Nguyên nhân t ngân hàng ừThực tế kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra là do những nguyên nhân sau:- Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phù
Trang 1-
HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TR R Ệ Ả Ị ỦI RO ĐỐ I
V I DOANH NGHI P NH VÀ V Ớ Ệ Ỏ Ừ A TẠ I NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN, CHI NHÁNH Ệ Ể
HUYỆN HƢNG NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QU N TR KINH DOANH Ả Ị
HÀ NỘI - 2019
Trang 2-
LÊ H NG HỒ ẠNH
HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TR R Ệ Ả Ị ỦI RO ĐỐ I
V I DOANH NGHI P NH VÀ V Ớ Ệ Ỏ Ừ A TẠ I NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN, CHI NHÁNH Ệ Ể
HUYỆN HƢNG NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QU N TR KINH DOANH Ả Ị
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H C Ọ
TS Trần Th Ánh ị
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn là kết qu c a s tìm tòi, nghiên cả ủ ự ứu, sưu tầm
t nhi u ngu n tài li u và liên h v i th c ti n Các s u trong luừ ề ồ ệ ệ ớ ự ễ ốliệ ận văn là trung
thực không sao chép từ ấ b t c luứ ận văn hoặc đềtài nghiên cứu nào trước đó
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhi m v nh ng n i dung đã trình bày ệ ề ữ ộ
Tác gi ả
Lê H ng Hồ ạnh
Trang 4ng th c g i l i c i toàn th các th y giáo, cô giáo
Viện Kinh t và qu n lý ế ả phòng đào tạ , Trường Đạo i h c Bách Khoa Hà Nọ ội đã truyền đạt nh ng ki n th c hữ ế ứ ữu ích cũng như luôn tạo điều kiện để em hoàn thành khóa h c mọ ột cách có ý nghĩa
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghi p và phát ệ triển nông thôn huyện Hưng Nguyên cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ em nhi t ệtình trong công tác thu thập s ệ ầốli u c n thi t đ hoàn thành luế ể ận văn của mình Xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp luôn m nh khạ ỏe, hạ h phúc và thành đạt.n
Hà Nội, tháng 9 năm 2019
c hi n
Ngườ i thự ệ
Lê H ng Hồ ạnh
Trang 5M Ụ C LỤ C
LỜI CAM ĐOAN ii
L I CỜ ẢM ƠN iii
DANH MỤ C CÁC T VI T T T TRONG LUẬN VĂN viii Ừ Ế Ắ DANH MỤC CÁC B NG BI U ixẢ Ể DANH MỤC CÁC HÌNH x
L I M Ờ Ở ĐẦU 1
1.Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài nghiên c u ứ 1
2 T ng quan tình hình nghiên c ổ ứu đề tài 2
3 M c tiêu nghiên c u ụ ứ 3
4 Đối tượ ng và ph m vi nghiên c u ạ ứ 3
5 Phương pháp nghiên cứ u 3
6 K t c u lu ế ấ ận văn 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TI N V QU N TR R I Ậ Ự Ễ Ề Ả Ị Ủ RO TÍN D NG TỤ ẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1.T ng quan v r ổ ề ủ i ro tín d ng t ụ ại ngân hàng thương mạ i 5
1.1.1 Khái ni m rệ ủi ro tín d ng ngân hàng 5ụ 1.1.2 Phân lo i r i ro tín d ng ngân hàng ạ ủ ụ 5
1.1.3 Nguyên nhân c a r i ro tín dủ ủ ụng 6
1.1.4 Tác động và hậ u qu c a r i ro tín d ng ngân hàng ả ủ ủ ụ 7
1.2.T ng quan v ổ ề quả n tr r i ro tín d ng t ị ủ ụ ại ngân hàng thương mạ i 9
1.2.1.Khái ni m qu n tr r i ro tín d ng ngân hàng ệ ả ị ủ ụ 9
1.2.2 N i dung cộ ủa qu n tr r i ro tín d ng ngân hàng ả ị ủ ụ 9
1.2.3 Nguyên t c qu n tr r i ro tín d ng ngân hàng ắ ả ị ủ ụ 18
1.2.4 Ý nghĩa của qu n tr r i ro tín d ng ngân hàng ả ị ủ ụ 20
1.3.Các nhân t ố ảnh hưởng đế n qu n tr r i ro tín d ả ị ủ ụng đố ớ i v i ngân hàng thương mạ i 21
Trang 61.3.1 Nhóm các nhân t khách quan ố 21 1.3.2 Nhóm các nhân t ốchủ quan 23 1.4 Kinh nghi m qu n tr r i ro tín d ng c a m t s ệ ả ị ủ ụ ủ ộ ố ngân hàng thương
m i và bài h c kinh nghi ạ ọ ệm đố ớ i v i ngân hàng nông nghi p và phát tri ệ ể n
nông thôn chi nhánh Hưng Nguyên 25
1.4.1 Kinh nghi m qu n tr r i ro tín d ng c a ngân hàng Vietcombankệ ả ị ủ ụ ủ
25 1.4.2 Kinh nghi m qu n tr r i ro tín d ng c a ngân hàng Vpbank ệ ả ị ủ ụ ủ 27 1.4.3 Kinh nghi m qu n tr r i ro tín d ng c a ngân hàng Vietinbank ệ ả ị ủ ụ ủ 28 1.4.4 Bài h c kinh nghiọ ệm đố ới v i ngân hàng nông nghi p và phát triệ ển nông thôn huyện Hưng Nguyên 29
CHƯƠNG 2 THỰC TR NG CÔNG TÁC QU N TR R I RO TÍN Ạ Ả Ị Ủ
DỤNG ĐỐI V I DOANH NGHI P NH VÀ V A T I NGÂN HÀNG Ớ Ệ Ỏ Ừ Ạ
NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ệ Ể HUYỆN HƯNG NGUYÊN 31
2.1 T ng quan v ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn chi ổ ề ệ ể nhánh huyện Hưng Nguyên 31
2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n ị ử ể 31 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 36 2.2.Th c tr ự ạ ng công tác qu n tr r i ro tín d ng doanh nghi p nh và ả ị ủ ụ ệ ỏ
v a t i ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn huy ừ ạ ệ ể ện Hưng
Nguyên t ừ năm 2016 -2018 43 2.2.1.T ng quan v doanh nghi p nh và v a tổ ề ệ ỏ ừ ại địa bàn huyện Hưng
Nguyên 44 2.2.2.Th c tr ng hoự ạ ạt động tín dụng đố ới v i doanh nghi p nh và v a ệ ỏ ừ 45
Trang 72.2.3 Th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng trong cho vay doanh ự ạ ả ị ủ ụ
nghi p nh và v a t i ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn ệ ỏ ừ ạ ệ ể
huyện Hưng Nguyên từ năm 2016 -2018 46
2.3 Đánh giá công tác quả n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng nông ị ủ ụ ạ nghi p và phát tri n nông thôn chi nhánh huy ệ ể ện Hưng Nguyên 61
2.3.1 Nh ng thành qu ữ ả đạt được 61
2.3.2 Nh ng h n chữ ạ ế 62
2.3.3 Nguyên nhân c a nh ng h n ch ủ ữ ạ ế 63
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TR R I Ệ Ả Ị Ủ RO TÍN DỤNG ĐỐI V I DOANH NGHI P NH VÀ V A TỚ Ệ Ỏ Ừ ẠI AGRIBANK HƯNG NGUYÊN 67
3.1.Định hướ ng phát tri n c a ngân hàng nông nghi p và phát tri n ể ủ ệ ể nông thôn huyện Hưng Nguyên trong thờ i gian t i 67 ớ 3.1.1 Định hướng phát tri n chung c a ngân hàng nông nghi p và phát ể ủ ệ tiển nông thôn Vi t Nam ệ 67
3.1.2 Định hướng hoạt động tín d ng trong th i gian t i c a ngân hàng ụ ờ ớ ủ nông nghi p và phát tri n nông thôn huyệ ể ện Hưng Nguyên 68
3.2 Gi i pháp h n ch r i ro tín d ng t i ngân hàng nông nghi p và ả ạ ế ủ ụ ạ ệ phát tri n nông thôn huy ể ện Hưng Nguyên 70
3.2.1 Các gi i pháp phòng ng a r i roả ừ ủ 70
3.2.2 Các gi i pháp h n chả ạ ế, bù đắ ổp t n th t khi r i ro x y ra ấ ủ ả 77
3.2.3 Các gi i pháp v nhân s ả ề ự 82
3.3 Ki n ngh ế ị 83
3.3.1 Ki n ngh v i ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn chi ế ị ớ ệ ể nhánh Nam Ngh ệAn 83
3.3.2 Ki n ngh vế ị ới ngân hàng nhà nước 84
3.3.3 Ki n ngh vế ị ới hi p h i doanh nghi p ệ ộ ệ 85
Trang 83.3.4 Ki n ngh vế ị ới Chính phủ 85
K T LUẾ ẬN CHƯƠNG 3 86
K T LU N Ế Ậ 87
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1 AGRIBANK Ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn ệ ể
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
1 B ng 2.1 ả Tình hình huy động v n cố ủa Agribank Hưng
Nguyên giai đoạn 2016-2018
38
2
B ng 2.2 ả Tình hình s d ng v n cử ụ ố ủa Agribank Hưng
Nguyên giai đoạn 2016-2018
40
3 B ng 2.3 ả Hoạt động kinh doanh ngo i t cạ ệ ủa
Agribank Hưng Nguyên giai đoạn
41
5 B ng 2.4 ả Kết quả kinh doanh chung c a Agribank huy n ủ ệ
Hưng Nguyên giai đoạn 2016 2018 –
42
6 B ng 2.5 ả Dư nợ theo thành ph n kinh t c a Agribank ầ ế ủ
huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2016 2018 –
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong b i cố ảnh NHNN có xu hướng th t ch t ti n t ắ ặ ề ệ hơn kể ừ ửa sau năm t n
2018, các NH ngày càng có xu hướng gi m d n s ph uả ầ ự ụ th ộc vào cho vay nhưng
hoạt động tín d ng v n là hoụ ẫ ạt động kinh doanh chính cơ bản mang l i ph n l n lạ ầ ớ ợi nhu n cho các NH™.Tuy nhiên, hoậ ạt động này l i tiạ ểm ẩn nguy cơ rủi ro r t cao ấĐứng trước tình hình kinh t ế cũng như thị trường tài chính trong nướ như vậc y, các Ngân hàng Vi t Nam nói chung c n ph i chú trệ ầ ả ọng hơn nữa đến vi c áp d ng và ệ ụhoàn thi n các gi i pháp nâng cao v ệ ả ề quản tr r i ro tín dị ủ ụng như: Xây dựng h ệthống x p hế ạng r i ro tín d ng n i b , chính sách d phòng rủ ụ ộ ộ ự ủi ro, xác định gi i hớ ạn tín dụng đối với khách hàng…, trong đó quy định chính sách tín d ng c a ngân ụ ủhàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu v c, ựngành và phát tri n các chính sách khách hàng d a trên viể ự ệc đánh giá và phân loại khách hàng
Nghệ An là m t trong nh ng t nh th i gian gộ ữ ỉ ờ ần đây có nền kinh t phát tri n ế ểnăng động v i nhi u tiớ ề ềm năng Đây là điều ki n thu n l i cho s phát tri n c a các ệ ậ ợ ự ể ủNHTM trên địa bàn Tuy nhiên, v i s m r ng mớ ự ở ộ ạng lưới ngày càng nhi u c a các ề ủNHTM trên địa bàn t o nên s c nh tranh gi a các ngân hàng ngày càng gay g t và ạ ự ạ ữ ắ
đối di n nhi u ti m n r i ro trong hoệ ề ề ẩ ủ ạt động kinh doanh nh t là nh ng kho n c p ấ ữ ả ấtín d ng Nh n thụ ậ ức được điều đó, Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n nông thôn ệ ểViệt Nam chi nhánh huyện Hưng Nguyên luôn nâng cao năng lực c nh tranh c a ạ ủmình, nâng cao chất lượng cung ng tín d ng và qu n tr rứ ụ ả ị ủi ro được xem là một trong những gi i pháp then ch ả ốt
Trong thời gian qua, cho dù đã có nhiều c g ng trong vi c nâng cao chố ắ ệ ất lượng tín dụng như xây dựng chính sách tín d ng h p lý, nâng cao chụ ợ ất lượng công tác thẩm định, tăng cường giám sát các khoản vay… song hiệu qu mang l i không ả ạcao, mà nguyên nhân là do ngân hàng chưa xây dựng được m t h th ng c nh báo ộ ệ ố ả
r i ro toàn di n, các gi i pháp x lý n có xủ ệ ả ử ợ ấu chưa thự ực s linh ho t, m m d o và ạ ề ẻ
Trang 13tài :”Hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín dệ ả ị ủ ụng đố ới v i doanh nghi p nh và ệ ỏ
v a t i Ngân hàng nông nghi p và phát tr n nông thôn, chi nhánh huyừ ạ ệ ể ện Hƣng Nguyên” nghiên c u để ứ
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên c u, th c hi n luứ ự ệ ận văn này, tác giả tham kh o m t ả ộ
s ố luận văn thạc sĩ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến qu n tr r i ro tín d ng, ả ị ủ ụ
qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụng đối v i doanh nghi p nh và v a t i m t s Ngân hàng ớ ệ ỏ ừ ạ ộ ốthương mại:
Luận văn “Quản tr r i ro tín dị ủ ụng đối với khách hàng doanh nghi p tệ ại ngân hàng Thương mạ ổi c phần công thương Việt Nam chi nhánh Th a Thiên Hu ” tác ừ ế –
gi Ngô Khoa Sang tả – rường đại học kinh t ếHuế – năm 2018,
n tr r i ro tín d ng trong cho vay ng n h i khách
hàng doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội-chi nhánh Đăk Lăk” - tác gi Phan Th Kim Ngân - trưả ị ờng đạ ọc Đà Nẵi h ng - năm
2015
i pháp h n ch r i ro tín d i các doanh nghi p v
nh tỏ ại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Quảng Ngãi“ –tác
gi ảHuỳnh Thu Hi n ề – trường đại học Đà Nẵng – năm 2012
n công tác qu n tr r i ro tín d ng t
nghi p và phát tri n nông thôn Vi t Nam chi nhánh Tây Ngh ệ ể ệ – ệ An“ –tác giả Lê Xuân Hùng – trường đại học kinh doanh và công ngh ệHà Nội – năm 2019
Các luận văn trên đây đều đưa ngườ ọi đ c có cái nhìn t ng quan v o hoổ ềch ạt
động qu n tr r i ro tín d ng nói chung và qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụ ả ị ủ ụng đố ớ ội v i b ph n ậkhách hàng doanh nghi p nói riêng m t trong nh ng mệ – ộ ữ ục tiêu trước mắt của hầu
Trang 14hết các ngân hàng nhằm gi m thi u n xả ể ợ ấu trong giai đoạn khó khăn hiện nay Tất
c ảcác ộ n i dung trên phần nào giúp tôi có định hướng cho luận văn của mình
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu củ ềa đ tài nghiên c u: ứ
-H ệ thống hóa các vấn đề lý lu n v qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng ậ ề ả ị ủ ụ ạthương mại
- Nghiên c u th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng t i Agribank chi ứ ự ạ ả ị ủ ụ ạnhánh huyện Hưng Nguyên , từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá các k t qu t ế ả đạđược và nh ng h n ch c n ph i kh c ph c ữ ạ ế ầ ả ắ ụ
- xu t m t s gi i pháp ki n ngh nh m hoàn thi n công tác qu n tr r i ro Đề ấ ộ ố ả ế ị ằ ệ ả ỉ ủtín dụng tại Agribank chi nhánh huyện Hưng Nguyên
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ng nghiên c u : p trung nghiên c u công tác qu n tr r
ro tín dụng đối với DNNVV t i Agribank huyạ ện Hưng Nguyên
Phạm vi nghiên c u: t i ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn chi nhánh ứ ạ ệ ểhuyện Hưng Nguyên trong khoảng th i gian t ờ ừ năm 2016 2018 và định hướng đến -năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử ụng đồ d ng b h thộ ệ ống các phương pháp nghiên cứu như: ốth ng
kê, phân tích, so sánh, phương pháp nghiên cứ ạu t i bàn (nghiên c u tài li u) ứ ệ
n s u th c p: Các s u v k t qu ho ng tín d ng và m t s
k t qu ế ả kinh doanh khác qua các năm 2016 - 2018 của ngân hàng được thu th p t ậ ừbáo cáo t ng kổ ết hoạ ộng kinh doanh, báo cáo thườt đ ng niên
6 Kết cấu luận văn
Ngoài ph n m u, k t lu n,danh m c tham kh o ầ ở đầ ế ậ ụ ả luận văn được k t c u gế ấ ồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý lu n và th c ti n v qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng ậ ự ễ ề ả ị ủ ụ ạthuơng mại
Trang 15Chương 2: Thực tr ng công tác qu n tr r i ro tín dạ ả ị ủ ụng đối v i doanh nghi p ớ ệ
nh và v a t i ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn chi nhanh huyỏ ừ ạ ệ ể ện Hưng Nguyên
Chương 3: Giải pháp hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín dệ ả ị ủ ụng đố ới v i doanh nghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại Agribank Hưng Nguyên
Trang 16CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI 1
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng
R i ủ ro tín ụ d ng: theo thông tư thông tư số 08 / 2017 / TT - NHNN
giám sát ngân hàng, r i ro n dủ tí ụng kh nlà ả ăng x y ra tả ổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện ho c không có khả năng thực ặhiện nghĩa vụ của mình theo cam k ết
1.1 .2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng
1.1.2.1.R i ro giao dủ ịch :
R i ro giao d ch là m t hình th c c a r i ro tín d ng mà nguyên nhân phát ủ ị ộ ứ ủ ủ ụsinh là do nh ng h n ch trong quá trình giao d ch và xét duyữ ạ ế ị ệt cho vay, đánh giá khách hàng R i ro giao d ch có ba b ph n chính là r i ro l a ch n, r i ro bủ ị ộ ậ ủ ự ọ ủ ảo đảm
và r i ro nghi p v R i ro giao d ch là lo i r i ro mang tính ch quan c a bên cho ủ ệ ụ ủ ị ạ ủ ủ ủvay trong quá trình tác nghi p ệ
R i ro l a chủ ự ọn: Quá trình đánh giá, phân tích, lựa ch n, khi tác nghiọ ệp chưa
t ốt;
Rủi ro đảm b o: là r i ro các vả ủ ấn đề liên quan đến đảm b o tài s n nhả ả ư (đ ều ikhoản đảm b o tín d ng thi u ch t ch , rõ ràng; danh m c tài sả ụ ế ặ ẽ ụ ản đảm b o thiả ếu tính c ụthể; hình thức đảm bảo và phương pháp xử lý tài sản đảm b o còn nhi u bả ề ất
c p và tậ ỷ l m b o tài s n thi u dệ đả ả ả ế ứt khoát, rõ ràng)
R i ro nghi p v : là rủ ệ ụ ủi ro liên quan đến công tác qu n lý kho n vay và hoả ả ạt
động cho vay, bao g m c vi c s d ng h th ng x p h ng r i ro và k thu t x lý ồ ả ệ ử ụ ệ ố ế ạ ủ ỹ ậ ửcác khoản vay có vấn đề
1.1.2.2 R i ro danh m c : ủ ụ
R i ro danh m c là lo i hình r i ro tín d ng phát sinh trong qu n lý danh mủ ụ ạ ủ ụ ả ục cho vay c a ngân hàng R i ro danh m c là lo i r i ro v a mang tính ch quan, lủ ủ ụ ạ ủ ừ ủ ại
Trang 17vừa tác động c a các nhân t khách quan R i ro danh m c bao g m rủ ố ủ ụ ồ ủi ro nội tại và
một vùng địa lý nhấ ịt đnh, ho c cùng m t lo i hình cho vay ặ ộ ạ có rủi ro cao
1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.1.3.1 Nguyên nhân t ngân hàng ừ
Thực tế kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra là do những nguyên nhân sau:
- Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng
- Do cán bộ ngân hàng chưa chấp hành đúng quy trình cho vay như: không đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an toàn Đồng thời cán bộ ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng
- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn nên việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay còn chưa tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay
- Cán bộ ngân hàng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh như: thông đồng với khách hàng lập hồ sơ giả để vay vốn, xâm tiêu khi giải ngân hay thu nợ, đôi khi còn nể nang trong quan hệ khách hàng
- Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh
- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác
- Do tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội bộ ngân hàng
Trang 18- Doanh nghiệp vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản lưu động và cố định
- Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu sự linh hoạt, không cải tiến quy trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mã hoặc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn tới sản phẩm sản xuất ra thiếu sự cạnh tranh, bị ứ đọng trên thị trường khiến cho doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng
- Do bản thân doanh nghiệp có chủ ý lừa gạt, chiếm dụng vốn của ngân hàng, dùng một loại tài sản thế chấp đi vay nhiều nơi, không đủ năng lực pháp nhân
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình
độ chuyên môn cũng như công nghệ ngân hàng
- Do sự biến động của kinh tế như suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới doanh nghiệp cũng như ngân hàng
- Sự bất bình đẳng trong đối sử của nhà nước dành cho các NHTM khác nhau
- Chính sách nhà nước chậm thay đổi hoặc chưa phù hợp với tình hình phát triển đất nước
1.1.4 Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng
1.1.4.1 Giảm lợ i nhu n c a ngân hàng ậ ủ
Trang 19Khi RRTD xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ khó đòi, sự ứ đọng vốn dẫn đến giảm vòng quay vốn ngân hàng Mặt khác, khi có quá nhiều các khoản nợ khó hoặc không thu hồi được sẽ phát sinh các khoản chi phí quản lý, giám sát, thu nợ,…các chi phí này cao hơn khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất nợ quá hạn, vì đây chỉ là những khoản thu nhập ảo, một trong những biện pháp xử lý của ngân hàng, thực tế ngân hàng rất khó có thể thu hồi đầy đủ chúng Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy động trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng không thu được lãi cũng như không chuyển được thành tiền cho người khác vay và thu lãi Kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút.
1.1.4.2 Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho vay, đầu tư mới,…) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay,…) tại các thời điểm trong tương lai Khi các hợp đồng vay không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền Một thực
tế diễn ra, các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng hẹn Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bán các tài sản của mình thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu, gặp phải vấn đề lớn trong rủi ro thanh khoản
1.1.4.3 Giảm uy tín ngân hàng
Tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần, hay những thông tin về RRTD của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút, đây là cơ hội tốt cho các đối thủ cạnh tranh giành giật lấy thị trường và khách hàng
1.1.4.4 Phá s n ngân hàng ả
Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khó khăn trong việc hoàn trả, nhất là những khoản vay lớn thì có thể dẫn đến khủng hoảng trong hoạt động của chính ngân hàng Khi ngân hàng không chuẩn bị trước các phương án dự phòng, không đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu rút vốn quá lớn, sẽ nhanh chóng mất khả năng thanh toán, dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng
Trang 201.2.Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.2.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Quản tr r i ro tín d ng ị ủ ụ được hi u là quá trình nh n d ng, phân tích nhân t ể ậ ạ ố
qu n lý các hoả ạt động tín d ng nh m h n ch và lo i tr r i ro trong quá trình cụ ằ ạ ế ạ ừ ủ ấp tín dụng
1 .2.2 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Hình 1.1.Các bước qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụng
Nguồ n:Giáo trình qu n tr r i ro tín d ng ả ị ủ ụ
1.2.2.1 Nhậ n di n r i ro tín d ng: ệ ủ ụ
Nhận di n r i ro tín d ng bao g m nh n d ng r i ro tín d ng v i m t khách ệ ủ ụ ồ ậ ạ ủ ụ ớ ộhàng và nh n d ng r i ro tín d ng v i m t danh m c tín d ng ậ ạ ủ ụ ớ ộ ụ ụ
a, Nh n d ng r i ro tín d ng vậ ạ ủ ụ ới mộ t khách hàng
Căn cứ vào các nguyên nhân x y ra r i ro tín d ng, ngân hàng c ả ủ ụ ụ thể hóa thành các dấu hi u phát sinh trong ho t đ ng ph n ánh r i ro tín d ng g m: ệ ạ ộ ả ủ ụ ồ
Trang 21 Nhóm 1: D u hiấ ệu liên quan đến quan h v i ngân hàng Khi khách hàng ệ ớ
có bi u hiể ện như: không thanh toán, thanh toán ch m hoậ ặc thanh toán không đầy đủcác kho n lãi và n gả ợ ốc khi đến h n, xin ngân hàng kéo dài k h n n , xin gia hạ ỳ ạ ợ ạn
n , chu k ợ ỳ vay thường xuyên gia tăng, có quan hệ tín d ng v i nhi u ngân hàng, l p ụ ớ ề ậnhi u công ty ma, có hiề ện tượng đảo n t ợ ừ ngân hàng này sang ngân hàng khác… Các bi u hiể ện này đều là nh ng c nh báo quan trữ ả ọng giúp ngân hàng cũng như cán
b ộtín dụng nh n di n ra kh ậ ệ ả năng có thể không thu hồi được vố ừn t khách hàng Nhóm 2: Nhóm các d u hi ấ ệu liên quan đến qu n lý và t ả ổchức c a khách ủhàng Khách hàng có các bi u hiể ện như: không có sự thống nh t trong hấ ội đồng
qu n tr ả ị hay ban điều hành v ề quan điểm, mục đích, cách thức qu n lý, n i b ả ộ ộkhông đoàn kết, có s mâu thu n tranh giành quyề ựự ẫ n l c, qu n lý nhân s y u kém, ả ự ế
cơ cấ ổu t ch c không hứ ợp lý, dùng người không hi u quệ ả, nhân viên thường xuyên
b viỏ ệc, đặc bi t là nh ng v trí nhân s c p cao, phát sinh nh ng kho n chi phí ệ ở ữ ị ự ấ ữ ảkhông rõ ràng, không hợp lý…
Nhóm 3: Nhóm các d u hi u v hoấ ệ ề ạt động s n xu t kinh doanh c a doanh ả ấ ủnghiệp hay đờ ối s ng c a khách hàng cá nhân Khách hàng có các bi u hiủ ể ện như doanh thu, l i nhu n c a doanh nghiợ ậ ủ ệp không đạt được như dự ế ki n k ho ch, h s ế ạ ệ ốquay vòng v n th p, kh ố ấ ả năng thanh toán giảm, các kho n n c a doanh nghi p gia ả ợ ủ ệtăng một cách bất thường… Đối v i cá nhân, thu nh p c a khách hàng không n ớ ậ ủ ổ
định hay phải thay đổ ịi v trí công tác v i thu nh p thớ ậ ấp hơn
Nhóm 4: D u hi u v x lý thông tin tài chính k toán Khách hàng có các ấ ệ ề ử ế
bi u hiể ện như chậm tr hay trì hoãn n p báo cáo tài chính, các s u trong báo cáo ễ ộ ốliệtài chính có dấu hi u b làm gi ệ ị ả
Nhóm 5: Nhóm d u hi u thu c v ấ ệ ộ ề thương mại Doanh nghi p m rệ ở ộng đầu
tư vào các lĩnh vực không thu c ngành ngh chuyên môn cộ ề ủa mình đặc bi t là các ệngành ngh ề kinh doanh có độ ủ r i ro cao Các y u t ế ố thị trường không thu n lậ ợi (nguyên v t liậ ệu đầu vào thu c loộ ại đặc ch ng, giá c u ra b ủ ả đầ ị thao túng…), cơ cấu
v n không h p lý, s d ng vố ợ ử ụ ốn không đúng mục đích…
Nhóm 6: Nhóm các d u hi u v pháp lu t Khách hàng vi ph m pháp lu t, ấ ệ ề ậ ạ ậ
Trang 22chính sách cơ quan q ản lý nhà nướu c hoặc các quy định pháp lý thay đổi theo hướng b t l i cho khách hàng ấ ợ
Nhóm 1: m rở ộng quy mô tăng, tăng trưởng tín dụng cao trong khi chưa đủcác điều ki n : ệ
- M r ng quy mô trong khi ngu n nhân lở ộ ồ ực chưa đủ
- Tăng trưởng tín d ng bụ ất thường
Nhóm 2: cơ cấu phân b tín d ng theo ngành nghổ ụ ề, lĩnh vực có th nh ể ảhưởng đến r i ro c a toàn b danh m c tín d ng R i ro tín d ng s ủ ủ ộ ụ ụ ủ ụ ẽ cao hơn nếu ngân hàng t p trung tín d ng vào m t ho c mậ ụ ộ ặ ột vài lĩnh vực, đặc bi t là nh ng ệ ữkhách hàng có nhu c u vay cao và ch p nh n lãi suầ ấ ậ ất lớn hơn các khách hàng khác
1.2.2.2 Đo lường r i ro tín d ng ủ ụ
Đây thường được coi là bước quan tr ng nh t trong quy trình qu n lý r i ro ọ ấ ả ủtín d ng T nhụ ừ ững đánh giá sơ bộ ề v các lo i r i ro mà khách hàng có th có, các ạ ủ ểngân hàng s ẽ tiến hành đánh giá và đo lường các lo i r i ro dạ ủ ựa trên các phương pháp khác nhau nhằm xác định kh ả năng trả ợ ủ n c a khách hàng Cũng giống như khi nh n di n r i ro, ngân hàng cậ ệ ủ ần đo lường trước kh ả năng khách hàng không trảđược n khi c p tín dợ ấ ụng cũng như khi sau khi cấp tín dụng Bước này thường do
b ph n thộ ậ ẩm định ti n hành Các nhà kinh t ế ế và các chuyên gia đã đưa ra nhi u mô ềhình khác nhau để phân tích và đo lường r i ro Các mô hình này rủ ất đa dạng, bao
g m mô hình ph n ánh v khía cồ ả ề ạnh định tính hoặc định lượng v r i ro tín d ng ề ủ ụ
M t khác các mô hình này không lo i tr nhau nên có th s d ng nhiặ ạ ừ ể ử ụ ều mô hình để
đánh giá r i ro tín d ng t nhiủ ụ ừ ều góc độ
Ngân hàng có th ểtiến hành đo lường r i ro tín d ng v i m t khách hàng và ủ ụ ớ ộ
Trang 23rủi ro tín dụng với cả danh m c tín d ng ụ ụ
có k ho ch tr n ế ạ ả ợ nghiêm túc, xác định người vay có trách nhi m trong vi c s ệ ệ ử
d ng v n vay hay không Trách nhi m, tính trung th c, mụ ố ệ ự ục đích vay vốn nghiêm túc, k ho ch tr n rõ ràng là nh ng yế ạ ả ợ ữ ếu t làm nên tính cách khách hàng trong ốcách nhìn nh n c a cán b tín d ng L ch s vay tr n c a khách hàng, các v kiậ ủ ộ ụ ị ử ả ợ ủ ụ ện
t ng liên quan tụ ới khách hàng cũng là yế ố đểu t cán b tín dộ ụng đánh giá về tư cách người vay
Capacity – Năng lực người vay: gồm
- Năng lực hành vi dân s cự ủa chủ doanh nghi p và cệ ủa người b o lãnh ả
- Những h ồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý c a doanh nghi p vay v n ủ ệ ố
- Mô t quá trình hoả ạt động c a doanh nghiủ ệp đến thời điểm hi n tệ ại, cơ cấu s hở ữu, chủ ở ữ s h u, tính ch t hoấ ạt động, s n ph m, kháả ẩ ch hàng chính, người cung c p chính ấ
của doanh nghiệp
Cash flow Dòng ti– ền của người vay: bao gồm
- Dòng tiề ừn t doanh thu bán hàng hay thu nh p ậ
- Dòng tiề ừn t bán tài s n ả
- Các ngu n vồ ốn huy động khác
- Nhóm ch tiêu v kh ỉ ề ả năng thanh toán Ngân hàng thường quan tâm đến dòng ti n ề
t o t doanh thu bán hàng và thu nhạ ừ ập, xem đây là nguồn tiền chính để n vay trả ợ
Trang 24ngân hàng Việc đánh giá khả năng tài chính và kết qu hoả ạt động s n xu t trong ả ấquá kh làm b ng ch ng quan trứ ằ ứ ọng để đánh giá khả năng trả ợ ủ n c a khách hàng Thông tin t b ng báo cáo k t qu kinh doanh và bừ ả ế ả ảng cân đố ế toán thường được i k dùng để phân tích các khía c nh quan tr ng trong hoạ ọ ạt động s n xu t kinh doanh và ả ấtình hình tài chính của doanh nghi p ệ
- Mức độ chuyên biệt của tài sản
- Tình trạng đã/đang bị dùng để đảm bảo cho món vay khác
- Tương lai của ngành
- Các yế ốu t chính tr , pháp lý, xã h i, công nghị ộ ệ, môi trường nh hả ưởng đến ho t ạ
động kinh doanh, ngành ngh c a khách hàng ề ủ
Mô hình 6C ẽ s thêm y u t Control (Ki m soát) ế ố ể
- Các luật, qui định, qui ch ếhiện hành liên quan đến kho n tín dả ụng đang được xem xét
- Đủ ồ sơ giấ ờ h y t ph c v cho công vi c kiụ ụ ệ ểm soát
- H gi y t cho vay, gi i ngân phồ sơ ấ ờ ả ải có đầy đủ và phải được ký bởi các bên
Trang 25- Mức độ phù h p c a khoợ ủ ản vay đố ới v i qui chế, qui định c a ngân hàng ủ
- Ý ki n c a các chuyên gia kinh t , k thu t v ế ủ ế ỹ ậ ề môi trường c a ngành, v sủ ề ản
ph m, v các y u t khác có th ẩ ề ế ố ể ảnh hưởng đến kho n vay ả
Mô hình xế p hạng tín d ng nụ ộ i bộ
H ệthống x p h ng tín d ng n i b ế ạ ụ ộ ộ được xây dụng trên cơ sở xây d ng các ự
b ng chả ấm điểm các ch tiêu tài chính và ch tiêu phi tài chính c a khách hàng nhỉ ỉ ủ ằm lượng hóa các r i ro mà ngân hàng có kh ủ ả năng phải đối m t H th ng x p h ng tín ặ ệ ố ế ạ
d ng n i b s dụ ộ ộ ử ụng phương pháp chấm điểm và x p hế ạng riêng đố ớ ừi v i t ng nhóm khách hàng Thông thường có th ể chia thành 2 nhóm đối tượng khách hàng: doanh nghi p và cá nhân Mệ ục đích của vi c chệ ấm điểm tín d ng và x p h ng khách hàng ụ ế ạ
- Giám sát và đánh giá chất lượng c a toàn b danh m c tín d ng ủ ộ ụ ụ
- Ước lượng m c vứ ốn có nguy cơ không thu hồi được để trích l p d phòng t n thậ ự ổ ất tín dụng
b, Đo lường r i ro tín dủ ụng đố ới v i danh m c tín d ng ụ ụ
Để đo lường r i ro tín d ng mà ngân hủ ụ àng đang phải đối m t, ngân hàng ặthường tính toán các ch ỉtiêu sau:
Trang 26h u hiữ ệu để gi i quy T l n x u trên tả ết ỷ ệ ợ ấ ổng dư nợ càng cao thì chất lượng tín
dụng càng kém và ngượ ạc l i N u t l n x u nh ế ỷ ệ ợ ấ ỏ hơn 3% thìchấp nhận được và t ỷ
l này càng nh ệ ỏ hơn 3% càng tốt
1.2.2.3.Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro được th c hi n su t trong quá trình t xem xét c p tín d ng ự ệ ố ừ ấ ụ
đến khi thu h i v n D a vào báo cáo phân tích r i ro mà các c p qu n lý ngân hàng ồ ố ự ủ ấ ả
s ẽ xác định được nh ng khách hàng hay nhóm khách hàng có th gây r i ro, các ữ ể ủ
mức độ ủ r i ro, t ừ đó ban lãnh đạo ngân hàng có th ể đưa ra định hướng c p tín d ng ấ ụ
và ki m soát tín d ng tể ụ ốt hơn, đồng thời đây cũng là nguồn thông tin đầu vào hữu ích để xây d ng chiự ến lược phát triển trong t ng th i kì và trong dài h n ừ ờ ạ
Có nhi u loề ại báo cáo đượ ậc l p trong quá trình qu n lý r i ro tín dả ủ ụng Đầu tiên, sau khi nghiên c u h ứ ồ sơ khách hàng, bộ ph n thậ ẩm định l p báo cáo v tính ậ ềpháp lý, tài chính, kh ả năng quản lý, kh ả năng trả ợ n và tài sản đảm b o c a khách ả ủhàng vay vốn Khi đã cấp tín d ng, ngân hàng cụ ần thường xuyên c p nh t thông tin ậ ậ
v t ng khách hàng, tề ừ ừng nhóm khách hàng theo lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn,
v i t n su t hàng tuớ ầ ấ ần, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm tùy thuộc vào nhu c u ầ
v ề thông tin Trên cơ sở báo cáo, ban lãnh đạo ngân hàng có th ể:
Thấy đượ ức b c tranh t ng th v c đi m c a c danh m c tín d ng ổ ể ề đặ ể ủ ả ụ ụ
Phát hi n các khu v c t p trung nhi u r i ro trong danh m c tín dệ ự ậ ề ủ ụ ụng, đồng thời phát hi n r i ro t p trung vào khách hàng ho c nhóm khách hàng có liên quan vệ ủ ậ ặ ới
Trang 27nhau
Đánh giá mức đ ậộ t p trung r i ro ủ
Nêu đượ ự thay đổ ề ủi ro cũng như chất lược s i v r ng tín dụng khi thay đổi cơ cấu
lại nợ cho t ng khách hàng ừ
Đánh giá đượ ủc r i ro của tài sản đảm b o ả
1.2.2.4 Kiểm soát và xử lý ủi ro r
M t vộ ấn đề ấ t t y u là sau khi phân tích r i ro tín d ng thì ngân hàng s ế ủ ụ ẽ đưa ra
nh ng công c , giữ ụ ải pháp để ph ng ng a, h n ch , ki m soát r i ro Khi ngân hàng ỏ ừ ạ ế ể ủ
đã tiến hành t t c các biấ ả ện pháp để phòng ng a r i ro r i, mà r i ro v n x y ra thì ừ ủ ồ ủ ẫ ảcác ngân hàng thường áp d ng các biụ ện pháp để ả gi i quyết hay kh c ph c t n thắ ụ ổ ất tín dụng như: cấp thêm v n, gia h n n , bán tài số ạ ợ ản đảm b o, bán n , xóa n , ả ợ ợchuy n thành v n c phể ố ổ ần Các bước c a quy trình qu n tr r i ro tín d ng i vủ ả ị ủ ụ đố ới
m t kho n tín d ng không tách r i nhau mà t o thành m t chu trình kín, n u thiộ ả ụ ờ ạ ộ ế ếu
một bước thì s x y ra nh ng h u qu ẽ ả ữ ậ ả khó lường hết được
a,Phân loại nợ và trích l p d phòng r i ro tín d ng ậ ự ủ ụ
Ngay khi có d u hi u x y ra t n th t, ngân hàng trích l p d phòng theo mấ ệ ả ổ ấ ậ ự ức
độ nghiêm tr ng c a kh ọ ủ ả năng xảy ra rủi ro để có nguồn bù đắ ổp t n thất trong tương lai mà không làm ảnh hưởng đến v n cố ủa ngân hàng Căn cứ vào k t qu c a hoế ả ủ ạt động đo lường r i ro, ngân hàng chia danh m c tín d ng ra thành các nhóm và trích ủ ụ ụ
l p d phòng r i ro tín d ng theo t l phù h p vậ ự ủ ụ ỉ ệ ợ ới từng nhóm
b, C p thêm v n hoấ ố ặc cơ cấ ại thờu l i gian tr n ả ợ
Đố ới v i m t s khách hàng có d án kinh doanh kh ộ ố ự ả thi nhưng do tác động
c a chu k kinh t mà ủ ỳ ế ảnh hưởng đến th c hi n thì ngân hàng s xự ệ ẽ em xét để ấ c p thêm v n hoố ặc cơ cấ ạu l i th i gian tr n ờ ả ợ giúp khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn Cách xử lý này thường áp dụng đố ới khách hàng được đánh giá là tối v t, có quan h ệ lâu năm với ngân hàng Điều này không ch giúp cho khách hàng c a ngân ỉ ủhàng phát tri n mà m i quan h này ngày càng b n ch t Tuy nhiên, trên th c t , rể ố ệ ề ặ ự ế ất
hi m khi ngân hàng cho vay thêm v n, mà ch y u gia h n n ế ố ủ ế ạ ợ
c, Bán tài sản đả m b o ả
Trang 28i v tài chính, kinh doanh thua l khó kh
đảm b o, ngân hàng c n ki m soát ch t ch ngu n tài chính c a khách hàng, các ả ầ ể ặ ẽ ồ ủkho n ph i thu, ngu n v n thanh toán c a các công trình qua thông báo v n hàng ả ả ồ ố ủ ốnăm đố ới lĩnh vựi v c xây d ng, k thu tiự ỳ ền đố ới lĩnh vựi v c khác và yêu c u khách ầhàng cùng ch ủ đầu tư, người mua hàng cam k t thanh toán chuy n kho n v ế ể ả ề tài kho n c a khách hàng t i ngân hàng M c khác, ngân hàng có th ả ủ ạ ặ ể tư vấn cho khách hàng bán b t nh ng tài s n không phát huy hi u qu , không c n s dớ ữ ả ệ ả ầ ử ụng để n trả ợtiền vay
d,Bán n ợ
Ngân hàng có th bán n cho các t ể ợ ổchức tài chính khác nh m nhanh chóng ằthu h i v n và tránh nh ng tranh ch p pháp lý vồ ố ữ ấ ới người vay Vi c bán n nệ ợ ày được coi là phương án xử lý n x u nhanh nh t, giúp ngân hàng thu h i m t ph n v n T ợ ấ ấ ồ ộ ầ ố ổchức mua n có th tái c u trúc doanh nghi p vay v n, khôi ph c l i hoợ ể ấ ệ ố ụ ạ ạt động kinh doanh và bán lại cho các nhà đầu tư khác để thu h i l i vồ ạ ốn đầu tư và tìm kiếm lợi nhu n Ngoài ra có th bàn giao kho n n x u cho công ty qu n lý n ậ ể ả ợ ấ ả ợ trực thuộc ngân hàng để ế ụ ti p t c theo dõi các kho n n nh m th c hi n thu h i n thông qua ả ợ ằ ự ệ ồ ợ
vi c x lý các tài sệ ử ản đảm b o kho n n , khai thác tài sả ả ợ ản đảm b o, ti p t c theo ả ế ụđuổi các v kiụ ện để thu h i m t ph n n t thanh lý tài s n c a doanh nghi p phá ồ ộ ầ ợ ừ ả ủ ệsản Đây là hướng đi được m t s ngân hàng th c hi n Tuy nhiên, th c hi n gi i ộ ố ự ệ ự ệ ảpháp này, ngân hàng v n m t nhi u th i gian và ti n bẫ ấ ề ờ ề ạc để thu h i n x u, v n phồ ợ ấ ẫ ải duy trì một bộ máy, b phộ ận riêng để qu n lý n x u ả ợ ấ
e, Chuyể n n thành c ph n ợ ổ ầ
Chuy n n x u n i b ng và n ể ợ ấ ộ ả ợ đã xử lý r i ro thành v n góp t i doanh ủ ố ạnghi p, có th có nhiệ ể ều cách để ử x lý các kho n n xả ợ ấu, trong đó có việc chuy n n ể ợ
Trang 29x u thành v n góp t i doanh nghi p, nhấ ố ạ ệ ất là đố ới v i các doanh nghi p có tiệ ềm năng Ngân hàng thường s yêu c u khách hàng th c hi n tái cẽ ầ ự ệ ấu trúc đưa lạ ếi k t qu ả là công ty có được hoạt động b n v ng và không b ề ữ ị rơi vào tình trạng phá s n Có th ả ểthấy, vi c chuy n n thành v n góp g n v i tái c u trúc doanh nghi p là mệ ể ợ ố ắ ớ ấ ệ ột hướng
đi mới trong vi c x lý triệ ử ệt để ợ ấ n x u và góp ph n làm lành m nh hoá tình hình tài ầ ạchính c a n n kinh t nói chung và c a ch n nói riêng Tuy nhiên c n phủ ề ế ủ ủ ợ ầ ải lưu ý
r ng, các ngân hàng không nên tham gia quá sâu vào nhằ ững lĩnh vực không có chuyên môn, b i s không th có quyở ẽ ể ết định kinh doanh hi u qu khi không có kinh ệ ảnghiệm trong lĩnh vực đó
f, Xóa nợ
Đối v i các kho n n không có kh ớ ả ợ ả năng thu hồi, thì ngân hàng ph i ti n ả ếhành xóa n cho khác hàng ợ
1.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Quản tr rị ủi ro ngân hàng được dựa trên hàng lo t nhữạ ng nguyên t c, trong ắ
đó bao gồm m t s nguyên tộ ố ắc cơ bản:
Một là, nguyên tắc ch p nh n r i ro Các nhà qu n tr ngân hàng c n phấ ậ ủ ả ị ầ ải chấp nh n r i ro ở ứậ ủ m c cho phép nếu như mong muốn có được thu nh p phù h p t ậ ợ ừ
nh ng hoữ ạ ột đ ng nghi p v cệ ụ ủa mình Dĩ nhiên, mỗi nghi p v c ệ ụ ụthể sau khi đánh giá mức đ ủi ro các ngân hàng thương mạ ầộ r i c n xây d ng chi n thuự ế ật “phòng
chống rủi ro”; tuy nhiên, loạ ỏi b hoàn toàn r i ro trong ho t đ ng ngân hàng là ủ ạ ộkhông th , b i vì r i ro ngân hàng ể ở ủ –là sự ệ hi n h u khách quan v n có trong các ữ ốnghi p v cệ ụ ủa ngân hàng Do đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình qu n tr r i ro ả ị ủ
đố ới v i các nhà qu n tr ngân hàng là ph i nh n bi t nhả ị ả ậ ế ững “rủi ro cho phép” Việc chấp nh n mậ ức độ, lo i r i ro ngân hàng nào chính là đi u ki n quan trạ ủ ề ệ ọng để điều
ti t nhế ững tác động tiêu c c củự a chúng trong quá trình qu n lý r i ro ả ủ
Hai là, nguyên tắc điều hành r i ro cho phép Nguyên tủ ắc này đòi hỏi ph n l n r i ro ầ ớ ủtrong “gói rủi ro cho phép” phải có kh ả năng điều ti t trong quá trình qu n lý, mà ế ảkhông ph ụthuộc vào nh ng hoàn c nh khách quan và ch quan c a nó Ch i vữ ả ủ ủ ỉ đố ới
nh ng loữ ại rủi ro như vậy thì các nhà qu n tr ngân hàng m i có th s d ng tả ị ớ ể ử ụ ất cả
Trang 30những “vũ khí”, “nghệ thuật” của mình đểđiều tiết chúng Ngoài ra, đối với các loại
rủi ro không có khả năng “điều chỉnh” cần phải được chuyển đẩy sang các công ty
tắc sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây nên là khá độc
l p v i nhau và quá trình qu n lý chúng c n phậ ớ ả ầ ải đư c điợ ều ti t riêng bi t, không ế ệ
thể ộ g p các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương pháp điều hành
B n là, nguyên tố ắc phù hợp gi a mữ ức độ ủ r i ro cho phép và mức độthu
nh p Nguyên t c này là n n t ng c a lý thuyậ ắ ề ả ủ ết quản tr rị ủi ro Các ngân hàng trong quá trình hoạ ột đ ng c a mình ch ủ ỉ được phép chấp nh n các lo i, mậ ạ ức độ ủ r i ro mà thi t hệ ại khi chúng x y ra mả ở ức không được cao quá m c thu nh p phù h p Có ứ ậ ợnghĩa rằng, t t c các lo i r i ro có m c đ r i ro cao hơn m c đ thu nh p mong ấ ả ạ ủ ứ ộ ủ ứ ộ ậ
lợi nhuận và nhịp độ phát tri n cể ủa ngân hàng trong tương lai Do đó, giá trịthiệt
hại phải phù h p v i mợ ớ ức vốn d phòng c a ngân hàng và ngân hàng phự ủ ải xác định được m c đ (d báo) phù h p, bao g m c nh ng kho n r i ro không th chuy n ứ ộ ự ợ ồ ả ữ ả ủ ể ểđược sang cho đối tác hay các công ty b o hi m bên ngoài ả ể
Sáu là, nguyên tắc hiệu qu kinh t Mả ế ục đích cơ bản của việc qu n lý r i ro ả ủngân hàng là điều ti t nhế ững tác động tiêu c c c a r i ro khi x y ra Cùng vự ủ ủ ả ới điều này, chi phí c a ngân hàng b ủ ỏ ra để điều ti t phế ải thấp hơn giá trị thiệt hại do những
rủi ro ngân hàng có khả năng xảy ra và th m chí mậ ở ức độ giá tr cao nh t khi chúng ị ấ
Trang 31x y ra ả
B y là, nguyên tả ắc hợp lý v ềthời gian Th i gian t n tờ ồ ại của một nghiệp v ụngân hàng càng lâu thì biên độ ả x y ra r i ro càng l n, kh ủ ớ ả năng điều tiết những tác
động tiêu c c c a nó và tính kinh t c a qu n lý r i ro càng th p Khi b t bu c ph i ự ủ ế ủ ả ủ ấ ắ ộ ả
t n t i các nghi p v này thì ngân hàng phồ ạ ệ ụ ả ải đ m b o có mả ức độ thu nh p ph ậ ụtrội
c n thi t không ch vì lầ ế ỉ ợi nhuận mà còn vì mục đích bù đắp nh ng ữ chi phí để điều tiết tác động c a rủi ro trong trườủ ng h p chúng x y ra ợ ả
Tám là, nguyên tắc phù hợp v i chiớ ến lược chung của ngân hàng H ệthống
qu n lý r i ro c n phả ủ ầ ải được dựa trên nề ản t ng nh ng tiêu chí chung cữ ủa chiến lược phát tri n cể ủa ngân hàng cũng như các chính sách điều hành t ng hoừ ạ ột đ ng riêng
biệt của ngân hàng
Chín là, nguyên t c chuyắ ển đẩy các lo i rạ ủi ro không cho phép Nguyên tắc này đòi hỏi các lo i r i ro nạ ủ ằm trong “gói rủi ro cho phép” ảph i có kh ả năng/tính chuyển đẩy cao Các loại rủi ro không tương thích với kh ả năng của ngân hàng trong việc điều ti t nh ng h u qu ế ữ ậ ảtiêu cực khi chúng x y ra hay không phù h p vả ợ ới
nh ng yêu c u c ữ ầ ụthể ủa chiến lược và chính sách điề c u hành hoạt động c ngân ủa hàng c n phầ ải được loại bỏ khỏi “gói rủi ro cho phép” Hay nói cách khác, chúng chỉ được cho vào khi có kh ả năng chuyển đẩy cao sang các đối tác ho c các công ty ặ
b o hi m bên ngoài ả ể
Trên đây là 9 nguyên tắc cơ bản để ừ đó mỗ t i ngân hàng xây d ng cho mình ự
một chính sách quản tr rị ủi ro ngân hàng riêng biệt Chính sách qu n tr rả ị ủi ro ngân hàng phải được xem là một cấu ph n trong chiầ ến lược hoạ ột đ ng chung của ngân hàng và nó đòi hỏi ph i xây dả ựng được m t h th ng phòng ch ng t ộ ệ ố ố ừ xa, đưa ra được gi i pháp nhả ằm điều ti t các tác đ ng xế ộ ấu đến tình hình tài chính c a ngân ủhàng
1.2.4 Ý nghĩa của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Đối với các NHTM, quản trị RRTD có ý nghĩa quan trọng bởi các yếu tố sau:
Trang 32Thứ nhất, RRTD là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM phải đương đầu Phòng ngừa hạn chế RRTD là vấn đề khó khăn, phức tạp bởi lẽ RRTD mang tính tất yếu khách quan, luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, đồng thời lại rất
đa dạng phức tạp, RRTD thường khó kiểm soát và dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập của ngân hàng
Thứ hai, nếu như hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD được thực hiện tốt thì sẽ đem lại những lợi ích cho ngân hàng như: giảm chi phí, nâng cao được thu nhập, bảo toàn vốn cho NHTM; tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và nhà đầu tư; tạo tiền đề để mở rộng thị trường và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng
Thứ ba, hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD tốt sẽ đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế Trong thời đại hiện nay, các định chế tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu như một NHTM gặp vấn đề thì ngay lập tức sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác Vì vậy, quản trị RRTD đem lại sự an toàn, ổn định cho thị trường
Thứ tư, do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ đẩy một ngân hàng tới nguy cơ phá sản Đặc biệt, với những khoản vay của doanh nghiệp do thường có giá trị lớn nên tổn thất xảy ra nếu khoản vay không thu hồi được sẽ gây thiệt hại tới ngân hàng hết sức nặng nề
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại
1.3.1 Nhóm các nhân tố khách quan
1.3.1.1 Nhóm các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế
3 nhân tố vĩ mô của nền kinh tế tác động chính tới quản trị RRTD tại ngân hàng đó là: Tăng trưởng GDP, lạm phát và lãi suất Lịch sử đã chứng minh rằng, tăng trưởng GDP, lạm phát và lãi suất có ảnh hưởng tới RRTD, đồng thời, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị RRTD
Trang 33Các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều với RRTD Trường hợp nền kinh tế tăng trưởng, phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng được cấp tín dụng, vì vậy,
rõ ràng là xác suất xảy ra RRTD sẽ thấp hơn ở thời kỳ nền kinh tế suy thoái, hiệu quả quản trị RRTD của NHTM trong thời điểm này sẽ cao hơn
Tương tự như tăng trưởng GDP, lạm phát cũng có tác động lớn đến quản trị RRTD tại NHTM: Lạm phát cao được biết đến như là một trong những yếu tố gây
ra khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào nền kinh tế, trong lưu thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ thường xuyên xảy ra, gây nên sự mất cân đối giả tạo làm cho lưu thông rối loạn Điều này làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh cũng như thu nhập của các thành phần tham gia vào nền kinh tế
Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, các thành phần tham gia vào nền kinh tế có thể mất khả năng thanh toán, các tính toán kinh tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đó gây khó khăn cho các hoạt động đầu
tư, do đó xảy ra RRTD là điều tất yếu, hiệu quả quản trị RRTD cũng sẽ thấp hơn thời kỳ lạm phát thấp
Lãi suất cũng là yếu tố tác động đến RRTD và quản trị RRTD, trong trường hợp lãi suất thực tăng có thể tạo động lực cho ngân hàng gia tăng các khoản cấp tín dụng Nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng lên thì RRTD cũng sẽ có cơ hội gia tăng, hiệu quả quản trị RRTD suy giảm và ngược lại
1.3.1.2.Nhóm các nhân t v khách hàng ố ề
Nhân t ố ảnh hưởng đến kh ả năng trả ợ ủ n c a khách hàng bao gồm: năng lực tài chính, năng lực qu n tr c a khách hàng, tri n v ng phát tri n ngành ngh mà ả ị ủ ể ọ ể ềkhách hàng hoạ ộng và đạo đứt đ c người đi vay
c tài chính c a khách hàng là m t y u t r t quan tr ng trong quy
định c p tín d ng c a ngân hàng M t DN có ti m l c tài chính m nh, hoấ ụ ủ ộ ề ự ạ ạt động kinh doanh ổn định, có uy tín thì khi có r i ro x y ra khách hàng có kh ủ ả ả năng chống
Trang 34đõ rủi ro b ng ngu n v n ch s h u, h n ch ằ ồ ố ủ ở ữ ạ ế ảnh hưởng đến kh ả năng trả ợ n ngân hàng Ngượ ạ ếc l i n u kh ả năng tài chính của khách hàng y u, ngu n v n hoế ồ ố ạt động chủ ế y u là t n vay và v n chi m d ng thì khi có r i ro x y ra, kh ừ ợ ố ế ụ ủ ả ả năng khách hàng không th c hiụ ện nghĩa vụ ớ v i ngân hàng là rất lớn
Bên cạnh năng lực tài chính thì năng lực qu n tr ả ị điều hành c a khách hàng ủcũng rất quan trọng Khách hàng có năng lực, h bi t cách s d ng ngu n v n t có ọ ế ử ụ ồ ố ự
và ngu n v n vay ngân hàng m t cách h p lý , hi u qu nh t, h có kh ồ ố ộ ợ ệ ả ấ ọ ả năng đánh giá để ự l a ch n nhọ ững cơ hội đầu tư hiệu qu và an toàn cho b n thân và ngân hàng, ả ả
t ừ đó hạn ch ế được rủi ro tín d ng cho ngân hàng ụ
Triển v ng phát tri n ngành ngh mà khách hàng hoọ ể ề ạt động th hi n qua v ể ệ ịthế ủa lĩnh vự c c, ngành s n xu t kinh doanh c a khách hàng, uy tín khách hàng trên ả ấ ủthị trư ng, mờ ức độ ổn định các y u t u vào và th trưế ố đầ ị ờng đầu ra, tình hình chính trị và chính sách của các nước tham gia th trư ng xu t nh p khị ờ ấ ậ ẩu chính đố ớ ải v i s n
ph m c a doanh nhgi p ẩ ủ ệ
Nhân t quan tr ng nhố ọ ất chính là đạo đức của người đi vay Ngân hàng chỉcho vay sau khi đã phân tích kỹ các yế ố liên quan đếu t n kh ả năng người đi vay trong cách th c s d ng v n vay và vi c tr n Tuy nhiên nh ng thông tin này ứ ử ụ ố ệ ả ợ ữhoàn toàn có th b ể ị thay đổi sau khi gi i ngân, trên th c t ả ự ế đã xảy ra nhi u v vi c ề ụ ệkhách hàng lừa đảo, chi m d ng v n ngân hàng s d ng sai mế ụ ố ử ụ ục đích , không có thiện chí tr n ả ợ
1.3.2 Nhóm các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Về quy mô của ngân hàng:
Qua các nghiên cứu cho thấy, thực tế quy mô của ngân hàng có tác động 2 chiều đến RRTD cũng như hiệu quả quản trị RRTD Hiện nay, các nghiên cứu đi theo 2 hướng Thứ nhất, ngân hàng có quy mô lớn thường có nguy cơ RRTD cao hơn, hiệu quả quản trị RRTD thấp hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ Theo lý giải thông thường, đối với những ngân hàng có quy mô lớn, đối tượng khách hàng đều là những doanh nghiệp lớn trong các lĩnh vực khác nhau, vì vậy khi xảy ra biến động thị trường, các doanh nghiệp này dễ bị tổn thất nặng nề, ảnh hưởng đến hoạt động
Trang 35kinh doanh từ đó xác suất không thực hiện được nghĩa vụ tín dụng đối với ngân hàng là khá lớn Bên cạnh đó, đối với đối tượng khách hàng này, tâm lý chung của các ngân hàng là đơn giản hoá các thủ tục tín dụng, vì vậy tạo ra lỗ hổng trong quá trình cấp tín dụng sẽ phát sinh RRTD
Thứ hai, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng, quy mô tín dụng ngân hàng có tác động ngược chiều đến RRTD, nghĩa là với những ngân hàng có quy mô lớn, có đầy đủ nguồn lực để xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro tốt hơn, do đó RRTD đối với các ngân hàng này là khá thấp mang lại hiệu quả quản trị RRTD cao
1.3.2.2.Về tốc độ tăng trưởng tín dụng, cơ cấu tín dụng:
Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh có thể tiềm ẩn chất lượng tín dụng không cao, xác suất xảy ra RRTD lớn, hiệu quả quản trị RRTD không được như mong muốn
Cơ cấu tín dụng trong từng thời kỳ của các ngân hàng cũng ảnh hưởng đến RRTD (cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng, cơ cấu tín dụng theo thời gian…) Căn cứ vào chính sách và kế hoạch phát triển tín dụng từng năm của các ngân hàng, cơ cấu tín dụng sẽ có thay đổi Trường hợp cơ cấu tín dụng của ngân hàng không có sự điều chỉnh cân bằng phù hợp, chẳng hạn tỷ trọng cấp tín dụng trong lĩnh vực bất động sản cao hơn trong các ngành, lĩnh vực khác hoặc chú trọng phát triển đối tượng khách hàng tín dụng doanh nghiệp lớn… thì RRTD sẽ cao hơn do nguồn vốn tín dụng chỉ tập trung vào các lĩnh vực này Nếu xảy ra biến động lớn, ngân hàng có khả năng sẽ lâm vào tình trạng mất cân đối vốn, mất khả năng thanh khoản, làm giảm uy tín của ngân hàng Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ lệ ROE của ngân hàng trong một thời kỳ ở mức thấp, điều này thể hiện hiệu quả kinh doanh từ hoạt động tín dụng không cao, đây cũng chính
là kết quả của công tác quản trị RRTD thực hiện không tốt, gây thất thoát nguồn vốn và làm suy giảm nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.3.2.3.Về nguồn nhân lực:
Trong hoạt động tín dụng, nếu chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, không đủ năng lực chuyên môn để thực hiện thẩm định yêu cầu cấp tín dụng của khách hàng thì RRTD phát sinh là điều không thể tránh khỏi Điều này cũng thể hiện năng lực quản
Trang 36trị RRTD của mỗi ngân hàng chưa thực sự tốt Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp của mỗi cán bộ tín dụng cũng là vấn đề cần quan tâm Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, vì tư lợi có thể làm sai lệch hồ sơ xin cấp tín dụng hoặc bỏ qua, xem nhẹ các quy định cấp tín dụng đối với mỗi khách hàng cũng chính là nguyên nhân gây nên RRTD cho ngân hàng
Ngoài nh ng nhân t nêu trên, theo các nghiên c u th c nghi m c a các nhà khoa ữ ố ứ ự ệ ủ
h c trên th giọ ế ới và trong nước thì t l an toàn v n t i thi u (CAR), chính sách tín ỷ ệ ố ố ể
d ng c a các ngân hàng trong t ng th i k , t ụ ủ ừ ờ ỳ ỷsuấ ợt l i nhu n/t ng tài sậ ổ ản (ROA)…
đều có ảnh hưởng cùng chi u hoề ặc ngược chiều đến hi u qu c a qu n tr RRTD t i ệ ả ủ ả ị ạcác NHTM
1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại và
bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Nguyên
1.4 .1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Vietcom bank
Vietcombank là ngân hàng đầu tiên đáp ứng chu n m c Basel II t i Vi t Nam V ẩ ự ạ ệ ề
cơ cấ ổu t ch c và qu n tr r i ro Vietcombank ki n toàn mô hình t ch c và qu n tr ứ ả ị ủ ệ ổ ứ ả ị
r i ro phù h p v i các chu n m c qu c tủ ợ ớ ẩ ự ố ế, đảm b o nguyên t c ba tuy n b o v theo ả ắ ế ả ệquy định c a NHNN t i Thônủ ạ g tư 13/2018/TT-NHNN V công c ề ụ đo lường r i ro ủtheo thông l qu c t Vietcombank xây dệ ố ế ựng đầy đủ ệ h thống các mô hình lượng hóa r i ro v i t l bao ph gủ ớ ỷ ệ ủ ần như toàn bộ danh m c c a ngân hàng Viecombank ụ ủ
đã xây dựng được h th ng c nh báo s m r i ro tín d ng (EWS), mô hình x p h ng ệ ố ả ớ ủ ụ ế ạRRTD d a trên xác su t v n (PD), ự ấ ỡ ợ mô hình lượng hóa t n th t khi v n (LGD) ổ ấ ỡ ợ
và dư nợ ạ t i th i đi m v n ờ ể ỡ ợ (EAD) đố ới v i danh m c khách hàng Bán l ụ ẻ
Hệ thống cảnh báo sớm( EWS) là một hệ thống dựa trên các dấu hiệu rủi ro của khách hàng, khoản vay của khách hàng (suy giảm tình hình kinh doanh, chỉ số tài chính, dòng tiền trả nợ của khách hàng có dấu hiệu bất thường, biến động bất lợi của thị trường…) và thông qua các kỹ thuật tính toán hiện đại, mô hình thống kê từ
dữ liệu lịch sử để đưa ra danh sách khách hàng có khả năng gặp khó khăn trong vòng 6 tháng tiếp theo Danh sách khách hàng này sau đó sẽ được các đơn vị kinh
Trang 37doanh phân tích và được chuyên gia của các bộ phận chuyên môn tại Trụ sở chính
rà soát
Hệ thống cảnh báo sớm có mục đích tự động rà soát toàn bộ các khoản nợ và phát hiện các trường hợp có thể suy giảm chất lượng trong vòng 6 tháng tới, từ đó giúp Vietcombank có những biện pháp hiệu quả quản lý chất lượng danh mục tín dụng ệ ố H th ng EWS là m t công c hi u qu nh m phát hi n s m các khách hàng ộ ụ ệ ả ằ ệ ớ
tiềm ẩ ủn r i ro, h ợỗtr các B ph n phê duy t, qu n lý r i ro, ki m tra, ki m toán n i ộ ậ ệ ả ủ ể ể ộ
b t i Tr s chính c p nh t, qu n lý danh m c tín d ng c a các chi nhánh t xa, t ộ ạ ụ ở ậ ậ ả ụ ụ ủ ừ ừ
Vietcombank đã hoàn thành xây dựng mô hình lượng hóa xác su t v n ấ ỡ ợ đối
v i r i ro tín d ng (hay còn g i là mô hình PD) theo tiêu chu n Basel II v i mớ ủ ụ ọ ẩ ớ ức độbao ph h u h t danh m c tín d ng, hoàn thành xong 09 mô hình PD, g m các mô ủ ầ ế ụ ụ ồhình: Doanh nghi p l n, Doanh nghi p trung bình, Doanh nghi p FDI, Doanh ệ ớ ệ ệnghi p m i thành l p, SME bán l , Cá nhân s n xu t kinh doanh, Cho vay bệ ớ ậ ẻ ả ấ ất động
s n cá nhân, Ngân hàng nả ội địa và C p tín d ng tài tr d án thu c C p tín d ng ấ ụ ợ ự ộ ấ ụchuyên bi t K t qu ệ ế ảkiểm định cho th y h u hấ ầ ết các mô hình đề ở ức đạu m t chuẩn
và t t theo thông l qu c t Ch s phố ệ ố ế ỉ ố ản ánh độ chính sách c a mô hình (AR) trung ủbình đều đạt t 70-89%, so v i thông l qu c t t t nh t là 55-65% ừ ớ ệ ố ế ố ấ
V i viớ ệc có được các mô hình dựa trên cơ sở định lượng khoa học và độ chính xác cao, việc ứng d ng kinh doanh trong th i gian t i s giúp Vietcombank ti p tụ ờ ớ ẽ ế ục nâng cao hơn nữa chất lượng công tác qu n lý r i ro, nh t là hoả ủ ấ ạt động qu n lý r i ả ủ
ro tín dụng
K t qu c a cáế ả ủ c mô hình lượng hóa ba tham s r i ro ch ố ủ ủchốt: PD, LGD và EAD là n n t ng quan trề ả ọng để Vietcombank hướng t i áp dớ ụng phương pháp xếp
Trang 38h ng n i b nâng cao (Advanced IRB) ạ ộ ộ – đây là phương pháp đo lường r i ro tiên ủtiến nh t theo Hiấ ệp ước v n Basel II Trên ố cơ sở đặc điểm và k ho ch phát tri n ế ạ ểdanh m c tín dụ ụng, đồng th i v i nh ng tiêu chu n k ờ ớ ữ ẩ ỹ thuật xây d ng mô hình ựchuẩn m c theo thông l qu c tự ệ ố ế, mô hình LGD và EAD đã được phát tri n cho các ểphân khúc s n ph m Cho vay cá nhân s n xu t kinh doanh, Cho vay bả ẩ ả ấ ất động s n cá ảnhân và Cho vay tiêu dùng, v i mớ ức độ bao ph h u h t danh m c tín d ng Bán l ủ ầ ế ụ ụ ẻ
của Vietcombank Vietcombank cũng dần hoàn thi n h ệ ệthống d u tín d ng Bán ữ liệ ụ
l thông qua hoẻ ạt động trích xu t, làm s ch d u v i s tham gia cấ ạ ữ liệ ớ ự ủa các đơn vị
s h u d u và b ph n công ngh ở ữ ữliệ ộ ậ ệ
1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Vpbank
VPBank trong vài năm gần đây trở thành hiện tượng của ngành ngân hàng Việt Nam nhờ sở hữu FE Credit, công ty dẫn đầu trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng đang bùng nổ Tuy nhiên cho vay tiêu dùng với đặc thù các khoản vay nhỏ, không
có tài sản đảm bảo luôn tiềm ẩn rủi ro phát sinh nợ xấu cao Với quy mô cho vay các nhân hàng chục nghìn tỷ đồng với hàng triệu khoản vay, Vpbank quản lý rủi ro bằng một mô hình chấm điểm tín dụng riêng biệt, được xây dựng từ nhiều mô hình kinh tế lượng
Lãnh đạo của ngân hàng cho biết cách thức sử dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng của VPBank không có nhiều khác biệt với các ngân hàng khác Những yếu
tố khác biệt không được chia sẻ do vấn đề bảo mật, nhưng trong đó, Big data – hệ thống dữ liệu khổng lồ - được tiết lộ chính là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên hiệu quả của mô hình này Người đứng đầu khối Quản trị rủi ro của VPBank cũng nhấn mạnh, việc quản lý rủi ro tín dụng không kết thúc ở việc xây dựng mô hình và đưa
ra kết quả bước đầu mà ngân hàng phải luôn theo dõi và điều chỉnh phù hợp với những thay đổi của nhiều biến số ảnh hưởng
Bên cạnh đó, mô hình cũng chỉ là một trong những công cụ trong việc đánh giá khách hàng Để xét duyệt một khoản vay, ngân hàng phải kết hợp thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia CIC, gọi điện cho khách hàng và các nghiệp
vụ đặc biệt để có đánh giá toàn diện nhất về khách hàng
Trang 391.4.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của ngân hà ng Vietinbank
Về cơ cấu quản trị điều hành, VietinBank nghiên cứu và hoàn thành Dự án
Mô hình 3 vòng kiểm soát theo thông lệ quốc tế Từ quý 3/2015, VietinBank đã ứng dụng kết quả vào công tác quản trị điều hành
Từ đó, phân tách trách nhiệm rõ ràng về quản lý rủi ro giữa các vòng; nâng cao sức mạnh tổng thể trong quản trị rủi ro từ cấp giao dịch đến khung quản trị toàn hàng; giảm thiểu sự phân tán trong dữ kiện về rủi ro; đảm bảo kiểm soát toàn bộ các lĩnh vực trọng yếu của ngân hàng
Theo đó, công tác quản trị rủi ro được VietinBank thực hiện một cách chủ động với sự phối hợp chặt chẽ từ các đơn vị quản trị rủi ro tại 3 vòng Từ khâu thiết lập, giám sát đến chủ động nhận diện các rủi ro trọng yếu đã được VietinBank triển khai từ đó giúp đưa ra các giải pháp quản trị rủi ro phù hợp
Đối với các giải pháp hiện đại hóa, VietinBank tiếp tục phát triển và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu theo phương pháp tiên tiến nhất
để hỗ trợ công tác quản trị rủi ro hiện tại cũng như tạo tiền đề tiến đến những chuẩn mực cao cấp hơn
Một trong những thành công về phát triển giải pháp quản trị rủi ro tại VietinBank là xây dựng Hệ thống Quản lý Hồ sơ rủi ro (Risk profile) Hệ thống này giúp nhận diện phạm vi và mức độ rủi ro để có biện pháp kiểm soát và kế hoạch hành động phù hợp
Cuối năm 2017, VietinBank tiếp tục xây dựng Hệ thống Tính tài sản có rủi
ro (RWA) đáp ứng yêu cầu phương pháp luận về cấu trúc dữ liệu, thuật toán và phương pháp tính tài sản có rủi ro theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN
Tuy nhiên, n n t ng quan tr ng nhề ả ọ ất để qu n tr rả ị ủi ro thành công là đảm b o nguả ồn nhân l c chự ất lượng VietinBank đã và đang nâng cao chất lượng nhân s thông qua ựtuy n d ng cán b ể ụ ộ có năng lực, trau d i kinh nghiồ ệm và đào tạo cán b khi thộ ực
hi n d ệ ựán
Trang 401.4.4 Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Hƣng Nguyên
Qua nghiên cứu công tác quản trị RRTD một số ngân hàng trong tỉnh, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là phân quy n phán quy t tín d ng NH™ cề ế ụ ần chú ý hơn đến vi c phân ệquy n và ki m soát viề ể ệc phân quyền phán quyết trong cho vay để có th gi i quyể ả ết nhanh, chính xác trong hoạ ộng cho vay, tăng trách nhiệt đ m của m i cán b ỗ ộtín
d ng trong cho vay ụ
Hai là thông tin v KH là thông tin quan tr ng nhề ọ ấ ểt đ các ngân hàng có thểđánh giá về KH vay Ngân hàng có th áp d ng mể ụ ột số công c hiụ ện đạ ểi đ qu n tr ả ịRRTD trong đó quan trọng nh t là xây d ng mô hình chấ ự ấm điểm và h th ng x p ệ ố ế
h ng tín dạ ụng cho các đối tượng vay v n,xây d ng h ố ụ ệthống d u khách hàng mữliệ ột cách chi tiế ụ ể đểt c th phục vụ ố t t cho công tác cho vay c a ngân hàng ủ
Ba là các ngân hàng này đều chú ý đến vi c xây d ng chính sách tín d ng ệ ự ụ
h p lý, nhợ ằm đảm bảo hoạ ột đ ng tín dụng được thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nh t và minh b ch Hoàn thi n quy trình ấ ạ ệ cho vay theo hướng g n nhọ ẹ, đảm
b o tính an toàn, hi u qu và tuân th ả ệ ả ủ theo quy định c a pháp lu ủ ật
B n là t ố ổchức thực hiện quy trình tín d ng, quy trình qu n lý r i ro theo ụ ả ủđúng kế ho ch, l trình, có th t ch c th c hi n th nghiạ ộ ể ổ ứ ự ệ ử ệm trước sau đó đánh giá
kết quả và rút kinh nghiệm
Năm là hoàn thiện văn bản pháp lý theo chu n m c qu c t Coi tr ng công ẩ ự ố ế ọtác kiểm tra, giám sát Ki m tra, giám sát sau khi cho vay là m t quá trình không th ể ộ ểthiếu trong ho t đ ng QTRRTD nh m k p thạ ộ ằ ị ời phát hiện và ngăn chặn nh ng r i ro ữ ủ
có thể phát sinh t ừ đó hoàn thiện cơ chế giám sát RRTD
Sáu là nh n thậ ức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng v RRTD và qu n ề ả
trị RRTD rất rõ ràng Mọi ngư i đờ ều hi u r ng r i ro tín d ng ngoài m c cho phép, ể ằ ủ ụ ứkhông kiểm soát được thì ngân hàng không th hoể ạ ộng đượt đ c Từ đó xây dựng văn hoá quản tr RRTD trong ngân hàng ị
K T LU