Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
528,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN PHẠM XN VIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Hà Nội, Năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN PHẠM XUÂN VIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý nguồn nhân lực Mã số: 60 34 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ: ĐẶNG QUANG ĐIỀU Hà Nội, Năm 2012 Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành hướng dẫn TS Đặng Quang Điều Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả đồng nghiệp cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Xuân Viễn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến Sỹ Đặng Quang Điều, với công việc chuyên môn Viện trưởng Viện Cơng nhân Cơng đồn Thầy dành nhiều thời gian kinh nghiệm quý báu để hướng dẫn tác giả cách tận tình, chu đáo Tác giả xin cảm ơn Thầy Cô Khoa Sau Đại học, Hội đồng xét duyệt đề cương, giảng viên, Nhà Khoa Học trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, Đảng ủy, BGH Trường Đại học Đồng Tháp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích tinh thần, vật chất để tác giả hồn thành tốt cơng việc học tập nghiên cứu thời gian qua Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Xuân Viễn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BHXH, BHYT BGH CBGV CBGD CBVC CCVC CNH,HĐH CNTT ĐBSCL ĐNGV ĐHĐT DN CĐ,ĐH GD&ĐT GS, PGS GDĐH GV NCKH NNL NLĐ KTXH KHCN PPGD QLGD SXKD TCCB TSKH TS, ThS TCVN TCKT VHDN UBND DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ, HÌNH VẺ Bảng Bảng 2.1 Các ngành đào tạo Đại học Cao đẳng 52 Bảng 2.2 Các ngành liên kết đào tạo Cao học số học viên theo học 53 Bảng 2.3 Qui mô đào tạo bậc Trường Đại học Đồng Tháp 54 Bảng 2.4 Số lượng đào tạo quy khơng quy 55 Bảng 2.5 Trình độ đội ngũ cán giảng viên 59 Bảng 2.6 Cơ cấu đội ngũ giảng viên khoa 61 Bảng 2.7 Cơ cấu trình độ, độ tuổi, giới tính giảng viên CBQL .63 Bảng 2.8 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học từ 2006 -2010 nghiệm thu 69 Bảng 2.9 Trình độ đào tạo cán giảng viên qua năm…………… 71 Bảng 3.1 Qui mô sinh viên/ vạn dân (theo tính tốn) 81 Bảng 3.2 Qui mô phát triển đào tạo trường ĐH Đồng Tháp 81 Bảng 3.3 Số lượng diện tích sử dụng sở vật chất trường…… 85 Bảng 3.4 Định mức khen thưởng 100 Bảng 3.5 Bảng định mức chuẩn giảng dạy theo chức danh 101 Bảng 3.6 Quy định hệ số quy đổi chuẩn giảng dạy 96 Bảng 3.7 Hệ số chức danh trình độ (K5 ) 99 Bảng 3.8 Bảng hệ số theo bậc lương 100 Bảng 3.9 Trợ cấp thường xuyên hàng năm 101 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo bậc Đại học Đồng Tháp 54 Biểu đồ 2.2 Số lượng đào tạo quy khơng quy 55 Biểu đồ 2.3 Trình độ đội ngũ cán giảng viên 60 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu đội ngũ giảng viên khoa 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một quốc gia muốn tồn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng Nguồn nhân lực dồi dào, đồng cấu, đảm bảo trình độ, lực phẩm chất, động sáng tạo, nhạy bén, thích ứng nhanh với biến động xã hội, thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu phát triển quốc gia, vùng, ngành có tính chất định tăng trưởng phát triển bền vững Mỗi giai đoạn lịch sử, trình độ phát triển địi hỏi NNL phù hợp Trong xu tri thức toàn cầu hố, NNL có sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao coi điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách nghèo nàn tụt hậu Trong tổ chức, NNL yếu tố quan trọng nhất, định trình kết hợp nguồn lực khác cách có hiệu để tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Do việc nghiên cứu nâng cao chất lượng NNL thực vấn đề vừa bản, vừa cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Để tạo nguồn nhân lực thỏa mãn yêu cầu phát triển trên, Đảng ta khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Đảng ta cịn rõ: “Chính sách sử dụng lao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” Trong số nguồn lực đội ngũ giảng viên hạt nhân, yếu tố định chất lượng NNL, lẽ họ người giáo dục đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL giai đoạn phát triển ngành, địa phương Mục tiêu chiến lược phát triển nước ta đến năm 2020 đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ: Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức; Thực có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác cán bộ, kiểm tra, giám sát tư tưởng Chỉ Thị 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” nêu rõ: Chỉ thị xác định rõ: "Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Khi bàn cơng tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cán gốc công việc”, “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “Có cán tốt việc xong” Vì giáo dục, đào tạo coi quốc sách, hành đầu, động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, điều kiện cần thiết để phát huy nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội, góp phần phát triển đất nước cách bền vững Thực Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Sự nghiệp giáo dục đào tạo vừa có nhiều thuận lợi khơng khó khăn Vì Trường Đại học Đồng Tháp nhận thức rõ vai trị vị trí trách nhiệm mình, cần có kế hoạch chiến lược phát triển đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên theo hướng chuyên nghiệp đại, đủ số lượng, mạnh chất lượng cân đối cấu: trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên ngành đào tạo, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ yêu cầu cấp thiết để thực chức nhiệm vụ chiến lược phát triển bền vững trường Đại học Đồng Tháp Với lý thấy thực trạng trình công tác ĐHĐT nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: ”Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp ” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mảng đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, bật có số cơng trình nghiên cứu như: - Đề án “Giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Học viện Quản lý giáo dục đến năm 2020” Ths Phạm Xuân Hùng Học viện Quản lý giáo dục - Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục: Nguyễn Văn Đệ (2001), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vung Đồng băng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đại học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ giáo dục: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu thời kỳ Như vậy, có số nghiên cứu đề cập nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chưa có nghiên cứu xem xét cách hệ thống vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV trường Đại học Đồng Tháp thời gian qua - Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận chất lượng đội ngũ giảng viên Phân tích, làm rõ thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy Khoa - trường Đại Học Đồng Tháp; Nghiên cứu công tác tuyển dụng, sử dụng đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên trường - Phạm vi thời gian, luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ giảng viên năm (từ 2006 đến 2010) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở phương pháp luận để phân tích yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung Trường Đại học Đồng Tháp nói riêng Ngồi luận văn chủ yếu áp dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê mơ tả, sử dụng mơ hình, sơ đồ, đồ thị, hồi cứu số liệu Những kết điểm luận văn Làm rõ khái niệm, vai trò cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đồng Tháp Những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên đề xuất giải pháp có tính định hướng nâng cao chất lượng mặt tuyển dụng đào tạo Qua nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng dạy học thời đại 109 - Đại học Đồng Tháp cần có chế hợp lí để tạo điều kiện cho GV trẻ đào tao bồi dưỡng thường xuyên thông qua việc tham gia cơng trình, đề tài NCKH Đề nghị cấp quản lí có thẩm quyền quan tâm có kế hoạch thi nâng ngạch cho GV đủ điều kiện Song song với việc mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn chức danh (giảng viên chính, giảng viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, cao cấp trị), nhằm đảm bảo quyền lợi lâu dài lợi ích đáng nghề nghiệp họ - Kinh nghiệm phát triển ĐNGV Singapore cho thấy, ĐHĐT cần có sách hỗ trợ ban đầu cho GV tuyển dụng, tạo điều kiện thuận lợi để họ dễ dàng tiếp thu thông tin cần thiết tiếp nhận công việc thời gian tập như: dành thời gian để giảng viên nghiên cứu chương trình, soạn bài, tập giảng theo hướng dẫn GV phân công giúp đỡ GV tập sự; tham gia hoạt động chuyên môn, tham dự hoạt động nghiệp vụ sư phạm, hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề tổ môn khoa chun ngành - Ngồi ra, ĐHĐT phải có thái độ kiên việc thực sách tinh giảm biên chế theo đường lối chủ trương Đảng Luật cán công chức Thực tốt việc đánh giá xếp loại ĐNGV hàng năm để sở đó, có khách quan cho việc đề nghị luân chuyển GV; đồng thời, thực việc sang lọc, chấm dứt hợp đồng, giải nghỉ hưu trước tuổi, giải việc lần GV yếu phẩm chất, lực giảng dạy, NCKH… - Khi tiến hành trao đổi trực tiếp với nhiều giảng viên trẻ, nhận đa số ý kiến cho rằng: Khi làm việc trường đại học, cần chưa phải lương cao mà họ muốn có mơi trường làm việc cách đánh giá, quyền lợi GV đầu tư thời gian, công sức cho NCKH Do vậy, để 110 thu hút GV giỏi, ĐHĐT phải vận dụng tốt qui định tự chủ tài theo Nghị định 43/NĐ-CP; nhằm tạo chế tài tính được, tính hết lao động mà GV bỏ không cho việc lên lớp mà cịn cơng sức chuẩn bị giảng, việc làm đổi PPDH, viết giáo trình, tài liệu tham khảo, làm NCKH…nghĩa phải tính cơng, rõ ràng, tương xứng với lực hiệu công việc - Trong điều kiện ĐHĐT cịn mỏng lực lượng ĐNGV có trình độ chun mơn chức danh cao, cần có chế tạo điều kiện cho số GV nghỉ hưu tiếp tục hợp tác hoạt động giảng dạy NCKH nhà trường theo hình thức hợp đồng - Trường cần có sách cụ thể việc trọng dụng GV chuyên gia ngồi nước Hiện có “làn sóng” giảng viên xin thôi, hay chuyển việc để chuyển sang môi trường khác Chính ĐHĐT phải có sách thỏa đáng trọng dụng để đảm bảo GV có mức thu nhập hợp lí, làm việc mơi trường thuận lợi, có hội thăng tiến nghề nghiệp tôn vinh xứng đáng Nghiên cứu sử dụng tốt chế độ hợp đồng dài hạn để tăng số lượng GV nhằm mau chóng đảm bảo tỉ lệ SV/GV hợp lí đạt chuẩn ngành đào tạo - Trường ĐHĐT tâm phát triển lực ĐNGV, giải vấn đề hiệu suất sử dụng GV, khai thác tối ưu tiềm ĐNGV phải trường thực sách phù hợp bối cảnh hội nhập định mức lao động, nhiệm vụ NCKH công nghệ gắn với đào tạo GV, cải thiện hệ số lương tăng thêm, chế GV học tập, NCKH, trao đổi học thuật nước ngồi 111 Tóm tắt chương Dự báo quy mô đào tạo xác định sở đề án phát triển Trường Đại học Đồng Tháp sở nhu cầu khu vực đồng sông Cửu Long đến 2020 (200 Sinh viên/1 vạn dân) Chính phủ, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh khu vực, thể Nghị Đại hội lần thứ VIII tỉnh Đảng tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long (bình qn 170 Sinh viên/ vạn dân) tốc độ gia tăng dân số (1,1% năm) Nhu cầu chất lượng đào tạo đặt cho Đại học Đồng Tháp thiết Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trên, tác giả đề xuất số giải pháp Mỗi giải pháp phần cấu thành hệ thống biện pháp, kết biện pháp sở, tiền đề điều kiện để thực biện pháp khác Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mà tác giả luận văn đưa phù hợp giải mục tiêu định hướng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển ĐHĐT thời gian tới 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận đội ngũ giảng viên Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đồng Tháp tác giả rút kết luận sau: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thực chuỗi công việc nhằm mở rộng quy mô bổ sung chiều sâu cho đội ngũ, xây dựng đội ngũ phát triển mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo Trường giai đoạn Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thuộc phạm trù phát triển NNL chất lượng cao ngành, lĩnh vực Theo quan điểm hệ thống, giải pháp nâng cao phát triển ĐNGV cần phải đề cập tới cách toàn diện, có mối quan hệ biện chứng mặt: tuyển dụng đào tạo phát triển, sử dụng bố trí NNL, mơi trường NNL Trong đó, phần nghiên cứu sâu giải pháp đề chủ yếu nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ sử dụng ĐNGV, sách liên quan nhằm nâng cao hiệu lao động) Với chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Trong năm qua, nhiều nguồn lực khác nhau, Trường ĐHĐT đầu tư sở vật chất, phát triển đội ngũ để đảm đương nhiệm vụ đào tạo Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập, Đại học Đồng Tháp cần cố gắng để xây dựng phát triển Trường ĐH đa ngành, đa cấp có thương hiệu, phấn đấu trở thành Đại học vùng ĐBSCL Vì vậy, Đảng ủy - BGH trường ĐH Đồng Tháp xem nhân tố khách quan có tính định cho thành công việc thực chiến lược phát triển trường Vai trò chủ quan Trường ĐH Đồng Tháp phát huy cao nhân tố khách quan kết hợp với sức mạnh nội lực để 113 phấn đấu triển khai thực thành công nâng cao chất lượng NNL Trường ĐH Đồng Tháp thành trường ĐH trọng điểm khu vực ĐBSCL Đây nhiệm vụ trọng tâm có tầm chiến lược vĩ mơ mà Trường ĐH Đồng Tháp cố gắng thực Với nội dung trình bày đây, tác giả thấy việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH Đồng Tháp phản ánh phần mặt mạnh mặt yếu, nguy cơ, hội có ý nghĩa chiến lược q trình xây dựng phát triển Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Có chế sách mở số mã ngành đào tạo Đại học, Cao học để Trường ĐH Đồng Tháp trở thành Trường ĐH trọng điểm khu vực ĐBSCL - Tiếp tục đầu tư kinh phí có dự án chương trình đào tạo liên kết sau đại học, bồi dưỡng nước đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trường ĐHĐT Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh việc tăng kinh phí cho GD&ĐT, phủ cần huy động nguồn lực thành phần kinh tế tranh thủ nguồn tài trợ nước Coi đầu tư cho giáo dục đầu tư kép, vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vừa đảm bảo phát triển kinh tế xã hội - Cần có chế phân cấp sâu cho trường, tăng trao cho trường nhiều quyền tự chủ công tác đào tạo phát triển cán bộ, giảng viên - Xây dựng thực chế độ tiền lương cán bộ, viên chức ngành giáo dục nói chung cho phù hợp để cán bộ, viên chức ngành đủ sống nghề dạy học chuyên tâm thực chức nhiệm vụ phân công 114 Chuẩn hoá ĐNGV, đảm bảo kết hợp kiến thức chuyên môn với phương pháp sư phạm đại, có tư cách đạo đức tốt, phương pháp tư khoa học…Các quan quản lý giáo dục, trước hết Bộ GD&ĐT cần xây dựng lộ trình triển khai chuẩn hoá giảng viên số lượng chất lượng Đặc biệt cần tăng cường giao lưu hợp tác lĩnh vực GD&ĐT với nước có giáo dục phát triển Đồng thời, cần có đầu tư thoả đáng nhằm hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu như: hệ thống phịng thí nghiệm, thư viện, giảng đường 2.2 Đối với UBND Tỉnh Đồng Tháp - Có chế độ sách ưu đãi người có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Trường ĐHĐT giai đoạn - Hỗ trợ, khuyến khích thu hút: Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ cơng tác trường, khuyến khích kinh phí đào tạo ĐNGV cho trường ĐHĐT - Tạo quỹ đất để ĐHĐT cấp cho mượn đất cho cán giảng viên có học hàm học vị, có thâm niên cơng tác để họ an cư lạc nghiệp - Có chế sách tạo điều kiện thuận lợi “Đầu ra” cho Trường ĐHĐT Kết hợp với tổ chức, DN địa bàn có nhu cầu nhân lực để đào tạo cung cấp NNL cho đối tượng 2.3 Đối với Trường Đại học Đồng Tháp - Đầu tư thêm sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Theo tác giả để đáp ứng nhu cầu công tác đào tạo phát triển trường cần phải xây dựng thêm số phòng học mua số trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập ví dụ giáo trình ngành sư phạm, thiết bị để học cho sinh viên, đảm bảo học với hành phải song song với 115 - Lựa chọn phương pháp, kinh phí thích hợp cho hoạt động đào tạo phát triển Để nâng cao hiệu hoạt động nhà trường phải lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp với đối tượng, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà học viên đào tạo Bên cạnh ĐHĐT nên thường xuyên tổ chức Hội thảo khoa học, ngành đào tạo, chất lượng đào tạo Hội thảo đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Đảng ủy, BGH nhà trường nên có kế hoạch với Tỉnh Uỷ Đồng Tháp, Đảng ủy khối tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên học lớp cao cấp trị, sở giảng viên có đủ điều kiện thi vào ngạnh giảng viên - Xây dựng kế hoạch tổ chức máy phù hợp để phát triển trường Từ có sách vấn đề tuyển dụng đào tạo sử dụng cán bộ, viên chức cho khách quan phù hợp Ngồi việc bố trí sử dụng nhân sau đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng, phải bố trí chuyên môn nghiệp vụ, đối tượng khả chuyên mơn, vị trí nhân Sau đào tạo để họ có khả phát huy kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ mà họ học, việc sử dụng thích hợp có ảnh hưởng tới hiệu sản xuất uy tín trường, tránh lãng phí thời gian, chi phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển ngồi cịn động lực để thúc đẩy người học cố gắng cố gắng để học tập tốt chương trình đào tạo - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trường, đơn vị mới, ngành học trường để tăng cường hiểu biết mối quan hệ nhà trường với xã hội, giới 116 Từ trước đến vấn đề kinh phí đào tạo bồi dưỡng cho giảng viên kinh phí cấp, UBND Tỉnh hỗ trợ Tuy nhiên muốn nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL ĐHĐT Đảng ủy, BGH nhà trường cần phải quan tâm quan tâm đến đội ngũ giảng viên trẻ Những giảng viên đối tượng chưa giảng viên Cần tạo hội cho đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường nên có sách cụ thể thu hút cam kết ràng buộc giảng viên, cán nhà trường sau nhà trường cho đào tạo Tiến sỹ Thạc sỹ, tránh tượng chảy máu chất xám Trên nội dung đề tài tác giả phân tích đánh giá thực trạng ĐNGV Trường ĐHĐT, đề tài phân tích đối tượng người tổ chức nên đánh giá phức tạp Trong q trình nghiên cứu tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế phương pháp trình độ, lực Tác giả mong bảo, hướng dẫn góp ý nhà khoa học, Thầy Cô giáo để tác giả hiểu sâu hơn, biết lĩnh vực Quản lý nguồn nhân lực Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp giúp đỡ quý báu nhà khoa học, giảng viên giàu kinh nghiệm Trường Đại học Cơng Đồn, tham gia đóng góp GS,TS hội đồng khoa học, đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Đặng Quang Điều giúp em kỹ q trình hồn thành luận văn 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2006), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Đỗ Quốc Anh – Đinh Thi Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB lí luận trị, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” Tạp chí Giáo dục (số 105 tháng 01/2005), Hà Nội Bộ GD&ĐT(2007), Báo cáo Lãnh đạo Bộ Hội nghị sơ kết năm thực Quyết định số 20/2006/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ GD & ĐT vùng ĐBSCL, tháng 01/2007, Cần Thơ Bộ GD&ĐT (2008), Báo cáo Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học, tháng 8/ 2008, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Hà Nội 8.Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/QQĐ – BGDDT, ngày 14/6/2008, Ban hành quy định đạo đức nhà giáo Bộ Kế hoạch Đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển KT –XH vùng ĐBSCL đến năm 2020, Hà Nội 10 Brian E Becker Markv A.Huselid (2002), Quản lí nhân (sổ tay người quản lí), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 118 11 Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước (2 tập) NXB trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, , tr 77 13 Trần Khánh Đức (2008) Cải cách giáo dục Đại học Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục, số 190, tháng 5/2008 14 Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan (2001), phát triển nguồn nhân lực GDDH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đệ (2001), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vung Đồng băng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đại học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Lao Động – Xã Hội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật giáo dục, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Danh Tài, Lê Thị Thu Hà (2008), “Tuyển cán giảng dạy đại học nào?”, Tạp chí Dạy học ngày (số 1/ 2008) 19 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê 21 Trần Kim Dung (2006), phát triển nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long, Báo Nhân dân, ngày 11/2/2006 22 Phạm Minh Hạc – Trần Kiều- Đặng Bá Lãm – Nghiêm Đình Vĩ (chủ biên), (2001), Giáo dục giới vào kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Nhân (12/2007), Những lựa chọn cho chiến lược giáo dục đại học Việt Nam, Kuala Lumpur, Malaysia 119 24 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học – quan điểm giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Katsuta Shuichi Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 26 Goerge T Milkovic; John W Boudreau (2002) Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội 27 Đinh Xuân Khuê (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” Báo giáo dục & thời đại (số 20, ngày 14/5/2006.) 28 Trần Ngọc Giao, Đội ngũ giảng viên đại học: Thực trạng so sánh số biện pháp phát triển (2007), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,Thành ủy Hà Nội 29 Trường Đại học SP Đồng Tháp (2006), Quy hoạch phát triển tổng thể trường Đại học SP Đồng Tháp đến năm 2020, (Đồng Tháp, 2/2007) 30 Trung tâm phát triển Nguồn nhân lực (2002), từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực NXB giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân (2001), DBA- Tiến sĩ QTKD (USA) 32 Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), ”Tăng cường chất lượng ĐNGV đại học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo” Tạp chí Giáo dục (số 203, tháng 12/2008) 33 Viện chiến lược chương trình giáo dục Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam (2007), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2010), Niên giám thống kê 120 II TIẾNG ANH 36 Andrew Scryner (2004) (Manager of Vietnam development information center), Education), Eduction portal and distance learning project World Bank 37 Berendt, Brigitte (1991): ”Widening Access to Universities While Improving the Quality of Teaching” In: UNESCO – CEPES (Ed): Higher Education in Europe, vol XVIII 38 Crown Agents internationl management training centre (2003): Project cycle management (course materials), Worthing, England 121 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những kết điểm luận văn Kết cấu nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giảng viên 1.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 1.1.3 Khái niệm đội ngũ giảng viên 1.1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên 1.2.1 Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học 1.2.2 Chế độ sách giảng viên 1.3 Chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 1.3.1 Quan điểm chủ trương Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 122 1.3.2 Chính sách pháp luật nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 29 1.4.2 Kinh nghiệm Đại học Hải Phòng 34 Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 38 2.1 Tổng quan Trường Đại học Đồng Tháp 38 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Trường Đại học Đồng Tháp 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy tổ chức quản lý Trường Đại học Đồng Tháp 38 2.1.3 Quy mô đào tạo ngành, bậc Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, liên kết đào tạo Thạc sỹ 51 2.1.4 Thời gian đào tạo, văn cấp sau đào tạo 55 2.1.5 Cơ sở vật chất 56 2.1.6 Quan hệ nước quốc tế 56 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đồng Tháp 57 2.2.1 Về số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên 57 2.2.2 Cơ cấu trình độ, giới tính giảng viên 63 2.2.3 Thực trạng thể lực 67 2.2.4 Thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ 68 2.2.5 Thực trạng giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học 69 2.2.6 Thực trạng đào tạo đào tạo lại, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 70 2.2.7 Trình độ chun mơn - nghiệp vụ sư phạm 71 2.2.8 Trình độ trị - đạo đức nhà giáo 74 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 79 3.1 Chiến lược quy mô phát triển trường đến năm 2020 .79 123 3.1.1 Chiến lược đào tạo 3.1.2 Dự báo quy mô đào tạo 3.1.3 Định hướng phát triển ngành đào tạo 3.1.4 Quy mô phát triển nhà trường sở vật chất 3.2 Nhu cầu đội ngũ giảng viên định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học Đồng tháp đến năm 2020 3.2.1 Xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên yếu tố chủ yếu đảm bảo chất lượng đào tạo 3.2.2 Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học Đồng tháp 3.3.1 Xây dựng hồn thiện cơng tác tuyển dụng 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ phẩm chất lực đội ngũ giảng viên 3.3.3 Xây dựng sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giảng viên 3.3.5 Cải thiện nâng cao phúc lợi đội ngũ giảng viên 3.3.6 Đổi chế sử dụng đội ngũ giảng viên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào t 2.2 Đối với UBND Tỉnh Đồng Th 2.3 Đối với Trường Đại học Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO ... nội dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chương Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đồng Tháp Chương... pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giảng. .. ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất lượng đội