khác cho tới ngày nay.

Năm 60, bà Phoebe (Hy lạp) đã đến từng gia đình có người đau ốm để chăm sóc Bà được ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ điều dưỡng tại gia đầu tiên trên thể giới.

Thời kỳ viễn chinh ở Châu Âu, bệnh viện đã được xây dựng để chăm sóc số lượng lớn những người hành hương bị đau ốm Từ đó nghề Điều Dưỡng bắt đầu được coi trọng.

Giữa thể kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX việc cải cách xã hội đã thay đổi, vai trò của người Điều dưỡng nói riêng và vai hò của người phụ nữ nói chung cũng được thay đổi Trong thời kỳ này một phụ nữ người Anh được thế giới tôn kính và suy tôn là người sáng lập ra ngành Điều dưỡng đó là bà Florence Nightingale (1820 - 1910 Bà là người đã đưa ra lý thuyết về khoa học vệ sinh trong các cơ sở y tế và sau 2 năm bà đã làm giảm tỷ lệ chết do nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2% Năm 1860, vì điều kiện sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc ở bệnh viện, bà đã lập ra Hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ và thành lập trường đào tạo Điều dưỡng ở Anh.

Trường Điều dưỡng Nightingale cùng với chương trình đào tạo một năm đã đặt nền tảng cho hệ thống đào tạo Điều dưỡng không chỉ ở nước Anh mà còn nhiều nước trên Thế giới. Để tưởng nhớ công lao của bà và khẳng định quyết tâm tiếp tục sự nghiệp mà Florence đã dày công xây dựng Hội đồng Điều dưỡng Thế giới đã quyết định lấy ngày 12/5 hàng năm (ngày sinh của Florence Nightingale) làm ngày Điều dưỡng Quốc tế.

1.2.2 Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam Điều dưỡng Việt Nam hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước Từ thời xưa các bà mẹ Việt Nam đã chăm sóc nuôi dưỡng con cái trong gia đình mình. Bên cạnh những kinh nghiệm chăm sóc của gia đình, các bà mẹ được truyền lại những kinh nghiệm dân gian của các lương y trong việc chăm sóc người bệnh Hai danh y nổi tiếng thời xưa của dân tộc ta là Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác và Tuệ Tĩnh đã sử dụng phép dưỡng sinh để trị bệnh rất có hiệu quả.

Thời kỳ Pháp thuộc, Năm 1901 Người Pháp đã mở lớp Nam y tá đầu tiên tại Bệnh viện Chợ Quán nơi điều trị bệnh tâm thần và bệnh phong [23].

Ngày 20/12/1906 toàn quyền Đông dương ban hành Nghị định thành lập ngạch nhân viên Điều dưỡng bản xứ [24].

Ngày 18/6/1923 Công xứ Nam Kỳ có Nghị định mở trường Điều dưỡng bản xử [24], Sau cách mạng tháng 8 - 1945, ngành Y tế non trẻ vừa mới ra đời với vài chục bác sĩ và vài trăm y tá được đào tạo dưới thời Pháp thuộc Lóp y tá đầu tiên được đào tạo 6 tháng do Giáo sư Đỗ Xuân Hợp làm Hiệu trưởng được tổ chức tại Quân khu Việt Bắc Trong cuộc kháng chiến, ta có ít máy móc y tế, thuốc men nên việc điều trị cho bệnh nhân chủ yếu dựa vào chăm sóc và chính nhờ điều dưỡng mà nhiều thương bệnh binh bị chấn thương, cắt cụt chi, sốt rét ác tính đã qua khỏi [24],

Tại Miền Bắc, năm 1954 Bộ Y Te đã xây dựng chương trình đào tạo y tá sơ cấp hoàn chỉnh để bổ túc cho số y tá đào tạo cấp tốc trong chiến tranh [24]. Ở miền Nam, năm 1970 Hội Điều dưỡng Việt Nam được thành lập, cô Lâm Thị Hạ, là chánh sự vụ sở Điều dưỡng đầu tiên kiêm chủ tịch hội [24].

Năm 1985 một số bệnh viện đã xây dựng Phòng Điều dưỡng, tổ Điều dưỡng tách ra khỏi Phòng Y vụ. về đào tạo, năm 1985: Bộ Y Te được Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp đồng ý cho mở khoá đào tạo Đại học Điều dưỡng đầu tiên tại trường Đại học Y Hà Nội và Đại học

Y Dược TP Hồ Chí Minh Đây là mốc lịch sử quan trọng trong lĩnh vực đào tạo điều dưỡng ở nước ta Tổ chức y tế thế giới rất hoan nghênh chủ trương này vì từ đây Bộ Y Te đã xác định được hướng đi của ngành Điều dưỡng, coi đây là một ngành nghề riêng biệt [24].

Ngày 26/10/1990 Hội Y tá Điều dưỡng ở Việt Nam được thành lập, bà Vi Thị Nguyệt Hồ làm Chủ tịch hội Từ khi thành lập đến nay, hội đã góp phần động viên đội ngũ Y tá - Điều dưỡng thêm yêu nghề nghiệp và thúc đẩy công tác chăm sóc tại các cơ sở khám bệnh, làm chuyển đổi một phần bộ mặt chăm sóc điều dưỡng.

Trong quá trình phát triển đi lên của nghành Điều dưỡng, chúng ta đã trải qua các tên gọi khác nhau: Y tá, Ytá - Điều dưỡng và hiện nay là "Điều dưỡng" Tên gọi mới đã phản ánh đúng hơn tính chuyên nghiệp và thiên chức nghề nghiệp của những người làm công tác chăm sóc Người Điều dưỡng nay đã được đào tạo ở trình độ Cao đẳng, Đại học và Sau đại học Đó là cơ sở để mở rộng chức năng nghề nghiệp, để cải thiện mối quan hệ Điều dưỡng - Bác sĩ, từ người phụ thuộc trở thành người cộng tác và chủ động.

1.3 Chưong trình đào tạo điều dưỡng trên thế giói và Việt Nam

1.3.1 Chương trình đào tạo điều dưỡng trên thế giới

Hiện nay ngành điều dưỡng trên thế giới được xếp vào một ngành nghề riêng biệt,ngang bằng với các ngành nghề khác Có nhiều trường đào tạo điều dưỡng với các trình độ khác nhau: trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Ở một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, úc và một số nước tiên tiến trong khu vực như Thái Lan, Malayxia, Hàn Quốc, việc đào tạo điều dưỡng đã đi vào nề nếp, có hệ thống, ổn định về qui mô đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy đạt chuẩn chất lượng Các trường, khoa đào tạo điều dưỡng ở đây đã đào tạo được các trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ điều dưỡng Ở Philippin có 192 trường điều dưỡng, Thái Lan có 63 trường điều dưỡng trong đó có 7 khoa điều dưỡng thuộc đại học tổng họp Các trường ở đây tuyển sinh không nhiều, thường có tỷ lệ giảng viên/sinh viên là 1/71/10 Giảng viên đều là thạc sỹ, tiến sỹ điều dưỡng chuyên ngành Hàn Quốc có 128 trường đào tạo Điều dưỡng (tính đển tháng 12/2007), trong đó 63 trường đào tạo cao đẳng, 65 trường đào tạo đại học, không có đào tạo trình độ trung cấp và sơ cấp Trong số 128 trường nói trên chỉ có 15 trường quốc lập (11,7%), còn lại 83,3% là trường tư thục Ở đây bắt đầu đào tạo trình độ cao đẳng từ năm 1945, đào tạo đại học từ 1955, thạc sĩ từ năm 1960 và tiến sĩ từ 1978 sổ cán bộ cơ hữu của 128 trường là 1110 người, tất cả đều là điều dưỡng có chứng chỉ hành nghề Chương trình đào tạo Điều dưỡng của Hàn Quốc gần như không có gì khác biệt so với chương trình đào tạo Điều dưỡng của các nước tiên tiến như úc, Mỹ, Canada về quản lý giảng dạy nhất là giảng dạy Điều dưỡng lâm sàng, giảng dạy kỹ năng điều dưỡng là điều rất khác so với chúng ta hiện nay Tại trường chỉ có một số giáo sư được phân công giảng lý thuyết, tỷ trọng điểm thi lý thuyết chỉ chiếm 30% của điểm thi kết thúc học phần, giảng kỹ năng tại phòng thực tập do một số giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ đảm nhiệm, tỷ trọng điểm thi kỹ năng tại phòng thực tập chiếm 40% điểm thi kết thúc học phần Tại bệnh viện sinh viên được các Điều dưỡng có năng lực (Điều dưỡng trưởng, Điều dưỡng có thời gian công tác tại bệnh viện 3 năm trở lên) kèm cặp, hướng dẫn và đánh giá Tỷ trọng điểm thi thực tập tại bệnh viện chiếm 30% điểm thi kết thúc học phần Điều này cho thấy việc học kỹ năng điều dưỡng rất được chú trọng (chiếm 70% tỷ trọng điểm kết thúc học phần) [8],

Trường Đại học Chiang Mai là một trường khu vực lớn thứ 3 của Thái Lan, có hệ thống Điều dưỡng phát triển mạnh song song với hệ thống y dược Trước năm 1972 bộ môn Điều dưỡng thuộc khoa Y thực hiện đào tạo theo chương trình thực hành viên Điều dưỡng hay Điều dưỡng thực hành, chiêu sinh lớp 10, học 1 năm, chương trình trung cấp chiêu sinh phổ thông 12 năm, học 3 năm, học thêm 6 tháng để lấy chứng chỉ hộ sinh Năm 1972 thành lập khoa Điều dưỡng tách khỏi khoa Y Từ năm 1979 đào tạo cử nhân Điều dưỡng, năm 1986 bắt đầu đào tạo thạc sỹ Điều dưỡng Từ năm 1995 đến nay đào tạo các cấp Điều dưỡng: Sơ cấp (1 năm) tuy nhiên số lượng ngày càng giảm, Trung cấp (2 năm) sổ lượng giảm tương đối so với cử nhân, Cử nhân (4 năm), Thạc sỹ (thêm 2 năm sau cử nhân), Tiến sỹ (một số năm sau thạc sỹ, cần luận án) Cử nhân chiếm lượng đông nhất [6].

Thái Lan là nước mạnh về đào tạo Điều dưỡng, đã và đang tham gia đào tạo quốc tế. Đặc biệt đội ngũ cán bộ giảng dạy rất có uy tín, Thái Lan đã cử người sang nước khác giảng dạy và làm cố vấn Thái Lan đã và đang đào tạo Thạc sỹ điều dưỡng cho Lào, mà ta thì chưa có kế hoạch và chương trình Đội ngũ cán bộ giảng dậy hầu hết được học ở nước ngoài, nhiều nhất là ở Mỹ, đạt học vị thạc sỹ, tiến sỹ, nhiều người được phong Giáo sư, Phó giáo sư, trình độ tiếng anh giỏi Họ là chủ nhiệm, phó chủ nhiệm các khoa Điều dưỡng của trường Đại học, họ được học tập có hệ thống về phương pháp giảng dạy [6] Cở sở vật chất (giảng đường, phòng thực tập, phòng thí nghiệm, trang thiết bị ) đạt trình độ hiện đại Thư viện và phương tiện giảng dạy-học tập phong phú: máy vi tính, video, mô hình, các loại máy chiếu. Mặt bằng học tập giảng dạy, sinh hoạt rộng rãi, thoải mái [6],

1.3.2 Chương trình đào tạo điều dưỡng ở Việt Nam

Một số yếu tố liên quan đến đánh giá chương trình đào tạo

1.4.1 Các mô hình đánh giá chương trình đào tạo Đe đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, dù bắt đầu từ đâu, cần phải xác định nhu cầu trước khi xây dựng mục tiêu mà việc đánh giá phải hướng đến Chẳng hạn như để đánh giá chương trình đào tạo trước tiên cần xác định hướng đi và dựa vào đó xây dựng kế hoạch đánh giá để xác định xem chương trình có thành công không?

1.4.1.1 Mô hình đánh giả hiệu quả chương trình đào tạo [15]

Mô hình đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo dựa vào 4 yếu tố: Đầu vào (Inputs): Bao gồm các yếu tố liên quan đến người học (như trình độ chung lúc vào học, độ tuổi, giới tính ), lực lượng giảng viên, cơ sở vật chất - máy móc thiết bị, giáo trình, tài liệu học tập, kinh phí đào tạo.

Hoạt động (Activities): Ke hoạch tổ chức đào tạo, các dịch vụ hỗ trợ học tập, tổ chức nghiên cứu khoa học. Đầu ra (Outputs): Mức tiếp thu của người học đến khi tốt nghiệp (kiến thức, kỹ năng, thái độ), tỷ lệ tốt nghiệp.

Hiệu quả (Outcomes): Mức độ tham gia vào xã hội, mức độ đáp ứng trong công việc, mức thu nhập.

Hình 1 Mô hình đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo

1.4.1.2 Mô hình các yếu tổ tổ chức (Organizational Elements Model) [15], [31]

Mô hình đưa ra năm yếu tố để đánh giá như sau: Đầu vào: Sinh viên, giảng viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, tài chính

Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo

Kết quả đào tạo: Mức độ hoàn thành khóa học, năng lực đạt được và khả năng thích ứng của sinh viên. Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vu khác đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội.

Hiệu quả: Ket quả của giáo dục và ảnh hưởng của nó đối với xã hội.

Năm 1975, Donald Kirkpatrick giới thiệu một mô hình bốn mức đánh giá hiệu quả đào tạo Những mức này có thể được áp dụng cho sự đào tạo theo hình thức truyền thống hoặc dựa vào công nghệ hiện đại.

Mô hình bốn mức đánh giá hiệu quả đào tạo bao gồm:

Sự phản hồi của người học (Students’ Reaction): Người học được yêu cầu đánh giá chương trình đào tạo sau khi kết thúc khóa học, những gì mà họ nghĩ và cảm nhận trong đào tạo, về cấu trúc, nội dung, phương pháp trong chương trình đào tạo Sự đánh giá thông qua những phiếu được gọi là “smile sheets” hoặc “happy sheets” bởi vì những phiếu này đo lường mức độ yêu thích chương trình đào tạo của người học Kiểu đánh giá này có thể làm lộ ra những dữ liệu quí giá nếu những câu hỏi phức tạp hơn Với sự đào tạo dựa trên công nghệ, sự khảo sát có thể được phân phát và được trả lời trực tuyến sau đó có thể được in hoặc e-mail gởi đến người quản lý đào tạo Kiểu đánh giá này thường dễ dàng và ít chi phí.

Nhận thức (Learning Results): Mức hai đo kết quả nhận thức, đánh giá xem học viên có học được những kiến thức, kỹ năng và thái độ như mục tiêu của chương trình đào tạo đặt ra hay không.

Hành vi (Behaviour in the Workplace): Sự thay đổi, sự tiến bộ về thái độ trong lĩnh vực nghề nghiệp Một cách lý tưởng, sự đánh giá nên thực hiện từ ba đến sáu tháng sau khi kết thúc chương trình đào tạo, bởi vì thời gian quá lâu thì học sinh có cơ hội bổ sung những kỹ năng mới và dữ liệu đánh giá không thể hiện được điều càn đánh giá.

Kết quả (Business Result): Những hiệu ứng, tác động đến doanh nghiệp từ chương trình đào tạo Thí dụ trong đào tạo nhân viên bán hàng, đo lường sự thay đổi trong lượng tiêu thụ, sự thu hút, lưu giữ khách hàng, sự gia tăng lợi nhuận sau khi chương trình đào tạo được thực hiện Trong đào tạo an toàn lao động, đo lường sự giảm bớt các tai nạn sau khi chương trình đào tạo được thực hiện.

Mô hình Kirkpatrick đủ đáp ứng trong công nghệ và thương mại Hầu hết các tổ chức thật sự hài lòng về sự đánh giá hiệu quả đào tạo và học tập tại công ty của họ.

Các phương pháp đánh giá chất lượng chương trình giáo dục đại học mới được phát triển trong vòng một, hai thập niên gần đây Theo nhu cầu, đánh giá cho từng chương trình đào tạo lẫn đánh giá nhà trường, các phương pháp đánh giá lần lượt xuất hiện và ngày càng hoàn thiện hơn.

Sau đây là một số phương pháp tiêu biểu:

1 4.2.1 Phương pháp Baldrige Được Hiệp hội Chất lượng Mỹ sử dụng từ năm 1987 Phương pháp này hướng đến cách đánh giá tổng họp về quản lý thành quả của cơ sở đào tạo dựa trên các tiêu chí như đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, dịch vụ sinh viên., theo thang điểm từ thấp đến cao.

Xuất hiện từ năm 1992 và được sử dụng chủ yếu ở các tổ chức kinh tế có lợi nhuận và về sau được cải tiến để sử dụng trong các cơ sở giáo dục Phương pháp này chủ yếu đánh giá mối quan hệ giữa sứ mạng/ mục tiêu của trường học với hoạt động và thành quả của nó ở bốn nội dung: tài chính; khách hàng; môi trường - quá trình phát triển nhà trường; học tập - các cải tiến.

1 4.2.3 Phương pháp Barnett Đánh giá chủ yếu vào người học ở bốn hoạt động: xây dựng môn học và chương trình học, mối tương tác giữa dạy và học, đánh giá người học, đánh giá đội ngũ giảng dạy.

Một số nghiên cứu về đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng

1.5.1 Nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới đánh giá chương trình đào tạo là một hoạt động quan trọng và thường xuyên trong các trường đại học Ở nhiều nước, đánh giá chương trình là một phần không thể thiếu trong quá trình kiểm định nhà trường và kiểm định chương trình đào tạo Công tác điều dưỡng trên thế giới nói chung và nghiên cứu, đào tạo về điều dưỡng nói riêng được nhiều nước quan tâm như Mỹ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc Các trường, khoa đào tạo điều dưỡng ở đây đã đào tạo được các trình độ Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ Ở Philipin có 192 trường Điều dưỡng, Thái lan có 63 trường Điều dưỡng trong đó có 7 khoa điều dưỡng thuộc đại học tổng hợp Các trường ở đây tuyển sinh không nhiều, thường có tỷ lệ giảng viên/sinh viên là 1/7 - 1/10 Giảng viên đều là thạc sỹ, tiến sỹ điều dưỡng chuyên ngành [11], [12].

Thái lan đào tạo các trình độ từ sơ cấp đến sau đại học điều dưỡng:

J Trợ lý điều dưỡng (Nurses aide): 6 tháng

J Điều dưỡng thực hành (Practical nurses): 1 năm

J Điều dưỡng kỹ thuật (Technical nurses): 2 năm

J Cử nhân điều dưỡng (Bachelor of nursing science): 4 năm s Thạc sỹ khoa học điều dưỡng (Master of nursing science): 2 năm Tien sỹ khoa học điều dưỡng (PhD of nursing Science): 3 năm

Hà Lan đào tạo 5 trình độ điều dưỡng và sau đại học:

• / Trình độ 4 và 5 (level 4,5 - Nurse): đào tạo 4 năm

J Trình độ 3 (level 3 - Care worker): đào tạo 3 năm

• / Trình độ 2 (level 2 - Care helper): đào tạo 2 năm

• / Trình độ 1 (level 1 - Care assistant): đào tạo 1 năm Ở một số trường của các quốc gia khác như úc, Anh, Thụy Điển, các trường thường đào tạo điều dưỡng chuyên khoa như điều dưỡng hồi sức cấp cứu, điều dưỡng nhi, điều dưỡng sức khỏe tâm thần,

Theo nghiên cửu của tác giả Yu Xu và cộng sự, trường đại học Trinh Châu, Trung Quốc về đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của tất cả các cơ sở đào tạo cử nhân điều dưỡng của nước này (N") với 50% tỷ lệ phản hồi Nghiên cứu đã khảo sát 21 lĩnh vực được rút ra từ chương trình cử nhân điều dưỡng hiện tại của nhà trường dựa trên thang đo Likert 6 mức độ (1 thấp nhất và 6 là mức độ cao nhất) để so sánh với chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của Hoa Kỳ (được coi là chương trình lý tưởng) tìm hiểu trên ba khía cạnh: tầm quan trọng, sự phù họp văn hóa, mức độ thực hiện Ket quả cho thấy đa sổ không hài lòng với chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hiện tại Các lĩnh vực được cho là quan trọng nhất, phù họp văn hóa nhất, mức độ thực hiện thường xuyên nhất là: Nhóm các kỹ năng về kỹ thuật điều dưỡng, nhóm kỹ năng về giao tiếp, nhóm kỹ năng về bệnh và quản lý bệnh Ngoài ra những người trả lời cũng có nhu cầu chương trình cần bổ sung thêm kỹ năng sư phạm, kỹ năng quản lý, kỹ năng nghiên cửu điều dưỡng và kỹ năng ra quyết định vào chương trình đào tạo của nhà trường [29].

Trên thể giới các nghiên cứu về điều dưỡng khá nhiều, tuy nhiên nghiên cứu về đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng từ góc độ cựu sinh viên thì vẫn chưa có.

1.5.2 Nghiên cứu tại Việt Nam

Trước năm 2000 công tác nghiên cứu khoa học đối với điều dưỡng cũng như nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động của điều dưỡng còn rất mới mẻ, rất ít nhưng từ năm 2002 đến nay công tác nghiên cứu khoa học về điều dưỡng đã được quan tâm đẩy mạnh Nhiều cơ sở y tế và Hội Điều dưỡng các cấp đã triển khai một số đề tài nghiên cứu cơ bản góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành điều dưỡng.

Nghiên cứu của tác giả Phí Thị Nguyệt Thanh, Joy Notter và Đỗ Đình Xuân (2009) về vấn đề đào tạo điều dưỡng tại 7 tỉnh ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy nhận định của lãnh đạo các bệnh viện thực hành về kiến thức, kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng viên đạt mức độ tốt chiếm tỷ lệ không cao, lần lượt là 34%, 57% và 48% về nhận xét của giáo viên đối với chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của nhà trường: Nội dung lý thuyết có 68,3% cho là phù hợp, 30,2% cho là không phù hợp Nội dung đào tạo thực hành tại phòng thực tập của trường thì 78,3% cho là phù hợp, 19,6% đánh giá là không phù họp Nội dung thực hành tại bệnh viện thì có 59,3% cho là phù hợp, 40% là không phù hợp Đối với thời gian học lý thuyết thì có 59,9% giảng viên cho rằng giữ nguyên, 31,4% cho là cần phải giảm, đối với thời gian học thực hành thì 61% giảng viên cho rằng cần phải tăng thực hành tại bệnh viện và 63,5% cho rằng cần phải tăng thực hành tại phòng thực tập của nhà trường, về vấn đề giảng dạy, kỹ năng giao tiếp cũng được đề cập tới và kểt quả cho thấy 74,3% giảng viên cho là cần tăng thời lượng học tập cho môn học này [20],

Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm với đề tài: "Kết quả khảo sát nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân trên địa bàn HàNội" năm 2003 kết luận: Tỷ lệ cán bộ làm công tác điều dưỡng- hộ sinh- kỹ thuật viên chủ yếu là nữ chiếm 85,7%, tỷ lệ nam giới chỉ chiếm 14,3%; nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi từ 26 đến 30 tuổi chiếm 18,8% Trình độ chuyên môn chủ yếu là trung cấp chiếm91,6%, đại học chỉ chiếm 2,1%, chỉ có

45% có trình độ ngoại ngữ và chủ yếu là trình độ A, 25% điều duỡng biết sử dụng máy tính, 75% chưa biết sử dụng [18].

Tác giả Lại Thị Lệ Thu với đề tài: "Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực điều dưỡng cho điều dưỡng tại 7 bệnh viện ở Việt Nam, giai đoạn 2006-2007" kết luận: Điều dưỡng là nữ chiếm 83,49%, nam chỉ chiếm 16,51%; trình độ điều dưỡng trung cấp 77,06%; đại học chỉ chiếm 17,44% [22] Tác giả Đào Thành với đề tài: "Điều tra hiện trạng hệ thong và năng lực nguồn nhân lực điều dưỡng trưởng trong các cơ sở y tế tại Việt Nam, năm 2007" kết luận: Giới nữ làm điều dưỡng trưởng 82,3%, nam chỉ chiếm 17,7%, điều dưỡng trưởng có trình độ trung cấp là 83,3%, trình độ đại học chỉ có 9,0% [21].

Ngoài ra còn có nhiều đề tài nghiên cứu khác về các lĩnh vực của điều dưỡng, tuy nhiên hiện nay cả nước vẫn chưa có đề tài nghiên cửu nào về đánh giá

ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ

Đối tượng nghiên cứu

Tất cả cựu sinh viên cử nhân Điều dưỡng hệ VLVH trình độ từ trung cấp của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (từ khóa 1 đến khóa 2) (240 người).

Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bamett để đánh giá chương trình đào tạo Phương pháp này đánh giá chủ yếu dựa vào người học vì vậy đối tượng tham gia vào nghiên cứu chính là những cựu sinh viên đã tốt nghiệp của nhà trường.

2.2 Địa điếm và thòi gian nghiên cứu

2.2.1 Địa điểm: Nghiên cứu triển khai tại Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Nghiên cứu kết họp phương pháp định lượng và định tính.

2.4.1 Đối vói cỡ mẫu định lượng

Theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ cựu học viên hệ vừa làm vừa học trình độ từ trung cấp Tính đến thời điểm điều tra có hai khóa ra trường, khóa 1 và khóa 2 (240 người).

Tiêu chỉ lưa chọn' Chọn tất cả các cựu học viên cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học trình độ từ trung cấp khóa 1 và khóa 2 của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định để gửi thư Khóa 1 hệ đào tạo 4 năm ra trường tháng 05/2009 và khóa 2 hệ đào tạo 2,5 năm, ra trường tháng 12 năm 2009.

Tiêu chí loai trừ: Loại trừ những phiếu không đủ tiêu chuẩn từ những thư không hợp lệ của những cựu học viên từ chối tham gia nghiên cứu, hoặc những phiếu không đầy đủ thông tin; những cựu học viên hiện không có mặt hoặc đang công tác tại nước ngoài vào thời điểm tiến hành nghiên cứu

2.4.2 Đôi với cỡ mâu định tính

Tiến hành hai cuộc thảo luận nhóm:

- Một cuộc thảo luận nhóm đối với cựu học viên khóa 1 hệ 4 năm

- Một cuộc đối với cựu học viên khóa 2 hệ 2,5 năm

Thành viên cho một cuộc thảo luận nhóm được chọn theo hình thức chọn mẫu thuận tiện: Mời những cựu học viên ở gần, những cựu học viên hiện đang công tác tại các tỉnh lân cận như Nam Định, Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Nam, Hưng Yên Ưu điểm: Giúp cho tính khả thi khi mời tham dự thảo luận nhóm, các cựu học viên sẽ thuận tiện trong việc đi lại, tránh việc khi mời cựu học viên không tới.

2.5 Phương pháp thu thập sô liệu

2.5.1 Đối vói số liệu định tính

Khảo sát định tính được tiến hành sau khảo sát định lượng nhằm mục đích tìm hiểu sâu thêm về một số yếu tổ liên quan đến triển khai chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học của nhà trường, đồng thời khảo sát định tính thu thập thông tin nhằm bổ sung cho khảo sát định lượng Hướng dẫn thảo luận nhóm ở phụ lục 3.

2.5.2 Đối với số liệu định lượng Điều tra cựu sinh viên thông qua bộ phiếu phát vấn tự điền (phụ lục 2) Nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin cập nhật nhất về địa chỉ liên lạc do bộ phận Quản lý sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cung cấp Các bộ phiếu tự điền được chuyển tới những cựu sinh viên thông qua dịch vụ thư chuyển phát nhanh (EMS) có kèm theo phong bì dán sẵn địa chỉ Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sau khi cựu sinh viên điền phiếu, họ chỉ cần gửi vào hòm thư bưu điện nơi gần nhất.

Bộ công cụ là phiếu phát vấn tự điền được thử nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu bằng cách điều tra thử trên 40 sinh viên cử nhân điều dưỡng hệ VLVH khóa 3 đang học tại trường, sau đó được chỉnh sửa cho phù họp trước khi tiến hành điều tra trên đối tượng nghiên cứu.

2.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

❖ Nhập liệu, làm sạch và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.

❖ Phân tích mô tả tần số, tìm hiểu thực trạng kiến thức và kỹ năng điều dưỡng của cựu sinh viên.

❖ Xác định một số yếu tố liên quan đến triển khai chương trình đào tạo bằng kiểm định

% 2 và dựa vào việc phân tích số liệu định tính.

Mã hóa thông tin theo các chủ đề, phân tích theo đề mục và trích dẫn nguyên văn theo các mục tiêu nghiên cứu.

2.7 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu o Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích cụ thể, rõ ràng về mục đích, nội dung nghiên cứu để đối tượng tự nguyện và họp tác tham gia. o Nghiên cứu tuân thủ quy trình thu thập số liệu, cung cấp đầy đủ thông tin kèm theo thư mời. o Tất cả các thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phục vụ cho các mục đích khác. o Mọi thông tin về đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật.

2.8 Hạn chế của nghiên cứu o Có thể gặp sự không hợp tác của đối tượng nghiên cửu, vì vậy có thể làm ảnh hưởng tới tính đại diện của kết quả thu được. o Do việc thu thập số liệu là gửi thư vì vậy có thể một số câu hỏi đối tượng không hiểu và không trả lời hoặc trả lời sai các nội dung hỏi dẫn đến việc sai số thông tin. o Nghiên cứu về đánh giá chương trình đào tạo đòi hỏi nhiều góc nhìn khác nhau thường từ hai góc độ: Từ phía nhà sử dụng nhân lực, từ phía bản thân người học và người dạy Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc đánh giá chương trình đào tạo từ góc độ người học vì vậy có thể các thông tin chỉ mang tính chất tham khảo và không toàn diện.

2.9 Sai số và biện pháp khắc phục sai số

Sai số thông tin: Cách khắc phục: o Thiết kế bộ phiếu điều tra với các câu hỏi sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, có chú thích hường dẫn điền phiếu và cách trả lời o Bộ câu hỏi tự điền được tiến hành điều tra thử nhằm đảm bảo đối tượng nghiên cứu hiểu đúng câu hỏi và ý trả lời. o Có hướng dẫn chi tiết nội dung trong Bộ câu hỏi.

2.10 Các biến số nghiên cứu:

2.10.1 Số liệu định lưọĩig: Thu thập qua hình thức gửi thư bằng bộ câu hỏi tự điền với các biến số chính sau:

TT Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập THÔNG TIN CHUNG

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2010, tính theo năm dương lịch

Biến rời rạc Phiếu tự điền - phụ lục 2

2 Giới Gồm hai giá trị 1= Nam; 2 = Nữ Biến nhị phân Phiếu tự điền

3 Năm tốt nghiệp Điều dưỡng

Năm tốt nghiệp của cựu sinh viên khi kết thúc chương trình đào tạo Điều dưỡng trung cấp trước đây

Biến rời rạc Phiếu tự điền

4 Cơ quan đang công tác

Cơ quan hiện đang công tác phân theo tuyến

5 Lĩnh vực công tác Thuộc lĩnh vực điều trị, dự phòng hay lĩnh vực khác

6 Đon vị công tác Các chuyên ngành/phòng ban/khoa đang làm việc

7 Vị trí công tác Chức vụ công tác trong cơ quan: Biến định danh

8 Nhiệm vụ công tác Những nhiệm vụ thường xuyên người điều dưỡng phải thực hiên trong công việc.

9 Nhiệm vụ dành thời gian nhiều nhất

Một nhiệm vụ chính dành thời gian nhiều nhất trong các nhiệm vụ thường xuyên phải thực hiện

BIE> SÓ VÈ KIẾN THI ?c ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

10 Tên các môn học Tất cả các môn học trong chương trình đào tạo của nhà trường.

11 Lượng kiến thức được cung cấp

Lượng kiến thức mà từng môn học trong chương trình đào tạo cung cấp cho đối tượng trong quá trình học

Bao gồm các giá trị:

0- Không được cung cấp 1- - Cung cấp không đầy đủ 2- Cung cấp vừa đủ

12 Tầm quan trọng của từng môn học đối với công việc hàng ngày

Là nhận định của cựu sinh viên về tầm quan trọng của từng môn học trong chương trình đào tạo so với công việc hàng ngày: Bao gồm các giá trị:

1- - Không quan trọng 2- ít quan trọng 3- Quan trọng

BIẾN SÓ VÈ KHẢ NĂNG THựC HIỆN KỸ NĂNG NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

13 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Là những kỹ thuật điều dưỡng cơ bản trong chăm sóc bệnh nhân Bao gồm các kỹ thuật:

- Theo dõi được mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở

- Vô khuẩn, tiệt khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện

- Chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh hàng ngày

- Các kỹ thuật tiêm, truyền

- Thực hiện được một số chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh

- Đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể

- Băng bó: Thay băng, rửa vết thương, đặt ống dẫn lưu

14 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng phức tạp

Là những kỹ thuật điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chăm sóc Bao gồm các kỹ thuật - Cho người bệnh thở oxy - Hút thông đường hô hấp - Thông tiểu, dẫn lưu nước tiêu, rửa bàng quang

- Hút dịch dạ dày, tá tràng Rửa dạ dày

- Trợ giúp bác sỹ chọc dò: MF, MT,

- Trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ

- Đo lượng dịch vào-ra

- Chăm sóc bệnh nhân thở máy

15 Kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc

Lập kế hoạch chăm sóc là thực hiện hàng loạt các hoạt động chăm sóc theo yêu cầu để ngăn ngừa hay giảm bớt hoặc loại trừ những khó khăn của bệnh nhân.

Lập kế hoạch chăm sóc bao gồm:

- Thu thập dữ liệu về nhu cầu chăm sóc.

- Khám và nhận định các các dấu hiệu về chăm sóc.

- Kỹ năng chuẩn đoản điều dưỡng.

- Kỹ năng đề xuất những vấn đề ưu tiên chăm sóc

- Có khả năng thiết lập những mục đích chăm sóc và kết quả chăm sóc mong chờ

- Có khả năng lập kế hoạch các hoạt động chăm sóc

- Có khả năng viết một kế hoạch chăm sóc

16 Kỹ năng giao tiếp và hợp tác

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác bao gồm:

- Kỹ năng giao tiếp và họp tác với bác sỹ trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác với các điều dưỡng khác trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng đón tiếp, giáo dục, tư vấn cho người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân dân đến cơ sở y tế khám chữa bệnh.

17 Kỹ năng quản lý và giám sát

Kỹ năng quản lý và giám sát bao gồm:

- Kỹ năng quản lý, giám sát các điều dưỡng ở ngạch thấp hơn trong việc thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

- Kỹ năng quản lý trang thiết bị, thuốc, hồ sơ bệnh án và các tài sản khác

- Kỹ năng quản lý điều hành sử dụng nhân lực để chăm sóc người bệnh

- Kỹ năng quản lý công tác hành chính tại khoa phòng

18 Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe bao gồm:

- Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thân nhân người bệnh

- Tổ chức các hoạt động giáo dục sức khỏe và phòng bệnh trong phạm vi mình phụ trách.

- Tham gia phòng chống dịch, các chương trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng.

19 Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học bao gồm:

- Kỹ năng giảng dạy cho học sinh, sinh viên điều dưỡng, các điều dưỡng ở ngạch thấp hon

- Tham gia nghiên cứu về điều dưỡng và các nghiên cứu khoa học khác trong phạm vi có thể.

20 Mức độ sử dụng kỹ năng điều dưỡng trong công việc

Là mức độ ứng dụng những kỹ năng được đào tạo vào công việc hiện tại của điều dưỡng Bao gồm các mức độ:

1- - Hoàn toàn không sử dụng 2- Thỉnh thoảng

21 Mức độ tự tin khi sử dụng

Là mức độ tự tin của người điều dưỡng khi sử dụng những kỹ năng điều dưỡng trong công việc.

Bao gồm các mức độ 1- Không tự tin 2- ít tự tin 3- Tự tin

22 Mức độ ưu tiên đào tạo

Là mức độ ưu tiên đào tạo kỹ năng điều dưỡng đó theo công việc của người điều dưỡng Bao gồm các mức độ 1 - Không cần ưu tiên 2- Cần ưu tiên

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ CHUNG VÊ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

23 Thời gian đào tạo Là khoảng thời gian đào tạo cho mỗi khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

24 Nội dung đào tạo Là những học phần được học trong chưong trình giảng dạy Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

25 Khối lượng các môn học trong chưong trình đào tạo

Là lượng kiến thức được cung cấp qua từng môn học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Là phương pháp mà giảng viên sử dụng để truyền tải kiến thức tới học viên. Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

27 Đội ngũ giáo viên Là những thầy cô tham gia giảng dạy cho học viên trong khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ VÊ Cơ SỚ VẬT CHÁT

28 Điều kiện phòng học tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

29 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

30 Thư viện nhà trường tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đông ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

31 Ký túc xá thuận tiện Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

32 Sách và tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

33 Cơ sờ thực địa tạo điều kiện thuận lợi và hồ trợ tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3-Không ý kiến 4-Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Thu thập dựa theo thảo luận nhóm bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc với các thông tin chính sẽ cần tìm hiểu như sau:

❖ Nhận định về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH

❖ Cơ sở vật chất phục vụ việc học tập - giảng dạy

❖ Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy

❖ Sách và tài liệu tham khảo

❖ Phương pháp đánh giá học viên

❖ Nhu cầu của học viên về lượng kiến thức, các kỹ năng cần được cung cấp từ chương trình đào tạo của nhà trường.

❖ Những khó khăn và thách thức trong công việc hiện tại của học viên

❖ Những yếu tố liên quan đến triển khai chương trình đào tạo

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Nghiên cứu kết họp phương pháp định lượng và định tính.

Cỡ mẫu nghiên cứu

2.4.1 Đối vói cỡ mẫu định lượng

Theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ cựu học viên hệ vừa làm vừa học trình độ từ trung cấp Tính đến thời điểm điều tra có hai khóa ra trường, khóa 1 và khóa 2 (240 người).

Tiêu chỉ lưa chọn' Chọn tất cả các cựu học viên cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học trình độ từ trung cấp khóa 1 và khóa 2 của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định để gửi thư Khóa 1 hệ đào tạo 4 năm ra trường tháng 05/2009 và khóa 2 hệ đào tạo 2,5 năm, ra trường tháng 12 năm 2009.

Tiêu chí loai trừ: Loại trừ những phiếu không đủ tiêu chuẩn từ những thư không hợp lệ của những cựu học viên từ chối tham gia nghiên cứu, hoặc những phiếu không đầy đủ thông tin; những cựu học viên hiện không có mặt hoặc đang công tác tại nước ngoài vào thời điểm tiến hành nghiên cứu

2.4.2 Đôi với cỡ mâu định tính

Tiến hành hai cuộc thảo luận nhóm:

- Một cuộc thảo luận nhóm đối với cựu học viên khóa 1 hệ 4 năm

- Một cuộc đối với cựu học viên khóa 2 hệ 2,5 năm

Thành viên cho một cuộc thảo luận nhóm được chọn theo hình thức chọn mẫu thuận tiện: Mời những cựu học viên ở gần, những cựu học viên hiện đang công tác tại các tỉnh lân cận như Nam Định, Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Nam, Hưng Yên Ưu điểm: Giúp cho tính khả thi khi mời tham dự thảo luận nhóm, các cựu học viên sẽ thuận tiện trong việc đi lại, tránh việc khi mời cựu học viên không tới.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Đối vói số liệu định tính

Khảo sát định tính được tiến hành sau khảo sát định lượng nhằm mục đích tìm hiểu sâu thêm về một số yếu tổ liên quan đến triển khai chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học của nhà trường, đồng thời khảo sát định tính thu thập thông tin nhằm bổ sung cho khảo sát định lượng Hướng dẫn thảo luận nhóm ở phụ lục 3.

2.5.2 Đối với số liệu định lượng Điều tra cựu sinh viên thông qua bộ phiếu phát vấn tự điền (phụ lục 2) Nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin cập nhật nhất về địa chỉ liên lạc do bộ phận Quản lý sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cung cấp Các bộ phiếu tự điền được chuyển tới những cựu sinh viên thông qua dịch vụ thư chuyển phát nhanh (EMS) có kèm theo phong bì dán sẵn địa chỉ Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sau khi cựu sinh viên điền phiếu, họ chỉ cần gửi vào hòm thư bưu điện nơi gần nhất.

Bộ công cụ là phiếu phát vấn tự điền được thử nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu bằng cách điều tra thử trên 40 sinh viên cử nhân điều dưỡng hệ VLVH khóa 3 đang học tại trường, sau đó được chỉnh sửa cho phù họp trước khi tiến hành điều tra trên đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

❖ Nhập liệu, làm sạch và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.

❖ Phân tích mô tả tần số, tìm hiểu thực trạng kiến thức và kỹ năng điều dưỡng của cựu sinh viên.

❖ Xác định một số yếu tố liên quan đến triển khai chương trình đào tạo bằng kiểm định

% 2 và dựa vào việc phân tích số liệu định tính.

Mã hóa thông tin theo các chủ đề, phân tích theo đề mục và trích dẫn nguyên văn theo các mục tiêu nghiên cứu.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

o Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích cụ thể, rõ ràng về mục đích, nội dung nghiên cứu để đối tượng tự nguyện và họp tác tham gia. o Nghiên cứu tuân thủ quy trình thu thập số liệu, cung cấp đầy đủ thông tin kèm theo thư mời. o Tất cả các thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phục vụ cho các mục đích khác. o Mọi thông tin về đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật.

Hạn chế của nghiên cứu

o Có thể gặp sự không hợp tác của đối tượng nghiên cửu, vì vậy có thể làm ảnh hưởng tới tính đại diện của kết quả thu được. o Do việc thu thập số liệu là gửi thư vì vậy có thể một số câu hỏi đối tượng không hiểu và không trả lời hoặc trả lời sai các nội dung hỏi dẫn đến việc sai số thông tin. o Nghiên cứu về đánh giá chương trình đào tạo đòi hỏi nhiều góc nhìn khác nhau thường từ hai góc độ: Từ phía nhà sử dụng nhân lực, từ phía bản thân người học và người dạy Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc đánh giá chương trình đào tạo từ góc độ người học vì vậy có thể các thông tin chỉ mang tính chất tham khảo và không toàn diện.

2.9 Sai số và biện pháp khắc phục sai số

Sai số thông tin: Cách khắc phục: o Thiết kế bộ phiếu điều tra với các câu hỏi sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, có chú thích hường dẫn điền phiếu và cách trả lời o Bộ câu hỏi tự điền được tiến hành điều tra thử nhằm đảm bảo đối tượng nghiên cứu hiểu đúng câu hỏi và ý trả lời. o Có hướng dẫn chi tiết nội dung trong Bộ câu hỏi.

2.10 Các biến số nghiên cứu:

2.10.1 Số liệu định lưọĩig: Thu thập qua hình thức gửi thư bằng bộ câu hỏi tự điền với các biến số chính sau:

TT Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập THÔNG TIN CHUNG

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2010, tính theo năm dương lịch

Biến rời rạc Phiếu tự điền - phụ lục 2

2 Giới Gồm hai giá trị 1= Nam; 2 = Nữ Biến nhị phân Phiếu tự điền

3 Năm tốt nghiệp Điều dưỡng

Năm tốt nghiệp của cựu sinh viên khi kết thúc chương trình đào tạo Điều dưỡng trung cấp trước đây

Biến rời rạc Phiếu tự điền

4 Cơ quan đang công tác

Cơ quan hiện đang công tác phân theo tuyến

5 Lĩnh vực công tác Thuộc lĩnh vực điều trị, dự phòng hay lĩnh vực khác

6 Đon vị công tác Các chuyên ngành/phòng ban/khoa đang làm việc

7 Vị trí công tác Chức vụ công tác trong cơ quan: Biến định danh

8 Nhiệm vụ công tác Những nhiệm vụ thường xuyên người điều dưỡng phải thực hiên trong công việc.

9 Nhiệm vụ dành thời gian nhiều nhất

Một nhiệm vụ chính dành thời gian nhiều nhất trong các nhiệm vụ thường xuyên phải thực hiện

BIE> SÓ VÈ KIẾN THI ?c ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

10 Tên các môn học Tất cả các môn học trong chương trình đào tạo của nhà trường.

11 Lượng kiến thức được cung cấp

Lượng kiến thức mà từng môn học trong chương trình đào tạo cung cấp cho đối tượng trong quá trình học

Bao gồm các giá trị:

0- Không được cung cấp 1- - Cung cấp không đầy đủ 2- Cung cấp vừa đủ

12 Tầm quan trọng của từng môn học đối với công việc hàng ngày

Là nhận định của cựu sinh viên về tầm quan trọng của từng môn học trong chương trình đào tạo so với công việc hàng ngày: Bao gồm các giá trị:

1- - Không quan trọng 2- ít quan trọng 3- Quan trọng

BIẾN SÓ VÈ KHẢ NĂNG THựC HIỆN KỸ NĂNG NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

13 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Là những kỹ thuật điều dưỡng cơ bản trong chăm sóc bệnh nhân Bao gồm các kỹ thuật:

- Theo dõi được mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở

- Vô khuẩn, tiệt khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện

- Chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh hàng ngày

- Các kỹ thuật tiêm, truyền

- Thực hiện được một số chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh

- Đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể

- Băng bó: Thay băng, rửa vết thương, đặt ống dẫn lưu

14 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng phức tạp

Là những kỹ thuật điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chăm sóc Bao gồm các kỹ thuật - Cho người bệnh thở oxy - Hút thông đường hô hấp - Thông tiểu, dẫn lưu nước tiêu, rửa bàng quang

- Hút dịch dạ dày, tá tràng Rửa dạ dày

- Trợ giúp bác sỹ chọc dò: MF, MT,

- Trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ

- Đo lượng dịch vào-ra

- Chăm sóc bệnh nhân thở máy

15 Kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc

Lập kế hoạch chăm sóc là thực hiện hàng loạt các hoạt động chăm sóc theo yêu cầu để ngăn ngừa hay giảm bớt hoặc loại trừ những khó khăn của bệnh nhân.

Lập kế hoạch chăm sóc bao gồm:

- Thu thập dữ liệu về nhu cầu chăm sóc.

- Khám và nhận định các các dấu hiệu về chăm sóc.

- Kỹ năng chuẩn đoản điều dưỡng.

- Kỹ năng đề xuất những vấn đề ưu tiên chăm sóc

- Có khả năng thiết lập những mục đích chăm sóc và kết quả chăm sóc mong chờ

- Có khả năng lập kế hoạch các hoạt động chăm sóc

- Có khả năng viết một kế hoạch chăm sóc

16 Kỹ năng giao tiếp và hợp tác

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác bao gồm:

- Kỹ năng giao tiếp và họp tác với bác sỹ trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác với các điều dưỡng khác trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng đón tiếp, giáo dục, tư vấn cho người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân dân đến cơ sở y tế khám chữa bệnh.

17 Kỹ năng quản lý và giám sát

Kỹ năng quản lý và giám sát bao gồm:

- Kỹ năng quản lý, giám sát các điều dưỡng ở ngạch thấp hơn trong việc thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

- Kỹ năng quản lý trang thiết bị, thuốc, hồ sơ bệnh án và các tài sản khác

- Kỹ năng quản lý điều hành sử dụng nhân lực để chăm sóc người bệnh

- Kỹ năng quản lý công tác hành chính tại khoa phòng

18 Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe bao gồm:

- Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thân nhân người bệnh

- Tổ chức các hoạt động giáo dục sức khỏe và phòng bệnh trong phạm vi mình phụ trách.

- Tham gia phòng chống dịch, các chương trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng.

19 Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học bao gồm:

- Kỹ năng giảng dạy cho học sinh, sinh viên điều dưỡng, các điều dưỡng ở ngạch thấp hon

- Tham gia nghiên cứu về điều dưỡng và các nghiên cứu khoa học khác trong phạm vi có thể.

20 Mức độ sử dụng kỹ năng điều dưỡng trong công việc

Là mức độ ứng dụng những kỹ năng được đào tạo vào công việc hiện tại của điều dưỡng Bao gồm các mức độ:

1- - Hoàn toàn không sử dụng 2- Thỉnh thoảng

21 Mức độ tự tin khi sử dụng

Là mức độ tự tin của người điều dưỡng khi sử dụng những kỹ năng điều dưỡng trong công việc.

Bao gồm các mức độ 1- Không tự tin 2- ít tự tin 3- Tự tin

22 Mức độ ưu tiên đào tạo

Là mức độ ưu tiên đào tạo kỹ năng điều dưỡng đó theo công việc của người điều dưỡng Bao gồm các mức độ 1 - Không cần ưu tiên 2- Cần ưu tiên

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ CHUNG VÊ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

23 Thời gian đào tạo Là khoảng thời gian đào tạo cho mỗi khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

24 Nội dung đào tạo Là những học phần được học trong chưong trình giảng dạy Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

25 Khối lượng các môn học trong chưong trình đào tạo

Là lượng kiến thức được cung cấp qua từng môn học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Là phương pháp mà giảng viên sử dụng để truyền tải kiến thức tới học viên. Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

27 Đội ngũ giáo viên Là những thầy cô tham gia giảng dạy cho học viên trong khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ VÊ Cơ SỚ VẬT CHÁT

28 Điều kiện phòng học tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

29 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

30 Thư viện nhà trường tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đông ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

31 Ký túc xá thuận tiện Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

32 Sách và tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

33 Cơ sờ thực địa tạo điều kiện thuận lợi và hồ trợ tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3-Không ý kiến 4-Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Thu thập dựa theo thảo luận nhóm bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc với các thông tin chính sẽ cần tìm hiểu như sau:

❖ Nhận định về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH

❖ Cơ sở vật chất phục vụ việc học tập - giảng dạy

❖ Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy

❖ Sách và tài liệu tham khảo

❖ Phương pháp đánh giá học viên

❖ Nhu cầu của học viên về lượng kiến thức, các kỹ năng cần được cung cấp từ chương trình đào tạo của nhà trường.

❖ Những khó khăn và thách thức trong công việc hiện tại của học viên

❖ Những yếu tố liên quan đến triển khai chương trình đào tạo

Trong phần đánh giá của cựu sinh viên về hoạt động đào tạo và cơ sở vật chất sử dụng thang đo Likert Scale để đo lường theo 5 mức độ cho mỗi quan điểm:

Các biến số nghiên cứu

2.10.1 Số liệu định lưọĩig: Thu thập qua hình thức gửi thư bằng bộ câu hỏi tự điền với các biến số chính sau:

TT Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập THÔNG TIN CHUNG

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2010, tính theo năm dương lịch

Biến rời rạc Phiếu tự điền - phụ lục 2

2 Giới Gồm hai giá trị 1= Nam; 2 = Nữ Biến nhị phân Phiếu tự điền

3 Năm tốt nghiệp Điều dưỡng

Năm tốt nghiệp của cựu sinh viên khi kết thúc chương trình đào tạo Điều dưỡng trung cấp trước đây

Biến rời rạc Phiếu tự điền

4 Cơ quan đang công tác

Cơ quan hiện đang công tác phân theo tuyến

5 Lĩnh vực công tác Thuộc lĩnh vực điều trị, dự phòng hay lĩnh vực khác

6 Đon vị công tác Các chuyên ngành/phòng ban/khoa đang làm việc

7 Vị trí công tác Chức vụ công tác trong cơ quan: Biến định danh

8 Nhiệm vụ công tác Những nhiệm vụ thường xuyên người điều dưỡng phải thực hiên trong công việc.

9 Nhiệm vụ dành thời gian nhiều nhất

Một nhiệm vụ chính dành thời gian nhiều nhất trong các nhiệm vụ thường xuyên phải thực hiện

BIE> SÓ VÈ KIẾN THI ?c ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

10 Tên các môn học Tất cả các môn học trong chương trình đào tạo của nhà trường.

11 Lượng kiến thức được cung cấp

Lượng kiến thức mà từng môn học trong chương trình đào tạo cung cấp cho đối tượng trong quá trình học

Bao gồm các giá trị:

0- Không được cung cấp 1- - Cung cấp không đầy đủ 2- Cung cấp vừa đủ

12 Tầm quan trọng của từng môn học đối với công việc hàng ngày

Là nhận định của cựu sinh viên về tầm quan trọng của từng môn học trong chương trình đào tạo so với công việc hàng ngày: Bao gồm các giá trị:

1- - Không quan trọng 2- ít quan trọng 3- Quan trọng

BIẾN SÓ VÈ KHẢ NĂNG THựC HIỆN KỸ NĂNG NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

13 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Là những kỹ thuật điều dưỡng cơ bản trong chăm sóc bệnh nhân Bao gồm các kỹ thuật:

- Theo dõi được mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở

- Vô khuẩn, tiệt khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện

- Chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh hàng ngày

- Các kỹ thuật tiêm, truyền

- Thực hiện được một số chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh

- Đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể

- Băng bó: Thay băng, rửa vết thương, đặt ống dẫn lưu

14 Thực hiện được các kỹ thuật điều dưỡng phức tạp

Là những kỹ thuật điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chăm sóc Bao gồm các kỹ thuật - Cho người bệnh thở oxy - Hút thông đường hô hấp - Thông tiểu, dẫn lưu nước tiêu, rửa bàng quang

- Hút dịch dạ dày, tá tràng Rửa dạ dày

- Trợ giúp bác sỹ chọc dò: MF, MT,

- Trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ

- Đo lượng dịch vào-ra

- Chăm sóc bệnh nhân thở máy

15 Kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc

Lập kế hoạch chăm sóc là thực hiện hàng loạt các hoạt động chăm sóc theo yêu cầu để ngăn ngừa hay giảm bớt hoặc loại trừ những khó khăn của bệnh nhân.

Lập kế hoạch chăm sóc bao gồm:

- Thu thập dữ liệu về nhu cầu chăm sóc.

- Khám và nhận định các các dấu hiệu về chăm sóc.

- Kỹ năng chuẩn đoản điều dưỡng.

- Kỹ năng đề xuất những vấn đề ưu tiên chăm sóc

- Có khả năng thiết lập những mục đích chăm sóc và kết quả chăm sóc mong chờ

- Có khả năng lập kế hoạch các hoạt động chăm sóc

- Có khả năng viết một kế hoạch chăm sóc

16 Kỹ năng giao tiếp và hợp tác

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác bao gồm:

- Kỹ năng giao tiếp và họp tác với bác sỹ trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác với các điều dưỡng khác trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

- Kỹ năng đón tiếp, giáo dục, tư vấn cho người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân dân đến cơ sở y tế khám chữa bệnh.

17 Kỹ năng quản lý và giám sát

Kỹ năng quản lý và giám sát bao gồm:

- Kỹ năng quản lý, giám sát các điều dưỡng ở ngạch thấp hơn trong việc thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

- Kỹ năng quản lý trang thiết bị, thuốc, hồ sơ bệnh án và các tài sản khác

- Kỹ năng quản lý điều hành sử dụng nhân lực để chăm sóc người bệnh

- Kỹ năng quản lý công tác hành chính tại khoa phòng

18 Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe bao gồm:

- Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thân nhân người bệnh

- Tổ chức các hoạt động giáo dục sức khỏe và phòng bệnh trong phạm vi mình phụ trách.

- Tham gia phòng chống dịch, các chương trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng.

19 Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học bao gồm:

- Kỹ năng giảng dạy cho học sinh, sinh viên điều dưỡng, các điều dưỡng ở ngạch thấp hon

- Tham gia nghiên cứu về điều dưỡng và các nghiên cứu khoa học khác trong phạm vi có thể.

20 Mức độ sử dụng kỹ năng điều dưỡng trong công việc

Là mức độ ứng dụng những kỹ năng được đào tạo vào công việc hiện tại của điều dưỡng Bao gồm các mức độ:

1- - Hoàn toàn không sử dụng 2- Thỉnh thoảng

21 Mức độ tự tin khi sử dụng

Là mức độ tự tin của người điều dưỡng khi sử dụng những kỹ năng điều dưỡng trong công việc.

Bao gồm các mức độ 1- Không tự tin 2- ít tự tin 3- Tự tin

22 Mức độ ưu tiên đào tạo

Là mức độ ưu tiên đào tạo kỹ năng điều dưỡng đó theo công việc của người điều dưỡng Bao gồm các mức độ 1 - Không cần ưu tiên 2- Cần ưu tiên

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ CHUNG VÊ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

23 Thời gian đào tạo Là khoảng thời gian đào tạo cho mỗi khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

24 Nội dung đào tạo Là những học phần được học trong chưong trình giảng dạy Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

25 Khối lượng các môn học trong chưong trình đào tạo

Là lượng kiến thức được cung cấp qua từng môn học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Là phương pháp mà giảng viên sử dụng để truyền tải kiến thức tới học viên. Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

27 Đội ngũ giáo viên Là những thầy cô tham gia giảng dạy cho học viên trong khóa học Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

- phụ lục 2 ĐÁN H GIÁ VÊ Cơ SỚ VẬT CHÁT

28 Điều kiện phòng học tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

29 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

30 Thư viện nhà trường tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đông ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

31 Ký túc xá thuận tiện Đánh giá theo các mức độ:

1- - Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

32 Sách và tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3- Không ý kiến 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

33 Cơ sờ thực địa tạo điều kiện thuận lợi và hồ trợ tốt Đánh giá theo các mức độ:

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý

3-Không ý kiến 4-Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Thu thập dựa theo thảo luận nhóm bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc với các thông tin chính sẽ cần tìm hiểu như sau:

❖ Nhận định về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH

❖ Cơ sở vật chất phục vụ việc học tập - giảng dạy

❖ Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy

❖ Sách và tài liệu tham khảo

❖ Phương pháp đánh giá học viên

❖ Nhu cầu của học viên về lượng kiến thức, các kỹ năng cần được cung cấp từ chương trình đào tạo của nhà trường.

❖ Những khó khăn và thách thức trong công việc hiện tại của học viên

❖ Những yếu tố liên quan đến triển khai chương trình đào tạo

Tiêu chuẩn đánh giá

Trong phần đánh giá của cựu sinh viên về hoạt động đào tạo và cơ sở vật chất sử dụng thang đo Likert Scale để đo lường theo 5 mức độ cho mỗi quan điểm:

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3 ỉ: Thông tin chung về ĐTNC Đặc điểm Tần số (N5) Tỷ lệ (% c

Thâm niên từ khi tốt nghiệp trung cấp đến lúc học ĐHĐD

Kết quả cho thấy đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung ở lứa tuổi trẻ 25-34 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất 67,2%, tuổi từ 45-50 chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ có 4,8% về giới tính chủ yếu là nữ, chiếm trên 2/3, nam chỉ chiếm gần 1/3 tổng số người đi học Thâm niên từ khi tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp đến khi đi học tiếp lên đại học thường từ 6-10 năm chiếm 49,6%, sau đó đến những người có thâm niên đi làm trên 10 năm mới đi học tiếp lên đại học (46,4%), cuối cùng là những người có thâm niên đi làm dưới 5 năm chỉ chiếm 4,0%.

Bảng 3.2: Cơ quan, lĩnh vực làm việc và vị trí công tác của ĐTNC Đặc điểm Tần số (N5) Tỷ lệ (%)

Bệnh viện tư nhân/phòng khám tư 0 0

Lĩnh vực làm việc Điều trị 108 86,4

Người đứng đầu/cấp phó cơ quan 1 0,8

Nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy tất cả những người đi học đều làm trong các cơ quan nhà nước, trong đó tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,6%, sau đó đến tuyến huyện và tuyến trung ương (23,2% và 18,4%), trạm y tế xã/phường có số người đi học chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ có 4,8% về vị trí công tác chủ yếu là nhân viên, chiếm 69,6%, sau đó đến lãnh đạo cấp khoa chiếm 23,2%, lãnh đạo cấp phòng chỉ chiếm 5,6% Một số rất nhỏ chiếm tỷ lệ 0,8% là người đứng đầu, cấp phó cơ quan như trạm trưởng/trạm phó trạm y tế và ở vị trí khác cũng chỉ chiếm 0,8%.

Biếu đồ 3.1: Nhiệm vụ thường thực hiện và nhiệm vụ chính dành nhiều thời gian nhất của ĐTNC Trong các nhiệm vụ thường thực hiện thì nhiệm vụ thực hiện kỳ thuật điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất (77,6%) sau đó đến nhiệm vụ lập kế hoạch chăm sóc (55,2%) Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ khác có tỷ lệ thấp nhất, lần lượt là 16% và 9,6%, các nhiệm vụ còn lại có mức độ thường thực hiện ngang nhau (trên, dưới 30%).

Trong các nhiệm vụ chính thì nhiệm vụ chính có tỷ lệ cao nhất cũng là thực hiện kỹ thuật điều dưỡng (56,8%), tiếp theo là nhiệm vụ quản lý (27,2%), đứng thứ ba là nhiệm vụ hành chính(5,6%), nghiên cứu khoa học thì không có một cựu sinh viên nào cho rằng đó là nhiệm vụ chính của người điều dưỡng (chiếm 0,0%).

Kiến thức và kỹ năng điều dưỡng được cung cấp từ chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH của nhà trường

3.2.1 Kiến thức được cung cấp từ chương trình đào tạo

Bảng 3.3: Kiến thức về các môn chung

Môn học Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Tổng số

Quá nhiều Không quan trọng ít quan trọng

Bảng kết quả trên cho ta thấy, đa số cựu sinh viên đều cho ràng mức độ cung cấp kiến thức các môn học chung là vừa đủ (chiếm từ 70% đến trên 80%) và các môn học chung thì ít quan trọng, đặc biệt là các môn như Lịch sử triết, Mác-LêNin, Kinh tể chính trị, CNXH-KH,TTHCM, GDQP-YHQS (chiếm từ 40% đến trên 50%) Trong các môn học chung chỉ có ngoại ngữ và tâm lý học y đức được đánh giá quan trọng nhất (chiếm 60,8% và 73,6%), nhưng lại là hai môn có mức độ cung cấp không đủ nhiều nhất (chiếm 28,8% và 16%).

Bảng 3.4: Kiến thức về các môn khoa học cơ bản

Môn học Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Tổng số (%)

Không đủ Vừa đủ Quá nhiều Không quan trọng ít quan trọng

Trong các môn khoa học cơ bản, đa số cựu sinh viên cũng đánh giá mức độ cung cấp là vừa đủ (trên 70% đến trên 80%) Trong các ý kiến cho rằng cung cấp không đủ thì môn tin học có nhiều ý kiến nhất (24,8%) và đây cũng là môn học được đánh giá quan trọng nhất (chiếm 86,4%), tiếp theo là môn di truyền cũng được nhận xét quan trọng đứng thứ hai sau tin học (chiếm 65,6%) nhưng lại cung cấp không đủ đứng thứ hai sau môn tin (13,6%) Toán cao cấp và Hóa vô cơ là hai môn học được đánh giá ít quan trọng nhất (62.4% và 53,6%) nhưng lại được cung cấp quá nhiều chiếm tỷ lệ cao nhất (18,4% và 20,8%).

Môn tin học được cho là quan trọng nhưng không được cung cấp đủ kiến thức, khiến cho việc học tập của sinh viên còn gặp nhiều khó khăn Điều này thể hiện rõ hon qua thảo luận nhóm. Khi đi học tại trường, sinh viên hệ VLVH không biết tìm tài liệu trên mạng, có những sinh viên trong quá trình học cũng chưa bao giờ lên thư viện điện tử để tìm tin:

“ vào mạng chúng em cũng không vào, thư viện điện tử chúng em cũng không vào Cái trĩnh độ tin học của khóa chúng em, lớn tuổi như chúng em có rất nhiều hạn chế ”

( Ý kiến cựu sinh viên khóa 2, hệ 2,5 năm- BV Đa Khoa Nam Định)

“Trình độ vi tính của chúng em cũng A, B, c nên chẳng bao giờ vào ”

“Đấy, hiện đại quá nhiều khi mình cũng không theo được, chỉ vào được những trang đơn giản thôi, vào những trang khó thì chắc là chịu rồi”

( Ý kiến cựu sinh viên khóa 2, hệ 2,5 năm- TTCSSKSS Nam Định)

Với khung chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo liên quan đến tin học, thì thời gian học tập trên lớp chưa đủ để thực hiện các nội dung mà nhà trường yêu cầu Do vậy khiến học sinh cho rằng lượng kiến thức tin học chưa được cung cấp đầy đủ.

Bảng 3.5: Kiến thức về các môn học cơ sở

Môn học Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Tổng số

Không đủ Vừa đủ Quá nhiều Không quan trọng ít quan trọng

Trong các môn cơ sở, đa số cựu học viên đều đánh giá mức độ cung cấp các môn học trong chương trình là vừa đủ (trên 70% đển trên 80%) Tuy nhiên khi đánh giá về tầm quan trọng của các môn này chỉ có Giải phẫu, Sinh lý, Sinh lý bệnh-miễn dịch, Dược lý, DD-VSATTP, GDSK-KNGT được đánh giá là những môn quan trọng nhất (chiếm trên 70% đến trên 80%) Trong các nhận xét cho là cung cấp không đủ thì môn Dược lý chiếm tỷ lệ cao nhất(22,4%), sau đó là đến môn DD- VSATTP và GDSK-KNGT lần lượt là 17,6% và 14,4%.

Bảng 3.6: Kiến thức về các môn chuyên ngành

Môn học Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Tổng số

Không đủ Vừa đủ Quá nhiều

Không quan trọng ít quan trọng

Quan trọng ĐD cơ bản 1 9,6 84,0 6,4 0,8 3,2 96,0 100 ĐD cơ bản 2 7,2 87,2 5,6 1,6 4,8 93,6 100

PHCN 14,4 76,8 8,8 12,0 33,6 54,4 100 ĐD HSCC 20,8 75,2 4,0 4,0 7,2 88,8 100 ĐD Nội 9,6 86,4 4,0 2,4 10,4 87,2 100 ĐD Ngoại 8,0 85,6 6,4 4,0 12,8 83,2 100 ĐDNhi 10,4 86,4 3,2 5,6 16,0 78,4 100 ĐD Sản 12,0 77,6 10,4 12,8 25,6 61,6 100 ĐD Truyền nhiễm 7,2 84,0 8,8 2,4 23,2 74,4 100 ĐDCK hệ Nội 13,6 85,6 0,8 4,0 29,6 66,4 100 ĐDCK hệ Ngoại 11,2 81,6 7,2 4,8 28,8 66,4 100

Kết quả nghiên cửu cho thấy trong các môn học chuyên ngành xu hướng chung cựu học viên đều đánh giá mức độ cung cấp là vừa đủ (chiếm trên 3/4 số ý kiến), chỉ có một số ít ý kiến cựu học viên cho rằng cung cấp không đủ hoặc quá nhiều (chiếm dưới 1/4 số ý kiến) Hầu hết các môn học này được cựu học viên đánh giá là quan trọng đối với công việc hàng ngày của họ. Tuy nhiên có hai môn là điều dưỡng cơ bản 1 và điều dưỡng cơ bản 2 được đánh giá quan trọng nhất (chiếm trên 90%) và ba môn có tỷ lệ đánh giá quan trọng ít nhất là PHCN, ĐD Tâm thần, Thực tập cộng đồng (lần lượt là 54,4%, 45,6% và 53,6%).

3.2.2 Khả năng thực hiện kỹ năng người điều dưỡng

Bảng 3.7: Nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản

Nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng (%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Thỉnh thoảng Thường xuyên Không tự tin ìt tự tin Tự tin Không cân ưu tiên

Theo dõi được mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở

Vô khuẩn, tiệt khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện

Chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh hàng ngày

Thực hiện các kỹ thuật tiêm, truyền 3,2 20,0 76,8 0,0 5,6 94,4 13,6 86,4

Thưc hiện một số chê độ ăn bệnh lý cho người bệnh 13,6 53,6 32,8 1,6 30,4 68,0 21,6 78,4

Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể 16,0 41,6 42,4 2,4 16,8 80,8 26,4 73,6

Thay băng, rửa vết thương, đặt ống dẫn lưu

Kết quả cho thấy có sự nhất quán giữa mức độ thường xuyên sử dụng với mức độ tự tin khi thực hiện các kỹ năng điều dưỡng cơ bản Kỹ năng thường xuyên sử dụng nhất đồng thời cũng là kỹ năng mà cựu học viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng là kỹ năng theo dõi được mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở tỷ lệ lần lượt là 80,0% và 96,0% Tiếp đến là kỹ năng thực hiện kỹ thuật tiêm truyền (76,8% và 94,4%) Những kỹ năng thường xuyên sử dụng ít nhất là chăm sóc vệ sinh người bệnh, thực hiện một số chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh, đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể, kỹ thuật băng bó (chỉ chiếm từ trên 30% đến trên 40%) và cũng là những kỹ năng có mức tự tin thấp hơn (chiếm dưới 80%) Trong nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản hầu hết các kỹ năng đều được cựu học viên cho rằng cần phải ưu tiên đào tạo chiếm trên 70%.

Bảng 3.8: Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chuyên khoa

Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chuyên khoa

Mửc độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng(%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin

Tự tin Không cần ưu tiên

Cho người bệnh thở oxy 10,4 44,0 45,6 4,8 7,2 88,0 24,8 75,2

Hút thông đường hô hấp 15,2 48,0 36,8 5,6 17,6 76,8 16,0 84,0

Thông tiêu, dấn lưu nước tiêu, rửa bàng quang 16,0 49,6 34,4 4,0 28,0 68,0 20,0 80,0

Hút dịch dạ dày, tá tràng Rửa dạ dày 30,4 40,0 29,6 12,8 36,0 51,2 19,2 80,8

Trợ giúp bác sỹ chọc dò: MF, MT, MB,

Trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ 52,0 30,4 17,6 24,8 36,8 38,4 22,4 77,6 Đo lượng dịch vào- ra

Chăm sóc bệnh nhân thở máy 52,0 25,6 22,4 20,8 36,0 43,2 18,4 81,6

Bảng trên cho ta thấy nhóm kỹ năng này có mức độ thường xuyên sử dụng thấp (đều dưới 50%), tuy nhiên những kỹ năng thường xuyên sử dụng nhất đồng thời cũng là kỹ năng mà cựu học viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng là các kỹ năng cho người bệnh thở oxy, hút thông đường hô hấp, thông tiểu dẫn lưu nước tiểu (mức độ thường xuyên sử dụng là 45,6%, 36,8%, 34,4% và mức độ tự tin lần lượt là 88,0%, 76,8%, 68,0%) Các kỹ năng cựu học viên cho biết hoàn toàn không sử dụng nhiều nhất là trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ, chăm sóc bệnh nhân thở máy, trợ giúp bác sỹ chọc dò: MF, MT, MB, MNT và chính vì vậy cũng là những kỹ năng cựu học viên có mức tự tin thấp nhất (mức độ hoàn toàn không sử dụng là 52,0%, 52,0%, 48,8% và mức tự tin lần lượt 38,4%, 43,2%, 45,6%) Đây cũng là nhóm kỹ năng mà đa số cựu học viên cho rằng cần ưu tiên đào tạo, chiếm trên 70% các ý kiến.

Bảng 3.9: Nhóm kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc

Nhóm kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng (%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin Tự tin Không cần ưu tiên

Thu thập dữ liệu về nhu cầu chăm sóc

Khám và nhận định các dấu hiệu về chăm sóc

Kỹ năng chẩn đoán điều dưỡng

8,0 32,0 60,0 7,2 17,6 75,2 16,8 83,2 Đe xuất những vấn đề ưu tiên chăm sóc

Thiết lập những mục đích và kết quả chăm sóc mong chờ

Lập kế hoạch các hoạt động chăm sóc

Viết một kế hoạch chăm sóc 8,8 36,8 54,4 6,4 16,0 77,6 23,2 76,8

Nhóm kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc là nhóm kỹ năng có mức độ thường xuyên sử dụng không cao (dao động từ 40% đến 60%), còn lại trả lời đây là nhóm kỹ năng hoàn toàn không sử dụng hoặc thỉnh thoảng mới sử dụng Mức độ tự tin khi sử dụng nhóm kỹ năng này đa số dao động trong khoảng 70%, trong đó kỹ năng thiết lập mục đích và kết quả chăm sóc mong chờ có mức độ tự tin thấp nhất (54,5%) Nhóm kỹ năng này cũng được cựu học viên đánh giá là cần ưu tiên đào tạo, chiếm trên 70% các ý kiến.

Bảng 3.10: Nhóm kỹ năng giao tiếp và hợp tác

Nhóm kỹ năng giao tiếp và họp tác

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng(%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin

Tự tin Không cần ưu tiên

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác với bác sỹ trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

Kỹ năng giao tiêp và họp tác với các điều dưỡng khác trong điều trị chăm sóc bệnh nhân

Kỹ năng giao tiếp, giáo dục, tư vấn cho người bệnh, người nhà bệnh nhân đến cơ sở y tế khám chữa bệnh

Nhóm kỹ năng giao tiếp và họp tác có mức độ thường xuyên sử dụng cao (76% cho đến 80,8%) Đây là nhóm kỹ năng mà cựu học viên cho biết thường xuyên sử dụng nhiều và cũng là nhóm kỹ năng mà họ tự tin khi sử dung, mức độ tự tin đều trên 80% Chỉ một tỷ lệ nhỏ cựu học viên cho rằng nhóm kỹ năng này họ hoàn toàn không sử dụng (dưới 10%) Đây cũng là nhóm kỹ năng mà đa số cựu học viên mong muốn được ưu tiên đào tạo (trên 70% ý kiến).

Bảng 3.11: Nhóm kỹ năng quản lý và giảm sát

Nhóm kỹ năng quản lý và giám sát

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng (%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin

Tự tin Không cần ưu tiên

Quản lý, giám sát các điều dưỡng ở ngạch thấp hon trong việc thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

Quản lý trang thiết bị, thuốc, hồ sơ bệnh án và các tài sản khác 10,4 33,6 56,0 4,0 330,4 65,6 35,2 64,8

Quản lý điều hành sử dụng nhân lực để chăm sóc người bệnh 29,6 29,6 £ 15,2 24,8 60,6 29,6 70,4

Quản lý công tác hành chính tại khoa phòng

Bảng kết quả trên cho ta thấy có sự nhất quán giữa mức độ sử dụng các kỹ năng trong công việc với mức độ tự tin khi sử dụng các kỹ năng đó.Kỹ năng càng thường xuyên sử dụng là những kỹ năng cựu học viên cảm thấy càng tự tin khi sử dụng Tuy nhiên các kỹ năng trong nhóm này đều có mức độ thường xuyên sử dụng thấp (chỉ chiếm 40% đến trên 50%) Chính vì vậy mức độ tự tin của nhóm kỹ năng này cũng chỉ dao động từ 57,6% đến 65,6% Tuy nhiên đây lại là nhóm kỹ năng mà cựu học viên cho rằng cần ưu tiên đào tạo không cao, chỉ chiếm khoảng 60%-70%.

Bảng 3.12: Nhóm kỹ năng truyền thông giảo dục sức khỏe

Nhóm kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng(%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin Tự tin Không cần ưu tiên

Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thân nhân người bệnh 6,4 26,4 67,2 1,6 15,2 83,2 21,6 78,4

Tổ chức các hoạt động giáo dục sức khỏe và phòng bệnh trong phạm vi mình phụ trách.

Tham gia phòng chống dịch, các chương trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng.

Bảng kết quả trên cho thấy có sự nhất quan giữa mức độ thường xuyên sử dụng với mức độ tự tin khi sử dụng các kỹ năng Kỹ năng thường xuyên sử dụng nhất đồng thời là kỹ năng cựu sinh viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng là kỹ năng giáo dục sức khỏe cho người bệnh/thân nhân người bệnh, mức độ sử dụng và mức độ tự tin lần lượt 67,2% và 83,2% Tiếp theo là kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục sức khỏe ( 38,4% và 65,6%) và cuối cùng thấp nhất là kỹ năng tham gia phòng chống dịch/các chương trình CSSK tại cộng đồng (20,0% và48,8%) và đây cũng là kỹ năng có tỷ lệ cựu học viên cho rằng cần ưu tiên đào tạo ít hơn hai kỹ năng kia (69,6% so với 78,4% và 75,2%).

Bảng 3.13: Nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Mức độ sử dụng trong công việc hiện tại (%)

Mức độ tự tin khi sử dụng (%) Mức độ ưu tiên đào tạo (%)

Không tự tin ít tự tin

Tự tin Không cần ưu tiên

Kỳ năng giảng dạy cho học sinh/sinh viên điều dưỡng/các điều dưỡng ở ngạch thấp hơn

Tham gia nghiên cứu về điều dưỡng và các nghiên cứu khoa học khác trong phạm vi có thể.

38,4 49,6 12,0 19,2 48,8 32,0 26,4 73,6 ứng dụng kỹ năng tin học vào công việc 14,4 44,0 41,6 4,0 36,8 59,2 23,2 76,8

Sử dụng được một ngoại ngữ trình độ A 36,8 12,0 19,2 53,6 27,2 22,4 77,6

Trong nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học đa số cựu học viên cho rằng mức độ sử dụng thường xuyên trong công việc là rất thấp (dưới 50%), đặc biệt là hai kỹ năng tham gia nghiên cứu và sử dụng được một ngoại ngữ trình độ A chỉ có 12,0% cựu học viên cho là thường xuyên sử dụng, còn lại là hoàn toàn không sử dụng và thỉnh thoảng mới sử dụng, tương ứng với mức độ tự tin cũng chỉ chiếm lần lượt là 32,0% và 27,2% Tuy nhiên đây lại là nhóm kỹ năng mà hầu hết cựu học viên đều ý thức được cần phải ưu tiên đào tạo (trên 70%) Nghiên cứu này cũng phù hợp với thực tế hiên nay đó là khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tin học, ngoại ngữ của điều dưỡng nước ta vẫn còn rất kém.

3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hiện chưong trình đào tạo

3.3.1 Thời gian thực hiện chưong trình đào tạo

Trong số các học sinh trả lời câu hỏi về thời gian thực hiện chương trình, có những người đã tham gia học chương trình kéo dài 2,5 năm và có những người tham gia học chương trình kéo dài 4 năm.

Biểu đồ 3.2: Đánh giá về thời gian thực hiện chương trình đào tạo

Một số yếu tố liên quan đển thực hiện chương trình đào tạo

Từ kểt quả thu được sau thời gian nghiên cửu chúng tôi xin bàn luận một số vấn đề sau:

4.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

Tính tới thời điểm nghiên cứu (tháng 3/2010), trường Đại học Điều dưỡng Nam Định mới có hai khóa tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng hệ VLVH, toàn bộ số sinh viên tốt nghiệp được chọn vào mẫu nghiên cứu và tổng số có 240 sinh viên được gửi phiếu phỏng vẩn qua đường bưu điện Tuy nhiên chỉ có 125 người trả lời phiếu, chiếm 52,1% tỷ lệ trả lời, tỷ lệ này thấp nhưng chấp nhận được và cũng tương tự như các nghiên cứu khác về đánh giá chương trình thông qua cựu sinh viên Ket quả nghiên cứu này cũng tương tự nghiên cứu của Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Hà, Bùi Thị Tú Quyên, Bùi Thị Thanh Mai trường Đại học

Y tế công cộng Hà Nội về nghiên cứu cựu sinh viên y tể công cộng của hai trường Đại học

Y dược tại Việt Nam, cũng chỉ có 53,7% cựu sinh viên trả lời phiếu qua đường bưu điện [10].

Tỷ lệ cựu sinh viên trả lời phiếu phỏng vấn của nghiên cửu này cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản trong nghiên cứu ở đối tượng cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ phản hồi của cựu sinh viên là 47,9% [14].

4.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu chủ yểu tập trung ở lứa tuổi trẻ nhất(25-34 tuổi) chiếm tỷ lệ cao nhất 67,2% Ở độ tuổi này điều dưỡng viên là lực lượng trẻ có sức khỏe, có khả năng học tập và huấn luyện phát triển về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và vi tính và rất phù hợp với công việc đi học nâng cao trình độ Những người lớn tuổi nhất (45-50 tuổi) chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,8%, những người này có nhiều kinh nghiệm về chăm sóc, đã rất ổn định về gia đình, công việc và yên tâm công tác, tuy nhiên sẽ hạn chế hơn về mặt sức khỏe cũng như khả năng học tập so với tuổi trẻ, đa số họ chỉ muốn tập trung vào công việc chuyên

BÀN LUẬN

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tính tới thời điểm nghiên cứu (tháng 3/2010), trường Đại học Điều dưỡng Nam Định mới có hai khóa tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng hệ VLVH, toàn bộ số sinh viên tốt nghiệp được chọn vào mẫu nghiên cứu và tổng số có 240 sinh viên được gửi phiếu phỏng vẩn qua đường bưu điện Tuy nhiên chỉ có 125 người trả lời phiếu, chiếm 52,1% tỷ lệ trả lời, tỷ lệ này thấp nhưng chấp nhận được và cũng tương tự như các nghiên cứu khác về đánh giá chương trình thông qua cựu sinh viên Ket quả nghiên cứu này cũng tương tự nghiên cứu của Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Hà, Bùi Thị Tú Quyên, Bùi Thị Thanh Mai trường Đại học

Y tế công cộng Hà Nội về nghiên cứu cựu sinh viên y tể công cộng của hai trường Đại học

Y dược tại Việt Nam, cũng chỉ có 53,7% cựu sinh viên trả lời phiếu qua đường bưu điện [10].

Tỷ lệ cựu sinh viên trả lời phiếu phỏng vấn của nghiên cửu này cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản trong nghiên cứu ở đối tượng cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ phản hồi của cựu sinh viên là 47,9% [14].

4.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu chủ yểu tập trung ở lứa tuổi trẻ nhất(25-34 tuổi) chiếm tỷ lệ cao nhất 67,2% Ở độ tuổi này điều dưỡng viên là lực lượng trẻ có sức khỏe, có khả năng học tập và huấn luyện phát triển về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và vi tính và rất phù hợp với công việc đi học nâng cao trình độ Những người lớn tuổi nhất (45-50 tuổi) chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,8%, những người này có nhiều kinh nghiệm về chăm sóc, đã rất ổn định về gia đình, công việc và yên tâm công tác, tuy nhiên sẽ hạn chế hơn về mặt sức khỏe cũng như khả năng học tập so với tuổi trẻ, đa số họ chỉ muốn tập trung vào công việc chuyên môn vì vậy đây cũng là lý do tại sao đây lại là lứa tuổi mà tỷ lệ đi học thấp nhất Lứa tuổi 35-44 tuổi chiếm tỷ lệ trung bình là 28%, đây là độ tuổi sung sức nhất, đã rất thuần thục về kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên khoa, tuy nhiên họ vẫn cần phải tiếp tục học hỏi để nâng cao trình độ và cập nhật những kiến thức mới Tuy nhiên đa sổ họ bệnh với công việc chuyên môn và gia đình hơn so với nhóm tuổi trẻ nhất, vì vậy tỷ lệ đi học cũng ít hơn so với tuổi trẻ Ket quả nghiên cứu thu được cũng phù hợp với thực tế bởi vì đây là đối tượng vừa làm vừa học, là những người đã tốt nghiệp trung cấp điều dưỡng và có ít nhất 3 năm công tác, khi càng trẻ nhu cầu đi học càng cao để nâng cao trình độ, phát huy khả năng sáng tạo và tính năng động của mình, khẳng định vị thế của người điều dưỡng trong tương lai Lứa tuổi tham gia học tập nâng cao trình độ trong nghiên cứu này cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều và cộng sự khi cho kết quả độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất (62,8%), sau đó đến độ tuổi 30-40 chiếm 27,7% và cuối cùng là độ tuổi trên 40 chiếm 11,4% [9].

4.1.2 Giới tính của đổi tượng nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cựu học viên cử nhân điều dưỡng là nữ giới cao hơn tỷ lệ cựu học viên điều dưỡng là nam giới, nữ giới là 76% trong khi nam giới chỉ chiếm 24%, tỷ lệ nam giới chưa đến 1/3 so với tỷ lệ nữ giới Kểt quả về phân bố giới trong nghiên cứu này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hải Yen và Trịnh Thị Thắm khi cho rằng tỷ lệ nữ điều dưỡng luôn cao hơn so với tỷ lệ nam điều dưỡng, về đặc điểm đội ngũ điều dưỡng thì nữ chiếm 66,6%, nam chỉ có 34,4% [27].

Theo kết quả nghiên cứu của Lại Thị Lệ Thu, bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, nghiên cứu về năng lực nghiên cứu khoa học cho điều dưỡng tại 7 bệnh viện ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007 cũng cho kết quả tỷ lệ điều dưỡng nữ cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ điều dưỡng nam (nữ 83,49%, nam chỉ có 16,51%) [22].

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Điều và cộng sự tại bệnh viện TWQD108 năm

2007 tỷ lệ nữ điều dưỡng viên cũng cao hơn tỷ lệ nam điều dưỡng viên (nữ chiếm 71,5% nam 28,5%) [9].

7 6 mình người điều dưỡng không chỉ giỏi chuyên môn mà còn phải giỏi ngoại ngữ, hiểu tâm lý người bệnh thì mới có thể hòa nhập với sự phát triển chung của điều dưỡng thế giới, khẳng định được vị thế của ngành điều dưỡng Việt Nam với thế giới Đặc biệt là tháng 12/2006, nước ta đã ký kết Hiệp định khung thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ điều dưỡng với các nước ASEAN và cam kết thực hiện vào tháng 7 năm 2009 [1] Qua đây điều dưỡng sẽ có cơ hội tăng cường năng lực chuyên môn, trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm và thực hành phù hợp với nhu cầu cụ thể của nước mình, và cũng là cơ hội để xuất khẩu điều dưỡng giữa các nước Muốn làm tốt điều này đòi hỏi người điều dưỡng phải có vốn ngoại ngữ tốt, phải có khả năng giao tiếp tốt và hiểu được tâm lý người bệnh trong quá trình chăm sóc.

Kết quả còn cho thấy trong các môn khoa học cơ bản đa số cựu sinh viên đều cho rằng mức độ cung cấp kiến thức là vừa đủ (trên 70% đến trên 80%) Trong các ý kiến cho là cung cấp không đủ thì môn tin học có tỷ lệ cao nhất (24,8%), trong các ý kiến cho là cung cấp quá nhiều thì có hai môn có tỷ lệ cao nhất là Hóa vô cơ - hữu cơ và toán cao cấp (chiếm 20,8% và 18,4%) Điều này cũng nói lên nhu cầu học tin học của người điều dưỡng ngày này rất cao vì họ ý thức được tầm quan trọng của môn học này khi mà khoa học ngày càng phát triển Ngoài ra tin học còn giúp người điều dưỡng tìm kiếm tài liệu, cập nhật những kiến thức mới về điều dưỡng trên thể giới để từ đó có khả năng tự học hỏi để nâng cao trình độ của chính bản thân họ Họ ý thức được rằng cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng các công nghệ thông tin cũng như hệ thống máy tính vào điều trị, chăm sóc và theo dõi bệnh nhân sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Theo Nguyễn Thế Cường và cộng sự trong nghiên cứu ứng dụng phần mềm Excel để in tên trên phim và quản lý bệnh nhân tại bệnh viện 108, cho thấy đây là một việc làm hết sức cần thiết, phương pháp tiến hành đơn giản lại đạt hiệu quả cao Một nhân viên sử dụng thành thạo máy vi tính có thể đảm đương công việc của 3 người làm theo phương pháp thủ công như viết tên, ghi chép và vào sổ sách hàng ngày [7] Tuy nhiên thực tế hiện nay cử nhân điều dưỡng nói chung lại đa sổ không sử dụng thành thạo máy vi tính (theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Tâm chỉ có 25% điều dưỡng biết sử

7 7 dụng máy tính, 75% không biết sử dụng)[18] Vì vậy đòi hỏi nhà trường trong công tác đào tạo điều dưỡng, xây dựng chương trình môn học cần chú ý tăng cường thời gian học lý thuyết cũng như thực hành môn học này cho sinh viên điều dưỡng khi học trong nhà trường.

Các môn học cơ sở là nền tảng giúp cho sinh viên điều dưỡng có những kiến thức cơ bản nhất về y học Trong những môn cơ sở đa số được cựu sinh viên đánh giá là mức độ cung cấp kiến thức vừa đủ (đều chiếm hơn 70%) Những môn được sinh viên đánh giá cao là quan trong như giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh - miễn dịch, dược lý, giáo dục sức khỏe-kỹ năng giao tiếp (chiếm trên 80% các ý kiến) Đây là những công cụ quan trọng đối với người điều dưỡng, nếu không có kiến thức y học tối thiểu và kỹ năng chăm sóc cũng như kỹ năng giao tiếp tốt sẽ dẫn đến nhiều kết quả đi ngược lại công tác chăm sóc, kéo dài ngày điều trị cho bệnh nhân, gây tốn kém tiền của của nhà nước và nhân dân Giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh-miễn dịch, dược lý giúp cho người điều dưỡng hiểu được về cấu tạo cơ thể con người, hiểu về cơ chế bệnh, và biết được các nguyên tắc sử dụng thuốc, giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ của người điều dưỡng không chỉ phụ thuộc vào bác sỹ mà còn chủ động trong chăm sóc và phối họp với bác sỹ trong điều trị người bệnh Bên cạnh đó môn học giáo dục sức khỏe- kỹ năng giao tiếp cung cấp cho điều dưỡng các kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp không chỉ với người bệnh, người nhà người bệnh mà với cả đồng nghiệp Đối với cán bộ y tế nói chung và người điều dưỡng nói riêng, giao tiếp giúp thu thập thông tin mang lại hiệu quả của sự thành công trong cuộc sống và công việc Đặc biệt người điều dưỡng lại là người đầu tiên tiếp xúc với người bệnh cho đến khi ra viện, giao tiếp khởi đầu cho mọi hành động chăm sóc, góp phần vào hiệu quả chăm sóc và thể hiện văn hóa nghề nghiệp.

Nhóm môn chuyên ngành là công cụ giúp cho sinh viên điều dưỡng rất nhiều trong công việc điều dưỡng của họ Đây là những môn học rất quan trọng và đặc thù cho ngành điều dưỡng mà yếu kém ở các kỹ năng này sẽ gây rất nhiều khó khăn khi thực hiện công việc Các môn chuyên ngành cũng được đa số sinh viên đánh giá mức độ cung cấp kiến thức vừa đủ (trên 70%) Trong đó hai môn là xương sống của

7 8 ngành điều dưỡng là điều dưỡng cơ bản 1 và điều dưỡng cơ bản 2 được đánh giá là có mức độ cung cấp vừa đủ chiếm tỷ lệ cao nhất (84,0% và 87,2%) đồng thời cũng được đánh giá là có tầm quan trọng chiểm tỷ lệ cao nhất (96,0% và 93,6%) Thực tế thì hầu hết các kỹ năng cơ bản về điều dưỡng sẽ được học trong hai môn này như việc thực hiện tiêm truyền, cho bệnh nhân uống thuốc, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt độ, huyết áp Và đây cũng là những kỹ năng thường nhật nhất của người điều dưỡng, bất kỳ người điều dưỡng nào cũng phải thực hiện tốt Trong các môn chuyên ngành có hai môn được đánh giá là ít quan trọng nhất đó là Phục hồi chức năng (54,4%), Điều dưỡng tâm thần (45,6%) Đây là các chuyên khoa lẻ, do vậy sẽ cung cấp kiến thức sâu về chuyên khoa, sẽ rất có ích cho những điều dưỡng làm việc trong lĩnh vực chuyên khoa này, còn với những người làm trong lĩnh vực chuyên khoa khác họ sẽ thích được học sâu những chuyên khoa của họ hơn và cảm thấy không quan trọn với chuyên khoa khác Điều này cũng gợi ý cho nhà trường trong việc xây dựng chương trình đào tạo nên thiết kế theo những hướng khác nhau và khung chương trình có cấu trúc linh hoạt với những môn học tự chọn phong phú, phù họp với công việc của của người điều dưỡng VLVH Cuối cùng là hai môn Thực tập cộng đồng và thực tế tốt nghiệp thì cấu phần thực tập cộng đồng cũng được sinh viên đánh giá ít quan trọng (53,6%), nhưng thực tể tốt nghiệp lại được đánh giá là quan trọng (87,2%) Điều này chứng tỏ sinh viên điều dưỡng vẫn chưa nhận thức tổt được tầm quan trọng của thực tế cộng đồng sẽ giúp sinh viên làm việc ở các tuyến, các lĩnh vực khác nhau hiểu về các vấn đề bệnh tật trong cộng đồng cũng như hoạt động của tuyến y tế cơ sở Nhà trường cần có những biện pháp thu hút sự yêu thích của sinh viên cho môn học này.

Trong 36 kỹ năng của người điều dưỡng được chia thành 7 nhóm: Nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản, Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp, Nhóm kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc, Nhóm kỹ năng giao tiếp và họp tác, Nhóm kỹ năng quản lý và giám sát, Nhóm kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự nhất quán giữa mức độ thường xuyên sử dụng các kỹ năng với mức độ tự tin khi sử dụng kỹ năng đó, kỹ năng thường xuyên sử dụng đồng thời cũng là kỹ năng mà cựu sinh viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng.

Trong nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản có hai kỹ năng là theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhip thở và kỹ năng tiêm truyền có mức độ thường xuyên sử dụng và mức độ tự tin cao nhất (lần lượt là 80,0%, 96,0% và 76,8%, 94,4%) Kỹ năng chăm sóc vệ sinh cho người bệnh, thực hiện một số chế độ ăn bệnh lý, đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể, thay băng rửa vết thương có mức độ thường xuyên sử dụng thấp nhất (lần lượt là 48,8%, 32,8%,42,4%,40,8%), mặc dù mức độ sử dụng thường xuyên thấp nhưng mức độ tự tin khi sử dụng các kỹ năng này vẫn khá cao (đều chiếm trên dưới 70%) Sở dĩ như vậy vì đây đều là những kỹ năng cơ bản và điều dưỡng đã được học rất kỹ vì vậy họ sẽ cảm thấy tự tin khi làm Tuy nhiên thực tế tại một số nơi phần lớn công tác chăm sóc người bệnh lẽ ra là nhiệm vụ của điều dưỡng thì nay giao cho người nhà đảm nhận, điều dưỡng thiên về công tác điều trị hơn là công tác chăm sóc vì thế mức độ thường xuyên sử dụng một số kỹ năng chăm sóc của điều dưỡng cũng ít hơn.

Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chuyên khoa thì mức độ sử dụng và mức độ tự tin cũng giảm hơn so với nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản (mức độ sử dụng các kỹ năng trong nhóm đều dưới 50%) Trong nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp có hai kỹ năng có mức độ thường xuyên sử dụng và mức độ tự tin khi sử dụng thấp nhất đó là kỹ năng trợ giúp bác sỹ chọc dò MF, MT, NM, MNT và kỹ năng trợ giúp bác sỹ đặt catherte NKQ, MKQ (lần lượt là 21,6%, 45,6% và 17,6%, 38,4%) Đây là những kỹ năng khó, chỉ những bệnh viện tuyến trung ương mới làm được và có đầy đủ trang thiết bị hiện đại hồ trợ thực hiện, mặt khác đòi hỏi người điều dưỡng phải có kinh nghiệm, trình độ cao mới thực hiện được Mà trong nghiên cứu này đối tượng ở tuyến trung ương chỉ chiếm 18,4%, còn lại là ở tuyến tỉnh, huyện, xã/phường Tuy nhiên nhóm kỹ năng này cũng được đa số cựu sinh viên mong muốn được ưu tiên đào tạo (trên 70%).

Yếu tố liên quan đến thực hiện chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ

hệ VLVH của nhà trường

4.3.1 Mối liên quan giữa đặc tính của sinh viên với thời gian đào tạo

Liên quan tới đặc tính của cựu sinh viên kết quả thu được cho thấy các biến như: nhóm tuổi, giới tính là không ảnh hưởng tới thời gian triển khai đào tạo. Ở đây chỉ có duy nhất đặc tính tuyến làm việc có mối liên quan tới thời gian đào tạo. Neu lấy mức ý nghĩa thống kê là 95% (p-value

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hồng Anh (2008), "Hiệp định khung thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ điều dưỡng giữa các nước ASEAN" Thông tin Điều dưỡng, (35), tr. 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định khung thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ điềudưỡng giữa các nước ASEAN
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Anh
Năm: 2008
2. Bộ giáo dục và đào tạo (1995), "Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước", Kỷ yếu hội nghị chuyên đề, tr. 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 1995
3. Bộ giáo dục và đào tạo & Học viện quản lý giáo dục (2006), Tập bài giảng Giáo Dục Học Đại Học dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên các trường đại học, cao đẳng, Hà Nội, tr. 26- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng GiáoDục Học Đại Học dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo và giảng viêncác trường đại học, cao đẳng
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo & Học viện quản lý giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Nội Vụ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV, Quyết định của Bộ trưởng Bộ nội vụ về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng, ngày 22 tháng 04 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ nộivụ về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng
Tác giả: Bộ Nội Vụ
Năm: 2005
5. Bộ y tế-Nuffic (2008), Ke hoạch tổng thể đào tạo nhân lực điều dưỡng Việt Nam giai đoạn 2009-2020, Hà Nội, tr 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ke hoạch tổng thể đào tạo nhân lực điều dưỡng Việt Nam giaiđoạn 2009-2020
Tác giả: Bộ y tế-Nuffic
Năm: 2008
7. Nguyễn Thế Cường, Trương Hải Yến, Nguyễn Mạnh Phúc & Lâm Khánh (2005), "Nghiên cứu ứng dụng phàn mềm Excel để in tên trên phim và quản lý bệnh nhân tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện trung ương quân đội 108", Kỷ yếu công trình hội nghị khoa học chuyên ngành điều dưỡng toàn quân năm 2005 Hà Nội, tr.316-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phàn mềm Excel để in tên trên phim và quản lý bệnhnhân tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện trung ương quân đội 108
Tác giả: Nguyễn Thế Cường, Trương Hải Yến, Nguyễn Mạnh Phúc & Lâm Khánh
Năm: 2005
8. Đinh Ngọc Đệ (2008), "Suy ngẫm về đào tạo Điều dưỡng ở Hàn Quốc" Thông tin Điều dưỡng, (37), tr. 55-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy ngẫm về đào tạo Điều dưỡng ở Hàn Quốc
Tác giả: Đinh Ngọc Đệ
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Thanh Điều, Đỗ Thị Thủy, Nguyễn Việt Liên & Nguyễn Thúy Hằng (2007), "Thực trạng và một số giải pháp về tăng cường công tác điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh toàn diện tại viện chấn thương-chỉnh hình quân đội, BVTWQDD108 từ 4/2006 đến 6/2007", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp về tăng cường công tác điều dưỡngtrong chăm sóc người bệnh toàn diện tại viện chấn thương-chỉnh hình quân đội,BVTWQDD108 từ 4/2006 đến 6/2007
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Điều, Đỗ Thị Thủy, Nguyễn Việt Liên & Nguyễn Thúy Hằng
Năm: 2007
10. khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội, tr.259-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thôngvận tải
11. Nguyễn Thanh Hà, Bùi Thị Tú Quyên, Bùi Thị Thanh Mai & Lê Cự Linh (2007), "Chương trình đào tạo cử nhân y tể công cộng: Nhận định của cựu sinh viên hai trường Đại học Y dược tại Việt Nam" Tạp chí y tế công cộng, Số 8(8) tr. 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo cử nhân y tể công cộng: Nhận định của cựu sinh viênhai trường Đại học Y dược tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà, Bùi Thị Tú Quyên, Bùi Thị Thanh Mai & Lê Cự Linh
Năm: 2007
12. Đỗ Đình Hồ (1999), "Những vấn đề trước mắt và lâu dài trong đào tạo điều dưỡng và kỹ thuật y học", Hội nghị đào tạo điều dưỡng kỹ thuật y học, Hà Nội, tr. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề trước mắt và lâu dài trong đào tạo điều dưỡng vàkỹ thuật y học
Tác giả: Đỗ Đình Hồ
Năm: 1999
13. Đỗ Đình Hồ (1998), về vẩn đề đào tạo y tả điều dưỡng - kỹ thuật y học trong hệ thống đào tạo y học, tr 3 -4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về vẩn đề đào tạo y tả điều dưỡng - kỹ thuật y học trong hệ thốngđào tạo y học
Tác giả: Đỗ Đình Hồ
Năm: 1998
15. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan & Nguyễn Thị Thanh Thoản (2006), Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường đại học Bách Khoa TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chấtlượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường đại học Bách Khoa TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan & Nguyễn Thị Thanh Thoản
Năm: 2006
16. Huỳnh Lợi (2010), Đảnh giá chương trĩnh đào tạo, truy cập từ: http://cnx.org/content/m28 112/latest/ , ngày 09/08/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảnh giá chương trĩnh đào tạo
Tác giả: Huỳnh Lợi
Năm: 2010
17. Phạm Đức Mục (2005), "Hội Điều dưỡng Việt Nam 15 năm đoàn kết và phát triển"Thông tin Điều dưỡng, (27), tr. tr.5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Điều dưỡng Việt Nam 15 năm đoàn kết và phát triển
Tác giả: Phạm Đức Mục
Năm: 2005
18. Kim Son (1999), "Hầu hết các bệnh viện đều thiếu điều dưỡng", Hội nghị đào tạo điều dưỡng kỹ thuậty học, tr. 48 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hầu hết các bệnh viện đều thiếu điều dưỡng
Tác giả: Kim Son
Năm: 1999
19. Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), "Kết quả khảo sát nguồn nhân lực điều dưỡng- hộ sinh-kỹ thuật viên tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân trên địa bàn Hà Nội", Kỷ yếu công trình hội nghị khoa học chuyên ngành điều dưỡng toàn quân năm 2005, Hà Nội, tr.70-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát nguồn nhân lực điều dưỡng- hộsinh-kỹ thuật viên tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2005
20. Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), "Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu khoa học điều dưỡng từ năm 2002 đến năm 2007", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu khoa họcđiều dưỡng từ năm 2002 đến năm 2007
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2007
21. học điều dưỡng, hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: học điều dưỡng, hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III
22. Phí Thị Nguyệt Thanh, Joy Notter & Đỗ Đình Xuân (2009), "Vấn đề đào tạo điều dưỡng tại 7 tỉnh -Làm thể nào để nâng cao chất lượng" tạp chỉy học thực hành, (663), tr. 99-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạođiều dưỡng tại 7 tỉnh -Làm thể nào để nâng cao chất lượng
Tác giả: Phí Thị Nguyệt Thanh, Joy Notter & Đỗ Đình Xuân
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. ỉ: Thông tin chung về ĐTNC - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3. ỉ: Thông tin chung về ĐTNC (Trang 53)
Bảng 3.2: Cơ quan, lĩnh vực làm việc và vị trí công tác của ĐTNC - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.2 Cơ quan, lĩnh vực làm việc và vị trí công tác của ĐTNC (Trang 54)
Bảng 3.3: Kiến thức về các môn chung - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.3 Kiến thức về các môn chung (Trang 56)
Bảng 3.4: Kiến thức về các môn khoa học cơ bản - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.4 Kiến thức về các môn khoa học cơ bản (Trang 57)
Bảng 3.5: Kiến thức về các môn học cơ sở - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.5 Kiến thức về các môn học cơ sở (Trang 59)
Bảng 3.6: Kiến thức về các môn chuyên ngành - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.6 Kiến thức về các môn chuyên ngành (Trang 60)
Bảng 3.7: Nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.7 Nhóm kỹ năng điều dưỡng cơ bản (Trang 61)
Bảng 3.8: Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chuyên khoa - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.8 Nhóm kỹ năng điều dưỡng phức tạp của lĩnh vực chuyên khoa (Trang 62)
Bảng trên cho ta thấy nhóm kỹ năng này có mức độ thường xuyên sử dụng thấp (đều dưới 50%), tuy nhiên những kỹ năng thường xuyên sử dụng nhất đồng thời cũng là kỹ năng mà cựu học viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng là các kỹ năng cho người bệnh thở oxy,  - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng tr ên cho ta thấy nhóm kỹ năng này có mức độ thường xuyên sử dụng thấp (đều dưới 50%), tuy nhiên những kỹ năng thường xuyên sử dụng nhất đồng thời cũng là kỹ năng mà cựu học viên cảm thấy tự tin nhất khi sử dụng là các kỹ năng cho người bệnh thở oxy, (Trang 63)
Bảng 3.10: Nhóm kỹ năng giao tiếp và hợp tác Nhóm kỹ năng giao tiếp và - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.10 Nhóm kỹ năng giao tiếp và hợp tác Nhóm kỹ năng giao tiếp và (Trang 64)
Bảng 3.11: Nhóm kỹ năng quản lý và giảm sát Nhóm kỹ năng quản lý - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.11 Nhóm kỹ năng quản lý và giảm sát Nhóm kỹ năng quản lý (Trang 65)
Bảng 3.12: Nhóm kỹ năng truyền thông giảo dục sức khỏe Nhóm kỹ năng truyền - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.12 Nhóm kỹ năng truyền thông giảo dục sức khỏe Nhóm kỹ năng truyền (Trang 66)
Bảng 3.13: Nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học Nhóm kỹ năng đào tạo - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.13 Nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học Nhóm kỹ năng đào tạo (Trang 67)
Bảng 3.14: Đánh giả về nội dung đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH Nội dung đào tạo - Luận văn đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, tại trường đại học điều dưỡng nam định, năm 2010
Bảng 3.14 Đánh giả về nội dung đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH Nội dung đào tạo (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w