1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất á giải pháp nâng ao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thự hành tại trung tâm dạy nghề huyện mê linh

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Trình Độ Đội Ngũ Giáo Viên Dạy Thực Hành Tại Trung Tâm Dạy Nghề Huyện Mê Linh
Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Nhu
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGUYỄN THỊ KIM LIÊNĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN MÊ LI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM LIÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN MÊ LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131909201000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM LIÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN MÊ LINH Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Quản lý Đào tạo nghề LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cán hướng dẫn khoa học TS.Lê Thanh Nhu Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể cán giảng viên, Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn TS.Lê Thanh Nhu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán giáo viên, công nhân viên Trung tâm Dạy nghề Mê Linh cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến q báu q thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mở đầu Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 12 1.2 Một số khái niệm chung dạy nghề giáo viên dạy nghề 12 1.3 Những vấn đề đặt dạy nghề: 16 1.3.1 Sơ lược hệ thống dạy nghề Việt Nam: 16 1.3.2 Một số nét kinh tế - xã hội Việt Nam 16 1.3.3 Vai trò đội ngũ giáo viên dạy nghề việc đào tạo đội ngũ CNKT 17 1.3.4 Quan điểm Đảng sách Nhà nước vấn đề dạy nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề 20 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề 23 1.5 Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam 26 1.6 Những nguyên tắc bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề 26 1.7 Một số kinh nghiệm, học rút từ thực tiễn huyện Mê Linh 27 Kết luận chương 28 Chương II: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Mê Linh 29 2.1 Một số nét phát triển Trung tâm Dạy nghề 29 2.1.1 Những đặc thù yêu cầu giáo viên dạy thực hành nghề Trung tâm Dạy nghề Mê Linh: 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm Dạy nghề Mê Linh 31 2.2 Cơ sở vật chất Trung tâm dạy nghề huyện Mê Linh 32 2.2.1 Phòng học thực hành 32 2.2.2 Trang thiết bị, máy móc: 33 2.3 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề trung tâm 41 2.3.1 Về tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy nghề 41 2.3.2 Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy cấp đội ngũ giáo viên dạy nghề nay: 42 2.3.3 Thực trạng trình độ lực chuyên môn 46 2.3.4 Năng lực sư phạm 50 2.3.5 Năng lực xã hội 52 2.3.6 Trình độ ngoại ngữ 52 2.3.7 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 52 2.3.8 Những nguyên nhân khác ảnh hưởng tới trình giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề 53 2.4 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Mê Linh 54 2.5 Công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên dạy thực hành nghề 54 2.6 Một số vấn đề cần xem xét đổi công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề thời gian tới 55 Kết luận chương 56 Chương III: Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Mê Linh 57 3.1 Định hướng bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề trung tâm nghề Mê Linh 57 3.2 Mục tiêu bồi dưỡng Trung tâm Dạy nghề Mê Linh 57 3.3 Bồi dưỡng trình độ chun mơn 58 3.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 60 3.5 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm lòng tự hào người giáo viên dạy nghề nghiệp Giáo dục – Đào tạo 61 3.6 Chú trọng lớp bồi dưỡng khác 63 3.6.1 Bồi dưỡng tin học 63 3.6.2 Bồi dưỡng ngoại ngữ 63 3.6.3 Bồi dưỡng hiểu biết chung 64 3.7 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng 64 3.7.1 Bồi dưỡng dài hạn (từ đến năm) 65 3.7.2 Bồi dưỡng ngắn hạn (dưới năm) 65 3.7.3 Bồi dưỡng thường xuyên 65 3.7.4 Bồi dưỡng hiểu biết thực tế 65 3.7.5 Tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề 66 3.7.6 Tăng cường công tác nghiên cứu chuyên đề dạy thực hành nghề 67 3.8 Các giải pháp quản lý 67 3.8.1 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề 67 3.8.2 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề 70 3.8.3 Quản lý, tổ chức phát triển công tác bồi dưỡng giáo viên dạy thực hành nghề 70 3.8.4 Ý kiến đóng góp cán quản lý giáo viên giải pháp 71 Kết luận kiến nghị 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 77 Phụ lục 80 Phụ lục 82 Phụ lục 82 Tóm tắt 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Mê Linh 42 Bảng 2: Trình độ học vấn đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Mê Linh theo tuổi đời: 44 Bảng 3: Thống kê đánh giá lực dạy lý thuyết đội ngũ giáo viên 46 Trung tâm dạy nghề Mê Linh (Phụ lục 1) 46 Bảng 4: Thống kê kết làm tập thực hành học sinh (phụ lục 2) 47 Bảng 5: Năng lực dạy thực hành giáo viên (phụ lục 3) 48 Bảng 6: Đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên (phụ lục 3) 51 Bảng 7: Thực trạng nghiệp vụ sư phạm cụ thể giáo viên dạy nghề (phụ lục số 3) 52 Bảng 8: Nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề (phụ lục số 3) 53 Bảng 9: Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề (phụ lục số 3) 55 Bảng 10: Mức độ khả thi giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành 71 Bảng 11: Mức độ cần thiết giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy trung tâm dạy nghề Mê Linh 32 Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ GVDN 54 Sơ đồ Các kỹ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ tuổi đời đội ngũ giáo viên dạy nghề: 43 Biểu đồ 2: Biểu đồ thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề 43 Biểu đồ 3: Trình độ học vấn đội ngũ giáo viên dạy nghề 45 Biểu đồ 4: Cán quản lý đánh giá lực dạy lý thuyết giáo viên 46 Biểu đồ 5: Giáo viên đánh giá lực dạy lý thuyết giáo viên 47 Biểu đồ 6: Cán quản lý đánh giá lực dạy thực hành giáo viên 48 Biểu đồ 7: Giáo viên đánh giá lực dạy thực hành giáo viên 49 Biểu đồ 8: Cán quản lý đánh giá lực sư phạm đội ngũ giáo viên 51 Biểu đồ 9: Giáo viên đánh giá lực sư phạm đội ngũ giáo viên 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong giai đoạn nay, nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước tâm trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 với nhiều thuận lợi khơng khó khăn, thách thức phải vượt qua Nhân tố định cho thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước người Việt Nam Hoạt động đào tạo nghề Việt Nam thời gian qua có nhiều đổi khơng ngừng khởi sắc, đóng góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kinh tế sau nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tính đến năm 2008 [3] Việt Nam có khoảng 44 triệu lao động tổng số 86 triệu dân, đứng thứ khu vực đứng thứ 13 giới quy mô dân số - yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng mạnh từ 7,6% (năm 1986) lên gần 30% (năm 2007); Với chủ trương xã hội hóa cơng tác dạy nghề, hệ thống sở đào tạo nghề bước hình thành phát triển, năm 2001 có 325 sở đào tạo nghề (trong trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề ngồi cơng lập 70 đơn vị) năm 2005 số 640 (191), đến năm 2007 950(308); với đó, quy mơ dạy nghề hệ thống tăng từ 995.000 học sinh, sinh viên (trong ngồi cơng lập 174.500) lên 1.409.700 (368.930) 1696.500 (528.743) với phát triển hệ thống sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề không tăng số lượng, mà chất lượng ngày nâng cao Về đào tạo nghề: Tính đến cuối năm 2011, nước có 128 trường cao đẳng nghề; 308 trường trung cấp nghề; 908 trung tâm dạy nghề nghìn sở có lớp dạy nghề Số học sinh học nghề tuyển năm 1860 nghìn lượt người, tăng 6,4% so với năm trước, bao gồm: Cao đẳng nghề trung cáp nghề 420 nghìn lượt người; sơ cấp nghề 1440 nghìn lượt người Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia theo Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), dù số lượng giáo viên tăng chưa đáp ứng với mức độ tăng quy mô nhu cầu đào tạo giai đoạn tới

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w