Đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học để nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

  • Một số yếu tố liên quan đến đánh giá chương trình đào tạo 1. Các mô hình đánh giá chương trình đào tạo

    Như vậy, đánh giá chương trình là những hoạt động có tính hệ thống, nằm trong một tiến trình; các hoạt động này nhằm kiểm tra toàn bộ các khía cạnh hay một khía cạnh của chương trình: đầu vào của chương trình, các hoạt động thực hiện chương trình, các nhóm khách hàng sử dụng chương trình, các kết quả (các đầu ra) và làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units, 1997). Nước ta đang phấn đâu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, nhân lực điều dưỡng có số lượng lớn trong hệ thống y tế nên sẽ đóng góp vai trò quan trọng trong việc xây dựng ngành y tể từng bước hiện đại, hoàn chỉnh và đồng bộ từ trung ương đến địa phương theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ ngày càng cao của nhân dân theo chiến lược đã đề ra.

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    • Cỡ mẫu nghiên cứu
      • Phương pháp thu thập sô liệu 1. Đối vói số liệu định tính
        • Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 1. Số liệu định lượng
          • Các biến số nghiên cứu

            Tiêu chí loai trừ: Loại trừ những phiếu không đủ tiêu chuẩn từ những thư không hợp lệ của những cựu học viên từ chối tham gia nghiên cứu, hoặc những phiếu không đầy đủ thông tin; những cựu học viên hiện không có mặt hoặc đang công tác tại nước ngoài vào thời điểm tiến hành nghiên cứu. Khảo sát định tính được tiến hành sau khảo sát định lượng nhằm mục đích tìm hiểu sâu thêm về một số yếu tổ liên quan đến triển khai chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ vừa làm vừa học của nhà trường, đồng thời khảo sát định tính thu thập thông tin nhằm bổ sung cho khảo sát định lượng. Điều tra cựu sinh viên thông qua bộ phiếu phát vấn tự điền (phụ lục 2) Nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin cập nhật nhất về địa chỉ liên lạc do bộ phận Quản lý sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cung cấp.

            Bộ công cụ là phiếu phát vấn tự điền được thử nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu bằng cách điều tra thử trên 40 sinh viên cử nhân điều dưỡng hệ VLVH khóa 3 đang học tại trường, sau đó được chỉnh sửa cho phù họp trước khi tiến hành điều tra trên đối tượng nghiên cứu.

            KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

            • Kiến thức và kỹ năng điều dưỡng được cung cấp từ chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ VLVH của nhà trường
              • Một số yếu tố liên quan đến thực hiện chưong trình đào tạo 1. Thời gian thực hiện chưong trình đào tạo

                Trong nhóm kỹ năng đào tạo và nghiên cứu khoa học đa số cựu học viên cho rằng mức độ sử dụng thường xuyên trong công việc là rất thấp (dưới 50%), đặc biệt là hai kỹ năng tham gia nghiên cứu và sử dụng được một ngoại ngữ trình độ A chỉ có 12,0% cựu học viên cho là thường xuyên sử dụng, còn lại là hoàn toàn không sử dụng và thỉnh thoảng mới sử dụng, tương ứng với mức độ tự tin cũng chỉ chiếm lần lượt là 32,0% và 27,2%. Theo kết quả thống kê tại bảng 3.14 cho thấy đa số cựu học viên đồng ý/hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng nội dung đào tạo thiết kế sát với yêu cầu công việc, khối lượng các môn học trong chương trình phù hợp và chương trình được cập nhật kiến thức mới (đều chiếm trên dưới 70% các ý kiến). “Nói chung là đã đi học thì muốn học rất nhiều, các thầy cô giáo cũng giảng dạy nhiệt tình, muốn học nhiều kiến thức nhưng mà thời gian không cho phép, một buổi thì là mẩy bài liền, như chúng tôi đi học là những người có gia đình rồi, thì như thế cũng là quá nhiều, cũng phải cổ gang, cái gì nhớ được thì nhớ, cũng phải cổ gắng thỏi.

                Chỉ có 10,4% là không đồng ý/hoàn toàn không đồng ý với phương pháp giảng dạy lý thuyết của nhà trường và 7,2% không đồng ý/hoàn toàn không đồng ý với phương pháp giảng dạy kỹ năng điều dưỡng cơ bản, 11,2% không đồng ý/hoàn toàn không đồng ý phương pháp giảng dạy kỹ năng điều dưỡng phức tạp của nhà trường. Đối với phương pháp giảng dạy lâm sàng, thì do đây là đổi tượng những người đi làm rồi, vì thể học tại các phòng thực tập của nhà trường rất ít, chủ yếu là đi bệnh viện, và đối với đối tượng này giáo viên cũng có những phương pháp dạy sâu hơn, kỹ hơn về cơ chể bệnh, cách xử trí cũng như cách chăm sóc. Biểu đồ 3.4 cho thấy khi đánh giá về đội ngũ giáo viên của nhà trường nhìn chung cựu học viên đều cảm thấy hài lòng với cả đội ngũ giáo viên cơ hữu của nhà trường cũng như giáo viên thỉnh giảng nhà trường mời, nhưng tỷ lệ hài lòng với đội ngũ giáo viên cơ hữu cao hơn so với tỷ lệ hài lòng với đội ngũ giáo viên thỉnh giảng (84,2% và 71,2%).

                Bảng 3.2: Cơ quan, lĩnh vực làm việc và vị trí công tác của ĐTNC
                Bảng 3.2: Cơ quan, lĩnh vực làm việc và vị trí công tác của ĐTNC

                BÀN LUẬN

                  Giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh-miễn dịch, dược lý giúp cho người điều dưỡng hiểu được về cấu tạo cơ thể con người, hiểu về cơ chế bệnh, và biết được các nguyên tắc sử dụng thuốc, giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ của người điều dưỡng không chỉ phụ thuộc vào bác sỹ mà còn chủ động trong chăm sóc và phối họp với bác sỹ trong điều trị người bệnh. Đây cũng là nhóm kỹ năng mà người điều dưỡng cảm thấy thiếu tự tin nhất khi làm, vì vậy hầu hết khi được phỏng vấn sâu các điều dưỡng đều cho rằng cần phải ưu tiên đào tạo nhóm kỹ năng này vì họ hiểu hơn ai hết làm nghiên cứu khoa học để nâng cao kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng và sự an toàn của các dịch vụ chăm sóc, nâng cao vị thế, tăng cường giá trị nghề nghiệp, uy tín của người điều dưỡng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Khi giảng lâm sàng, học viên được học trên những ca bệnh và được giáo viên chỉ cho những kỹ thuật điều dưỡng khó và cỏ giải thích cả về cơ chế cũng như hướng dẫn cách chăm sóc phù hợp cho từng bệnh: “Đi bệnh viện chúng em được học trên những ca bệnh, được chỉ bảo trên những ca bệnh khó và cũng được giải thích, hướng dẫn sâu về các ca bệnh đó, đồng thời hướng dẫn cách chăm sóc phù họp nhất cho từng bệnh”.

                  Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến một số cựu sinh viên còn chưa cảm thấy hài lòng, điều này cũng được thể hiện qua thảo luận nhóm: “Thày dạy chúng em đa so là bác sỹ, chúng em mong có điểu dưỡng giảng cho điều dưỡng khỉ đi lâm sàng, điều dưỡng giảng thì như vậy kiến thức về chăm sóc và các kỹ thuật điều dưỡng sẽ rất thực tế với chủng em.

                  KÉT LUẬN

                    • Phương pháp giảng dạy được trên 70% cho là phù hợp, kể cả giảng lý thuyết và phương pháp giảng lâm sàng. • Đội ngũ giáo viên được đa số cựu sinh viên cho là phù họp, tuy nhiên đội ngũ giảng viên cơ hữu được ưa thích hơn thỉnh giảng (84,2% và 71,2%) và giảng viên là điều dưỡng được cho là phù họp hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến liên quan đến phòng học vẫn có nhiều tiếng ồn, máy chiếu hay hỏng, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ, chưa cập nhật, phòng thực tập còn chật, số lượng máy móc còn chưa đủ v.v.

                    • Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc ở tuyến trung ương, tỉnh và ở lĩnh vực điều trị có nhu cầu được học môn tự cho cao hơn các tuyến và lĩnh vực công tác khác (p<0,05).

                    Tiếng việt

                    Nguyễn Thúy Quỳnh Loan & Nguyễn Thị Thanh Thoản (2006), Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường đại học Bách Khoa TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định & Bộ môn Điều dưỡng (2004), Điều dưỡng cơ bản và kỹ thuật điều dưỡng, Nam Định, tr. Trường Đại học Y dược- Đại học Thái Nguyên (2010), Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng trên thế giới và ở Việt Nam, truy cập từ: http://tnmc.edu.vn/index.php?.

                    Đỗ Đình Xuân, Phạm Đức Mục, Phạm Thanh Son & Nguyễn Mạnh Dũng (2004), "Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên của các trường, các khoa đào tạo điều dưỡng và công tác đào tạo điều dưỡng ở nước ta".

                    Tiếng anh

                    • Kiến thửc được cung cấp từ chương trình đào tạo
                      • Khả năng thực hiện kỹ năng người điều dưỡng
                        • Đánh giá chung về chưoBg trình đào tạo và một số yếu tố liên quan đến triển khai đào tạo

                          Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tiến hành lấy ý kiến đóng góp của các anh/chị về chương trình đào tạo, khả năng ứng dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trong trường vào công việc hiện tại của các anh/chị. Anh/chị hãy đọc kỹ những kỹ năng của người điều dưững được liệt kê dưới đây và cho biết mức độ sử dụng những kỹ năng đó trong công việc hiện tại của anh/chị và mức độ tự tin của anh/chị khi thực hiện các kỹ năng đó. Trong Chương trình đào tạo đại học Điều dưỡng mà anh chị đã học, có học phần hoặc chủ đề nào anh chị thấy cần thiết cho công việc của anh/chị nói riêng và những người điều dưỡng nói chung mà chưa có trong chương trình học không?.

                          Trong các nhóm kỹ năng được đào tạo từ chưong trình của nhà trường, theo anh chị nhóm kỹ năng nào cần được ưu tiên đào tạo để phù hợp vói công việc của người điều dưỡng nói chung và công việc của anh chị nói riêng?.