Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP --------- & --------- VŨ THỊ THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ PHÂN BỔ SẢN XUẤT CAM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn : TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Huyền LỜI CÁM ƠN Được sự đồng ý của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn cũng như sự đồng ý của thấy giáo hướng dẫn TS. Phạm Văn Hùng, tôi đã tiến hành nghiên ii cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sản xuất cam của các hộ gia đình huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”. Sau một thời gian thực tập với sự cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ của mọi người đến nay đề tài nghiên cứu của tôi đã hoàn thành. Vì vậy, qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất cả mọi người. - Thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Văn Hùng - người đã định hướng, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. - Các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Phân tích định lượng đã tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. - Tập thể Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các cô, các chú, các anh chị cán bộ Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp huyện Văn Chấn, cùng các cô chú cán bộ thị trấn Nông trường Trần Phú và xã Minh An đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. - Gia đình hai bác Nguyễn Văn Quyến ở thị trấn Trần Phú đã tạo điều kiện về nơi ở và sinh hoạt cho tôi trong qúa trình thực tập tại Văn Chấn. - Các hộ gia đình trồng cam ở thị trấn Trần Phú và xã Minh An đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập tài liệu. - Các anh chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt qúa trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tác giả Vũ Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn i Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình, hình ảnh viii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất cam 21 2.3 Cơ sở thực tiễn 24 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 53 4.1 Tình hình sản xuất cây có múi trên địa bàn huyện 53 4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình trồng cam 55 4.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 55 4.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả kinh tế hộ 64 4.3 Phân tích hiệu quả kỹ thuật 82 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng năng suất cam của các hộ nông dân 82 iv 4.3.3 Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân 87 4.4 Hiệu quả phân bổ sản xuất cam 92 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam 99 4.5.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 99 4.5.2 Giải pháp công nghệ bảo quản - chế biến 100 4.5.3 Giải pháp về đất đai 101 4.5.4 Giải pháp khuyến nông 102 4.5.5 Giải pháp phân bón 104 4.5.6 Giải pháp lao động 105 4.5.7 Giải pháp về chính sách 105 4.5.8 Giải pháp về vốn 106 4.5.9 Các giải pháp khác 107 5. Kết luận và kiến nghị 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 112 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Thứ tự Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 AE Hiệu quả phân bổ 2 BQ Bình quân 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 ĐVT Đơn vị tính 5 EE Hiệu quả kinh tế 6 GO Giá trị sản xuất 7 IC Chi phí trung gian 8 KN Khuyến nông 9 LĐGĐ Lao động gia đình 10 MI Thu nhập hỗn hợp 11 NSBQ Năng suất bình quân 12 TE Hiệu quả kỹ thuật 13 VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g cây có múi 23 2.2. Sản lượng cam năm 2005 của một số nước trên thế giới 25 2.3. Năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi cả nước và miền Bắc những năm gần đây 26 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện (2005 - 2007) 36 3.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện (2005 - 2007) 38 3.3. Thành phần các dân tộc của huyện năm 2007 39 3.4. Tình hình dân số và lao động của huyện 40 4.1. Diện tích, sản lượng các loại cây ăn quả lâu năm của huyện (2005 - 2007) 53 4.2. Tình hình sản xuất cam của huyện (2005 - 2007) 54 4.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra năm 2007 55 4.4. Chi phí đầu tư bình quân tính cho 1 ha cam giai đoạn kiến thiết cơ cơ bản 56 4.5. Chi phí đầu tư tính cho 1 ha cam giai đoạn kiến thiết cơ bản phân theo nhóm hộ 57 4.6. Bảng tổng hợp các yếu tố chi phí sản xuất cam 58 giai đoạn kinh doanh 58 4.7. Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra 62 4.8. Kết quả kiểm định các chỉ tiêu theo nhóm hộ 63 4.9. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ phân theo hạng đất 66 4.10. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ theo quy mô diện tích 68 4.11. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ phân theo trình độ học vấn chủ hộ 70 4.12. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ phân theo tuổi chủ hộ 71 4.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ phân theo mức độ tham gia tập vii huấn KN chủ hộ 72 4.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ phân theo biện pháp chăm sóc 73 4.15. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ theo mức độ đầu tư 76 phân hữu cơ (tính cho 1 ha kinh doanh) 76 4.16. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ theo mức độ đầu tư 77 phân lân (tính cho 1 ha kinh doanh) 77 4.17. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ theo mức độ đầu tư 79 phân đạm (tính cho 1 ha kinh doanh) 79 4.18. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ theo mức độ đầu tư 80 phân kali (tính cho 1 ha kinh doanh) 80 4.19. Kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ theo mức độ đầu tư thuốc BVTV 81 4.20. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cam 83 4.21. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân 87 4.22. Hiệu quả kỹ thuật phân theo nhóm hộ 88 4.23. Kết quả ước lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật 89 sản xuất cam 89 4.24. Hiệu quả phân bổ của các hộ nông dân 92 4.25. Hiệu quả phân bổ phân theo nhóm hộ 93 4.26. Hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân 94 4.27. Hiệu quả kinh tế phân theo nhóm hộ 94 4.28. Hiệu quả kinh tế của hộ theo nguồn lực đất đai 95 4.29. Hiệu quả kinh tế của hộ theo nguồn lực lao động và con người 96 4.30. Hiệu quả kinh tế của hộ theo nguồn vốn sản xuất 97 viii DANH MỤC HÌNH, HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Quan hệ giữa năng suất cam và các yếu tố đầu vào 6 Hình 2.2 Hiệu quả trong không gian đầu vào - đầu vào 19 Hình 2.3 Hiệu quả trong không gian đầu ra - đầu ra 20 Hình 2.4 Hiệu quả trong không gian đầu vào - đầu ra 21 Hình 2.5 Bệnh vàng lá Greening 23 Hình 2.6 Bệnh gẻ sẹo ở cam 23 Hình 2.7 Bệnh loét ở cam 23 Hình 3.1 Hàm năng suất trung bình và hàm năng suất tối đa 50 Hình ảnh 1 Quả cam sành khi còn xanh 119 Hình ảnh 2 Quả cam sành khi chín 119 Hình ảnh 3 Vườn cam sành của hộ gia đình 120 Hình ảnh 4 Quả cam canh khi chín 120 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì một vấn đề đặt ra là làm thế nào để thúc đẩy kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển, mà không bị tác động xấu của hội nhập kinh tế mang lại. Đây là một vấn đề quan trọng mà Đảng và Chính phủ phải quan tâm giải quyết. Trồng cây ăn quả là một nghề đã có từ lâu đời, chiếm một vị trí khá quan trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt và đời sống của các hộ gia đình. Nghề này đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực và to lớn cho đời sống của các hộ gia đình chuyên canh cây ăn quả, làm cho bộ mặt nông thôn ngày một thay đổi và không ngừng phát triển. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay khi đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng cao thì nhu cầu về quả tráng miệng trở thành một trong những loại thực phẩm không thể thiếu sau bữa ăn hàng ngày của con người. Trong sản xuất nông nghiệp thì quả là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, là loài cây vừa có giá trị kinh tế vừa có độ che phủ, vừa tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vừa tham gia vào quá trình xoá đói giảm nghèo. Nhưng vấn đề đặt ra cho các hộ gia đình chuyên canh cây ăn quả là làm thế nào để việc sản xuất kinh doanh mặt hàng này ngày càng phát triển không chỉ ở thị trường trong nước mà cả thị trường quốc tế, không bị mặt hạn chế của hội nhập đem lại. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, đã đưa ra định hướng: hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn; Đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức . “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sản xuất cam của các hộ gia đình huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái . Sau một thời gian thực tập với sự cố gắng của. cơ bản và thực tiễn về hiệu quả kinh t , hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ. - Đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân b , phân tích những nguyên nhân