1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giảng Viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0.Docx.pdf

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 914,8 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 docx MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANHMỤC TỪ VIẾT TẮT V DANHMỤC BẢNG BIỂU, HÌNH,[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG C C TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG I CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm giảng viên 10 1.1.2 Khái niệm chất lượng đội ngũ giảng viên 12 1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 13 1.1.4 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 .15 1.1.5 Những yêu cầu đặt đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 20 1.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá trình độ, kỹ nghề nghiệp 20 1.2.2 Nhóm tiêu chí về thái độ làm việc, tâm lý làm việc, khả chịu áp lực (tâm lực) 24 1.2.3 Tiêu chí sức khỏe (thể lực) 29 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học trước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 30 1.3.1 Đào tạo bồi dưỡng giảng viên 30 1.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên 32 1.3.3 Đánh giá giảng viên .33 1.3.4 Đãi ngộ giảng viên 34 1.3.5 Tuyển dụng giảng viên 35 1.4 Yếu tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 .36 1.4.1 Yếu tố bên 36 1.4.2 Yếu tố bên 38 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường Đại học 39 1.5.1 Kinh nghiệm Đại học Công nghiệp TP HCM, Đại học Tôn Đức Thắng .39 1.5.2 Bài học rút cho trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 44 2.1 Tổng quát trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh .46 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 49 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh .51 2.2.1 Theo trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp 51 2.2.2 Theo tiêu chí thái độ làm việc, tâm lý làm việc khả chịu áp lực (tâm lực) giảng viên 61 2.2.3 Theo tiêu chí thể lực (sức khỏe) 62 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.1 Đào tạo bồi dưỡng giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 67 2.3.3 Đánh giá giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 69 2.3.4 Đãi ngộ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 71 2.3.5 Tuyển dụng giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 76 2.4 Các yếu tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 79 2.4.1 Yếu tố bên 79 2.4.2 Yếu tố bên 82 2.5 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh 84 2.5.1 Kết đạt 84 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 86 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 88 3.1 Bối cảnh chung 88 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 89 3.2.1 Phương hướng Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 89 3.2.2 Phương hướng trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 89 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 92 3.3.1 Hồn thiện công tác tuyển dụng 92 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng 93 3.3.3 Hoàn thiện cơng tác bố trí sử dụng giảng viên 93 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên 94 3.3.5 Hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên 95 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên .96 3.3.7 Nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTT Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CB Cán CMCN Cách mạng công nghiệp CSTĐ Chiến sĩ thi đua ĐH Đại học GV Giảng viên LĐTT Lao động tiên tiến NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực SPKT Sư phạm kỹ thuật SV Sinh viên TP Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ chun mơn năm 2020 51 Bảng 2.2 Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ lý luận trị năm 2020 52 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh phân theo độ tuổi năm 2020 54 Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh phân theo thâm niên giảng dạy năm 2020 56 Bảng 2.5 Thống kê kết thực nghiên cứu khoa học giai đoạn 2018 – 2020 58 Bảng 2.6 Kinh phí thực CNH giai đoạn 2018 – 2020 60 Bảng 2.7 Tình trạng sức khỏe giảng viên qua năm 63 Bảng 2.8 Mức hỗ trợ tiếng Anh viên chức cử làm NCS 65 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng 66 Bảng 2.10 Kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2018 – 2020 66 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ hài lòng giảng viên công tác đào tạo, bồi dưỡng 67 Bảng 2.12 Hài lịng giảng viên với việc bố trí, sử dụng Trường 68 Bảng 2.13 Tổng hợp thành tích khen thưởng kỷ luật năm 2018-2020 69 Bảng 2.14 Mức chi cho loại hình thức khen thưởng 70 Bảng 2.15 Mức độ hài lịng với cơng tác đánh giá giảng viên 71 Bảng 2.16 Đơn giá tăng thêm toán tiền vượt giảng viên 74 Bảng 2.17 Số lượng giảng viên nâng lương trước hạn năm học 20182020 75 Bảng 2.18 Chế độ hỗ trợ thu hút nhân tài 78 Bảng 2.19 Tiêu chuẩn văn đào tạo tuyển dụng năm 2019 78 Bảng 2.20 Các khoản chi cấu chi Trường năm 2018-2020 83 Danh mục hình, sơ đồ Hình 1.1 Các sóng cơng nghệ 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Trường ĐHSPKT Vinh năm 2020 …50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường đại học có ln có hai hoạt động yếu hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Cả hai hoạt động đội ngũ giảng viên trực tiếp triển khai thực Đội ngũ giảng viên giữ vai trò quan trọng, trở thành lực lượng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, chất lượng uy tín thương hiệu trường đại học Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- 2030, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” Để thực hóa chủ trương Đảng, cần phải phát triển toàn diện, đại giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Bởi, giáo dục đại học bậc học cao nhất, giai đoạn cuối trình học tập theo trường lớp, lại đóng vai trị quan trọng nghiệp đổi cải cách hệ thống giáo dục quốc gia Sự phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghệ 4.0) địi hỏi cán bộ, công chức, viên chức không ngừng rèn luyện nâng cao lực trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin công việc làm thay đổi nhận thức cá nhân Muốn tồn cá nhân phải thích ứng với biến đổi nhanh không ngừng khoa học công nghệ, khơng làm chậm q trình phát triển cá nhân xã hội Đối với khu vực nhà nước, việc ứng dụng công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật trước hết phải có nguồn nhân lực làm chủ cơng nghệ tham gia vào q trình tương tác vận hành ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phục vụ cho cơng việc đáp ứng với q trình phát triển xã hội Do đó, địi hỏi cơng chức, viên chức nói chung giảng viên nói riêng phải tự đào tạo nâng cao lực để theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Nếu người học truyền đạt, tiếp cận, giáo dục cách toàn diện từ kiến thức, kỹ năng, thái độ, rõ ràng khơng góp phần khắc phục tình trạng thất nghiệp người học sau đào tạo đại học mà cịn góp phần nâng tầm nâng cao vị trường đại học khu vực giới Đứng trước yêu cầu ngày cao giai đoạn phát triển đội ngũ cán giảng viên trường đại học nói chung, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh phải không ngừng nỗ lực phấn đấu học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu tình hình Trong năm qua, chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ sư phạm, trình độ tin học, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, so với yêu cầu đề chưa đáp ứng bối cảnh đào tạo nhân lực phục vụ cho CMCN 4.0 Với mục tiêu bước xây dựng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh trở thành trường đại học sư phạm kỹ thuật đào tạo theo định hướng ứng dụng nằm tốp đầu Việt Nam giáo dục kỹ thuật kỹ thuật cơng nghệ, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phải trước bước Đứng trước yêu cầu Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh tập trung Nâng cao chất lượng đội ngũ trư cối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 tất yếu khách quan Vì tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giảng viên, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn gồm: Bài viết: “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long bối cảnh hội nhập” tác giả Nguyễn Văn Đệ (2010)[9] yêu cầu giảng viên đại học chưa thể dừng việc nhận học vị thạc sĩ, tiến sĩ xong mà thường xuyên trau dồi chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, giảng viên trẻ Ngoài viết ba yêu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng thêm cho giảng viên đại học vùng đồng sông Cửu Long: là, yêu cầu đạt trình độ để đáp ứng việc giảng dạy trước mắt, đạt chuẩn Điều lệ trường đại học; hai là, yêu cầu đạt chuẩn kỹ sư phạm nhằm nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học, xử lý tình sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy; ba là,yêu cầu đạt chuẩn cán hàng đầu nhằm chủ động đào tạo, bồi dưỡng nguồn giảng viên chất lượng cao, củng cố thương hiệu cho trường đại học Bài viết: “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay” Trần Mai Ước (2013)[21] nhấn mạnh đến giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ vừa quan trọng vừa bắt buộc cần thiết giảng viên đại học Cả hai nhiệm vụ có quan hệ hữu với nhau, bổ trợ lẫn Trong viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên đại học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, uy tín đào tạo đại học Qua viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên, điển nghiên cứu khoa học giúp giảng viên đào tạo, cập nhật, dụng cán góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên Chính vậy, việc lựa chọn người thật có tâm, có tầm, có tài, có đủ tiêu chuẩn bố trí chun mơn tương xứng khơng phát huy lực, sở trường cán mà tác động mạnh mẽ, tạo đồng thuận, “tâm phục, phục” viên chức khác Nhà trường Để thực tốt hơn, lãnh đạo trường phải thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để cán giảng viên đơn vị tham gia vào hoạt động vận động nghiên cứu khoa học; thường xuyên trao đổi, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cán giảng viên đơn vị Để đảm bảo việc bố trí sử dụng giảng viên hiệu quả, thời gian tới, Nhà trường điều chuyển số giảng viên kiêm nhiệm làm việc số phòng ban sang làm giảng viên khoa chuyên ngành Đồng thời với giảng viên hoàn thành chương trình học nâng cao trình độ (tiến sĩ) Nhà trường cần quan tâm việc bố trí, sử dụng để khích lệ, động viên, ghi nhận q trình phấn đấu giảng viên 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên Tiêu chuẩn giảng viên cần thể chế hóa văn pháp quy để tạo thống việc đánh giá Các tiêu chuẩn chia thành mức khác nhau, cấp độ khác để thuận lợi cho việc đánh giá; đồng thời, tạo động lực để đội ngũ giảng viên khơng ngừng phấn đấu, hồn thiện Đánh giá thực cơng việc phải lấy tiêu chí hiệu quả, chất lượng cơng việc dựa sản phẩm, công việc mà giảng viên thực Trên sở đo xác định mức độ đóng góp giảng viên để thực chế độ khen thưởng, đãi ngộ tương xứng với công lao bỏ Bên cạnh việc áp dụng cách đánh giá theo quy định, nhà trường bổ sung thêm cách đánh giá cho phù hợp với đặc thù cơng việc đơn vị mà đảm bảo tính dân chủ, khách quan, tránh cào bằng, giảm phấn đấu 3.3.5 Hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên Chế độ đãi ngộ yếu tố tạo động lực khuyến khích, động viên người lao động làm việc tốt hơn, tích cực học tập nâng cao trình độ Ngồi ra, cách ghi nhận cơng lao đóng góp họ cho tập thể Nhìn doanh nghiệp hay trường đại học giới, thấy để thu hút phải có chế, sách hấp dẫn nhà nghiên cứu giảng viên, để tạo cho họ có mơi trường học thuật, thể tự học thuật nghiên cứu tổ chức giảng dạy, dẫn dắt hệ học sinh sinh viên tổ chức Trong mơi trường mà người ta tạm ổn với mức sống thành phố giúp người ta yên tâm công tác Lương đội ngũ giảng viên phụ thuộc từ nguồn ngân sách cấp nguồn thu nghiệp trường, trong năm gần nguồn từ NSNN có xu hướng giảm theo tinh thần tự chủ tài chính, nguồn thu nghiệp trường gặp nhiều khó khăn tuyển sinh khó khăn, hoạt động dịch vụ trường q ít, nhu cầu thu nhập ngày cao Đây vấn đề trăn trở lãnh đạo nhà trường giai đoạn Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm nguồn giúp tăng nguồn thu cho Nhà trường, từ có chi trả thu nhập công bằng, minh bạch, khách quan với tiêu chí người làm người hưởng nhiều, người làm hưởng ít; người chịu khó học tập nâng cao trình độ người khơng học tập nâng cao trình độ 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Nghiên cứu khoa học đào tạo hai trụ cột trường đại học, trường đại học khác với sở không đào tạo chỗ không tạo sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ sống mà trước hết để nâng cao chất lượng đào tạo Đối với giảng viên sau đại học, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn có ý nghĩa quan trọng Những kiến thức thực tiễn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý thuyết Mặt khác, từ vấn đề thực tiễn với kiến thức lý luận giúp cho học viên nhìn nhận tồn diện vấn đề, gợi mở cho học viên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Thiếu vắng kiến thức thực tiễn, giảng dễ vào lý thuyết túy, tẻ nhạt, không đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo sau đại học Giảng viên sau đại học không dừng lại việc soạn tổ chức thực giảng Họ cần người tổ chức, tham gia vào hội thảo, nghiên cứu khoa học, tác giả báo, cơng trình nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu chất lượng giảng dạy có mối liên hệ mật thiết với Vì vậy, để nâng cấp chất lượng đào tạo, trước hết phải nâng cấp vai trò giảng viên Các giảng viên sau đại học cần có phẩm chất nhà nghiên cứu thực tế công việc đòi hỏi họ phải trở thành nhà nghiên cứu Năng lực nghiên cứu khoa học thể qua số lượng chất lượng cơng trình khoa học nghiên cứu có kết (số lượng đề tài tham gia, kết nghiệm thu, số báo cơng bố, ý nghĩa cơng trình nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy, mức độ hiệu áp dụng vào thực tế…) Để nâng cao trình độ giảng viên đại học, số nước, số cơng trình cơng bố tạp chí chun ngành uy tín nước nước ngồi tiêu chuẩn để đánh giá người giảng viên Ở Nhật Bản, tiêu chuẩn để giảng viên trường đại học tiếp tục ký hợp đồng năm với trường năm phải có báo đăng tạp chí chuyên ngành nước Tuy nhiên, muốn đẩy mạnh hoạt động NCKH giảng viên nhà trường cần thực số việc sau: - Xây dựng ban hành chế bắt buộc GV phải dành thời gian tối thiểu cho hoạt động NCKH Ví dụ, nhà trường quy định, GV phải dành tối thiểu 50% số làm việc năm cho giảng dạy; tối thiểu 35% số làm việc năm cho hoạt động NCKH 15% số làm việc cho hoạt động khác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn sinh viên, học viên NCKH Các GV không phép chuyển đổi giảng dạy sang NCKH - Tạo mơi trường hoạt động sơi nổi, khuyến khích giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học, đa dạng sách đãi ngộ, khen thưởng nghiên cứu khoa học - Chủ trì thành lập nhóm nghiên cứu đa ngành, tập hợp nhà khoa học có lực nghiên cứu để tham gia xây dựng đề tài có kinh phí lớn, dự án hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - Thành lập Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học bên cạnh kinh phí trực tiếp cấp cho đề tài NCKH nhà trường cần thiết Quỹ sử dụng cho việc khen thưởng cá nhân/tập thể có thành tích cao hoạt động nghiên cứu, khen thưởng tác giả có cơng bố quốc tế, hỗ trợ cho việc viết dự án nghiên cứu giai đoạn dự thầu, hỗ trợ dự án nghiên cứu nhỏ giảng viên, nhân viên trường Nguồn thu Quỹ trích 5% từ tổng kinh phí chuyển trường từ hoạt động NCKH Chủ nhiệm đề tài lập kế hoạch phân bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt 3.3.7 Nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên Chắc chắn để đáp ứng nhu cầu công cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số giáo dục vai trị tin học ngoại ngữ khơng thể thiếu được, chí quan trọng, khơng nắm vững tảng khó đạt mục tiêu, ý nghĩa mà nhân loại hướng tới Việc Bộ Giáo dục Đào tạo vừa thông tin việc bỏ chứng ngoại ngữ, tin học việc bổ nhiệm, xếp lương giảng viên tới nghĩa bỏ việc sử dụng ngoại ngữ, tin học mà chuyển từ kiểu quản lý từ có chứng sang biết sử dụng, ứng dụng hiệu Do đó, đội ngũ giảng viên phải học tập, nghiên cứu sâu rộng ngoại ngữ, tin học để áp dụng, vận dụng, tìm kiếm,… thành tựu cách mạng công nghệ số, cách mạng công nghệ 4.0 thời gian tới áp dụng vào trình truyền tải kiến thức cho sinh viên, vào nghiên cứu khoa học - Tuy nhiên, việc thành thạo ngoại ngữ địi hỏi q trình cịn thành thạo tin học cần thời gian ngắn Cách tốt để giúp giảng viên nâng cao lực ngoại ngữ tin học, nhà trường nên ưu tiên thời gian cho giảng viên bồi dưỡng tập trung sở đào tạo, bồi dưỡng thời gian gửi giảng viên nước ngồi học tập, nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Úc… Hiện nay, nhà trường có Đề án nâng cao lực tiếng Anh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt đến năm 2025 lợi cho Nhà trường cử giảng viên học tập, bồi dưỡng Ngoài ra, Trường hỗ trợ kinh phí tối đa giảng viên thi chứng tiếng Anh quốc tế TOEFL, TOEIC, IELTS… KẾT LUẬN Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung Ương rõ: Đối với giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia có số trường ngành đào tạo ngành tầm khu vực giới Trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi cần xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, có kiến thức trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung, giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh nói riêng luận văn làm rõ sở khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh Trên sở hệ thống hóa lý luận giảng viên chất lượng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường đại học, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh mối quan hệ so sánh với yêu cầu công việc Luận văn phân tích yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, phân tích làm rõ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh Trong khuôn khổ luận văn khoa học, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu nhà trường, quan nghiên cứu sâu tìm hiểu khảo sát thực tiễn trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh Bên cạnh đó, hạn khả nghiên cứu tác giả, thời gian chi phí có hạn, phương pháp nghiên cứu nên kết nghiên cứu đạt mức độ định Tác giả luận văn mong đóng góp thầy giáo, nhà khoa học đóng góp ý kiến để hồn thiện./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04/11/2013, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư liên tịch số 40/2020/TTBGDĐT quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, ban hành 26/10/ 2020, Hà Nội Chính phủ (2021), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 – 2030, Hà Nội Chính phủ (2010), Luật Viên chức, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/ 2017, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 90/2020/NĐ-CP đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 13/8/2020, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học, ban hành ngày 08/9/2015, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2009), “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (số 12), trang 182-192 10 Nguyễn Đức Hiển (2013), “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 11/ 2013, trang 8-19 11 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng 12 Phùng Rân (2008), “Chất lượng nguồn nhân lực, tốn tổng hợp cần có lời giải đồng bộ”, trường Cao đẳng Viễn Đông, TP.HCM 13 Lại Hồng Sơn (2020), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng với xu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Trường Sĩ quan phịng hóa 14 Nguyễn Danh Tuấn (2013), “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 11/ 2013, trang 36-38 15 Ngô Quang Trường (2015), “Đổi giáo dục đại học: Cần chất lượng giảng viên”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 9/2015, trang 21-23 16 Lê Xuân Tình (2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 4/2014) 17 Đỗ Hoàng Anh Tuấn (2020), Đề án đào tạo Nâng cao nhận thức, Đào tạo kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Cụ tin học hóa, Bộ Thông tin truyền thông.Đại học Kinh tế quốc dân hướng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu” 18 Quốc Hội (2018), Luật Giáo dục đại học sửa đổi số 34/2018/QH14, ban hành ngày 19/11/2018, Hà Nội 19 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh (2021), Chiến lược phát triển Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh đến 2025, tầm nhìn năm 2030, Nghệ An 20 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2015, ban hành ngày 25/01/2016, Hà Nội 21 Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Thầy/Cô! Tơi Nguyễn Thị Bình – học viên cao học Đại học Lao động Xã hội Hiện nay, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tiến hành điều tra hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Rất mong thầy/cơ giúp tơi hồn thành khảo sát Mọi ý kiến thầy hữu ích cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân thầy/cô xử lý phương pháp thống kê mà khơng thể viết Nếu thầy/cơ có thắc mắc nghiên cứu xin vui lòng liên hệ với qua email binhspktv90@gmail.com A Thông tin cá nhân Thầy/cơ vui lịng đánh dấu x vào thơng tin cá nhân phù hợp với câu hỏi đây: Xin vui lòng cho biết thầy/cô thuộc độ tuổi đây: □ Dưới 30 tuổi □ Từ 31 – 40 tuổi □ Từ 41– 50 tuổi □ Từ 51– 60 tuổi Trình độ học vấn thầy/cơ □ Đại học • Thạc sĩ • Tiến sĩ • Phó Giáo sư Tình trạng nhân thầy/cơ □ Độc thân • Đã kết hôn Thầy/cô làm việc trường thời gian bao lâu: □ Dưới năm • Giáo sư □ Từ – 10 năm □ Từ 11 – 20 năm □ Từ 21 – 30 năm □ Trên 30 năm B Thông tin hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu “X” vào mà lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý mức độ hài lòng tăng dần Ý nghĩa giá trị lựa chọn sau: Rất không hài Khơng hài Tạm hài Hài Hồn tồn hài lịng lịng lịng lịng lịng Câu Thầy/Cơ đánh dấu “x” vào câu trả lời tương ứng với mức độ đây: Mức độ đánh giá Tiêu chí 1 Nhiệm vụ phân công Công việc thú vị, thử thách Hài lòng giảng viên với bố Hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc Khối lượng công việc hợp lý Mức độ căng thẳng chấp nhận trí, sử dụng Cân sống cá nhân công việc Làm vị trí u thích Hài lịng với vị trí Đánh giá Chính sách đào tạo hợp lý, công mức độ hài lịng giảng viên cơng tác đào tập huấn Nội dung đào tạo, bồi dưỡng hợp lý với trình độ chun mơn tạo, bồi dưỡng, Được tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo, Tính ứng dụng cơng tác đào tạo tập huấn cao, đáp ứng tốt nhu cầu công việc bối cảnh CMCN 4.0 Chính sách đào tạo hợp lý, công Được tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp lý, rõ ràng mức độ Đánh giá xác, cơng hài lịng giảng viên với đối cơng Hài lịng với cơng tác đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp lý, rõ ràng đánh tác giá giảng viên Câu Ông/Bà đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đơn vị tính: người Mức độ hài lịng Chỉ tiêu đánh giá Rất Khơng Bình khơng hài thường hài lịng lịng Đánh giá hoạt động phân cơng, bố trí cơng việc Hài lòng Rất hài lòng Tổng Nhiệm vụ n 0 36 34 32 102 phân công % 0 35,29 33,33 3,37 100 Hiểu rõ nhiệm vụ, n 0 23 41 38 102 yêu cầu công việc % 0 22,55 40,2 37,25 100 Khối lượng công n 6 31 35 24 102 việc hợp lý % 5,88 5,88 30,39 34,31 23,53 100 Mức độ căng thẳng n 0 51 25 26 102 chấp nhận % 0 50 24,51 25,49 100 Cân n 24 39 36 102 % 2,94 23,53 38,24 35,29 100 Làm vị trí n 36 42 20 102 yêu thích % 1,96 35,29 41,18 19,61 100 Hài lịng với vị trí n 27 43 24 102 % 0,98 6,86 26,47 42,16 23,53 100 sống cá nhân công việc Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Chính sách đào tạo hợp lý, cơng n % 0 0 48 47,06 33 32,35 21 20,59 102 100 Được tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo, bồi dưỡng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng hợp lý với trình độ chun mơn n % 0 0 21 20,59 46 45,1 35 34,31 102 100 n % 0 4,902 34 33,33 35 34,31 28 27,45 102 100 Tính ứng dụng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng tốt nhu cầu công việc bối cảnh CMCN 4.0 n 48 32 14 102 % 7,843 47,06 31,37 13,73 100 Chính sách đào tạo hợp lý, cơng n % 0 0 48 47,06 33 32,35 21 20,59 102 100 21 20,59 46 45,1 35 34,31 102 100 Được tạo điều kiện n 0 thuận lợi để đào tạo, % 0 bồi dưỡng Đánh giá hoạt động đánh giá giảng viên Tiêu chuẩn đánh giá hợp lý, rõ ràng n % 0 1,961 30 29,41 50 49,02 20 19,61 102 100 Đánh giá xác, cơng n % 0 0 12 11,76 51 50 39 38,24 102 100 Hài lịng với cơng tác đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp lý, rõ ràng n % 0 1,961 35 34,31 39 38,24 26 25,49 102 100 n 30 50 20 102 % n 0 1,961 29,41 12 49,02 51 19,61 39 100 102 Đánh giá xác, cơng THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w