Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- TẠ XUÂN GIANGĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
TẠ XUÂN GIANG
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCCHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
Hà Nội – Năm 2011
B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
TẠ XUÂN GIANG
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬTCHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ THANH NHU
Hà Nội – Năm 2011
Trang 3Luận văn thạc sĩ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƯƠNG I: T NG QUAN LÝ THUY TỔ Ế 9
1.1 NHIÊN LI U DIESEL Ệ 9
1.1.1 Khái quát v nhiên li u diesel ề ệ 9
1.1.2 Nhiên li u diesel khoáng và vệ ấn đề ô nhi m môi tr ng ễ ườ 14
1.2 NHIÊN LI U SINH HỆ ỌC VÀ BIODIESEL 16
1.2.1 Nhiên li u sinh h c ệ ọ 16
1.2.2 Khái ni m biodiesel ệ 17
1.2.3 Tình hình nghiên c u, s n xu t và s d ng biodiesel trên th gi i và ứ ả ấ ử ụ ế ớ ở Việt Nam 18
1.2.4 Quá trình t ng h p biodiesel ổ ợ 21
1.2.5 Yêu c u ch t l ng nhiên li u biodiesel ầ ấ ượ ệ 33
1.3 T NG QUAN VỔ Ề CÁC LO I D U Ạ Ầ THỰC V T LÀM NGUYÊN LI U CHO Ậ Ệ QUÁ TRÌNH T NG H P BIODIESELỔ Ợ 37
1.3.1 Thành ph n hóa h c c a d u th c v t và m ng v t ầ ọ ủ ầ ự ậ ỡ độ ậ 37
1.3.2 M t s tính ch t c a d uộ ố ấ ủ ầ , mỡ độ ng th c v tự ậ 38
1.3.3 Giới thi u v d u h t cao su ệ ề ầ ạ 43
CHƯƠNG 2: TH C NGHI M VÀ CÁC Ự Ệ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Ứ 49
2.1 QUÁ TRÌNH I U CH XÚC TÁCĐ Ề Ế 49
2.1.1 Ph ng pháp i u ch xúc tác NaOH/MgO ươ đ ề ế 49
2.1.2 i u ch xúc tác NaĐ ề ế 2CO3/ -γ Al2O3 50
2.1.2.1 i u ch nhôm hydroxit d ng Bemit Đ ề ế ạ 50
2.1.2.2 i u ch -Đ ề ế γ Al2O3 51
2.1.2.3 Ch t o xúc tác Naế ạ 2CO3/ -γ Al2O3 51
Trang 4Luận văn thạc sĩ
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC NH ĐỊ ĐẶC TR NG XÚC TÁC Ư 51
2.2.1 Ph ng pháp nhi u x R nghen (XRD) nghiên c u nh tính pha tinh th 51 ươ ễ ạ ơ ứ đị ể
2.2.2 Ph ng pháp kính hi n vi i n t quét SEM ươ ể đ ệ ử 52
2.3 PHÂN TÍCH CÁC CH TIÊU C B N D U TH C VỈ Ơ Ả Ầ Ự ẬT 53
2.3.1 Phân tích thành ph n axit béo c a d u th c v t ầ ủ ầ ự ậ 53
2.3.2 Xác nh các ch s c b n c a d u th c v t đị ỉ ố ơ ả ủ ầ ự ậ 54
2.4 X LÝ NGUYÊN LI U TRỬ Ệ ƯỚC KHI T NG H P BIODIEZEL Ổ Ợ 56
2.4.1 Xác nh ch sđị ỉ ố axit c a d u ủ ầ 57
2.4.2 Trung hoà d u ầ 57
2.4.3 R a và s y d u ử ấ ầ 58
2.4.4 Xác nh ch t l ng c a d u thu đị ấ ượ ủ ầ đượ c 58 2.5 T NG H P BIODIEZELỔ Ợ 58
2.5.1 Yêu c u ch t l ng nguyên li u t ng h p biodiezel ầ ấ ượ ệ để ổ ợ 58
2.5.2 Ti n hành t ng h p biodiezel ế ổ ợ 59
2.6 XÁC ĐỊNH CÁC CH TIÊU C B N BIODIEZEL Ỉ Ơ Ả 61
2.6.1 Ph ong pháp s c kí khí GC ư ắ 61
2.6.2 Ph ng pháp ph h ng ngo i IR ươ ổ ồ ạ 62
2.6.3 Xác nh ch sđị ỉ ố axit 63
2.6.4 Xác nh nhđị độ ớt động h c ọ 64
2.6.5 Xác nh nhiđị ệt độ chớp cháy c c kín ố 65
2.6.6 Xác nh t đị ỷ trọng 67
2.6.7 Ph ng pháp xác nh ch s ươ đị ỉ ố xetan 67
2.6.8 Xác nh nhi t trđị ệ ị 68
CHƯƠNG 3: K T QU VÀ Ế Ả THẢO LU N Ậ 70
3.1 NGHIÊN C U T NG H P XÚC TÁC Ứ Ổ Ợ 70
3.1.1 ánh giá các y u t nh h ng lên h xúc tác NaOH/MgO Đ ế ố ả ưở ệ 70
3.1.2 ánh giá các y u t nh h ng lên h xúc tác NaĐ ế ố ả ưở ệ 2CO3/ γ-Al 2O3 75
3.1.3 K t lu n v xúc tác: ế ậ ề 79
3.2 NGHIÊN CỨU ỬX LÝ D U H T CAO SUẦ Ạ 79
Trang 5Luận văn thạc sĩ
3.2.1 Ảnh h ng c a hàm l ng xúc tác (Hưở ủ ượ 2SO4 98%) n ch s axit d u h t cao đế ỉ ố ầ ạ
su trong ph n ng este hóa ả ứ 79
3.2.2 nh h ng c a t l Ả ưở ủ ỷ ệ metanol/ dầ đếu n ch s axit ỉ ố 80
3.2.3 nh h ng c a th i gian ph n ng n ch s axit Ả ưở ủ ờ ả ứ đế ỉ ố 82
3.3 NGHIÊN C U Ứ CHUYỂN HÓA D U H T CAO SU THÀẦ Ạ NH BIODIEZEL 83
3.3.1 nh h ng l ng xúc tác n hi u su t biodiezel Ả ưở ượ đế ệ ấ 83
3.3.2 nh h ng c a t l Ả ưở ủ ỉ ệ metanol/dầu (theo th ể tích) đến hi u su t biodiesel ệ ấ 84
3.3.3 nh h ng c a nhiẢ ưở ủ ệt độ ph n ng n hi u su biodiesel ả ứ đế ệ ất 85
3.3.4 nh h ng th i gian ph n ng n hi u su t biodiesel Ả ưở ờ ả ứ đế ệ ấ 87
3.4 XÁC ĐỊNH C U TRÚ S N PH M BIODIEZEL T NG H P T D U HẤ C Ả Ẩ Ổ Ợ Ừ Ầ ẠT CAO SU 89
3.5 XÁC ĐỊNH CH TIÊU CH T LỈ Ấ ƯỢNG S N PH M Ả Ẩ 90
3.6 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÓI TH I Ả 91
3.6.1 Xác nh hàm l ng CO trong khói th i c a ng c các tđị ượ ả ủ độ ơ ở ốc độ khác nhau91 3.6.2 Xác nh hàm l ng NOđị ượ x trong khói th i cả ủa động cơ ở các tốc độ khác nhau 92
3.6.3 Xác nh hàm l ng hydroCacbon (RH) trong khói th i c a ng c các đị ượ ả ủ độ ơ ở tốc độ khác nhau 95
K T LUẾ ẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 99
Trang 6M Ở ĐẦU
1 Lý do chọ n đ ề tài
Phát tri n giáo dể ục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là m t trong nhộ ững động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, đây là trách nhiệm c a toàn ủ Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo nói chung, giáo viên d y ngh (GVDN) nói riêng là lạ ề ực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng
Việc hình thành các ấp trình độ đào tạ , cao đẳng chuyên nghiệ cao đẳng nghề, c o p, trung c p nghấ ề, sơ cấp ngh trong h th ng d y ngh hi n nay 18 ề ệ ố ạ ề ệ [ ]đang từng bướ ạc t o
ra những thay đổi căn bản trong đào tạo ngu n nhân lồ ực Dạy nghề nói chung và đội ngũ GVDN nói riêng đang đứng trước nh ng thữ ời cơ, thách thức to lớn Trong thời gian trước m t, đắ ội ngũ GVDN vừa phải đáp ứng đủ ố lượ s ng, v a ph i đ m b o nâng ừ ả ả ảcao chất lượng phục vụ nhu c u d y ngh v i ầ ạ ề ớ các cấp trình độ
Dạy nghề ở Việt Nam đang chuyển mạnh từ đào tạo chủ ếu theo “cung” sang đào y
tạo theo “cầu” của doanh nghiệp thị trường lao động trong nước, đ ng thời tăng sức ồ
cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế, đáp ứng yêu cầu th c hiệự n th ng lắ ợi các
mục tiêu dạy nghề trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Để đáp ứng yêu cầu đổi m i và phát tri n d y ngh , đ ng thớ ể ạ ề ồ ời đang thực hi n ng ệ đồ
b ộ các giải pháp xây dựng độ ngũ GVDN đến 2020 đảm bảo chất lượng, số lượi ng,
đồng b v cơ c u ngành ngh ộ ề ấ ề đào tạo, đ t chu n v ki n th c chuyên môn, nghi p v ạ ẩ ề ế ứ ệ ụ
sư phạm, k ỹ năng nghề ữ v ng vàng, việc bồi dưỡng giáo viên d y nghạ ề có hi u quả là ệnhiệm vụ ọng tâm, có tính đột phá tr
Mục tiêu và các giải pháp chiến lược phát triển giáo dụ đào tạo trong thời kỳ ới, c- t
phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thu t có tay ngh cao Đ ậ ề ể đào tạo, nâng cao chất lượng ngu n nhân lồ ực này trước mắt chúng ta phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung và đội ngũ giáo viên dạy nghề trường
Cao đẳng Công nghiệp Vi t - Hung ệ nói riêng Thời gian qua đội ngũ giáo viên này có
ưu điểm là: phần đông họ có tâm huy t v i ngh nghiế ớ ề ệp, trong đó có những giáo viên
Trang 7năng lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên, đứng trước yêu c u cao c a s nghi p ầ ủ ự ệcông nghi p hoá hiệ ện đại hoá đất nước, mộ ốt s giáo viên còn b c l nh ng yộ ộ ữ ếu điểm như: rình độ chuyên môn không đồ t ng đ u, nghi p về ệ ụ sư phạm, kỹ năng nghề nghi p ệ
và khả năng nghiên cứu còn yếu
Một số chuyên gia nước ngoài khi tư vấn về giáo dục kỹ thuật về ạy nghề cho Việt dNam đã khuyến ngh : “Các nhà ho ch nh chính sách bao giờ cũng nên ưu tiên cho ị ạ đị
vấn đề ải thiện chất lượng giáo viên và coi đây là vấn đề ổ ộ c n i c m nh t mà h th ng ấ ệ ốđang phải đối đầu” 11 [ ]
Là một trường đang có xu thế phát triển mạnh như trường Cao đẳng Công nghiệp
Vi t - Hungệ , với mục tiêu chung là phát triển nhà trường, xây dựng đội ngũ giáo viên
có trình độ chuyên môn cao, trình độ tay ngh , ph m ch t đề ẩ ấ ạo đức, năng động và sáng
tạo và làm chủ trên mọi lĩnh vực công tác Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy th c hành là nhu c u t t y u khách quan và c p thi t Do v y, lu n ự ầ ấ ế ấ ế ậ ậvăn này tập trung nghiên c u: “Đềứ xu t các giấ ải pháp nâng cao trình độ độ i ngũ giáo viên dạ y th c hành nghề Cơ K ự hí tại trường Cao Đẳ Công Nng ghiệp Vi t - Hệ ung”
2 Lịch sử ấ v n đ nghiên cứu ề
Bồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng đối với chất lượng giáo dục và đào tạo
đã được nhi u nhà khoa h c nghiên c u Viề ọ ứ Ở ệt Nam năm 1987 bộ GD – T Đ đã đề ra chương trình cho ngành trung h c chuyên nghiọ ệp- dạy nghề “Xây dựng đội ngũ giáo viên” Chương trình này chú trọng t ch c b i dư ng giáo viên v ổ ứ ồ ỡ ề sư phạm k thu t ỹ ậ
Năm 1991, viện nghiên c u phát tri n giáo dứ ể ục đã nghiên cứu đề tài “Mô hình b i ồdưỡng giáo viên d y ngh ”, đ tài m i ch yạ ề ề ớ ủ ếu điều tra th c trự ạng mà chưa đề ậ c p sâu
v ề cơ sở lý luận của công tác bồi dư ng ỡ
Năm 1993, BộGD- ĐT đã xây dựng bồi dưỡng hè cho giáo viên d y ngh Ngoài ạ ề
ra có m t s công trình nghiên cộ ố ứu khác: Đềtài KX 07-14 (Nguyễn Minh Đường ch ủtrì)[7] nói về ấn đề ồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mớ v b i Trong đó đề ậ c p hai v n đ ch y u là cán bấ ề ủ ế ộ quản lý và giáo viên
Trang 8Đềtài B92-38 -18 (1993) “Nghiên c u vi c bứ ệ ồi dưỡng cán b gi ng d y Đ i h c, ộ ả ạ ạ ọ
Cao đẳng, và giáo viên dạy nghề” (Ph m Thành Ngh ạ ị chủ biên) 12 [ ]
Hội thảo đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề do tổng cục dạy nghề ổ chức t tại Hà Nội tháng 3 năm 1999 Hội thảo đã t p trung và nêu ra các bi n pháp xây dậ ệ ựng, phát triển đội ngũ giáo viên ạ d y ngh nói chung.ề
Đềtài B99- 52- 36 “Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đạ i học cho các trường trung h c chuyên nghiọ ệp- dạy nghề” (Nguyễn Đức Trí làm chủ nhi m) [15] ệ
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong nhà trường và sự đòi hỏ ủi c a th trường lao ịđộng, nhìn chung các đề tài nghiên cứu đã tập trung nghiên c u vứ ề đội ngũ giáo viên nói chung, song với mong mu n s góp phố ẽ ần thực hi n nhiệ ệm vụ phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ủa trườ c ng Cao đẳng Công nghiệp Vi t – Hung ệ
Đáp ứng được yêu c u nâng cao chấầ t lượng đào tạo ph c vụụ công nghi p hóa, hiện đại ệhóa đất nước Tác gi ả đã nghiên cứ đều tài “Đề xu t các giấ ải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy th c hành ngh ự ề Cơ khí tại trường Cao đẳng Công nghi p ệ
Vi t - ệ Hung”
3 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng, đề xu t gi i pháp thực hiện nâng cao trình độ đội ngũ giáo ấ ảviên dạy thực hành nghề ại trườ t ng Cao đẳng Công nghiệp Vi t - Hung ệ góp phần ằnh m nâng cao chất lượng d y hạ ọc
- Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng giáo viên dạy thực hành ngh qua kh o sát.ề ả
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 9Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề và một số giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy th c hành ngh Cự ề ơ khí ại trườ t ng Cao ng Công nghi p đẳ ệ
Vi t – Hung ệ
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu lý lu n khoa hậ ọc, tạp chí, sách báo, kỷ ế y u hội thảo… có liên quan đến đ ềtài nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng các phiều thăm dò, tìm hiểu th c t ự ế
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý ki n cế ủa các nhà quản lý, các chuyên gia
v ề giáo dục, đào tạo
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và th ng kê các số ố ệ li u
7 Gi ả thiết khoa học
N u ế các giải pháp đề xuất được ch p nh n và th c hi n thì s ấ ậ ự ệ ẽ nâng cao trình độđội ngũ giáo viên dạy th c hành ngh Cự ề ơ khí, góp ph n nâng cao chầ ất lượng đào tạ ạo t i trường Cao đẳng Công nghi p Vi t – Hung ệ ệ
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài ph n mầ ở đầu và k t luế ận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý lu n v vi c b i d ng nâng cao ậ ề ệ ồ ưỡ trình độ cho đội ngũ GVDNChương 2: Đánh giá thực tr ng v ạ ề đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề ơ khí ại C ttrường Cao đẳng Công nghi p Vi t - Hung ệ ệ
Chương 3 Mộ ốt s gi i pháp bả ồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy th c ựhành nghề ơ khí ại trườ C t ng Cao đẳng Công nghiệp Vi t - Hung ệ
Trang 10Chương 1
CƠ SỞ LÝ LU N V VI C BẬ Ề Ệ ỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGH Ề
1.1 M ột số khái niệ m cơ b n ả
1.1.1 Giáo viên và đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.1.1.1 Giáo viên
Ở nước ta cũng như các nước trên th gi i, khái niệm “giáo viên” được dùế ớ ng rất
ph biổ ến trong đời sống xã hôị à trong các văn bả v n, pháp quy của Nhà nước Theo cách gọi thông thường, giáo viên là người làm nghề ạ d y học ở các cơ s ở giáo dục và đào tạo thu c h th ng giáo d c qu c dân ộ ệ ố ụ ố
Tuy nhiên, ở nước ta đã và đang có nhiều thu t ngậ ữ và danh hiệu được d ng đểùchỉ người làm công tác d y h c các cấạ ọ ở p b c GD- ĐT khác nhau như: Cô nuôi dạy trẻ, ậgiáo viên m u giáo, giáo viên, cán bẫ ộ ả gi ng dạy, nhà giáo, gi ng viên… ả
Luật giáo dục của nước ta đã có một chương vềnhà giáo, trong đó quy đinh nhà giáo là người làm nhi m v gi ng d y, giáo dục trong nhà trường hoặệ ụ ả ạ c các cơ s giáo ở
dục khác Nhà giáo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (bao gồm THCN và dạy nghề) được g i là giáo viên Nhà giáo ở ọ các cơ sở giáo dục Cao đẳng và Đại học được gọi là
giảng viên [ ] 15
1.1.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề
Đội ngũ giáo viên dạy ngh là t p th nhề ậ ể ững ngườ ại d y lý thuy t, d y th c hành ế ạ ự
hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở ạy nghề d
1.1.2 Đào tạo, đào tạ ại, đào tạo l o tiếp theo và đào tạo người trưởng thành
1.1.2.1 Đào tạo
Đào tạo là m t trong nh ng thuộ ữ ộc tính cơ bản c a quá trình giáo dục, nó có ủ
phạm vi, cấp độ ấu trúc và những hạ c n đ nh cụ ể ề ời gian, n i dung và tính chị th v th ộ ất
Quá trình đào tạo thường được tiến hành trong các cơ sở trường, vi n, trung tâm ệ
hoặc cơ sở sản xuất theo những mục tiêu, nội dung, chương trình hoàn chỉnh và có h ệ
Trang 11thống cho mỗi khoá học, ứng với thời gian xác định và thường được đánh giá để được
cấp bằng tốt nghiệp vào cuối khoá học
Như vậy có th hiể ểu: Đào tạo là m t quá trình hoộ ạt động có mục đích, có t ổchức, nh m hình thành và phát tri n có hệằ ể th ng các tri th c, kỹ năng, kỹ ảố ứ x o, thái độ… để hoàn thi n nhân cách cho mệ ỗi cá nhân ngườ ọi h c, tạo điều kiện để cho h có ọ
th ể vào đời hành nghề ột cách có năng suất và hiệu quả [ ] m 16
1.1.2.2 Đào tạo lại
Đào tạ ạo l i là quá trình diễn ra sau khi người học đã học song ít nh t m t nghấ ộ ề trong các cơ sở đào t o ngh Trên cơ sở ếạ ề ki n th c đã có của ngườứ i h c đ ọ ể phát tr n iể
nh ng kiữ ến thức trong lĩnh vực chuyên môn mới
Kết thúc quá đào tạo lại, người học có thể được cấp b ng t t nghi p hoằ ố ệ ặc chứng chỉ
1.1.2.3 Đào tạo tiếp theo
Là một quan điểm xu t phát t yêu c u chu n b cho các thành viên trong xã hấ ừ ầ ẩ ị ội có
kh ả năng thích ứng với những biến đổi thường xuyên và nhanh chóng của xã hội dưới tác động m nh m c a nh ng ti n b khoa h c kỹạ ẽ ủ ữ ế ộ ọ thuật Cũng như tấ ảt c các lo i hình ạlao động ngh nghiề ệp khác, lao động sư phạm c a nhủ ững người giáo viên cũng thường xuyên thay đổ ề ội dung, phương pháp đểi v n phù h p v i mợ ớ ục tiêu đào tạo trong điều
kiện mới, nhất là những yêu cầu về đổi mới giáo dục Trong những năm gần đây đã xuất hiện những loại hình đào tạo mới thay đổi và hiện đ i hoá n i dung, trang thiạ ộ ết bị
và phương tiện thi t b mế ị ới Trong điều kiện đó vốn tri th c v k ứ ề ỹ năng cơ bản được đào tạo của người GVDN không theo kịp được yêu c u và th c ti n phát tri n nghầ ự ễ ể ề nghiệp Vốn tri thức và kỹ năng cơ bản đó chỉ là n n tề ảng ban đầu đ ể người giáo viên
dạy nghề ếp tục bổ sung và hoàn thiện trong quá trình dạy học ở nhà trường Việc gắ ti n
bó ch t chặ ẽ, hữu cơ giữa đào tạo cơ bản v i quá trình bớ ồi dưỡng thường xuyên là xu hướng chính trong quá trình hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng GVDN t t c ở ấ ảcác mặt Trong quá trình đó ế, n u ng i giáo viên vì một lý do nào đó không tham gia ườvào quá trình học tập bồi dưỡng, không t rèn luyự ện năng lực và ph m ch t nghẩ ấ ề
Trang 12nghiệp thì coi như từ ỏ trách nhiệm làm GVDN Việc nâng cao trình độ b ngh nghi p ề ệgiáo viên thường t p trung vào các m t sau:ậ ặ
- Trình độ ể hi u biết về khoa h c, công nghọ ệ đáp ứng những tiến bộ ện nay hi
- Trình độ ử ụng các phương tiệ s d n d y h c ạ ọ
- Phương pháp và khả năng tự ọ h c, t rèn luy n k ự ệ ỹ năng nghề nghi p ệ
- Tri thức xã hội, trình độ tâm lý học và sư phạm phù h p v i GVDN.ợ ớ
Để ồi dưỡng thườ b ng xuyên cho giáo viên, nước ta cũng như ở nhiều nước khác đã thành lập các cơ s ở chuyên trách như: Trường bồi dưỡng giáo viên, trung tâm bồi dưỡng giáo viên, trung tâm nghiên cứu phương pháp và bồi dưỡng giáo viên….vi c t ệ ổchức bồi dưỡng giáo viên có n i dung và hình thức rất đa dạng ộ
1.1.2.4 Đào tạo người trưởng thành
Công tác bồi dưỡng GVDN liên quan đến ph m trù giáo dạ ục đào tạo cho người lớn với những đặc trưng cơ bản Người lớn học những điều xu t phát t yêu c u thi t ấ ừ ầ ế
thực trong c ộc sống của họu nhằm đạt các mục đích khác nhau như: thay đổi địa vịtrong xã h i, nâng cao chộ ất lượng công việc, đổi nghề v.v… đó là những nguyên nhân
và động cơ trực ti p c a vi c h c này H bi u l cách h c rế ủ ệ ọ ọ ể ộ ọ ất đa dạng và b ng nhiằ ều cách học khác nhau Tuy nhiên, họ cần tập trung vào nh ng vữ ấn đề thi t thực của cuộc ế
sống và kết quả ọc tập có tác dụng ngay Kinh nghi m h h ệ ọc tập của quá khứ tác đ ng ộ
đến vi c h c t p hi n tệ ọ ậ ệ ại, có lúc thúc đẩy và có khi là c n trả ở Cuối cùng thì ngườ ớn i l
bộc lộ ột xu hướ g tự chỉ đạo mình trong quá trình họ m n c “Đối tượng giáo dục người
lớn là những người đã trưởng thành về ặt sinh h m ọc và xã hội, họ có những hoàn cảnh khác bi t vệ ề ản thân, gia đình, điề b u kiện sống, khả năng, nhu cầu, nguy n v ng… và ệ ọ
Trang 13phát huy v n ki n th c và kinh nghi m cố ế ứ ệ ủa họ Vi c bồệ i dưỡng cho người lớn cần chú ý:
- T o ạ môi trường hỗ ợ cho việc học tậ tr p
- Khẳng định được việc đã sẵn sàng h c và có lý do cho việc học ọ
- S dử ụng kinh nghiệm và kiến thức của người học
- Tích cực lôi cuốn người học vào các hoạt động
- Những người lớn khó ti p thu nhế ững kiến thức mang tính ghi nhớ ắ b t chư c, tuy ớnhiên họ ẫ v n có thể ậ v n dụng kinh nghi m b n thân cho việ ả ệc tư duy
1.1 B.3 ồ i dư ng ỡ
Bồi dưỡng là quá trình bổ sung tri thức, ỹ năng, kỹ ảo để nâng cao trình độ k xtrong một lĩnh vực hoạt động mà người lao động đã có trình độ chuyên môn nhất định qua m t hình thộ ức đào tạo nào đó Bồi dưỡng là thêm vào, tăng cường các y u t ế ố đểngười lao động làm tốt hơn, giỏi hơn những việc đang làm
Do s phát tri n khoa h c và công nghự ể ọ ệ, trình độ đào tạo ban đ u của người lao ầ
động b thi u và l c h u theo thị ế ạ ậ ời gian đòi hỏ ọ ầi h c n b sung k p thổ ị ời để đáp ứng v i ớnhu c u c a công viầ ủ ệc
Như vậy, quá trình bồi dưỡng di n ra nh m tiễ ằ ế ục nâng cao năng lựp t c và phẩm chất ngh nghiề ệp sau khi đã được đào tạo Quá trình đào tạo có những xu hướng đ i ổ
mới: đào tạo theo tín chỉ, theo mô đun… nhằm mềm hóa quá trình đào tạo để đáp ứng nhu c u cầ ủa người họ trong cơ chế ị trườc th ng Do v y, bậ ồi dưỡng cũng có quá trình đan xen và có thể là nh ng nhân t c a nhauữ ố ủ Ngày nay, vớ ựi s phát tri n c a khoa học ể ủ
k thuỹ ật và công nghệ ất nhiều lĩnh vực được tích hợp với nhau để hình thành nhữ r ng
k thuỹ ật mới như đ ệi n – iđ ện tử, cơ điện và điều khi n t ng vv… m c dù ể ự độ ặ không đổi ngh ề nhưng người lao động cũng cần trang bị thêm kiến thức và kỹ năng của một lĩnh
vực chuyên môn mới thì mới có thể hành nghề ốt được t
Vậy bồi dưỡng là hoạt động nhằm nâng cao năng lực phẩm chất chuyên môn đểngười lao động làm vi c có hi u qu ệ ệ ả hơn những công việc đang đảm trách, ch không ứ
để ục đích đổ m i ngh ề
Trang 141.1.4 Các hình thức bồ i dư ng ỡ
- Bồi dưỡng dài hạn (từ 1 đến 5 năm)
- B i ồ dưỡng ngắn hạn (dưới 1 năm)
- Bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng hiểu biết thực tế
Theo ki n nghế ị ủ c a các chuyên gia, có thể phân bi t các khái ni m theo các tiêu ệ ệchí sau [ ]2
Bảng 1.1 Phân biệt đào tạo, bồ i dư ỡng và đào tạo l i ạ theo các tiêu chí
Tiêu chí phân loại Đào tạo Bồi dưỡng Đào tạ ạo l i
1.2 .1 Sơ lược về h th ệ ống dạy nghề Việt Nam
H thệ ống dạy nghề Việt Nam chính thức ra đời vào năm 1960 với tên: “Tổng
cục đào tạo công nhân kỹ thu t” ậ do Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội quản lý, đến năm 1978 tách Tổng c c này ra kh i B ụ ỏ ộ LĐ-TB-XH, đổi tên thành T ng c c d y ổ ụ ạnghề và trực thuộc chính phủ Năm 1978 Tổng cục dạy nghề sát nh p vào Bậ ộ Đại Học, Trung h c chuyên nghi p và D y nghọ ệ ạ ề, năm 1998 Tổng cục Dạy nghề được tái l p ậ
nhưng trực thuộc Bộ LĐ-TB-XH
Trang 15Trong quá trình ra đời và phát tri n hể ệ th ng dạố y nghề ở Việt Nam có những bước thăng trầm r t khác nhau Th i k ấ ờ ỳ được đánh giá cao nhất chính là giai đoạn h ệ
th ng dố ạy nghề chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng cục ạy nghề ực d tr thuộc Chính phủ Trước khi h th ng d y ngh ệ ố ạ ề được bàn giao cho B ộ Đạ ọi h c, trung h c chuyên nghi p ọ ệ
và dạy nghề quản lý có tất cả 269 trường, nhưng cho đến khi giao lại cho Bộ LĐ
-TB-XH quản lý (năm 1998) thì h thệ ống d y nghạ ề ch ỉcòn lại 192 trường (theo báo cáo tình hình th c hi n kự ệ ế hoạch đào tạo nghề 1996-2000 và kế hoạch đào tạo nghề 2001-2005
Tổng cục dạy nghề)
Đến nay mạng lưới d y nghề có 2.050 cơ sở, trong đó có 55 trườạ ng Cao đẳng nghề, 242 trường trung cấp nghề (72 trường tư thục), 632 trung tâm dạy nghề và hàng ngàn cơ sở khác có d y nghề 17 ạ [ ]
1.2 M.2 ột số nét về kinh tế xã hội Việt Nam -
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, thực
hiện công nghiệp hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh Muốn tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa th ng lắ ợi ph i phát tri n ả ểGD-ĐT, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững
Đồng thời đã xác định m c tiêu chung c a s phát tri n GD-ụ ủ ự ể ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c và b i dư ng nhân tài Mự ồ ỡ ục tiêu đó nhằm t o ra cho mạ ọi người m t ộ
kh ả năng lao động ở trình độ ới đó là điều kiện để m chuyển đ i căn b n, toàn diện các ổ ả
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội…s dử ụng sức lao
động cùng v i công nghớ ệ, phương tiện và phương pháp hiện đ i, d a trên s phát triển ạ ự ự
của công nghệ, tiến bộ khoa học và công nghệ ạo ra năng suất lao động cao t
Kh ả năng lao động mới đó, đượ ạc t o t nhừ ững con người g n bó vắ ới lý tưởng
độ ậc l p dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đ o đ c trong sáng, có trách nhi m xây dạ ứ ệ ựng
và b o vả ệ ổ t quốc, gi gìn và phát huy các giá trữ ị văn hóa dân tộc có năng lực ti p thu ếtinh hoa văn hóa nhân loại, có ý th c cứ ộng đồng và phát huy tính tích c c cá nhân, làm ựchủ tri th c khoa h c và công nghệ hiứ ọ ện đại, có tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành
Trang 16giỏi, có tác phong công nghi p, có tính tệ ổ chức và k luỷ ật, có sức khỏe và là những người th a k xây d ng ch ừ ế ự ủ nghĩa xã hộ ừi v a “h ng” v a “chuyên” 5 ồ ừ [ ]
1.2.3 Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh ế ị trường t th
Cơ chế ị trường đã tạo ra độ th ng l c m i cho sựự ớ phát tri n xã hể ội cũng như GD
-ĐT, tuy nhiên nó cũng gây ra không ít khó khăn cho giáo dục ngh nghi p M c dù, ề ệ ặcác trường d y ngh ạ ề đã có bước đ u thích ng, song còn xoay quanh trong công việc ầ ứ
tiếp cận có hiệu quả ới sự ến động, thể ện qua các quy luật sau: v bi hi
+ Quy lu t giá trậ ị:
Nhà trường c n l y ch t lưầ ấ ấ ợng đào tạo là điều ki n cho s t n t i và phát tri n, ệ ự ồ ạ ể
đồng th i ph i hiờ ả ểu đào tạo k thu t ngh nghi p cho HS là tỹ ậ ề ệ ạo điều ki n cho h thâm ệ ọ
nhập vào thị trường lao đ ng Vì vậy, người GVDN phải liên t c phộ ụ ấn đấu đ đào t o ể ạ
ra đội ngũ lao động k thu t v i ch t lư ng cao ỹ ậ ớ ấ ợ
+ Quy lu t cung cậ ầu:
Quá trình đào tạo cần mềm dẻ và thích ứng nhanh, đáp ứng trình độ, số lượo ng
và loại hình lao động thị trường yêu cầu, vì vậy nhà trường c n tìm hi u thầ ể ị trường đầu vào, đầu ra thông qua h i ngh khách hàng Thộ ị ị trường lao động luôn biến động đòi hỏi
s ự đa dạng về nghành nghề đào tạo, cơ sở đào t o phạ ải năng động theo kịp và đón đầu
những biến động để có hướng đi đúng
+ Quy lu t c nh tranh:ậ ạ
Trong cơ chế th ị trường, dù là th ị trường có sự qu n lý cả ủa nhà nước, s c nh ự ạtranh đang tác động đến nhà trường và t ng giáo viên, c nh tranh trong tuy n sinh ừ ạ ểtrong ngành nghề đào tạo Vì vậy nắm bắt thị trường đầu ra tăng cường tính hiệu quả
và chất lượng đào tạo là y u t quan trế ố ọng hàng đầu của cơ s đào tở ạo nghề
1.2.4 Mở ộng và hội nhập quốc tế r
Đây là điều ki n r t thu n l i cho giáo d c ngh nghi p, b i vì cùng v i vi c ệ ấ ậ ợ ụ ề ệ ở ớ ệđầu tư vốn vào Vi t Nam các ch doanh nghiệ ủ ệp nước ngoài c n tuy n d ng m t l c ầ ể ụ ộ ựlượng lao động k thuỹ ật trong nước (tăng cơ hội tìm ki m vi c làm cho HS khi ra ế ệtrường) Trong mấy năm qua, nhi u t ch c qu c t ề ổ ứ ố ế đã có dự án cho đào ạt o ngh ề như:
D ự án đào tạo ngh cề ủa Hàn Quốc, ộng Hòa Liên Bang Đức, C Thụy Điển và Ngân
Trang 17hàng Châu Á v.v… Sự hội nhập trong GD-ĐT tạo điều ki n cho chúng ta tiệ ếp cận với nền giáo dục tiên tiến của các nư c khác và có cớ ơ ộ h i tiếp thu kinh nghiệm và phương
tiện cho nghiên cứu khoa học
1.2 .5 Ả nh hư ng của sự phát triển khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục nghề ở nghiệp
S ự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ làm thay đổi cơ cấu ngành ngh ề trong xã hội, đòi hỏi GD-ĐT điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù h p vợ ới yêu c u c a n n kinh tầ ủ ề ế Vì vậy, ngành GD- T cĐ ần xem xét l i danh ạ
mục ngành nghề đào tạo, loại bỏ những ngành nghề không còn nhu cầu và bổ sung
những nghề ới, do đó các trường dạy nghề ần nắm bắt để m c triển khai kế hoạch bồi dưỡng cho GV
S ự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi thay đổi phương pháp đào tạo để truyền đạt có k t qu cao m t kh i lư ng ki n th c l n do s phát tri n khoa ế ả ộ ố ợ ế ứ ớ ự ể
học và công nghệ mang lại, phương pháp dạy học không thể ữ nguyên một mẫu cứ gi ng nhắc theo lối mòn, mà cần đ i mới và đa dạng hóa, đượổ c ch n l a h p lý, phù hợọ ự ợ p v i ớ
mục tiêu, nội dung, thời gian, trình độ người học ự phát triển khoa học kỹ S thuật và công ngh mang l i cho GDệ ạ -ĐT nhiều phương tiện d y h c hiạ ọ ện đại
- Ảnh hưởng của khoa học giáo d c nghụ ề nghi p: ệ
Khoa học giáo dục ngh nghiề ệp là lĩnh ựv c còn mớ ở nước ta, nhưng đã từi ng bước phát tri n trong nhể ững năm gần đây, nó tạo cơ sở lý lu n cho s phát tri n cậ ự ể ủa giáo d c nghụ ề nghiệp trong th i gian tờ ới Ngày nay, lĩnh vực khoa h c giáo d c nghọ ụ ề nghiệp đang có những bước tiến mạnh mẽ ập trung vào các xu thế t sau:
Đa dạng hóa m c tiêu và nụ ội dung đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại Đối v i ớgiáo d c nghụ ề nghiệp việc lựa chọn và đổi mới thường xuyên hiện đại hóa n i dung ộđào tạo, b i dưồ ỡng và đào tạ ại đượo l c đ t ra h t s c c n thiặ ế ứ ầ ết Đ i với từố ng qu c gia, ốtùy thu c vào chiộ ến lược hóa nội dung đào tạo, bồi dưỡng và đào tạ ạo l i Tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà lựa chọn các mũi nhọn công nghệ, trên cơ sở -
đó phát triển chiến lược GD-ĐT
Để ện đạ hi i hóa nội dung, đảm b o kh thi v thả ả ề ời gian và trình độ người học, người ta coi tr ng vi c tích h p hóa nọ ệ ợ ội dung đào t o nh m hình thành các liên môn, ạ ằ
Trang 18tích h p nhi u kợ ề ỹ thuật t o ra ngh có di n rạ ề ệ ộng, tích h p lý thuy t th c hành v.v… ợ ế ựngoài ra c n coi tr ng bầ ọ ồi dưỡng và đào tạo ngôn ngữ và các kiến thức về tin h c, quản ọ
+ Liên kết đào tạo s n xuả ất:
Quá trình đào tạo đư c ti n hành v i s liên kếợ ế ớ ự t ch t ch giặ ẽ ữa nhà trường và cơ
s sở ản xuất Bằng cách đưa sản xuất vào trong nhà trường hoặc đưa đào tạo nghề ra ngoài cơ sở ả s n xu t xã h i K t qu cấ ộ ế ả ủa hai qua trình đó làm cho người học có thể thích nghi ngay v i quá trình làm viớ ệc sau khi ra trường Gi i quy t quá trình d y nghả ế ạ ề theo xu hướng này làm xu t hi n c liên hi p s n xu t – nghiên c u – ấ ệ ả ệ ả ấ ứ đào tạo, đặc bi t ệcoi tr ng viọ ệc đào tạo nghề và bồi dưỡng tại cơ sở ả s n xu t ấ
+ Dân ch hóa trong giáo d c nghủ ụ ề nghiệp: Đảm b o cho mả ọi ngườ ều có điềi đ u kiện
học và phát triển vào bất cứ ời gian, trình độ nào theo yêu cầu người học th
+ Đẩy m nh s liên thông giạ ự ữa đào tạo ngh , đào tạề o Cao đẳng và đào tạ Đạ ọo i h c 1.3 Những đòi hòi đối với người giáo viên dạ y ngh trong n n giáo d c hi n đ i ề ề ụ ệ ạ
Trước đây trình độ dân trí thấp, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, thầy giáo
đóng vai trò trọng tâm, độc quy n trong vi c truyề ệ ền đạt tri thức Mọi hoạt động giáo
dục đ u xuất phát từ người thầ và thông qua người thầy mà HS nắm được các tri thức ề y
v t ề ự nhiên, xã hội, trong điều kiện đó, chức năng truyền th ki n th c, kinh nghiệm ụ ế ứ
tr ở thành chức năng cơ bản của người giáo viên trong nhà trường và giáo viên là trung tâm c a quá trình giáo dủ ục
Trang 19Ngày nay với tác động mạnh của khoa học công nghệ và khoa học giáo dục, vai –
trò vị trí chức năng của nhà trường nói chung và của thầy giáo nói riêng đã có thay đổi
cơ bản V trí trung tâm c a quá trình giáo dị ủ ục đào tạo đư c chuy n tợ ể ừ giáo viên sang người h c ọ Người h c có th khai thác thông tin ki n thọ ể ế ức bằng nhi u hình thề ức khác nhau, có thể ở trong trường, ngoài trườ ng… Vì vậy người giáo viên không ch làm ỉnhiệm vụ truyền kiến thức (mặc dù đây vẫn là chức năng quan trọng nhất) mà còn dạy cho HS cách học, cách tiếp nh n, sàng lậ ọc và sử ụ d ng ki n th c Không chế ứ ỉ đào tạo ra
những người có năng lực chuyên môn giỏi, mà còn phải cho họ khả năng tư duy sáng
tạo và thích ứng với sự ến đổi nhanh chóng c a khoa h bi ủ ọc kỹ thuật và đời s ng xã hố ội hiện đại Chính điều đó tạo ra cho họ năng lực thích ng v i công việc khi ra trường và ứ ớ
kh ả năng tự ọc suốt đời (để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ h thuật) Các tình
huống trong thực tế cuộc sống rất đa dạng, vì vậy chức năng của người giáo viên phải
t ổ chức và điều khiển các hoạt động giáo dục, hoạt dộng dạy học đ hướng tới mục tiêu ểhình thành và bồi dưỡng nhân cách cho HS, ngoài ra nghiên c u khứ oa h cọ , bồi dư ng ỡ
và tự ồi dưỡ b ng ngày càng tr thành m t trong nhở ộ ững nhi m v quan tr ng Trong xã ệ ụ ọhội hiện đại những biến đ i nhanh chóng cổ ủa khoa học k thuỹ ật và khoa h c công nghọ ệ
đòi hỏi ngưới giáo viên phải thường xuyên h c h i ti p c n và n m b t, m rọ ỏ ế ậ ắ ắ ở ộng vốn
kiến thức, nâng cao năng lực nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm và ứng dụng tiến bộ ỹ k thuật trong lĩnh vực chuyên môn của mình
* Theo UNESCO vai trò của giáo viên thay đổi theo các hướng ch yủ ếu sau đây:
- Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ ến thức sang tổ chức việc học của HS, sử ụng đế ki d n
mức tối đa những nguồn tri thức xã hộ [ ]i 15 ;
- Đảm nhiệm nhiều chức năng hơn so với trước, có trách nhi m lệ ớn hơn trong việ ực l a chọn n i dung d y h c và giáo dục; ộ ạ ọ
- Coi trọng cá biệt hóa trong học tập, thay đổi tính chất quan hệ ầy trò; th
- S dử ụng những phương tiện dạy học hiện đại, do đó cần trang bị thêm những kiến
thức và kỹ năng cần thiết;
- Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các GV cùng trường, thay đổi cấu trúc trong m i quan hố ệ ữ gi a giáo viên v i nhau;ớ
Trang 20- Yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ ới cha mẹ v HS và cộng đồng, góp ph n nâng cao ầchất lượng cu c sống; ộ
- Yêu cầu GV tham gia các hoạt động rộng rãi vào nhà trường;
- Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ ớ v i HS;
Nh ng ữ yêu cầu mới đó đòi hỏi người GVDN không chỉ ừ d ng lạ ở ếi ki n thức về lý thuyết và thực hành chuyên môn giỏi mà còn c n có nh ng hi u b t sâu sầ ữ ể iế ắc về nh ng ữlĩnh vực khác nhau như xã hội h c, kinh t , chính trị, tâm lý và đặọ ế c bi t là khoa học ệgiáo dục…
Quá trình thay đổi vai trò của ngườ ạy và ngườ ọi d i h c th hi n b ng sau: ể ệ ở ả
Bảng 1.2 Vai trò của GV và HS đố ới v i các lo i hình d y h c ạ ạ ọ
Loại hình dạy học Vai trò của GV Vai trò c a HSủ
Dựa trên việc cung cấp
Theo hoàn cảnh người
h c ọ
Giúp HS lựa chọn vấn đề Lựa chọn vấn đề
Giải quy t vế ấn đề
Đánh giá ấn đề v
Trang 21Mỗi một thay đổi trong vai trò của người GVDN đòi hỏ ầi c n có một năng lực mới để giải quyết công vi c Ngày nay, khi các tiệ ến bộ ủ c a khoa học kỹ thuật và công ngh th giệ ế ới ngày càng được phổ ậ ở c p Việt Nam, việc áp dụng nhanh chóng công ngh ệ thông tin, điện tử viễn thông trong mọi lĩnh vực cho phép mọi người tiếp cận, khai thác m t khộ ố i lượi ng ki n th c kh ng lế ứ ổ ồ và đa dạng trên các thông tin (đặc bi t là ệmạng Internet) Chính điều này đòi hỏi người GVDN ph i có nh n thả ậ ức mới về ị v trí
của mình: Từ chỗ ọ là trung tâm của quá trình dạ h y- học, là “độc tôn” của việc truyền
th kiụ ến thức sang vị trí “cố ấn” cho quá trình lĩnh hội tri thức của HS Rõ r v àng, ởcương vị ới này ngườ m i GVDN cần “chất xám” hơn là sức lực, khối lượng ki n thế ức đòi hỏ ở ọi h không ch d ng l i mỉ ừ ạ ở ột lĩnh vực chuyên môn h p mà c n có nh ng hi u ẹ ầ ữ ể
biết rộng về nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa h c giáo d c, khoa họ ụ ọc xã hội, các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật khác như công nghệ thông tin, ngoại ngữ v.v…
Cần dạy cho HS cách học, cách sàng lọc thông tin bổ ích, loại bỏ thông tin không c n thiầ ết, tạo tiềm năng cho học sinh “tự học suố ờt đ i”, ó như vậy HS khi ra ctrường m i thích ớ ứng được s ự thay đổ ủi c a công vi c Chính nhệ ững thay đổi đấy đòi
hỏi phải nâng cao trình độ GVDN, đặc biệt cần coi tr ng hình thọ ức bồi dưỡng thường xuyên, tự ồ dưỡng, đa dạ b i ng hình thức bồi dưỡng nhằm đạt được hệ ố th ng tri thức và
k ỹ năng cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của họ UNESCO cũng chỉ ra “thầy giáo
phải được đào tạo để ở thành nhà giáo dục nhiều hơn là nhà chuyên gia truyền đạt tr
kiến thức” và “chương trình đào tạo bồi dưỡng GV cần triệt để để ử ụng các thiết bị s d
và phương pháp dạy h c t t nh t” Có th nói r ng trong b t c ọ ố ấ ể ằ ấ ứ giai đoạn nào c a quá ủtrình phát tri n nói chung và phát tri n giáo d c nói riêng, vai trò, v trí cể ể ụ ị ủa người GV luôn được coi trọng Những thay đổi theo xu th phát triế ển xã hội không giảm đi vai trò, vị trí mà ngược lại làm tăng thêm vị ế th của họ cùng sự phát triển xã hội
Trang 22Bảng 1.3 ai trò và năng lựV c cần có đố ới v i GVDN
Là người phát tri n c ng ể ộ
đồng
Hiểu rõ các đặc trưng kinh tế- xã hội và văn hóa cộng
đồng và tham gia quá trình phát tri n ể
Là người điều tra nghiên
Diễn đạt mục tiêu và yêu cầu, các tài liệu giảng dạy
Nh n ậ xét tài liệu giảng dạy, có liên hệ ực tiễn biết phân thtích sửa đổi khi c n thiầ ết
Là ngườ ọi h c Thu th p và trình bày thông tin thích h p cho HS và cậ ợ ộng
đồng, s d ng các ngu n tài li u, th c hi n họ ậử ụ ồ ệ ự ệ c t p su t ốđời
Là người đánh giá Ch ỉ định phân tích và áp dụng các kỹ năng đánh giá, xác
Chính nh ng sữ ự thay đổi ấy đòi hỏi phải nâng cao trình độ GV Đ c bi t coi ặ ệ
trọng hình thức bồi dưỡng thường xuyên đa dạng tri thức, kỹ năng cần thiết cho hoạt
động ngh nghi p ề ệ
Trang 231.3.1.Nhiệm vụ ủa giáo viên trong trường dạ c y ngh ề
Trong các trường dạy ngh , GV và HS g n bó và r t gề ắ ấ ần gũi với nhau Vì vậy,
HS coi người thầy như mộ ấm gương soi chung ở ọi góc độ, ngườt t m i th y có đ o đ c ầ ạ ứchuẩn mực, sự ận tụy, yêu nghề, am hiểu kiến thức sâu cả lý thuyết chuyên môn và tay tngh thề ực hành, có hiểu biết về xã hội sẽ đào tạo ra thế ệ ọc trò có chất lượng toàn h h
diện Thực tế cho thấy muốn đánh giá chất lượng của nhà trường trước hết phải nhìn vào đội ngũ GV Chính vì thế các nhà trường đều th ng nh t v i nhau r ng bi n pháp ố ấ ớ ằ ệhàng đầu để nâng cao ch t lưấ ợng đào tạo là nâng cao chất lượng đội ngũ GV
Một số nhiệm vụ ọng tâm của giáo viên dạy nghề tr :
1.3.1.1 Truy ền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ ảo và kinh nghi m ngh x ệ ề nghi p ệ
- Truyền thụ ến thức về lý thuy t chuyên môn: ki ế
Đây là công việc đ u tầ iên mà người GVDN c n truy n th HS có th ầ ề ụ để ể lĩnh hội
những kiến thức hiểu biết cần thiết liên quan đến công việc thực hành Vốn hiểu biết về
lý thuy t chuyên môn c a HS càng sâu càng tế ủ ạo điều ki n t t cho hệ ố ọ ứng d ng vào ụcông việc cụ th ể khi thực hành và tạo tư duy kỹ thu t sáng t o trong quá trình hành ậ ạnghề, nâng cao năng lực “đ c sách” tự ồi dưỡng khi ra trường (một điều kiện không ọ b
th thiể ếu đối với công nhân kỹ thuật ngày nay)
Đặc điểm c a HS h c ngh hi n nay là kh ủ ọ ề ệ ả năng tiếp thu ki n th c lý thuy t còn ế ứ ế
hạn chế, do phần lớn họ là những HS kém ở ậc phổ thông (không thể thi đậu đại học b
và cao đẳng m i ch p nh n vào h c nghề) Trong khi đóớ ấ ậ ọ , vi c gi ng d y lý thuy t trong ệ ả ạ ếcác trường d y ngh gặp rất nhiạ ề ều khó khăn khi phả ựa chọi l n n i dung sao cho vộ ừa
v i sớ ức học củ HS Việc tham khảo tài liệu nước ngoài của GVDN hiện nay rất hạa n chế (do trình độ ngo i ngữ ếạ y u), các tài liệu trong nước thường do những người nghiên cứu lý thuyết biên soạn, do đó nội dung rất khó hi u và không thích h p v i c p dể ợ ớ ấ ạy ngh ề Chính vì thế, nhiệm vụ ủa GV khi d y lý thuy chuyên môn ngh không h c ạ ết ề ề đơn
giản, họ ần có khả năng chuẩn bị lý thuyết sao cho phù h c ợp v i học sinh, để ọớ h c sinh
d hiễ ểu và điều quan trọng là có thể ận dụng lý thuyết đó vào thực hành v
- Truyền thụ ế ki n thức, kỹ năng , kỹ ảo và kinh nghiệm thực hành x
Trang 24Đây là nhiệm v quan tr ng nh t cụ ọ ấ ủa GV trong các trường d y ngh , mạ ề ục đích của
HS khi vào trường học là sau khi ra trường có m t ngh thành thộ ề ạo để có th ki m s ng ể ế ố
bằng chính nghề đã học Vì vậy, mà họ ầ c n luyện t p kậ ỹ năng, kỹ xảo thực hành, từ quy trình xử lý đ n các thao ế tác cơ bả (GVDN cần phải làm mẫu và hướn ng d n ẫthường xuyên) N i dung th c hành ph i sát v i thộ ự ả ớ ực tế lao động ngoài thị trường, phải
giải thích được các vấn đề ằng logic lý thuyết để ch ển hóa thành kiến thức, kinh b uynghiệm cho HS
1.3.1.2 Giáo dục phẩm chất, thái độ và hành vi cho h c sinh ọ
Mục tiêu đào tạo là rèn luyện cho HS trở thành những con người có nhân cách, biết
sống và làm việc theo pháp luật, biết làm giàu chính đáng cho bả thân và cộng đồn ng
bằng chính kỹ năng nghề nghiệp của mình Việc giáo dục phẩm chất đạo đứ thái độc, hành vi cho HS trong giai đoạn hi n nay rệ ất khó khăn do ảnh hưởng c a n n kinh tế ịủ ề th trường đã làm cho nhi u chu n m c đề ẩ ự ạo đức đang bị xóa mòn Để hoàn thành nhiệm
v ụ này giáo viên phải là một nhà tâm lý và thực s ph i là tự ả ấm gương sáng về đạ o đ c ứ
để HS noi theo
1.3.1.3 T ạo tiềm năng cho học sinh tiếp tục phát triển
Trong xã hội hiện nay, việc học một vài năm để thành th o m t nghề, HS chỉạ ộ có th ểtrang bị những ki n thế ức, kỹ năng cơ bản nhất và hiệ ạn t i của nghề nghiệp Để HS theo
kịp với sự phát triển của nghề khi ra trường, điều này ụph thuộc chủ ếu vào sự ậ y v n
động c a h Th c t cho th y r ng, hi n nay s HS h c ngh ủ ọ ự ế ấ ằ ệ ố ọ ề sau khi ra trường vài năm chỉ còn không đến 50% s ng b ng ngh trước đây đã họ ở trườố ằ ề c ng, tuy r ng có ằ
một số do nhu cầu của bản thân và xã hội phả ổi đ i nghề và bị chính nghề ại bỏ lo
Chính vì vậy, GV ph i t o cho HS khả ạ ả năng tựnghiên c u tìm tòi gi i quy t nhứ ả ế ững
vấn đề ỹ k thuật ngay từ hi họ còn học trong trườ k ng
1.3.1.4 Nghiên cứu công nghệ ới m
GVDN c n có sầ ự chuẩn bị và nghiên cứu công nghệ m i trước khi đưa vào khai ớthác sử ụng, đặ d c biệt đố ới v i các nghề mà s ự thay đổi công nghệ ễn ra thườ di ng xuyên
ví dụ như công nghệ thông tin… c i ti n công nghả ế ệ ủ c a nghề ể, đ quá trình đào tạo có
s ự thu hút và hấp dẫn
Trang 251.3.2 Yêu cầu chung về phẩm chất, năng lực của người GVDN trong giai đoạn
m iớ
Trước nh ng biữ ến đổi không ng ng v m i m t xã hừ ề ọ ặ ội, ngoài trình độ chuyên môn thuần túy, còn có những yêu cầu cao cả ề v phẩm chất và năng lực đ i với ngườố i GVDN Do vậy quá trình đạ ạo, bồi dưỡng GVDN cầo t n ph i trú tr ng nh ng yêu cả ọ ữ ầu sau:
- Người giáo viên dạy nghề là một nhà khoa học có khả năng thực hiện và tham gia các
hoạt động nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, đ i mới phương pháp nội dung đào tạo; ổ
- Người giáo viên dạy nghề là một nhà quản lý có khả năng tổ chức và quản lý các hoạt
động theo chức năng và nhiệm v c a mình; ụ ủ
- Người giáo viên dạy nghề là một nhà hoạt động xã hội có hiểu biết và tham gia, tổchức các hoạt động xã h i, cộng đồng ộ
1.3.2.2 V mề ặt năng lự chuyên môn c
GVDN cần có năng lực tổng hợp, phân tích và lưa chọn lý thuy t t các ngu n tài ế ừ ồ
liệu khác nhau, kết hợp với năng ự thl c ực hành để gia công lý thuyết, biế nó thành n vốn riêng và được trình bày bằng phương pháp riêng của mình mang tính thuyết phục cao, phù h p vợ ới ngườ ọi h c, phải xác định nội dung để hoàn thành m c tiêu Lý thuyụ ết chuyên môn trong quá trình th c hiự ện hướng d n bài gi ng c a GVDN ph i vẫ ả ủ ả ừa có th ể
đảm b o cho HS ả có thể ếp thu, đồng thời phải có khả năng mở ộ ti r ng để dẫn dắt HS ham tìm hiểu
- Năng ực lý thuyế l t thực hành:
Đây là yêu cầu r t quan tr ng đ i v i GVDN, nó quyấ ọ ố ớ ết định nhiều đến uy tín của
GV đối v i HS vì mớ ục đích của h h c đ ọ ọ ể hành ng hề Người GV ph i th hi n mình ả ể ệtrong quá trình th c hành, cự ần hướng dẫn một cách bài b n có tính khoa hả ọc cao, tạo
Trang 26điều kiện cho HS tư duy sáng tạo trong quá trình th c hành, phự ải vận dụng lý thuyết vào nh ng công viữ ệc cụ ế ột cách đơn giả th m n, d hi u, có tính thuy t ph c ễ ể ế ụ
- Năng lực hiểu biết chung:
Cũng như những GV các b c khác trong quá trình t o nhân cách cho HS, ở ậ ạGVDN phải là ngườ ổi t chức lãnh đạo V ậy, ì v ngoài ki n th c chuyên mônế ứ , h cọ ần am
hiểu về các lĩnh vực khác như kinh tế, xã hội, văn hóa ờ, đ i sống
Ngoài ra, hiệ ại và tương lai, các n t ngành nghề có xu hướng tích h p v i nhau vì ợ ớ
vậy họ ần có những hiểu biết về các ngành khoa học khác c
- Năng lực về sư phạm
Để ến hành hướ ti ng d n gi ng d y HS-SV, GVDN không chỉ ần trình độ ềẫ ả ạ c v chuyên môn nghề nghiệp mà phải có trình độ ề v nghi p v ệ ụ sư phạm, đó là khối ki n ế
thức rộng bao gồm những hiểu biết về tâm lý học, lý luận dạy học chung, lý luận dạy
học chuyên ngành, phương tiện dạy học và ứng dụng phương tiện dạy học vào công
việc của mình Nh ng kiữ ến thức về sư phạm cho phép GVDN chủ động lựa chọn những phương pháp dạy học thích hợp để hoàn thành nội dung bài gi ng vả ới hiệu quả cao, qua đó người GVDN có th t ng h p và h th ng hóa kinh nghi m riêng c a mình ể ổ ợ ệ ố ệ ủ
và đồng nghi p trong quá trình gi ng d y ệ ả ạ
Những tri thức và kỹ năng sư phạm mà GVDN cần có:
+ Khả năng hiểu bi t c a học sinh ế ủ
Được hình thành t nh ng ki n th c v tâm lý h c và kinh nghi m hoừ ữ ế ứ ề ọ ệ ạt động c a ủbản thân trong quá trình giao ti p v i HS, nhế ớ ờ đó GV có thể thâm nh p vào thậ ế ớ gi i bên trong của ngườ ọi h c, hi u biể ết động cơ hoc tập, ưu và khuyết điểm của ngườ ọc i h
để ự th c hi n quá trình cá th hóa trong quá trình gi ng dệ ể ả ạy, qua đó giáo dục đạo đức, thái độ hình thành nhân cách cho ngườ ọi h c
+ Tri thức về xây d ng m c tiêu bài giự ụ ảng
T mừ ục tiêu chung của môn học người GVDN cần xác định các mục tiêu chi tiết
và tầm quan trọng của từng bài giảng vào mục tiêu chung của môn học Từ đó xây , dựng mục tiêu chi tiết cho từng bài giảng, kết hợp một cách hợp lý với phương pháp
giảng dạy và phương ện dạy học để hoàn thành nhi m vti ệ ụ
Trang 27+ Tri thức về xây d ng n i dung bài giự ộ ảng
T ừ chương trình đào tạo chung c a ngànhủ , giáo viên có đề cương chi ti t cho tế ừng môn học Trong cương các chương và các phđề ần của chương phải có khả năng lựa chọn tài li u, phệ ương pháp, phương tiện dạy h c để ựọ th c hi n nệ ội dung giảng dạ Việc yxây d ng nự ội dung đòi hỏi giáo viên phải có năng lực chuyên môn cao, có ki n thế ức sâu rộng về ực tế và căn cứ vào mục tiêu môn h th ọc đ xây dể ựng n i dung chi ti t phù ộ ế
hợp với người học
+ Tri thức về ựa chọn phương pháp cho bài giả l ng
Người GVDN c n n m v ng và s dầ ắ ữ ử ụng các phương pháp dạy h c tích c c vào ọ ựquá trình giảng d y cạ ủa mình Phương pháp dạy học cũng hình thành và phát triển theo thời gian Việc hiểu tâm lý của đối tượng học, kinh nghiệm trong quá t ình dr ạy học là
rất quan trọng Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học giáo dục và khoa học kỹ thu t ậngày nay việc kế ợp sử ụng các phương pháp và phương tiệt h d n d y h c hiạ ọ ện đạ ẽ ỗi s h
tr nhiợ ều trong quá trình giảng dạy của giáo viên
+ Tri thức sử ụng phương tiệ d n d y hạ ọc
Cách m ng khoa h c và công nghạ ọ ệ đã mang lại cho d y h c nhiạ ọ ều phương tiện
dạy học hiện đại, đ c biệt là các trường dạy nghề khi mà mục đích của học sinh là hành ặngh ề sau khi ra trường Vì v y, ngay cậ ả những giờ h c ọ lý thuy t h c sinh cế ọ ần có mô hình, b n vả ẽ, học cụ có tính trực quan cao Ngày nay người học cũng có thể khai thác
những kiến thức nghề nghiệp từ các nguồn khác nhau như sách vở, phương tiện nghe nhìn, các phần mềm dạy học ì thế GV phải có những kiếV , n thức để s dử ụng các phương tiện d y h c hiạ ọ ện đại và khai thác các thông tin ngh nghi p trên các m ng ề ệ ạthông tin, xây d ng các phim d y hự ạ ọc bằng máy tính, sử ụ d ng thi t bế ị đa phương tiện, các phần m m d y h c ề ạ ọ
Những kỹ năng về sư phạm:
+ Kỹ năng chuẩn b bài giị ảng
Bước này đòi hỏi GVDN ph i lả ựa chọn được các loại tài li u tham kh o, sách ệ ảgiáo khoa c n thiầ ết, xác định mục đích, yêu cầu và các kiến thức cơ bản c a giủ ờ ả gi ng,
Trang 28lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với từng loại bài tập và trình độ
tiếp thu của HS ất cả T những yêu cầu này phải được thể ệ hi n trong giáo án
+ Kỹ năng tiến hành bài gi ng ả
GVDN ph i tả ổ chức được toàn bộ hoạt động từ đầu cho đến khi k t thúc bu i hế ổ ọc
t ừ ổn định lớp, kiểm tra bài cũ hướng dẫn giảng bài mới, củng cố ến thức và hướ, ki ng dẫn cho HS nội dung, tài liệu tham khảo và phương pháp tự ọ h c
+ Kỹ năng đánh giá chất lượng bài gi ng ả
GV cần so sánh vi c thệ ực hiện bài giảng của mình với mục tiêu đã được đ nh ra ịtrong giáo án để th y đư c nh ng thành công, nh ng thi u sót, t ấ ợ ữ ữ ế ừ đó rút ra kinh nghiệm và đề ra các biện pháp kh c phắ ục
+ Kỹ năng đánh giá kết qu h c tậả ọ p của người học
Giáo dục, th c chấự t là quá trình tổ chức các hoạt động sinh ho t, h c t p Ngư i ạ ọ ậ ờGVDN vừa là ngườ ổi t ch c các hoứ ạt động lĩnh hội tri th c cho cá nhân và tập thể ọứ h c sinh vừa là hạt nhân gắn những học sinh thành một tập thể, tuyên truyền, liên kết, phối
hợp các lực lượng giáo dục
1.4 Tiêu chuẩn giáo viên d y ngh ạ ề Việt Nam
Giáo viên d y nghạ ề phải có nh ng tiêu chuữ ẩn sau đây [17]
- Phẩm chất đạo đức tốt;
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo v ềchuyên môn nghiệp vụ;
- Đủ ức khỏe theo yêu cầu nghề s nghi p; ệ
- Lý lịch bản thân rõ ràng ;
- Yêu cầu trình độ ủa giáo viên dạy nghề c ba cấp trình độ
T nhừ ững thay đổi về ạy nghề, yêu cầu về trình độ đào tạo đối với GVDN cũng có d
s ự thay đổi Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng GVDN c n chú ý nh ng yêu c u cầ ữ ầ ụ ể ề th v trình độ đối v i tớ ừng đối tượng, để có th đáp ng m t cách đồể ứ ộ ng b và mang tính ộchuẩn hóa cao
+ Đố ới v i giáo viên dạy trình độ sơ c p ngh ấ ề
Trang 29Yêu cầ đốu i v i giáo viên d y lý thuy t ph i có b ng t t nghi p trung c p nghớ ạ ế ả ằ ố ệ ấ ề ở tr lên; đối v i giáo viên d y th c hành ph i có b ng t t nghi p trung c p ngh tr lên ớ ạ ự ả ằ ố ệ ấ ề ở
hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao
+ Đố ới v i giáo viên d y trung c p ngh ạ ấ ề
Yêu cầu đố ới i v giáo viên d y lý thuy t phạ ế ải có bằng t t nghiố ệp đại h c SPKT hoọ ặc
đại h c chuyên ngành; ọ đối v i giáo viên d y th c hành ph i có b ng t t nghi p cao ớ ạ ự ả ằ ố ệ
đẳng ngh ho c là ngh ề ặ ệ nhân, người có tay nghề cao
+ Đố ới v i giáo viên dạy trình độ cao đ ng ngh ẳ ề
Yêu cầu đố ới v i giáo viên d y lý thuy t phạ ế ải có bằng t t nghiố ệp đại h c SPKT hoọ ặc
đạ ọi h c chuyên ngành tr ở lên; đố ới giáo viên hưới v ng d n th c hành ph i có b ng t t ẫ ự ả ằ ốnghi p Cao ệ đẳng nghề hoặc nghệ nhân
Ngoài lĩnh vực chuyên môn, n u giáo viên không t t nghiế ố ệp C ao đẳng SPKT, Đại
học SPKT thì phải có chứng chỉ SPKT [ ] 16
1.5 Nhữ ng đ c thù của GVDN cơ khí ặ
1.5.1 Mục tiêu đào tạo công nhân cơ khí
1.5.1.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghi pệ
- Kiến thức
Có các ki n thế ức cơ bản v công nghề ệ cơ khí để ậ v n d ng m t cách sáng o vào ụ ộ tạviệc tính toán kết cấu cơ khí, các vật li u s d ng trong ngh ệ ử ụ ề cơ khí, thi t k quy trình ế ếcông nghệ cơ khí
- K ỹ năng
Ch tế ạo ra các sản phẩm từ đơn giản đến phức tạp bằng phương pháp gia công cơ
khí truyền thống và hiện đạ ại đ t yêu cầu kỹ th ật theo một quy trình hoàn chỉnh đảm u
bảo an toàn, tính thẩm mỹ và tiết kiệm
Có khả năng làm việc đ c lập và tổộ chức làm việc theo nhóm, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ ậ lu t, tác phong công nghi p, có s c kh e, có khệ ứ ỏ ả năng tìm
việc làm, tự ạ t o việc làm cho mình ho c tiặ ếp tục học lên trình độ cao hơn
Trang 301.5.1.2 Chính trị, đạo đức, thể chất, qu c phòngố
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hi u biể ết về ộ m t số ế ki n thức phổ thông về ch ủ nghĩa Mác – Lênin, hi n pháp, pháp ếluật và luật lao động N m vữắ ng quyền và nghĩa vụ ủa người công dân nướ c c Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Có hi u biể ết về đường l i phát tri n kinh t c a Đ ng, truyền thống cố ể ế ủ ả ủa giai cấp công nhân Vi t Nam, phát huy truyệ ền thống của giai cấp công nhân Vi t Nam nói chung và cệ ủa người th ợ cơ khí nói riêng
+ Có khả năng làm việc đ c lập, làm việộ c theo nhóm, sáng tạ ứo, ng d ng k thu t, công ụ ỹ ậngh vào công việ ệc, giải quy t các tình hu ng k ế ố ỹ thuật phức tạp trong thực tế
- Thể chất, qu c phòng ố
+ Biết gi gìn vữ ệ sinh cá nhân và v ệsinh môi trường, có thói qu n rèn luye ện thân thể, đạt tiêu chuẩn s c khỏe theo quy địứ nh ngh ề đào tạo
+ Có nh ng kiữ ến thức, kỹ năng cơ bản c n thiầ ết theo chương trình giáo dục qu c phòng; ố
có ý thức tổ ch c k lu t và tinh th n c nh giác cách m ng, s n sàng thực hiệ nghĩa vụứ ỷ ậ ầ ả ạ ẵ n
b o v t quả ệ ổ ốc [ ]3
1.5.2 Đặc thù của GVDN ngh ề cơ khí
Bên cạnh nh ng nét chung c a ngưữ ủ ời GVDN, người giáo viên dạy ngh ề cơ khí còn có
những nét đặc thù sau: Nghề cơ khí là một ngh ề khó khăn, vấ ả, đột v c h i, vì vạ ậy đòi hỏi người giáo viên ngh ề cơ khí phải có s c kh e tốứ ỏ t, c n th n, khéo tay, có lòng yêu ngh ẩ ậ ềcao, luôn c p nhậ ật những công nghệ cơ khí mới, cần hi u sâu v lý thuy t chuyên môn ể ề ếngh ề để thông thạo nh ng k ữ ỹ năng thực hành
1.6 Những căn cứ và nguyên tắc tiến hành bồ i dư ng nâng cao trình độ đội ngũ giáo ỡ viên dạy ngh ề
1.6.1 Những căn cứ
- Căn cứ vào thực trạng đội ngũ GVDN;
- Căn cứ vào điều kiện thực tế để ựa chọ l n hình thức bồi dưỡng phù h p; ợ
- Căn cứ vào yêu cầu chuẩn hóa GVDN của cán bộ, ngành và yêu c u c a nhà ầ ủtrường
Trang 311.6.2 Những nguyên tắ c
- Nguyên tắc học tập suố ờt đ i trong quá trình làm việc đ theo kịp và đón đầể u s ựphát tri n c a khoa hoc kể ủ ỹ thu t ậ
- Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ ữa đào tạo và bồi dưỡ gi ng
- Nguyên tắc nghĩa vụ và trách nhiệm trong công tác bồi dưỡng GVDN đố ới v i nhà trường, nhằm phát huy năng lự ực t bồi dưỡng và tạo kinh phí cho quá trình bồi dưỡng
- Bồi dưỡng phải nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị ủa nhà trường trong giai cđoạn hi n tệ ại và tương lai
- Dựa trên nguyện vọng cá nhân và yêu c u hoàn thành nầ hiệm vụ ủa ngườ c i GVDN
mà nhà trường và xã hội đòi hỏ ở ọi h
- Đảm bảo bồi dưỡng đúng đối tượng
- Lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ người học
- Lựa chọn nội dung bồi dưỡng cần thiết cho nhi m vệ ụ ủa ngườ c i GVDN
Kết luận chương 1
Vấn đề nâng cao trình độ đội ngũ GVDN đã được khẳng định trong nhiều văn kiện
của Đảng và Nhà nước Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước đề cập đ n vấế n đềnày song các công trình nghiên c u vứ ề các trường d y ngh còn ít.ạ ề
Việc nghiên cứu nâng cao trình độ đội ngũ GVDN cơ khí là một yêu c u b c thiầ ứ ết, khi yêu c u cầ ủa xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước ngày càng cao Nó có tính chất quyết định t i viớ ệc thay đổi chất lượng d y ngh , góp ph n nâng cao chất ạ ề ầlượng ngu n nhân l c k thu t ồ ự ỹ ậ
Đố ới trình độ đội ngũ GVi v DN, ngoài ph n c ng theo quan ni m truy n th ng là ầ ứ ệ ề ốtrình độ chuyên môn, nghi p v ệ ụ sư phạm; hiện nay trong điều ki n n n s n xu t v i các ệ ề ả ấ ớcông nghệ luôn luôn thay đổi, thì ch t lư ng đấ ợ ội ngũ GVDN còn bao gồm ph n m m ầ ề
đó là khả năng tự ồi dưỡ b ng và bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu công việc
Để nâng cao trình độ đội ngũ GVDN cần nghiên cứu và tác động đến các y u t ế ốnhư: ất lượch ng tuy n chể ọn giáo viên, năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm, các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình gi ng d y, công tác qu n lý giáo viên… T t cả ạ ả ấ ả
những yếu tố đó tác động mạnh đến việc nâng cao trình độ đội ngũ GVDN
Trang 32Chương 2
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHI P VI T – HUNG Ệ Ệ
2.1 M t sộ ố nét v s ề ựphát triển của trường C ao đẳng ông nghiệp ViệC t – Hung
Trường Cao đ ng Công nghi p Vi t Hung là tiẳ ệ ệ ền thân là trường công nhân k thu t ỹ ậViệt Hung (CNKT), được thành lập 17 tháng 7 năm 1977 là k t qu c a s hế ả ủ ự ợp tác giúp đỡhai nước Vi t Nam – Hunggari Trong nh ng ngày u thành lập, nhà trường được giao ệ ữ đầnhiệm vụ đào tạo công nhân cho ngành công nghi p trong c ệ ả nước đ c biệặ t khu công nghiệp Sơn Tây, Thạch Thất
Ngày 15 tháng 10 năm 1998 trường CNKT Việt Hung được nâng cấp thành trường Trung H c Công Nọ ghiệp Việt Hung theo quy t đ nh 13/1998 c a bộ ế ị ủ GD ĐT và bộ Công - Thương
Ngày 15 tháng 10 năm 2005 trư ng Trung h c Công nghi p Viờ ọ ệ ệt Hung được nâng c p ấthành trường Cao đ ng Công nghi p Vi t Hung theo quy t đ nhẳ ệ ệ ế ị 1765/QĐ-BGD ĐT - và BộCông Thương
Ngày đầu thành lập, được s quan tâm c a b GD và ĐT và Bộự ủ ộ Công Thương, trư ng ờđược xây d ng trên khuôn viên 7 ha, cùng vự ới ngu n kinh phí trên 20 tồ ỷ đồ ng xây d ng để ự
cơ sở ậ v t ch t Đấ oàn thanh niên nước Hunggari tài tr 4 tri u USD xây dợ ệ để ựng cơ sở ạ h tầng và máy móc Do kế ho ch hợp tác và xây dựng triểạ n khai th c hi n m t cách khoa ự ệ ộ
học, chặt chẽ nên sau 2 năm từ ngày khởi công đã đi vào hoạ ộng Là công trình đã thựt đ c
hiện với tiến độ nhanh, không gian kiến trúc khoa học, hợp lý, chất lượng, công trình đạt tiêu chuẩn đã tạo nên một không gian môi trường sư p ạh m hài hòa, tạo điều ki n cho công ệtác đào tạo và giáo d c cụ ủa nhà trường
T ừ ngày đầu thành lập, trư ng ch có trên 60 cán b , GV đờ ỉ ộ ến nay đã có trên 400 cán bộviên chức, trong đó có 80% là giáo viên: 100% GV t t nghiố ệp đại học, 60% GV đã và đang hoàn thành chương trình đào tạo sau đại h c, 100% ọ GV có trình độ sư ph m b c 1, ạ ậ
80 % GV có trình độ sư phạm bậc 2, 50 %GV học chuyển giao công nghệ ới tại Tây Ban mNha và Hunggari
Trong những năm qua, cơ s v t vật chất của nhà trườở ậ ng không ngừng được bổ sung
và hoàn thiện Thứ nh t, ấ khai thác và sử ụ d ng trang thi t bịế hiện có m t cách tộ ối đa vào công tác đào tạo Th c hi n tốự ệ t vi c s a ch a, b o trì, bệ ử ữ ả ảo dưỡng Th hai, nâng c p trang ứ ấ
Trang 33thiết bị cũ, đầu tư mua sắm m i các trang thi t b ớ ế ị đáp ứng yêu c u sảầ n xu t và phát tri n ấ ểcông ngh Thệ ứ ba, tăng cường công tác qu n lý, xây d ng ý thả ự ức, tác phong công nghiệp cho GV, h c sinh Vọ ì vậy, m c dùặ đã qua 10 năm vận hành sử ụng như d ng các trang thiết
b d y hị ạ ọc vẫn hoạ ột đ ng t ốt
Trong quá trình nâng cấp trường thành trường cao đẳng, nhà trường đã xây dựng kế
hoạch, tổ chức biên soạn chương trình đào tạo trình độ cao đẳng chuyên nghiệ cao đẳp, ng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, sơ cấp ngh , mang tính liên thông cho 9 ềngành nghề khác nhau trên cơ sở chương trình khung c a b ủ ộ GD ĐT và bộ- Lao đ ng ộthương binh xã hội
Để nâng cao ch t lưấ ợng đào tạo, nhà trường đã chú trọng đến xây d ng các đ nh m c ự ị ứ
vật tư, điện nước, cung ứng đầy đủ ậ v t tư th c hành cho học sinh, gắn thực hành, thực tập ự
với sản phẩm xã hộ để ọ sinh làm quen với sải h c n xu t ấ
Trong 30 năm qua Trường Cao Đẳng Công Nghi p Việ ệt Hung đã đào tạo và cung c p ấcho xã hội hàng trăm ngàn lao động, trong đó đào tạo dài h n cho g n 50.000 h c sinh, ạ ầ ọđào tạo ng n h n, nâng cao tay ngh cho gắ ạ ề ần 5.000 lao động Qua các kỳ thi học sinh giỏi ngh quề ốc gia, nhà trường đã có 30 SV được công nhận và đạt gi i Nhi u năm li n giáo ả ề ềviên đạt các gi i cao trong h i thi giáo viên gi i ngh qu c gia và h i thi thi t b t làm và ả ộ ỏ ề ố ộ ế ị ựsáng cải tiến.V i nhớ ững thành tích đạt đư c trong nhiêu năm qua, trường đã đượợ c nh n ậ
b ng khen cằ ủa chủ ịch nước, huân chương lao độ t ng
* Chức năng và nhiệm vụ ủa trường: c
- Chức năng:
Trường Cao Đẳng Công Nghi p Vi t Hung là mệ ệ ột trong các trường công l p n m trong ậ ằ
h ệ thống giáo dụ đào tạo quốc dân hà trường có một hệ thống tổ chức- N c đào t o chặt chẽạtuân thủ theo quy ch Trưế ờng Cao Đẳng Công Nghi p Vi t Hung do b Giáo D c và Đào ệ ệ ộ ụ
Tạo ban hành Trường đào tạo lao động kỹ thuật có trình đ trình độ cao đẳng chuyên ộnghi p, ệ cao đẳng ngh , trung c p chuyên nghi p, trung c p nghề ấ ệ ấ ề, sơ cấp ngh ề
Trang 34+ Phó hiệu trưởng ph ụ trách vật chất thiết bị ủa nhà trườ c ng
Các phòng chức năng: 08 phòng, 01 trung tâm
+ Phòng công tác h c sọ inh- sinh viên
+ Phòng quan h ệ đối ngo i ạ
+ Phòng i u ph đ ề ối
+ Trung tâm ngoại ngữ
Các khoa chuyên môn: 08 khoa
+ Khoa cơ khí chế ạ t o
+ Khoa cơ khí động l c ự
+ Khoa kinh t ế
+ Khoa điện
+ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch
+ Khoa công ngh ệ thông tin- điện tử
+ Khoa công ngh hàn ệ
+ Khoa tài chính và xây d ng ự
2.2 Cơ sở ậ v t ch t cấ ủa khoa cơ khí chế ạ t o
2.2.1 Phòng thực hành.
Ngoài các phòng học lý thuyết, phòng tin học chung cho các khoa trong toàn trường, khoa cơ khí chế ạ t o còn có các phòng th c hành sau: ự
Trang 352.2.2 Trang thiết bị máy móc.
Bảng 2.2 Trang thiết bị máy móc.
Trang 362.3 Th c trự ạng về trình đ ộ đội ngũ giáo viên dạy ngh ề
Đội ngũ giáo viên là người tr c ti p và quyết địự ế nh vi c đ i m i, nâng cao chất ệ ổ ớlượng đào tạo của nhà trường Trong những năm, qua n n kinh t cề ế ủa nước ta không n ổđịnh, đờ ối s ng c a nhân dân nói chung và c a giáo viên d y nghủ ủ ạ ề ở các trườ ng g p rặ ất nhiều khó khăn Mặc dù vậy, đội ngũ giáo viên dạy nghề đã vượt qua khó khăn, giữ
vững phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đoàn kết phấn đấu hoàn thành nhi m v ệ ụ và đã góp phần đáng kể cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề và các dịch vụ ả s n
- Trình độ so với yêu cầu nhiệm vụ đào tạo và phát ển nhà trường chưa được đáp triứng
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên chưa cân đối
- Nguồn giáo viên kế ếp chưa thật cân xứng ti
- T l ỉ ệ giáo viên trên học sinh là 1/20 Nếu theo quy định tiêu chu n giáo viên trên học ẩsinh là 1/15 thì hiện nay đang thiếu m t sộ ố lượng giáo viên tương đố ới l n
- Một số giáo viên còn yếu ngoại ngữ và tin học, số đông giáo viên mới chỉ bi t sử ế
dụng máy tính, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thực hành cơ khí 2.3.1 V ề tuyển chọ n đ ội ngũ GVDN.
V ề đội ngũ GVDN: Đầu năm 1970 cả nước mới có 4 trường GVDN do tổng cục đào tạo công nhân k thu t do B ỹ ậ ộ Lao Động quản lý Các trường này đào tạo giáo viên
dạy nghề chủ ế ở trình độ trung cấ , chủ ếu dạy thực hành ở các trường đào tạ y u p y o công nhân kỹ thuật phục vụ cho các ngành công nghiệp Đến nay, tấ ảt c các trường sư
phạm kỹ thuật đã được nâng cấp thành đại học hoặc cao đẳng sư phạm kỹ thuật và đào
tạo giáo viên cho các trường dạy nghề theo một chương trình tương đối thống nhất
Trang 37Vừa qua để đáp ứng tình hình phát triển của hệ ố th ng đào tạo nghề ủ c a bộ GD-ĐT đã cho mở 5 khoa sư phạm k thuỹ ật trong 5 trường đạ ọ Đạ ọi h c: i h c Bách Khoa Hà Nội,
ĐH Nông Nghiệp 1 Hà Nội, ĐH Kỹ Thu t Công Nghi p ậ ệ Thái Nguyên, ĐH Sư Ph m ạHuế, ĐH Kỹ Thu t Đà Nẵậ ng S thành l p 5 khoa này cùng với trường ĐH Sư ự ậ Ph m ạ
K Thuỹ ật Hưng Yên, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định, ĐH Sư Phạm K Thu t Th ỹ ậ ủĐức, đã tạo ra mạng lưới đào tạo GVDN tr i trên mả ột diện rộng trên toàn qu c Tuy ốnhiên, hi n nay trong h u hệ ầ ết các trường và các khoa sư phạm chuyên ngành đào tạo còn h n chạ ế hìn chung là chưa đáp ứng đượ, n c về nhu c u vầ ề đội ngũ giáo viên cho các trường d y ngh Do v y, ạ ề ậ đội ngũ GVDN ủa trườc ng ngoài vi c tuy n ch n t các cơ ệ ể ọ ừ
s ở đào tạo nói trên còn được lưa ch n t nhi u ngu n khác nhau, t các trưọ ừ ề ồ ừ ờng ĐH, Cao Đẳng, Trung h c chuyên nghi p, hay m i quan họ ệ ố ệ nhà trường, con em cán bộ đã ngh ỉ hưu hay các bậc thợ lành nghề Tất cả điều này đã làm cho chất lượng đội ngũ giáo viên không đồng b , còn y u kém so v i yêu c u ộ ế ớ ầ
2.3.2 Thực trạng tuổ i đ i, thâm niên giảng dạy bằng cấ ờ p đ i ộ ngũ giáo viên hiện nay
Cuối năm 1991 với quyết định 236 và chế độ 111 của chính phủ nhằm giảm biên chế cho cán b hành chính s nghiộ ự ệp, nhà nước khuy n khích và tiêu chu n v ngh ế ẩ ề ỉhưu chế độ và “ v m t l n” Nhi u giáo viên cề ộ ầ ề ủa trường công tác lâu năm đã xin v ềchế độ , hiên nay s giáo viên cố ủa trường ph n nhi u là m i tuy n có tuầ ề ớ ể ổ ời đ i và thâm niên công tác chưa cao ế N u theo quyết định s 202/TCCP- ố VC như đã trình bày ởchương 1( ần 3) quy địph nh tiêu chu n GVDN Vi t Nam Phẩ ệ ần đa số GV tr cẻ ủa trường hiện nay là chưa đáp ứng được các yêu cầu, phần đông họ được đào tạ ừ các trườo t ng (Trường Cao đẳng s phư ạm, Cao đẳng nghề ) Sau một th i gian gi ng d y, h tham ờ ả ạ ọgia các lớp bồi dưỡng, các lớp học tại ch c dài h n ho c ng n h n ứ ạ ặ ắ ạ để thay đổi b ng ằ
cấp, nhằm đủ tiêu chuẩn làm GVDN Do thâm niên giảng dạy chưa cao (tuy đã tính
thời gian đi học) do đó họ chua có những kinh nghiệm cần thiết cho quá trình giảng
d y (ạ đặc biệt là thực hành) Chính điều đó đã dẫ ớn t i th c tr ng s ự ạ ốGVDN trẻ “biế ết đ n đâu dạy đến đó” không theo m t bài b n khoa h c, đ c bi t h ộ ả ọ ặ ệ ọ không đủ kh ả năng đánh giá mức đ tiộ ếp thu bài của HS đến m c đ nào ứ ộ
Trang 38Bảng 2.3 Đội ngũ GVDN chuyên ngành ơ khí chế ạo trường CĐCN Việt Hung C t
theo độ ổ tu i và thâm niên gi ng d y ả ạ
BIỂU ĐỒ TUỔI ĐỞI CỦA ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
51%
23%
19%
7%
≤ 30 tuổi 31 -40 tuổi 41 - 50 tuổi > 50 tuổi
BIỂU ĐỒ THÂM NIÊN GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
9%
35%
30%
26%
Dưới 5 năm 5 -10 năm 10 - 15 năm Trên 15 năm
Kết quả khảo sát trên đây cho ta thấy số giáo viên có tuổi đời dưới 30 chiếm tỷ
l 51ệ % Đây là đội ngũ giáo viên trẻ, có s c kh e, có kh ứ ỏ ả năng tiế ục đào tạp t o, b i ồ
Trang 39dưỡng để nâng cao trình độ ọ m i m t: tay nghặ ề, chuyên môn, năng lực sư phạm và trình độ ọ h c v n ấ
S giáo ố viên có tuổ ời đ i 31 ÷ 40 ổi chiếtu m 23 %và giáo viên có tuổi đời 41÷ 50
tuổi chiếm 8% Đây là đội ngũ giáo viên đã tích lũy được khá nhi u kinh nghi m ề ệtrong công tác gi ng d y vàả ạ cuộc sống.Tuy nhiên, để trở thành các giáo viên đầu đàn thì lực lượng đội ng giáo viên này còn ph i ti p t c đư c b i dư ng thì m i ũ ả ế ụ ợ ồ ỡ ớđáp ứng được yêu c u Bên cầ ạnh đó ố, s giáo viên có tuổi đời trên 50 tu i chi m t l ổ ế ỷ ệ
7 % Điều này cho ta thấy số giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy là không nhi u ề
T l n ỷ ệ ữ trong đội ngũ giáo viên chiếm tỷ ệ khá cao 23% Điều này cũng ả l nh hưởng đến công tác bồi dưỡng, vì giáo viên n ngoài công viữ ệc ở nhà trường còn
phải dành thời gian cho các công việc ở gia đình nhiều hơn so với nam giới Do đó,
cần tạo điều kiện thuận lợi đ giáo viên tham gia các lớể p bồi dưỡng và t b i ự ồdưỡng
Tóm lại: Độ gũ giáo viên dại n y ngh còn thi u v s lư ng và s giáo viên ề ế ề ố ợ ố
có b dày gi ng dề ả ạy, tích lũy được kinh nghi m, t o dệ ạ ựng được uy tín r ng rãi trong ộ
đồng nghi p và có chi u sâu ki n th c không nhi u, s giáo viên tr có tu i đ i ệ ề ế ứ ề ố ẻ ổ ờdưới 30 tuổi chưa có nhiều kinh nghi m trong gi ng d y chi m t l ệ ả ạ ế ỷ ệ cao hơn Vì
v y, c n ậ ầ có kế hoạch tổng thể ồi dưỡng nâng cao trình độ b chuyên môn, nghi p v ệ ụ
sư phạm cho đội ngũ giáo viên này, để đáp ứng yêu c u th c ti n hiên nay ầ ự ễ
Trang 40Bảng 2.4 Đội ngũ GVDN chuyên ngành ơ khí chế ạo trường CĐCN Việt Hung C t
BIỂU ĐỒ BẰNG CẤP CỦA ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Nhỏ ơ h n 30 tu ổi 31- 40 tu ổi 41- 50 tu ổ i > 50 tu i ổ
Nếu chỉ xét bằng cấp, thì đội ngũ GVDN hiện nay, đã đạt đư c “chuẩn hóa”, tuy ợnhiên thực tế ố GV có bằng ĐHTC chấ s t lượng chưa thật cao, do nh ng nguyên nhân sau: ữ