1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 659,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN CỬ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nào, nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam đoan kết quả, phân tích kết luận nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0” (ngồi phần đƣợc trích dẫn) kết làm việc cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn đồng nghiệp, cán giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh số đơn vị có liên quan khác Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo nguồn nhân lực, phòng Quản hoa Quản đào tạo Trƣờng Đại học Lao động X hội, Ban Giám hiệu đồng nghiệp, sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh đ cung cấp kiến thức, thông tin bổ ích giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Xu n Cử, trƣờng Đại học Lao động – X hội, ngƣời đ trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Mặc dù đ có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn đƣợc thầy cô giáo đóng góp ý kiến qu báu để đề tài hồn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC ẢNG IỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG C C TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm giảng viên 10 1.1.2 Khái niệm chất ƣợng đội ngũ giảng viên 12 1.1.3 Khái niệm nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 13 1.1.4 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 15 1.1.5 Những yêu cầu đặt đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 20 1.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá trình độ, kỹ nghề nghiệp 20 II 1.2.2 Nhóm tiêu chí về thái độ làm việc, tâm lý làm việc, khả chịu áp lực (tâm lực) 24 1.2.3 Tiêu chí sức khỏe (thể lực) 29 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học trƣớc bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 30 1.3.1 Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên 30 1.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên 32 1.3.3 Đánh giá giảng viên 33 1.3.4 Đ i ngộ giảng viên 34 1.3.5 Tuyển dụng giảng viên 35 1.4 Yếu tố tác động đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 36 1.4.1 Yếu tố bên 36 1.4.2 Yếu tố bên 38 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên số trƣờng Đại học 39 1.5.1 Kinh nghiệm Đại học Công nghiệp TP HCM, Đại học Tôn Đức Thắng 39 1.5.2 Bài học rút cho trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh việc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 44 2.1 Tổng quát trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 46 III 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 49 2.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 51 2.2.1 Theo trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp 51 2.2.2 Theo tiêu chí thái độ làm việc, tâm lý làm việc khả chịu áp lực (tâm lực) giảng viên 61 2.2.3 Theo tiêu chí thể lực (sức khỏe) 62 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.1 Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 67 2.3.3 Đánh giá giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 69 2.3.4 Đ i ngộ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 71 2.3.5 Tuyển dụng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 76 2.4 Các yếu tố tác động đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 79 2.4.1 Yếu tố bên 79 2.4.2 Yếu tố bên 82 2.5 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 84 2.5.1 Kết đạt đƣợc 84 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 86 CHƢƠNG 3: MỘT S GIẢI PH P NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 88 3.1 Bối cảnh chung 88 IV 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 89 3.2.1 Phƣơng hƣớng Đảng Nhà nƣớc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 89 3.2.2 Phƣơng hƣớng trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 89 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 92 3.3.1 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 92 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dƣỡng 93 3.3.3 Hồn thiện cơng tác bố trí sử dụng giảng viên 93 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên 94 3.3.5 Hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên 95 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động NC H đội ngũ giảng viên 96 3.3.7 N ng cao ực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTT Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CB Cán CMCN Cách mạng công nghiệp CSTĐ Chiến sĩ thi đua ĐH Đại học GV Giảng viên LĐTT Lao động tiên tiến NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực SPKT Sƣ phạm kỹ thuật SV Sinh viên TP Thành phố VI DANH MỤC ẢNG IỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ chun mơn năm 2020 51 Bảng 2.2 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ lý luận trị năm 2020 52 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo độ tuổi năm 2020 54 Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo thâm niên giảng dạy năm 2020 56 Bảng 2.5 Thống kê kết thực nghiên cứu khoa học giai đoạn 2018 – 2020 58 Bảng 2.6 Kinh phí thực NC H giai đoạn 2018 – 2020 60 Bảng 2.7 Tình trạng sức khỏe giảng viên qua năm 63 Bảng 2.8 Mức hỗ trợ tiếng Anh viên chức đƣợc cử àm NCS 65 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp inh phí đào tạo, bồi dƣỡng 66 Bảng 2.10 Kết đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2018 – 2020 66 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ hài lịng giảng viên cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng 67 Bảng 2.12 Hài lòng giảng viên với việc bố trí, sử dụng Trƣờng 68 Bảng 2.13 Tổng hợp thành tích khen thƣởng kỷ luật năm 2018-2020 69 Bảng 2.14 Mức chi cho loại hình thức khen thƣởng 70 Bảng 2.15 Mức độ hài òng với công tác đánh giá giảng viên 71 Bảng 2.16 Đơn giá tăng thêm toán tiền vƣợt giảng viên 74 Bảng 2.17 Số ƣợng giảng viên đƣợc n ng ƣơng trƣớc hạn năm học 20182020 75 Bảng 2.18 Chế độ hỗ trợ thu hút nh n tài 78 Bảng 2.19 Tiêu chuẩn văn đào tạo tuyển dụng năm 2019 78 Bảng 2.20 Các khoản chi cấu chi Trƣờng năm 2018-2020 83 VII Danh mục hình, sơ đồ Hình 1.1 Các sóng công nghệ 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Trƣờng ĐH SP T Vinh năm 2020 …50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣờng đại học có ln có hai hoạt động yếu hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Cả hai hoạt động đội ngũ giảng viên trực tiếp triển khai thực Đội ngũ giảng viên giữ vai trò quan trọng, trở thành lực ƣợng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, chất ƣợng uy tín thƣơng hiệu trƣờng đại học Trong Chiến ƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- 2030, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất ƣợng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ hội nhập quốc tế” Để thực hóa chủ trƣơng Đảng, cần phải phát triển toàn diện, đại giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Bởi, giáo dục đại học bậc học cao nhất, giai đoạn cuối trình học tập theo trƣờng lớp, nhƣng ại đóng vai trị quan trọng nghiệp đổi cải cách hệ thống giáo dục quốc gia Sự phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghệ 4.0) địi hỏi cán bộ, công chức, viên chức không ngừng rèn luyện n ng cao ực trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin công việc đ àm thay đổi nhận thức cá nhân Muốn tồn đƣợc cá nhân phải thích ứng với biến đổi nhanh không ngừng khoa học công nghệ, khơng làm chậm q trình phát triển cá nhân xã hội Đối với khu vực nhà nƣớc, việc ứng dụng công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật trƣớc hết phải có nguồn nh n ực àm chủ công nghệ tham gia vào q trình tƣơng tác vận hành ứng dụng đƣợc thành tựu khoa học công nghệ phục vụ cho cơng việc đáp ứng với q trình phát triển xã hội Do đó, địi hỏi cơng chức, viên chức nói chung giảng viên nói riêng phải tự đào tạo n ng cao lực để theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Nếu ngƣời học đƣợc truyền đạt, tiếp cận, giáo dục cách toàn diện từ kiến thức, kỹ năng, thái độ, rõ ràng khơng góp phần khắc phục tình trạng thất nghiệp ngƣời học sau đào tạo đại học mà cịn góp phần nâng tầm nâng cao vị trƣờng đại học khu vực giới Đứng trƣớc yêu cầu ngày cao giai đoạn phát triển đội ngũ cán giảng viên trƣờng đại học nói chung, trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phải không ngừng nỗ lực phấn đấu học tập n ng cao trình độ đáp ứng yêu cầu tình hình Trong năm qua, chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh không ngừng đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ sƣ phạm, trình độ tin học, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, so với yêu cầu đề chƣa đáp ứng đƣợc bối cảnh đào tạo nhân lực phục vụ cho CMCN 4.0 Với mục tiêu bƣớc xây dựng Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh trở thành trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật đào tạo theo định hƣớng ứng dụng nằm tốp đầu Việt Nam giáo dục kỹ thuật kỹ thuật công nghệ, việc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên phải trƣớc bƣớc Đứng trƣớc yêu cầu Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh đ tập trung Nâng cao chất lượng đội ngũ trư c ối cảnh c ch mạng công nghiệp 4.0 tất yếu khách quan Vì tác giả lựa chọn đề tài “N ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” àm uận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu iên quan đến chất ƣợng nâng cao chất ƣợng đội ngũ cán quản lý, giảng viên, cơng trình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn gồm: Bài viết: “Giải pháp n ng cao ực đội ngũ giảng viên trƣờng đại học vùng đồng sông Cửu Long bối cảnh hội nhập” tác giả Nguyễn Văn Đệ (2010)[9] yêu cầu giảng viên đại học chƣa thể dừng việc nhận học vị thạc sĩ, tiến sĩ xong mà thƣờng xuyên trau dồi chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, giảng viên trẻ Ngoài viết ba yêu cầu cần đào tạo, bồi dƣỡng thêm cho giảng viên đại học vùng đồng sông Cửu Long: là, yêu cầu đạt trình độ để đáp ứng việc giảng dạy trƣớc mắt, đạt chuẩn Điều lệ trƣờng đại học; hai là, yêu cầu đạt chuẩn kỹ sƣ phạm nhằm nâng cao kỹ sử dụng phƣơng pháp dạy học, xử lý tình sƣ phạm, góp phần nâng cao chất ƣợng giảng dạy; ba là,yêu cầu đạt chuẩn cán hàng đầu nhằm chủ động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn giảng viên chất ƣợng cao, củng cố thƣơng hiệu cho trƣờng đại học Bài viết: “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất ƣợng đào tạo trƣờng đại học giai đoạn nay” Trần Mai Ƣớc (2013)[21] nhấn mạnh đến giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ vừa quan trọng vừa bắt buộc cần thiết giảng viên đại học Cả hai nhiệm vụ có quan hệ hữu với nhau, bổ trợ lẫn Trong viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên đại học có ảnh hƣởng lớn đến chất ƣợng, uy tín đào tạo đại học Qua viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên, điển hình nhƣ nghiên cứu khoa học giúp giảng viên đào tạo, cập nhật, trau dồi tri thức, phát triển tƣ duy, ực sang tạo giảng viên; gắn kết lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành Bài viết: “Giảng viên- chìa khóa mở cánh cửa chất ƣợng đào tạo đại học, cao đẳng Nguyễn Danh Tuấn (2013)[14] “Đổi giáo dục đại học cần chất ƣợng giảng viên” tác giả Ngô Quang Trƣờng (2015)[15] cho biết Việt Nam có nhiều trƣờng đại học, cao đẳng; tính bình qn tỉnh có trƣờng Đồng nghĩa với việc số ƣợng giảng viên tang ên tƣơng ứng Tuy nhiên, việc tang chất ƣợng giảng viên khơng thể ị nhanh nhƣ việc thành lập trƣờng đại học dẫn đến việc ngoại trừ trƣờng đại học u đời có uy tín trƣớc đ y, cịn ại trƣờng đại học thành lập thiếu hụt đội ngũ giảng viên đủ chuẩn học vị, lực giảng dạy, ực nghiên cứu khoa học Nguyên nhân khiến cho uy tín, chất ƣợng đào tạo số trƣờng bị suy giảm, ảnh hƣởng đến tuyển sinh Theo tác giả đội ngũ giảng viên “máy cái”, “chìa khoa” để mở cánh cửa chất ƣợng trƣờng đại học Bài viết “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Kinh tế quốc d n hƣớng tới mục tiêu trở thành trƣờng đại học nghiên cứu” tác giả Nguyễn Đức Hiển (2013)[10] nói đến tiêu chuẩn/đặc trƣng trƣờng đại học nghiên cứu đào tạo sau đại học chiếm tỷ trọng cao; hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại nguồn thu chủ yếu thông qua liên kết nghiên cứu bên ngoài, đội ngũ giảng viên có trình độ tận tâm với giảng dạy nghiên cứu khoa học Chiếu theo tiêu chuẩn/đặc trƣng trƣờng đại học Kinh tế quốc dân chƣa đáp ứng đầy đủ chất số ƣợng; đặc biệt đội ngũ giảng viên hệ trẻ có xu hƣớng học tập n ng cao trình độ nƣớc, dẫn đến yếu ngoại ngữ quan hệ với đối tác nƣớc nhƣ hoạt động hợp tác quốc tế; số giảng viên chủ động tham gia nghiên cứu khoa học chƣa nhiều, làm chủ biên cơng trình khoa học; thay vào giảng viên u năm, giảng viên trẻ thành viên tham gia Bài viết “N ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2013)[11], có trình bày sở lý luận đội ngũ giảng viên bao gồm khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm yếu tố ảnh hƣởng đến chất ƣợng đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, nội dung hƣớng đến đội ngũ giảng viên nói chung khối trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc Bài viết “Chất ƣợng đội ngũ giảng viên –Từ góc nhìn ực nghiên cứu khoa học” tác giả Hoàng Văn Mạnh (2014) cho thấy việc đánh giá chất ƣợng giảng viên cơng việc khó, khơng dễ có nhiều tiêu chí để đánh giá chất ƣợng giảng viên bao gồm học vị, ực giảng dạy, ực nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ; số viết nhấn mạnh đến ực nghiên cứu khoa học coi nghiên cứu khoa học tiêu chí quan trọng để đánh giá chất ƣợng giảng viên Theo tác giả thực tế tiêu chuẩn xếp hạng trƣờng đại học giới chủ yếu lấy nghiên cứu khoa học làm tiêu chí hang đầu để chấm điểm trƣờng đại học Liên hệ với Việt Nam ực nghiên cứu khoa học trƣờng đại học nhƣ giảng viên đại học Việt Nam yếu thiếu so với nƣớc khu vực nhƣ Thái Lan, Singapore, Indonesia việc cơng bố tạp chí khoa học quốc tế việc đăng k quyền phát minh, sang chế khoa học hàng năm Bài viết “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất ƣợng cao Đại học quốc gia Hà Nội tác giả Lê Xuân Tình (2015)[16] đánh giá Đại học quốc gia Hà Nội đƣợc biết đến “cái nôi” nghiên cứu khoa học thực tế Đại học quốc gia Hà Nội trở thành hai đại học Việt Nam lọt tôp 200 trƣờng đại học hang đầu ch u Á theo đánh giá Tổ chức tƣ vấn giáo dục Quacquareli Symond Kết Đại học quốc gia Hà Nội có đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị cao, có bề dày kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tác giả Lại Hồng Sơn năm (2020)[13] có viết: “N ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên đáp ứng với xu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ” Trong viết tác giả nhấn mạnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ cách mạng có tốc độ phát triển nhanh chƣa có lịch sử, đ tác động sâu rộng đến ĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục đào tạo Sự tác động đ đạt yêu cầu vô cấp bách cho nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đ y thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thời đại; có tác động trực tiếp đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học Nhƣ chủ đề đội ngũ giảng viên đƣợc mổ xẻ, xem xét chủ yếu dƣới góc độ ực giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhƣng mức độ yêu cầu khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu, sứ mệnh, định hƣớng phát triển trƣờng, giai đoạn khác Trong chủ đề nhiều tranh c i, chƣa thống cách thức tiếp cận, giải pháp thực việc phát triển, nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên đại học Đối với Trƣờng đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh đội ngũ giảng viên có số ƣợng hạn chế, chất ƣợng khiêm tốn nhƣng yêu cầu phát triển lại cao nhƣng chƣa có cơng trình đƣợc thực có hệ thống, để tìm hạn chế, tồn để khắc phục nhƣ đề xuất giải pháp để nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên giai đoạn Chính vấn đề đ gợi mở hƣớng nghiên cứu cần tiếp tục đƣợc thực luận văn học viên Đ y khoảng trống đề tài cần bổ sung hoàn thiện thời gian tới 7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh - Về thời gian: Giai đoạn 2018 - 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh đáp ứng đƣợc yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - hái quát sở lý luận chất ƣợng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học - Phân tích thực trạng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân việc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh trƣớc bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Phƣơng pháp uận chủ nghĩa vật biện chứng, vật ịch sử quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, ngành giáo dục đại phƣơng 8 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung mục đích nghiên cứu đề tài dƣới góc độ khoa học quản trị nhân lực nhƣ khảo cứu tài liệu, phƣơng pháp điều tra xã hội học, phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu: Đề tài khảo cứu tài liệu quản lý nguồn nhân lực, tổ chức nhân hành chính; cơng trình viết đƣợc đăng tải báo, tạp chí, internet iên quan đến chất ƣợng viên chức nói chung viên chức trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh nói riêng; tham khảo văn pháp luật quản lý viên chức Trung ƣơng địa phƣơng - Phƣơng pháp điều tra, xã hội học: Thu thập thông qua hỏi điều tra nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện phòng, khoa đơn vị trực thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạn kỹ thuật Vinh Nghiên cứu tiến hành khảo sát giảng viên khoa, giảng viên kiêm giảng phòng, trung tâm Trƣờng Cụ thể, tác giả đ phát 130 phiếu, thu 102 phiếu hợp lệ Số phiếu thu đƣợc xử lý Mircosoft Office Exce 2010 để tính tốn xử lý liệu - Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp dùng để hệ thống hóa số liệu thứ cấp sơ cấp thu đƣợc trình điều tra, nghiên cứu; ph n tích trình độ, ực đội ngũ giảng viên, kết làm việc, xếp loại đội ngũ giảng viên hàng năm đƣa nhận xét, đánh giá mang tính tổng hợp, khái quát 9 Những đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn đ hệ thống hóa àm rõ sở lý luận chất ƣợng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Về thực tiễn: Luận văn dùng làm luận khoa học cho Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh để có sách, giải pháp nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chƣơng 2: Thực trạng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ... quả, phân tích kết luận nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực ? ?Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4. 0? ?? (ngồi phần đƣợc... lý luận nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 Chƣơng 2: Thực trạng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối. .. dụng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 76 2 .4 Các yếu tố tác động đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0

Ngày đăng: 23/02/2023, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN