1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ướ basel ii tại ngân hàng tmcp đông nam á

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm và vai trò qu n tr rảị ủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại  Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng- Theo tài liệu tập huấn quản trị RRTD của Trường Đào tạo Ngân hàng Thụy Sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131807241000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số đề tài: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Đức Hải Mục lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.Khái niệm vai trị quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.1.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2.Tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.3.Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 12 1.3.Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn basel II ngân hàng thương mại 13 1.3.1.Vài nét ủy ban Basel hiệp ước Basel II 13 1.3.2.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 17 1.3.2.1.Nhận diện rủi ro tín dụng theo Basel II 17 1.3.2.2.Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II 18 1.3.2.3.Ứng phó rủi ro tín dụng theo Basel II 23 1.3.2.4.Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II 24 1.3.3.Điều kiện để NHTM triển khai quản trị RRTD theo Basel II 28 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng theo basel ii ngân hàng thương mại 31 1.4.1.Yếu tố khách quan 31 1.4.2.Yếu tố chủ quan 31 1.5.Kinh nghiệm số quốc gia quản trị rủi ro tín dụng theo basel II ngân hàng thương mại 32 1.5.1.Giai đoạn trước triển khai Basel II 32 1.5.2.Giai đoạn triển khai Basel II 34 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 38 2.1.Giới thiệu khát quát ngân hàng SeABank 38 2.2.Một số kết hoạt động kinh doanh ngân hàng SeABank 41 2.3.Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank giai đoạn 2015-2017 46 2.3.1.Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 46 2.3.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 51 2.3.2.1.Nhận biết rủi ro tín dụng 51 2.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng 53 2.3.2.3.Ứng phó rủi ro tín dụng 56 2.3.2.4.Kiểm sốt rủi ro tín dụng 57 2.4.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khả áp dụng chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 59 2.4.1.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 59 2.4.1.1.Các kết đạt 59 2.4.1.2.Các mặt hạn chế 60 2.4.1.3.Nguyên nhân mặt hạn chế 61 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL II TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 65 3.1.Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.1.1.Định hướng Ngân hàng Nhà nước việc triển khai áp dụng Basel Ngân hàng Thương mại Việt nam đến năm 2020 65 3.1.2.Cơ hội thách thức SeABank triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 66 3.2.Điều kiện để ngân hàng SeABank triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 68 3.3.Đề xuất giải pháp triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng SeABank 71 3.3.1.Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng 71 3.3.2.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 71 3.3.3.Nâng cao lực tài 72 3.3.4.Hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 73 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BĐH Ban điều hành HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KT-KSNB Kiểm tra, kiểm soát nội KToNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SeABank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG Trang TÊN BẢNG 1.1 Lộ trình áp dụng Basel số NHTM 34 2.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng SeABank 41 2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu ngân hàng SeABank 42 2.3 Sản phẩm vay SeABank 43 2.4 Chất lượng hoạt động tín dụng 45 2.5 Dư nợ tín dụng theo nhóm SeABank (2015-2017) 47 2.6 Một số tiêu đánh giá RRTD SeABank (2015-2017) 49 2.7 Xếp hạng mức độ rủi ro KHDN SeABank 53 2.8 Xếp hạng mức độ rủi ro KHCN SeABank 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang TÊN HÌNH VẼ 1.1 Quy trình quản trị RRTD 1.2 Các trụ cột Basel 13 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank 40 2.2 Huy động vốn dư nợ cho vay qua năm ngân hàng SeABank 2.3 Chất lượng hoạt động tín dụng SeABank 41 2.4 Hoạt động toán ngân hàng SeABank 2.5 Tỷ lệ nợ xấu SeABank (2015-2017) 45 48 2.6 Qui trình nhận diện RRTD giai đoạn cấp tín dụng 51 2.7 Nội dung kiểm soát RRTD SeABank 57 2.8 Qui trình kiểm sốt RRTD giai đoạn giải ngân 58 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng (RRTD) coi rủi ro thường trực nhất, xảy để lại hậu nặng nề khơng ngân hàng, mà cịn tác động tiêu cực đến toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Mặc dù vậy, Ngân hàng thương mại (NHTM) khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD mà hạn chế mức độ định Trong hoạt động tín dụng NHTM, thay lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro, NHTM chấp nhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để có lợi nhuận Hệ thống quản trị RRTD ngân hàng thực sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng ln kiểm sốt rủi ro mức độ hợp lý (mức rủi ro ngân hàng chấp nhận) phù hợp với qui mơ chất kinh doanh tín dụng ngân hàng đạt lợi nhuận cao Hiệp ước Basel 2, tên đầy đủ Hiệp ước quốc tế đo lường vốn chuẩn mực vốn, thỏa thuận Ngân hàng Trung Ương nước thành viên Ủy ban Basel chế quản lý, điều hành, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt RRTD Nội dung quản trị RRTD theo Basel II phân theo cột trụ chính: (1) Trụ cột thứ liên quan tới việc trì vốn bắt buộc, (2) Trụ cột thứ hai liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, (3) Trụ cột thứ ba liên quan tới minh bạch thông tin ngân hàng thị trường Như vậy, hiệp ước Basel II Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro giảm thiểu rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á ngân hàng đầu công tác đổi mới, cấu lại hoạt động ngân hàng theo mơ hình ngân hàng đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chuẩn bị bước cho kế hoạch hình thành ngân hàng qui mơ lớn tương lai Để xây dựng trở thành ngân hàng đầu công nghệ dịch vụ, mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng kịp với xu phát triển, hội nhập vào thị trường quốc tế vấn đề điều hành kiểm soát đầy đủ kịp thời thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng để quản trị rủi ro trở nên vô quan trọng Việc áp dụng hiệp ước Basel II coi giải pháp cứu cánh cho vấn đề tồn quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, giúp ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Tuy nhiên ngân hàng TMCP Đông Nam Á gặp phải khó khăn chung ngân hàng khác việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Do đề tài “Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” thực cần thiết có ý nghĩa phương diện lý thuyết thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Giáo trình “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” (2005) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê, Hà Nội tài liệu xuất tiếng Việt coi trình bày đầy đủ (so với tài liệu tiếng Việt khác) quản trị rủi ro hoạt động NHTM Sách đưa sở lý luận hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại, công tác quản trị kinh doanh ngân hàng, loại rủi ro hoạt động ngân hàng, công cụ biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Cuốn sách "Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam" tác giả Trần Đình Định -Ngun Phó Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Học viện Tư pháp Sách đưa chuẩn mực, nguyên tắc thực tiễn áp dụng theo thông lệ quốc tế quy định Việt Nam quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo giai đoạn phát triển từ hoạt động ngân hàng truyền thống tới hoạt động ngân hàng đại Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt nam theo Hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn Luận án hệ thống vấn đề quản trị rủi ro NHTM nội dung Hiệp ước Basel đánh giá mức độ tuân thủ Hiệp ước Basel đến thời điểm cuối năm 2011 Ngoài ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác như: “Quản trị rủi ro ngân hàng”, “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, “Quản trị ngân hàng thương mại “, “Quản trị NHTM đại”, “Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel”… đề cập đến khía cạnh khác RRTD, quản trị RRTD Hiệp ước Basel 2 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Cuốn sách “Financial Risk Manager Handbook”, tái lần Giáo sư Philippe Jorion - Đại học California tài liệu hướng dẫn cần thiết cho nhà quản trị rủi ro Với 800 trang chia làm phần chính, sách tổng hợp lý thuyết loại rủi ro tài quản trị rủi ro tài cách có hệ thống Trong đó, từ chương 11 đến chương 17, sách đặc biệt tập trung vào rủi ro thị trường “A brief history of the Basel Committee” (2015) ban hành website thức Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (Bank for International Settlements) Tài liệu tóm tắt ngắn gọn đầy đủ lịch sử đời giai đoạn phát triển hiệp ước Basel (từ Basel I đến phiên Basel III) Các tài liệu thông lệ quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng Thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements), bao gồm: Amendment to the Capital Accord to incorporate market risk (sửa đổi hiệp định vốn để kết hợp với rủi ro thị trường) ban hành tháng 11/2015; Revision to the Basel II market risk framework (sửa đổi khung rủi ro thị trường Basel II) ban hành tháng 2/2011, Minimum capital requirements for market risk (yêu cầu vốn tối thiểu rủi ro thị trường) ban hành tháng 01/2016 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác có đề cập đến RRTD quản trị RRTD theo Basel 2: Analyzing Banking risk, The use of credit scoring model and the importance of a credit Culture, ICAAP in Europe, …Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh quản trị RRTD theo quan niệm truyền thống quan niệm đại như: đo lường, phân tích, đánh giá RRTD, xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng, mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ khách hàng… Mục tiêu nghiên cứu  Mục đích chung: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đông Nam Á  Mục tiêu cụ thể: - Tổng hơp hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân - hàng thương mại Phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - Đề xuất giải pháp áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN