1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên Dạy Nghề Trong Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định.docx.pdf

138 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định docx DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 GVDN Giáo viên dạy nghề[.]

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GVDN CNH-HĐH ĐNGV HS NCKH Nghiên cứu khoa học CNTT Công nghệ thông tin GV MKH Modun kỹ hành nghề 10 NLTH Năng lực thực 11 ĐHSPKTNĐ Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 12 CB-CNV-GV Cán - Công nhân viên - Giáo viên 13 CBGD Cán giảng dạy 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 UBND Ủy ban Nhân dân Giáo viên dạy nghề Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đội ngũ giáo viên Học sinh Giáo viên DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu bảng Bảng 2.1 Số lượng SV, học sinh trường qua năm 46 Bảng 2.2 Số lượng người học nhập học hệ quy khơng quy năm gần 46 Bảng 2.3 Số lượng GV qua năm 48 Bảng 2.4 Cơ cấu GV theo độ tuổi 49 Bảng 2.5 Thâm niên công tác ĐNGV 51 Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn ĐNGV năm gần 54 Bảng 2.7 ĐNGV theo chuyên ngành đào tạo 55 Bảng 2.8 Trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV năm qua 56 Bảng 2.9 Số lượng đề tài NCKH nghiệm thu giai đoạn 2009 - 2011 59 10 Bảng 2.10 Hình thức xử lý Nhà trường thường áp dụng CB-CNV-GV vi phạm kỷ luật lao động 63 11 Bảng 3.1 Tổng hợp kinh phí triển khai thực giải pháp 86 12 Bảng 3.2 Dự tốn kinh phí triển khai thực nội dung giải pháp 92 13 Bảng 3.3 Dự tốn kinh phí triển khai thực nội dung giải pháp 100 Nội dung Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH STT Ký hiệu sơ đồ Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 10 Hình 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 16 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính ĐNGV trường qua năm 52 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Nội dung Cơ cấu trình độ ĐNGV trường ĐHSPKT NĐ tính đến thời điểm Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm ĐNGV năm 2012 Trang 54 58 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ .5 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Thực chất, đặc điểm đào tạo nghề 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề 1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên nghề 16 1.2.1 Thực chất vai trò chất lượng đội ngũ giáo viên nghề 16 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng GVDN 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ GVDN 21 1.3 Cơ sở lý luận ứng dụng Modul dạy nghề 23 1.3.1 Khái quát chung đào tạo nghề theo Modun 23 1.3.2 Yêu cầu giáo viên đào tạo nghề theo lực thực 30 1.4 Cơ sở lí luận tiêu chí ISO lĩnh vực dạy nghề 32 1.4.1 ISO ? 32 1.4.2 ISO 9000 hình thành nào? 32 1.4.3 ISO 9000 phiên 2000 33 1.4.4 Các nguyên tắc việc xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000:2000 33 1.4.5 Yêu cầu chủ yếu ISO 9000: 2000 35 1.4.6 Lợi ích việc áp dụng ISO 9000:2000 lĩnh vực dạy nghề 36 1.5 Cơ sở lý luận xây dựng quy chế, chế tài thưởng phạt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 37 1.5.1 Quy chế 37 1.5.2 Chế tài 38 1.5.3 Khen thưởng 38 1.5.4 Kỷ luật lao động 39 Kết luận chương nhiệm vụ chương 40 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH .41 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định [Nguồn phòng KH-HTQT] 41 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Nhà trường 42 2.1.3 Cơ sở vật chất trường [Nguồn phòng Thiết bị Vật tư] 44 2.1.4 Quy mô đào tạo nhà trường [Nguồn phòng Đào tạo] 45 2.1.5 Chất lượng đào tạo nhà trường [Nguồn phòng Đào tạo] 46 2.2 Thực trạng đội ngũ cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 47 2.2.1 Về số lượng .47 2.2.2 Về cấu 49 2.2.3 Về chất lượng 53 2.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ Giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 60 2.3.1 Những mặt mạnh .60 2.3.2 Những tồn 60 2.4 Thực trạng quy chế, chế tài thưởng phạt thực thi đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 61 2.4.1 Quy chế tiền lương [Theo quy chế nội Nhà trường năm 2012] 61 2.4.2 Quy chế tiền thưởng [Theo quy chế nội Nhà trường năm 2012] 62 Kết luận chương nhiệm vụ chương 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 65 3.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đến năm 2020 sau đó: [Nguồn theo chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020] 65 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định [Nguồn theo chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020] .67 3.2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 67 3.2.2 Phân tích hội thách thức mơi trường bên 71 3.3 Xác định giải pháp sở phân tích ma trận SWOT 72 3.4 Giải pháp 1: Ứng dụng phương pháp dạy nghề đại theo modul vào việc dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Đinh 73 3.4.1 Mục tiêu giải pháp đến năm 2015 73 3.4.2 Căn giải pháp 74 3.4.3 Nội dung giải pháp 76 3.4.4 Dự kiến kế hoạch triển khai giải pháp 85 3.4.5 Dự toán kinh phí triển khai thực nội dung giải pháp 86 3.4.6 Lợi ích giải pháp thực 86 3.4.7 Điều kiện khuyến nghị triển khai giải pháp 88 3.5 Giải pháp 2: Ứng dụng mô hình ISO để nâng cao chất lượng dạy nghề tay nghề giáo viên 88 3.5.1 Mục tiêu giải pháp đến năm 2015 88 3.5.2 Căn giải pháp 89 3.5.3 Nội dung giải pháp: 89 3.5.4 Dự kiến kế hoạch triển khai giải pháp 91 3.5.5 Dự tốn kinh phí triển khai thực nội dung giải pháp 92 3.5.6 Lợi ích giải pháp thực 92 3.5.7 Điều kiện khuyến nghị triển khai giải pháp 94 3.6 Giải pháp 3: Xây dựng hoàn thiện quy chế chế tài thưởng phạt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 94 3.6.1 Mục tiêu giải pháp đến năm 2015 94 3.6.2 Căn giải pháp 95 3.6.3 Nội dung giải pháp 96 3.6.4 Dự kiến kế hoạch triển khai giải pháp 99 3.6.5 Lợi ích giải pháp thực .100 3.6.7 Điều kiện khuyến nghị triển khai giải pháp 100 Kết luận chương lợi ích giải pháp .101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 2: 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà toàn cầu hố kinh tế xu khơng thể đảo ngược, đó, kinh tế mới, kinh tế tri thức ngày có vai trị trọng yếu Ứng xử đắn trào lưu điều kiện định nghiệp phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Để có người lao động có phẩm chất, có lực đáp ứng yêu cầu Đất nước giáo dục giáo viên có vai trị to lớn Thấy rõ vị trí giáo dục đào tạo trình phát triển đất nước, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương khoá VIII khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố đại hố thắng lợi phải đẩy mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Để xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 ban bí thư Trung Ương Đảng rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo viên nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển đội ngũ nhà giáo đào tạo nghề đảm nhận tới 70% nhân lực qua đào tạo cấu lao động đất nước, góp phần lớn tạo nguồn nhân lực có chất lượng tham gia vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tổ chức văn hoá giáo dục Liên hợp Quốc UNESCO khuyến cáo: “Bước sang kỷ XXI, học suốt đời hành trình với nhiều hướng đi, đào tạo nghề nghiệp hướng chủ yếu hành trình Trong hệ thống mạng lưới dạy nghề, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định có vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực thực nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội Nhà trường tiếp tục phát triển ngành, nghề đào tạo, trọng tâm nghề phục vụ trực tiếp cho phát triển sản xuất dịch vụ nước, đào tạo nghề cho xuất lao động Liên kết với trường Đại học, Cao đẳng để đào tạo liên thông Được quan tâm Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tổng cục Dạy nghề, cấp ngành tỉnh Nam Định, năm qua trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đạt thành tựu định việc thực sứ mạng nhiệm vụ giao Số lượng HSSV tham gia học nghề Trường ngày gia tăng, năm sau cao năm trước Nhà trường góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu sản xuất tỉnh khu vực Tuy nhiên, với phát triển công tác dạy nghề, trước yêu cầu phát triển Nhà trường đội ngũ giáo viên Nhà trường cịn nhiều bất cập: Số lượng giáo viên trường thiếu, chưa đáp ứng tăng trưởng số lượng quy mô ngành nghề đào tạo Nhà trường; trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên khơng đồng cịn thấp so với u cầu chuẩn hoá; khả nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mức thấp; cấu đội ngũ giáo viên chưa đồng Trước thực tiễn trên, hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, đồng ý Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế Quản lý, xin nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nói riêng nhằm hồn thiện giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề nước nhà < Thiếu < Vượt 50% định mức < Đủ < Vượt 100% định mức Nhìn tổng thể, việc phân cơng giảng dạy khoa, tổ có phù hợp với chuyên ngành mà thầy (cô) đào tạo hay không: < Rất phù hợp < Phù hợp < Tương đối phù hợp < Không phù hợp Từ trường, thầy (cơ) tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng chưa: < Có < Khơng Nếu có, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết cụ thể lớp thầy (cơ) tham gia: Loại hình Ngoại ngữ Trình độ Bằng ĐH Cùng Tin học Khác Trong chuyên chuyên nước/ ngành ngành nước Thạc sỹ Tiến sỹ Ngắn hạn Khác Trong thời gian tới, thầy (cơ) có nguyện vọng tiếp tục đào tạo để đạt trình độ: Loại hình Trình độ Bằng ĐH Thạc sỹ Ngoại ngữ Cùng Tin học Khác Trong chuyên chuyên nước/ ngành ngành nước Tiến sỹ Ngắn hạn Khác 10 Đánh giá thầy (cô) mức độ cần thiết việc NCKH: 11 < Rất cần thiết < Cần thiết < Ít cần thiết < Khơng cần thiết Khả ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ q trình dạy học thầy (cơ) mức độ: 12 < Tốt < Khá < Trung bình < Cịn gặp khó khăn Mức độ sử dụng ngoại ngữ thầy (cơ) q trình giảng dạy NCKH: 13 < Tốt < Khá < Trung bình < Cịn gặp khó khăn Đánh giá thầy (cơ) cơng tác lập kế hoạch phát triển ĐNGV nhà trường: < Tốt < Khá < Trung bình < Yếu 14 Kiểm tra, đánh giá nhà trường GV: < Thường xuyên < Chưa thực < Không thường xuyên 15 Chính sách đãi ngộ trường SPKTNĐ GV học nâng cao trình độ mức: 16 < Rất hợp lý < Hợp lý < Tương đối hợp lý < Chưa hợp lý Theo thầy (cơ) việc xây dựng phát triển ĐNGV trường ta năm tới là: < Cấp thiết 17 < Bình thường < Ít cấp thiết Thầy (cơ) cho biết ý kiến tính cần thiết giải pháp, cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy cô lựa chọn: TT Biện pháp Ứng dụng phương pháp dạy nghề đại theo modul vào việc dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Đinh Ứng dụng mơ hình iso để nâng cao chất lượng dạy nghề tay nghề giáo viên Xây dựng hoàn thiện chế tài thưởng phạt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Đinh Rất Cần Không cần thiết cần thiết 18 Thầy (cô) cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp, cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy cô lựa chọn: Biện pháp TT Rất Khả Không khả thi thi khả thi Ứng dụng phương pháp dạy nghề đại theo modul vào việc dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Đinh Ứng dụng mơ hình iso để nâng cao chất lượng dạy nghề tay nghề giáo viên Xây dựng hoàn thiện chế tài thưởng phạt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 19 Ngoài biện pháp thầy (cơ) cịn đề xuất thêm biện pháp khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT NAM ĐỊNH (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) Để có khách quan, toàn diện thực trạng phát triển ĐNGV trường Đại học Sư phạm KTND nhằm phục vụ cho việc xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường năm tới, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ýkiến cách điền vào chỗ trống (…) nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu (x) vào phù hợp với ý kiến mình: I/ Phần thông tin thân: Đơn vị công tác:……………………………………………………… Chức vụ quản lý:……………………………………………………… Tuổi: Dưới 30 Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Trên 50 Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:……………… Học vị: Thạc sỹ Cử nhân đại học Cử nhân cao đẳng Thâm niên công tác quản lý: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 16 – 20 năm Trên 20 năm Từ 11 – 15 năm II/ Phần câu hỏi Xin Ông (Bà) cho biết tình hình đội ngũ giáo viên trường nay: Thừa Cơ cấu hợp lý Thiếu Đủ Cơ cấu chưa hợp lý Nguyên nhân việc thừa, thiếu giáo viên: - Nguyên nhân thừa:…………………………………………………… - Nguyên nhân thiếu:…………………………………………………… 3.Xin Ông (Bà) đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên trường (Số lực kém, số yếu, số trung bình, số tốt, số tốt) - Năng lực chuyên môn - Năng lực sư phạm - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực giao tiếp xã hội - Năng lực hoạt động giáo dục - Năng lực hoạt động thực tiễn 4.Xin Ông (Bà) đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên phạm vi quản lý theo mức độ hồn thành nhiệm vụ, tính theo % Tốt… % Khá… % Trung bình…% Kém…% 5.Ơng (Bà) đánh cơng tác bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên thời gian qua trường ta: Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý Rất hợp lý Lý do:……………………………………………………… 6.Xin Ông (bà) cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề đánh giá giáo viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định ( Số quan tâm; có quan tâm chưa thường xuyên liên tục, có quan tâm thường xuyên liên tục chưa toàn diện; quan tâm thường xuyên liên tục toàn diện; quan tâm)/ - Vấn đề giấc vào lớp giáo viên - Chất lượng lên lớp giáo viên - Hoạt động NCKH, SKCT giáo viên - Các hoạt động giáo dục giáo viên - Vấn đề hoạt động thực tiễn giáo viên - Căn vào kết học tập sv - Căn vào kết bình bầu thi đua - Lắng nghe ý kiến ĐG qua đồng nghiệp họ 7.Xin Ông (bà) cho biết đánh giá cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định theo nội dung sau: - Có kế hoạch - Chưa có kế hoạch - Chỉ biện pháp tình - Có biện pháp chiến lược - Có qua trình liên tục - Khơng liên tục, manh mún, bi động 8.Ông (Bà) đánh cách thức tuyển dụng đội ngũ giáo viên trường thời gian vừa qua: Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý Rất hợp lý Lý do:……………………………………………………………… 9.Xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung kiến thức cần bồi dưỡng cho ĐNGV trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (Số không cần thiết; cần thiết, cần thiết, cần thiết) - Lý thuyết chuyên ngành - Rèn luyện kỹ thực hành - Nghiệp vụ sư phạm - Ngoại ngữ - Tin học - Phương pháp luận NCKH - Lý luận trị - Lý luận dạy học - Quản lý giáo dục - Quản lý nhà nước - Vấn đề khác (Ghi cụ thể)………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lã Văn Bạt (2004) – Giáo trình Quản lý chất lượng doanh nghiệp - Đại học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu chất lượng giáo dục (2005) – Giáo dục Đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2008); Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy nghề theo lực thực đào tạo giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định; Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Mã số: CB 2007-03-10 Nguyễn Ngọc Hùng (2009); Một số quan điểm tiếp cận lực sư phạm kỹ thuật liên thông từ cao đẳng nghề lên đại học sư phạm kỹ thuật; trang 64-69; Hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh đào tạo liên thơng giáo viên dạy nghề trình độ đại học từ cao đẳng nghề Cửa Lò tháng 5/2009 Nguyễn Ngọc Hùng (2012); Định hướng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên kỹ thuật-dạy nghềđến năm 2020; trang 37-42; Hội thảo khoa học chiến lược phát triển trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam ĐInhj đến năm 2020 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm Kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Trí (2003); Khai quát hệ thống tiêu chuẩn nghề, đánh giá cấp văn chứng GDKT & DN; Tài liệu tập huấn; Dự án GDKT & DN – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội Đảng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (2010), Báo cáo trị Đại hội, Đảng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định lần thứ IV (nhiệm kỳ 2010 – 2015), Nam Định Phan Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục, đào tạo (2002), Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Luật dạy nghề năm 2006”, Bộ luật lao động, luật dạy nghề, NXB lao động – xã hội, Hà Nội 13 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật giáo dục năm 2005”, Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB lao động – xã hội, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2002), Quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Hà Nội 15 Tổng cục dạy nghề (2005), “Một số vấn đề đặt việc phát triển hệ thống dạy nghề đến năm 2010” Bản tin khoa học đào tạo nghề, 2(10), tr 3-5 16 Tổng cục Dạy nghề tổ chức lao động quốc tế (2009), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề Hà Nội 17 Tổng cục Dạy nghề (2010), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề, Hà Nội 18 Phạm Viết Vương (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sỹ tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sư phạm Hà Nội -2003 20 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, tác giả PGS.TS Đỗ Minh Cương, TS Mạc Văn Tiến, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội -2004 21 Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề giải pháp, tác giả Nguyễn Viết Sự, NXB Giáo dục, Hà Nội -2005Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề giải pháp, tác giả Nguyễn Viết Sự, NXB Giáo dục, Hà Nội -2005 22 Hệ thống dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập với nước khu vực giới, Đề tài cấp Bộ – Tổng cục Dạy nghề - 2005 23 Nguyễn Đức Trí, Michael B Kennedy, Hệ thống tiêu chuẩn nghề, kiểm tra đánh giá cung cấp văn chứng (SSTC-SYSTEM), Hà Nội, 2003 24 Châu Kim Lang, Phương pháp tổ chức triển khai phân tích nghề theo DACUM, ĐH SPKT TP.HCM 25 Tiểu ban DACUM, Các chương trình xây dựng theo phương pháp DACUM số trường trung tâm điển hình 26 Cẩm nang ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Tác giả luận văn: Vũ Xuân Luận Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nhiệm vụ chủ yếu, có tầm quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định chiến lược phát triển Nhà trường tương lai, nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trong luận văn tơi tập trung hồn thành số cơng việc sau: Hệ thống hố lý luận liên quan đến chất lượng đào tạo nghề, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Đã phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định cách trung thực, khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN nhà trường đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giúp Nhà trường ngày phát triển phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước./ Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Xuân Luận SUMMARY OF ESSAY Topic: Method to improve quality of vocational teachers career Nam Dinh Education University of Technology Writer: Vu Xuan Luan Users guide: PGS.TS Nguyen Van Thanh Developing vocational teachers in Nam Dinh Education University of Technology is one of the following essential services It has the important meaning in the development of the University in the future in order to achieve the purpose of training people for industrializing and modernatizing our country In this essay, I focus on completing some following points: Systematising the basic related to the quality of training vocational teachers, valuating the staff of teachers Having analysed and voluated facheally the quality of the teachers in Nam Dinh Education University of Technology We saw some results and some existing mistakes needing solving This is the important problem as the database for job problem to improve the quality of the vocational teachers in Nam Dinh Education University of Technology Suggesting some solutions to improve the quality of the vocational teachers in Nam Dinh Education University of Technology, and the quality of training in our university So that this can help our university to develop more in industrializing and modernalizing our country./ Vu Xuan Luan TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” Tác giả luận văn: Vũ Xuân Luận Khóa học: 2011A Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Chúng ta sống thời đại mà toàn cầu hố kinh tế xu khơng thể đảo ngược, đó, kinh tế mới, kinh tế tri thức ngày có vai trị trọng yếu Ứng xử đắn trào lưu điều kiện định nghiệp phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Để có người lao động có phẩm chất, có lực đáp ứng yêu cầu Đất nước giáo dục giáo viên có vai trị to lớn Thấy rõ vị trí giáo dục đào tạo trình phát triển đất nước, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Uơng khoá VIII khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố đại hố thắng lợi phải đẩy mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển đội ngũ nhà giáo đào tạo nghề đảm nhận tới 70% nhân lực qua đào tạo cấu lao động đât nước, góp phần lớn tạo nguồn nhân lực có chất lượng tham gia vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tổ chức văn hoá giáo dục Liên hợp Quốc UNESCO khuyến cáo: “Bước sang thể kỷ XXI, học suốt đời hành trình với nhiều hướng đi, đào tạo nghề nghiệp hướng chủ yếu hành trình Trước thực tiễn trên, hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, đồng ý Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế Quản lý, xin nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nói riêng nhằm hồn thiện giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề nước nhà b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường nghề, Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Đề suất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Đối tượng nghiên cứu đề tài: đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vầ chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phạm vi trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Chương luận văn sâu nghiên cứu, hệ thống Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo nghề đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Chưuơng sở liệu thu thập luận văn phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nêu lên thành quả, tồn nguyên nhân nó; vấn đề đặt cần phải giải tiếp Chương sau tiến hành nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, phân tích thực trạng đội ngũ Giáo viên dạy nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam, tìm ưu hạn chế Nhà trường, Chương luận văn bám sát định hướng, mục tiêu phát triển Nhà trường thời gian tới, từ phân tích xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên dạy nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Dựa sở phân tích ma trận SWOT hình thành giải pháp, tác giả xác định ba giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên dạy nghề Nhà trường sau: Giải pháp 1: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy nghề đại theo modul vào đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Giải pháp 2: Ứng dụng mơ hình quản lý ISO vào Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định góp phần nâng cao tri thức kỹ lao động sư phạm cho đội ngũ Giáo viên cán quản lý thông qua việc cung cấp phương pháp, công cụ nâng cao chất lượng công việc Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế, chế tài thưởng phạt, quy chế tiền lương, tiền thưởng để tạo điều kiện nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Giải pháp mang lại hành lang pháp lý nội cho Nhà trường, góp phần tích cực vào cơng tác quản lý, điều hành tồn hoạt động Nhà trường d) Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, Phương pháp điều tra, Phương pháp vấn, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp quan sát, Phương pháp thống kê e) Kết luận Những năm qua, hoạt động đào tạo Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đạt số kết quan trọng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước Tuy nhiên, trình hoạt động cịn có điểm yếu, chậm đổi mới, chưa tận dụng tối đa lợi nhà trường, đặc biệt công tác quản trị nhân lực Để đạt mục tiêu phát triển, trường cần phải thực đồng chiến lược với hệ thống giải pháp hữu hiệu, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Nhà trường công việc quan trọng Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” nhằm góp phần thực mục tiêu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w