1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

119 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN CỬ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nào, nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam đoan kết quả, phân tích kết luận nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0” (ngồi phần đƣợc trích dẫn) kết làm việc cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn đồng nghiệp, cán giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh số đơn vị có liên quan khác Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo nguồn nhân lực, phòng Quản hoa Quản đào tạo Trƣờng Đại học Lao động X hội, Ban Giám hiệu đồng nghiệp, sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh đ cung cấp kiến thức, thông tin bổ ích giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Xu n Cử, trƣờng Đại học Lao động – X hội, ngƣời đ trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Mặc dù đ có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn đƣợc thầy cô giáo đóng góp ý kiến qu báu để đề tài hồn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC ẢNG IỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG C C TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm giảng viên 10 1.1.2 Khái niệm chất ƣợng đội ngũ giảng viên 12 1.1.3 Khái niệm nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 13 1.1.4 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 15 1.1.5 Những yêu cầu đặt đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 20 1.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá trình độ, kỹ nghề nghiệp 20 II 1.2.2 Nhóm tiêu chí về thái độ làm việc, tâm lý làm việc, khả chịu áp lực (tâm lực) 24 1.2.3 Tiêu chí sức khỏe (thể lực) 29 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học trƣớc bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 30 1.3.1 Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên 30 1.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên 32 1.3.3 Đánh giá giảng viên 33 1.3.4 Đ i ngộ giảng viên 34 1.3.5 Tuyển dụng giảng viên 35 1.4 Yếu tố tác động đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 36 1.4.1 Yếu tố bên 36 1.4.2 Yếu tố bên 38 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên số trƣờng Đại học 39 1.5.1 Kinh nghiệm Đại học Công nghiệp TP HCM, Đại học Tôn Đức Thắng 39 1.5.2 Bài học rút cho trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh việc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 44 2.1 Tổng quát trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 44 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 46 III 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 49 2.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 51 2.2.1 Theo trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp 51 2.2.2 Theo tiêu chí thái độ làm việc, tâm lý làm việc khả chịu áp lực (tâm lực) giảng viên 61 2.2.3 Theo tiêu chí thể lực (sức khỏe) 62 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.1 Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 64 2.3.2 Bố trí sử dụng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 67 2.3.3 Đánh giá giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 69 2.3.4 Đ i ngộ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 71 2.3.5 Tuyển dụng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 76 2.4 Các yếu tố tác động đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 79 2.4.1 Yếu tố bên 79 2.4.2 Yếu tố bên 82 2.5 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh 84 2.5.1 Kết đạt đƣợc 84 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 86 CHƢƠNG 3: MỘT S GIẢI PH P NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH TRONG I CẢNH C CH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 88 3.1 Bối cảnh chung 88 IV 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 89 3.2.1 Phƣơng hƣớng Đảng Nhà nƣớc nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 89 3.2.2 Phƣơng hƣớng trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên 89 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 92 3.3.1 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 92 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dƣỡng 93 3.3.3 Hồn thiện cơng tác bố trí sử dụng giảng viên 93 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên 94 3.3.5 Hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên 95 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động NC H đội ngũ giảng viên 96 3.3.7 N ng cao ực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTT Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CB Cán CMCN Cách mạng công nghiệp CSTĐ Chiến sĩ thi đua ĐH Đại học GV Giảng viên LĐTT Lao động tiên tiến NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực SPKT Sƣ phạm kỹ thuật SV Sinh viên TP Thành phố VI DANH MỤC ẢNG IỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ chun mơn năm 2020 51 Bảng 2.2 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo trình độ lý luận trị năm 2020 52 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo độ tuổi năm 2020 54 Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh phân theo thâm niên giảng dạy năm 2020 56 Bảng 2.5 Thống kê kết thực nghiên cứu khoa học giai đoạn 2018 – 2020 58 Bảng 2.6 Kinh phí thực NC H giai đoạn 2018 – 2020 60 Bảng 2.7 Tình trạng sức khỏe giảng viên qua năm 63 Bảng 2.8 Mức hỗ trợ tiếng Anh viên chức đƣợc cử àm NCS 65 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp inh phí đào tạo, bồi dƣỡng 66 Bảng 2.10 Kết đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2018 – 2020 66 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ hài lịng giảng viên cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng 67 Bảng 2.12 Hài lòng giảng viên với việc bố trí, sử dụng Trƣờng 68 Bảng 2.13 Tổng hợp thành tích khen thƣởng kỷ luật năm 2018-2020 69 Bảng 2.14 Mức chi cho loại hình thức khen thƣởng 70 Bảng 2.15 Mức độ hài òng với công tác đánh giá giảng viên 71 Bảng 2.16 Đơn giá tăng thêm toán tiền vƣợt giảng viên 74 Bảng 2.17 Số ƣợng giảng viên đƣợc n ng ƣơng trƣớc hạn năm học 20182020 75 Bảng 2.18 Chế độ hỗ trợ thu hút nh n tài 78 Bảng 2.19 Tiêu chuẩn văn đào tạo tuyển dụng năm 2019 78 Bảng 2.20 Các khoản chi cấu chi Trƣờng năm 2018-2020 83 94 dụng cán góp phần ngăn chặn, đẩy ùi tình trạng suy thối phẩm chất trị, đạo đức ối sống cán bộ, đảng viên Chính vậy, việc ựa chọn ngƣời thật có t m, có tầm, có tài, có đủ tiêu chuẩn bố trí giữ chun mơn tƣơng xứng không phát huy đƣợc ực, sở trƣờng cán mà tác động mạnh mẽ, tạo đƣợc đồng thuận, “t m phục, phục” viên chức khác Nhà trƣờng Để thực tốt hơn, nh đạo trƣờng phải thƣờng xuyên quan t m, tạo điều kiện để cán giảng viên đơn vị tham gia vào hoạt động vận động nghiên cứu khoa học; thƣờng xuyên trao đổi, tìm hiểu t m tƣ, nguyện vọng cán giảng viên đơn vị Để đảm bảo việc bố trí sử dụng giảng viên đƣợc hiệu quả, thời gian tới, Nhà trƣờng điều chuyển số giảng viên kiêm nhiệm àm việc số phòng ban sang àm giảng viên khoa chuyên ngành Đồng thời với giảng viên hồn thành chƣơng trình học n ng cao trình độ tiến sĩ) Nhà trƣờng cần quan t m việc bố trí, sử dụng để khích ệ, động viên, ghi nhận trình phấn đấu giảng viên 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên Tiêu chuẩn giảng viên cần đƣợc thể chế hóa văn pháp quy để tạo thống việc đánh giá Các tiêu chuẩn đƣợc chia thành mức khác nhau, cấp độ khác để thuận lợi cho việc đánh giá; đồng thời, tạo động lực để đội ngũ giảng viên khơng ngừng phấn đấu, hồn thiện Đánh giá thực cơng việc phải lấy tiêu chí hiệu quả, chất ƣợng công việc dựa sản phẩm, công việc mà giảng viên thực Trên sở xác định đực mức độ đóng góp giảng viên để thực chế độ khen thƣởng, đ i ngộ tƣơng xứng với công lao bỏ 95 Bên cạnh việc áp dụng cách đánh giá theo quy định, nhà trƣờng bổ sung thêm cách đánh giá cho phù hợp với đặc thù cơng việc dơn vị mà đảm bảo tính dân chủ, khách quan, tránh cào bằng, giảm phấn đấu 3.3.5 Hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên Chế độ đ i ngộ yếu tố tạo động lực khuyến khích, động viên ngƣời ao động làm việc tốt hơn, tích cực học tập n ng cao trình độ Ngồi ra, đ y cách ghi nhận cơng ao đóng góp họ cho tập thể Nhìn doanh nghiệp hay trƣờng đại học giới, thấy để thu hút đƣợc phải có chế, sách hấp dẫn nhà nghiên cứu giảng viên, àm để tạo cho họ có mơi trƣờng học thuật, đƣợc thể tự học thuật nghiên cứu nhƣ tổ chức giảng dạy, dẫn dắt hệ học sinh sinh viên tổ chức Trong mơi trƣờng mà ngƣời ta tạm ổn với mức sống thành phố giúp ngƣời ta yên t m công tác Lƣơng đội ngũ giảng viên phụ thuộc từ nguồn ngân sách cấp nguồn thu nghiệp trƣờng, trong năm gần đ y nguồn từ NSNN có xu hƣớng giảm theo tinh thần tự chủ tài chính, nguồn thu nghiệp trƣờng gặp nhiều khó khăn tuyển sinh khó khăn, hoạt động dịch vụ trƣờng ít, nhu cầu thu nhập ngày cao Đ y vấn đề trăn trở nh đạo nhà trƣờng giai đoạn Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm nguồn giúp tăng nguồn thu cho Nhà trƣờng, từ có chi trả thu nhập cơng bằng, minh bạch, khách quan với tiêu chí ngƣời àm ngƣời hƣởng nhiều, ngƣời àm hƣởng ít; ngƣời chịu khó học tập n ng cao trình độ ngƣời khơng học tập n ng cao trình độ 96 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Nghiên cứu khoa học đào tạo hai trụ cột trƣờng đại học, trƣờng đại học khác với sở không đào tạo chỗ không tạo sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ sống mà trƣớc hết để n ng cao chất ƣợng đào tạo Đối với giảng viên sau đại học, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn có nghĩa quan trọng Những kiến thức thực tiễn góp phần àm sáng tỏ thêm vấn đề thức thuyết Mặt khác, từ vấn đề thực tiễn với kiến uận giúp cho học viên nhìn nhận toàn diện vấn đề, gợi mở cho học viên vấn đề cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, giải Thiếu vắng kiến thức thực tiễn, giảng dễ vào thuyết túy, tẻ nhạt, không đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác đào tạo sau đại học Giảng viên sau đại học không dừng ại việc soạn tổ chức thực giảng Họ cần ngƣời tổ chức, tham gia vào hội thảo, nghiên cứu khoa học, tác giả báo, cơng trình nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu chất ƣợng giảng dạy có mối iên hệ mật thiết với Vì vậy, để n ng cấp chất ƣợng đào tạo, trƣớc hết phải n ng cấp vai trò giảng viên Các giảng viên sau đại học cần có phẩm chất nhà nghiên cứu thực tế cơng việc địi hỏi họ phải trở thành nhà nghiên cứu Năng ực nghiên cứu khoa học thể qua số ƣợng chất ƣợng cơng trình khoa học đ nghiên cứu có kết số ƣợng đề tài tham gia, kết nghiệm thu, số báo đ công bố, nghĩa cơng trình nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy, mức độ hiệu áp dụng vào thực tế…) Để n ng cao trình độ giảng viên đại học, số nƣớc, số cơng trình cơng bố tạp chí chun ngành uy tín nƣớc nƣớc ngồi tiêu chuẩn để đánh giá ngƣời giảng viên Ở Nhật Bản, 97 tiêu chuẩn để giảng viên trƣờng đại học đƣợc tiếp tục k hợp đồng năm với trƣờng năm phải có báo đăng tạp chí chun ngành nƣớc Tuy nhiên, muốn đẩy mạnh hoạt động NC H giảng viên nhà trƣờng cần thực số việc sau: - X y dựng ban hành chế bắt buộc GV phải dành thời gian tối thiểu cho hoạt động NC H Ví dụ, nhà trƣờng quy định, GV phải dành tối thiểu 50% số àm việc năm cho giảng dạy; tối thiểu 35% số àm việc năm cho hoạt động NC H 15% số àm việc cho hoạt động khác nhƣ tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn, hƣớng dẫn sinh viên, học viên NC H Các GV không đƣợc phép chuyển đổi giảng dạy sang NC H - Tạo môi trƣờng hoạt động sơi nổi, khuyến khích giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học, đa dạng sách đ i ngộ, khen thƣởng nghiên cứu khoa học - Chủ trì thành lập nhóm nghiên cứu đa ngành, tập hợp nhà khoa học có ực nghiên cứu để tham gia xây dựng đề tài có kinh phí lớn, dự án hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - Thành ập Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học bên cạnh kinh phí trực tiếp cấp cho đề tài NC H nhà trƣờng cần thiết Quỹ đƣợc sử dụng cho việc khen thƣởng cá nh n/tập thể có thành tích cao hoạt động nghiên cứu, khen thƣởng tác giả có cơng bố quốc tế, hỗ trợ cho việc viết dự án nghiên cứu giai đoạn dự thầu, hỗ trợ dự án nghiên cứu nhỏ giảng viên, nh n viên trƣờng Nguồn thu Quỹ đƣợc trích 5% từ tổng kinh phí đƣợc chuyển trƣờng từ hoạt động NC H Chủ nhiệm đề tài ập kế hoạch ph n bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt 98 3.3.7 Nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên Chắc chắn để đáp ứng nhu cầu công cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số giáo dục vai trị tin học ngoại ngữ khơng thể thiếu đƣợc, chí quan trọng, khơng nắm vững tảng khó đạt mục tiêu, nghĩa mà nh n oại hƣớng tới Việc Bộ Giáo dục Đào tạo vừa thông tin việc bỏ chứng ngoại ngữ, tin học việc bổ nhiệm, xếp ƣơng giảng viên tới khơng có nghĩa bỏ việc sử dụng ngoại ngữ, tin học mà chuyển từ kiểu quản lý từ có chứng sang biết sử dụng, ứng dụng hiệu Do đó, đội ngũ giảng viên phải học tập, nghiên cứu sâu rộng ngoại ngữ, tin học để áp dụng, vận dụng, tìm kiếm,… thành tựu cách mạng công nghệ số, cách mạng công nghệ 4.0 thời gian tới áp dụng vào trình truyền tải kiến thức cho sinh viên, vào nghiên cứu khoa học - Tuy nhiên, việc thành thạo ngoại ngữ địi hỏi q trình cịn thành thạo tin học cần thời gian ngắn Cách tốt để giúp giảng viên n ng cao ực ngoại ngữ tin học, nhà trƣờng nên ƣu tiên thời gian cho giảng viên bồi dƣỡng tập trung sở đào tạo, bồi dƣỡng thời gian gửi giảng viên nƣớc học tập, nƣớc phát triển nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Úc… Hiện nay, nhà trƣờng có Đề án n ng cao lực tiếng Anh đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh X hội phê duyệt đến năm 2025 lợi cho Nhà trƣờng cử giảng viên học tập, bồi dƣỡng Ngồi ra, Trƣờng hỗ trợ kinh phí tối đa giảng viên thi đƣợc chứng tiếng Anh quốc tế nhƣ TOFEL, TOIEC, IELTS… 99 KẾT LUẬN Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung Ƣơng rõ: Đối với giáo dục đại học tập trung đào tạo nh n ực trình độ cao, bồi dƣỡng nh n tài, phát triển phẩm chất ực tự học, tự àm giàu tri thức, sáng tạo ngƣời học Hoàn thiện mạng ƣới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nh n ực quốc gia có số trƣờng ngành đào tạo ngàng tầm khu vực giới Trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi cần x y dựng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, có kiến thức trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Góp phần n ng cao chất ƣợng đội ngũ giang viên nói chung, giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh nói riêng uận văn đ àm rõ sở khoa học việc n ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh Trên sở hệ thống hóa uận giảng viên chất ƣợng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu học kinh nghiệm n ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên số trƣờng đại học, uận văn đ ph n tích, đánh giá thực trạng chất ƣợng giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh mối quan hệ so sánh với yêu cầu cơng việc Luận văn ph n tích yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đén việc nangc oa chất ƣợng đội ngũ giảng viên, ph n tích àm rõ nguyên nh n àm ảnh hƣởng đến chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giai đoạn Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm n ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh Trong khuôn khổ uận văn khoa học, tác giả đ vận dụng kiến thức 100 uận đƣợc tiếp thu từ tài iệu nhà trƣờng, quan nghiên cứu s u tìm hiểu khảo sát thực tiễn trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bƣớc đầu đ đề xuất giải pháp nhằm n ng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh Bên cạnh đó, dƣới hạn khả nghiên cứu tác giả, thời gian chi phí có hạn, phƣơng pháp nghiên cứu nên kết nghiên cứu đạt mức độ định Tác giả uận văn mong đƣợc sƣ đóng góp thầy giáo, nhà khoa học đóng góp hồn thiện./ kiến để DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng 2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi m i ản, toàn diện giáo dục đào tạo, đ p ứng u cầu cơng nghiệp hoa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hứng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04/11/2013, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư liên tịch số 40/2020/TTBGDĐT quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy c c sở giáo dục đại học công lập, ban hành 26/10/ 2020, Hà Nội Chính phủ (2021), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 – 2030, Hà Nội Chính phủ (2010), Luật Viên chức, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/ 2017, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 90/2020/NĐ-CP đ nh gi , xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 13/8/2020, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học, ban hành ngày 08/9/2015, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ 2009), “Giải pháp n ng cao ực đội ngũ giảng viên trƣờng đại học vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (số 12), trang 182-192 10 Nguyễn Đức Hiển 2013), “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 11/ 2013, trang 8-19 11 Nguyễn Thị Thu Hằng 2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên c c trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng 12 Phùng Rân (2008), “Chất lượng nguồn nhân lực, toán tổng hợp cần có lời giải đồng bộ”, trƣờng Cao đẳng Viễn Đơng, TP.HCM 13 Lại Hồng Sơn 2020), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đ p ứng v i xu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Trƣờng Sĩ quan phịng hóa 14 Nguyễn Danh Tuấn 2013), “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất ƣợng đào tạo đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 11/ 2013, trang 36-38 15 Ngô Quang Trƣờng 2015), “Đổi giáo dục đại học: Cần chất ƣợng giảng viên”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 9/2015, trang 21-23 16 Lê Xu n Tình 2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất ƣợng cao Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 4/2014) 17 Đỗ Hoàng Anh Tuấn (2020), Đề n đào tạo Nâng cao nhận thức, Đào tạo kỹ ph t triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hư ng đến năm 2030 Cụ tin học hóa, Bộ Thơng tin truyền thông.Đại học Kinh tế quốc d n hƣớng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu” 18 Quốc Hội (2018), Luật Giáo dục đại học sửa đổi số 34/2018/QH14, ban hành ngày 19/11/2018, Hà Nội 19 Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh (2021), Chiến lược phát triển Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh đến 2025, tầm nhìn năm 2030, Nghệ An 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Thủ tư ng Chính phủ Phê duyệt đề n đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2015, ban hành ngày 25/01/2016, Hà Nội 21 Trần Mai Ƣớc 2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất ƣợng đào tạo trƣờng đại học giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông PHIẾU KHẢO S T Xin chào Thầy/Cơ! Tơi Nguyễn Thị Bình – học viên cao học Đại học Lao động Xã hội Hiện nay, để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi tiến hành điều tra hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh ối cảnh c ch mạng công nghiệp 4.0 Rất mong thầy/cơ giúp tơi hồn thành khảo sát Mọi ý kiến thầy hữu ích cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân thầy/cô đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê mà viết Nếu thầy/cơ có thắc mắc nghiên cứu xin vui lịng liên hệ với tơi qua email binhspktv90@gmail.com A Thơng tin cá nhân Thầy/cơ vui ịng đánh dấu x vào thơng tin cá nhân phù hợp với câu hỏi dƣời đ y: Xin vui lịng cho biết thầy/cơ thuộc độ tuổi dƣới đ y: ฀ Dƣới 30 tuổi ฀ Từ 31 – 40 tuổi ฀ Từ 41– 50 tuổi ฀ Từ 51– 60 tuổi Trình độ học vấn thầy/cơ ฀ Đại học ฀ Thạc sĩ ฀ Tiến sĩ ฀ Phó Giáo sƣ Tình trạng nhân thầy/cơ ฀ Độc thân ฀ Đ kết hôn Thầy/cô đ àm việc trƣờng thời gian bao lâu: ฀ Dƣới năm ฀ Giáo sƣ ฀ Từ – 10 năm ฀ Từ 11 – 20 năm ฀ Từ 21 – 30 năm ฀ Trên 30 năm B Thông tin hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Thầy/Cơ vui ịng đánh dấu “X” vào mà lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tƣơng ứng với mức độ đồng ý mức độ hài lòng tăng dần Ý nghĩa giá trị lựa chọn nhƣ sau: Rất không hài Không hài Tạm hài Hài Hồn tồn hài lịng lịng lịng lịng lịng Câu Thầy/Cô đánh dấu “x” vào câu trả lời tƣơng ứng với mức độ dƣới đây: Mức độ đánh giá Tiêu chí 1 Nhiệm vụ đƣợc ph n công Công việc thú vị, thử thách Hài lòng giảng viên với bố Hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc hối ƣợng công việc hợp Mức độ căng thẳng chấp nhận đƣợc trí, sử dụng C n sống cá nh n cơng việc Làm vị trí u thích Hài ịng với vị trí Đánh giá Chính sách đào tạo hợp , cơng mức độ hài lịng giảng viên công tác đào tạo, bồi dƣỡng, Đƣợc tạo điều kiện thuận ợi để đào tạo, tập huấn Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng hợp với trình độ chun mơn Tính ứng dụng cơng tác đào tạo tập huấn cao, đáp ứng tốt nhu cầu cơng việc bối cảnh CMCN 4.0 Chính sách đào tạo hợp , công Đƣợc tạo điều kiện thuận ợi để đào tạo, bồi dƣỡng Đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp , rõ ràng mức độ Đánh giá xác, cơng hài lịng giảng viên đối tác cơng Hài ịng với cơng tác đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp , rõ ràng đánh giá giảng với viên Câu Ông/ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đơn vị tính: người Mức độ hài lịng Ch tiêu đánh giá Rất Khơng Bình khơng hài thƣờng hài lịng lịng Đánh giá hoạt động phân cơng, bố trí cơng việc Hài lịng Rất hài lòng Tổng Nhiệm vụ đƣợc n 0 36 34 32 102 phân công % 0 35,29 33,33 3,37 100 Hiểu rõ nhiệm vụ, n 0 23 41 38 102 yêu cầu công việc % 0 22,55 40,2 37,25 100 hối ƣợng công n 6 31 35 24 102 việc hợp % 5,88 5,88 30,39 34,31 23,53 100 Mức độ căng thẳng n 0 51 25 26 102 chấp nhận đƣợc % 0 50 24,51 25,49 100 C n n 24 39 36 102 công việc % 2,94 23,53 38,24 35,29 100 Làm vị trí n 36 42 20 102 yêu thích % 1,96 35,29 41,18 19,61 100 Hài ịng với vị trí n 27 43 24 102 % 0,98 6,86 26,47 42,16 23,53 100 sống cá nh n Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Chính sách đào tạo hợp , cơng Đƣợc tạo điều kiện thuận ợi để đào tạo, bồi dƣỡng Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng hợp với trình độ chuyên môn n % 0 0 48 47,06 33 32,35 21 20,59 102 100 n % 0 0 21 20,59 46 45,1 35 34,31 102 100 n % 0 4,902 34 33,33 35 34,31 28 27,45 102 100 Tính ứng dụng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, đáp ứng tốt nhu cầu công việc bối cảnh CMCN 4.0 Chính sách đào tạo hợp , công n 48 32 14 102 % 7,843 47,06 31,37 13,73 100 n % 0 0 48 47,06 33 32,35 21 20,59 102 100 21 20,59 46 45,1 35 34,31 102 100 Đƣợc tạo điều kiện n 0 thuận ợi để đào tạo, % 0 bồi dƣỡng Đánh giá hoạt động đánh giá giảng viên Tiêu chuẩn đánh giá hợp , rõ ràng n % 0 1,961 30 29,41 50 49,02 20 19,61 102 100 Đánh giá xác, công n % 0 0 12 11,76 51 50 39 38,24 102 100 Hài ịng với cơng tác đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hợp , rõ ràng n % 0 1,961 35 34,31 39 38,24 26 25,49 102 100 n 30 50 20 102 % n 0 1,961 29,41 12 49,02 51 19,61 39 100 102 Đánh giá xác, công ... lý luận nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chƣơng 2: Thực trạng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối. .. lý luận chất ƣợng nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Về thực tiễn: Luận văn dùng làm luận khoa học cho Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh. .. bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất ƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG

Ngày đăng: 03/11/2022, 07:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w